MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CÁM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.v
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ.vi
MỤC LỤC.vii
MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.2
5. Kết cấu luận văn.4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.5
1.1 Cơ sở lí luận .5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và yêu cầu của sản xuất rau an toàn .5
1.1.2 Hệ thống lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế - xã hội.10
1.1.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động sản xuất rau an
toàn .16
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất RAT.17
1.2. Cơ sở thực tiễn .19
1.2.1 .Xu hướng sản xuất và tiêu dùng rau và RAT ở trên thế giới.19
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau và RAT ở Việt Nam .23
1.2.3. Tình hình sản xuất rau ở tỉnh Quảng Trị.26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ .27
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.27
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾviii
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.27
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.33
2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sản xuất RAT tại địa bàn thành phố Đông
Hà, tỉnh Quảng Trị .34
2.2.1. Thực trạng sản xuất rau an toàn tại địa bàn thành phố Đông Hà.34
2.2.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau và RAT sản xuất tại địa bàn thành phố
Đông Hà .34
2.2.1.2. Giống và một số công thức luân canh chính của người dân .37
2.2.1.6. Thị trường tiêu thụ RAT và rau thường của nông hộ sản xuất .45
2.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sản xuất RAT so với sản xuất RT .49
2.2.2.1. Kết quả sản xuất RAT so với rau thường.49
2.2.2.2. Hiệu quả kinh tế của sản xuất RAT so với rau thường.50
2.2.2.3. Hiệu quả xã hội của việc sản xuất RAT.51
2.2.3. Các nhân tố tác động đến kết quả, hiệu quả sản xuất rau của nông hộ.53
2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất rau thông qua phương
trình hồi qui .59
2.3. Những vấn đề đặt ra và nguyên nhân trong sản xuất RAT tại địa bàn thành phố
Đông Hà .63
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ- XÃ HỘI
CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ .66
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị.66
3.2. Định hướng phát triển sản xuất rau và RAT ở thành phố Đông Hà .67
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sản xuất RAT tại
thành phố Đông Hà .68
3.3.1. Lập qui hoạch vùng sản xuất rau và RAT.68
3.3.2. Giải pháp về vốn .69
3.3.3. Giải pháp về giống .69
3.3.4. Giải pháp về chính sách khuyến nông, kĩ thuật công nghệ.70
3.3.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ .71
3.3.6. Giải pháp về đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước đối với sản xuất rau an
toàn.72
3.3.7. Công tác tuyên truyền, vận động, quảng bá hình ảnh.73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.75
1. KẾT LUẬN.75
2. KIẾN NGHỊ .76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.79
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của việc sản xuất rau an toàn tại địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu tổng hợp báo cáo của Phòng Kinh tế thành
phố Đông Hà).
- Hệ thống điện và thông tin liên lạc: Với mục tiêu điện khí hóa nông thôn
để phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống nhân dân, đến nay toàn thành phố có
100% số hộ dùng điện. Hệ thống thông tin liên lạc rất thuận lợi, hầu hết các khu phố
đều có loa phát thanh.
- Giáo dục: Là thành phố tỉnh lỵ nên thành phố rất chú trọng đến cơ sở hạ
tầng đáp ứng việc dạy và học của các trường, hiện nay ở thành phố có nhiều trường
đạt chuẩn quốc gia và hầu hết các trường đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường
lớp khang trang, sạch đẹp, đáp ứng yêu cầu dạy và học trên địa bàn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
- Y tế: Đã thực hiện tốt các chương trình y tế cộng đồng, nâng cao chất lượng
và tăng cường công tác tuyên truyền, giám sát dịch bệnh và chăm sóc cức khỏe cho
nhân dân, quan tâm cấp phát thẻ bảo hiểm cho hộ nghèo, duy trì số lượng bảo hiểm
y tế tự nguyện. Đồng thời thường xuyên quan tâm chỉ đạo công tác khám bệnh,
phòng chống dịch bệnh nên đã hạn chế được tình hình dịch bệnh xảy ra trên địa bàn,
mạng lưới cơ sở được củng cố kiện toàn, đội ngũ y bác sĩ, y tế cộng đồng được tăng
cường và hoạt động có hiệu quả.
