Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU. 19

1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án. 19

1.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án . 39

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HưỞNG

ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA MỘT QUỐC GIA. 43

2.1. Các khái niệm liên quan. 43

2.2. Thương mại quốc tế . 45

2.3. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia . 50

2.4. Khung phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá

của một quốc gia . 66

Chương 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH

HưỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM

SANG THỊ TRưỜNG EU GIAI ĐOẠN 2000 – 2016. 67

3.1. Tổng quan về thị trường EU . 67

3.2. Thực trạng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU. 81

3.3. Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chế biến chủ lực . 91

3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng chế biến của

Việt Nam sang thị trường EU . 96

3.5. Nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng chế biến của

Việt Nam sang thị trường EU . 121

3.6. Đánh giá chung về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu

hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU. 122

Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG

CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRưỜNG EU . 128

pdf199 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 2015 2016 Tất cả 0,297 0,310 0,218 0,364 0,400 SITC-5: Hóa chất và sản phẩm liên quan 0,488 0,510 0,312 0,378 0,338 SITC-6: Hàng chế biến chủ yếu phân loại theo nguyên vật liệu 0,385 0,234 0,205 0,233 0,224 SITC-7: Máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng 0,431 0,425 0,362 0,657 0,667 SITC-8: Hàng chế biến khác 0,330 0,365 0,279 0,252 0,246 Nguồn: Tính to n t giả tr n s li u UN Comtr e Qua bảng trên ta thấy, xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU có xu hướng chuy n từ đa dạng hóa sang chuyên môn hóa. Điều này th hiện mức độ phụ thuộc vào một nhóm hàng hóa tăng lên. Nhóm hàng SITC-5, SITC-6, SITC-8 là các nhóm hàng có xu hướng đa dạng hóa. Trong khi đó, nhóm hàng SITC-7 lại là nhóm hàng có mức độ chuyên môn hóa tăng dần. Điều này cho thấy, trong số các mặt hàng xuất khẩu thuộc nhóm SITC-7, Việt Nam có xu hướng tập trung hơn vào xuất khẩu một số mặt hàng. Mức độ đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu sử dụng chỉ số GH có một hạn chế đó là chỉ số này không đánh giá được mức độ đa dạng hóa giữa các nhóm hàng. Đ khắc phục hạn chế này thì việc sử dụng một chỉ số có th đánh giá được mức độ đa dạng hóa giữa các nhóm hàng và giữa các mặt hàng trong từng nhóm là cần thiết. Kết quả tính toán mức độ đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu sử dụng chỉ số Theil Entropy được trình bày tại bảng dưới đây. 86 Bảng 3.6: Mức độ đa dạng hoá mặt hàng chế biến xuất khẩu Chỉ tiêu 2000-2005 2006-2010 2011-2015 Chỉ số % Chỉ số % Chỉ số % Giữa các nhóm hàng 0,97 37,3 0,75 36 0,46 19,4 Giữa các mặt hàng trong từng nhóm 1,63 62,7 1,33 64 1,91 80,6 Toàn bộ giỏ hàng hoá 2,60 100 2,08 100 2,37 100 Nguồn: Tính to n t giả tr n s li u UN Comtr e Chỉ số Theil Entropy có xu hướng biến động tăng giảm qua từng giai đoạn. Mức độ đa dạng hoá th hiện rõ nhất ở giai đoạn 2000-2005 với chỉ số Theil Entropy cao nhất là 2,6. Chỉ số này giảm đi ở giai đoạn 2006-2010 là 2,08 và tăng lên ở giai đoạn 2011-2015 với mức 2,37. Trong đó, chỉ số đa dạng hoá theo chiều rộng biến thiên từ 1,63 trong giai đoạn 2000-2005 xuống còn 1,33 trong giai đoạn 2006-2010 và tăng lên 1,91 ở giai đoạn 2011-2015. Chỉ số đa dạng hoá theo chiều sâu có xu hướng giảm nhanh và mạnh. Như vậy, có th thấy rằng, thời gian qua mức độ đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu (hàng chế biến) của Việt Nam chủ yếu là đa dạng hoá theo chiều rộng. Đóng góp của đa dạng hoá theo chiều sâu ngày càng hạn chế, đặc biệt tỷ lệ đóng góp thấp ở mức 0,46 (tương đương 19,4%) trong giai đoạn 2011-2015. 