Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 22

I/ MỤC TIÊU - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.

 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.

 - HS yêu thích môn học.

II/ CHUẨN BỊ

 Bộ mô hình lắp ghép.

III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Ổn định tổ chức: Hát

2-Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.

3-Bài mới:

 a- Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài.

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của hình lập phương. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (112): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (112): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (112): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm bài Bài giải: Đổi: 2m 5cm = 2,05 m Diện tích xung quanh của HLP đó là: (2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài *Kết quả: Hình 3 và hình 4. - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm *Kết quả: a) S b) Đ c) S d) Đ 4-Củng cố: Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về nhà làm các bài tập trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . Tiết 2: Tập đọc CAO BẰNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) - HS thích đọc diễn cảm bài thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển. 3- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS khá đọc. - GV giới thiệu tên tác giả và hướng dẫn cách đọc. ? Bài gồm mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Hướng dẫn đọc câu dài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - Cho HS đọc trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? +) Rút ý1: Địa thế đặc biệt của Cao Bằng. - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: + Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng? +)Rút ý 2: Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. - Cho HS đọc các khổ thơ còn lại + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? + Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì? +)Rút ý 3: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng. - GV chốt toang bài. *Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. Yêu cầu HS học thuộc 3 khổ thơ đầu - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. ? Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt nội dung bài và ghi bảng. - HS đọc - HS trả lời - HS đọc nối tiếp - HS đọc câu dài - Đọc chú giải - đọc trong nhóm + Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất đặc biệt của Cao Bằng. + Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương , rất thảo, người già thì lành như hạt gạo. + Khổ 3: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. Khổ 4: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng. - HS thi đọc. - HS trả lời. 4-Củng cố: - Cho HS nêu nghệ thuật của bài.Liên hệ về cảnh đẹp ở địa phương. - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: . ________________________________ Tiết 3 : Thể dục GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN _________________________________ Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. HS có ý thức trong tiết học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: GV chấm đoạn văn viết lại của 4 - 5 HS. 3-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm : Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Gọi một HS đọc. *Bài tập 2: -Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cho HS làm bài. - GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc. - HS đọc - HS làm bài *Lời giải: a) Câu chuyện trên có 4 nhân vật. b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. c)ý nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. 4-Củng cố: Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện. - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I/ MỤC TIÊU Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió. - Sử dụng năng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện. Giáo dục HS biết sử dụng đúng cách nguồn năng lượng gió và năng lượng nước chảy. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, nâưng lượng nước chảy. - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. - Hình và thông tin trang 90, 91 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: -Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng chất đốt? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b-Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. *Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ, - Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. *Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm - Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, 4-Củng cố: - yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: . . . Tiết 2. Tiếng Việt. ÔN CÁCH LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố cách lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 gợi ý SGK . - Rèn kĩ năng tổ chức một chương trình mang tính tập thể. II. NỘI DUNG . Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề ? Đọc đề bài ? Buổi sinh hoạt tạp thể đó là gì? ? Mục đích của hoạt động đó là gì? ? Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó có những việc gì cần phải làm? ? Để phân công cụ thể từng công việc đó ta làm thế nào? 3. Học sinh lập chương trình hoạt động ? Lập chương trình hoạt động gồm có nội dung gì? - GV tổ chức 2 HS làm bảng phụ. Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét + đánh giá 3-4 em đọc nối tiếp. - Hội trại chúng em tiến bước theo Đoàn - Vui chới, cắm trại cùng thi đua Tiến bước theo Đoàn - Chuẩn bị đồ dùng, phân công công việc, trang trí - Nêu rõ từng việc cần làm và giao cho từng thành viên trong lớp HS làm vở 1. Mục đích 2. Công việc , phân công 3. Tiến hành 3- 4 HS đọc chương trình III. Củng cố - GV nhận xét tiết học IV .Dặn dò : - Về nhà hoàn thiện Chương trình hoạt động và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: . . . ___________________________________ Tiết 3. Ngoại ngữ. GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN ___________________________________ Ngày soạn : 21 /1 /2013 Ngày giảng : Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2013 SÁNG Đ / C KHUYÊN DẠY _____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - HS yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ Bộ mô hình lắp ghép. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. b-Nội dung: (1)Chi tiết và dụng cụ: - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK. ? Em thấy xe cần cẩu có đẹp không? ? Dựa vào bảng chi tiết và dụng cụ trong SGK, em hãy kể tên các chi tiết và dụng cụ, số lượng cần dùng để lắp xe cần cẩu? - GV nhận xét. (2) Quy trình thực hiện: - GV nêu quy trình lắp xe cần cẩu: Bước 1: Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ cầu. -Lắp cần cẩu -Lắp các bộ phận khác. Bước 2: Lắp ráp xe cần cẩu. -GV vừa thực hiện lắp xe vừa hướng dẫn kĩ từng bước. - Cho HS chọn , chuẩn bị các chi tiết và dụng cụ cần để lắp xe cần cẩu. - HS quan sát hình - HS trả lời - HS phát biểu: Tấm nhỏ : 1 tấm Thanh thẳng 9 lỗ : 2 thanh Thanh thẳng 7 lỗ : 6 thanh Thanh thẳng 5 lỗ : 8 thanh Thanh móc : 1 thanh Thanh chữ U dài : 2 thanh Thanh U ngắn : 5 thanh Bánh đai : 3 bánh . - HS theo dõi. - HS quan sát. - HS chọn các chi tiết. 4-Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ của bài. - GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành lắp xe cần cẩu. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . ____________________________________ Tiết 2. Tiếng Việt ÔN VỀ CÂU GHÉP I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU. - Hs hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản - Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. - Biết xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu ghép II. NỘI DUNG 1. ổn định . hướng dẫn hs làm bài tập 2. Bài mới : Bài 1: ? Đọc yêu cầu và nội dung BT - GV treo bảng phụ nội dung BT ? Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế trong mỗi câu ghép ? Câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? -> Câu ghép trên có quan hệ tương phản nhau các vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuy nhưng Bài 2: ? Nêu yêu cầu BT ? Gọi HS đặt câu ghép có quan hệ tương phản - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá ? Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế trong câu ghép ta làm ntn? Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ? Gọi các nhóm trình bày - GV và cả lớp chữa bài + đánh giá - - Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt hấp dấn lòng người -> 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuy nhưng a. Tuy đã vào mùa xuân, trời vẫn còn se lạnh b. Mặc dù có phim rất hay nhưng em vẫn ngồi học bài - Ta có thể nối giữa 2 vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ tuy, dù, mặc dù, nhưng, hoặc một cặp quan hệ từ: Tuy, nhưng mặc dù nhưng; dù nhưng 3 – 4 HS đọc HS làm miệng a. Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng C V chúng không cản được các cháu học tập, vui C V chơi, đoàn kết, tiến bộ III. Củng cố Hỏi về cặp từ thường dùng trong câu ghép tương phản Gv nhận xét tiết học. IV . Dặn dò ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . ____________________________________ Tiết 3. toán ÔN TÍNH DIỆN TÍCH CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản II. NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:(27VBT) ? nêu yêu cầu BT ? Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - GV và cả lớp chữa bài + nhận xét Bài 2:(27VBT) ? Đọc yêu cầu BT ? Gọi HS nêu kết quả và trình bày - Gv và cả lớp nhận xét + chốt lại đáp án đúng Bài 3:(27VBT) ? Đọc yêu cầu và nội dung BT ? Gọi HS nêu cách làm - GV và cả lớp chữa bài + chốt kết quả đúng Hình lập phương. Cạnh 2m 1m5cm dm S.xung quanh 16 m2 4,41 m2 m2 S. toàn phần 24 m2 6,615 m2 dm2 Bài giải Diện tích bìa để gấp hộp hình lập phương không nắp là: 1,5 x 1,5 x 5 = 11,25 (dm²) Đáp số: 11,25 dm2 S .1 mặt hình lập phương thứ nhất là. 54 : 6 = 9 (cm2) Vậy cạnh của hình lập phương thứ nhất là. 3 cm S. 1mặt của hình lập phương thứ hai là. 216 : 6 = 36 ( cm2 ) Vậy cạnh của hình lập phương thứ hai là. 6 cm Cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp : 6: 3 = 2 lần cạnh của hình lập phương thứ nhất. III. TỔNG KẾT Yờu cầu hs nờu lại nội dung ụn tập GV nhận xét tiết học, Về học bài xem trước bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . ____________________________________ Ngày soạn : 23/1 /2013 Ngày giảng : Thứ sáu ngày25 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ MỤC TIÊU - Có biểu tượng về thể tích của một hình. -Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. HS yêu thích môn học. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng Toán học. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm bài tập trong VBT. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Nội dung: (1) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các ví dụ trong SGK. Theo các bước như sau: +So sánh thể tích hình lập phương với thể tích hình hộp chữ nhật? + Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? + So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? + Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? - GV chốt lại. - HS quan sát -Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. - Hình C và hình D đều có 4 hình lập phương nhỏ . - Thể tích hình C bằng thể tích hình D. -Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. (2)-Luyện tập: *Bài tập 1 (115): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, kiểm tra chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (115): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài *Kết quả: - Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ. - Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách làm - HS làm bài. *Kết quả: - Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. - Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ. - Hình A có thể tích lớn hơn. 4-Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về nhà làm các BT trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . Tiết 2: Tập làm văn (KIỂM TRA VIẾT) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật ,ý nghĩa ; lời kể tự nhiên. HS có ý thức trong tiết học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. - Giấy kiểm tra. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cô mong rằng các em sẽ viết được những bài văn có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị. b-Nội dung: (1)-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. (2)-HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói chọn đề bài nào. - HS viết bài. - Thu bài. 4-Củng cố: Yờu cầu hs thu don sỏch vở chuyển tiết học - GV nhận xét tiết làm bài. 5-Dặn dò: - Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: . . . Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ. NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY - Giúp học sinh hiểu được những phong tục tập quán truyền thống của quê hương, của dân tộc, ngày xuân, ngày tết. - Tự hào về quê hương về phong tục truyền thống quê hương. II/ CHUẨN BỊ. - Các tư liệu sưu tầm được - Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động. - Các tổ cử đại diện báo cáo. - Cử người điều khiển chương trình. III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Hát tập thể - Theo sự hướng dẫn của người điều khiển các tổ khẩn trương trình bày kết quả sưu tầm tư liệu của tổ mình tại vị trí được phân công. - Lần lượt các tổ cử đại diện giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung và minh hoạ một vài nội dung cụ thể nhiư: bài thơ, bài hát, tranh ảnh , ca dao, tục ngữ ... nói về những phong tục truyền thống tốt đẹp ngày xuân và ngày tết của quê hương đất nước ( mỗi tổ cử người minh hoạ 3 nội dung, tổ sau không lặp lại của tổ trước đã trình bày - Trong quá trình các tổ trình bày , vấn đề nào gặp khó khăn hoặc chưa rõ người điều khiển mời thầy cô giáo cố vấn giúp đỡ. - Chương trình văn nghhệ. - Cán sự văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tươi , sôi nổi cho hoạt động của lớp. IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. - Nhận xét và kết thúc hoạt động. V/ RÚT KINH NGHIỆM. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . ____________________________________ Tiết 4: Kể chuyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS thích được nghe kể chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ môi trường. 3- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)-GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. - HS nghe - HS theo dõi. (2)-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) Kể chuyện theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu - HS nêu nội dung chính của từng tranh. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 4-Củng cố: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Thể dục GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN ____________________________________ Tiết2: Toán LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU. - Củng cố các biểu tượng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định 2. Ôn tập a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1:(30VBT) ? Đọc yêu cầu và nội dung BT ? Quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá Bài 2:(30VBT) - GV hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3:(31VBT) ? Nêu yêu cầu BT - GV tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh và nhiều - GV đánh giá cách xếp của từng nhóm Hát HS quan sát mô hình HS làm miệng - Hình hộp chữ nhật A gồm: 3 x 4 x3 = 36 hình lập phương nhỏ - Hình hộp chưa nhật B gồm: 4 x 5 x 2 = 40 hình lập phương nhỏ - Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A - Hình c gồm : 3 x 4 x 2 = 24 hình lập phương nhỏ - Hình d gồm: 3 x 3 x 3 = 27 hình lập phương nhỏ - Hình d có thể tích lớn hơn hình c HS thi theo nhóm Tổng số hình lập phương nhỏ của 2 hình là. 8 + 27 = 35 (hình) Vậy không thể xếp được một hình lập phương với số 35 hình lập phương nhỏ. 3. Củng cố- - GV chốt KT + nhận xét tiết học 4.Dặn dò- Về nhà làm VB ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG __________________________________ Tiết 3.Hoạt động tập thể cuối tuần NHẬN XÉT TUẦN 22. I/ MỤC TIÊU -Học sinh thấy được những ưu điểm và nhược điểm của cả lớp cũng như của cá nhân trong tuần qua. -Phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm. -Nắm được phương hướng tuần sau. II/NỘI DUNG: 1-Nhận xét chung tuần 22: a-Về đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn và lễ phép với các thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. b-Về học tập: Đi học đều và đầy đủ, đúng giờ. Các em đều có ý thức tự giác học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài như : Mai linh .Xuân Nhưng bên cạnh đó còn một số em ý thức tự giác học còn chưa cao: Chưa thuộc bài cũ như : Văn .Quân Còn hiện tượng đi học muộn và nghỉ học không có lí do như: Văn ,Vân c-Về vệ sinh: Các em đều có ý thức giữ gìn vệ sinh xung quanh lớp học và trong lớp học. Trực nhật lớp hàng ngày sạch sẽ. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 22 Đi học đều và đúng giờ. Chuẩn bị bài và học bài cũ trước khi đến lớp. Nêu cao tinh thần tự giác học tập. Tích cực tập văn nghệ và chuẩn bị cho hội trại 2013. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . ____________________________________ Tiết 3. Tiếng Việt ônVỀ VỐN TỪ TRẬT TỰ, AN NINH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.NỘI DUNG. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B A B Trạng thái bình yên không có chiến tranh Trật tự Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài tập. Bài giải : Những từ ngữ về trật tự, an ninh. Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thông, va chạm iao thông, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ, Bài tập 3 : Đặt câu với từ trật tự. Đặt câu : Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng. III. TỔNG KẾT : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 20 / 1 /2013 Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 22.doc