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
2.1.3.1. Thuận lợi
Ở các phường vùng ven trên địa bàn thành phố Đông Hà có chất đất rất tốt
cho hoạt động sản xuất rau. Đất ở đây bằng phẳng, màu mỡ, thoát nước tốt. Lao
động có kinh nghiệm và tâm huyết với nghề trồng rau. Hệ thống kênh mương, giếng
khoan đầy đủ đảm bảo cho việc tưới tiêu, nên sẽ không làm ảnh hưởng đến chất
lượng rau, gây độc cho rau.
Do ở gần trung tâm thành phố nên thuận lợi cho việc lưu thông, buôn bán,
tiêu thụ rau rất lớn. Rau từ các phường có thể đem tiêu thụ tại chợ trung tâm Đông
Hà, chợ phường hoặc hệ thống chợ của các huyện tiếp giáp thông qua các kênh tiêu
thụ trực tiếp hay dán tiếp, tạo điều kiện cho đầu ra của rau dễ dàng hơn.
2.1.3.2. Khó khăn
Sản xuất rau nói chung và rau an toàn nói riêng còn mang tính tự phát, thiếu
ổn định và quy mô nhỏ lẻ, phân tán, thời tiết không thuận lợi, trình độ dân trí của
người dân còn thấp, thiếu hiểu biết trong kĩ thuật canh tác rau, sử dụng không cân
đối và hợp lí các yếu tố đầu vào, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống. Năng
lực cạnh tranh sản phẩm rau an toàn chưa cao, chất lượng không ổn định, sản phẩm
chưa đa dạng, phần lớn trồng các loại rau ăn lá, chưa chú trọng sản xuất rau cao cấp,
rau dạng củ - quả dễ vận chuyển và bảo quản được lâu. Diện tích đất nông nghiệp
trong thành phố đang có xu hướng giảm dần do quá trình đô thị hóa, trong khi dân
số tăng lên, gây áp lực về diện tích đất nông nghiệp nói chung và đất trồng rau nói
riêng. Hàng năm trên địa bàn thành phố thường xảy ra từ 1-2 đợt lũ lớn vào mùa
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
34
mưa nên làm ngập nước các cánh đồng rau, gây ngập ún; mùa hè thì xảy ra hiện
tượng khô hạn do nắng nóng kết hợp gió mùa Tây Nam kéo dài và những đợt mưa
rào nặng hạt làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cây rau. Cơ sở hạ tầng của
thành phố mặc dù đã được chú trọng đầu tư nhưng còn thiếu đồng bộ, đầu tư cho
lĩnh vực nông nghiệp vẫn chưa nhiều. Hệ thống nhà lưới, nhà có mái che cho ruộng
rau vẫn chưa được quan tâm đầu tư.
Những khó khăn này bao gồm cả chủ quan lẫn khách quan. Nếu thành phố
khắc phục được những yếu tố thuộc về chủ quan như trình độ người lao động, cơ sở
hạ tầng ... thì hoạt động sản xuất rau, nhất là sản xuất RAT tại thành phố sẽ có điều
kiện thuận lợi để phát triển, đáp ứng nhu cầu bức thiết của người tiều dùng và xu
thế phát triển của xã hội.
2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sản xuất RAT tại địa bàn thành phố
Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
2.2.1. Thực trạng sản xuất rau an toàn tại địa bàn thành phố Đông Hà
2.2.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau và RAT sản xuất tại địa bàn thành
phố Đông Hà
- Diện tích, năng suất, sản lượng rau
Đông Hà là thành phố tỉnh lỵ. Mặc dù trong tỉnh có nhiều huyện có điều kiện
thuận lợi về sản xuất rau, nhất là các vùng ven biển như Triệu Phong, Hải Lăng, Gio
Linh, Vĩnh Linh nhưng thành phố Đông Hà là một trong những vùng sản xuất, tiêu
thụ rau trọng điểm của tỉnh. Toàn thành phố có 2 vùng chuyên canh khá lớn lớn là
phường Đông Thanh và phường Đông Giang. Diện tích gieo trồng, năng suất và sản
lượng rau thành phố Đông Hà được thể hiện qua bảng sau.
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thành phố Đông Hà
Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014
Diện tích GT Ha 282 310,5 308,7
Năng suất Tạ/ha 101,7 115,2 115,4
Sản lượng Tấn 2867,94 3576,96 3562,4
(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê thành phố Đông Hà năm 2014)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
35
Qua bảng số liệu ta thấy rằng diện tích trồng rau của thành phố trong hai
năm sau tăng lên đáng kể so với năm 2012; cụ thể năm 2013 tăng lên 28,5 ha
(tương ứng tăng 10,0%), năm 2014 tăng 26,7 ha (tương ứng tăng 9,0%). Tuy
nhiên năm 2014 lại giảm 1,8 ha so với năm 2013 (tương ứng giảm 1,0%) là do
phần diện tích này nằm vùng quy hoạch xây dựng khu tái định cư nên bị thu hồi
để triển khai thực hiện dự án; đây là hiện tượng phản ánh quỹ đất trồng rau trên
địa bàn thành phố sẽ bị thu hẹp dân do tiến trình đô thị hóa.
