Luận án Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng internet banking của khách hàng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁCN TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 4

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 4

1.4. Câu hỏi nghiên cứu . 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu . 4

1.6. Quy trình nghiên cứu . 5

1.7. Đóng góp của luận án. 7

1.7.1. Về mặt lý luận .7

1.7.2. Về mặt thực tiễn . 7

1.8. Cấu trúc của luận án . 8

CHƯƠNG 2: INTERNET BANKING VÀ THỰC TRẠNG INTERNET

BANKING Ở VIỆT NAM . 9

2.1. Internet Banking . 9

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Internet Banking . 9

2.1.2. Khái niệm Internet Banking . 10

2.1.3. Các cấp độ của Internet Banking. 11

2.1.4. Lợi ích của Internet Banking . 12

2.1.4.1. Lợi ích đối với ngân hàng . 12

2.1.4.2. Lợi ích đối với khách hàng . 14

2.1.5. Hạn chế của dịch vụ Internet Banking . 15

2.2. Thực trạng Internet Banking ở Việt Nam . 17

2.2.1. NHTM Việt Nam và dịch vụ ngân hàng điện tử. 17

2.2.1.1. Giới thiệu về hệ thống NHTM Việt Nam . 17

2.2.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam . 18

2.2.2. Thực trạng Internet Banking ở Việt Nam . 24

2.2.2.1. Tình hình triển khai Internet Banking . 242.2.2.3. Vấn đề an toàn, bảo mật . 27

2.2.2.4. Tình hình khách hàng sử dụng Internet Banking ở các NHTM Việt Nam . 29

2.3. Tóm tắt . 30

CHƯƠNG 3: CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CHO NGHIÊN CỨU HÀNH VI

CHẤP NHẬN SỬ DỤNG INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG . 31

3.1. Các hướng nghiên cứu về Internet Banking . 31

3.1.1. Nhóm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng dịch vụ Internet

Banking . 31

3.1.2. Nhóm nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ Internet

Banking . 32

3.1.3. Nhóm nghiên cứu về động lực mà các ngân hàng gia tăng việc cung ứng dịch

vụ Internet Banking . 32

3.2. Các lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu hành vi chấp nhận sử dụng Internet

Banking . 33

3.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý ( Theory of Reasoned Action-TRA) . 33

3.2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour-TPB) .34

3.2.3. Lý thuyết phân tách hành vi có kế hoạch (Decomposed Theory of Planned

Behavior-DTPB) . 35

3.2.4. Mô hình chấp nhận công nghệ (technology acceptance model- TAM) . 36

3.2.5. Lý thuyết sự đổi mới (Diffusion of Innovation Theory -IDT) . 38

3.2.6. Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance

and Use of Technology -UTAUT) . 38

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT . 43

NGHIÊN CỨU . 43

4.1. Mô hình nghiên cứu . 43

4.2. Tổng quan các khái niệm và các cách đo lường các biến có liên quan . 44

4.2.1. Hiệu quả kỳ vọng . 44

4.2.2. Nỗ lực kỳ vọng . 45

4.2.3. Điều kiện thuận lợi . 46

4.2.4. Ảnh hưởng xã hội . 47

4.2.5. An toàn/ bảo mật . 48

4.2.6. Tiện lợi . 49

4.2.7. Ý định sử dụng . 50

4.2.8. Mức độ sử dụng . 51

4.3. Giả thuyết nghiên cứu . 52

4.3.1.Mối quan hệ giữa nhân tố Hiệu quả kỳ vọng và Ý định/mức độ sử dụng . 524.3.2. Mối quan hệ giữa nhân tố Nỗ lực kỳ vọng với Ý định/mức độ sử dụng . 54

4.3.3. Mối quan hệ giữa nhân tố Ảnh hưởng xã hội với Ý định/mức độ sử dụng . 56

4.3.4. Mối quan hệ giữa nhân tố Điều kiện thuận lợi với Ý định/mức độ sử dụng . 57

4.3.5. Mối quan hệ giữa nhân tố An toàn/ bảo mật với Ý định/mức độ sử dụng . 58

4.3.6. Mối quan hệ giữa nhân tố Tiện lợi với Ý định/mức độ sử dụng . 59

4.3.7. Mối quan hệ giữa biến kiểm soát tới Ý định/mức độ sử dụng Internet banking

. 60

4.4. Tóm tắt chương 4 . 61

CHƯƠNG 5: PHỎNG VẤN SÂU VÀ PHÁT TRIỂN BẢNG HỎI . 62

5.1. Phỏng vấn sâu . 62

5.1.1. Mục tiêu của phỏng vấn . 62

5.1.2. Đối tượng, thời gian, phương pháp phỏng vấn . 62

5.1.4. Kết quả phỏng vấn . 64

5.2. Phát triển bảng hỏi. 65

5.2.1. Thiết kế bảng hỏi sơ bộ. 65

5.2.1.1. Cấu trúc bảng hỏi . 65

5.2.1.2. Đo lường các nhân tố . 67

5.2.2. Thử nghiệm bảng hỏi và thảo luận nhóm . 71

5.3. Đánh giá sơ bộ thang đo . 72

5.3.1. Mẫu điều tra . 72

5.3.2. Đánh giá độ tin cậy, hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo . 72

