Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 11

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (Nội dung ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).

 -HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ viết ghi nhớ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-Ổn định lớp: Hát

2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)

 

doc64 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................................................................................................................. Tiết2 : Luyện từ và câu Quan hệ từ I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (Nội dung ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). -HS có ý thức bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết ghi nhớ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định lớp: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu) 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b.Nội dung: (1)Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu của bài. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng. - GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. (2)Ghi nhớ: - Quan hệ từ là những từ như thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. (3) Luyện tâp: *Bài tập 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS đọc thầm lại bài. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời 2 HS nối tiếp chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. -HS đọc yêu cầu. -Trao đổi nhóm -HS trình bày. *Lời giải: Và nối say ngây với ấm nóng. Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. Như nối không đơm đặc với hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. -HS nêu yêu cầu. *Lời giải: a) Nếu thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả ) b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) -HS trả lời. -HS nêu yêu cầu. -HS thảo luận. -HS trình bày. *Lời giải: a)-Và nối chim, mây, nước với hoa. -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. -Rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b)-Và nối to với nặng -Như nối rơi xuống với ai ném đá. c)-Với nối ngồi với ông nội. -Về nối giảng với từng loại cây. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài. *Lời giải: a) Vì nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả ) b) Tuy nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản) 4-Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS học thuộc ghi nhớ và làm các BT trong VBT. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết3: Lịch sử Ôn tập I/ MỤC TIấU: - Nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XI X :phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Ngày 3-2-1930:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2-9-1945 :Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. HS có ý thức ôn tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10). III/ CÁC HOATJ ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định lớp: Hát 2-Kiểm tra bài cũ:? Bác Hồ đọc Tuyên ngôn đọc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày tháng năm nào? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b- Ôn tập: (1) Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện tiêu biểu: - GV chia lớp thành hai nhóm. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối đáp nhanh” để ôn tập như sau: +Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời. +Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến chính của các sự kiện sau: *Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. *Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. *Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. *Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. *Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt. (2) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: +Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam? +Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. -HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. Thời gian diễn ra các sự kiện: +Năm 1858: thực dân Pháp xâm lược nước ta. +Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Phong trào của Trương Định, Cần Vương, Đông du... +Ngày 3-2-1930: ĐCSViệt Nam ra đời. +Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. +Ngày 2-9-1945 -Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. - Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần Cách mạng của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. 