Kế hoạch thực hiện lớp Lá - Chủ đề: Quê hương - Bác hồ - Trường tiểu học

I. MỤC TIÊU:

* Trẻ 5 tuổi

- Trẻ nhận biết được chữ s, x trong từ, trong các trò chơi.

Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (cs 91).

- Phát âm đúng chữ cái s, x. Biết điền chữ s, x vào các vị trí còn thiếu.

* Trẻ 3 4 tuổi

- Trẻ biết chữ s, x

- Phát âm rõ chữ s, x.

- Hứng thú làm quen chữ s, x và tham gia các trò chơi nhận biết chữ s, x.

II. CHUẨN BỊ:

- Thẻ từ: nhà sàn, hoa sen.

- Tranh “nhà sàn”, tranh “xóm làng”

- Chữ cái to: s, x.

- Thẻ từ rời s, x.

- Tranh lô tô 1 số chữ cái.

 

doc45 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch thực hiện lớp Lá - Chủ đề: Quê hương - Bác hồ - Trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IỂN THẨM MỸ * Tạo hình: Tạo được một số sản phẩm về cảnh đẹp của quê hương đất nước qua các hoạt động. - Vẽ, xé dán về cảnh đẹp quê hương đất nước, vẽ cảnh miền núi, vẽ biển, trường tiểu học - Sưu tập tranh ảnh về danh lam thắng cảnh. * Âm nhạc: - Hát, vận động và nghe các bài hát: múa với bạn Tây Nguyên, Đông Thành quê em, yêu Hà Nội, nhớ ơn Bác, quê hương tươi đẹp, em mơ gặp Bác Hồ, Cháu vẫn nhớ trường mầm non, tạm biệt búp bê - Nghe: Miền Nam của em, quê hương, Nhớ giọng Bác Hồ, việt Nam quê hương tôi * Trò chơi: tai ai tinh, bao nhiêu bạn hát, hát to hát nhỏ, ai nahnh hơn PHÁT TRIỂN TCXH - Biết thể hiện tình yêu quê hương - đất nước, đoàn kết các dân tộc, kính yêu Bác Hồ, nhớ ơn, vâng lời, làm theo Bác. - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60) - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập và vui thích học trường tiểu học qua bài thơ “ Bé vào lớp 1”. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40). - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày (CS 33). - Trẻ thể hiện sự thích thú trước cái đẹp (CS 38). - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60). - TC: xây dựng đại danh của quê hương đất nước, nơi sống, làm việc và nơi an nghỉ của Bác Hồ, bán hàng, nấu ăn, bán đồ dùng học tập, bé làm hướng dẫn viên du lịch, tổ chức lễ hội, trò chơi dân gian. CHUẨN BỊ: * BỔ SUNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, băng hình về quê hương đất nước, cảnh đẹp của quê hương, các di tích lịch sử. - Sách truyện tranh liên quan đến chủ đề Quê hương đất nước, Bác Hồ. Trường tiểu học. - Album về các món ăn đặc sản, truyền thống của một vài dân tộc Việt Nam * LÀM DỤNG CỤ MỚI: - Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề Quê hương đất nước, Bác Hồ: mũ hoa, lô tô chữ cái, sưu tầm các nguyên vật liệu mở: bìa lịch, báo cũ, hộp bìa cattông, băng đĩa về các địa danh nổi tiếng. - Tranh minh họa bài thơ: Ảnh Bác. - Tranh minh họa truyện: Sự tích hồ gươm. Bánh chưng bánh dày. - Sách truyện tranh liên quan đến chủ đề Quê hương đất nước, Bác Hồ. Trường tiểu học. - Các loại giấy báo, hột hạt, lịch. - Trang phục. - Băng đĩa liên quan đến chủ đề. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VUI CHƠI TUẦN 1. QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC ( 1-5/5/2017) I. MỤC TIÊU: - Biết tự phân vai và hợp tác với bạn khi chơi. - Biết thỏa thuận vai chơi. - Hứng thú tham gia chơi các góc. II. CHUẨN BỊ: - Khối gỗ, thảm cỏ, một số thức ăn. - Bút màu, giấy A4, hồ dán đất nặn. - Hộp sữa các loại. - Dụng cụ âm nhạc. - Đồ chơi đủ năm góc. III. CÁCH TIẾN HÀNH: - Hát: Quê hương tươi đẹp. - Trò chuyện về nội dung bài hát: + Bài hát nói về gì? + Quê hương có những phong cảnh gì đẹp? - Cô hỏi trẻ về cách chơi các góc. - Trẻ tiến hành chơi. Hoạt động tự chọn. Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện 1. Phân vai. - Cửa hàng bán thức ăn. - Gia đình. - Biết cách giới thiệu từng món ăn với khách hàng. - Biết nói lời cảm ơn. - Biết hẹn khách hàng đến mua vào lần sau. - Trẻ biết công việc của người làm mẹ, đi chợ, nấu cơm, chở con đi học - Các loại thức ăn (tôm, cua, cá, rau.) - Bộ đồ chơi gia đình, búp bê. - Cô hướng dẫn trẻ biết cách giới thiệu từng loại thức ăn đã chế biến và chưa chế biến khi khách hàng vào cửa hàng mua về giá cả - Trẻ tiến hành chơi. 2. Xây dựng. - Xây dựng làng xóm. - Trẻ biết cách sắp xếp các loại cây xanh, thảm cỏ, hoa, cây xanh, cánh đồng lúa thành, các ngôi nhà thành làng xóm - Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành các ngôi nhà. - Khối gỗ, khối nhựa, các loại nhà.. - Cô hướng dẫn trẻ biết xếp thứ tự các khối gỗ thành hàng rào, sắp xếp các thảm cỏ, cây xanh, ngôi nhà theo thứ tự. - Lắp ghép. - Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành hàng rào, ngôi nhà - Khối nhựa, hàng rào. - Cô hướng dẫn trẻ biết dùng các khối nhực lắp ghép thành các ngôi nhà - Trẻ tiến hành chơi. 3. Nghệ thuật - Biểu diễn văn nghệ. - Trẻ hát thuộc và vậng động đúng nhịp các bài hát: Quê hương tươi đẹp, bé yêu biển lắm, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.. - Trống lắc, phách tre, vòng đội đầu, đeo tay. - Cô gợi ý cho trẻ biểu diễn các bài hát trẻ thuộc một cách diễn cảm và thành thạo. - Tạo hình: Tô màu, nặn, xé dán. - Biết nặn, tô màu, xé dán tranh quê hương, biển đảo - Đất nặn, bảng đen, hồ dán, giấy màu. - Cô hướng dẫn trẻ cách nặn, tô màu, xé dán về quê hương, biển đảo, - Trẻ tiến hành chơi. 4. Thư viện. - Góc sách. Xem truyện tranh allbum - Trẻ biết lật từng trang sách và xem truyện tranh về chủ quê hương đất nước, Bác Hồ. -Truyện tranh theo chủ đề quê hương đất nước, Bác Hồ. - Cô hướng dẫn trẻ cách lật từng trang sách khi xem tranh và nói nội dung tranh. - Góc toán. - Chơi đôminô chữ cái, chữ số - Bộ đôminô. - Cô gợi ý cho trẻ cách chơi đôminô. - Trẻ tiến hành chơi 5. Khoa học. - Tưới cây, chăm sóc cây. - Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. - Một số loại cây xanh. - Thùng tưới nước. - Cô hướng dẫn trẻ cách tưới nước không đổ ra ngoài, cách cầm khăn, lau lá, nhổ cỏ. - Chơi với cát, nước. - Trẻ biết cách trộn nước vào cát với lượng vừa đủ để đặt khuôn in. - Cát, nước, khuôn in. - Cô hướng dẫn trẻ các pha nước, cách đặt khuôn in. - Cô quan sát trẻ tiến hành chơi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (Từ 1-5/5/2017) Hoạt động Thứ hai 1/5/2017 Thứ ba 2/5/2017 Thứ tư 3/5/2017 Thứ năm 4/5/2017 Thứ sáu 5/5/2017 * Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về quê hương. - Cho trẻ xem tranh ảnh về quê hương và trò chuyện. - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, vẻ đẹp của một số địa danh nổi tiếng. - Trò chuyện với trẻ về truyền thống đặc trưng, nét đẹp văn hóa của quê hương (trang phục, trò chơi dân gian, âm nhạc vùng miền.). - Cho trẻ xem tranh, quan sát thảo luận về biển. * Thể dục sáng * Điểm danh * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: Trẻ hứng thú tập thể dục, phát triển cơ bắp, thực hiện đúng động tác theo yêu cầu của cô. - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. * Điểm danh. * Hoạt động ngoài trời * Quan sát thiên nhiên * Chơi tập thể - TCDG: Dệt vải. *Chia nhóm chơi. * Quan sát thời tiết. * Chơi tập thể - TCHT: Tìm người láng giềng. * Chia nhóm chơi * Quân sat bầu trời * Chơi tập thể - TC: Về đúng nhà * Chia nhóm chơi. * Dạo quanh sân trường, quan sát bầu trời: * Chơi tập thể -TCLH: Đi theo đường hẹp, ném vòng vào cổ chai. * Chia nhóm chơi * Quan sát sân trường. - TCVĐ: Về đúng nhà. * Chia nhóm chơi. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40). Hoạt động học - Tìm hiểu về biển Nha Trang. - Giáo dục: Không vứt rác thải xuống biển trong khi đi du lịch cũng như trong sinh hoạt hằng ngày nhe các con. - Làm quen chữ cái: S, X. - Dạy hát: Quê hương tươi đẹp. - Chia 10 đối tượng làm 2 phần. - Vẽ về biển. Hoạt động góc - Xây làng xóm. - Cửa hàng bán thức ăn. - Xem truyện tranh về quê hương. - Xây xóm làng. - Biểu diễn văn nghệ. - Cửa hàng bán thức ăn - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60) - Chơi đôminô chữ số. - Xem truyện tranh về quê hương. - Xé, dán tranh về biển. - Chăm sóc cây xanh. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ - Cho cháu vệ sinh theo tổ, rửa mặt rửa tay. - Trẻ biết giúp cô kê bàn ghế, dọn bàn ăn, ăn hết suất. - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và hợp lí. - Ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Không chọc ghẹo bạn bên cạnh. Hoạt động chiều - Học hoạt động 2: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13). - Rèn kỹ năng xì mũi và lau mũi bằng khăn. - Giới thiệu chữ cái s, x. - Dạy hát: Quê hương tươi đẹp. - Rèn kĩ năng xếp quần áo bỏ vào cặp da. - Ôn chữ cái S, X. - Học hoạt động 2: Tập tô chữ cái s, x. - Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. - Dạy trẻ cách chia 10 đối tượng làm 2 phần. - Dạy trẻ đọc thơ: Cây dừa. - Rèn kĩ năng chơi góc xây dựng. - Rèn kĩ năng rửa tay đúng qui trình. - Học hoạt động 2: Thơ Cây dừa. - Rèn kĩ năng chơi góc nghệ thuật. - Giới thiệu với trẻ về xã Đông Thành. Nêu gương Trả trẻ - Nêu gương: Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan; cá nhân nhận xét; cho trẻ nhận xét; cắm cờ. - Hướng dẫn cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. - Trả trẻ. Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2017 Đề tài: BIỂN NHA TRANG I. MỤC TIÊU: * Trẻ 5 tuổi - Trẻ biết tên, địa điểm của biển Nha Trang và biết ích lợi của biển: Là nơi sinh sống của động vật, thực vật biển, cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng, cảnh quan phục vụ du lịch, biết được nước biển làm thành muối. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo. - Trẻ nói được địa điểm, lợi ích, được nguyên nhân gây ô nhiễm biển. * Trẻ 3- 4 tuổi - Trẻ biết tên gọi, lợi ích của biển. - Trẻ kể được 1 số lợi ích của biển. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức bảo vệ môi trường biển, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: Bé yêu biển lắm. - Của cô: + Clip biển Nha Trang. + Hình ảnh bãi biển, tắm biển. + Một số hình ảnh về: tôm, cá, san hô, muối, tàu ghe đánh bắt cá + Hình ảnh bảo vệ môi trường. - Của trẻ: + Tranh lô tô: thủy hải sản, tắm biển, đánh bắt cá. + Tranh hành động đúng sai về bảo vệ môi trường. + Tranh nền để dán tranh rời. + Các tranh rời về: tôm, cá, người III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, Thể dục sáng điểm danh * Đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về quê hương: + quê hương là gì? + Nước ta có tên gọi là gì? + Cho trẻ quan sát tranh về quê hương. * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”:. Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. * Điểm danh. Hoạt động ngoài trời * Quan sát thiên nhiên * Chơi tập thể. - TCDG: Dệt vải. Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, hai bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một nhịp đẩy). (Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu). * Chia nhóm chơi. - Nhóm chơi với nước, in cát, chăm sóc cây, vườn rau. - Nhóm chơi với trò chơi dân gian ( nhảy cò chẹp, ném còn). - Nhóm chơi với thiết bị đồ chơi (Chơi ném bóng, bowling, đánh vợt). Nhóm chơi với đồ chơi vận động (bập bênh). Hoạt động học 1. - Cho trẻ hát: Bé yêu biển lắm. + Con vừa hát bài hát nói về gì? + Biển cung cấp gì cho chúng ta? * Khám phá về biển. + Cho trẻ xem clip về biển Nha Trang. - Các con vừa xem hình ảnh gì? (Về biển). - Các con có biết đây là bãi biển ở đâu? (Nha Trang). Đây là bãi biển Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa, là một trong những bãi biển đẹp nhất của Việt Nam. - Cho trẻ xem hình ảnh (đánh bắt cá, tắm biển,). - Các con thấy gì trên biển? - Người dân ở đây sống bằng nghề đánh bắt cá, để cung cấp nguồn hải sản cho chúng ta. Ngoài đánh bắt cá ra biển Nha Trang còn là nơi du lịch cho mọi người và cả du khách nướu ngoài. - Ngoài biển Nha Trang ra các con còn biết biển nào nữa? (Trẻ kể). - Cô cho trẻ xem hình ảnh về lợi ích của biển (cung cấp các nguồn tài nguyên khoáng sản, cung cấp muối, dầu mỏ, các loại thủy hải sản và du lịch biển). - Biển có những lợi ích gì? (Trẻ kể) - Biển cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng cho con người như: tôm, cua, cá, mực, san hô, sao biển..., dầu mỏ, than, nước biển còn làm thành muối, là khu du lịch cho mọi người - Cho trẻ xem hình ảnh (vứt rác trên biển, tràn dầu, nước thải công nghiệp). - Các con có biết vì sao môi trường biển bị ô nhiễm không? - Con sẽ làm gì để bảo vệ biển? Biển rất đẹp và có rất nhiều lợi ích đối với đời sống con người, nhưng ngày nay môi trường biển đang bị đe dọa ô nhiễm. - Cho trẻ xem hình ảnh những công việc nên làm khi đi biển. - Vậy các con có yêu biển không? Giáo dục: Không vứt rác thải xuống biển trong khi đi du lịch cũng như trong sinh hoạt hằng ngày nhe các con. * Luyện tập. - Cô nói lợi ích của biển, trẻ đưa tranh lô tô phù hợp. - Cho trẻ chọn tranh theo ý thích và nói nội dung. TC: Đúng, sai. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 tranh đúng sai về bảo vệ môi trường. Trẻ sẽ khoanh tròn vào hành động đúng và gạch chéo vào hành động sai. - Trẻ tiến hành chơi. - Cô quan sát và nhận xét. TC: Bé tạo hình về biển. - Chia lớp thành 2 đội, cô có 2 bức tranh nền về biển và các hình rời, trẻ sẽ dán các hình rời đó vào tranh theo ý thích, sau đó cả đội thảo luận và nói lên nội dung tranh mình vừa dán. - Trẻ tiến hành dán. - Cô quan sát trẻ dán. - Nhận xét. Hoạt động góc - Góc thư viện: + Góc sách xem truyện tranh allbum: Xem truyện tranh về quê hương. Trẻ biết cách lật từng trang sách và đọc sách như người biết chữ. + Góc toán: Chơi đôminô chữ cái, chữ số. - Góc xây dựng: + Xây dựng làng xóm: Trẻ biết cách sắp xếp các loại cây xanh, thảm cỏ, hoa, cây xanh, cánh đồng lúa thành, các ngôi nhà thành làng xóm. Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành các ngôi nhà . + Lắp ghép: Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành hàng rào, ngôi nhà - Góc phân vai: + Cửa hàng bán thức ăn: Biết cách giới thiệu từng món ăn với khách hàng; Biết nói lời cảm ơn; Biết hẹn khách hàng đến mua vào lần sau. + Gia đình: Trẻ biết công việc của người làm mẹ, đi chợ, nấu cơm, chở con đi học - Góc nghệ thuật: + Biểu diễn văn nghệ: Trẻ hát thuộc và vận động đúng nhịp các bài hát, Quê hương tươi đẹp, bé yêu biển lắm. + Tạo hình: Tô màu, nặn, xé dán: Biết nặn, tô màu, xé dán tranh quê hương, biển đảo - Góc khoa học:+ Tưới cây, chăm sóc cây: Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. + Chơi với cát nước: Trẻ biết cách trộn nước vào cát với lượng vừa đủ để đặt khuôn in Hoạt động chiều - Thể dục thư giãn sau ngủ trưa: Xoay hông. - Học hoạt động 2: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13). - Rèn kỹ năng xì mũi và lau mũi bằng khăn. - Giới thiệu chữ cái s, x. Trả trẻ - Nêu gương: Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét, cho trẻ nhận xét, cắm cờ. - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da - Cho trẻ chơi vời đồ chơi vời đồ chơi trẻ thích. - Trả trẻ. Nhận xét . . .. .. .. . . . .. Tiết 2: CHẠY LIÊN TỤC 150 M KHÔNG HẠN CHẾ THỜI GIAN (CS 13). I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết chạy với tốc độ chậm, đều, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Trẻ có kỹ năng chạy được 150 m liên tục, đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2, 3 phút. - Hứng thú tham gia luyện tập. II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Hoạt động học 2 * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. - Vận động cơ bản: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13). - Cô chạy mẫu cho trẻ xem 1 lần. - Lần 2, cô giải thích: Tư thế chuẩn bị, đứng ở vạch xuất phát khi có lệnh chạy mắt nhìn về phía trước, tay trước tay sau, chạy. - Lần lượt cho 2 trẻ ở 2 hàng chạy cho hết lớp. - Cô nhắc nhở trẻ chạy liên tục 150m với tốc độ chậm, đều, khi vế tới đích thì tiếp tục đi bộ thêm 2, 3 phút rồi mới đứng lại. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho cá nhân thực hiện đẹp làm cho cả lớp xem. - Cho trẻ thực hiện với hình thức thi đua tổ. - Cô nhận xét trẻ thực hiện. - Trò chơi: Uống nước chanh. - Trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét. - Hồi tĩnh: cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1, 2 vòng. Nhận xét. .. .. .. .. .. . . .. Thứ ba ngày 2 tháng 05 năm 2017 LÀM QUEN CHỮ CÁI s, x. I. MỤC TIÊU: * Trẻ 5 tuổi - Trẻ nhận biết được chữ s, x trong từ, trong các trò chơi. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (cs 91). - Phát âm đúng chữ cái s, x. Biết điền chữ s, x vào các vị trí còn thiếu. * Trẻ 3 4 tuổi - Trẻ biết chữ s, x - Phát âm rõ chữ s, x. - Hứng thú làm quen chữ s, x và tham gia các trò chơi nhận biết chữ s, x. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ từ: nhà sàn, hoa sen. - Tranh “nhà sàn”, tranh “xóm làng” - Chữ cái to: s, x. - Thẻ từ rời s, x. - Tranh lô tô 1 số chữ cái. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh. * Đón trẻ. - Cho trẻ xem tranh ảnh về quê hương. + Cho trẻ quan sát tranh về quê hương. * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. * Điểm danh. Hoạt động ngoài trời * Quan sát thời tiết * Chơi tập thể. - TCHT: Tìm người láng giềng. Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung, phát cho mỗi trẻ một thẻ số. Cô giơ cao một thẻ số bất kì. Trẻ nào có thẻ số đứng sau số đó sẽ đứng bên tay trái cô. * Chia nhóm chơi: - Nhóm chơi với đồ chơi thiết bị (Ném bóng, góc âm nhạc). Nhóm chơi với đồ chơi vận động (bowling). - Nhóm chơi với trò chơi dân gian (Ô ăn quan, cò chẹp, cầu khỉ, bán hàng). - Nhóm chơi với nước, cát Hoạt động học - Cho trẻ nghe bài “Quê hương”. + Bài hát nói về điều gì? + Theo con quê hương là gì? + Quê của con ở đâu? * Bé học chữ cái. - Cô treo tranh nhà sàn có thẻ từ “nhà sàn ” - Cô giới thiệu từ “nhà sàn”, cho trẻ đọc lại