Kế hoạch hoạt động tháng 2/ 2018 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi

Trò chuyện về ngày 8/3:

-Các con biết ngày 8/3 là ngày gì? Để biết ơn và tôn vinh những người phụ nữ trên toàn thế giới liên hợp quốc đã lấy 1 ngày trong năm để biết ơn và tôn vinh những người phụ nữ trên toàn thế giới, bạn nào có thể kể cho cô và các nghe nhân dịp ngày 8/3 có những hđ gì để mừng ngày hội

*Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ, thủy:

- Các con biết những loại phương tiện giao thông đường bộ, thủy? Hãy kể tên cho cô và các bạn cùng nghe, các loại phương tiện giao thông đường bộ, thủy đó hđ được là nhờ có động cơ gì và các phương tiện đó có lợi ích gì đối với cuộc sống của con người?.

*Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không:

-Các con biết những loại phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không ? Hãy kể tên cho cô và các bạn cùng nghe, các loại phương tiện giao thông đường sắt,đường hàng không và các phương tiện đó có lợi ích gì đối với cuộc sống của con người?.

*Trò chuyện về một số luật giao thông đơn giản:

 -Khi các con tham gia giao thông trên đường bộ thì các con phải đi bên nào và không được đi bên nào ? Hãy kể tên 1 số luật giao thông mà các con biết cho cô và các bạn cùng biết và những luật đó có lợi ích gì đối với cuộc sống của con người?.

 

docx53 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hoạt động tháng 2/ 2018 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 tháng 3năm 2018 Tên HĐ MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành KP : Tìm hiểu, trò chuyện về : Ngày 8/3: 1.Kiến thức: Trẻ biết được ngày 8/3 hàng năm là ngày của các bà, các mẹ ,cô giáo và các bạn gái - Trẻ biết được 1 số hoạt động được diễn ra trong ngày hội - Biết tên trò chơi, cách chơi 2. Kỹ nắng: - Rèn kỹ năng chú ý ,quan sát ,ghi nhớ có chủ đích - Phát triển ngôn mạch lạc cho trẻ - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - GD trẻ biết yêu quý, tôn trọng bà, 3mẹ 1. Của cô:một số hình ảnh về ngày lễ 8-3, nhạc bài hát,bàn ghế, bút màu, giấy A4 1. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “ Qùa mùng 8-3”cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức Trẻ ngồi hình chữ U, ngồi theo nhóm *Quan sát tranh và đàm thoại +Trò chuyện với trẻ về: ngày 8-3 là ngày dành riêng cho ai? +Ngày 8-3 là ngày dành riêng cho phụ nữ? +Cô đó các con biết những được gọi là phụ nữ? - Đúng rồi bà,mẹ và cô giáo rất quan trọng trong gia đình và xã hội, nên mọi người đã dành một ngày để tỏ lòng biết ơn đến những người phụ nữ. Ngày 8-3 còn được gọi là ngày QTPN, vì ngày này tất cả mọi người trên thế giới đều tỏ long biết ơn đến bà, mẹ ,cô giáo - Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh về ngày (8/3) => Cô chốt lại: Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ để biết ơn, tôn vinh những phụ nữ trong đó có bà, mẹ chúng mình, liên hiệp quốc đã lấy ngày 8/3 hàng năm là ngày kỷ niệm và tôn vinh phụ nữ trên thế giới *GD: Trẻ ngoan ngoãn, vâng lời, biết ơn mẹ, bà? * Trò chơi : Ai khéo nhất ( Trẻ ngồi theo nhóm) - Để có món quà về tặng bà,mẹ của chúng mình. - Cô cho trẻ về nhóm vẽ bức tranh bông hoa làm quà tặng bà, mẹngày 8/3 3:Kết thúc: cô củng cố lại bài học, nhận xét,tuyên dương giáo dục trẻ chuyển H/Đ. Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5/08/3/2018 Tên h/đ MĐ yêu cầu C /Bị Cách tiến hành TH: Vẽ quà tặng bà, mẹ, cô giáo( Theo ý Thích) 1.Kiến thức: Trẻ biết kết hợp 1 số nét cơ bản để vẽ và tô màu bức tranh -Biết bố cục tranh, sử dụng mầu hợp lý. 