5.4. Tóm tắt chương 5 . 78

CHƯƠNG 6: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU . 79

6.1. Đặc điểm mẫu điều tra . 79

6.1.1. Mẫu điều tra . 79

6.1.2. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu . 80

6.1.2.1. Mô tả đặc điểm nhân khẩu học . 81

6.1.2.2. Kinh nghiệm máy tính, Internet của mẫu điều tra . 82

6.1.2.3. Tình hình sử dụng Internet Banking . 84

6.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha . 87

6.2.1. Đối với thang đo nhận thức của khách hàng chưa sử dụng Internet Banking

về dịch vụ Internet Banking . 87

6.2.2. Đối với thang đo về nhận thức của khách hàng đang sử dụng Internet

Banking về dịch vụ Internet Banking . 89

6.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) . 90

6.3.1. Nhóm khách hàng chưa sử dụng Internet Banking . 916.3.1.1. Phân tích nhóm biến độc lập . 91

6.3.1.2. Phân tích biến phụ thuộc . 92

6.3.2. Nhóm khách hàng đang sử dụng Internet Banking . 92

6.3.2.1. Phân tích biến độc lập . 92

6.3.2.2. Phân tích biến phụ thuộc . 94

6.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) . 94

6.4.1. Đối với nhóm khách hàng chưa sử dụng Internet Banking . 95

6.4.2. Đối với nhóm khách hàng đang sử dụng Internet Banking . 97

6.5. Kiểm định mô hình lý thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) . 100

6.5.1. Kiểm định mô hình lý thuyết ý định sử dụng Internet Banking . 101

6.5.1.1. Kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố trong mô hình cấu trúc . 101

6.5.1.2. Kiểm định độ tin cậy của mô hình với phương pháp Bootstrap . 102

6.5.2. Kiểm định mô hình lý thuyết mức độ sử dụng Internet Banking . 103

6.5.2.1. Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình . 103

6.5.2.2. Kiểm định độ tin cậy của mô hình mức độ sử dụng với phương pháp Bootstrap

. 105

6.5.3. Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình lý thuyết . 105

6.6. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến biến điều tiết . 106

6.6.1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc ý định . 107

6.6.2. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc mức độ sử

dụng . 110

6.7. Kiểm định sự khác biệt về việc sử dụng Internet Banking theo yếu tố nhân

khẩu học. . 112

6.7.1. Giới tính . 113

6.7.2. Độ tuổi . 114

6.7.3. Thu nhập . 115

6.7.4. Trình độ học vấn . 116

6.7.5. Nơi ở. 117

6.7.6. Kinh nghiệm Internet . 118

6.8. Tóm tắt chương 6 . 120

CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ. 121

7.1. Kết quả và bàn luận về mối quan hệ nhân tố nhận thức Internet Banking của

khách hàng tới việc sử dụng Internet Banking . 121

7.1.1. Hiệu quả kỳ vọng . 121

7.1.2. Nỗ lực kỳ vọng . 122

7.1.3. Ảnh hưởng xã hội . 1227.1.4. Điều kiện thuận lợi . 123

7.1.5. An toàn/bảo mật . 123

7.1.6. Sự tiện lợi . 124

7.2. Kết quả và bàn luận về sự tác động của các yếu tố nhân khẩu học tới việc sử

dụng Internet Banking . 125

7.2.1. Giới tính . 125

7.2.2. Độ tuổi . 126

7.2.3. Thu nhập . 127

7.2.4. Trình độ học vấn . 127

7.2.5. Nơi ở. 127

7.2.6. Kinh nghiệm Internet . 128

7.3. Khuyến nghị giải pháp phát triển dịch vụ Internet Banking . 129

7.3.1. Khuyến nghị đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam . 129

7.3.1.1. Giải pháp tăng cường sự tiện lợi của dịch vụ Internet Banking . 129

7.3.1.2. Giải pháp nâng cao tính an toàn/bảo mật của dịch vụ Internet Banking . 131

7.3.1.3. Giải pháp gia tăng nhận thức Nỗ lực kỳ vọng . 133

7.3.1.4. Giải pháp nâng cao nhận thức điều kiện thuận lợi . 134

7.3.1.5. Giải pháp phát huy tác động tích cực của yếu tố ảnh hưởng xã hội . 135

7.3.1.6. Giải pháp phát huy tác động của yếu tố hiệu quả kỳ vọng . 136

7.3.2. Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước . 139

7.4. Những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn của luận án . 140

7.5. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai . 141

7.5.1. Hạn chế nghiên cứu . 141

7.5.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai . 141

7.6. Tóm tắt chương 7 . 141

KẾT LUẬN . 142