từ nhà sàn. - Cô hỏi trẻ từ “nhà sàn” gồm bao nhiêu chữ cái ghép lại? - Trẻ đếm. - Cô cho trẻ lấy chữ cái đã học trong từ “nhà sàn” - Cô giới thiệu chữ cái mới học đó là chữ s. - Giới thiệu chữ cái s, dạy cháu phát âm s, cá nhân, đồng thanh. - Cô giới thiệu chữ cái s để đọc và chữ cái s để viết. - Cô cho trẻ sờ và chuyền tay nhau đọc chữ cái s. + Con có nhận xét gì về chữ s? - Chữ s gồm có 2 nét, 1 nét cong phía trên bên trái và 1 nét cong phía dưới bên phải - Cho vài trẻ nhận xét chữ s. - Cô cho trẻ ghép từ “nhà sàn”. - Trẻ ghép và đọc. + Cô có tranh xóm làng và thẻ từ “xóm làng”. - Cô cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Trẻ tìm. - Cô giới thiệu chữ cái x. Trẻ phát âm chữ cái x, cá nhân, lớp đồng thanh. - Cô giới thiệu chữ cái x để đọc và chữ cái x để viết. - Cho trẻ sờ và chuyền tay đọc chữ cái x. - Hỏi trẻ cấu tạo chữ cái x. - Chữ cái x gồm 2 nét 1 nét xiên bên trái và 1 nét xiên bên phải. - Cô cho trẻ ghép từ “xóm làng”. - Trẻ ghép. - Chữ s, x có điểm nào khác nhau? Cho trẻ mô tả cá nhân. Bé tinh mắt - Cô cho trẻ điền chữ s, x còn thiếu trong thẻ từ “nhà sàn, xóm làng” - Trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét. Cùng thi tài - Chia trẻ làm 2 đội thi đua ghép tranh quê hương có mang chữ cái s, x. - Trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét trò chơi. - Chơi đô mi nô chữ cái. - Cách chơi: từng cặp trẻ ngồi quanh bàn, các đô mi nô có chữ cái ở 2 đầu. Trẻ thay phiên nhau xếp nối tiếp quân đô mi nô có chữ cái giống nhau. Ai không xếp được nữa là thua. - Trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét trò chơi. Hoạt động góc - Góc thư viện: + Góc sách xem truyện tranh allbum: Xem truyện tranh về quê hương. Trẻ biết cách lật từng trang sách và đọc sách như người biết chữ. + Góc toán: Chơi đôminô chữ cái, chữ số. - Góc xây dựng: + Xây dựng làng xóm: Trẻ biết cách sắp xếp các loại cây xanh, thảm cỏ, hoa, cây xanh, cánh đồng lúa thành, các ngôi nhà thành làng xóm. Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành các ngôi nhà . + Lắp ghép: Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành hàng rào, ngôi nhà - Góc phân vai: + Cửa hàng bán thức ăn: Biết cách giới thiệu từng món ăn với khách hàng; Biết nói lời cảm ơn; Biết hẹn khách hàng đến mua vào lần sau. + Gia đình: Trẻ biết công việc của người làm mẹ, đi chợ, nấu cơm, chở con đi học - Góc nghệ thuật: + Biểu diễn văn nghệ: Trẻ hát thuộc và vận động đúng nhịp các bài hát, Quê hương tươi đẹp, bé yêu biển lắm. + Tạo hình: Tô màu, nặn, xé dán: Biết nặn, tô màu, xé dán tranh quê hương, biển đảo - Góc khoa học:+ Tưới cây, chăm sóc cây: Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. + Chơi với cát nước: Trẻ biết cách trộn nước vào cát với lượng vừa đủ để đặt khuôn in Hoạt động chiều - Thể dục thư giãn sau ngủ trưa: lắc cổ tay. - Dạy hát: Quê hương tươi đẹp. - Rèn kĩ năng xếp quần áo bỏ vào cặp da. - Ôn chữ cái S, X. Trả trẻ - Nêu gương: Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét, cho trẻ nhận xét, cắm cờ. - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da - Cho trẻ chơi vời đồ chơi vời đồ chơi trẻ thích. - Trả trẻ. Nhận xét . . . . Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017 Dạy hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhớ lời, tên bài hát, hiểu nội dung bài hát “Quê hương tươi đẹp”. - Trẻ hát đúng nhịp theo lời bài hát “Quê hương tươi đẹp”. Biết hưởng ứng theo nhạc khi nghe cô hát. Nhạy bén trong trò chơi. - Hứng thú tham gia hoạt động. Biết yêu mến quê hương của mình. II. CHUẨN BỊ: - Đàn. - Đoạn video về quê hương. - Bài hát: Quê hương tươi đẹp Quê hương. - Nón lá. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh - Trò chuyện với trẻ về các tên gọi, vẻ đẹp của một số địa danh * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. * Điểm danh. Hoạt động ngoài trời * Quan sát bầu trời * Chơi tập thể. - Chơi trò chơi: Về đúng nhà Cách chơi: Cô có 2 ngôi nhà, các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “các bạn trai, bạn gái, các bạn mặc áo hoa, các bạn đi giày. Thì trẻ chạy về đúng ngôi nhà theo yêu cầu của cô, ai chạy không đúng nhà là thua (Tập cho trẻ phản xạ nhanh theo tín hiệu). * Chia nhóm chơi: - Nhóm chơi với nước, in cát, chăm sóc cây, vườn rau. - Nhóm chơi với trò chơi dân gian (Đi cầu khỉ, câu cá, bán hàng, nhảy cò chẹp). - Nhóm chơi với thiết bị đồ chơi (Chơi ném bóng, poling, đánh vợt). Nhóm chơi với đồ chơi vận động (Chơi với xích đu, cầu tuột, bể banh). Hoạt động học 1 - Cho trẻ xem đoạn video về quê hương + Đoạn video nói về gì? + Quê hương là gì?. * Dạy hát: Quê hương tươi đẹp. - Cô đàn giai điệu cả bài: quê hương tươi đẹp. - Cô hát với đàn 1 lần. - Cô hát gõ nhạc cụ 1 lần. - Cô hát kết hợp động tác minh họa. + Dạy hát: - Cô hát từng câu 1 lần. Kết hợp đàn từng nốt. - Cả lớp hát từng câu theo cô 1 lần. - Từng tổ hát theo cô từng câu 1 lần. - Cô chú ý sửa sai trẻ. - Nhóm hát với đàn. - Cá nhân hát . - Cả lớp hát với đàn. Hát to- hát nhỏ Hát to- hát nhỏ - Trò chơi: Hát to- hát nhỏ - Cách chơi: Cô cho trẻ hát 1 bài hát, khi thấy hiệu lệnh tay cô giơ cao trẻ hát to, tay để ngang trước mặt- hát vừa, để tay xuống thấp - hát nhỏ. - Chơi 3- 4 lần. Nghe hát: “ Quê hương” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài “ Quê hương”. + Các con vừa được nghe giai điệu bài gì? + Giai điệu bài hát như thế nào? ( Nội dung). - Cô hát với nhạc. - Cô múa minh họa bài hát. Hoạt động góc - Góc thư viện: + Góc sách xem truyện tranh allbum: Xem truyện tranh về quê hương. Trẻ biết cách lật từng trang sách và đọc sách như người biết chữ. + Góc toán: Chơi đôminô chữ cái, chữ số. - Góc xây dựng: + Xây dựng làng xóm: Trẻ biết cách sắp xếp các loại cây xanh, thảm cỏ, hoa, cây xanh, cánh đồng lúa thành, các ngôi nhà thành làng xóm. Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành các ngôi nhà . + Lắp ghép: Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành hàng rào, ngôi nhà - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60) - Góc phân vai: + Cửa hàng bán thức ăn: Biết cách giới thiệu từng món ăn với khách hàng; Biết nói lời cảm ơn; Biết hẹn khách hàng đến mua vào lần sau. + Gia đình: Trẻ biết công việc của người làm mẹ, đi chợ, nấu cơm, chở con đi học - Góc nghệ thuật: + Biểu diễn văn nghệ: Trẻ hát thuộc và vận động đúng nhịp các bài hát, Quê hương tươi đẹp, bé yêu biển lắm. + Tạo hình: Tô màu, nặn, xé dán: Biết nặn, tô màu, xé dán tranh quê hương, biển đảo - Góc khoa học:+ Tưới cây, chăm sóc cây: Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. + Chơi với cát nước: Trẻ biết cách trộn nước vào cát với lượng vừa đủ để đặt khuôn in . Hoạt động chiều - Thể dục thư giãn sau ngủ trưa. - Học hoạt động 2: Tập tô chữ cái s, x. - Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. - Dạy trẻ cách chia 10 đối tượng làm 2 phần. Trả trẻ - Nêu gương: Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét, cho trẻ nhận xét, cắm cờ. - Hướng dẫn trẻ l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 5tuoi_12476617.doc
Tài liệu liên quan