Khảo sát chỉ số khối cơ thể (body mass index –bmi) và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp

Sử dụng rộng rãiBMI

để đánh giá tình trạng béo gầy.

)Chú ý những bệnh nhân THA là người Hoa,

người có tiền căn gia đình béo phì,

người sống ở vùng đô thị,

có cường độ lao động nhẹ,

thói quen ăn uống dễ gây béo phì.

)Kiểm tra

đường huyết, LP huyết thanh lúc đói.

?Điều trị THA đạt hiệu quả + kiểm soát tốt

các yếu tố nguy cơ tim mạch khác.

pdf27 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát chỉ số khối cơ thể (body mass index –bmi) và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHẢO SÁT CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ (BODY MASS INDEX – BMI) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ThS.BS NGUYỄN VĂN HOÀNG GS NGUYỄN THỊ TRÚC ‹ Tăng huyết áp (THA) đã trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng. ‹ Tỉ lệ THA ở người lớn: . Theo WHO: 8-18% dân số . Mỹ: 15-20% . Pháp: 10-24% . Việt Nam:11,8% ‹ THA là một bệnh lý phức tạp, có nhiều yếu tố ảnh hưởng lên sự hình thành bệnh. Trong đó, sự thừa cân hay béo phì đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo NHANES III: có 33,4% người Mỹ từ 20 tuổi trở lên bị béo phì, Pháp 17% dân số, Việt Nam # 3%. Cùng với đà tăng trưởng kinh tế & sự du nhập một số cách ăn uống không đúng, tỉ lệ béo phì đang và sẽ tăng dần, nhất là tại các đô thị. ‹ Có nhiều phương pháp để đánh giá mức độ béo gầy. Nhưng WHO đã khuyên dùng BMI(Body Mass Index). ‹ ‹ Ở Việt Nam, nghiên cứu về BMI trên bệnh nhân THA còn ít (nhất là tại phía Nam). 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU b.Tìm hiểu mối liên quan giữa BMI với các thành phần của lipoprotein huyết thanh trên bệnh nhân THA. c.Tìm hiểu mối liên quan giữa BMI với bệnh đái tháo đường ở bệnh nhân THA. a.Xác định trị số BMI trung bình ở bệnh nhân THA, tìm hiểu tình trạng gầy,béo theo phân loại dựa vào BMI. 3.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - HATT ≥140 mmHg và hoặc HATTr ≥90 mmHg - Hoặc đã được chẩn đoán THA và đang dùng thuốc chống THA 3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: THA có kèm - Có thai. - Có TBMMN - Cường giáp - Có bệnh lý phù hay mất nước nặng - Có lao phổi & nhiễm trùng nặng khác - Bị đoạn chi hay dị tật cột sống, xương khớp 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ‹ Cắt ngang, mô tả. ¾ Tuổi ¾ Phái ¾ Dân tộc ¾ Nghề nghiệp ¾ Địa chỉ ‹ Làm bệânh án chi tiết và ghi nhận các yếu tố sau: ¾ Huyết áp ¾ Chiều cao ¾ Cân nặng ¾ Đường huyết lúc đói ¾ Bilan lipid huyết lúc đói 3.3. CÁCH TIẾN HÀNH 3.3.1. Xác định THA: Chuẩn bị bệnh nhân và tiến hành đo HA theo hướng dẫn của JNC VI và WHO 1999 3.3.1. Tính BMI: ‹ Tiến hành cân, đo bệnh nhân ‹ Tính BMI trung bình theo từng nhóm