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf285 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng internet banking của khách hàng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương pháp phù hợp để thay thế (Schumacker and Lomax, 1996). Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế trong đó mẫu ban đầu đóng vai trò đám đông. (Dẫn theo Nguyễn Minh Tâm, 2009). Kiểm định này giúp đánh giá độ tin cậy của các ước lượng trong mô hình đánh giá. Bằng cách kiểm định xem các hệ số hồi quy trong mô hình SEM có được ước lượng tốt không. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Bootstrap với số lượng quan sát lặp lại N = 1.000. Kết quả ước lượng từ 1.000 quan sát được tính trung bình cùng với độ chệch được trình bày trong Bảng 6.14 (Kết quả ước lượng chi tiết của mô hình xem Phụ lục 10). 103 Bảng 6.14 dưới đây, kết quả ước lượng mô hình ý định sử dụng có thể thấy, sự chênh lệch của các hệ số trong mô hình với 1.000 quan sát là rất nhỏ. Điều này cho thấy, mô hình vẫn có ý nghĩa đối với cỡ mẫu lớn, do đó ước lượng mô hình là tin cậy được. Bảng 6.14: Kết quả ước lượng mô hình Ý định sử dụng bằng Boostrap với N= 1.000 Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias SE-Bias Hiệu quả kỳ vọng  Ý định sử dụng .034 .001 .131 -.001 .001 Nỗ lực kỳ vọng  Ý định sử dụng .041 .001 .240 .005 .001 Ảnh hưởng xã hội  Ý định sử dụng .035 .001 .196 -.001 .001 Điều kiện thuận lợi  Ý định sử dụng .030 .001 .209 .001 .001 An toàn/bảo mật  Ý định sử dụng .031 .001 .277 .000 .001 Tiện lợi  Ý định sử dụng .039 .001 .298 -.002 .001 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp 6.5.2. Kiểm định mô hình lý thuyết mức độ sử dụng Internet Banking 6.5.2.1. Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình Hình 6.4: Kết quả SEM mức độ sử dụng Internet Banking Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu sơ cấp 104 Ứng dụng phần mềm AMOS để kiểm định mô hình SEM, cho kết quả trong Hình 6.4. Hệ số trong mô hình mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng Internet Banking của khách hàng đang sử dụng được thể hiện dưới Bảng 6.15. Kết quả ước lượng chi tiết mô hình cấu trúc mức độ sử dụng ở Phụ lục 12 Bảng 6.15: Tổng hợp hệ số mô hình cấu trúc mức độ sử dụng Mối quan hệ Hệ số hồi quy chuẩn hóa P- value Các chỉ tiêu mô hình Hiệu quả kỳ vọng  Mức độ sử dụng 0.158 0.002 Chi-square/df = 1.640<3, TLI= 0.960, CFI= 0.965, NFI= 0.915 RMSEA= 0.043, R2 hiệu chỉnh = 0.716 Nỗ lực kỳ vọng  Mức độ sử dụng 0.222 0.000 Ảnh hưởng xã hội  Mức độ sử dụng 0.151 0.000 Điều kiện thuận lợi  Mức độ sử dụng 0.219 0.000 An toàn/bảo mật  Mức độ sử dụng 0.131 0.018 Tiện lợi  Mức độ sử dụng 0.285 0.000 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp của mô hình cho thấy, giá trị Chi-square/df = 1.640<3, TLI= 0.960, CFI= 0.965, NFI= 0.915 đều lớn hơn 0.9, hệ số RMSEA= 0.043<0.08, vì thế mô hình có sự phù hợp với thị trường. Kết quả các giá trị P-value của các biến độc lập đều có giá trị thấp hơn giá trị 0.05, do đó các biến độc lập đều thể hiện sự ảnh hưởng tới biến phụ thuộc là mức độ sử dụng dịch vụ. Giá trị R bình phương hiệu chỉnh đạt giá trị là 0.716, do đó mô hình có độ tin cậy khá cao. Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của các biến độc lập cho thấy, mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng phụ thuộc lớn nhất vào nhân tố “Tiện lợi”, với hệ số 0.285, tiếp theo là “Nỗ lực kỳ vọng” với hệ số 0.222, “Điều kiện thuận lợi” có ảnh hưởng lớn thứ ba với hệ số 0.219, nhân tố “Hiệu quả kỳ vọng” có hệ số 0.158, “Ảnh hưởng xã hội” là 0.151, “An toàn/bảo mật” là 0.131 cho thấy mức độ ảnh hưởng là chưa cao đối với “Mức độ sử dụng Internet Banking” của khách hàng. 105 6.5.2.2. Kiểm định độ tin cậy của mô hình mức độ sử dụng với phương pháp Bootstrap Kiểm định này giúp đánh giá độ tin cậy của các ước lượng trong mô hình Mức độ sử dụng với mẫu lặp lại N=1.000. Kết quả ước lượng từ 1.000 quan sát được tính trung bình cùng với độ chệch được trình bày trong Bảng 6.16 (Kết quả ước lượng chi tiết của mô hình xem Phụ lục 13). Bảng 6.16: Kết quả ước lượng mô hình