4-Củng cố : Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa ụn tập GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về tiếp tục ôn tập. Xem trước bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4. Thể dục DẠY CHUYấN BUỔI CHIỀU Tiết 1. Kỹ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I.MỤC TIấU: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. HS thích được giúp mẹ công việc nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài. b.Nội dung: (1).Mục đích: - Cho HS nêu mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ngay sau mỗi bữa ăn. - GV chốt lại. (2).Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình 1,2,3 trong SGK. ?Em hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn. - GV nêu trình tự rửa bát. ?Theo em, những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau. - GV chốt lại. (3).Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại. -HS quan sát -HS trình bày: +Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn,cơm trong dụng cụ nấu ăn và bát,đĩa, +Rửa bằng nướ rửa bát. +Rửa bằng nước sạch 2 lần. +ỳp từng dụng cụ vào rổ cho ráo nước. +Xếp bát,đĩa vào giá bát và đũa,thìa vào ống. -HS trả lời. -HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố: Nờu cỏc bước rửa dụng cụ nấu ăn? GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò:Dặn HS về nhà thực hành ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2. Tiếng Việt. ễN TẬP VỀ LÀM ĐƠN I,MỤC ĐÍCH YấU CẦU : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về đơn từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm đơn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.NỘI DUNG Hướng dẫn học sinh làm bài tập Em hãy giúp bác Trưởng thôn viết một lá đơn gửi lên Uỷ ban Nhân dân xã đề nghị xây dựng một nhà đọc sách cho thôn. * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đơn. - Trước hết các em phải đọc kĩ đề bài xem viết đơn nói đến cái gì? - Lí do viết đơn thế nào? Sau đó viết các quốc hiệu, tiêu ngữ Hs thảo luận về cấu tạo một lỏ đơn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc, Ngày 4 tháng 11 năm 2011 đơn đề nghị xây dựng nhà đọc sách cho thôn Kính gửi : UBND xã Mường So Tên tôi là : Nguyễn Văn Nam Trưởng thôn Tõy Nguyờn, Mường So. Sau khi họp xã viên và được nghe ý kiến của nhân dân trong thôn Tõy Nguyờn nguyện vọng của nhân dân là có một nhà đọc sách cho nhân dân. Để nhân dân được giao lưu học hỏi kinh nghiệm làm giàu qua sách báo. Tôi thấy nguyện vọng của nhân dân thật là chính đáng. Tôi viết đơn này đề nghị với Uỷ ban Nhân dân xã Mường So cho phép thôn được xây dựng nhà đọc sách cho dân. Tôi xin hứa sẽ chấp hành đúng nội quy của xã đề ra. Tôi xin chân thành cảm ơn. Người viết đơn Nguyễn Văn Nam III. TỔNG KẾT. Yờu cầu hs nhắc lại cấu tạo lỏ đơn Dặn học sinh chuẩn bị cho tiờt TLV ngày thứ sỏu Tiết 3. Toỏn ễN CÁCH CỘNG TRỪ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIấU Củng cố cho hs cỏch cộng trừ số thập phõn. Giải bài toỏn cú lời văn liờn quan. II. NỘI DUNG Hướng dẫn hs làm cỏc bài tập trong VBT Yờu cầu hs nhắc lại cỏch tớnh Gọi hs đọc yờu cầu. Mời hs lờn bảng túm tắt. Gọi ha nờu cỏch giải. Một em lờn bảng giải. Lớp làm vào vở Bài tập 1(63) VBT. Đặt tớnh rồi tớnh. 23,75+ 8,42+ 19,83 48,11+ 26,85+ 8,07 23,75 48,07 + 8,42 + 26,85 19,83 8,07 54,00 82,99 Bài tập 2(65) VBT. Đặt tớnh rồi tớnh. 84,5- 21,7 9,28 – 3,645. 84,5 9,28 -21,7 -3,645 62,8 5,635 Bài 3(65) VBT. Túm tắt: bài giải. Cú: 17,65l dầu lấy ra 2 lần số dầu là: Lấy lần 1: 3,5 l. 3,5 + 2,75 = 6,25( l ) Lấy lần 2 : 2,75 l số dầu cũn lại là: Cũn lại : .? l 17,65 – 6,25= 11,45 (l ) Đỏp số : 11,45 lớt dầu III. TỔNG KẾT; Yờu cầu hs nờu ND vừa ụn tập. Nhận xột tiết ụn. Dặn hs làm cỏc bài tập cũn lại ở nhà. Ngày soạn 02/11/2011. Ngày giảng: Thứ sỏu 04/11/2011 Tiết 1: Toán Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I/MỤC TIấU: -Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. HS cẩn thận trong khi tính toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi ví dụ 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định lớp: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 - 18,65 = ? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m) - Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên: Đặt tính rồi tính. 1,2 3 3,6 (m) - Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân 1,2 với số tự nhiên 3. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. - HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 0,46 x 12 092 046 05,52 - HS nêu. - HS đọc phần nhận xét SGK (2)-Luyện tập: *Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. *Kết quả: 17,5 20,9 2,048 102 -HS đọc đề bài. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km 4-Củng cố : -Cho HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà làm BT trong VBT. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập làm đơn I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng,nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết mẫu đơn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định lớp: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. 3-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường. b-Hướng dẫn HS viết đơn: - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn. - Mời 2 HS đọc mẫu đơn. - GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: +Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? +Tên của đơn là gì? +Nơi nhận đơn viết như thế nào? +Nội dung đơn bao gồm những mục nào? - GV nhắc HS: +)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2). +)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn để bảo vệ môi trường. - Mời một số HS nói đề bài đã chọn. - Cho HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. -HS đọc. - Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Đơn kiến nghị. - Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng... - Nội dung đơn bao gồm: +Giới thiệu bản thân. +Trình bày tình hình thực tế. +Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra. +Kiến nghị cách giải quyết. +Lời cảm ơn. - HS nêu. - HS viết vào vở. - HS đọc. 4-Củng cố: Cho HS liên hệ về tình trạng môi trường hiện nay ở địa phương. -GV nhận xét chung về tiết học. 5-Dặn dò: Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn. -Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ. NHỚ CễNG ƠN CÁC THẦY GIÁO Cễ GIÁO I/ Yêu cầu giáo dục . - Giúp học sinh hiểu được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung. - Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy , cô giáo. - Biết ứng xử , lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn của các thầy giáo , cô giáo. II/ Chuẩn bị . - Sưu tầm , tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ , câu chuyện , bài hát , bài thơ về tình cảm thầy trò và về những gương thầy giáo , cô giáo tiêu biểu... - Các câu hỏi theo hình thức. III/ Tổ chức hoạt động lên lớp. 1, Tổ chức lớp. 2, Tiến trình hoạt động. - Cả lớp hát tập thể bài “ Những bông hoa, những bài ca” - Em Đồng Khỏnh Huyền nêu lý do giới thiệu đại biểu. - Nêu yêu cầu và thể lệ sinh hoạt. + Yêu cầu từng cá nhân xung phong và lần lượt lên hát hoa dân chủ. + Người lên hát hoa dân chủ , tự nhặt câu hỏi mở ra đọc cho cả lớp nghe và trả lời. + các bạn khác bổ xung tranh luận. + Người điều khiển chương trình kết luận, nêu đáp án. + BạnTeo Hoài Như mời đại biểu và các thầy cô giáo lên hái hoa cùng. 3, Kết thúc hoạt động - Người điều khiển chương trình mời đại biểu lên phát biểu ý kiến . + kết luận . - Chúc sức khoẻ và nhắc nhở các bạn học tập tốt, là những học sinh ngoan đền đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo . V/ Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Kể chuyện Người đi săn và con nai I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU : Kể được từng đoạn câu truyện theo tranh và gợi ý (BT1);tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2).Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. HS thích được nghe truyện và kể chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định lớp: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: - HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác. 3- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b- Nội dung: (1)GV kể chuyện: - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - HS nghe - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh - HS theo dõi hoạ. ?Trong truyện có những nhân vật nào? - HS trả lời. (2)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: + Vì sao người đi săn không bắn con nai? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - GV nhận xét đánh giá, cho điểm những HS kể tốt. Nội dung chính của từng tranh: +Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn. +Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. +Tranh 3: Cây trám tức giận. +Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt. - HS thi kể theo nhóm 2 - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. + Vì người đi săn thấy con nai đẹp. + Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. 4-Củng cố: Yờu cầu hs nờu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1. Sinh hoạt lớp NHẬN XẫT TUẦN 11 I.MỤC TIấU: -HS thấy được những ưu điểm và nhược điểm của mình và của cả lớp trong tuần qua.Nắm được phương hướng tuần tới. II. NỘI DUNG 1. Nhận xột tuần 11 a.