3.2.2. Thị trường xuất khẩu - Cơ ấu thị tr ờng xuất khẩu: Trong những năm gần đây, EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ) và đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam (sau Trung Quốc). Xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và EU gia tăng mạnh mẽ giai đoạn 2000-2016 là bằng chứng cho sự thành công của Việt Nam trong việc thúc đẩy hợp tác thương mại với EU. Số liệu tại phụ lục 3 cho thấy trong số các nước EU, Đức, Pháp, Anh, Ý, Hà Lan là những thị trường xuất khẩu hàng chế biến lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, xuất khẩu của nhóm hàng này đã giảm dần tỷ trọng ở các thị trường lớn như Đức, Pháp, Anh, Ý. Tại thị trường Đức, tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam giảm từ 25,18% năm 2000 xuống 21,23% năm 2005 và giảm còn 21,03% năm 2016. Ở Pháp, năm 2000 tỷ trọng xuất 87 khẩu là 17,18%, đến năm 2010 giảm xuống 13,11% và năm 2016 con số này là 11,11%. Xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường Anh có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2000-2004, chiếm tỷ trọng từ 18,2% năm 2000 lên 22,51% năm 2004, nhưng đã giảm dần trong các giai đoạn tiếp theo và chỉ còn 11,4% năm 2016. Kết quả cho thấy rằng, mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến tại các thị trường Hà Lan biến động tăng giảm nhưng nhìn chung đang có chiều hướng cải thiện trong những năm gần đây. Các thị trường Áo, a Lan, Tây an Nha, Thụy Đi n là những thị trường nhỏ hơn cùng sức tiêu thụ hàng hoá thấp nên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu gần như không đáng k , các nước còn lại tỷ trọng kim ngạch đều chỉ ở mức khiêm tốn. - M ộ ạng h thị tr ờng xuất khẩu: Mức độ đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được th hiện dưới bảng sau đây. Bảng 3.7: Mức độ đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu Hàng hóa 2000 2005 2010 2015 2016 Tổng xuất khẩu 0,385 0,372 0,362 0,345 0,331 SITC-5: Hóa chất và sản phẩm liên quan 0,252 0,289 0,186 0,304 0,249 SITC-6: Hàng chế biến chủ yếu phân loại theo nguyên vật liệu 0,173 0,106 0,099 0,102 0,098 SITC-7: Máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng 0,231 0,198 0,183 0,251 0,243 SITC-8: Hàng chế biến khác 0,133 0,149 0,105 0,100 0,101 Nguồn: Tính to n t giả tr n s li u UN Comtr e Số liệu tại bảng trên cho thấy rằng, xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU có chiều hướng chuy n từ chuyên môn hóa sang đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. Điều này th hiện mức độ phụ thuộc của xuất khẩu hàng chế biến vào một thị trường có xu hướng giảm. Nhóm hàng SITC-6, SITC-8 là các nhóm hàng có xu hướng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. Trong khi đó, nhóm hàng SITC-7 lại là nhóm hàng có mức độ tập trung vào một số thị trường tăng dần. Như vậy, đối với các mặt hàng xuất khẩu thuộc nhóm SITC-7, Việt Nam có xu hướng tập trung xuất khẩu nhiều hơn vào một số thị trường. - Thị tr ờng xuất khẩu h l : ảng 3.8 trình bày tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất. 88 Bảng 3.8: 10 thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Đơn vị: % Quốc gia 2000 2005 2010 2015 2016 Đức 25,18 21,23 25,35 23,08 21,03 Hà Lan 6,22 4,87 6,89 12,31 12,54 Vương quốc Anh 18,20 21,31 15,61 12,96 11,40 Pháp 17,18 15,52 13,11 11,89 11,11 Áo 1,73 2,42 2,43 2,06 7,98 Cộng hòa Slovakia 0,15 0,26 1,59 7,40 7,95 Ý 6,44 6,49 6,77 7,15 6,93 Tây Ba Nha 5,81 7,76 8,73 6,25 5,40 ỉ 9,55 9,64 7,20 4,51 4,22 Ba Lan 1,44 1,49 2,74 3,67 3,42 Tổng 91,89 90,89 90,43 91,29 91,89 Nguồn: Tính to n t giả tr n s li u UN Comtr e Qua bảng trên ta thấy 10 thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chiếm trên 90% trong tổng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU. Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang từng quốc gia nói trên có sự thay đổi nhất định qua các năm nhưng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến sang 10 thị trường này hầu như không thay đổi. Trong số 10 quốc gia nói trên, Đức là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường này có xu hướng giảm dần. Tương tự như vậy, tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam vào các thị trường Vương quốc Anh và Pháp cũng có xu hướng giảm dần. Ngược lại, tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang Hà Lan, Áo và Cộng hòa Slovakia lại có xu hướng tăng dần. Điều này cho thấy đây là những thị trường tiềm năng của Việt Nam. 3.2.3. Tiềm năng xuất khẩu - Năng suất v quy m xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu của một năm so với với năm trước có th tăng hoặc giảm hoặc không thay đổi. Các hợp phần đóng góp vào tăng trưởng/giảm thi u trong xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU bao gồm: Tiếp tục xuất khẩu các mặt hàng mà năm trước đã xuất khẩu nhưng với giá trị cao hơn (tăng trưởng theo chiều sâu - năng suất); Xuất khẩu thêm một hoặc nhiều mặt hàng mà năm trước chưa xuất khẩu (tăng trưởng theo chiều rộng - quy mô); Ngừng xuất khẩu một hoặc nhiều mặt hàng mà năm trước đã xuất khẩu (hàng hóa biến mất). 89 Kết quả tính toán về năng suất và quy mô xuất khẩu được trình bày tại bảng dưới đây: Bảng 3.9: Năng suất và quy mô xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng EU Chỉ tiêu 2000 - 2005 2005 - 2010 2010 -2015 2000 - 2015 Tăng trưởng theo chiều sâu (Intensive margin) 0,787 0,851 2,139 9,225 Hàng hoá biến mất (Disappearing products) 0,000 0,000 0,000 0,000 Tăng trưởng theo chiều rộng (Extensive margin) 0,082 0,116 0,000 1,314 Intensive = S-D+N 0,869 0,967 2,139 10,539 Nguồn: Tính to n t giả tr n s li u UN Comtr e Hợp phần quan trọng và chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU là do tăng cường xuất khẩu các mặt hàng mà trước đây đã từng xuất khẩu sang EU. Số lượng hàng hoá biến mất gần như không có. Đồng thời, số lượng hàng hoá mới có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2005-2010, nhưng đến giai đoạn 2010-2015 thì hàng hoá mới không xuất hiện. Như vậy, trong tất cả các năm, tăng trưởng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU là xuất phát từ xuất khẩu các mặt hàng cũ mà trước đây Việt Nam đã từng xuất khẩu. - Chỉ s ổ trợ th ơng mại: Đ đánh giá tiềm năng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường EU, luận án sử dụng chỉ số bổ trợ thương mại (TCI). ảng 3.10 trình bày kết quả tính toán cho 10 quốc gia có chỉ số TCI cao nhất với Việt Nam tính theo năm 2016. Bảng 3.10: Chỉ số bổ trợ thƣơng mại Quốc gia 2000 2005 2010 2015 2016 Cộng hòa Slovakia 85,57 87,25 94,25 99,15 99,45 Cộng hòa Séc 81,35 85,52 93,54 98,90 98,93 Hung-ga-ri 79,23 86,17 95,93 98,62 98,14 Ai-len 80,32 86,48 98,80 98,40 98,11 Ba Lan 82,25 87,15 94,89 98,44 98,10 Áo 80,56 87,46 95,74 97,64 97,83 Pháp 82,74 87,71 95,41 97,75 97,83 Romania 83,58 86,92 94,34 98,21 97,28 Cộng hòa Slovenia 83,25 87,54 97,43 95,43 96,46 Đan Mạch 83,24 86,93 95,41 96,26 96,11 Nguồn: Tính to n t giả tr n s li u UN Comtr e 90 Qua bảng trên ta thấy 10 quốc gia có chỉ số bổ trợ thương mại cao nhất đối với Việt Nam. Đây là 10 quốc gia có cơ cấu nhập khẩu hàng chế biến từ thế giới khá tương đồng với cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường thế giới. Điều này cho thấy đây là những thị trường mà Việt Nam có th duy trì mức nhập khẩu và có cơ hội khai thác được tiềm năng xuất khẩu sang các thị trường này. - Lợi th so s nh trong