độtăng trưởng cao,
X, FDI và ODA
CA thâm hụtkéodài
Bội chi ngân sách kéo dài
Tỷgiáổnđịnh kéo dài
Nợnước ngoài tăng
nhanh
Cơcấuđầutưchưahợp
lý
Hệthống tài chính-ngân
hàng non ýêu
Khác:
Thịtrường tài chính-tiền
tệsơkhai, chưa hòa nhập
Thịtrường chứng khóan
chưahìnhthành
Vốn vào chủyếulàdài
hạn
Tỷtrọng nợngắnhạnnhỏ
Chếđộquảnlýngọai hối
chặtchẽ
Chính sách tỷgiá linh
họat
Chính phủsớm can thiệp
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế Việt Nam- Những mốc cơ bản của quá trình đổi mới kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 1
Kinh tế Việt Nam
Những mốc cơ bản
của quá trình đổi mới
kinh tế
Các giai đoạn cải cách
Thống nhất và phục hồi sau chiến tranh, 1975-80
Cải cách lần thứ nhất, 1981-85
Cải cách rộng khắp - Nỗ lực lần thứ hai, 1986-90
Phát huy thành tựu cải cách, 1991-95
Vượt qua khủng hoảng nhưng chất lượng tăng
trưởng chưa cao, 1996-nay
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 2
Thống nhất và phục hồi sau
chiến tranh, 1975-80
Xuất phát điểm rất thấp và lạc hậu
Ngày 02-09-1945 và sau 1954:
– Miền Bắc: KHH tập trung
• Kế hoạch 5 năm lần 1 (1961-65)
– Miền Nam: MH kinh tế thị trường phục vụ chiến tranh
Sau 1975, cả nước theo KHH tập trung:
– KH 5 năm lần 2 (1976-80):
• GDP 0,4% năm, dân số 2,3%
• SLNN tăng 1,9% năm
• SLCN tăng 0,6% năm, chủ yếu từ TTCN ngoài QD
• 1979, 40% SLCN được sản xuất ngoài kế họach
• Thiếu vốn đầu tư, thâm hụt ngân sách và cán cân thương mại
• Thiếu LTTP, nhu cầu cơ bản trầm trọng
• Giá cả leo thang (22% năm)
Æ Động lực cải cách kinh tế đầu tiên
Cải cách lần thứ nhất, 1981-85
Kế hoạch 5 năm lần 3, 1981-85
– Sản xuất QM lớn, sở hữu nhà nước và tập thể
– Khủng hoảng thiếu, mất cân bằng,
– Sản xuất đình trệ, hiệu quả thấp
– Lạm phát phi mã (587,2% 1985, 774,7% 1986)
Æ Quốc hội kêu gọi “Đổi mới”
Lạm phát cao, HTXNN kém hiệu quả, mức khoán cao,
DNQD chưa đủ mạnh
Tháng 01-1981: hai văn bản pháp qui quan trọng:
– Nông nghiệp: CT 100 của BCH Trung ương, khoán sản phẩm
cho hộ nông dân
– Công nghiệp: NĐ 25-HĐBT, kế hoạch ba phần cho DNNN
– Ưu tiên hơn CN nhẹ và xuất khẩu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 3
Cải cách rộng khắp - Nỗ lực lần
thứ hai, 1986-90
Đối diện siêu lạm phát, nền kinh tế trì trệÆ Quốc
Hội kêu gọi “Đổi mới”:
– Không còn ngăn sông cấm chợ, khu vực ngoài QD
phát triển mạnh, xóa dần hệ thống hai giá
– Giao đất, khoán sản phẩm đến tay người lao động, hộ
gia đình là đơn vị kinh tế cơ bản ở nông thôn.
– Phá giá và phá bỏ độc quyền ngoại thương
– Đạo luật đầu tư nước ngoài, chào mời khách du lịch
– Cải cách hệ thống ngân hàng, lãi suất thực dương
– Thắt chặt tài chính đ/v DNNN
Cải cách “Nhảy vọt”,
tháng 3- 1989
Thay đổi triệt để tạo môi trường KT mới theo thị trường:
– Xóa cơ chế hai giá (điện, dầu, xi măng, sắt, thép, vận tải tiến dần
đến giá thị trường)
– Không còn trợ cấp DNQD
– Lãi suất, tỷ giá theo thị trường
– Đa số hạn ngạch nhập khẩu và trợ cấp xuất khẩu bị loại bỏ
Thành tựu:
– Tăng trưởng (5,1% 1988, 8% 1989)
– Kiềm chế lạm phát (301% 1987, 67% 1990)
– X lương thực (nhập 450 tấn năm 1988, nước XK gạo thứ ba
1990), và dầu thô!