Diện tích trồng rau được mở rộng là kết quả của chính sách chuyển đổi cơ
cấu cây trồng của thành phố, các địa phương đã linh hoạt trong việc chuyển diện
tích đất trồng lúa không có hiệu quả sang trồng rau, tận dụng diện tích đất hoang
hóa có khả năng phát triển sản xuất rau đưa vào quy hoạch để phát triển vùng sản
xuất rau theo hướng chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mở rộng diện tích
đất trồng rau tất yếu làm cho sản lượng rau tăng lên qua các năm. Năm 2013 sản
lượng rau đạt 3576,96 tấn, tăng 709,02 tấn so với năm 2012 (tăng 25%). Điều này
có được là do diện tích trồng rau của năm 2013 được mở rộng hơn so với năm 2012
và năng suất cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên việc tăng diện tích để tăng sản lượng
chỉ là con đường cơ bản và trước mắt, chứ về lâu dài thì không thể tiếp tục bởi lẽ
diện tích đất đai là có giới hạn, không thể mở rộng ra được mãi, thậm chí quá trình
đô thị hóa sẽ làm mất dần diện tích trồng rau trên địa bàn. Để tăng sản lượng rau
trong dài hạn đòi hỏi phải tăng năng suất, theo số liệu điều tra qua các năm của
thành phố cho thấy năng suất không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2013 năng
suất là 115,2 tạ/ha tăng lên 13,5 tạ/ha so với năm 2012, năng suất năm 2014 là
115,4 tạ/ha, tăng không đáng kể so với năm 2013. Điều này phản ánh công tác nâng
cao chất lượng giống, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật cũng như nâng cao kĩ thuật
trồng rau cho người dân còn chưa tốt. Tuy năng suất rau của năm 2013 và 2014 tăng
lên đáng kể so với 2012 nhưng xét thấy diện tích trồng rau của năm 2013 tăng lên
rất nhiều. Năng suất rau tăng hay giảm là do nhiều yếu tố chẳng hạn như diện tích,
sự đầu tư của nông hộ, giống vật tư, điều kiện thời tiết.
Nhìn chung ta thấy rằng thành phố Đông Hà có tiềm năng to lớn trong việc sản
xuất rau, đặc biệt 2 phường Đông Thanh và Đông Giang là vùng chuyên canh khá lớn,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
36
có sự quan tâm đầu tư từ các ngành vầ chính quyền địa phương. Tuy công tác giống, kỹ
thuật canh tác thực hiện chưa tốt như mong muốn, nhưng người dân nơi đây có thâm
niên về trồng rau nên họ rất am hiểu và có kinh nghiệm trong sản xuất rau. Nếu áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất hợp lý sẽ là điều kiện tiên quyết giúp
thành phố Đông Hà tăng năng suất rau lên đáng kể, từ đó cải thiện đời sống và tăng thu
nhập cho người dân. Đây là con đường cơ bản và lâu dài để thành phố Đông Hà tiếp
tục phát huy tiềm năng vốn có của mình về nghề trồng rau.
- Diện tích, năng suất, sản lượng RAT sản xuất tại địa bàn TP Đông Hà
Mặc dù Đông Hà là thành phố có nhiều phường vùng ven có nghề trồng rau
từ lâu, nhưng sản xuất rau an toàn ở thành phố còn ở mức hạn chế.