ý định sử dụng bằng Boostrap với N= 1.000 Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias SE-Bias Hiệu quả kỳ vọng  Ý định sử dụng .069 .002 .161 .002 .002 Nỗ lực kỳ vọng  Ý định sử dụng .071 .002 .218 -.004 .002 Ảnh hưởng xã hội  Ý định sử dụng .047 .001 .148 -.003 .001 Điều kiện thuận lợi  Ý định sử dụng .052 .001 .223 .004 .002 An toàn/bảo mật  Ý định sử dụng .075 .002 .132 .001 .002 Tiện lợi  Ý định sử dụng .075 .002 .283 -.002 .002 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Qua Bảng 6.16, kết quả ước lượng mô hình ý định sử dụng có thể thấy, sự chênh lệch của các hệ số trong mô hình với 1.000 quan sát là rất nhỏ. Điều này cho thấy, mô hình mức độ sử dụng vẫn có ý nghĩa đối với cỡ mẫu lớn, do đó ước lượng mô hình là tin cậy được. 6.5.3. Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình lý thuyết Như kết quả ước lượng mô hình lý thuyết và Boostrap trong phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ở trên cho thấy các mối quan hệ được giả thuyết trong mô hình lý thuyết có mức ý nghĩa P-value biến thiên từ 0.000 đến 0.005 đạt mức ý nghĩa cần thiết (ở độ tin cậy 95%). Kết quả kiểm định giả thuyết được thể hiện ở Bảng 6.17. 106 Bảng 6.17: Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình lý thuyết Yếu tố phụ thuộc Giả thuyết Hệ số ảnh hưởng Hệ số Sig Kết quả kiểm định Thứ tự ảnh hưởng Ý định sử dụng H1a: Hiệu quả kỳ vọng có ảnh hưởng thuận chiều với ý định sử dụng IB 0.132 0.000 Chấp nhận 6 H2a: Nỗ lực kỳ vọng có ảnh hưởng thuận chiều với ý định sử dụng IB 0.235 0.000 Chấp nhận 3 H3a: Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng thuận chiều với ý định sử dụng IB 0.198 0.000 Chấp nhận 5 H4a: Điều kiện thuận lợi có ảnh hưởng thuận chiều với ý định sử dụng dịch vụ IB 0.209 0.000 Chấp nhận 4 H5a: An toàn/ bảo mật có ảnh hưởng thuận chiều với ý định sử dụng dịch vụ IB 0.276 0.000 Chấp nhận 2 H6a: Tiện lợi có ảnh hưởng thuận chiều với ý định sử dụng IB 0.300 0.000 Chấp nhận 1 Mức độ sử dụng H1b: Hiệu quả kỳ vọng có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ sử dụng IB 0.158 0.002 Chấp nhận 4 H2b: Nỗ lực kỳ vọng có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ sử dụng IB 0.222 0.000 Chấp nhận 2 H3b: Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ sử dụng IB 0.151 0.000 Chấp nhận 5 H4b: Điều kiện thuận lợi có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ sử dụng IB 0.219 0.000 Chấp nhận 3 H5b: An toàn/ bảo mật có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ sử dụng IB 0.131 0.018 Chấp nhận 6 H6b: Tiện lợi có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ sử dụng IB 0.285 0.000 Chấp nhận 1 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Kết quả cho thấy, các kiểm định về sự ảnh hưởng của các nhântố tới ý định và mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng được chấp nhận với độ tin cậy cao. Điều này khẳng định các giả thuyết ban đầu đưa ra về sự ảnh hưởng của các yếu tố đều được chấp nhận. 6.6. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến biến điều tiết Với mục tiêu đánh giá sự tác động của các biến điều tiết (Giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm internet) tới mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình nghiên cứu, tác giả sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy. Để đo lường được tác động của các biến giả này tới mối quan hệ của các biến độc lập tới biến phụ thuộc, phương pháp được sử dụng là phân 107 tích đồng phương sai, sử dụng cách thức nhân biến giả với biến độc lập để tạo một biến mới. Với hàm hồi quy gốc có dạng: Y = β0 + (β1 + β2D) X+ u = β0 + β1X + β2DX + u Trong đó D là biến giả, X là các biến độc lập của mô hình, biến mới được đưa ra là Z= DX. Khi đó, hệ số hồi quy β2, sẽ cho biết tác động của biến giả đến mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. Để phân tích sự tác động của các biến giả tới mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình cấu trúc, tác giả đã quy ước và mã các biến giả được trình bày ở phần đo lường các nhân tố mục 5.2.1. 