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng vẽ, tô mầu gọn gàng mịn đẹp 3.Thái độ: - Hào hứng tham gia H Đ - Trẻ biêt yêu quí,dữ dìn sản phẩm của mình và của các bạn - Nhạc bài hát (Ngày vui 8/3) - 2-3 tranh vẽ về các loại quà -Giấy A4, màu -Bảng trưng bày sản phẩm của trẻ. 1. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “Ngày vui 8/3 ”cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Hình thức tổ chức: Trẻ ngồi chữ U,, ngồi theo nhóm, đứng trước sp a,Giới thiệu tranh: Trẻ ngồi chữ U - Trò chuyện về bà, mẹvề ngày 8/3.. * Để tỏ lòng biết ơn đến bà, mẹ, cô giáo của chúng mình các con có muốn có món quà tặng bà, mẹ, cô giáo không ? - Cô cho trẻ quan sát 1 số bức tranh , gợi hỏi trẻ nêu lên NX của mình về cách vẽ, cách bố cục tranh, và tô mầu - Cô hỏi ý tưởng của trẻ định vẽ gì để làm quà tặng bà, mẹ, cô giáo. -Muốn vẽ được bức tranh đẹp phải ngồi, cầm bút NTN? - Cô gợi ý trẻ cách vẽ, tô mầu b, Trẻ thực hiện: Ngồi theo nhóm - Cô cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm để làm trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, đến các nhóm động viên hướng dẫn trẻ nếu trẻ lúng túng. c, Nhận xét sản phẩm: Đứng trước sp -Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày -Cho trẻ NX SP đẹp của bạn. - Mời trẻ có sản phẩm đẹp tự nói lên s/p của mình 3. Kết thúc Củng cố,nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ , chuyển H Đ. Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 6 ngày 09/03/ 2018 Tên HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc: +NDTT: Dạy vỗ tay theo nhịp bài“Quà 8/3”ST: Hoàng Long + NDKH :Nghe hát “ Ngày vui 8/3,ST: Hoàng Văn Yến + Trò chơi: Chiếc vòng kỳ diệu” 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. -Trẻ biết vỗ tay theo nhịp của bài hát -Nghe chọn vẹn bài hát - biết tên trò chơi, cách chơi 2.Kỹ năng: - Rèn KN vỗ tay theo nhịp -Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi 3.Thái độ: -Yêu nghệ thuật -Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động học *Của cô -Nhạc bài hát “ Quà 8/3, ngày vui 8/3” -Xắc xô, *Của trẻ :Vòng 1:Ổn định, tổ chức Cô và trẻ trò chuyện về ngày 8/3. Dẫn dắt vào bài. Trò chuyện đàm thoại, dẫn dắt vào bài? 2.Phương pháp,hình thức tổ chức - Trẻ ngồi hình chữ U +NDTT: Dạy vỗ tay theo nhịp bài“Quà 8/3”ST: Hoàng Long - Cô sướng âm 1 câu hát trong bài hát: Quà 8/3 - Mời trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả - Mời cả lớp hát lại bài hát 2 lần( Cô chú ý sửa sai giai điệu của bài hát nếu trẻ hát sai) - Để bài hát được hay hơn chúng mình sẽ kết hợp với vỗ tay theo nhịp - Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp không phân tích động tác vỗ - Lần 2 cô phân cách vỗ tay - Cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp - Mời tổ lớp,cá nhân hát, vỗ tay theo nhịp(cô chú ý sửa sai) .*NDKH( NH) bài hát: Ngày vui 8/3,ST: Hoàng Văn Yến -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả? -Cô hát lần 1: kết hợp với cử chỉ, nét mặt -Cô hát lần 2: mời trẻ lên hưởng ứng cùng cô -Đàm thoại nội dung bài hát: Nói về nhân dịp ngày 8/3 là quốc tế phụ nữ bạn nhỏ ra thăm vườn hoa và đã chọn những bông hoa đẹp tươi thắm nhất để tặng cô cô giáo *Trò chơi: “ Chiếc vòng kỳ diệu” - Cách chơi và luật chơi: Cô xếp vòng tròn 5 chiếc vòng. Mỗi lần chơi cô mời 6 hoặc 7 trẻ lên đi quanh vòng tròn và 1 một bài hát bất kỳ, khi có hiệ lệnh tìm vòng, tìm ghế thì mỗi trẻ tìm cho mình 1 chiếc vòng - Nếu bạn nào không tìm được vòng thì bạn đó phải nhảy lò. - Sau mỗi lần chơi đổi vị trí chơi .Cho hết số trẻ - Kết thúc: cô tuyên dương, khen ngợi, động viên trẻ. 3.Kết thúc: Củng cố, nhận xét,động viên khen ngợi trẻ. . Lưu ý Chỉnh sửa năm. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN II Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2018 Tên HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc -NDTT : Dạy VĐ múa: Em đi chơi thuyền, ST: Trần Kiết Tường -NDKH(NH) Em đi qua tư đường phố, ST:Hoàng Văn Yến -TCÂN: Chiếc ghế kỳ diệu 1.Kiến thức: - Trẻ biết hát kết hợp với vận động bài hát - Biết hưởng ứng cùng cô thực hiện VĐ -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả -Trẻ thuộc bài hát -Nghe chọn vẹn bài hát - biết tên trò chơi. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận động múa theo lời bài hát -Rèn kĩ năng nghe hát -Kỹ năng chơi trò chơi 3.Thái độ: - Hứng thú tham gia các hoạt động Của cô -Nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền ,Em đi qua ngã tư đường phố 1.Ổn định,tổ chức : - Cô và trẻ đọc bài thơ :Cô dạy - Đàm thoại dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp, hình thức tổ chức *. Hình thức : trẻ ngồi hình chữ U * Dạy vận động : - Cô sướng âm một đoạn của bài hát. - Cô cho trẻ đoán tên bài hát, tên TG? - Cô giới thiệu bài hát: Em đi chơi thuyền, ST: Trần Kiết Tường - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát - Cô hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả. - Cô hát, kết hợp vận động múa cho cả lớp quan sát 2 lần - Mời cả lớp cùng hát,vận động theo lời bài hát (cô nhắc trẻ chú ý quan sát cô để v/đ cho đúng động tác). - Cô lần lượt mời tổ, nhóm cá nhân hát, v/đ (Cô chú ý đến trẻ yếu để sửa sai kịp thời). *NDKH( NH) bài hát: Em đi qua tư đường phố, ST:Hoàng Văn Yến - Cô hát lần 1: Kết hợp với cử chỉ nét mặt - Cô hát lần 2: Mời trẻ lên hưởng ứng cùng cô - Đàm thoại giới thiệu nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ được chơi ở sân trường chơi trò chơi giao thông các bạn được học và phân biệt các tín hiệu đèn giao thông các bạn nhỏ rất thích - Cho trẻ nghe bài hát qua video *Trò chơi: “ Chiếc ghế kỳ diệu” - Cách chơi và luật chơi: Cô xếp vòng tròn 5 chiếc ghế. Mỗi lần chơi cô mời 6 hoặc 7 trẻ lên đi quanh vòng tròn và 1 một bài hát bất kỳ, khi có hiệ lệnh tìm vòng, tìm ghế thì mỗi trẻ tìm cho mình 1 chiếc ghế - Nếu bạn nào không tìm được ghế thì bạn đó phải nhảy lò. - Sau mỗi lần chơi đổi vị trí chơi .Cho hết số trẻ - Kết thúc: cô tuyên dương, khen ngợi, động viên trẻ 3.Kết thúc: Củng cố, nhận xét,động viên khen ngợi trẻ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3ngày 13 tháng 3 năm 2018 Tên HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tến hành KPKH Tìm hiểu trò chuyệ về 1 số phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy (Xe đạp , xe máy, thuyền buồm ) 1.Kiến thức: -.Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi đặc điểm của một số phương tiện GTđường bộ, đường thủy, -Biết phân biệt ,so sánh 1 số điểm giống và khác nhau của chúng - Biết nơi lưu thông của các phương tiện -Biết lợi ích của các PT - Biết tên trò chơi, cách chơi 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc cho trẻ - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia cách HĐ - Hình ảnh PTGT:Ô tô ,xe đẹp, xe máy, thuyền buồn, thuyền máy -Lô tô 1 số PTGT:đường bộ, đường thủy - Bảng 1. Ổn định, tổ chức - Cô cùng hát bài hát “em đi qua ngã tư đường phố” Dẫn dắt vào bài. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: -Hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U, +-Hình thức tổ chức:cho trẻ ngồi hình chữ us *QS, trò chuyện : Xe đạp - Cô dùng câu đố: “ Xe gì 2 bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên là đổ” - Là xe gì - Mời trẻ kể tên gọi về đặc điểm hình dáng cấu tạo các bộ phận tác dụng các bộ phận của xe. Cô đặt câu hỏi với trẻ. + Xe đạp có những bộ phận nào? + Xe đạp có mấy bánh ? + Tạo sao xe đạp lưu thông đươc? + Xe đạp dùng để làm gì ? + Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? =>Cô chốt lại: Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, xe đạp có ghi đông để lái, có yên xe để ngồi, xe đạp lưu thông được do có người đạp, xe đạp dùng làm phương tiện đị lại và trở hàng hóa *QS, trò chuyện : Xe máy - Cô cho trẻ qs xe máy bằng hình ảnh - Mời trẻ kể tên gọi về đặc điểm hình dáng cấu tạo các bộ phận tác dụng các bộ phận của xe. Cô đặt câu hỏi với trẻ. + Xe máy có những bộ phận nào? + Xe máy có mấy bánh ? + Tạo sao xe máy lưu thông đươc? + Xe đạp dùng để làm gì ? + Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? =>Cô chốt lại: Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, xe đạp có ghi đông để lái, có yên xe để ngồi, xe máy lưu thông được là do xe máy chạy bằng động cơ nhiên liệu là xăng và phải có người điều khiển, xe máy dùng làm phương tiện đi lại và trở hàng hóa * QS, trò chuyện : Thuyền buồm - Cô cho trẻ qs huyền buồm bằng hình ảnh - Mời trẻ kể tên gọi về đặc điểm hình dáng cấu tạo của thuyền buồn. + Thuyền buồm có những phần nào? + Tạo sao thuyền buồm lưu thông được ở dưới nước? + Thuyền buồm dùng để làm gì ? + Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? =>Cô chốt lại: Thuyền buồn là phương tiện giao thông thủy, thuyền buồm có buồng lái, có cánh buồm, Thuyền buồm lưu thông được là do thuyền buồm chạy bằng động cơ nhiên liệu là xăng , dầu và phải có người điều khiển hoặc bằng sức gió thuyền buồm dùng làm phương tiện đi lại và trở hàng hóa, vận tải du lịch *So sánh: Giống và khác nhau giữa các PTG * Mở rộng ngoài những loạị PTGT đường bộ, đường thủy cô các mình qs, trò chuyện, tìm hiểu trong thực tế còn có rất nhiều PTGT đường bộ đường thủy khác nhau. ( mời trẻ kể) *Trò chơi ôn luyện: Nhanh và đúng - Cô nêu cách chơi và luật cho trẻ hiểu - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: -Củng cố bài học -Nhận xét, khen ngợi động viên trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2018 Tên H Đ M Đ Y C Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình: Xé, dán Thuyền (M) 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được cái thuyền - Trẻ biết cách xé thuyền . 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xé theo đường thẳng, đường congtạo thành sản phẩm - Kỹ năng phết hồ và dán. - Rèn sự khéo léo của đôi tay -3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra * Của cô: - Tranh xé dán mẫu, tranh mở rộng: Thuyền, giấy A3, giấy mầu, hồ dán,giẻ lau -Nhạc bài hát: Em đi chơi thuyền *Của trẻ : - Giấy A4, giấy màu, hồ dán, giẻ lau - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi - bảng treo sản phẩm 1:Ổn định, tổ chức Cô và trẻ cùng hát bài “Em đi chơi thuyền”, đàm