1. Góc phân vai:
- Mẹ con nấu các nóm ăn bé thích
- Cửa hàng thực phẩm
- phũng khỏm bệnh
* Mục đích
Trẻ biết thể hiện một số hành động của vai chơi
Khi chơi biết thể hiện thái độ đúng với chuẩn mực của vai chơi
Chơi vui vẻ đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
* Dự kiến chơi
Trẻ đóng vai mẹ, bố chế biến các món ăn hàng ngày cô giáo nấu trong những ngày nghỉ
- Chế biến thực phẩm sạch đảm bảo an toàn
- Đóng vai bác sĩ nhiệt tình vui vẻ và niềm nở ân cần với bệnh nhân
- Chơi liên kết các thành viên chơi trong nhóm.
2. Góc xây dựng
. Xõy dựng cụng viờn cõy xanh, xây vờn rau của bé, xếp hình bé tập thể dục
* Mục đích
Trẻ biết sắp xếp các khối thành khung cảnh công viên, xếp hàng rào, vườn hoa, cây xanh để tạo thành cụng viờn.
Biết xếp hỡnh bộ tập thể dục
* Dự kiến chơi
- Trẻ đóng vai bác chủ công trình bao quát nhóm chơi, đóng vai các bác thợ xây, cô thợ hồ, chú lái xe chở nguyên vật liệu để xây dựng.
- Trẻ dùng các loại que tình để xếp hình bé tập thể dục một cách thành thạo
65 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Chủ đề: Bản thân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của cụ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định gõy hứng thỳ
- Cho trẻ ngũi dưới sàn nhà cụ trũ chuyện với trẻ về trang phục của trẻ về mựa hố.
- Tại sao mựa hố cỏc con phải mặc ỏo ngắn tay?
- Màu sắc của ỏo mựa hố thường cú màu gỡ?
- Quần ỏo mựa hố thường làm những chất liệu như thế nào?
* Hoạt động 2: Cụ hướng dẫn
a) Cụ cho trẻ quan sỏt tranh mẫu và trũ chuyện
- Cụ treo tranh mẫu ỏo sơ mi lờn bảng và trũ chuyện
- Bức tranh này vẽ gỡ?
- Áo sơ mi này màu gỡ?
- Cụ vẽ thõn ỏo giống hỡnh gỡ?
- Đõy là cỏi gỡ?( cụ chỉ vào tay ỏo trong hỡnh vẽ)
- Đõy là cỏi gỡ?( cụ chỉ vào cổ ỏo)
* Cụ vẽ mẫu: Cụ vừa vẽ vừa hướng dẫn cỏc chỏu bằng lời cỏch vẽ
- Bước 1: trước tiờn cụ vẽ thõn ỏo là hỡnh chữ nhật lớn đứng
- Bước 2: Sau đú vẽ thờm 2 tay ỏo cho ỏo sơ mi
- Bước 3: vẽ thờm cổ ỏo
- Bước 4: tụ màu ỏo sơ mi màu xanh, cổ ỏo màu vàng
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cụ hướng dẫn trẻ để vở ngay ngắn trước mắt và hướng dẫn trẻ vẽ theo cỏc bước như cụ vừa núi.
- Khi trẻ vẽ cụ đi đến từng bàn giỳp đỡ trẻ cũn lỳng tỳng
* Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xột sản phẩm
- Cụ treo tranh của trẻ lờn giỏ, cụ cho trẻ tự nhận xột trah của mỡnh, tranh của bạn.
- Cụ khuyến khớch, động viờn trẻ lần sau vẽ đẹp hơn.
- Kết thỳc: cụ cho trẻ chơi trũ chơi những chiếc ỏo cựng loại.