Qua tìm hiểu, thu thập thông tin tại Phòng Kinh tế cho thấy, thành phố
Đồng Hà đã xây dựng đề án phát triển các vùng chuyên canh giai đoạn 2012-
2020; quy hoạch các vùng sản xuất rau tập trung, theo hướng hướng chuyên
canh, theo quy trình VietGap nhưng diện tích rau sản xuất theo qui trình RAT
hay rau sạch hay theo tiêu chuẩn VietGap đang ở mức độ quá khiêm tốn. Thực tế
này có thể hiểu rõ qua diện tích RAT được sản xuất ở địa phương qua bảng số
liệu ở bảng dưới đây (2.4):
Số liệu thống kê ở bảng 2.3 và bảng 2.4 chỉ ra rằng nhìn chung sản xuất RAT
đã có những chuyển biến đang kể cả về số lượng và chất lượng. Cả diện tích, năng
suất đã tăng lên đãng kể qua ba năm. Tuy nhiên, mức độ vẫn còn quá hạn chế so với
tất cả các hoạt động trồng rau tổng thể. Diện tích canh tác rau an toàn mới chỉ chiếm
khoảng 12% so với tổng diện tích rau của toàn thành phố. Việc phân bố vùng trồng
RAT mới tập trung ở hai phường là Đông Thanh và Đông Giang, trong đó diện tích
trông RAT ở phường Đông Thanh là chủ yếu, chiếm khoản 94%, diện tích còn lại
được trồng tại phường Đông Giang. Còn các phường khác chưa trồng RAT, mặc dù
các phường này cũng có điều kiện về đất đai và thành phố cũng đã quy hoạch một
số vùng trồng rau tập trung theo hướng VietGap. Đây là thực tế đòi hỏi cần có sự
thay đổi nhanh chóng trong tập quán hay phương thức sản xuất rau khi nhu cầu về
rau an toàn cũng nhu lương thực thực phẩm có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm đang ngày một nâng cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
37
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng RAT của thành phố
Đông Hà 2012-2014
Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014
So sánh
2013/2012 2014/2013
+/- % +/- %
1. Diện tích GT ha 50,4 54,6 56 4,2 8,33 1,4 2,56
- P.Đông Thanh ha 47 51,2 52,6 4,2 8,94 1,4 2,73
- P. Đông Giang ha 3,4 3,4 3,4 - - - -
- P.Đông Lễ ha - - - - - - -
- P. Đông Lương ha - - - - - - -
- Phường 1 ha - - - - - - -
- Phường 2 ha - - - - - - -
- Phường 3 ha - - - - - - -
- Phường 4 ha - - - - - - -
- Phường 5 ha - - - - - - -
2. Năng suất tạ/ha 200 220 250 20 10 30 13,64
3. Sản lượng tấn 1008 1201,2 1400 193,2 19,17 198,8 16,55
(Nguồn: Niên giám thống kê TP Đông Hà)
2.2.1.2. Giống và một số công thức luân canh chính của người dân
Có thể thấy giống rau được người dân sử dụng trong hoạt động sản xuất rau
khá đa dạng, từ xad lách, Cải, Ngò, cần, Tần ô, rau Dền, rau thơm và các loại rau
khác nhau. Giống được người dân mua từ các trung gian bán buôn và bán lẽ ở thành
phố hay các trung tâm giống của tỉnh. Tuy nhiên, phân lớn là phụ thuộc vào các
trung gian tư nhân vì vậy, nguồn cung giống vẫn chưa được kiểm định và đảm bảo
chắc chắn.
Trong hoạt động trồng rau, thường người dân không trồng một loại rau riêng
lẽ mà trồng nhiều loại rau khác nhau. Hơn nữa, thời gian sinh trường và phát triển
của mỗi cây cũng khá khác nhau. Ngoài ra, phân bón thường được sử dụng không
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
38
chỉ cho một vụ hay một cây trồng mà thường sử dụng chung cho các vụ khác nhau.
Vì vậy, rất khó để có thể hạch toán riêng cho từng loại rau.
Thời vụ trồng có ảnh hưởng rất lớn đến các yêu cầu của cây đối với các điều
kiện ngoại cảnh và các biện pháp kĩ thuật canh tác. Đảm bảo thời vụ là đảm bảo
điều kiện tự nhiên thích hợp cho các loại rau sinh trưởng phát triển tốt
Do điều kiện thời tiết ở thành phố Đông Hà thường bị mưa kéo dài, lũ lụt
thường xảy ra vào các tháng 9, 10, 11 hằng năm nên thời vụ của các loại rau trồng
trong vụ Đông Xuân cũng bị ảnh hưởng, hầu hết các loại rau trong vụ Đông Xuân
thường được trồng vào cuối tháng 11.
Về cơ bản, rau được trồng chủ yếu theo một số công thức luân canh như sau:
Cải- Thơm- Tần ô, Xà lách- Cải- Cần, Xà lách- Cải, Xà lách- Ngò- Dền.