thoại dẫn dắt vào bài? 2.Phương pháp,hình thức tổ chức - Trẻ ngồi hình chữ U, ngồi theo nhóm, đứng trước bảng sản phẩm a)Quan sát tranh mẫu: Trẻ ngồi hình chữ U - Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh: Bức tranh cô xé và dán cái gì? - Thuyền được xé, dán ntn? Các con có muốn xé dán bức tranh như thế này không ? muốn xé, dán cái thuyền giống như thế này các con hãy q/s cô xé và dán nhé. b)Cô làm mẫu - Vừa làm cô vừa phân tích, giảng giải cách xé, phết hồ và dán(Cô nhắc trẻ chú ý khi xé, xé sao cho khéo để được hình như ý muốn) - Đàm thoại với trẻ về cách xé, dán ? . - Hỏi 1-2 trẻ về bức tranh cô xé, dán cái gì. Cô xé, dán ntn ? - Cô cho trẻ xem tranh mở rộng cùng trẻ đàm thoại về tranh. - Cô cho trẻ làm đt xé thuyền trên không c) Trẻ thực hiện: Ngồi theo nhóm - Cô cho trẻ đi về chỗ theo tổ. Khi trẻ thực hiện (cô quan sát hướng dẫn trẻ) - Cô hướng dẫn thêm trẻ còn yếu - Trong quá trình trẻ làm cô mở nhạc bài (em đi chơi thuyền) d) Trưng bày sản phẩm: Trẻ đứng trước sản phẩm - Cô dán tranh của trẻ lên bảng cho trẻ tự nhận xét về bức tranh của mình và của bạn - Con thích bức nào? Vì sao con thích - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ - GD: Trẻ khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật... 3.Kết thúc : Củng cố bài,nhận xét, tuyên Lưu ý Chỉnh sửa năm.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2018 Tên h/đ MĐ yêu cầu C /Bị Cách tiến hành LQVT: Phân biệt dài ngắn của 2 đối tượng 1.Kiến thức: Trẻ phân biệt được sự khác biệt rõ nét về chiều dài giữa 2 đối tượng Trẻ sử dụng dúng từ dài hơn ,ngắn hơn - Trẻ biết chơi trò chơi 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt so sánh chiều dài của 2 đối tượng ,có kĩ năng chơi trò chơi ,phát triển khả năng ghi nhớ ,tư duy trí tưởng tượng . 3 Thái độ : Trẻ có hứng thú tham gia học bài 1Của cô: 2 Băng giấy mầu đỏ ,xanh dài ngắn khác nhau và một số đồ vật trong lớp dài ngắn khác nhau 2 Của trẻ - Mỗi trẻ 2 băng giấy dài ngắn khác nhau và 2 sợi len dài ngắn khác nhau đủ cho trẻ 1 Ổn định tổ chức : trẻ xúm xít quanh cô cùng chơi trò chơi “ Rềnh rềnh ràng ràng ”cô cùng trẻ trò chuyện dẫn rắt trẻ vào bài . 2 . Phương pháp, hình thức tổ chức: -Hình thức: trẻ ngồi hình chữ U, ngồi bàn. * Phần 1:Dạy trẻ nhận biết dài ngắn của 2 đối tượng : - Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi - Các con quan sát trông rổ có những gì - Cô yêu cầu trẻ xếp 2 băng giấy đỏ , xanh ra trước mặt để chồng lên nhau - Cho trẻ nhận xét xem băng giấy nào dài hơn ,ngắn hơn - Vì sao con biết ( 3-4 trẻ),(chú ý hỏi trẻ diễn đạt câu đầy đủ ) Cô chính xác lại bằng thao tác và so sánh cho trẻ xem băng giấy xanh dài hơn vì băng giấy xanh thừa ra một đoạn còn băng giấy đỏ ngắn hơn vì băng giấy đỏ thiếu một đoạn vậy băng giấy nào dài hơn ,ngắn hơn ? - Cô cho trẻ 2 sợi dây để làm vòng đeo tay cô yêu caauf2 trẻ ngồi cạnh nhau buộc cho nhau sau đó trẻ kết luận dây xanh không buộc được vì sao ?vì dây đỏ dài hơn nên buộc được còn dây xanh ngắn hơn nên không buộc được *Phần 2: Luyện tập nhận biết dài hơn ,ngắn hơn : - Cô cho trẻ chơi “tìm bạn ” Cách chơi :cho trẻ tìm bạn có cùng sợi dây ngắn hơn sẽ tìm đến bạn có sợi dây dài hơn và ngược lại 3. Kết thúc: Cô củng cố bài nhận xét tuyên dương Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 6 ngày 16 tháng 3 năm 2018 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVH: - Thơ: Cô dậy -Tác giả: Bùi Thị Tình 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả -Trẻ thuộc bài thơ -Trẻ hiểu nội dung bài Thơ 2. Kỹ năng: -Rèn cho trẻ kỹ năng đọc diễn cảm -Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc. -phát triển kỹ năng lắng nghe cho trẻ. 