tuổi, giới ‹ Phân loại CED, N, O theo BMI 3.3.3. Tính các thành phần Lipoprotein huyết thanh: ‹ Tính trung bình của CT, TG, LDL-c, HDL-c theo 3 nhóm BMI. ‹ Tính hệ số tương quan của 4 trị số trên với BMI. ‹ Tính tỷ lệ % có: CT > 200 mg/ dl LDL-c > 130 mg/dl theo 3 mức BMI. TG > 200 mg/dl HDL-c < 35 mg/dl 3.3.4. Xác định bệnh ĐTĐ: ‹ Chẩn đoán ĐTĐ khi đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dl (sau 8 giờ không ăn). ‹ Tính BMI của bệnh nhân THA + ĐTĐ. ‹ Tính % ĐTĐ theo 3 mức BMI, tính tỷ suất chênh OR. ‹ Tính % CED, N, O trong số bệnh nhân THA + ĐTĐ. 3.3.5. Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê trong y học bằng phần mềm SPSS version 9.05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ‹ Có 587 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn bệnh. gồm: 192 nam, 395 nữ. ‹ Tuổi nhỏ nhất: 18 tuổi ‹ Tuổi lớn nhất: 85 tuổi ‹ Tuổi trung bình: (57,9 ± 13,28) tuổi. < 40 40 - 49 50 – 59 60 – 69 ≥ 70 Chung % NamNhóm tuổi 24 40 39 54 35 192 12,5 20,8 20,3 28,1 18,2 32,7 n 24 77 81 123 90 395 48 117 120 177 125 587 %n %n Nữ Cộng 6,1 19,5 20,5 31,1 22,8 67,3 8,2 19,9 20,4 30,2 21,3 100,0 Số lượng đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm tuổi và giới tính < 40 40 - 49 50 – 59 60 – 69 ≥ 70 NamNhóm tuổi 24 40 39 54 35 22,35 ± 3,52 25,29 ± 3,48* 24,81 ± 3,73 21,98 ± 3,46* 21,50 ± 3,14 n 24 77 81 123 90 ⌧ ± SD n Nữ 4.1.1 BMI trung bình: 4.1- BMI TRUNG BÌNH, PHÂN LOẠI BÉO, GẦY DỰA VÀO BMI ⌧ ± SD 22,81 ± 3,15 24,89 ± 3,26 24,17 ± 3,93 24,00 ± 3,89 22,49 ± 3,832 * P <0,0005  P <0,009 2 P = 0,002 BMI giảm theo tuổi (phù hợp với T.Đ. Toán, T.V. Hội) BMI có đỉnh cao ở tuổi 40-49 (phù hợp với T.V. Hội) BMI ở nữ giảm theo tuổi chậm hơn nam 10 năm (phù hợp với P. Khuê, P. Thắng) Khác với G. A. Bray, ở người phương Tây, sau 45-59, BMI có khuynh hướng tăng lên Nam 192 23,20 ± 3,78 n ⌧ ± SD n Nữ BMI theo giới tính ⌧ ± SD t = – 1,817 df = 585 P = 0,07 ‹ BMI ở người THA cao hơn người bình thường (nam: 19,72 ± 2,81, nữ: 19,75 ± 3,41): bất lợi. ‹ Phù hợp với T.Đ. Toán: BMI = 21,5-22 là ngưỡng bệnh THA tăng lên. ‹ Cao hơn bệnh nhân THA ở các tỉnh phía Bắc (nam: 18,82 ± 1,80, nữ: 19,30 ± 2,20): do phát triển KT-XH hoặc khác biệt về BMI của bệnh nhân THA giữa 2 miền. ‹ Thấp hơn bệnh nhân THA ở Hy Lạp (30,13 ± 0,44): đặc điểm hình thái học của người Việt Nam. 395 24,81 ± 3,83 4.1.2. Tỉ lệ % CED, N, O Giới Nam Nữ Chung CED3 n % 3 1,6 3 0,8 6 1,0 n % 4 2,1 7 1,8 11 1,9 < 16 BMI 16-16,9 CED2 n % 10 5,2 16 4,1 26 4,4 CED1 17-18,4 n % 113 58,9 227 57,5 340 57,9 N 18,5-24,9 n % 56 29,2 127 32,2 183 31,2 O1 25 - 30 n % 0 0,0 0 0,0 0 0,0 O4 > 40 O2 n % 6 3,1 13 3,3 19 3,2 31 - 35 O3 n % 0 0,0 2 0,5 2 0,3 36 - 40 ‹ Tỉ lệ thừa cân khá cao, không có béo phì bệnh lý → chế độ ăn Việt