xuất khẩu h ng h i n Vi t N m s ng EU Kết quả ước tính chỉ số lợi thế so sánh (RCA) đối với 10 nhóm hàng chế biến ở cấp 3 chữ số của SITC có lợi thế so sánh cao nhất trong năm 2016 được trình bày tại bảng 3.11. Bảng 3.11: 10 nhóm hàng chế biến có chỉ số RCA cao nhất năm 2016 Tên nhóm hàng 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 SITC 764 - Thiết bị viễn thông 0.06 0.09 2.22 9.48 14.40 16.17 13.91 13.51 13.25 SITC 851 - Giầy dép 44.35 41.97 23.96 18.53 15.62 13.32 13.07 12.13 11.29 SITC 831 - Hòm và vali 17.11 14.84 11.39 8.39 6.57 6.12 6.85 6.11 6.00 SITC 751 - Máy móc văn phòng 0.00 0.00 11.06 8.27 8.54 7.75 6.52 6.13 5.78 SITC 841 - Quần áo dệt may của đàn ông/trẻ em nam 15.15 10.28 10.23 9.25 7.17 6.41 7.19 5.47 5.62 SITC 842 - Quần áo dệt may của phụ nữ/trẻ em nữ 9.41 5.05 6.52 6.21 5.60 5.01 5.05 4.26 3.93 SITC 843 - Quần áo đan (len, sợi,) của đàn ông/trẻ em nam 2.36 13.28 9.40 7.12 4.68 3.94 3.93 2.90 3.53 SITC 696 - Dao kéo 1.53 9.24 7.79 6.47 6.05 4.66 4.56 4.16 3.29 SITC 776 - Rađiô đèn điện tử/bóng bán dẫn 0.07 0.02 0.07 0.05 0.17 0.17 0.61 1.65 3.16 SITC 724 - Da thuộc, dệt 0.61 0.07 2.43 1.93 2.55 2.57 3.03 2.64 2.93 Nguồn: Tính to n t giả Qua bảng trên ta thấy rằng, đứng đầu là nhóm hàng SITC 764 - Thiết bị viễn thông. Mặc dù nhóm hàng này có chỉ số RCA giảm đi từ 16,17 năm 2013 xuống 13,25 năm 2016 nhưng nhìn chung giá trị RCA của nhóm hàng này luôn 91 cao nhất trong một vài năm trở lại đây (từ năm 2013 đến năm 2016). Đứng thứ hai là nhóm hàng SITC 851 - Giầy dép, đây là nhóm hàng có lợi thế so sánh rất cao trong cả giai đoạn từ 2000 đến 2016, tuy nhiên đang có xu hướng giảm dần từ năm 2011 đến năm 2016. Tiếp theo là các nhóm hàng SITC 831 - Hòm và vali, SITC 751 - Máy móc văn phòng, SITC 841 - Quần áo dệt may của đàn ông/trẻ em nam có lợi thế so sánh biến động tăng giảm, nhưng cũng đều ở mức cao (RCA>4). 3.3. Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chế biến chủ lực 3.3.1. Giầy dép Trong một thời gian dài, EU là thị trường xuất khẩu Da giầy lớn nhất của Việt Nam. Đến năm 2015, lần đầu tiên xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường Mỹ vượt qua EU. Tuy nhiên, mặt hàng giầy dép vẫn tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng và trụ cột của mình trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU, đặc biệt là khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã kết thúc đàm phán. Thống kê từ phía EU cho thấy, k từ năm 1996, trong số các nước xuất khẩu giầy dép nhiều nhất vào EU, Việt Nam đã xếp ở vị trí thứ 3. Hiện EU là thị trường xuất khẩu da giày lớn thứ hai của Việt Nam, sau Mỹ. Năm 2016, xuất khẩu da giầy của Việt Nam vào EU đạt gần 5 tỷ USD, trong đó mặt hàng giầy dép có kim ngạch xuất khẩu chiếm đa số khoảng 4,16 tỷ USD. Giầy da chất lượng cao và giầy th thao cho các thương hiệu của Mỹ và EU là những mặt hàng được Việt Nam chú trọng xuất khẩu vào EU. Trong đó, năm 2015, xuất khẩu sang thị trường ỉ đạt giá trị lớn nhất với trên 720 triệu USD. Vào tháng 10/2006, Ủy ban châu Âu (EC) đã ban hành quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giầy mũ da nhập khẩu từ Việt Nam trong giai đoạn từ ngày 7/10/2006 đến 31/3/2011 với mức thuế áp dụng là 10%. Ngành da giầy rơi vào thời kỳ khó khăn. Đến năm 2010 và 2012, hai nhà nhập khẩu giày da của Anh và Đức đã yêu cầu cơ quan hải quan hoàn lại tiền thuế chống bán phá giá áp dụng với mặt hàng trên do lệnh áp thuế chống bán phá giá là không hợp lý. Cho đến đầu năm 2016, quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giầy mũ da nhập khẩu từ Việt Nam bị vô hiệu một phần do Ủy ban châu Âu đã tiến hành 92 điều tra và phát hiện thấy những điều không hợp lệ với quy định. Thực tế quyết định này đã có hiệu lực từ ngày 1/4/2011. Hơn nữa, trong một thời gian khá dài, nguyên phụ liệu của doanh nghiệp da giầy Việt Nam chủ yếu đều phải nhập khẩu đ sản xuất hàng xuất khẩu sang EU. Do đó, mặc dù kim ngạch xuất khẩu đạt ở mức cao nhưng hiệu quả kinh tế mang lại cho doanh nghiệp da giầy thấp, giá trị gia tăng chỉ chiếm 25%. Thêm vào đó, chiếm hơn một nửa các sản phẩm da giầy Việt Nam là gia công theo hình thức đơn đặt hàng cho các đối tác nước ngoài với chi phí nhân công thấp. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu trực tiếp đến các nhà phân phối chính mà phần lớn qua hệ thống phân phối kinh doanh nước ngoài. Đây là đi m bất lợi đối với ngành da giầy của nước ta. Ngành Da giầy Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn đ khẳng định, củng cố và tăng cường quan hệ thương mại với các thị trường lớn trên thế giới, trong đó có mở rộng thị phần ở thị trường EU. Tất cả các mặt hàng giầy dép của Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (thuế suất giảm từ 13 - 14% xuống 3 - 4%) từ năm 2014. Chính nhờ điều kiện thuận lợi trên, xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU đã tăng trưởng mạnh lên đến 20%. Tuy nhiên, đây là chương trình ưu đãi chỉ trong một thời gian nhất định và cùng với đó là những điều kiện đi kèm. Với sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài, ngành da giầy đã có những tiến bộ vượt trội. Hiện tại, tỷ lệ nội địa hóa của ngành đã đạt tới 55% và ngành đã đáp ứng tương đối tốt quy tắc xuất xứ. Các doanh nghiệp sản xuất đã có những cải cách về tiến độ và thời gian vận chuy n và giao hàng, chủ động trong khâu sản xuất, tăng cường phối hợp với các đối tác trong việc cung cấp nguyên vật liệu đ sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Một bộ phận doanh nghiệp có cách làm chủ động, khác hẳn so với cách làm gia công của phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép khác đó là họ gia công xuất khẩu được những sản phẩm của chính mình. Các doanh nghiệp hầu như tự quyết định hoàn toàn từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, ki m định chất lượng hàng hoá đến khâu cuối cùng đ sản xuất những đôi giầy xuất khẩu. Tuy rằng cơ hội mang lại là rất nhiều nhưng ngành da giày của Việt Nam vẫn đang đứng trước những thách thức không nhỏ khi tham gia vào các thị trường lớn. 93 Điều này do sản xuất gia công chiếm tỷ lệ cao đến 70% nên lợi nhuận thu được thấp và khiến doanh nghiệp bị hạn chế khả năng sáng tạo, năng động. Hơn nữa, các hàng rào kỹ thuật từ phía EU cũng như các yêu cầu về trách nhiệm xã hội, an toàn, môi trường và tuân theo các thủ tục đ được hưởng lợi thuế từ FTA sẽ làm gia tăng chi phí của doanh nghiệp. Da giày là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam song phần xuất khẩu lại chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Theo số liệu của Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam, khối doanh nghiệp FDI ngày càng đóng góp nhiều trong tỷ trọng xuất khẩu toàn ngành (năm 2013 là 75%, năm 2015 tăng lên 78% và năm 2016 con số này là 80%). Sở dĩ là do các doanh nghiệp này nâng công suất và xây dựng các nhà máy sản xuất mới ở Việt Nam đ đón cơ hội hưởng lợi từ việc giảm thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do. Ngược lại, xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước có chiều hướng giảm, từ tỷ trọng chiếm 25% năm 2013 xuống còn 19,2% năm 2016. Ðiều này là do các doanh nghiệp trong nước có những khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn và thị trường nên khả năng cạnh tranh kém. Theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam, ngành da giày nước ta còn nhiều đi m yếu như tình trạng thiếu vốn, công nghệ, nguồn nhân lực cao cấp, năng lực lãnh đạo và năng suất lao động thấp. So với năng suất của các doanh nghiệp FDI hoạt động tại Việt Nam, năng suất trung bình của lao động làm việc tại