Bảng 2.5: Một số công thức luân canh chủ yếu của hộ trồng rau
Công thức luân
canh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cải- Thơm- Tần ô Cải-Thơm Cải-tần ô-thơm Cải-tần
ô
Thơm
Xà lách- Cải- Cần Xà lách-cải Xà lách-cải-cần Xà lách-cần
Xà lách- Cải Xà lách-cải Cải Xà lách-cải Xà lách
Xà lách-Ngò-Dền Xà lách-ngò-
dền
Ngò-dền Xà lách Xà lách-ngò-
dền
(Nguồn số liệu điều tra năm 2014)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
39
Để hạn chế sâu bệnh, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bệnh trên rau, ngoài các
biện pháp như sử dụng giống chống chịu bệnh, vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, trồng
rau trong nhà lưới, thì biện pháp hiệu quả là bố trí luân canh giống cây trồng hợp lý.
Tốt nhất là luân canh cây trồng cạn với cây trồng nước, song không thể đưa cây
trồng nước vào vùng trồng rau quanh năm, giải pháp hợp lý ở đây là luân canh giữa
các cây trồng khác họ.
Ở Đông Hà, các hộ nông dân thường trồng nhiều giống rau trên cùng một
đơn vị diện tích. Mỗi loại rau này có thời vụ gieo trồng khác nhau, và tùy theo đặc
điểm từng mùa, từng loại rau mà người dân tăng giảm diện tích gieo trồng các loại
rau cho phù hợp nhằm đạt được năng suất tối đa. Những loại rau có thể gieo trồng
quanh năm như rau cải, xà lách, ngò, dền, tần ô, rau thơm. Vì vậy cần đẩy mạnh
công tác tuyển chọn các giống rau thích hợp để phù hợp với điều kiện thời tiết của
địa phương khi đưa vào sản xuất, nhằm khắc phục tình trạng khan hiếm rau trong
mùa khô và mùa mưa đồng thời giúp người dân tận dụng được đất đai, lực lượng
lao động gia đình từ đó làm tăng thu nhập cho người nông dân.
Qua tim hiểu thông tin cho thấy, trong các công thức luân canh chủ yếu nêu
trên thì công thức luân canh cải – thơm – tần ô cho hiệu quả kinh tế cao nhất bởi lý
do các loại cây trồng này có thời gian sinh trưởng ngắn nên nâng cao hệ số sử dụng
đất, thị trường tiêu thụ ổn định hơn các loại rau khác, đơn giá bán cũng cao hơn.
Tuy nhiên do cầu thị trường có hạn, điều kiện đất đai cũng khác nhau và nhu cầu
của người tiêu dùng khá đa dạng nên bà con nông dân không thể tập trung luân canh
theo công thức này được mầ phải sử dụng các công thức luân canh khác. Công thức
luân canh cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là xà lách – cải, vì xà lách có giá bán thấp
và người tiêu dùng cùng ít ưa chuộng.
Việc áp dụng công thức luận canh giữa hộ trồng RAT và hộ trồng rau thường
cơ bản giống nhau. Bà con nông dân chi căn cứ vào điều kiện đất đai, thị trường tiêu
thụ và hiệu quả kinh tế để áp dụng các công thức luân canh một cách phù hợp. Tuy
nhiên, các hộ trong RAT cũng xem xét cẫn trọng hơn về tính chống chịu sâu bệnh
của các loại cây trồng trong các công thức luân canh so với các hộ trồng rau thường.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
2.2.1.3. Tình hình nhân khẩu và lao động của nông hộ
Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất và trong
mọi lĩnh vực sản xuất. Đây cũng chính là một trong những nguồn lực quan trọng
nhất trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, có vai trò quyết định đối với
kết quả và hiệu quả sản xuất.
Bảng 2.6: Nhân khẩu và lao động của nông hộ
Chỉ tiêu ĐVT BQC RAT RT
Số hộ điều tra Hộ 50 50 50
Số khẩu bình quân Khẩu/hộ 4.65 4.76 4.54
Số lao động bình quân LĐ/hộ 3.35 3.58 3.12
Tuổi bình quân của chủ hộ Tuổi/hộ 47.42 50 44.83
Trình độ văn hóa Lớp 8.8 9.6 7.9
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2014)
Qua số liệu bảng 2.6 ta thấy, số lượng nhân khẩu trong hộ sản xuất rau khá
lớn, số khẩu bình quân chung mỗi hộ của 2 loại hộ sản xuất rau là 4.65 khẩu, trong
đó của RAT là 4.76 khẩu/hộ và Rau thường là 4.54 khẩu/hộ. Nhưng sự chênh lệch
về số nhân khẩu bình quân trong hộ giữa hai loại hộ sản xuất rau là không lớn.
