Kế hoạch dạy – học Mĩ thuật theo chủ đề lớp 1

I. Mục tiêu: HS cần đạt được:

- Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá.

- Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: + Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện

- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

- GV chuẩn bị: + Sách Dạy Mĩ thuật 1

 + Tranh ảnh về những loại cá khác nhau.

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1

 + Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo .

 

doc96 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy – học Mĩ thuật theo chủ đề lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểu về chủ đề “ Những con vật ngộ nghĩnh” + Em thấy trong tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Hình dáng và đặc điểm của các con vật được vẽ như thế nào? + Có những màu sắc nào được sử dụng trong bức tranh? Những màu nào là màu đậm, những màu nào là màu nhạt? + Nội dung của hai bức tranh là gì? + Em thích bức tranh nào? Vì sao? - Yêu cầu cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét nhóm - GV chốt nội dung 1.2. Câu chuyện về các con vật. - Để phát triển trí tưởng tương và giúp HS sáng tạo các câu chuyện cho sản phẩm của các em. + Đọc hoặc kể chuyện về các con vật cho HS nghe. + Khuyến khích HS kể những câu chuyện mình biết về loài vật. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa để tham khảo các bước tạo hình con vật. 2.1 Nặn tạo hình con vật: - GV hướng dẫn Bước 1: Nặn các bộ phận chính trước, nặn đầu, thân hình dạng, hình tròn đơn giản. Bước 2: Nặn các chi tiết: Tai, mắt, mũi, chân, đuôi. Bước 3: Ghép các bộ phận 2.2 Sử dụng đất nặn tạo hình: - GV hướng dẫn Bước 1: Vẽ hình con vật Bước 2: Chọn màu đất nặn cho các bộ phận của con vật. Bước 3: Miết đất nặn theo hình vẽ 2.3 Vẽ con vật - GV hướng dẫn - Vẽ các bộ phận chính : vẽ đầu, thân thành dạng hình tròn đơn giản Vẽ các chi tiết Vẽ màu theo ý thích Vẽ khung cảnh xung quanh - GV cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo hình con vật ở hình 7.3/trang 31. - Hướng dẫn cho tiết 2 4. Củng cố , dặn dò - GV yêu cầu 1 HS lên bảng nêu lại các bước thực hiện? - GV nhận xét giờ học - Thu sách để đúng nơi quy định - Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, giấy A4, giấy màu,cho tiết học sau. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS ngồi theo nhóm - HS thực hiện - HS tha gia trò chơi - HS lắng nghe - HS hoạt động theo nhóm - HS quan sát, thảo luận - Trong tranh có hình ảnh các con vật đang vui đùa và đang tìm thức ăn, Hình ảnh chính là các con vật, hình ảnh phụ là cây cối nhà cửa. - Các con vật được vẽ 1 cách sinh động, ngộ nghĩnh và đáng yêu. - Màu sắc sinh động phù hợp với nội dung bức tranh, màu hồng,xanh là màu nhạt, màu vàng, đỏ nâu và đen là màu đậm. - Bức tranh có nội dung các con vật đang nô đùa với nhau. - HS trả lời. - Đại nhóm trình bày HS nhận xét nhóm bạn - HS lắng nghe câu chuyện của GV kể về các con vật đồng thời HS cũng kể lại câu chuyện về con vật mà em biết. - HS quan sát hình minh họa để tham khảo các bước tạo hình con vật - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi. - HS quan sát , tham khảo ý tưởng tạo sản phẩm cho riêng mình. - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hiện TUẦN 15: Chủ đề 7: _______________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 Mĩ thuật TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT NGHỘ NGHĨNH (TIẾT 1) (Dạy lớp 1A2, 1A1) ______________________________________________________________________ Trung Mỹ, ngày 9 tháng 12 năm 2016 Đã duyệt Tổ trưởng : Hoàng Lệ Thúy TUẦN 16: Chủ đề 7: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Mĩ thuật TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT NGHỘ NGHĨNH (TIẾT 2) (Dạy lớp 1A3, 1A4) I. Mục tiêu: HS cần đạt được: - Nêu được nội dung , hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. - Mô phỏng lại tác phẩm được em hoặc thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách thức vẽ hoặc sử dụng đất nặn. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: - GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Tranh thiếu nhi vẽ về con vật + Hình hướng dẫn vẽ , nặn - HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, keo dán, IV. Các hoạt động dạy –học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 2: 3. Thực hành. 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại hình thức tạo hình con vật? - GV nhận xét và giới thiệu bài 2. Nội dung chính: * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS lựa chọn hình thức thể hiện : vẽ, tạo hình hai chiều bằng đất nặn hoặc nặn theo một trong những cách sau: + Mô phỏng lại một trong hai bức tranh đã được em hoặc sắp xếp lại hình ảnh các con vật và vẽ màu theo ý thích. + Lựa chọn các con vật quen thuộc, yêu thích để thể hiện. + Nhớ lại nội dung câu chuyện hoặc hình ảnh các con vật mà thầy/cô giáo đã kể hay đã đọc và thể hiện tạo hình con vật theo ý thích. * Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV gợi ý câu hỏi: + Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình? ( Hình vẽ, cách sắp xếp hình ảnh,) + Các con vật trong sản phẩm của em đang làm gì? + Em muốn kể câu chuyện gì về các con vật? + Em tưởng tượng em các con vật tự giới thiệu về bản thân chúng như thế nào? + Các con vật sẽ nói gì với nhau? + Em thích bức tranh nào của cá bạn trong nhóm /lớp? Em có nhận xét gì về bức tranh của bạn? - GV nhận xét và bổ sung 3. Tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, khuyến khích HS chưa hoàn thành. - Đánh giá kết quả theo sản phẩm của nhóm hoặc cá nhân * Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo: - Hướng dẫn HS làm con rối ( theo các bước trong hình 7.6 /trang 33/ sách MT1) : + Vẽ hình và vẽ màu con vật vào giấy hoặc bìa. + Cắt hình con vật rời khỏi tờ giấy / bìa. + Dán que vào mặt sau của hình vẽ . + Suy nghi và tìm ra lời nói của con vật và biểu diễn. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung chủ đề . - Về nhà tập quan sát hình dáng, đặc điểm và màu sắc của bình, lọ hoa - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh lớp và sách để đúng nơi quy định.. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - HS thực hiện - HS nhắc lại: có 3 hình thức: + Nặn tạo hình con vật. + Sử dụng đất nặn tạo hình. + Vẽ con vật. - HS lắng nghe - HS lựa chọn hình thức thể hiện - HS thực hành vẽ cá nhân. + Mô phỏng lại bức tranh. + Lựa chọn con vật quen thuộc để thể hiện. + Nhớ lại nội dung câu chuyện - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS lắng nghe và cử đại diện - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm cho mình hay nhóm mình. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tự đánh giá theo sản phẩm của mình/ nhóm - HS vận dụng sáng tạo - HS làm bài thêm ở nhà - HS lắng nghe - HS thực hiện TUẦN 16: Chủ đề 7: _______________________________________ Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 Mĩ thuật TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT NGHỘ NGHĨNH (TIẾT 2) (Dạy lớp 1A2, 1A1) ______________________________________________________________________ Trung Mỹ, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Đã duyệt Tổ trưởng : Hoàng Lệ Thúy TUẦN 17: Chủ đề 8: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 Mĩ thuật BÌNH HOA XINH XẮN (TIẾT 1) (Dạy lớp 1A3, 1A4) I. Mục tiêu: HS cần đạt được: - Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng , sự cân đối, màu sắc của một số bình ( lọ) hoa.. - Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Trực quan. + Gợi mở. + Luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: - GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Một số hình ảnh bình hoa đơn giản và đẹp + Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa - HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, keo dán, IV. Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Tìm hiểu 2. Thực hiện 1. Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp - Chia nhóm. - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : - Tổ chức trò chơi: “Đây là đồ vật gì” - GV chia lớp thành 2 đội chơi , đội nào đoán sớm hơn thì đội đó thắng. - GV nêu gợi ý về đồ vật đó: + Làm bằng thủy tinh, gốm, đất nung. + Đựng được nước. + Hình dáng phong phú; cao, thấp, to, nhỏ và được trang trí đẹp. + Được sử dụng để trang trí nhà cửa. + Dùng để cắm hoa. - GV khen ngợi đội nào nói tên được đồ vật nhanh và giới thiệu vào nội dung bài: “ Bình hoa là đồ vật rất quen thuộc trong cuộc sống, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp và tạo hình của bình hoa qua chủ đề “ Bình hoa xinh xắn” 3. Nội dung chính: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh bình hoa đơn giản và đẹp hoặc quan sát hình 8.1- 8.2/trang 34-35, và nêu câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận nhóm, tìm hiểu về chủ đề ““ Bình hoa xinh xắn” + Bình hoa thường có hình dáng thế nào? Có cân đối không? + Bình hoa có những bộ phận gì? + Các bình hoa khác nhau ở điểm nào? + Các bình hoa ở hình 8.2 được thể hiện bằng các hình thức nào? + Các bình hoa được trang trí bằng các họa tiết gì? Màu sắc như thế nào? + Đường thẳng dọc có chia bình hoa thành 2 phần bằng nhau không? - Yêu cầu cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét nhóm - GV chốt nội dung: + Bình hoa ( còn gọi là lọ hoa ) có nhiều kiểu dáng khác nhau ( cao, thấp, to, nhỏ, hình trụ, hình cầu,) nhưng thường cân đối . Bình hoa có các bộ phận : miệng, cổ, thân , đáy được trang trí bằng màu sắc và đường nét , hoa, lá, con vật sinh động, Bình hoa thường được làm bằng vật liệu gốm, thủy tinh, đất nung,.. + Có thể tạo hình và trang trí bình hoa bằng hình thức vẽ rồi xé dán, cắt dán bằng giấy màu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện - Yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn để tham khảo cách thực hiện tạo hình sản phẩm bình hoa. - GV gợi mở câu hỏi để HS suy nghĩ cách thực hiện tạo hình bình hoa: + Em sẽ tạo hình bình hoa cao hay thấp? + Em sẽ thực hiện bằng hình thức cắt dán hay xé dán? + Em sẽ trang trí bình hoa bằng các họa tiết gì? Màu sắc như thế nào? + Em sẽ làm gì để tạo hình được lọ hoa với hai nửa lọ hoa đều bằng nhau? - GV nhận xét và hướng dẫn các bước thực hiện: + Gấp đôi tờ giấy và vẽ một nửa bình hoa vào phần gáy gập của tờ giấy. + Cắt hoặc xé theo hình vẽ ta sẽ được một bình hoa có hai phần bằng nhau. + Trang trí bình hoa bằng đường nét và màu sắc. - GV cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo hình con vật ở hình 8.4/trang 36/ sách MT 1. - Hướng dẫn cho tiết 2 4. Củng cố , dặn dò - GV yêu cầu 1 HS lên bảng nêu lại các bước thực hiện? - GV nhận xét giờ học - Thu sách để đúng nơi quy định - Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, giấy A4, giấy màu,cho tiết học sau. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS ngồi theo nhóm - HS thực hiện - HS tha gia trò chơi - Chia nhóm - HS lắng nghe gợi ý của GV và đoán tên đồ vật theo nhóm - HS lắng nghe - HS hoạt động theo nhóm - HS quan sát, thảo luận + Bình hoa có hình dáng khác nhau như : cao, thấp, to, nhỏ,Có cân đối. + Miệng, cổ, thân, đáy. + Khác nhau về hình dáng và cách trang trí. + Các bình hoa ở hình 8.2 được thể hiện bằng các hình thức: Xé dán, cắt dán + Họa tiết : Hoa, lá, nét cong, hình tam giác, vuông. + Đường thẳng dọc có chia bình hoa thành 2 phần bằng nhau. - Đại nhóm trình bày HS nhận xét nhóm bạn - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát hình minh họa để tham khảo - HS lắng nghe và suy nghi trả lời. - HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn cách thực hiện. - HS quan sát , tham khảo ý tưởng tạo sản phẩm cho riêng mình. - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hiện TUẦN 17: Chủ đề 8: _______________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016 Mĩ thuật BÌNH HOA XINH XẮN (TIẾT 1) (Dạy lớp 1A2, 1A1) ______________________________________________________________________ Trung Mỹ, ngày 23 tháng 12 năm 2016 Đã duyệt Tổ trưởng : Hoàng Lệ Thúy TUẦN 18: Chủ đề 8: Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017 Mĩ thuật BÌNH HOA XINH XẮN (TIẾT 2) (Dạy lớp 1A3, 1A4) I. Mục tiêu: HS cần đạt được: - Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng , sự cân đối, màu sắc của một số bình ( lọ) hoa.. - Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Trực quan. + Gợi mở. + Luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: - GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Một số hình ảnh bình hoa đơn giản và đẹp + Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa - HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, keo dán, IV. Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 2: 3. Thực hành. 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện một bình hoa xinh xắn? - GV nhận xét và giới thiệu bài 2. Nội dung chính: * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành tạo dáng bình hoa theo ý thích, sau đó hoàn thiện bức tranh “ Bình hoa xinh xắn” 3.1. Tạo hình bình hoa - Hướng dẫn HS gấp đôi tờ giấy , vẽ hình một nửa bình hoa theo ý thích rồi cắt dán ( hoặc xé dán ) và trang trí. 3.2. Thể hiện bức tranh “ Bình hoa xinh xắn” - GV gợi ý HS: + Đặt bình hoa ở dưới tờ giấy khổ A4, phần trên tờ giấy là khoảng không gian để vẽ hoặc xé dán hoa , lá. + Vẽ màu theo ý thích để trang trí, tạo sản phẩm bình ( lọ) đã cắm hoa. - Trong quá trình HS thực hành, GV nhắc nhở HS vẽ lọ hoa , lá cân đối với bình hoa ( không to quá). Cũng có thể đặt bình hoa lên tờ giấy màu rồi thêm hoa lá bằng cách xé hoặc cắt dán. * Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV gợi ý câu hỏi: + Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình? ( Hình vẽ, cách sắp xếp hình ảnh,) + Em cảm thấy thế nào khi ngắm bình hoa của mình? + Em thấy bình hoa và hoa có cân đối với nhau không? Hoa có quá nhỏ hay qua to so với bình không? + Em tưởng tượng bình hoa của mình làm bằng chất liệu gì? Gốm hay thủy tinh? + Bình hoa của em sẽ được dùng làm gì? Trong dịp nào? ( Trang trí nhà cửa, sinh nhật, liên hoan lớp, tặng cô giáo,) + Em thích bình hoa của bạn nào trong lớp/ nhóm? - GV nhận xét và bổ sung 3. Tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, khuyến khích HS chưa hoàn thành. - Đánh giá kết quả theo sản phẩm của nhóm hoặc cá nhân * Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo: - Gợi ý tạo sản phẩm lọ hoa theo gợi ý ở hình 8.0, sách Học Mĩ thuật lớp 1 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung chủ đề . - Về nhà quan sát cảnh thiên nhiên xung quanh mình. - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh lớp và sách để đúng nơi quy định.. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - HS thực hiện - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hành tạo dáng bình hoa theo ý thích - HS theo dõi GV hướng dẫn - HS theo dõi GV hướng dẫn và thực hiện - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS lắng nghe và cử đại diện - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm cho mình hay nhóm mình. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tự đánh giá theo sản phẩm của mình/ nhóm - HS vận dụng sáng tạo - HS làm bài thêm ở nhà - HS lắng nghe - HS thực hiện TUẦN 18: Chủ đề 8: _______________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017 Mĩ thuật BÌNH HOA XINH XẮN (TIẾT 2) (Dạy lớp 1A2, 1A1) _____________________________________________________________________ Trung Mỹ, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Đã duyệt Tổ trưởng : Hoàng Lệ Thúy TUẦN 19: Chủ đề 9: Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 Mĩ thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (TIẾT 1) (Dạy lớp 1A3, 1A4) I. Mục tiêu: HS cần đạt được: - Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên. - Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Trực quan. + Gợi mở. + Luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: - GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Ảnh phong cảnh đơn giản + Hình hướng dẫn vẽ và thể hiện các loại nét trong tranh phong cảnh - HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, IV. Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Tìm hiểu 2. Thực hiện 1. Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp - Chia nhóm. - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ đoán hình vẽ” - GV chia lớp thành 2 đội - Cách chơi: GV vẽ lên bảng một phần của hình ảnh nào đó để HS hai đội đoán. Đội nào đoán được nhanh thi đội đó ghi điểm.Sau đó GV vẽ hoàn chỉnh các hình vẽ mà HS đoán được . - GV mở bài : các hình vẽ đều được tạo nên bàng nét ( nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc,..), hôm nay , chúng ta sẽ sử dụng các nét đã học để vẽ một bức tranh phong cảnh. 3. Nội dung chính: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh đã chuẩn bị hoặc quan sát hình 9.1/trang 38, và nêu câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận nhóm, tìm hiểu về chủ đề : + Có những hình ảnh gì trong các bức ảnh chụp cảnh đẹp thiên nhiên? + Em kể tên các màu sắc có trong những cảnh đẹp thiên nhiên mà em được quan sát? - Yêu cầu cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn vẽ và thể hiện các loại nét trong tranh phong hoặc quan sát hình 9.2/trang 39, và nêu câu hỏi gợi mở: + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh a? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh b? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh c? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh d? + Có những loại nét nào trong mỗi bức tranh? + Màu sắc trong mỗi bức tranh được vẽ như thế nào? - Yêu cầu cử đại diện các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét chung và tóm tắt: + Có rất nhiều cảnh đẹp trong thiên nhiên hoặc cảnh đẹp do con người tạo ra: núi, đồi, sông, biển, cầu, vườn hoa, nhà,.. Mỗi phong cảnh có vẻ đẹp riêng. + Có thể vẽ bức tranh phong cảnh đẹp bằng trí nhớ, trí tưởng tượng hoặc quan sát trực tiếp. + Vẽ tranh phong cảnh bằng cách kết hợp các đường nét và màu sắc sẽ làm cho bức tranh sinh động hơn. Màu sắc và đường nét biểu đạt được nắng , mưa, sáng , tối và nhịp điệu của bức tranh . (Nét thảng và nét gấp khúc tạo sự mạnh mẽ, cứng rắn,Các nét cong và xoái ốc, chấm bi tạo nên sự nhẹ nhàng, uyển chuyển.) * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện - Yêu cầu HS quan sát hình 9.3/trang 40, để nhận biết rõ hơn về cách vẽ tranh phong cảnh kết hợp các đường nét và màu sắc - GV hướng dẫn cách vẽ tranh phong cảnh theo các bước sau: + Vẽ các hình ảnh chính , hình ảnh phụ + Có thể vẽ thêm các nét vào các hình ảnh chính, phụ theo ý thích. + Vẽ màu theo ý thích. - Yêu cầu HS tham khảo hình 9.4/ trang 40 , để có ý tưởng sáng tạo bức tranh của mình. - Hướng dẫn cho tiết 2 4. Củng cố , dặn dò - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách vẽ tranh phong cảnh ? - GV nhận xét giờ học - Thu sách để đúng nơi quy định - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho tiết học sau. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS ngồi theo nhóm - HS thực hiện - HS tha gia trò chơi - Chia nhóm - HS lắng nghe , quan sát và đoán hình vẽ. - HS lắng nghe - HS hoạt động theo nhóm - HS quan sát, thảo luận + Cây bóng mát, cây hoa, cây cổ thụ, cây dừa, cái cầu, nhà, biển, đá,thuyền, dãy núi. + Các màu: Màu cam, đỏ, trắng, tím của bông hoa; màu đỏ của cái cầu; màu nâu của thuyền, vàng của cái buồm, xanh của nước biển, xanh lục của lá cây, xanh lá chuối của đồng cỏ trên đồi núi và vàng nhạt của tường nhà. - Đại nhóm trình bày HS nhận xét nhóm bạn - HS quan sát và thảo luận nhóm + Dãy núi, mặt trời, mây. + Mây, dãy núi, những giọt mưa, nước ngập ở dưới chân đồi. + Cây cối ven đường, con đường đi, nhà cao tầng, mặt trời, + Đồi núi, cây. + Các bức tranh được vẽ các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. + Hình a và c màu sắc tươi sáng và rực rỡ phù hợp với cảnh trời nắng (h.a), phố phường (h.c). + Hình b và d màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, tươi sáng nhưng không rực rỡ phù hợp với cảnh trời mưa (h.b) cảnh rừng núi (h.d). - Đại nhóm trình bày HS nhận xét nhóm bạn - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát và tìm hiểu cách vẽ tranh phong cảnh. - HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn cách thực hiện. - HS quan sát , tham khảo ý tưởng tạo sản phẩm cho riêng mình. - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hiện TUẦN 19: Chủ đề 9: _______________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017 Mĩ thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (TIẾT 1) (Dạy lớp 1A2, 1A1) ______________________________________________________________________ Trung Mỹ, ngày 6 tháng 1 năm 2017 Đã duyệt Tổ trưởng : Hoàng Lệ Thúy TUẦN 20: Chủ đề 9: Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017 Mĩ thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (TIẾT 2) (Dạy lớp 1A3, 1A4) I. Mục tiêu: HS cần đạt được: - Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên. - Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Trực quan. + Gợi mở. + Luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: - GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Ảnh phong cảnh đơn giản + Hình hướng dẫn vẽ và thể hiện các loại nét trong tranh phong cảnh - HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, IV. Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 2: 3. Thực hành. 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của tiết học trước? - GV nhận xét và giới thiệu bài 2. Nội dung chính: * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Hướng dân HS thực hành vẽ một bức tranh phong cảnh đơn giản theo ý thích vào sách học mĩ thuật 1hoặc vẽ vào giấy A4. * Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo cá nhân/nhóm - GV gợi ý câu hỏi để HS thuyết trình về sản phẩm của mình/nhóm: + Em đã vẽ phong cảnh gì? Trong bức tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Em vẽ bức tranh phong cảnh đó như thế nào? ( Tưởng tượng, nhớ lại, quan sát,) + Em đã vẽ những nét gì, màu sắc như thế nào trong bài vẽ của em ? Các màu sắc và đường nét diễn tả được điều gì? ( tả cảnh buổi sáng, trời tối, nắng, mưa, mái nhà nhấp nhô, sóng mền mại,) + Em thích bức tranh của bạn nào trong nhóm/ lớp? Em học hỏi được điều gì từ bức tranh của bạn? - GV nhận xét và bổ sung 3. Tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, khuyến khích HS chưa hoàn thành. - Đánh giá kết quả theo sản phẩm của nhóm hoặc cá nhân * Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo: - Gợi ý HS vẽ bức tranh theo ý thích, sử dụng các đường nét và màu sắc trang trí cho hình ảnh đẹp hơn. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung chủ đề . - Về nhà tập quan sát hình dáng, đặc điểm và màu sắc của đàn gà - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh lớp và sách để đúng nơi quy định.. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - HS thực hiện - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe và cử đại diện - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm cho mình hay nhóm mình. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tự đánh giá theo sản phẩm của mình/ nhóm - HS vận dụng sáng tạo - HS làm bài thêm ở nhà - HS lắng nghe - HS thực hiện TUẦN 20: Chủ đề 9: _______________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 Mĩ thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (TIẾT 2) (Dạy lớp 1A2, 1A1) ______________________________________________________________________ TUẦN 21: Chủ đề 10: Thứ năm ngày tháng .. năm 2017 Mĩ thuật ĐÀN GÀ CỦA EM (TIẾT 1) (Dạy lớp 1A3, 1A4) I. Mục tiêu: HS cần đạt được: - Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con. - Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình con gà bằng các chất liệu khác. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Trực quan. + Gợi mở. + Luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: - GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con + Hình hướng dẫn vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. - HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 1 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, IV. Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Tìm hiểu 2. Thực hiện 1. Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp - Chia nhóm. - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : - GV cho HS hát hoặc nghe bài hát “ Đàn gà trong sân” + Kể tên con vật gì có trong bài hát? - GV nhận xét và giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về hình dáng và đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con – loài vật rất gần gũi với chúng ta qua chủ đề “ Đàn gà của em” 3. Nội dung chính: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12407241.doc