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ. -Hứng thú tham gia hoạt động học -GD trẻ biết tuân thủ luật GT *Của cô - Hình ảnh bài thơ: Cô dậy -Que chỉ *Của trẻ -Trẻ ngồi theo hình chữ U. 1.Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài: (Em đi qua ngã tư đường phố ) , trò chuyện về bài hát, dẵn dắt vào bài. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức - Hình thức: Trẻ ngồi hình chữ U * Dạy trẻ đọc bài thơ : “ Cô dậy” - Cô thiệu tên bài: “ Cô dậy ” tác giả : Bùi Thị Tình -Lần 1: Cô đọc diễn cảm -Lần 2 : Cô đọc kết hợp hình ảnh minh họa -Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? * Đàm thoại trích dẫn nội dung bài thơ : Nói về 1 bạn nhỏ ở lớp được cô giáo dậy và cho tìm hiểu về số loại phương tiện giao thông và các phương tiện đó lưu thông ở đường nào - Bạn nhỏ kể với mẹ ở lớp bạn được học những gì? “ Mẹ, mẹ ơi cô dậy Bài phương tiện giao thông” -Bạn nhỏ kể với mẹ các PTGTmáy bay, ô tô tàu thuyền, ca nô LT ở đường nào “ Máy bay – bay hàng không Ô tô chạy đường bộ Tàu thuyền ca nô đó Chạy đường thủy mẹ ơi” -Bạn nhỏ đã nhớ lời cô giáo dậy khi lưu thông trên đường phải như thế nào? “Con nhớ lời cô rồi Khi đi trên đường bộ Nhớ đi trên vỉ hè Khi ngồi trên tàu xe Không thò đầu cửa sổ -Cô giáo dậy bạn nhỏ khi tham gia giao thông thì phải tuân theo những luật gì “ Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ con phải dừng Đèn vàng con chuẩn bị Đèn xanh con mới đi Lời cô dạy con ghi Không bao giờ quên được *Dạy trẻ đọc thơ -Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cho, tổ, nhóm đọc thơ 2,3 lần -Cá nhân đọc thơ Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô mời cả lớp đọc 1 lần. * GD trẻ : Biết 1 số loại PTGT lưu thông đường nào và phân biệt được 1 sô tín hiệu đèn và luật giao thông đơn giản khi tham gia giao thông 3.Kết thúc: Củng cố, nhận xét, tuyên dương khen trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN III Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2018 Tên h/đ MĐ YC CB Cách tiến hành TD: VĐCB Tung và bắt bóng với người đối diện -TCVĐ: Truyền bóng 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài tập, biết thực hiện đúng quy trình của bài tập , biết tung bóng cho người đối diện và bắt được bóng - Biết tên trò chơi biết cách chơi 2.Kỹ năng: - Rèn trẻ KN tung và bắt bóng - Có KN chơi trò chơi 3.Thái độ:Trẻ hứng thú vào h/đ,rèn ý thức tổ chức kỷ luật. 1. Của cô: - nhạc bài hát Mở cửa ra . bóng phòng học gọn gàng sạch sẽ, an toàn 2 Của trẻ: Trang phục gọn gàng bóng của trẻ 1.Ổn định tổ chức: Trẻ đứng quanh cô ,cô hỏi muốn cơ thể khỏe mạnh thì hàng ngày các con phải làm gì ? ăn uống như thế nào để có thân hình khỏe mạnh.Dẫn dắt trẻ vào bài 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Hình thức: đứng hàng ngang, hàng dọc a. Khởi động: - Cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân 1-2 vòng sau đó cho trẻ về xếp thành 2 hàng dọc, quay phải, trái chuyển thành 4 hàng ngang dãn cách đều dể tập BTPTC. b. trọng động: - Tập BTPTC: Bài hát Mở cửa ra (Tập với khăn von ) + ĐT Tay: 2 tay đưa cao, ra trước (3 lần x 8 nhịp) + ĐT bụng: Tay đưa cao, cúi gập người, tay chạm ngón chân( 2lần x 8 