MỞ ĐẦU . 1
1. Lí do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2
5. Phương án nghiên cứu. 2
6. Đóng góp của đề tài. 2
7. Bố cục của khóa luận . 2
NỘI DUNG.
Chương 1: TÍNH CHẤT LưỢNG TỬ CỦA ÁNH SÁNG . 3
1.1. Hiện tượng quang điện ngoài. 3
1.1.1. Khái niệm . 3
1.1.2. Thí nghiệm của Stoletop . 3
1.1.2.1. Thí nghiệm . 3
1.1.2.2. Đường đặc trưng Vôn- Ampe của tế bào quang điện . 3
1.1.2.3. Các định luật quang điện . 4
1.2. Thuyết lượng tử ánh sáng. Công thức Einstein. Photon . 5
1.2.1. Thuyết lượng tử ánh sáng . 5
1.2.2. Công thức Einstein . 6
1.2.3. Photon . 7
1.3. Hiện tượng quang điện trong. Quang- phát quang. 8
1.3.1. Hiện tượng quang điện trong . 8
1.3.1.1. Khái niệm . 8
1.3.1.2. So sánh hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong. 8
1.3.1.3. Ứng dụng hiện tượng quang điện trong. 8
62 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần quang học lượng tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rƣờng hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tƣợng quang điện
khi chiếu tia tử ngoại vào
A. hợp kim kẽm- đồng.
B. chất diệp lục của lá cây.
C. tấm kẽm đặt chìm trong nƣớc.
D. tấm kẽm có phủ nƣớc sơn.
Câu 18: Ngƣời ta không thấy có các electron bật ra khỏi mặt kim loại khi
chiếu ch m ánh sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì
A. Chùm sáng có cƣờng độ quá nhỏ.
B. Kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
C. Công thoát của electron nhỏ so với năng lƣợng của photon.
16
D. Bƣớc sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện của kim
loại đó.
Câu 19: Khi có hiện tƣợng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát
biểu nào sau đây sai?
A. Giữ nguyên ch m sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catot thì
động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thay đổi.
B. Giữ nguyên cƣờng độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm
catot, giảm tần số ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại
giảm.
C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng
cƣờng độ ch m sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại tăng.
D. Giữ nguyên cƣờng độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm
catot, giảm bƣớc sóng ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại
tăng.
Câu 20: Trong hiện tƣợng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các
electron quang điện
A. nhỏ hơn năng lƣợng của photon chiếu tới.
B. lớn hơn năng lƣợng của photon chiếu tới.
C. bằng năng lƣợng của photon chiếu tới.
D. tỉ lệ với cƣờng độ chùm sáng chiếu tới.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cƣờng độ dòng quang điện
bão hoà?
A. Cƣờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cƣờng độ ch m
sáng kích thích.
B. Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cƣờng độ ch m
sáng kích thích.
17
C. Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cƣờng độ
chùm sáng kích thích.
D. Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm số mũ với
cƣờng độ ch m sáng kích thích.
Câu 22: Một quả cầu kim loại cô lập, sau khi đƣợc chiếu liên tục bởi một
nguồn sáng đơn sắc có công suất P và bƣớc sóng (P và đều có thể điều
chỉnh đƣợc) thì sau đúng thời gian t (s) quả cầu đạt điện thế cực đại và có
điện tích là Q (C). Hỏi để làm tăng điện tích của quả cầu thì nên dùng cách
nào sau đây?
A. Tăng P.
B. Tăng .
C. Tăng cả P và .
D. Giảm .
Câu 23: Trong một thí nghiệm, hiện tƣợng quang điện xảy ra khi chiếu chùm
sáng đơn sắc tới bề mặt kim loại. Nếu giữ nguyên bƣớc sóng ánh sáng kích
thích mà tăng cƣờng độ của chùm sáng thì
A. số electron bật ra khỏi kim loại trong 1s tăng lên.
B. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.
C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.
D. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên.
Câu 24: Một kim loại có tần số giới hạn quang điện là 3.1015Hz. Hiện tƣợng
quang điện xảy ra khi chiếu vào kim loại đó ánh sáng có tần số nào sau đây?
