Thể dục
Gio vin chuyn dạy
· Khoa học : Tiết 15
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
-Biết nguyên nhân, cách lây truyền , phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Chuẩn bị:Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.- Trò:HS sưu tầm thông tin
III. Các hoạt động:
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 8 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.
Ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt
.Đặt câu
Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
Mẹ cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.
Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
Loại so-cô-la này rất ngọt.
Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
Tiếng đàn thật ngọt.
3. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
Nhận xét tiết học- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tốn (Tiết 39)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết đọc, viết, so sánh các số thập phân - Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. Làm các BT 1,2,3 4 b.
II. Chuẩn bị:Thầy: Phấn màu - Bảng phụ -Trò: Vở nháp - SGK - Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
Luyện tập
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38
Giáo viên nhận xét .
3.Hoạt động luyện tập :
Ôn đọc, viết, so sánh số thậphân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- Cho HS tự đặt câu hỏi để HS khác trả lời.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- Tổ chức cho HS hỏi và học sinh khác trả lời.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn.
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Ôn tập chính nhanh
Phương pháp: Thực hành.
Bài 4 a: GV cho HS thi đua làm theo nhóm.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 học sinh
- 1 học sinh
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân, nhóm
Luyện tập chung
- Bài 1:1 học sinh nêu
- Hỏi và trả lời
- Học sinh sửa miệng bài 1
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Bài 2: 1 học sinh đọc
- Hỏi và trả lời
- Học sinh sửa bài bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Bài 3: 1 học sinh đọc
- Học sinh làm theo nhóm
- Học sinh dán bảng lớp
- Học sinh các nhóm nhận xét
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn
- Bài 4:1 học sinh đọc đề
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm
- Cử đại diện làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hoạt động lớp
- Học sinh nêu
- (Không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất)
- Học sinh làm. Chọn đáp số đúng
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 19/10/2018
Tập làm văn : ( Tiết 16)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết hia kiểu mở bài : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp(BT1) .- Phân biệt được hai cách viết kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) .
- Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Chuẩn bị: + GV: Bài soạn + HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
* Bài 1:
Giáo viên nhận định.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
3.Hoạt động luyện tập :
vHướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Phương pháp: Thực hành.
* Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
4.Hoạt động vận dụng :
Phương pháp: Tổng hợp.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
Viết bài vào vở. Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh đọc đoạn văn.
Luyện tập tả cảnh
dựng đoạn mở bài – kết bài
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a:
1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét:
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
HS đọc yêu cầu.So sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Tập đặt câu
Hát
Giáo viên chuyên dạy
Tốn (Tiết 40)
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Làm các BT 1,2,3 .Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phấn má - Trò: Bảng con, vở nháp ,SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân ?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
- Hát
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
km ; hm ; dam ; dm ; cm ; mm
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Giảng bài mới :
* Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
+ Em hãy nêu tên đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
+ Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Gv cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thơng dụng.
* Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Gv nêu ví dụ :
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
6 m 4 dm =....m
3m 5 cm = ...m
8 dm 3 cm =...m
8 m 23 cm = ...m
- Gọi học sinh nêu cách làm.
- Gv ghi bảng kết quả.
+ Để viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân em làm như thế nào ?
3.Luyện tập
Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm bài vào vở.
- Gv chấm một số em.
- Gv gọi học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gv gọi học sinh trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài :
Km, hm, dam, m ,dm, cm, mm.
1 km = 10 hm 1m = 10 dm
1hm = km= 0,1 km 1 dm = m
1 hm = 10 dam 1 dam = 10 m
1dam = hm= 0,1 hm
1 m = dam = 0,1 dam
+ Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau 10 lần. Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nĩ. Mỗi đơn vị đo độ dài kém 10 lần hay bằng đơn vị đứng liền trước trước nĩ.
1 km = 1000 m
1 m = km= 0,001 km.