Lao động bình quân chung mỗi hộ của hai loại hộ sản xuất rau là 3,35
người/hộ, trong đó RAT là 3.58 lao động/hộ và Rau thường là 3.12 lao động /hộ. Từ
những con số trên, khẳng định trên góc độ quy mô, nguồn lực lao động là không
thiếu ở các hộ gia đình, đặc biệt những con số này khi xem xét trong mối quan hệ
tương quan với các nguồn lực khác trong hộ.
Trên góc độ chất lượng lao động, do đặc thù về trình độ chuyên môn của
người lao động hầu như không được đào tạo. Vì vậy, yếu tố trình độ văn hóa được
xem xét để đánh giá chất lượng lao động. Kết quả điều tra cho thấy trình độ văn hóa
của người dân khá thấp đối với các hộ sản xuất rau ở khu vực. Trình độ văn hóa cao
nhất trong hộ bình quân 2 loại hộ sản xuất rau là 8,8 năm trong đó loại hộ sản xuất
RAT là 9,6 và Loại hộ sản xuất rau thường là 7.9. Nhìn chung, đây là con số không
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
quá thấp nhưng lại khá hạn chế so với những yêu cầu về kỹ thuật, yêu cầu về kiến
thức kinh doanh và các yêu cầu khác khi chuyển sang sản xuất theo qui trình RAT.
Bên cạnh đó, cũng có thể thấy người có trình độ cao thường chọn xu hướng
chuyển qua sản xuất RAT. Sự chuyển dịch này thể hiện sự nhận thức của họ đối với
cơ hội kinh doanh nhưng cũng thể hiện vai trò của trình độ văn hóa có tác động như
thế nào đối với hoạt động sản xuất RAT
Kết quả trên khẳng định mặc dầu hoạt động sản xuất rau gắn bó với người
dân địa phương nơi đây đã nhiều năm nhưng người dân chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm và kỹ năng của họ được đúc rút từ quá trình trồng, chăm sóc và thu hoạch
rau chứ ít khi được thông qua một lớp đào tạo hoàn thiện nào.
Kết quả thể hiện tiềm năng về lao động và tiềm năng trong cải thiện chất
lượng hoạt động sản xuất rau nếu có những biện pháp hợp lý. Do qui mô đất đai
không quá lớn nên hộ có điều kiện để đầu tư công nhằm phát triển hoạt động sản
xuất rau.
2.2.1.4. Nguồn lực đất đai của nông hộ
Trong hoạt động nông nghiệp nói chung và hoạt động trồng rau nói riêng thì đất
đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, năng suất rau phụ thuộc rất nhiều vào
độ phì nhiêu của đất, sự phù hợp của đặc tính của rau với đặc điểm của đất, quy mô cũng
như cơ cấu đất đai được sử dụng theo các loại cây trồng khác nhau. Vì vậy, quy mô, cơ
cấu và độ phì của đất có tác động rất lớn đến khả năng phát triển cây rau ở địa phương.
Thực trạng nguồn lực đất đai của hộ và đất đai dùng cho hoạt động sản xuất rau như sau
(bảng 2.7).ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
Bảng 2.7: Quy mô, cơ cấu đất đai của nông hộ (tính bình quân/hộ)
Chỉ tiêu
BQC RAT RT
Diện tích (sào) Cơ cấu (%) Diện tích (sào) Cơ cấu (%) Diện tích (sào) Cơ cấu (%)
Tổng 23.756 100 28.59 100 18.81 100
1. Đất trồng cây hàng năm 7.65 32.2 7.92 27.7 7.38 39.23
Lúa nước 5.61 23.62 5.18 18.12 6.04 32.11
Cây khác 2.04 8.59 2.74 9.58 1.34 7.12
2. Đất trồng cây lâu năm 6.3 26.52 8.8 30.78 3.79 20.15
3. Đất lâm nghiệp 6.84 28.79 8.8 30.78 4.88 25.94
4. Đất vườn và thổ cư 2.776 11.69 2.79 9.76 2.66 14.14
Thổ cư 1.97 8.29 1.54 5.39 2.3 12.23
Đất trồng cây lâu năm 0.65 2.74 0.94 3.29 0.36 1.91
Đất lâm nghiệp 0 0 0 0 0 0
Đất trồng cây hàng năm 0.156 0.66 0.31 1.08 0 0
5. Ao hồ, diện tích mặt nước 0.19 0.8 0.28 0.98 0.1 0.54
6. Đất nước 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2014)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
Qua số liệu (bảng 2.7) cho thấy, diện tích đất bình quân hộ ở các hộ không
lớn, đặc biệt là diện tích trồng cây hàng năm và diện tích dùng để sản xuất rau. Hầu
hết đất đai của hộ đã được sử dụng, tuy nhiên diện tích đất trồng rau còn thấp, chỉ từ
2 đến 3 sào trên hộ. Thậm chí nhiều hộ diện tích trồng rau chỉ dưới 1 sào. Vì vậy sẽ
làm ảnh hưởng đến việc đầu tư và chuyên tâm nhằm ổn định sản xuất.