Nam ít calo. ‹ Tỉ lệ béo (34,7%) tương đương Chu Vinh (27,4%) cao hơn T. Đ. Toán (3,9-10,9%), thấp hơn Efstratopoulos (62,48%). ‹ Tỉ lệ CED(7,3%), thấp hơn T. Đ. Toán (33,33-50,78%), ⇒ CED ↓ , O↑ nhưng tỉ lệ O thấp hơn phương Tây. N - 57,9% O1- 31,2% CED3 - 1%O3 - 0,3% O2 - 3,2% CED2- 1,9% CED1- 4,4% Tỉ lệ % CED, N, O 4.3. LIÊN QUAN GIỮA BMI VỚI CÁC TRỊ SỐ LP HUYẾT THANH * P = 0,009 2 P = 0,049 Phù hợp với T.Đ. Toán, N. T. Chính: các chỉ số LP chỉ ↑ từ mức BMI < 18,5 lên mức 18,5-24,9: nhưng khác là chỉ có CT và TG thay đổi theo BMI. 17,04 ± 1,01 < 18,5 18,5 – 24,9 ≥ 25 Chung 11n 125 69 205 Nh.BMI BMI 21,92 ± 1,73 27,52 ± 2,19 23,54 ± 3,57 CT 166,27 ± 42,73 209,74 ± 53,13* 208,01±47,91 206,83±51,62 TG HDL-c LDL-c 108,45 ± 39,23 215,19±177,162 202,35±102,76 205,14±152,45 42,73 ± 7,21 46,55 ± 8,79 46,59 ± 9,47 46,36 ± 8,95 101,73 ± 35,37 120,36 ± 37,75 119,16 ± 39,07 118,96 ± 38,13 Đơn vị: mg/dl * P = 0,024 2 P < 0,0005 Phù hợp với N.T. Sơn, Chu Vinh, N.T. Danh, N.T.K. Thúy: rối loạn TG và CT chiếm tỉ lệ cao trên BN THA. ⇒ rối loạn lipid chủ yếu là TG và CT nhưng cũng chỉ thể hiện rõ ở mức BMI < 18,5 lên mức 18,5-24,9. < 18,5 18,5 – 24,9 ≥ 25 Chung 11n 125 69 205 Nh. BMI CT > 200 mg/dl TG > 200 mg/dl HDL-c > 130 mg/dl LDL-c < 35 mg/dl Tỉ lệ % có CT > 200, TG > 200, LDC-c > 130, HDL-c < 35 (mg/dl) theo từng nhóm BMI n %n %n % 102 49,832 46,467 53,6 *3 27,3 n % 14 6,85 7,28 6,41 9,1 73 35,628 40,642 33,63 27,3 79 38,531 44,947 37,6 21 9,1 206,83±51,62 23,54 ± 3,57 0,129 CT Hệ số tương quan r giữa BMI với các chỉ số lipoprotein huyết thanh TGHDL-c LDL-c 46,36 ± 8,95 23,54 ± 3,57 0,023 118,96±38,13 23,54 ± 3,57 0,023 205,14±152,45 23,54 ± 3,57 0,160r BMI LP → Có tương quan thấp, thấp nhất là HDL-c và LDL-c (r=0,023). Phù hợp với T. Đ. Toán là chỉ tương quan ở mức độ thấp do khẩu phần ăn ở Việt nam ít béo hơn ở phương tây Tương quan giữa HDL-c và BMI là tương quan thuận khác với T. Đ. Toán. 4.4. BMI CỦA BỆNH NHÂN THA KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BMI của THA + ĐTĐ cao hơn BMI của THA không ĐTĐ (p=0,007), cao hơn ĐTĐ – THA của T.Đ. Toán (1995) (p<0,001), cao hơn BMI của bệnh nhân chỉ ĐTĐ của L. T. P. Quỳnh (p<0,001 – 0,05), phù hợp với Đ.P. Kiệt, H.H. Khôi, T. Giấy: càng béo phì càng có nhiều nguy cơ bị THA và ĐTĐ. THA có kèm ĐTĐ THA không kèm ĐTĐ Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung 23,70 ± 4,19 25,83 ± 3,55 25,25 ± 3,82 23,41 ± 3,42 23,61 ± 3,63 23,54 ± 3,55 Bệnh BMInGiới 16 43 59 81 148 229 Tỉ lệ % THA + ĐTĐ theo từng mức BMI Giới Nam Nữ Chung 8 2 25,0 7 0 15 2 13,3 CED % ĐTĐ ↑ theo từng mức BMI từ thấp tới cao, sự tăng này có ý nghĩa khi BMI ↑ từ mức 18,5-24,9 lên mức ≥ 25 (p<0,01), phù hợp với Fava. N O1 O2 O3 Cộng n HĐ % n HĐ % n HĐ % 51 7 13,7 