- Mục đớch chơi: luyện khả năng tự tỡm ra dấu hiệu nhúm dựa trờn dỏu hiệu chung và phỏt triển úc quan sỏt
- Cụ núi luật chơi, cỏch chơi cho trẻ chơi
Cho thoỏng, mỏt, khỏi núng
Màu sỏng, mỏt mẻ
Mỏng, nhẹ, thấm mồ hụi
Vẽ ỏo sơ mi
Màu đỏ, hoặc xanh
Hỡnh chữ nhật đứng
Tay ỏo
Cổ ỏo
Trẻ chỳ ý nắng nghe và quan sỏt cụ thực hiện hướng dẫn từng bước
Trẻ về bàn thực hiện vẽ ỏo sơ mi theo cụ hướng dẫn cỏc bước
Đem sản phẩm của mỡnh lờn trng bày
Trẻ nhận xột sản phẩm của bạn và của mỡnh
Trẻ chơi trũ chơi theo cụ hướng dẫn
2. Hoạt động chiều
- Luyện tập chia 5 đối tượng thành nhiều phần khỏc nhau.
- Vệ sinh cỏc nhõn trả trẻ
Đỏnh giỏ cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lớ do nghỉ học:..
+ Tỡnh trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................+ Kiến thức, kĩ năng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm súc giỏo dục phự hợp trong những ngày sau
.
Thứ 6/ 29/ 9
1. Hoạt động học
* PTTCXH: Đụi tai của bộ
+ Mục đớch
- Trẻ cú một số hiểu biết về đụi tai, vị trớ, tỏc dụng, biết cỏch giữ gỡn và bảo vệ đụi tai
- Chỳ ý nghe và phỏt hiện cỏc õm thang khỏc nhau
- Trẻ hào hứng trả lời cỏc cõu hỏi và tham gia cỏc hoạt động
* Chuẩn bị
- Đĩa õm thanh, tiếng cười, tiếng ngựa phi, tiếng trống sư tử, tiếng kờu của chú, mốo, gà
- Đồ dựng đồ chơi phỏt ra õm thanh để xung quanh lớp, đàn oocgan, giấy cỏc loại
- sưu tầm tranh ảnh về cỏc giỏc quan
* Tiến hành
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Trũ chuyện về một số giỏc quan
- Cho trẻ nghe tiếng cười của em bộ bỳp bờ, hỏi trẻ cú ai nghe thấy tiếng gỡ khụng? Ai cú điệu cười khỏc em bỳp bờ? Ai cú thể cười được nhiều điệu cười khỏc nhau?
- Nhờ bộ phận nào mà chỳng ta nghe được tiếng cười? tai của chỳng mỡnh đõu?
HĐ 2: Khỏm phỏ về chức năng của tai
- Cho trẻ nghe và đoỏn tờn cỏc bài hỏt qua tiếng đàn
- Cho trẻ bịt tai lại, sau đú cụ núi và hỏi trẻ vừa nghe thấy cụ núi gỡ?
- Cho trẻ hỏt theo tiếng đàn to nhỏ. Tiếng đàn to trẻ hỏt to, ngược lại
- Ngoài ra chỳng mỡnh nghe được tiếng õm thanh gỡ nữa?
* HĐ 3: Khỏm phỏ về đụi tai( số lượng, vị trớ, giữ gỡn, bảo vệ tai)
- Cụ và trẻ hỏt và vận động theo bài “ Khuụn mặt bộ”
- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt. Cụ khỏi quỏt lại ý kiến của trẻ. Một đụi tai là mấy? tai nằm ở đõu? Chỳng mỡnh hóy sờ vào tai và núi cho cụ biết tai như thế nào? Tai dựng để làm gỡ? Trờn cơ thể chỳng ta cũn bộ phận nao cú số lượng 2
- Trũ chơi trải nghiệm. nghe õm thanh xung quanh lớphỏi trẻ. Con đó nghe thấy những gỡ? Tại sao con lại nghe được? nếu khụng cú tai thỡ điều gỡ sẽ sảy ra? Chỳng mỡnh sẽ làm gỡ để giữ gỡn và bảo vệ đụi tai?
- Giỏo dục trẻ bảo vệ đụi tai
* HĐ 4: Điều kỡ diệu của dụi tai
+ Chơi với giấy. cụ đưa ra tờ giấy hỏi trẻ cú thể chơi được những trũ chơi gỡ từ giấy?....