– Giảm thâm hụt thương mại
Suy thoái CN, nhiều DN lạc hậu, nguy cơ phá sản
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 4
Củng cố sau cải cách,
1989-1992
Sau 1989, nhịp độ cải cách chậm lại
1990:
– Nhiều đạo luật (đầu tư nước ngoài, pháp lệnh ngân
hàng, luật công ty..) chỉnh sửa và ra đời
Sau 6/1991:
– Phát triển kinh tế nhiều thành phần
– Ngân hàng nước ngoài và liên doanh, công ty trách
nhiệm hữu hạn được phép họat động
– Công ty tư nhân được phép xuất nhập khẩu
Phát huy thành tựu cải cách,
1991-95
Kế hoach 5 năm tiếp theo, 1991-95
Thay đổi có tính nền tảng QLKT (nhiều thành
phần KT tham gia SXKD)
Tăng trưởng và ổn định lạm phát (gYb/q 8,2%;
gNN=4,16%; gCN=13%; %∆P: 67% 1991, 13%
1995, 4,5% 1996)
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Phát triển ngoại thương và FDI
Bắt đầu có tích lũy
Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế
Cải thiện chất lượng cuộc sống, y tế, giáo dục
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 5
Phát huy thành tựu cải cách
– 1993: cấm vận của Hoa Kỳ được bãi bỏ
– 1995: tham gia ASEAN và AFTA, ký thỏa
thuận khung với EU, bình thường hóa quan hệ
với Hoa Kỳ, nộp đơn gia nhập APEC và WTO
– 1996: ĐH Đảng lần VIII - HĐH & CNH
– 2000: US-BTA
– 2001: ĐH Đảng IX, chiến lược 2001-2010
– …
Vượt qua khủng hoảng nhưng chất lượng
tăng trưởng chưa cao, 1996-nay
Tiếp tục thành công 1996:
– Tăng trưởng 9,34%
– Lạm phát 5,7% (1994:14%)
– Công nghiệp tăng 14%, nông nghiệp 4,8%
– Xuất nhập khẩu tăng 20%
– FDI theo hướng tốt
Khủng hoảng tài chính khu vực 1997-98
Nỗ lực vượt qua khủng hoảng đến năm 2000
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010
và kế hoạch 5 năm 2001-2005
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 6
Khủng hoảng tài chính
và Việt Nam
Thử thách và cơ hội
vẫn còn ở phía trước
Khủng hoảng tài chính khu vực và
Việt Nam
Câu trả lời thực đã có!
Thời điểm bấy giờ có rất nhiều ý kiến
EB-IB và kiểm chứng của chính bạn
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 7
Đặc điểm kinh tế Việt Nam
lúc bấy giờ
Giống:
Tốc độ tăng trưởng cao,
X, FDI và ODA
CA thâm hụt kéo dài
Bội chi ngân sách kéo dài
Tỷ giá ổn định kéo dài
Nợ nước ngoài tăng
nhanh
Cơ cấu đầu tư chưa hợp
lý
Hệ thống tài chính-ngân
hàng non ýêu
Khác:
Thị trường tài chính-tiền
tệ sơ khai, chưa hòa nhập
Thị trường chứng khóan
chưa hình thành
Vốn vào chủ yếu là dài
hạn
Tỷ trọng nợ ngắn hạn nhỏ
Chế độ quản lý ngọai hối
chặt chẽ
Chính sách tỷ giá linh
họat
Chính phủ sớm can thiệp
Tác động
Tài chính-Ngân hàng:
– Giảm giá VND
– Cơ cấu tiền gởi: nội – ngọai tệ
– Giao dịch ngọai tệ giảm sút
– Gánh nặng nợ của các doanh nghiệp
– Sức ép lãi suất trong nước
– Mất ổn định hệ thống ngân hàng
Cán cân vãng lai và thương mại
– Lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh: X, M
– Sức ép của các điều kiện gia nhập ASEAN, AFTA,
WTO
Đầu tư trực tiếp nước ngòai
Tăng trưởng kinh tế và dự trữ quốc gia
Và….???
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 8
Tăng trưởng GDP
Một số quốc gia chọn lọc
Nguồn: David Dapice, 2000
Số liệu cho thấy điều gì?
Việt Nam là một trong những nước bị ảnh
hưởng mạnh bởi khủng hoảng (sau đó)?!:
– Tốc độ tăng trưởng (2000/1996)
– FDI sụt giảm (97: 3,3 tỷ, 98: 2 tỷ, 99: 1,5 tỷ.
Trong khi FDI tăng ở hầu hết các nước Châu
Á 96-98, gấp đôi ở Hàn Quốc và gấp ba ở Thái
Lan.
– Tín dụng thương mại ngắn hạn cũng giảm
– Xuất nhập khẩu chậm lại
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 9
Nỗ lực vượt qua khủng hoảng đến
năm 2000
Phát triển CSHT “cứng” và đặc biệt là
CSHT “mềm” (luật doanh nghiệp, cải cách
hành chính, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà
nước, sửa đổi và bổ sung luật đầu tư nước
ngoài, cải thiện môi trường đầu tư, cải cách
tài chính, thực hiện tích cực các cam kết về
hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và
vùng).
