Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 34

Chính tả (Nhớ - viết)

SANG NĂM CON LÊN BẢY

I. Mục tiêu:

- Nhớ viết bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ 5 tiếng.

- Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2);viết được một số tên cơ quan, xí nghiệp, công ti. ở địa phương (BT3).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.

+ HS: SGK, vở.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc ta. + Ngay sau khi thực dân Pháp nổ súng nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung trực,trong đó lớn nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. + Năm 1884, triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta. Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra Chiếu Cần vương.Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ 19, gọi là phong trào Cần vương. + Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội VN đã xuất hiện Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. + Ngày 3-2 -1930. Thành lập đảng cộng sản VN - Từ chiều 18-9-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội toàn thắng, tiếp đó đến Huế ngày 23-8, Sài Gòn ngày 25 tháng 8 đến ngày 28-8-1945, cuộc tổng khới nghĩa đã thành công trong cả nước. - 2-9-1945 - Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. - Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. - Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng đã giành được chính quyền, giành được độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. _______________________________________________ Buổi chiều: Chính tả (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: - Nhớ viết bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2);viết được một số tên cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương (BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. KT bài cũ: Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn hs viết đúng một số tiếng các em hay viết sai. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ,khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. - 2, 3 học sinh ghi bảng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3 của bài. - Luyện viết đúng : sang năm, tới trường, lon ton, chạy nhảy, * Học sinh nhớ lại, viết. Học sinh đổi vở, soát lỗi. - 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Tên viết chưa đúng Tên viết đúng - Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ / y tế - Bộ/ giáo dục và Đào tạo - Bộ/ lao động - Thương binh và Xã hội - Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố. - Thi tiếp sức. - Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị : Ôn thi. - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam * Giải thích : tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. -1 học sinh đọc đề. -1 học sinh phân tích các chữ: Công ti Giày da Phú Xuân. (tên riêng gồm ba bộ phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là : Công, Giày được viết hoa ; riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân. -Học sinh làm bài. -Đại diện nhóm trình bày. -Học sinh sửa + nhận xét. -VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ Chí Minh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh kẹo Gia Lai. - Học sinh thi đua 2 dãy. _______________________________________________ Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I-Mục tiêu: Sau bài học , HS biết : Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí , nước bị ô nhiễm . Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí , nước . GDHS : Ý thức bao vệ môi trường . *KNS : + Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước . II-Đồ dùng dạy học: Hình SGK/138,139 . III-Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : Con người sử dụng đất trồng vào những việc gì ? 2. Bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận * Làm việc theo nhóm H. Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường không khí? H. Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường nước ? H. Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ? H. Tại sao một số cây trong hình 5/139 bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước . Kết luận : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước , trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất . *Hoạt động 2 : Thảo luận -Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ? -Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm không khí và nước ? *Hoạt động kết thúc : Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà xem lại bài đã học và học thuộc mục Bạn cần biết . -HS trả lời . -HS lắng nghe . + Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm -Nguyên nhân gây ô nhiễn không khí : Khí thải , tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra . +Nước thải từ các thành phố , nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu , bón phân hoá học chảy ra sông biển . . . +Sự đi lại của các tàu thuyền trên sông biển , thải ra khí độc , dầu nhớt . . . -Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng bị ô nhiễm làm chết những động vật , thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển . -Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy , khu công nghiệp . Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước , khiến cho cây cối những vùng đó bị trụi lá và chết . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -Các nhóm khác bổ sung . -Cả lớp thảo luận . + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân , cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước . - HS nêu _______________________________________________ Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG, TRÁNH TỆ NẠN XÃ HỘI I / Mục tiêu : - Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II Đồ dùng dạy học: « Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ? ª Hoạt động 1 Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . ª Hoạt động 2 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội . - Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc * Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học , dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội . - Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người , kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh HIV - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . -Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . _______________________________________________ Thứ Tư ngày 9 tháng 5 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân , phép chia; Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm . - Bài tập cần làm: Bài 1Cột 1); Bài 2 Cột 1; bài 3. ; HSKG: làm được tất cả các bài - GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác . II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III-Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GV Giới thiệu bài ,. Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu . Tổ chức HS làm bài và chữa bài (Cột 1) Rèn kĩ năng thực hiện nhân chia các số - chia số đo thời gian Bài 2 : Tìm x (Cột 1) HS khá giỏi làm cả 4 bài - Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu . Tổ chức HS làm bài và chữa bài Củng cố kĩ năng giải bài toán về tỉ số phần trăm Bài 4 : ( HSKG) Rèn kĩ năng giải bài toán về tỉ số phần trăm 4. Củng cố - Nhận xét tiết học : GV hệ thống lại kiến thức toàn bài Dặn dò , nhắc HS chuẩn bị bài sau . - HS sửa BT5/175 .Cả lớp và GV nhận xét . -HS đọc đề , làm bài . - Kết quả : a) 23905 ; 830450 ; 746028 b) c)4,7 ; 2,5 ; 61, d)3 giờ 15 phút ; 1 phút 13 giây -HS đọc đề , làm bài . Kết quả: a)x = 50 b)x = 10 c)x = 1,4 d)x = 4 -HS đọc đề , làm bài . -Bài giải : Ngày đầu cửa hàng bán được : 2400 x 35 : 100 = 840(kg) Ngày thứ hai cửa hàng bán được : 2400 x 40 : 100 = 960(kg) Ngày thứ ba cửa hàng bán được : 2400 – ( 840 + 960 ) = 600(kg) Đáp số : 600kg -HS đọc đề làm bài . Đáp số : 1 500 000 đồng _______________________________________________ Buổi chiều: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( tiếp theo ). I/ Mục tiêu : ( Tiết này ôn tập lại tiết trước ) . -Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) GDHS : Có ý thức sử dụng dấu câu chính xác khi viết . II/ Đồ dùng dạy - học : Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT 2 ; 3 SGK chuẩn bị bài trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Trẻ em 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu. (Dấu ngoặc kép) 4.Dạy - học bài mới : * Bước 1 : Ôn lại kiến thức về dấu ngoặc kép : - Cho HS thao luận nhóm đôi đọc thuộc về tác dụng của dấu ngoặc kép . - Giáo viên gọi nhiều học sinh nhắc lại để khắc sâu kiến thức . Bước 2 : Cho Học sinh thảo luận tiếp nhóm 2 tìm ví dụ cụ thể cho từng trường hợp . Ví dụ :+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật : Ví dụ : + Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật : Ví dụ : + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . * Cả lớp nhận xét, Bài 3: HS vận dụng viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩnbị: MRVT:quyền và bổn phận. - Nhận xét tiết học - Cả lớp hát * 2 HS lên bảng đặt câu nôi dung nói về trẻ em *. Hoạt động nhóm, cả lớp. -Tác dụng của dấu ngoặc kép : + Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật của người nào đó. Nếu lời nối trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm . + Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . - Em nghĩ : “ Phải nói ngay điều này để thầy biết “ - Lê Nin nói : “Học học nữa học mãi “. - Dũng “béo “là học sinh khá của lớp. + HS thi đua nêu ví dụ . * 1 HS đọc yêu cầu của bài. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. _______________________________________________ Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngỗ nghĩnh cuả trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mếm và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ:Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài : Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Luyện đọc.. - 1 học sinh đọc toàn bài. - GV ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? + Cảm giác thích thú của vị khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ cuối. + Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? + Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa của bài thơ.Giáo viên nhận xét, chốt ý. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét tiết học. - Lớp hát - Học sinh trả lời. - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc bài thơ + Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa. 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu toàn bài + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng anh hùng + Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - Đọc thầm khổ thơ 2 + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. + Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. + Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong + Mọi người đều quàng khăn đỏ. + Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn. - Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục .. - Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. + Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. + Trẻ em là tương lai của thế giới. - Luyện đọc khổ thơ 2 - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài . ¨ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. _______________________________________________ Kĩ thuật LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH TÖÏ CHOÏN. (Tieát 3) I.Muïc tieâu : -HS laép ñöôïc maùy böøa ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình. -HS reøn luyeän tính caån thaän vaø ñaûm baûo an toaøn khi thöïc haønh. -HS töïï haøo veà moâ hình mình ñaõ töï laép ñöôïc. II.