6.6.1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc ý định Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc ý định sử dụng chi tiết Phụ lục 11 và tổng hợp ở Bảng 6.18, 6.19 dưới đây: Bảng 6.18: Kết quả kiểm định lần thứ 1 về sự tác động của biến điều tiết trong mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình cấu trúc Ý định sử dụng Chiều tác động Ước lượng Sai lệch chuẩn (S.A.) Tỷ số giới hạn (C.R.) P value Hiệu quả kỳ vọng  Ý định sử dụng .102 .025 4.123 *** Nỗ lực kỳ vọng  Ý định sử dụng .168 .026 6.541 *** Ảnh hưởng xã hội  Ý định sử dụng .151 .022 6.974 *** An toàn/bảo mật  Ý định sử dụng .214 .025 8.622 *** Điều kiện thuận lợi  Ý định sử dụng .158 .025 6.397 *** Tiện lợi  Ý định sử dụng .201 .023 8.798 *** GiT_HQ  Ý định sử dụng .014 .007 -1.995 .046 GiT_NL  Ý định sử dụng -.017 .007 2.308 .021 GiT_XH  Ý định sử dụng -.022 .008 -2.855 .004 GiT_BM  Ý định sử dụng -.001 .007 -.189 .850 Tuoi_HQ  Ý định sử dụng -.025 .007 3.398 *** Tuoi_NL  Ý định sử dụng .021 .007 -2.883 .004 Tuoi_DK  Ý định sử dụng .014 .007 1.949 .051 108 Chiều tác động Ước lượng Sai lệch chuẩn (S.A.) Tỷ số giới hạn (C.R.) P value Tuoi_XH  Ý định sử dụng -.009 .007 -1.300 .194 Tuoi_BM  Ý định sử dụng -.003 .007 -.439 .661 KN_DK  Ý định sử dụng -.002 .008 .273 .785 KN_XH  Ý định sử dụng .013 .008 -1.519 .129 KN_NL  Ý định sử dụng -.013 .008 1.727 .084 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Kết quả phân tích lần thứ nhất cho thấy, các biến GiT_BM, Tuoi_DK, Tuoi_XH, Tuoi_BM, KN_DK, KN_XH, KN_NL, không có sự ảnh hưởng có mức ý nghĩa thống kê đối với Ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking, các biến này sẽ được loại bỏ khỏi mô hình để tiến hành phân tích lần thứ hai. Kết quả phân tích lần thứ hai cho kết quả như sau: Bảng 6.19: Kết quả kiểm định lần thứ hai về sự tác động của biến điều tiết trong mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình cấu trúc ý định sử dụng Chiều tác động Ước lượng Sai lệch chuẩn (S.E.) Tỷ số giới hạn (C.R.) P value Hiệu quả kỳ vọng  Ý định sử dụng .105 .025 4.211 *** Nỗ lực kỳ vọng  Ý định sử dụng .172 .026 6.655 *** Ảnh hưởng xã hội  Ý định sử dụng .142 .022 6.615 *** An toàn/bảo mật  Ý định sử dụng .212 .025 8.550 *** Điều kiện thuận lơị  Ý định sử dụng .165 .025 6.670 *** Tiện lợi  Ý định sử dụng .201 .023 8.802 *** GiT_HQ  Ý định sử dụng .017 .007 -2.350 .019 GiT_NL  Ý định sử dụng -.020 .007 2.666 .008 GiT_XH  Ý định sử dụng -.023 .008 -3.000 .003 Tuoi_HQ  Ý định sử dụng -.026 .007 3.608 *** Tuoi_NL  Ý định sử dụng .023 .007 -3.037 .002 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp 109 * Giới tính Kết quả kiểm định cho thấy, đối với yếu tố về giới tính, sự tác động có thể hiện trong mối quan hệ giữa yếu tố Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng và Ảnh hưởng xã hội, với mức ý nghĩa thống kê dưới mức p value <5%. Đối với mối quan hệ giữa Hiệu quả kỳ vọng và Ý định sử dụng Internet Banking, mối quan hệ này mạnh hơn ở nam giới so với nữ giới, khi hệ số ảnh hưởng của biến giả Git_HQ tới ý định sử dụng Internet Banking là 0.017. Như vậy, giả thuyết về sự ảnh hưởng của biến điều tiết giới tính tới mối quan hệ Hiệu quả kỳ vọng và Ý định sử dụng Internet Banking (H1d) được chấp nhận. Đối với mối quan hệ giữa Nỗ lực kỳ vọng tới Ý định sử dụng Internet Banking, hệ số ảnh hưởng là -0.020. Điều này thể hiện nữ giới thể hiện có sự quan tâm tới Nỗ lực kỳ vọng cao hơn so với nam giới. Như vậy, giả thuyết về sự tác động của biến điều tiết giới tính tới mối quan hệ giữa Nỗ lực kỳ vọng- Ý định sử dụng Internet Banking (H2d) được chấp nhận. Đối với mối quan hệ giữa Ảnh hưởng xã hội tới Ý định sử dụng Internet Banking, hệ số ảnh hưởng của biến GiT-XH -0.023, điều này thể hiện mối quan hệ giữa nhân tố Ảnh hưởng xã hội tới ý định sử dụng Internet Banking mạnh mẽ hơn đối với nữ giới. Kết quả cho thấy giả thuyết về điều tiết giới tính tới mối quan hệ Ảnh hưởng xã hội- Ý định sử dụng (H3d) được chấp nhận.  *Độ tuổi Về độ tuổi, sự tác động Tuoi-HQ, Tuoi-NL tới mối quan hệ giữa hai yếu tố Hiệu quả kỳ vọng và Nỗ lực kỳ vọng là rõ ràng, với mức ý nghĩa cao. Cụ thể: Đối với mối quan hệ giữa Hiệu quả kỳ vọng tới Ý định sử dụng Internet Banking, hệ số của biến Tuoi-HQ là -0.260. Điều này cho thấy mối quan hệ tác động giữa Hiệu quả kỳ vọng tới Ý định sử dụng Internet Banking mạnh mẽ hơn đối với người trẻ tuổi. Giả thuyết (H1c) về tác động của biến điều tiết giới tính tới mối quan hệ giữa Hiệu quả kỳ vọng- Ý định sử dụng mạnh hơn với người trẻ tuổi được chấp nhận. Đối với mối quan hệ giữa Nỗ lực kỳ vọng tới Ý định sử dụng Internet Banking, kết quả phân tích cho thấy độ tuổi có tác động điều tiết mối quan hệ này với hệ số Tuoi-NL là 0.023, điều này cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa Nỗ lực kỳ vọng tới Ý định sử dụng Internet Banking mạnh mẽ hơn với nhóm lớn tuổi hơn. Như vậy, giả thuyết H2c được chấp nhận 110 6.6.2. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc ý định sử dụng chi tiết Phụ lục 14 và tổng hợp ở Bảng 6.20, 6.21 dưới đây: Bảng 6.20: Kết quả kiểm định lần thứ 1 về sự tác động của biến điều tiết trong mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng Chiều tác động Ước lượng Sai lệch chuẩn (S.E.) Tỷ số giới hạn (C.R.) P value Hiệu quả kỳ vọng  Mức độ sử dụng .507 .053 9.524 *** Nỗ lực kỳ vọng  Mức độ sử dụng .112 .045 2.466 .014 Ảnh hưởng xã hội  Mức độ sử dụng .143 .032 4.387 *** An toàn/bảo mật  Mức độ sử dụng .098 .051 1.907 .057 Điều kiện thuận lợi  Mức độ sử dụng -.035 .048 -.729 .466 Tiện lợi  Mức độ sử dụng .228 .050 4.525 *** GiT_HQ  Mức độ sử dụng .294 .010 -30.055 *** GiT_NL  Mức độ sử dụng -.040 .009 4.496 *** GiT_XH  Mức độ sử dụng -.051 .009 5.423 *** GiT_BM  Mức độ sử dụng -.201 .009 21.567 *** Tuoi_HQ  Mức độ sử dụng -.185 .009 -19.972 *** Tuoi_NL  Mức độ sử dụng .037 .009 -4.052 *** Tuoi_XH  Mức độ sử dụng -.057 .010 -5.985 *** Tuoi_DK  Mức độ sử dụng .101 .009 10.702 *** Tuoi_BM  Mức độ sử dụng .180 .009 19.219 *** KN_NL  Mức độ sử dụng -.007 .009 -.748 .455 KN_XH  Mức độ sử dụng .104 .010 -10.668 *** KN_DK  Mức độ sử dụng -.114 .009 12.168 *** Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Kết quả phân tích mô hình lần thứ nhất cho thấy, mối quan hệ giữa An toàn/bảo mật, Điều kiện thuận lợi, KN-NL đến mức độ sử dụng Internet Banking ở mức ý nghĩa thống kê thấp, vì thế các biến này sẽ được loại bỏ khỏi mô hình. 111 Kết quả phân tích lần thứ hai cho thấy: Bảng 6.21: Kết quả kiểm định lần thứ hai về sự tác động của biến điều tiết trong mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng Chiều tác động Ước lượng Sai lệch chuẩn (S.E.) Tỷ số giới hạn (C.R.) P value Hiệu quả kỳ vọng  Mức độ sử dụng .546 .054 10.118 *** Nỗ lực kỳ vọng  Mức độ sử dụng .124 .045 2.763 .006 Ảnh hưởng xã hội  Mức độ sử dụng .166 .031 5.392 *** Tiện lợi  Mức độ sử dụng .222 .039 5.714 *** GiT_HQ  Mức độ sử dụng .319 .010 -32.719 *** GiT_NL  Mức độ sử dụng -.032 .009 3.652 *** GiT_XH  Mức độ sử dụng -.071 .010 7.465 *** GiT_BM  Mức độ sử dụng -.214 .009 22.970 *** Tuoi_HQ  Mức độ sử dụng -.216 .009 -23.093 *** Tuoi_NL  Mức độ sử dụng .060 .009 -6.490 *** Tuoi_XH  Mức độ sử dụng -.084 .010 -8.723 *** Tuoi_DK  Mức độ sử dụng .177 .010 18.382 *** Tuoi_BM  Mức độ sử dụng .186 .009 19.841 *** KN_DK  Mức độ sử dụng -.161 .010 16.855 *** KN_XH  Mức độ sử dụng .160 .010 -16.090 *** Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp * Giới tính Yếu tố giới tính, thể hiện sự tác động khá rõ ràng tới mối quan hệ giữa các nhân tố Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, An toàn/bảo mật và Ảnh hưởng xã hội tới Mức độ sử dụng Internet Banking. Trong đó, Nam giới có mối quan tâm cao hơn tới Hiệu quả kỳ vọng khi đánh giá về mức độ sử dụng dịch vụ, với hệ số tác động GiT-HQ tới mức độ sử dụng 0.319, đây là mức khá cao, cho thấy có những ảnh hưởng khá rõ từ yếu tố giới tính tới mối quan hệ giữa Hiệu quả kỳ vọng và Mức độ sử dụng dụng vụ Internet Banking. Tương tự đối với nhân tố An toàn/ bảo mật, Nữ giới thể hiện sự quan tâm cao hơn so với Nam giới, với hệ số -0.214, hệ số ảnh hưởng là khá lớn, cho thấy Nữ giới quan tâm nhiều tới vấn đề bảo mật hơn so với Nam giới. Nam giới thể hiện có 112 mối quan tâm thấp hơn tới Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội, với hệ số ảnh hưởng lần lượt bằng -0.032, -0.071. Vậy, giả thuyết sự ảnh hưởng của biến điều tiết giới tính (H1d, H2d, H3d, H5d) về mức độ sử dụng Internet Banking được chấp nhận.  *Độ tuổi Yếu tố độ tuổi, sự tác động của yếu tố này thể hiện tại đầy đủ các mối quan hệ của các nhân tố Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, An toàn/bảo mật tới mức độ sử dụng dịch vụ Internet Banking. Trong đó, đối với người lớn tuổi hơn (trên 30) thể hiện sự quan tâm thấp hơn đối với yếu tố Hiệu quả kỳ vọng và Ảnh hưởng xã hội, thể hiện qua hệ số ảnh hưởng lần lượt bằng -0.216, -0.084, nhưng có sự quan tâm lớn hơn đối với yếu tố về Nỗ lực kỳ vọng, Điều kiện thuận lợi và sự An toàn/bảo mật, với hệ số lần lượt bằng 0.060, 0.177 và 0.186. Các hệ số ảnh hưởng đều khá lớn, ngoại trừ yếu tố Ảnh hưởng xã hội, điều này cho thấy, yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng tới những đánh giá của đối tượng khảo sát về mức độ sử dụng dịch vụ một cách khá rõ ràng. Vậy, giả thuyết sự ảnh hưởng của biến điều tiết độ tuổi (H1c, H2c, H3c, H4c, H5c) về mức độ sử dụng Internet Banking được chấp nhận  * Kinh nghiệm Internet Kinh nghiệm Internet, sự tác động thể hiện trong mối quan hệ giữa nhân tố Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi với Mức độ sử dụng dịch vụ Internet Banking. Nhóm có ít kinh nghiệm sử dụng Internet hơn thể hiện sự quan tâm nhiều hơn ở nhân tố “Điều kiện thuận lợi”, với hệ số ảnh hưởng bằng -0.161 và nhóm có nhiều kinh nghiệm mạnh hơn ở nhân tố “Ảnh hưởng xã hội”, với hệ số 0.160. Điều này cho thấy, kinh nghiệm sử dụng Internet cũng có những tác động nhất định tới mối quan hệ giữa nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” và “Điều kiện thuận lợi” tới mức độ sử dụng Internet Banking. Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy giả thuyết ảnh hưởng của biến điều tiết kinh nghiệm Internet (H3e, H4d) được chấp nhận. 6.7. Kiểm định sự khác biệt về việc sử dụng Internet Banking theo yếu tố nhân khẩu học. Theo như tổng quan cho thấy có sự khác biệt về việc sử dụng Internet Banking theo đặc điểm nhân khẩu của đối tượng khảo sát (giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nơi ở, kinh nghiệm Internet). Để kiểm định sự phân biệt việc sử dụng Internet Banking (Ý định/mức độ sử dụng) theo đặc điểm nhân khẩu của hai nhóm đối tượng 113 khảo sát là khách hàng chưa sử dụng dịch vụ và đang sử dụng dịch vụ Internet Banking, nghiên cứu thực hiện kiểm định Levene, kiểm định ANOVA. Kết quả kiểm định cụ thể như sau: (Chi tiết kết quả phân tích xem Phụ lục 15) 6.7.1. Giới tính Bảng 6.22: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố giới tính tới việc sử dụng Internet Banking Giới tính Chưa sử dụng Internet Banking Đang sử dụng Internet Banking Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai lệch chuẩn Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai lệch chuẩn Nam 206 3.5793 .71296 .04967 139 3.7626 .66779 .05664 Nữ 348 3.3898 .58451 .03133 206 3.8083 .66736 .04650 Kiểm định Levene Kiểm định t Kiểm định Levene Kiểm định t F Sig. t Sig. (2-tailed) F Sig. t Sig. (2- tailed) Phương sai bằng nhau 14.549 .000 3.392 .001 .027 .869 -.623 .534 Phương sai khác nhau 3.226 .001 -.623 .534 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.000<0.05, phương sai của các nhóm đối tượng giới tính là khác nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ hai của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.001<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm giới tính có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là được chấp nhận, trong đó, Nam giới có xu hướng sử dụng dịch vụ cao hơn Nữ giới. Đối với khách hàng đang sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.869>0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng giới tính là bằng nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong hàng này, bằng 