113 18 15,9 164 25 15,2 37 6 16,2 64 23 35,9 101 29 28,7 1 1 100,0 5 1 20,0 6 2 33,3 0 0 0,0 2 1 50,0 2 1 50,0 97 16 16,5 191 43 22,5 288 59 20,5 HĐ: THA + ĐTĐ 15,2% 13.3% Tỉ lệ % ĐTĐ theo từng mức BMI (tính chung cả nam lẫn nữ) 28,7% 50,0% 33,3% CED N O1 O3O2 <18,5 18,5-24,9 25-30 31-35 36-40 Tỉ lệ % ĐTĐ theo mức BMI < 25 và ≥ 25 Giới Nam Nữ Chung 59 9 15,3 120 18 15,0 179 27 15,1 Phù hợp với Hoffbrand, T.Q. Khánh, N.T. Khuê: ĐTĐ và THA thường kết hợp với nhau. Cộng n HĐ % n HĐ % n HĐ % 38 7 18,4 71 25 35,2 109 32 29,4 97 16 16,5 191 43 22,5 288 59 20,5 HĐ: THA + ĐTĐ < 25 ≥ 25 % ĐTĐ ở mức BMI ≥ 25 cao hơn mức BMI < 25 (p<0,003) với OR= 2,3 phù hợp với Horton, Jeanrenaud, Flu và cs. % ĐTĐ ở mẫu nghiên cứu (20,5%) cao hơn % ĐTĐ ở Hà Nội (1,1%), Huế (0,96%), TP HCM (2,5 ± 0,4%). BMI BMI Tỉ lệ % CED, N, O của BN THA ± ĐTĐ THA + ĐTĐ 2 3,4 13 5,7 % béo THA + ĐTĐ cao hơn THA – ĐTĐ (p<0,01), & cũng cao hơn % béo của BN chỉ ĐTĐ: theo T.Đ. Toán (16,7%), Đ.T. Dừa (6%), T.T. Thơ (14,1%), M. T. Trạch (27%). n % n % 25 42,4 139 60,7 32 54,2 77 33,6 < 18,5 18,5-24,9 ≥ 25 % CED và bình thường giữa 2 nhóm BN THA + ĐTĐ & THA không ĐTĐ như nhau (p>0,05). Điều này giải thích lý do % ĐTĐ giữa nhóm CED (13,3%) và nhóm N (15,2%) cũng khác nhau không có ý nghĩa TK. THA + không ĐTĐ % O thấp hơn % béo của BN ĐTĐ nước ngoài (Mỹ: 80-96%) → đặc điểm của BN ĐTĐ ở người Việt Nam. KẾT LUẬN Có 7,3% CED, trong đó: 4,4% CED1, 1,9% CED2, 1,0% CED3. BMI trung bình của BN THA ở khu vực TPHCM & các tỉnh phía Nam: ) ) nam: 23,20 ± 3,78; nữ: 24,81 ± 3,83. Có 34,7% O, trong đó: 31,2 % O1, 3,2% O2, 0,3 % O3. BMI TRUNG BÌNH, TỈ LỆ % CED, N, O THEO BMI 57,8% BMI ở mức bình thường. ) Có sự tương quan giữa BMI & các thành phần LP nhưng ở mức độ thấp. MỐI LIÊN QUAN GIỮA BMI VỚI CÁC TRỊ SỐ LP HUYẾT THANH ) Khi BMI tăng từ mức < 18,5 lên mức 18,5 – 24,9 thì các trị số CT, TG tăng lên, và tỉ lệ % CT, % TG cao hơn bình thường cũng tăng lên. ) BMI & tỉ lệ béo của bệnh nhân THA + ĐTĐ cao hơn BMI & tỉ lệ béo của bệnh nhân THA không kèm bệnh ĐTĐ. MỐI LIÊN QUAN GIỮA BMI VỚI BỆNH ĐTĐ Ở NGƯỜI THA ) Tỉ lệ ĐTĐ tăng lên theo từng mức BMI từ thấp đến cao và sự tăng này có ý nghĩa thống kê khi BMI tăng từ mức 18,5-24,9 lên mức ≥ 25. ) Có sự liên quan giữa BMI và bệnh ĐTĐ ở bệnh nhân THA với OR= 2,3. KIẾN NGHỊ ) Sử dụng rộng rãi BMI để đánh giá tình trạng béo gầy. ) Chú ý những bệnh nhân THA là người Hoa, người có tiền căn gia đình béo phì, người sống ở vùng đô thị, có cường độ lao động nhẹ, thói quen ăn uống dễ gây béo phì. ) Kiểm tra đường huyết, LP huyết thanh lúc đói. ⇒ Điều trị THA đạt hiệu quả + kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ tim mạch khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBS0063.pdf
Tài liệu liên quan