- Cho trẻ lấy giấy yờu cầu trẻ khụng được nhỡn mà dựng đụi tay làm cỏc thao tỏc giống cụ(Vo giấy, xộ giấy)
- Cụ cho trẻ hỏt và vỗ tay theo giấy
* TC: Nhạc cụng tài ba. Cụ cho trẻ nghe õm thanh một số nhạc cụ, sau đú cho trẻ đoỏn đú là nhạc cụ gỡ và đi lấy đỳng nhạc cụ đú. Trẻ gừ đệm theo yờu cầu của cụ
- Giỏo dục trẻ yờu quý và giữ gỡn và bảo vệ đụi tai
* Kết thỳc: cụ và trẻ ra sõn nghe cỏc õm thanh bờn ngoài
Trẻ trũ chuyện và nghe õm thanh cựng cụ
Cười tạo õm thanh khỏc nhau
Tai nghe được õm thanh
Trẻ trả lời cỏc cõu hỏi của cụ
Trẻ trả lời
Trẻ làm theo yờu cầu của cụ
Trẻ nghe và làm theo cụ hướng dẫn
- 2. Hoạt động chiều
- Cho trẻ chơi trũ chuyện dõn gian: ễ ăn quan, kộo cưa lừa xẻ.
- Cụ núi luật chơi và cỏch chơi cho trẻ chơi.
- Vệ sinh cỏ nhõn và trả trẻ.
Đỏnh giỏ cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lớ do nghỉ học:..
+ Tỡnh trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................+ Kiến thức, kĩ năng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm súc giỏo dục phự hợp trong những ngày sau
.
Kí DUYỆT CỦA BGH
Chủ đề nhỏnh 3:Bẫ VUI ĐểN TẾT TRUNG THU.
(Thời gian thực hiện 1 tuần)
Từ ngày 2/10-6/10/2017.
1.YấU CẦU
-Trẻ biết ngày 15/8 õm lịch là ngày tết Trung Thu ,mọi trẻ em đều dược đi phỏ cỗ trung thu vui đún chị Hằng Nga .
-Trẻ được vui mỳa hỏt chỳc mừng ngày tết trung thu.
-Nhận biết 4 nhúm thực phẩm cần thiết trong cỏc bữa ăn hằng ngày.
-Trẻ biết vào những ngày này trẻ được bố mẹ,cho đi rước kiệu hoa, ảnh Bỏc Hồ.
-Được vui liờn hoan cựng cỏc anh chị thiếu niờn.
Ngày tết trung thu ở địa phương thường tổ chức cắm trại cho cỏc chỏu,tổ chức đờm giao lưu văn nghệ ,Đoàn,Đội ngoài trời thật vui vẻ.
2.CHUẨN BỊ
-Tranh ảnh ngày tết trung thu,cú kiệu hoa, cú đốn ụng sao, ảnh Bỏc Hồ,cờ tổ quốc.
-Băng ghi hỡnh ngày tết trung thu cú mớt tinh, viếng nghĩa trang liệt sĩ, tổ chức mỳa lõn, chơi cỏc trũ chơi dõn gian, mỳa hỏt giao lưu đoàn đội
Vào buổi tối ngoài trời cho trẻ xem để trẻ nờu nhận xột.
-Đất nặn, bỳt màu, giấy A4 cho trẻ vẽ tranh hoặc cho trẻ tụ màu.
-Đồ chơi xõy dựng, để xõy dựng trại đún ngày tết trung thu.
-Đồ chơi ở gúc phõn vai,đốn ụng sao, cờ, búng bay, trống, đốn kộo quõn.
-Gạch gỗ, hàng rào cõy xanh, hoa cỏc loại để trẻ xõy dựng.
-Giấy màu, tranh ảnh cỏc loại về ngày trung thu.
-Một số bài hỏt về ngày trung thu, bài nghe hỏt phự hợp với nội dung chủ đề.