0.534>0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm giới tính có sự khác nhau về mức độ sử dụng dịch vụ là chưa có đủ cơ sở để chấp nhận. Như vậy, giữa khách hàng chưa sử dụng và đang sử dụng dịch vụ Internet Banking có sự khác nhau về sự tác động giữa giới tính tới việc sử dụng Internet Banking. Nhóm khách hàng chưa sử dụng thì nam giới có ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking cao hơn nữ giới còn nhóm khách hàng đang sử dụng thì chưa thấy rõ sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới về mức độ sử dụng. 114 6.7.2. Độ tuổi Bảng 6.23: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố độ tuổi tới việc sử dụng Internet Banking Độ tuổi Chưa sử dụng Internet Banking Đã sử dụng Internet Banking Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai lệch chuẩn Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai lệch chuẩn Dưới 30 353 3.382 0.651 0.035 205 3.781 0.697 0.049 Từ 30 trở lên 201 3.299 0.600 0.022 140 3.804 0.623 0.053 Kiểm định Levene Kiểm định t Kiểm định Levene Kiểm định t F Sig. t Sig. (2-tailed) F Sig. t Sig. (2- tailed) Phương sai bằng nhau 0.753 0.386 -3.881 0.000 2.36 0.125 -0.315 0.753 Phương sai khác nhau -3.969 0.000 -0.322 0.748 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.386>0.05, phương sai của các nhóm đối tượng độ tuổi là như nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.000<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm giới tính có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là được chấp nhận, trong đó, nhóm trẻ tuổi hơn có ý định sử dụng cao hơn nhóm nhiều tuổi. Đối với khách hàng đã sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.125>0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng độ tuổi là bằng nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong hàng này, bằng 0.753>0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm độ tuổi có sự khác nhau về mức độ sử dụng dịch vụ là chưa có đủ cơ sở để chấp nhận. Như vậy, từ bảng phân tích có thấy có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các nhóm tuổi tới việc sử dụng Internet Banking của hai nhóm khách hàng chưa sử dụng và khách hàng đang sử dụng. Nhóm khách hàng có độ tuổi cao có ý định sử dụng cao hơn so với nhóm tuổi trẻ, và sự khác nhau về mức độ sử dụng của hai nhóm tuổi là 115 không rõ ràng, tuy nhiên, với điểm trung bình của yếu tố mức độ sử dụng cũng cho thấy xu thế nhóm tuổi cao hơn thì mức độ sử dụng cũng cao hơn. 6.7.3. Thu nhập Bảng 6.24 : Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố thu nhập tới việc sử dụng Internet Banking Thu nhập Chưa sử dụng Internet Banking Đã sử dụng Internet Banking Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai lệch chuẩn Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai lệch chuẩn Đến 5 triệu 367 3.448 0.645 0.030 188 3.733 0.690 0.044 5 triệu trở lên 187 3.529 0.620 0.066 157 3.936 0.583 0.059 Kiểm định Levene Kiểm định t Kiểm định Levene Kiểm định t F Sig. t Sig. (2-tailed) F Sig. t Sig. (2- tailed) Phương sai bằng nhau 0.717 0.397 -1.085 0.279 1.726 0.19 -2.558 0.011 Phương sai khác nhau -1.115 0.267 -2.752 0.006 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.397>0.05, phương sai của các nhóm đối tượng thu nhập là như nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.279<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm thu nhập có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là chưa có cơ sở để kết luận, tuy nhiên, xét tới điểm trung bình của hai nhóm thu nhập, nhóm thu nhập cao hơn thì ý định sử dụng cũng cao hơn nhóm có thu nhập thấp hơn. Đối với khách hàng đã đang sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.190>0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng thu nhập là bằng nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị sig trong hàng này, bằng 0.011<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm độ tuổi có sự khác nhau về mức độ sử dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_dothingocanh_1117_1917305.pdf
Tài liệu liên quan