A. 10
14
Hz C. 2.10
14
Hz
B. 1,5.10
15
Hz D. 3,5.10
15
Hz
Câu 25: Một kim loại có tần số giới hạn quang điện là 1015Hz. Hiện tƣợng
quang điện xảy ra khi chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bƣớc sóng nào sau đây?
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 26: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,66 Hiện tƣợng quang
điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ
18
A. hồng ngoại.
B. tử ngoại.
C. màu vàng có bƣớc sóng 0,58
D. màu đỏ có bƣớc sóng 0,65
Câu 27: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Hãy cho biết
nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lƣợt hai bức xạ có bƣớc sóng là
thì bức xạ có khả năng gây ra hiện tƣợng quang
điện đối với kim loại đó?
A. Chỉ có bức xạ có bƣớc sóng .
B. Cả hai bức xạ đều không thể gây ra hiện tƣợng quang điện.
C. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tƣợng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ có bƣớc sóng
Câu 28: Khi nói về thuyết lƣợng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lƣợng photon càng nhỏ khi cƣờng độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Photon có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng
chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lƣợng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với
photon đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng đƣợc tạo bởi các hạt gọi là photon.
Câu 29: Năng lƣợng của mỗi lƣợng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. công suất của nguồn phát sáng.
B. bƣớc sóng ánh sáng trong chân không.
C. cƣờng độ chùm sáng.
D. môi trƣờng truyền sáng.
Câu 30:Nội dung chủ yếu của thuyết lƣợng tử trực tiếp nói về
A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro.
C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
19
Câu 31: Theo thuyết lƣợng tử ánh sáng thì năng lƣợng của
A. một photon bằng năng lƣợng nghỉ của một electron.
B. một photon phụ thuộc vào khoảng cách từ photon đó tới nguồn phát
ra nó.
C. các photon trong ch m sáng đơn sắc bằng nhau.
D. một photon tỉ lệ với bƣớc sóng ánh sáng tƣơng ứng với photon đó.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon ánh sáng ?
A. Năng lƣợng của photon ánh sáng tím lớn hơn năng lƣợng của photon
ánh sáng đỏ.
B. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
C. Mỗi photon có một năng lƣợng xác định.
D. Năng lƣợng của các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều
bằng nhau.
Câu 33: Khi nói về thuyết lƣợng từ ánh sáng phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi, lƣợng tử ánh sáng không bị thay đổi và không
phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
B. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng
một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
C. Năng lƣợng của lƣợng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lƣợng của lƣợng
tử ánh sáng tím.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số lƣợng rất lớn lƣợng tử
ánh sáng.
Câu 34: Khi một photon đi từ không khí vào thủy tinh, năng lƣợng của nó
A . giảm, vì
mà bƣớc sóng lại tăng.
B. giảm, vì một phần của năng lƣợng của nó truyền cho thủy tinh.
C. không đổi, vì mà tần số f lại không đổi.
20
D. tăng, vì
mà bƣớc sóng lại giảm.
Câu 35: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Theo thuyết lƣợng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất ánh sáng
một cách.mà thành từng phần riêng biệt mang năng lƣợng hoàn toàn xác
định.ánh sáng”.
A. không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bƣớc sóng.
B. hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bƣớc sóng.
C. hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bƣớc sóng.
D. không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số.
Câu 36: Khi nói về thuyết lƣợng tử thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lƣợng của phôtôn càng lớn khi cƣờng độ của chùm sáng càng lớn.
B. Năng lƣợng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng càng lớn.
C. Năng lƣợng của phôtôn càng lớn khi bƣớc sóng của ánh sáng càng nhỏ.
D. Năng lƣợng của phôtôn không phụ thộc vào khoảng cách từ nguồn tới
photon.