2.2.1.5. Cơ sở vật chất và trang thiết bị sản xuất của nông hộ
Trang bị kỹ thuật là việc đầu tư vốn nên nó phần nào đánh giá được năng lực
sản xuất của các hộ gia đình và phân biệt giữa các phương thức sản xuất với nhau.
Tình hình sản xuất nông nghiệp ở nước ta nói chung đều có trang bị kỹ thuật đang
còn lạc hậu, yếu kém, chủ yếu là các công cụ rẻ tiền mau hỏng, nhiều hộ gia đình
còn không có tư liệu sản xuất mà phải thường xuyên đi thuê, mướn; Đặc biệt là một
địa phương đang còn nghèo như tỉnh Quảng Trị. Trong sản xuất rau thường thì yêu
cầu về các công cụ phục vụ sản xuất không nhiều, để đáp ứng yêu cầu sản xuất thì
tối thiểu các hộ cũng sắm cho gia đình các vật dụng cần thiết như cày, bừa, bình
phun thuốc sâu, cuốc, xẻng,...; nhưng trong sản xuất RAT thì việc trang bị công cụ
sản xuất yêu cầu cao hơn. Để biết thêm về cơ sowr vật chất và trang thiết bị phục vụ
sản xuất rau của các hộ sản xuất tại thành phố Đông Hà, ta nghiên cứu số liệu của
bảng 2.8 như sau:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Bảng 2.8: Trang thiết bị sản xuất của nông hộ (tính bình quân/hộ)
Chỉ tiêu ĐVT
BQC RAT RT
Số lượng Giá trị (1000đ) Số lượng Giá trị (1000đ) Số lượng Giá trị (1000đ)
1. Trâu bò cày kéo Cái 0,57 18476.6 0.55 18746.6 0,59 18476.6
2. Cày bừa Cái 1.49 776.3 1.18 296.6 1.8 1256
3. Bình bơm thuốc sâu Cái 1.0 336.77 1.0 445.92 1.0 229.8
4. Máy bơm nước Cái 0.74 542.34 1.0 764 0.48 320.68
5. Công cụ khác Cái 4.21 1313 1.78 2172 6.64 545
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2014)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Nhìn vào số liệu bảng 2.8, có thể thấy hầu hết các vật dụng phục vụ sản
xuất trong gia đình các hộ trồng rau đều có giá trị không lớn. Các vật dụng thiết
yếu như máy bơm nước, bình bơm thuốc trừ sâu, cày bừa được các hộ trang bị
khá đấy đủ, nhất là hộ sản xuất RAT.
Nhìn chung các nguồn lực về trang thiết bị sản xuất của các hộ trồng rau
khá khiêm tốn, ngoại trừ số lượng nguồn lao động. Vì vậy, để phát triển tốt hoạt
động sản xuất thì cần chú ý nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
2.2.1.6. Thị trường tiêu thụ RAT và rau thường của nông hộ sản xuất
Một xã hội sẽ không thể ngừng tiêu dùng do đó sẽ không thể ngừng sản xuất.