-Tuyờn truyền tới cỏc bậc phụ huynh để chuẩn bị ngày tết trung thu cho cỏc chỏu vui vẻ đún tết,văn nghệ cho cỏc chỏu biểu diễn tại trường.
-Một số trũ chơi dõn gian, trũ chơi vận động để trẻ chơi.
3. BẢNG KẾ HOẠCH TUẦN
STT
Ngày và thời gian hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
1
Đún trẻ trũ chuyện với trẻ
Thể dục buổi sáng
-Trẻ được biết ngày 15/8 õm lịch là ngày vui tết trung thu của cỏc chỏu thiếu niờn và nhi đồng của cả nước.
-Trẻ biết đõy là ngày tết cổ truyền của dõn tộc VN.
-Vào những ngày tết trung thu cỏc con được đi những đõu?bố mẹ cỏc con thường mua gỡ cho cỏc con đi đún tết trung thu?Trong ngày tết trung thu cỏc con được làm gỡ?.....
-Qua đú giỏo dục trẻ cú thờm hiểu biết về ngày tết cổ truyền của dõn tộc, ngày tết trung thu.
* Dự kiến bài tập:
- Tập kết hợp với bài hát” Mời bạn ăn”
- ĐTHH: Thổi nơ bay
- ĐT Tay: Tay đa ra trớc và lên cao
- ĐT Chân: Đứng đa 1 chân ra phía trớc chân sau thẳng và đổi bên
- ĐTBụng: Đứng Quay ngời sang 2 bên
- ĐTBật: Bật cao tại chỗ
2
Hoạt động học
Bật liên tục vào vòng
Làm quen với chữ cỏi a, ă, õ
Trò chuyện với trẻ về mựa thu,
Tết trung thu
DH:Chiếc đèn ông sao
NH:Rước đèn dưới trăng
TC:Ai nhanh
PTTCXH
Bộ làm trực nhật
3
Hoạt động góc
+ Góc xây dựng: Xây dựng trường Mầm non
- Chuẩn bị : các loại khối gỗ ,hàng rào , cây xanh
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây dựng trường Mầm non
- Trẻ chơi: Cô quan sát, gợi mở để trẻ chơi, cô động viên trẻ chơi
+ Góc phân vai: Vẽ các loại quả
-Sáp vẽ ,giấy vẽ tranh mẫu , giá trưng bày
- Trẻ biết vẽ các nét đơn giản để tạo ra các loại quả
- Trẻ chơi: Cô quan sát, gợi mở, động viên trẻ chơi.
+ Góc học tập: xem tranh về các loại quả
( chuẩn bị : tranh vẽ các loại quả
- Trẻ biết mở từng trang sách và xem biết tên một số loại quả
- Khi trẻ vẽ cô quan sát động viên trẻ
+ Góc nghệ thuật: cho trẻ múa hát các bài về tết trung thu
-Chuẩn bị : đèn ông sao ,các dụng cụ âm nhạc
-cô cho trẻ về góc khuyến khích cho trẻ biểu diễn các bài hát múa có nội dung về ngày tết trung thu
+ Gúc thiờn nhiờn: chơi với nước, cỏt, lỏ cõy...
- Dự kiến chơi:
- trẻ chơi đong cỏt, đong nước, gấp lỏ cõy làm làm con vật....những hỡnh bộ yờu thớch
4
Hoạt động ngoài trời
Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa
- Quan sát: Bầu trời mùa thu, một số loại hoa qủa, tranh về mùa thu
- Trò chơi vận động: Trò chơ rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, chi chi chành chành.