Câu 37: Dùng thuyết lƣợng tử ánh sáng không thể giải thích đƣợc hiện tƣợng
A. quang- phát quang.
B. giao thoa ánh sáng.
C. các nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. quang điện ngoài.
Câu 38: Lƣợng tử năng lƣợng của ánh sáng đỏ có bƣớc sóng 0,76 là
A. 2,61.10
-19
J C. 0,76.10
-19
J
B. 2,61.10
-19
eV D.0,76.10
-19
eV
Câu 39: Lƣợng tử năng lƣợng của ánh sáng tím có bƣớc sóng 0,38 là
A. 5,23.10
-19
eV
B. 5,23.10
-20
eV
C. 3,27J
D. 3,27eV
21
Câu 40: Lƣợng tử năng lƣợng của bức xạ đơn sắc có tần số 5,09.1014 Hz là
A. 1,3.10
-48
eV
B. 3,37.10
-19
J
C. 3,37.10
-19
eV
D. 1,3 J
Câu 41: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 . Công thoát của electron
khỏi đồng là
A. 6,6 eV
B. 4,14 eV
C. 10,56 eV
D. 4 eV
Câu 42: Công thoát electron ra khỏi bề mặt một kim loại là 4,2.10-19 J. Giới
hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,46 B. 0,52 C. 0,46 m D. 0,47
Câu 43: Một tấm kim loại đƣợc chiếu bởi một bức xạ điện từ có bƣớc sóng
=0,14 . Biết giới hạn quang điện của kim loại đó là Vận tốc
ban đầu cực đại của các electron quang điện là
A. 9,61.10
5
m/s
B. 9,24.10
5
m/s
C. 1,29.10
6
m/s
D. 2,34.10
6
m/s
Câu 44: Chiếu một chùm bức xạ điện từ đơn sắc có bƣớc sóng 0,3 vào
một tấm kẽm thì các electron bật ra khỏi tấm kim loại với động năng ban đầu
cực đại bằng 0,6 eV. Giới hạn quang điện của kẽm xấp xỉ bằng
A. 0,27 B. 0,35 C. 0,46 D. 0,53
Câu 45: Một tấm kim loại đƣợc chiếu bởi một bức xạ điện từ có bƣớc sóng
0,14 . Biết giới hạn quang điện của kim loại đó là Động năng ban
đầu cực đại của các electron quang điện là
A. 3,37 eV B. 4,73 eV C. 3,3 eV D. 3,9 eV
22
Câu 46: Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số 3.10
15
Hz thì các
quang electron có động năng ban đầu cực đại là 6 eV. Chiếu bức xạ có tần số
thì động năng ban đầu cực đại là 9 eV. Tần số là
A. 3,7.10
15
Hz C. 2,7.10
15
Hz
B. 6,3.10
15
Hz D. 5,7.10
15
Hz
Câu 47: Một kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện có giới hạn quang
điện là . Chiếu vào catot của tế bào quang điện này bức xạ điện
từ có bƣớc sóng thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện bứt ra khỏi kim loại là
A. 1,15.10
15
m/s
B. 4,6.10
5
m/s
C. 3,7.10
5
m/s
D. 9,64.10
5
m/s
Câu 48: Giới hạn quang điện của kẽm là 3600 , công thoát electron của
kẽm gấp 1,4 lần công thoát của natri. Giới hạn quang điện của natri bằng
A. 0,5 B. 0,26 C. 0,46 D. 0,39
Câu 49: Chiếu lần lƣợt hai bức xạ có bƣớc sóng và
vào tấm kim loại thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các điện từ bật
ra ứng với hai bức xạ trên gấp hai lần nhau. Giới hạn quang điện của kim loại
trên là
A. 0,4593
B. 0,6593
C. 0,5593
D. 0,6
Câu 50: Kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện có công thoát electron
là 2,5 eV. Chiếu vào catot bức xạ có tần số . Động năng ban
đầu cực đại của các electron quang điện là
A. 7,4 eV B. 9,7 eV C. 3,7 eV D. 6 eV
23
Câu 51: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bƣớc sóng 0,36 và 0,24 vào
catot của một tế bào quang điện. Kim loại làm catot có giới hạn quang điện là
0,45 . Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng:
A. 2,46.10
4
m/s
B. 5,9.10
4
m/s
C. 2,46.10
5
m/s
D. 6,5.10
5
m/s
Câu 52: Giới hạn quang điện của một kim loại là = 0,45 . Chiếu vào
kim loại đó ch m sáng có bƣớc sóng = 0,4 thì vận tốc ban đầu cực đại
của quang electron là . Nếu thay bằng ch m sáng có bƣớc sóng 0,3 thì
vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là . Tỉ số là
A. 1,5 B. 2 C. 0,5 D. 0,75
Câu 53: Công thoát của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là . Khi
chiếu vào bề mặt kim loại đó ch m bức xạ có bƣớc sóng thì động
năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng?