Sản xuất tạo ra sản phẩm, qua quá trình phân phối, trao đổi sẽ đến tay người tiêu
dùng. Tiêu dùng là mục đích của sản xuất, tiêu dùng tạo ra nhu cầu cho sản xuất bởi
vì quy mô và cơ cấu sản phẩm, chất lượng và tính chất của sản phẩm do sản xuất
tạo ra quyết định đến quy mô và cơ cấu tiêu dùng. Quyết định đến chất lượng và
phương thức tiêu dùng. Bình thường để sản xuất ra một sản phẩm mới thì các nông
hộ phải nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để từ đó nghiên cứu,
phát triển những mặt hàng phù hợp với nhu cầu đó. Các hộ sản xuất căn cứ vào biến
động của thị trường để điều chỉnh quá trình sản xuất của mình về quy mô, chất
lượng, chủng loại rau, chất lượng rau. Mặt khác thông qua thị trường thì các hộ
nông dân còn biết được kết quả sản xuất của mình để từ đó đưa ra các phương thức
điều chỉnh trong chi phí sản xuất, cân đối được các khoản mục hợp lí để vừa không
lãng phí chi phí bỏ ra vừa đạt được hiệu quả tốt nhất. Qua điều tra cho thấy các hộ
trồng rau ở đây phân phối theo các hình thức sau:ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Đối với RT có 3 hình thức phân phối:
- Hình thức 1:
Người sản xuất người bán buôn -> người bán lẻ -> người tiêu dùng
Theo điều tra cho thấy, hình thức phân phối này chỉ chiếm 20 % tổng số hộ
điều tra. Do Đông Hà là thành phố tỉnh lỵ, là trung tâm thương mại của tỉnh, nơi có
đông dân số và nhu cầu tiêu thụ rau cũng rất lớn. Các vùng sản xuất rau trên địa bàn
đều nằm gần với chợ Đông Hà và các chợ khu vực của thành phố nên người sản
xuất muốn bán với giá cao hơn một ít và lấy được tiền ngay, các hộ thường thì
khoảng 4-5h sáng đưa rau lên chợ Đông Hà để bán. Từ người bán buôn, người thu
gom mới được bán cho những người bán lẻ tại các chợ nhỏ hơn, sau đó mới đến tay
người tiêu dùng. Do phải trải qua nhiều khâu trung gian nên giá rau mà người tiêu
dùng bỏ ra cao hơn nhiều so với giá mà nhà sản xuất nhận được, hơn nữa rau do
vận chuyển lên xuống nhiều lần nên rau không còn được tươi như lúc mới được thu
hoạch nữa. Hình thức tiêu thụ này thường gặp ở những hộ có quy mô sản xuất lớn,
vào những vụ chính, thu hoạch với khối lượng nhiều. Bà con muốn đưa đến ngay tại
nơi bán buôn bán lẻ để thêm được ít giá tuy nhiên không như họ mong muốn, họ
thường bị ép giá vì ai cũng biết rằng rau là mặt hàng dễ dập nát, nếu không có
những dụng cụ bảo quản thì nhanh chóng bị dập úa, hư hỏng đòi hỏi phải bán trong
thời gian ngắn. Người bán buôn biết được tâm lí của người sản xuất và đặc tính của
Nông dân
Người bán
lẽ
Thương
lái
Người
tiêu dùng
Khách sạn, nhà
hàng, bếp ăn
Sơ đồ 2.1: Con đường phân phối rau an toàn từ nông dân và thương lái
Siêu thị
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
cây rau như vậy nên họ ép giá thì các nông hộ cũng phải chấp nhận. Các nông hộ ở
đây bỏ ra bao nhiêu là chi phí, công lao động với mong muốn khi bán ra sẽ được giá
cao một chút để tăng thêm thu nhập cho gia đình, thế nhưng họ lại hay bị ép giá.
Đây là hạn chế của hình thức tiêu thụ này, chỉ khi nào những sản phẩm của bà con
được bán với giá phù hợp thì người sản xuất mới có động lực kích thích sản xuất.
- Hình thức 2: Người sản xuất-> người bán lẻ-> người tiêu dùng
Hình thức này chiếm 50 % trong tổng số hộ được điều tra, đối với hình thức
tiêu thụ này thì người sản xuất bán cho người bán lẻ, và từ người bán lẻ sẽ bán trực
tiếp cho người tiêu dùng. So với hình thức 1 thì hình thức này bớt được một khâu
trung gian. Người bán lẻ được hưởng lợi nhiều hơn do mua trực tiếp từ nhà sản
xuất, do trải qua một khâu trung gian nên người tiêu dùng được sử dụng sản phẩm
tươi ngon hơn hình thức trên và chi phí bỏ ra để mua sản phẩm cũng rẻ hơn. Người
sản xuất cúng ít bị ép giá hơn, hình thức này thường thấy ở các hộ có quy mô vừa.
- Hình thức 3: Người sản xuất-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_kinh_te_xa_hoi_cua_viec_san_xuat_rau_an_toa_n_tai_thanh_pho_dong_ha.pdf