- Trò chơi tự do: Vẽ các loại qủa, nhặt lá cây, chơi với đồ chơi ngoài trời
- Rốn kỹ năng rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn ,sau khi đi vệ sinh ,lau miệng sau khi ăn
5
Hoạt động chiều
- cho trẻ chơi lại hoạt động gúc
KC cho trẻ nghe:Chuyện của tay phải tay trái
ễn nhận biết mối quan hệ hơn kộm trong phạm vi 5
Chơi trũ chơi vận động thi ai nhanh
Cho trẻ làm vệ sinh, lau chựi đồ dựng đồ chơi trong lớp
Trả trẻ
Vệ sinh cỏc nhõn, rửa tay, rửa mặt
Dọn dẹp dồ chơi
Chuẩn bị đồ dựng cỏ nhõn cho trẻ ra về
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
I. Hoạt động học:
VĐCB:Bật liên tục vào vòng
TC:Thi đi nhanh
1.Mục đớch yờu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết kết hợp giữa tay và chõn để thực hiện cỏc động tỏc một cỏch chớnh xỏc.
- Khi bật trẻ khụng chạm vũng. Thớch chơi trũ chơi :thi đi nhanh .
- Giỏo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau .
Kỷ năng: Khi bật trẻ khụng chạm vũng. Thớch chơi trũ chơi :thi đi nhanh .
Giỏo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau
2. Chuẩn bị: Trống lắc , sõn thoỏng sạch .
- 6 vũng trũn cú đường kớnh 0,5m cho mỗi đội.
Tớch hợp: Mụn: Toỏn
3) Tiến hành HĐ:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: *Mở đầu Hoạt động :
Trũ chuyện: Cụ cựng trẻ núi về cỏc loại búng to, nhỏ, búng su, búng nhựa, hỡnh dạng của những quả búng. Vỡ sao búng lăn được, búng nẩy lờn được.
* Hoạt động trọng tõm:
1. Khởi động: Cụ mở nhạc cho trẻ dậm chõn và đi khởi động theo đội hỡnh vũng trũn, đội hỡnh hàng ngang.
2. Trọng động:
a.Bài tập phỏt triển chung :
- Cơ tay vai : Tay dang ngang –tay đưa ra phớa trước- tay dang ngang- Tay thả xuụi.
- Tay bụng lườn : Hai tay chống hụng – quay sang phải –quay sang trỏi
- Cơ chõn : Một chõn trụ- đứng đưa chõn ra phớa trước –đưa chõn ra phớa sau –đưa sang ngang- hạ chõn xuống,đổi chõn.
b. Vận động cơ bản :
- Cho trẻ hỏt đi vũng trũn chia thành hai hàng dọc .
- Để cho cơ thể chỳng ta được khỏe mạnh ,vúc dỏng được cõn đối .
- Hụm nay cụ sẽ dạy cho cỏc con : Bật liờn tục vào vũng.
- Lần một cụ làm mẫu
- Lần hai cụ vừa làm vừa giới thiệu và giải thớch cỏch làm .( Khi bật chõn khụng chạm vào vũng).
- Cụ cho cả lớp cựng làm .( Hướng dẫn sửa sai )
- Thi đua tổ ,nhúm ,cỏ nhõn .
c.Trũ chơi vận động : Thi đi nhanh.
- Cụ cho trẻ đứng thành hai hàng dọc ,giới thiệu tờn trũ chơi và cỏch chơi .
- Cho từng đụi trẻ đứng trước vạch xuất phỏt .Khi cú hiệu lệnh của cụ trẻ xuất phỏt thi đua xem bạn nào nhanh.Sau đú cụ cho cả lớp đi lại .
* Kết thỳc hoạt động : trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp .
Trẻ tập
Trẻ tập đều các động tác theo cô
Trẻ quan sát cô tập
Trẻ tập trẻ tập theo hướng dẫn của cô
II,Hoạt động chiều
- cho trẻ chơi lại hoạt động gúc
Đỏnh giỏ cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lớ do nghỉ học:..
+ Tỡnh trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................+ Kiến thức, kĩ năng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm súc giỏo dục phự hợp trong những ngày sau
.
........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017
I. Hoạt động học:
LQCC: - Làm quen chữ cỏi: Làm quen với chữ a, ă, â
* Mục đích
-Trẻ nhận biết đợc chữ cái a,ă,â
- Nhận ra chữ cái a,ă,â trong tiếng, từ trọn vẹn qua nội dung bức tranh.