Ưu điểm: Trong tuần qua các em đi học đều và đầy đủ,ngoan ngoãn,lễ phép với các thầy cô giáo,hòa nhã với bạn bè. Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. Trực nhật lớp hàng ngày sạch sẽ. Các em biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. b.Nhược điểm: Một số em còn nghỉ học ôn buổi chiều không xin phép. Một số em còn đi học muộn.Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp. Chưa học bài cũ như :Sửu,Sĩ. 2.Phương hướng tuần 12: Đi học đúng giờ và đầy đủ. Thi đua học tốt lập thành tớch chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 20/11 Nâng cao ý thức tự giác học bài. Tiết 2. Hỏt nhạc DẠY CHUYấN Tiết 3. Ngoại ngữ DẠY CHUYấN Tiết 3:Tập đọc Tiếng vọng I.Mục đích-yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ;ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. -Hiểu ý nghĩa:Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. -Cảm nhận được tâm trạng ân hận,day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi 1,3,4) Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1-ổn định lớp: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”,trả lời câu hỏi 1 trong SGK và nêu nội dung bài. 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài. b.Nội dung: Giáo viên Học sinh *Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài -GV giới thiệu tên tác giả. -Hướng dẫn cách đọc. ?Bài này có mấy khổ thơ? -Cho HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn đọc câu dài: +Gv đọc mẫu +Gọi HS phát hiện chỗ đọc ngắt giọng. +Gọi HS đọc. -Cho HS đọc nối tiếp. -GV đọc toàn bài. *Tìm hiểu bài: ?Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? ? Vì sao tác giả băn khoăn ,day dứt về cái chết của chim sẻ? ?Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? ? Em hãy đặt một tên khác cho bài thơ. -GV chốt lại. *Luyện đọc lại: -Gọi 1 HS đọc bài. -Cho HS nhắc lại cách đọc. -Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2: +GV đọc mẫu. +Cho HS phát hiện những từ ngữ đọc nhấn giọng. +Gọi HS đọc. ? Em hãy nêu nội dung chính của bài. -GV ghi bảng nội dung bài. -HS đọc bài -2 khổ thơ -HS đọc nối tiếp -HS đọc -HS đọc trong nhóm -1 HS đọc cả bài -Chết trong đêm bão,xác nó lạnh ngắt,bị con mèo tha đi.Nó để lại trong tổ những quả trứng,những con chim non mãi chẳng ra đời. -Vì tác giả nằm trong chăn ấm,không muốn mình bị lạnh để ra mở cửa cho chim sẻ vào trú mưa.Vì một chút ích kỉ mà tác giả đã để chim sẻ phải chết. -Đêm đến trong giấc ngủ,tiếng đập cánh của chim sẻ lại rưng lên,tiếng những quả trứng lại lăn,tiếng lăn như đá lở trên ngàn. -Cái chết của chim sẻ nhỏ. Kí ức. Sự ân hận muộn màng. -HS đọc. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -HS nêu -HS đọc nội dung bài. 4-Củng cố: Các em cần có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên,bảo vệ những sinh vật bé nhỏ.Sự vô tâm của chúng ta sẽ khiến chúng ta trở thành kẻ ác. 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 : Sinh hoạt+HĐNG Tuần 11 2-Hoạt động ngoài giờ lên lớp: -Cho HS ôn lại bài hát em là bông hồng nhỏ. -GV nhận xét, sửa lỗi HS hát chưa đúng. -GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ. -Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. -GV nhận xét.Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát. Tiết 1: Âm nhạc: Tập đọc nhạc:TĐN số 3. Nghe nhạc I/ Mục đích-yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học. HS thích được hát. II/ Chuẩn bị: -SGK, nhạc cụ gõ. -Các bài hát đã học. III/ các hoạt động dạy học : 1-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS 1hát bài hát đã học ở lớp 5. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học. b-Nội dung: a. Nội dung 1:Tập đọc nhạc -GV đọc mẫu bài tập đọc nhạc số 3. - GV hướng dẫn cách đọc: +Đọc đúng tên nốt nhạc. +Đọc đúng cao độ. -Cho HS đọc đồng thanh. - GV nhận xét và sửa sai. - GV gọi HS lên đọc trước lớp. -GV nhận xét. b.Nội dung 2:Nghe nhạc -GV hát cho HS nghe lại các bài hát đã học. -GV mở cho HS nghe các bài hát thiếu nhi. -Cho HS nêu nhận xét. -HS nghe -HS đọc nhạc -Đọc cá nhân -HS nghe 3.Phần kết thúc. -Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca. -Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau. Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu $21: đại Từ xưng hô I/ Mục tiêu: -Nắm được khái niệm đại từ xưng hô -Nhận biết đại từ trong đoạn văn. Bước đầu biết sử

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 11.doc
Tài liệu liên quan