nhịp) + ĐT chân: Từng chân nhấc cao ra phía trước( 2 lần x 8 nhịp) + ĐT bật: Bật tại chỗ (2lần x 8 nhịp) Cho trẻ dồn thành 2 hàng ngang đứng đối diện cách nhau 3-4 m. *VĐCB:Tung và bắt bóng với người đối diện Cho trẻ dồn thành 2 hàng đứng đối diện cách nhau 3 - 4 m, khoảng giữa làm sân tập. +Cô giới thiệu tên VĐCB Tung và bắt bóng với người đối diện - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác .Hai tay cô cầm bóng bằng 10 đầu ngón tay ,chân cô đứng rộng bằng vai mắt cô nhìn vào người đối diện với mìnhkhi có hiệu lệnh cô tung nhẹ nhàng bóng cho người đối diện phía trước và cứ như vậy người đối diện tung bóng cho cô . Cô có nhiệm vụ bắt được quả bóng bằng 2 tay và không được cho bóng rơi xuống dưới đất - Cô mời 2 bạn đầu hàng lên thực hiện trước cho các bạn quan sát. - Trẻ TH: khi trẻ TH cô lần lượt cho trẻ tập theo tổ, nhóm.Cô bao quát chú ý những trẻ yếu để sửa sai,động viên khuyến khích trẻ thực hiện(Mỗi trẻ được thực hiện 2-3 lần) - Cô mời những trẻ khá lên thực hiện lại cho các bạn quan sát.( với những trr yêu cô yêu cầu trẻ tập thêm 2-3 lần) *T/CVĐ: Cô giới thiệu t/c Truyền bóng( Trẻ đứng thành 2 hàng ) - Để chơi được trò chơi này các con nghe cô nói luật chơi nhé -Các con chia ra thành 2 tổ mỗi tổ có 5 quả bóng Khi ở tư thế chuẩn bị các con cúi người xuống khi nghe hiệu lệnh bạn đầu tiên cầm bóng chuyền qua chân đưa cho người thứ 2 và cứ như vậy chuyền lần lượt cho nhau cho đến bạn cuối hàng bạn cuối hàng có nhiệm vụ dể quả bóng vào thùng nếu quả bóng nào bị rơi sẽ không được tính nhé - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần C. Hồi tĩnh: cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng 3- Kết thúc:cô củng cố lại bài học, nhận xét tuyên dương trẻ,chuyển H/Đ. Lưu ý Chỉnh sửa TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2018 Tên h/đ MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT: Đếm trên cùng đối tượng đến 10 1,Kiến thức; Trẻ biết cách đếm trên cùng đối tượng 10,trẻ biết chơi trò chơi 2,.Kỹ năng: - có kỹ năng đếm - Rèn kỹ năng phát triển ghi nhớ,có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -có kn chơi trò chơi 3. Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia h/đ Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà thân yêu 1,Đ/D của cô có 10 cái áo, 10 cái quần, đồ dùng có số lượng là 9 xung quanh lớp lô tô nhón đ/d trong gia đình, bảng cho mỗi tổ Của trẻ 10 cái áo, 10cái quần 1:Ổn định tổ chức :cô cùng trẻ hát bài hát”Tập đếm ” -Trò chuyện về nội dung bài hát. Dẫn dắt trẻ vào bài 2:Phương pháp hình thức tổ chức -Hình thức cho trẻ đứng xung quanh cô *Luyện tập nhận biết phép đếm trên cùng đối tượng là 9 - cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 9 cái bát 9 cái cốc...) cho trẻ đếm. * Dạy trẻ đếm đến trên cùng đối tượng đến 10 : Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi, - Các con bây giờ hãy xếp những cái áo ra trước mặt nào,cô nhắc trẻ xếp từ trái qua phải , xếp cùng với cô. Các con cùng đếm số cái áo10 cái ( cho tổ nhóm cá nhân đếm ) - trong rổ còn có gì nữa nào? vậy bây giờ các con hãy xếp tiếp những cái quần ra và đếm có bao nhiêu cái quần. - các con có nhận xét gì về số áo và số quần ?số áo và số quần ntn với nhau? (đều bằng 10và bằng nhau) (cho trẻ đếm) - trẻ đếm và cất vào rổ Phần 3: trò chơi: “ai giỏi nhất” Cách chơi: cả lớp chú ý nhìn lên cô giáo cùng đoán và lắng nghe xem tiếng vỗ tay của cô và đếm xem có bao nhiêu tiếng vỗ tay Cô nghiêng đầu và cho trẻ đếm xem cô nghiêng mấy lần? Cô dậm chân bao nhiêu cái ?