- Phát âm đúng chữ cái a,ă,â
- Phát triển kỹ năng so sánh 2 chữ cái.
- Hứng thỳ tham gia trũ chơi.Giỏo dục trẻ cú ý thức trong giờ
* Chuẩn bị:
a, Đồ dùng:
- Hình ảnh minh hoạ chữ cái a,ă,â
- Thẻ chữ cái.
- Vòng thể dục.
3. Tổ chức họat động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Tập trung trẻ cho trẻ hỏt bài: Tay thơm , tay ngoan.
Đàm thoại: bài hỏt gỡ?,hỏt về gỡ?( tay thơm ,tay ngoan ). Cụ cho trẻ kể về bản thõn mỡnh.
Hoạt động 2:* Làm quen chữ cỏi “a”.
- Cụ treo tranh lờn bảng cho trẻ đọc từ “bàn tay”.Ghộp chữ cỏi thành từ bàn tay .
- Cụ cho trẻ nhặt chữ cỏi theo yờu cầu của cụ “a”
- Cụ phỏt õm mẫu 2 lần. Sau đú cho trẻ phỏt õm.Cụ giới thiệu chữ “a” in thường và chữ a in hoa.
* Làm quen chữ cỏi “ă”.
- Cụ treo tranh đụi mắt.Ghộp chữ cỏi thành từ “ đụi mắt” cho trẻ nhặt chữ cỏi theo yờu cầu. “ă”
- Cụ phỏt õm mẫu 2 lần, cho trẻ phỏt õm theo nhúm tổ.
- Cụ giới thiệu chữ ă in thường, in hoa.
* Làm quen chữ “õ”
- Cụ treo tranh đụi chõn. Ghộp chữ cỏi thành từ “ đụi chõn”.
Cho trẻ chọn chữ cỏi theo yờu cầu của cụ “ õ”. Cụ phỏt õm mẫu cho trẻ phỏt õm theo nhúm, tổ, cỏ nhõn.
* So sỏnh: - Cho trẻ so sỏnh giống và khỏc nhau giữa cỏc cặp chữ cỏi a,ă; a,õ.
- Cô chốt lại:
Giống nhau: - Đều có nét cong tròn khép kín và nét sổ thẳng bên phải nét cong tròn
Khác nhau: Chữ a không có dấu
+ Chữ ă có dấu mũ cong ngợc phía trên
+ Chữ a không có dấu
+ Chữ â có dấu mũ xuôi ở phía trên
*Trò chơi luyện tập :
- Trò chơi: Tìm chữ
Cô có các hộp có dán cha, ă, â để ở giữa lớp , cô mới 1 số trẻ lên chơi, khi có hiệu lệnh trẻ phải về đúng tên hộp mà cô yêu cầu
- Cho trẻ chơi: 2- 3 lần
* H Đ 3: Trò chơi. Thi xem tổ nào nhanh
- Cô treo tờ in bài thơ: “Ai dậy sớm” lên trớc lớp
- cho trẻ đọc thơ, sau đó cô cho trẻ đứng thành tổ khi cô bật nhạc trẻ đi theo đường hẹp lên tìm và gạch chân 1 chữ cái vừa học ,sau đó trẻ về đa bút cho bạn tiếp theo cứ nh vậy khi hết nhạc tổ nào tìmđúng và nhanh là thắng cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi và cô cùng trẻ kiểm tra kết quả
Kết thúc : Cho trẻ về góc và tạo hình chữ a, ă, â vừa học
- Cả lớp hát
- Trẻ kể
- trẻ đọc
- Cả lớp phát âm
- Tổ, cá nhân trẻ
- Trẻ đọc
- Trẻ lên tìm và rút ra
- trẻ trả lời
- trẻ thực hiện
- Đều có nét cong tròn khép kín và nét sổ móc bên phải nét cong tròn
- Khác nhau
+Chữ a không có dấu
+ Chữ ă có dấu mũ cong ngợc phía trên
- Trẻ lắng nghe luật chơi, cách chơi và tham gia chơi
- trẻ thực hiện trò chơi
- Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả
trẻ về góc hoạt động
II. Hoạt động chiều:
Kể truyện cho trẻ nghe :Chuyện tay trái và tay phải
- Vệ sinh cỏ nhõn trả trẻ
Đỏnh giỏ cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lớ do nghỉ học:..