A. 2A0 B. 0,25A0 C. 4A0 D. 0,5A0
Câu 54: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng vào một quả cầu kim loại đặt cô lập
về điện thì xảy ra hiện tƣợng quang điện và sau một thời gian thì quả cầu đạt
điện thế cực đại V1. Biết động năng ban đầu của electron quang điện lúc này
bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu bức xạ có bƣớc sóng
thì điện thế cực đại của nó là 5V1. Chiếu riêng bức xạ có bƣớc sóng vào
quả cầu thì điện thế cực đại của nó là
A. 4,25 V1 B. 4,6 V1 C. 3,25 V1 D. 3,75 V1
Câu 55: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng vào tấm kim loại có công thoát là
A thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng A.
Khi chiếu vào kim loại đó bức xạ có bƣớc sóng = thì động năng ban
đầu cực đại của các electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại là
24
5A. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bƣớc sóng thì động
năng ban đầu cực đại của các electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim
loại bằng
A. 3A/7 B. 2A C. 10A/3 D. 3A/10
Câu 56: Khi chiếu lần lƣợt hai bức xạ điện từ có bƣớc sóng và
vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron
bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là . Tỉ số
là
A.
B.
C.
D.
Câu 57: Chiếu lần lƣợt 3 bức xạ có bƣớc sóng theo tỉ lệ 6 : 3 : 4
vào một tấm kim loại thì nhận đƣợc vận tốc ban đầu cực đại của quang
electron theo tỉ lệ = 1 : 3 : k. Giá trị của k là
A. 2 B. 5 C. √ D. √
Câu 58: Khi chiếu vào catot bằng natri của tế bào quang điện một bức xạ có
bƣớc sóng
, là giới hạn quang điện của natri thì hiệu điện thế hãm
2,68 V. Giới hạn quang điện của natri bằng
A. 0,3 B. 0,46 C. 0,37 D. 0,54
Câu 59: Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu điện
thế hãm là 15 V?
A. 1,1.10
5
m/s
B. 1,4.10
5
m/s
C. 2,3.10
6
m/s
D. 2,05.10
6
m/s
Câu 60: Chiếu ánh sáng có bƣớc sóng 0,3 m vào catot của một tế bào
quang điện làm bằng kim loại có công thoát 2,4 eV. Nếu hiệu điện thế giữa
25
anot và catot là 3,5V thì động năng lớn nhất của quang electron khi đập vào
anot là
A. 34.10
-19
J
B. 45.10
-19
J
C. 8,38.10
-19
J
D. 6,42.10
-19
J
Câu 61: Khi chiếu vào catot của một tế bào quang điện bằng xesi một bức xạ,
ngƣời ta thấy vận tốc của quang electron cực đại tại anot là 8.105 m/s. Biết
hiệu điện thế giữa anot và catot là 1,2 V. Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ
trên là
A 0,62 V B. 1,2 V C. - 1,2 V D. - 0,62 V
Câu 62: Chiếu bức xạ = 0,18 m vào catot của tế bào quang điện, giới hạn
quang điện của kim loại làm catot là 0,3 Cho h = 6,625.10
-34
.
Xác định hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu?
A. 2,92 V B. 2,86 V C. 2,76 V D. 2,65 V
Câu 63: Một nguồn phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 662,5 nm với công suất
phát sáng là 1,5.10
-4
W. Lấy h=6,625.10-34 J.s; c=3.108 m/s. Số photon đƣợc
nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.10
14
B. 6.10
14
C. 4.10
14
D. 3.10
14
Câu 64: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz.
Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10W. Số photon mà nguồn phát ra
trong 1s xấp xỉ bằng
A. 3,02.10
19
B. 0,33.10
19
C. 3,02.10
20
D. 3,24.10
19
Câu 65: Một nguồn laze phát ra ánh sáng đỏ bƣớc sóng bằng 630 nm với
công suất P=40 mW. Số photon bức xạ ra trong thời gian t=10s là
A. 83.10
16
B. 76.10
16
C. 95.10
16
D. 55.10
16
Câu 66: Nguồn sáng A có công suất phát xạ P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có
bƣớc sóng 450mm. Nguồn sáng B có công suất phát xạ P2 phát ra ánh sáng
26
đơn sắc có bƣớc sóng 750mm. Trong c ng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số
photon mà nguồn sáng A phát ra so với số photon mà nguồn sáng B phát ra là
9:5. Tỉ số giữa P1 và P2 là
A. 1,25 B. 2 C. 1,2 D. 3
Câu 67: Hai tấm kim loại A, B hình tròn đƣợc đặt gần nhau, đối diện và cách
điện nhau. A đƣợc nối với cực âm và B đƣợc nối với cực dƣơng của nguồn
điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A, ngƣời ta
chiếu ch m bức xạ đơn sắc có công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng
lƣợng 9,8.10-19 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu
vào A thì có 1 electron quang điện bị bứt ra. Một số electron này chuyển động
đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cƣờng độ 1,6 Phần trăm electron
quang điện bứt ra khỏi A không đến đƣợc B là?
A. 20% B. 30% C. 70% D. 80%
Câu 68: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,45 có công suất bức xạ
5mW vào catot của một tế bào quang điện. Cƣờng độ dòng quang điện bão
hòa là 1mH, coi nhƣ tất cả các electron bứt ra đều đến đƣợc anot. Hiệu suất
quang điện là
A. 35,5 % B. 48,3% C. 55,2% D. 53,5%
Câu 69: Chiếu ánh sáng có bƣớc sóng 0,3 m vào catot của một tế bào
quang điện, dòng quang điện bão hòa có giá trị 1,8 mA. Biết hiệu suất lƣợng
tử của hiện tƣợng quang điện H=1%. Công suất bức xạ mà catot nhận đƣợc là
A. 1,49W B. 0,149 W C. 0,745 W D. 7,45 W
Câu 70: Một tế bào quang điện làm bằng Xesi có giới hạn quang điện 650nm.
Chiếu vào catot ánh sáng với công suất 1mW. Khi đó hiệu điện thế hãm đối
27
với tế bào quang điện là 0,07 V. Biết rằng cứ mỗi photon đến catot sẽ giải
phóng 1 electron ra khỏi bề mặt catot. Cƣờng độ dòng bão hòa qua tế bào
quang điện bằng
A. 2,3.10
-4
A B. 3,2.10
-4
A C. 4,6.10
-4
A D. 5,1.10
-4
A
Câu 71: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện một bức xạ có bƣớc sóng
với công suất , ta thấy cƣờng độ dòng quang điện bão hòa có giá trị I. Nếu
tăng công suất bức xạ này thêm 20% thì thấy cƣờng độ dòng quang điện bão
hòa tăng 10%. Khi đó hiệu suất lƣợng tử sẽ
A. tăng 8,3 %
B. giảm 8,3 %
C. tăng 15%
D. giảm 15%
Câu 72: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,546 lên một tấm kim loại có giới
hạn quang điện . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang
điện và cho chúng bay vào trong từ trƣờng đều theo hƣớng vuông góc với các
đƣờng cảm ứng từ có B = 10-4 T. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các
electron là 23,32mm. Giới hạn quang điện của tấm kim loại là
A. 0,76 B. 0,6 C. 0,69 D. 0,12
Câu 73: Chiếu bức xạ vào catot một tế bào quang điện có electron bật ra.