các nhà máy da giày Việt Nam chỉ bằng khoảng 60% đến 70%. Nếu ngành dệt may vấp phải khó khăn do quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” thì trong EVFTA lại cho phép các doanh nghiệp da giầy Việt Nam được sử dụng nguyên liệu nhập khẩu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, chỉ quy định từ các khâu giặt, may, lắp ráp, đóng gói sản phẩm là yêu cầu phải thực hiện ở Việt Nam. Đ đạt được các mục tiêu đặt ra đối với ngành da giày trong những năm tiếp theo, Việt Nam cần phải biết tranh thủ tối đa mọi lợi thế mà các FTA thế hệ mới mang lại cho Việt Nam, đặc biệt là EVFTA. Theo đó, nhằm đáp ứng được yêu cầu về quy tắc xuất xứ trong các FTA thì tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất phải đạt mức 60%. Cụ th , doanh nghiệp phải chủ động được nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng các vấn đề về 94 tiêu chuẩn môi trường, lao động, an toàn, nâng cao tự động hóa quá trình sản xuất và tạo ra những sản phẩm đặc thù. ên cạnh đó, Việt Nam cũng cần chủ động trong chuỗi liên kết nội địa, phát tri n thị trường trong nước, tránh sự bị động, sản xuất theo chỉ định của đối tác khi tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu. 3.3.2. Dệt may Trong nhiều năm qua, ngành dệt may Việt Nam luôn là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực. Hiện tại, Việt Nam đứng ở vị trí thứ tư trong tổng số các nước xuất khẩu may mặc, chỉ xếp sau Trung Quốc, angladesh và Ấn Độ. Cùng với sự phát tri n của khoa học công nghệ, đội ngũ lao động có tay nghề ngày càng chiếm tỷ lệ cao và sự ưu đãi từ các chính sách nhà nước, ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. EU hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của dệt may Việt Nam sau Mỹ. Xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường EU thời gian gần đây đã có những bước đi mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao nhưng vẫn chưa cân xứng với sự phát tri n của ngành Dệt may Việt Nam và thị trường nhiều tiềm năng này. Mặc dù sản xuất quần áo may sẵn vốn có truyền thống lâu đời tại Việt Nam, tuy nhiên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mới diễn ra trong thời gian không xa. Từ khi Đổi Mới, ngành công nghiệp dệt may nằm trong số những nhóm ngành đầu tiên thành lập và cho đến nay vẫn không ngừng phát tri n, nhất là sau thời đi m Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tính đến năm 2017, ước tính trong ngành hiện tồn tại khoảng 6000 doanh nghiệp, trong đó số doanh nghiệp gia công hàng may mặc là 5101 doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 85%, số doanh nghiệp sản xuất vải, nhuộm là 780 doanh nghiệp chiếm 13% và chỉ có 119 doanh nghiệp (chiếm 2%) là hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến xơ, sợi. Trong giai đoạn 2007 - 2015, Việt Nam nằm trong số 3 quốc gia tăng trưởng mạnh về xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Châu Âu với tốc độ trên 25%/năm và khoảng 3 tỉ USD/năm. Các sản phẩm dệt may chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU bao gồm áo vest nam, trang phục nam, áo đầm nữ... Tiềm năng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào thị trường EU rất lớn. Năm 2016, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may sang các thị trường chủ lực chỉ đạt 95 mức thấp, trong đó xuất khẩu sang EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%. Đến năm 2017, tình hình dệt may thế giới không có quá nhiều biến động và vẫn còn nhiều yếu tố gây khó khăn cho dệt may của Việt Nam. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU đã vượt khó đ tăng trưởng và đạt mức 4 tỷ USD tăng 9,1%. Đóng góp cho sự tăng trưởng khá chủ yếu nhờ xuất khẩu các sản phẩm may gồm các mặt hàng áo thun, quần, quần áo trẻ em, áo sơ mi, đồ lót. Trước bối cảnh thế giới có nhiều bất ổn, tình hình xuất khẩu dệt may của nhiều quốc gia ít khả quan, sự nỗ lực cố gắng của ngành Dệt may thời gian qua đáng được ghi nhận. ên cạnh đó, đ đạt được các kết quả trên phải k đến sự đồng hành cùng doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp từ Chính phủ, các ộ, ngành thông qua việc chỉ đạo và tri n khai thực hiện các Nghị quyết 19 và Nghị quyết 35 của Chính phủ. 3.3.3. Điện thoại và linh kiện Trong những năm trở lại đây, các chính sách thu hút đầu tư trong và ngoài nước của Việt Nam đã đóng góp vào việc tạo ra khả năng sản xuất mới cho nhu cầu tiêu dùng ở thị trường trong nước và phục vụ xuất khẩu. Trong đó, phải k đến vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), nhất là trong lĩnh vực công nghiệp chế biến xuất khẩu với nhiều mặt hàng chủ lực có giá trị xuất khẩu cao như: điện thoại và các loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện của Việt Nam được xuất khẩu sang thị trường EU từ năm 2011 nhưng đã đạt giá trị xuất khẩu trên 9,7 tỷ USD vào năm 2015 và 11 tỷ USD vào năm 2016. Các nhóm mặt hàng trên chiếm tỷ trọng khoảng 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Trong năm 2017, nhóm hàng này tiếp tục nằm trong các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU với kim ngạch 11,95 tỷ USD. Và trong 7 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu này đã tăng 16,5% so với cùng kỳ năm trước, đạt 7,79 tỷ USD. Nhóm hàng này có những tăng trưởng khả quan trong vài năm qua và đang tiếp tục có xu hướng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, đóng góp tỷ trọng đáng k vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Theo đánh giá, khoảng 40% tổng lượng 96 điện thoại hiện nay trên toàn cầu do Samsung sản xuất có nguồn gốc xuất xứ tại Việt Nam. Có được những kết quả này phần lớn là do kim ngạch xuất khẩu thuộc về khối doanh nghiệp FDI vào Việt Nam nhưng điều này cũng cho thấy sự phụ thuộc ngày càng nhiều của Việt Nam vào khối doanh nghiệp này. ên cạnh những kết quả đó, hoạt động xuất khẩu nhóm hàng điện thoại và linh kiện vẫn còn những hạn chế. Tăng trưởng xuất khẩu chủ yếu từ khối doanh nghiệp FDI sản xuất, trong khi khối doanh nghiệp FDI lại phụ thuộc rất nhiều vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, nên những biến động của nhóm hàng này sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp trong nước chỉ thực hiện các công đoạn lắp ráp, gia công, cung cấp linh kiện giản đơn. Mối liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp sản xuất trong nước còn kém. Vai trò thực sự của các doanh nghiệp điện tử trong nước rất mờ nhạt, hầu như chỉ khai thác sản phẩm cũ với mức lợi nhuận rất thấp và giá trị gia tăng thấp nên năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam kém hơn nhiều so với doanh nghiệp nước ngoài. Như vậy, đ tránh phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI trong sản xuất nhóm hàng điện thoại và linh kiện, Việt Nam cần xây dựng môi trường kinh doanh công khai và minh bạch, có tính cạnh tranh trong đó các thành phần kinh tế đều phải được đối xử bình đẳng đ không làm ảnh hưởng đến sự đóng góp của các doanh nghiệp. 3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng EU 3.4.1. Tóm tắt các biến có sử dụng trong mô hình Nắm rõ các đặc trưng cơ bản của các biến sử dụng trong mô hình có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu. Phụ lục 14 khái quát giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biến trong mô hình. Qua bảng phụ lục ta thấy, biến LnExportijt-1, LnGDPijt, HCit, TFjt có độ lệch chuẩn cao tương ứng là 2,141; 1,630; 1,000 và 2,765. Điều này có nghĩa là các biến này có biến động rất mạnh. iến LnWDistij có độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_yeu_to_anh_huong_den_xuat_khau_hang_che_bien_cua.pdf
Tài liệu liên quan