BTA ký với Hoa KỳÆ phát triển ngoại
thương và gia nhập WTO
Chiến lược phát triển kinh
tế xã hội 2001-2010 và
mục tiêu kế họach 5 năm
2001-2005
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 10
Chiến lược 10 năm 2001 - 2010
“Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;
nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh
thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng
lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm
lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng
cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế
của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”
Kế hoạch 5 năm 2001-2005
"Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Chuyển
dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo
hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của
nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo
chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ, phát huy nhân tố con người.
Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ
nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng
cường kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành
một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định
chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững
chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an
ninh quốc gia".
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 11
David Dapice, 2003
David Dapice, 2003
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 12
Điểm Mạnh
Điểm Yếu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 13
Cơ Hội
Nguy Cơ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 14
Nhớ lại 5 yếu tố cần thiết cho thị
trường hoạt động hiệu quả
1. Ổn định kinh tế vĩ mô
2. Hàng hóa phải có sẳn trên thị trường
3. Giá cả phải phản ánh đúng sự khan hiếm hay
đúng giá
4. Bảo đảm cạnh tranh
5. Tuân thủ các nguyên tắc thị trường
Liên hệ 5 yếu tố này cho cả quá trình cải cách kinh
tế Việt Nam?
Kinh tế Trung Quốc – Bài học
Duy trì tăng trưởng cao qua nhiều thập niên:
Duy trì tăng trưởng và phát triển thông qua các nguồn lực tiếp theo.
Một khi các lực lượng này có dấu hiệu bảo hòa thì một nguồn lực
khác lại được khám phá ra để thay thế như động cơ tăng trưởng
mới.
Thách thức mới trong thế kỷ 21:
(1) thách thức bên trong: vấn đề tham nhũng;
(2) thách thức bên ngoài: cách mạng thông tin;
(3) cải cách vai trò điều hành và quản lý nhà nước và những vấn đề
chính trị.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 15
Kinh tế Trung Quốc –
Áp lực hòa nhập
1. Cần hệ thống luật nhanh chóng được hoàn thiện song
hành với thương mại và dòng vốn quốc tế.
2. Cần chính sách giải quyết các mất cân bằng mới
(chênh lệch đông-tây, duyên hải-lục địa, thành thị-nông
thôn..).
3. Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ công tăng cao (chính
sách cho người di dân, y tế, giáo dục…).
4. Dung hòa giữa vai trò quản lý truyền thống của chính
phủ với các xu hướng mới của toàn cầu hóa (mức độ
can thiệp, sự minh bạch và đáng tin cậy, phân cấp trung
ương–địa phương, chính sách đối với khu vực quốc
doanh-ngoài quốc doanh, vấn đề kiểm soát và phát triển
hệ thống thông tin…)
Một vài suy nghĩ về vai trò
chính phủ ở Việt Nam
TCH mang nhiều cơ hội và thử thách. Chưa bao
giờ tiến trình này lại diễn ra nhanh chóng như
hiện nay.
Thuyết “Đàn sếu bay” không còn phù hợp.
Việt Nam từng thành công ngay từ đầu gđ “Đổi
mới”.
Lịch sử cho thấy, mỗi khi đối mặt với khó khăn
và thử thách mới, bằng chính sách và bước đi
đúng đắn, Việt Nam đã vượt qua và tiếp tục tăng
trưởng.
Để tránh tụt hậu, nâng cao thành tích và chất
lượng tăng trưởng, cần có những chính sách
mang tính đột phá và thực hiện các cải cách một
cách triệt để, toàn diện hơn.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12
Châu Văn Thành 16
Giải pháp chính sách nhằm tăng cường hiệu
quả cải cách của kinh tế Việt Nam
(1) Giảm thuế thu nhập theo mức của ASEAN;
(2) Thúc đẩy cải cách tài chính để đầu tư có hiệu
quả hơn;
(3) Phát huy vai trò của các doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả;
(4) Xây dựng các hiệp hội doanh nghiệp thực sự;
(5) Cải cách tư pháp phải dựa vào chứ không chỉ
thông qua luật;
(6) Khen thưởng các tỉnh thành công, tăng cường
đầu tư ngoài nhà nước;
(7) Giải quyết các yếu kém về giáo dục và y tế;
(8) Sớm gia nhập vào WTO;
(9) Phải nghiêm túc về giá nhà đất và tham nhũng.
(Giáo sư David Dapice, 2004)
Những gì chúng ta cần
quan tâm?
Khởi đầu thấp thường có kết quả tốc độ thay đổi
nhanh.
Bối cảnh toàn cầu hóa cần nhìn nhận vấn đề
mang tính toàn diện.
Tăng trưởng nhanh nhưng chậm tương đối là tụt
hậu.
Thành công bao giờ cũng đòi hỏi nỗ lực vượt
trội.
Cơ hội và thử thách luôn ở phía trước. Vượt qua
thách thức và nắm bắt cơ hội. Cơ hội không chờ
đợi chúng ta.
(quan điểm cá nhân)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kinh tế Việt Nam- Những mốc cơ bản của quá trình đổi mới kinh tế.pdf