(cho trẻ chơi 2-3 lần) - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 10 -TC2: Nhanh và đúng - Cô nói cách chơi cô chuẩn bị lô tô về 1 số các phương tiện giao thông ,cô cho trẻ đứng thành 3 tổ nhiệm vụ của các con chọn lô tô và gắn đúng với yêu cầu cô đã quy định,nếu tổ nào gắn đúng đủ đội đó sẽ dành chiến thắng III,Kết thúc: củng cô lại bài học, cô NX tuyên dương trẻ chuyển HĐ Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2018 Tên HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tến hành KPKH Tìm hiểu trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông đường không , đường sắt (Máy bay kinh khí cầu ,Tàu hỏa ) 1.Kiến thức: -.Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi đặc điểm của một số phương tiện GTđường không , đường sắt , -Biết phân biệt ,so sánh 1 số điểm giống và khác nhau của chúng - Biết nơi lưu thông của các phương tiện -Biết lợi ích của các PT - Biết tên trò chơi, cách chơi 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc cho trẻ - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia cách HĐ - Hình ảnh PTGT:Máy bay ,kinh khí cầu ,tầu hỏa ..... -Lô tô 1 số PTGT:đường không , đường sắt - Bảng 1. Ổn định, tổ chức - Cô cùng hát bài hát “Anh phi công ơi ” Dẫn dắt vào bài. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: -Hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U, +-Hình thức tổ chức:cho trẻ ngồi hình chữ u *QS hình ảnh :Máy bay - Cô có gì đây ? - Bạn nào có nhận xét gì về máy bay? - Mời trẻ kể tên gọi về đặc điểm hình dáng cấu tạo các bộ phận tác dụng các bộ phận của xe. Cô đặt câu hỏi với trẻ. + Máy bay có những bộ phận nào? - Nó là phương tiện giao thông đường gì ? - Nó bay ở đâu ? - Nó bay được nhờ những bộ phận nào ? - Tại sao máy bay lại bay được ? - Máy bay dùng để làm gì ? - Nó giúp con người chúng ta những việc gì ? =>Cô chốt lại: Máy bay là phương tiện giao thông đường không nó bay được nhờ đôi cánh của nó và người điều khiển lái là những chú phi công .Máy bay dùng để chở hành khách và hàng hóa rất là nhanh .... *QS, trò chuyện : Kinh khí cầu qua hình ảnh - Bạn nào có nhận xét gì về quả kinh khí cầu ? - Mời trẻ kể tên gọi về đặc điểm hình dáng cấu tạo các bộ phận tác dụng của quả kinh khí cầu - Quả kinh khí cầu có hình dạng NTN? + Kinh khí cầu có cấu tạo như thế nào ? - Nó là phương tiện đường gì ? - Nó có lợi ích như thế nào đối với con người ? =>Cô chốt lại: Quả kinh khí cầu là phương tiện giao thông đường không nó giúp con người có thể di chuyển trên không để khám phá quan sát những vật ở độ cao mà dưới đất không thể nhìn thấy được .... * QS, trò chuyện : Tàu hỏa qua hình ảnh - Đây là gì ? - Bạn nào có nhận xét gì về tàu hỏa ? - Mời trẻ kể tên về đặc điểm hình dáng cấu tạo của chiếc tầu hỏa . - Tàu hỏa có hình dạng NTN? - Tàu hỏa có cấu tạo NTN? - Cô mời trẻ tự kể - Nó là phương tiện giao thông đường gì ? - Nó giúp con người những công việc gì ? =>Cô chốt lại: Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường sắt ,nó có rất nhiều các bộ phận gồm đầu tầu có phòng lái và các toa đằng sau nó liên kết chặt chẽ với nhau .Tàu chạy được nhờ rất nhiều bánh và chạy trên day sắt và giàu hỏa ,tàu hỏa giúp con người chở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKe hoach to chuc hoat dong hoc thang 32018_12297615.docx
Tài liệu liên quan