1 m = 100 cm 1 cm= m= 0,01 m
1 m = 1000 mm
1mm = m = 0,001 m
- Hs nêu cách làm Gv ghi kết quả:
+ Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển sau đĩ viết dưới dạng số thập phân.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh làm bài và trình bày cách làm:
- Hs làm bài và trình bày kết quả:
- Hs làm bài và trình bày kết quả :
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học
Địa lý : Tiết 8
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:
Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ bua liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thưc dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng chop máy bay ném bom vào đoàn biểu tình. Phong trào đáu tranh tiếp tục lan rộng ở Nhệ - Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đát của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
II. Chuẩn bị: + GV:. Biểu đồ tăng dân số. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
“Ôn tập”.
Nhận xét đánh giá.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Dân số
Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại.
+ Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời:
Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
Gia tăng dân số
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, quan sát,
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
3. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
Nhận xét tiết học.
+ Hát
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.
Dân số nước ta
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
78,7 triệu người.
Thứ ba.
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
1979 : 52,7 triệu người
1989 : 64, 4 triệu người.
1999 : 76, 3 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thiếu ăn
Thiếu mặc
Thiếu chỗ ở
Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
Thiếu sự học hành
Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm.
+ Tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 8
BUỔI CHIỀU
Thứ
Mơn
Tiết
Bài dạy
Chuẩn bị
Hai
15/10/
2018
Thể dục
15
Giáo viên chuyên dạy
,
Khoa học
15
Phòng bệnh viêm gan A.
SGK
Kĩ thuật
8
Nấu cơm (T2).
Ba
16/10/
2018
TLV
15
Luyện tập tả cảnh
SGK
Luyện T
15
Ơn STP bằng nhau
Đạo Đức
8
Giáo viên chuyên dạy
Tư
17/10/
2018
Chính tả
8
Kì diệu rừng xanh ( Nghe-viết)
SGK, ,bảng
Lịch sử
8
Xô viết Nghệ- Tĩnh.
Sách GK
Luyện TV
15
Luyện đọc Kì diệu rừng xanh
Năm
18/10/
2018
Kể chuyên
8
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Khoa học
16
Phòng tránh HIV/AIDS.
Luyện T
16
Luyện tập SS STP
Sáu
19/10/
2018
Tiếng Anh
32
Giáo viên chuyên dạy
Luyện TV
16
Luyện tập tả cảnh
SHL-GDNG
8
Tuần8-Nề nếp kĩ cương dạy và họcVHGT 6
Ngày dạy : Thứ hai ngày 15/10/2018
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Khoa học : Tiết 15
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
-Biết nguyên nhân, cách lây truyền , phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Chuẩn bị:Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.- Trò:HS sưu tầm thông tin
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
Bài cũ: - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não?
Giáo viên nhận xét.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A .
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên chia lớp làm 8 nhóm
- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận
- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Giáo viên chốt
Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
* Bước 1 :
_GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
* Bước 2 : GV nêu câu hỏi :
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
_GV kết luận : (SGV Tr 69)
3.Hoạt động vận dụng :
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.
- Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn).
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Hát
- 3 học sinh
Phòng bệnh viêm gan A
- Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
- Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành.
- Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ...
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xúc để xa nhà
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Do vi rút viêm gan A
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận
- Nhóm 2, 4, 6
- _HS trình bày :
+H 2: Uống nước đun sôi để nguội
+H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện
- Lớp nhận xét
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu.
Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS
KNS: - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thơng tin về bệnh viêm gan A. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phịng bệnh viêm gan A.
- Xem lại bài . Nhận xét tiết học.
Phịng chống bệnh.
Kĩ thuật (Tiết 8)
NẤU CƠM T2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách nấu cơm .
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
Nấu cơm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Nấu cơm (tt) .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun .
- Quan sát , uốn nắn , nhận xét .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước .
- Đọc mục 2 , quan sát hình 4 .
- So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun .
- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị , các bước nấu cơm bằng nồi điện .
- Trả lời câu hỏi trong mục 2 .
Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện .
- Nêu đáp án của BT .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá .
4.Hoạt động vận dụng :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau .
Ngày dạy : Thứ ba ngày 16/10/2018
Tập làm văn (Tiết 15 )
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn tả một cạnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài .Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: ï - Bảng phụ–Phương pháp: thảo luận, thực hành, vấn đáp.
- Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương.
Phương pháp: Quan sát, thực hành
+ Dàn ý gồm mấy phần?
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần.
- GV có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài.
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh.
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương
Phương pháp: Bút đàm
+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn.
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh.
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
3.Hoạt động luyện tập :
Phương pháp: Thi đua
Giáo viên đánh giá
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhận xét tiết học
- Hát
Luyện tập tả cảnh
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 3 phần (MB - TB - KL)
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?
Thân bài: a/ Miêu tả bao quát:
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam.
b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô...
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ.
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người.
Kết luận:
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh viết đoạn văn
- Một vài học sinh đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
Luyên Toán (Tiết 15)
LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố về khái niệm số thập phân, hàng của STP. Số thập phân bằng nhau.
- Biết các cách để tìm STP bằng STP đã cho - Biết đọc và viết được các STP, giá trị chữ số trong từng hàng của STP
II- ĐỒ DÙNG: Vở bài tập tốn
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
- Viết STP cho biết phần nguyên và phần thập phân của nĩ ?
- Giáo viên nhận xét .
2.Hoạt động luyện tập :
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1: GV hướng dẫn học sinh làm
a) Gạch dưới phần nguyên của mỗi số thập phân sau:
85,72 91,25 8,05 365,9 0,87
b) Gạch dưới phần thập phân của mỗi số thập phân sau:
2,56 8,125 69,05 0,07 0,001
Bài 2:(45) Thêm dấu phẩy để phần nguyên của STP sau cĩ 3 chữ số.
Gv hướng dẫn học sinh cách làm:
- Phần nguyên của STP nằm ở phía nào của dấu phẩy?
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phân (theo mẫu)
a) 3= 3,1 8= 8,2 61= 61,9
b) 5= 5,72 19= 19,25
c)2= 2,625 88= 88,207
Bài 4: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân:
a) 0,5 = 0,92 = 0,075 =
b) 0,4 = 0,04 = 0,004 =
- GV củng cố cho học sinh về cách chuyển từ STP sang phân số thập phân.
Bài 5 Nối số thập phân với phân số thập phân thích hợp:
- GV hướng dẫn cách làm
- Chữa bài nhận xét.
3- Củng cố - dặn dị:
Giáo viên nhận xét giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dị học sinh về nhà ơn bài.
- 4 HS viết
- 3 HS nêu cách đọc viết STP
Bảng con
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài
- GV gọi hs lần lượt chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu lại cấu tạo của STP
Bảng lớp
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
- gọi HS lần lượt chữa bài đọc các STP đã viết.
Vào nháp
- Học sinh đọc bài tìm hiểu yêu cầu đề bài sau đĩ làm bài.
- HS chữa bài
- Gv củng cố về số chữ số ở phần thập phân và số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Bảng con
- Học sinh làm bài và nêu đáp án đúng.
- Chữa bài: học sinh lần lượt chữa bài
Thi đua nhĩm 2
- Chữa bài
0,1010 ; 36,72 ; 3,672 ; 0,0101
Luyện thêm vở bài tập tốn.
Đạo đức
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ tư ngày 17/10/2018
Chính tả : ( Tiết 8)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.- Tìm được tiếng chứa yê , ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) .-Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
II. Chuẩn bị : Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3 - Trò: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
GV đọc cho HS viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh.
+ Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành + Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. + Một điều nhịn là chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm
Giáo viên nhận xét.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
HDHS nghe - viết
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả.
- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn.
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại cho HS dò bài.
- Giáo viên chấm vở
3.Hoạt động luyện tập :
Phương pháp: Luyện tập, đ.thoại
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
Giáo viên nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
Giáo viên nhận xét
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4
Giáo viên nhận xét
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
- Lớp nhận xét
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia.
Kì diệu rừng xanh
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc đồng thanh
- Học sinh viết bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Bài 2: 1 học sinh đọc y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 8 Lop 5_12439397.doc