+ Tỡnh trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................+ Kiến thức, kĩ năng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm súc giỏo dục phự hợp trong những ngày sau
.
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017
Hoạt động học:
* Trò chuyện với trẻ về Mùa thu
1) Mục đích.
- Trẻ biết được về mùa thu thời tiết mát, nắng dịu, mùa thu còn có tết trung thu
- Trẻ thích múa hát về mùa thu
- Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè.
2) Chuẩn bị.
- Băng hình, ti vi quay quang cảnh mùa thu
- Một số câu đố về mùa thu
3) Tiến hành HĐ:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ
Cô cho trẻ xem băng hình về Mùa thu
- Cô đàm thoại cùng trẻ về mùa thu
* Hoạt động 2: Khám phá
- Các con nhìn xem búc tranh này vẽ cảnh mùa gì?
- Mùa thu thời tiết NTN?
- Còn các bạn đang làn gì đây các con?
- Các bạn đang múa hát về ngày gì?
- Sắp đến tết trung thu chưa các con?
- Tết trung thu các con được đi đâu?
- Đi cắm trại các con có thích không?
- Tết trung thu bố mẹ thường mua gì cho các con?
- Mùa thu khí hậu thế nào?
- Các con có thích mùa thu không?
* Giáo dục trẻ: Các con được đi chơi các con phải nghe lời ông bà, bố mẹ và cô giáo không được chơi ngoài đường
* Hoạt động 3: Trò chơi" Múa hát về mùa thu"
- Cô cho trẻ múa hát về mùa thu
- Trẻ chú ý quan sát
- Mùa thu
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ múa hát cùng cô
2. Hoạt động chiều:
LQVT: ễn tập nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5
Tạo nhóm có 5 đối tượng
- Vệ sinh cỏ nhõn trả trẻ
Đỏnh giỏ cuối ngày
Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học Số trẻ nghỉ học :
Lớ do nghỉ học:..
+ Tỡnh trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................+ Kiến thức, kĩ năng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm súc giỏo dục phự hợp trong những ngày sau
.
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
I. Hoạt động học:
- Dạy hát bài"Chiếc đèn ông sao"
- Nghe hát: Rước đèn dưới trăng
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
1) Mục đích:
- Trẻ hát bài rước đèn dưới trăng thật hồn nhiên và vui vẻ
- Thông qua bài hát trẻ biết được tết trung thu trẻ được đi cắm trại và rước đèn dưới trăng
- Trẻ thích nghe hát và chơi trò chơi
- Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết được các ngày trong tuần
2) Chuẩn bị:
- Trang thiết bị cho trẻ hoạt động
- Đồ dùng âm nhạc
3.Tiến hành HĐ:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ vào bài
- Cô đàm thoại với trẻ về tết trung thu
trường Mầm non
* Hoạt động 2: Dạy hát bài' Chiếc đèn ông sao"
+ Cô hát diễn cảm, giới thiệu tên bài tên tác giả
+ Cô Giảng ND bài hát
+ Cô và trẻ cùng hát
- Cô cho cả lớp hát
- Cô chia tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Hoạt động 3: Nghe hát bài "rứơc đèn dưới trăng"
+ Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài tên tác giả
+ Cô hát lần 2: Giảng ND
+ Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa
Cô hát lại
+ TC: Ai nhanh nhất
- Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ trả lời câu hỏi
-
Trẻ chú ý nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ làm cùng cô
- Trẻ chơi trò chơi
2. Hoạt động chiều
- Chơi trũ chơi vận động thi ai nhanh.
- Vệ sinh cỏ nhõn trả trẻ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an lop 3 tuoi_12492213.doc