Ñoà duøng daïy hoïc : -GV : Maãu maùy böøa ñaõ laép saün, boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : HOAÏT ÑOÄNG THAÀY HOAÏT ÑOÄNG TROØ 1.OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : -GV goïi HS neâu laïi caùch laép raùp maùy böøa. -HS neâu. -Nhaän xeùt – Ghi ñieåm. *Nhaän xeùt chung. 3.Baøi môùi : *Giôùi thieäu baøi : *Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: vHoaït ñoäng 1 : Laøm vieäc caû lôùp. -GV neâu caâu hoûi : +Haõy neâu caùc boä phaän ñeå laép raùp maùy böøa ? -HS traû lôøi. -Cho caùc HS khaùc boå sung, nhaän xeùt. *GV toång keát. vHoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh. -Cho caùc nhoùm thi ñua laép maùy böøa. -Caùc nhoùm thi ñua laép maùy böøa. -Cho HS thöïc hieän laép maùy böøa. -GV quan saùt, theo doõi vaø nhaéc nhôû caùc nhoùm laép coøn luùng tuùng. v Hoaït ñoäng 3 : Tröng baøy saûn phaåm -GV cho caùc nhoùm leân trình baøy saûn phaåm. -Caùc nhoùm tröng baøy ssaûn phaåm. -Cho lôùp nhaän xeùt. -HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng saûn phaåm. -GV chaám ñieåm vaø tuyeân döông nhoùm laép nhanh, ñuùng caùc boä phaän cuûa maùy böøa, moâ hình laép chaéc chaén khoâng xoäc xeäch. -GV cho HS thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp ñuùng vaøo vò trí caùc ngaên trong hoäp. -HS thaùo rôøi caùc chi tieát. 4.Cuûng coá – Daën doø : -Cho HS neâu y/c ñeå laép raùp maùy böøa. _______________________________________________ Thứ Năm ngày 10 tháng 5 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết giải toán có nội dung hình học. - Bài tập cần làm: Bài1; Bài3 (a,b). HSKG làm được các bài còn lại. II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ hình BT3 . III-Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức : 2.Bài cũ : - Cả lớp và GV nhận xét 3.Bài mới : GV giới thiệu bài ,.. Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu nội dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài Rèn kĩ năng giải bài toán về hình chữ nhật Bài 2 (HSKG) Gọi HS nêu yêu cầu nội dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài Rèn kĩ năng giải bài toán về vuông và hình thang Bài 3 :(a,b) Gọi HS nêu yêu cầu nội dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài Rèn kĩ năng giải bài toán về hình thang và hình tam giác. Phần c dành cho HSKG 3.Cũng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND bài học - HS sửa BT3/172 . -HS đọc đề , làm bài . Bài giải : Diện tích một viên gạch hình vuông : 4 x 4 = 16 (dm2) Chiều rộng nền nhà 8 x = 6 ( m ) Diện tích nền nhà : 6 x 8 = 48 ( m2 ) Số viên gạch dùng để lát nền nhà : 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch: 20000 x300 = 6 000 000(đồng ) Đáp số : 6 000 000 đồng -HS đọc đề , làm bài . Đáp số : a) Chiều cao : 16m; b) Đáy lớn : 41m Đáy nhỏ : 31m -HS đọc đề , về nhà làm bài . Bài giải : a)Chu vi hình chữ nhật ABCD : ( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm) b)Diện tích hình thang EBCD : (28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568(cm2) BC = MC = 28 : 2 = 14(cm) c)Diện tích tam giác EBM : 28 x 14 : 2 = 14(cm) Diện tích tam giác DMC : 84 x 14 : 2 = 588(cm2) Diện tích tam giác EDM : 1568 – 196 – 588= 784(cm2) Đáp số : a)224cm ; b)1568cm2 ; c)784cm2 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoăc hay hơn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). * Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.( Lỗi dùng từ và câu) - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. 5. Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao - Lớp hát - HS theo dõi GV nhận xét * Những ưu điểm chính: + Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay) Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. _______________________________________________ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG). I.Mục tiêu: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được dấu gạch và nêu được tác dụng của chúng (BT2) II. Chuẩn bị: + GV , phiếu học tập.+ HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang. ® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh. Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang. ® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì? - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. ® Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Lớp hát Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 – 3 em đọc lại. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi. - Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm. ® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp. ® Lớp nhận xét. sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp làm bài theo nhóm bàn. 1 vài nhóm trình bày. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc toàn yêu cầu. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Học sinh làm bài cá nhân. 3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn ® đính bảng ® Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Theo dãy thi đua. _______________________________________________ Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Nêu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia , cộng đồng và gia đình . - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường . - GDHS : Ý thức bảo vệ môi trường . * KNS : - KĨ năng tự nhận thức. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II-Đồ dùng dạy học: Hình SGK/140,141 . III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : -Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 34.doc
Tài liệu liên quan