Muốn triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm là 1,3 V. Nếu cho
electron bay vào vùng từ trƣờng đều có cảm ứng từ 5.10-5 T vuông góc với
đƣờng sức từ thì electron chuyển động tròn đều với bán kính cực đại
A. 0,76m B. 0,076m C. 0,64cm D. 0,064cm
Câu 74: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,48 lên một tấm kim loại có công
thoát 2,4.10
14
J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang
điện và hƣớng chúng bay theo chiều vecto cƣờng độ điện trƣờng có điện
28
trƣờng 1000V/m. Quãng đƣờng tối đa mà electron chuyền động đƣợc theo
chiều vecto cƣờng độ điện trƣờng là
A. 0,11 cm B. 0,37 cm C. 0,83 cm D. 1,3 cm
Câu 75: Vùng không gian có cả điện trƣờng đều ⃗ và từ trƣờng đều ⃗⃗ vuông
góc với nhau với độ lớn E = 106 V/m, B = 0,2 T. Chiếu bức xạ có bƣớc sóng
lên một tấm kim loại có công thoát A=3eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm
hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất và hƣớng chúng bay theo
phƣơng vuông góc với từ trƣờng ⃗⃗ thì thấy chúng chuyển động không bị lệch
hƣớng. Bƣớc sóng của ánh sáng kích thích bằng?
A. 0,168 B. 0,0168 C. 0,36 D. 0,48
Câu 76: Chiếu một bức xạ điện từ bƣớc sóng 0,25 lên bề mặt kim loại có
giới hạn quang điện là 0,45 rồi dùng màn chắn tách ra một chùm các
electron có vận tốc 8,8.106 m/s cho bay vào vùng từ trƣờng đều có cảm ứng từ
B = 0,0015 T theo phƣơng tạo với đƣờng sức từ góc 300. Hãy xác định bán
kính của quang electron trong quỹ đạo chuyển động?
A. 0,0167 m B. 0,98 m C. 0,46 mm D. 0,238 m
Câu 77: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,485 vào catot của một tế bào quang
điện có công thoát 2,1 eV, electron bật ra cho bay vào v ng điện trƣờng của
một tụ điện phẳng và từ trƣờng đều với vecto vận tốc vuông góc với vecto
cƣờng độ điện trƣờng và vecto cảm ứng từ, vecto cảm ứng từ có độ lớn 10-4 T
thì electron chuyển động thẳng đều. Biết hai bản cực tụ điện cách nhau 1cm.
Hiệu điện thế hai bản tụ là?
A. 0,4V B. 4V C. 0,2V D. 2V
29
Câu 78: Một tế bào quang điện có anot và catot đều là những bản kim loại
phẳng đặt song song, đối diện nhau và cách nhau một khoảng d = 1cm. Giữa
anot và catot đặt một hiệu điện thế UAK = 2V, sau đó chiếu vào một điểm cố
định ở giữa trên catot cả một bức xạ có bƣớc sóng . 4 V là hiệu điện thế
hãm với bức xạ này. Trên anot, tầm xa mà electon đạt đƣợc là
A. 0,03m B. 0,028m C.0,014m D. 0,06m
2.2. Hiện tƣợng quang điện trong
Câu 79: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dƣới đây
A. có giá trị rất lớn.
B. có giá trị rất nhỏ.
C. có giá trị không đổi.
D. có giá trị thay đổi đƣợc.
Câu 80: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng đƣợc biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 81: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu
vào.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả tế bào quang điện đều dựa trên hiện
tƣợng quang dẫn.
C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi đƣợc kích thích bằng ánh
sáng nhìn thấy.
Câu 82: Hiện tƣợng quang dẫn là hiện tƣợng
A. điện trở của chất bán dẫn tăng khi đƣợc chiếu sáng.
B. điện trở của một kim loại giảm khi đƣợc chiếu sáng.
C. điện trở của một chất bán dẫn giảm khi đƣợc chiếu sáng.
30
D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì.
Câu 83: Khi hiện tƣợng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia
vào quá trình dẫn điện là
A. electron và hạt nhân.
B. electron và ion âm.
C. electron và ion dƣơng.
D. electron và lỗ trống mang điện dƣơng.
Câu 84: Trong hiện tƣợng quang dẫn của một chất bán dẫn, năng lƣợng cần
thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bƣớc
sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra đƣợc hiện tƣợng quang dẫn ở
chất bán dẫn đó đƣợc xác định bằng công thức
A.
B.
C.
D.
Câu 85: Quang điện trở đƣợc chế tạo từ
A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng
thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không đƣợc chiếu
sáng và trở nên dẫn điện tốt khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không đƣợc chiếu
sáng và trở nên dẫn điện kém khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng
thích hợp chiếu vào.
Câu 86: Suất điện động của một pin quang điện
A. có giá trị rất lớn.
B. chỉ xuất hiện khi bị chiếu sáng.
C. có giá trị rất nhỏ.
D. có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài.
Câu 87: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tƣợng quang dẫn?
A. Hiện tƣợng quang dẫn là hiện tƣợng giảm mạnh điện trở của chất
bán dẫn khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.
31
B. Trong hiện tƣợng quang dẫn, electron đƣợc giải phóng ra khỏi khối
chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tƣợng quang dẫn là
việc chế tạo đèn ống.
D. Trong hiện tƣợng quang dẫn, năng lƣợng cần thiết để giải phóng
electron liên kết thành electron dẫn đƣợc cung cấp bởi nhiệt.
Câu 88: Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì
A. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bƣớc sóng lớn hơn
một giá trị phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
B. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá
trị phụ thuộc vào bản chất chất bán dẫn.
C. cƣờng độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn
hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
D. cƣờng độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ
hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
Câu 89: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Công thoát electron của kim loại lớn hơn công cần thiết để giải
phóng các electron liên kết trong chất bán dẫn.
B. Ánh sáng nhìn thấy có thể bứt electron ra khỏi một số kim loại và
kiềm thổ.
C. Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tƣợng quang điện với một số kim
loại.
D. Phần lớn quang điện trở hoạt động đƣợc với ánh sáng hồng ngoại.
Câu 90: Đâu không phải ứng dụng của pin quang điện?
A. Máy đo ánh sáng.
B. Vệ tinh nhân tạo.
C. Máy tính bỏ túi.
D. Bàn là hơi.
Câu 91: Ứng dụng quan trọng nhất của quang điện trở là
32
A. chế tạo mạch điện.
B. vệ tinh nhân tạo.
C. mạch điều khiển tự động.
D. máy đo ánh sáng.
Câu 92: Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c =
3.10
8
m/s. Hiện tƣợng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh
sáng có tần số nhỏ nhất là
A. 1,452.10
14
Hz. C. 1,875.10
14
Hz.
B. 1,596.10
14
Hz D. 1,956.10
14
Hz.
Câu 93: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 . Chiếu vào chất
bán dẫn đó lần lƣợt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số = 4,5.10
14
Hz, =
5.10
13
Hz, 6,5.10
13
Hz, 6.10
14
Hz. Hiện tƣợng quang dẫn sẽ không
xảy ra với
Câu 94: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 Năng lƣợng kích
hoạt của chất đó là
A. 2,48 eV
B. 2,48 J
C. 3,98.10
-20
J
D. 3,98.10
-20
eV
Câu 95: Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 Năng lƣợng
cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn của chất đó là
A. 0,66.10
-3
eV C. 0,66 eV
B. 1,056.10
-3
eV D. 2,2.10
-19
eV
2.3. Hiện tƣợng quang-phát quang
Câu 96: Ánh sáng lân quang là ánh sáng
A. đƣợc phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng và chất khí.
B. hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-18 sau khi tắt ánh sáng kích
thích.
A. ch m bức xạ 1.
B. ch m bức xạ 2.
C. ch m bức xạ 3.
D. ch m bức xạ 4.
33
D. có tần số lớn hơn tần số ánh sáng kích thích.
Câu 97: Chọn phát biểu đúng về ánh sáng huỳnh quang?
A. Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. Do các tinh thể phát ra.
C. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.
D. Hầu nhƣ tắt ngay sau khi tắt á
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_he_thong_cau_hoi_va_bai_tap_trac_nghiem_phan_quang.pdf