LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU . 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU . 6
1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án. 6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc. 6
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở ngoài nƣớc . 16
1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu có liên quan và khoảng trống cho
nghiên cứu của luận án . 19
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1. 22
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP TÀI
CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. 23
2.1. Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp. 23
2.1.1. Nông nghiệp . 23
2.1.2. Phát triển nông nghiệp. 27
2.2. Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp . 36
2.2.1. Khái quát về giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp. 36
2.2.2. Nội dung các giải pháp tài chính cho phát triển nông nghiệp . 43
2.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng giải pháp tài chính cho
phát triển nông nghiệp. 58
2.3. Kinh nghiệm về giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp của một số
quốc gia và địa phƣơng ở Việt Nam. 59
2.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia. 59
2.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng ở Việt Nam. 65
2.3.3. Bài học kinh nghiệm sử dụng giải pháp tài chính cho phát triển
nông nghiệp tỉnh Nghệ An. 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2. 72
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NGHỆ AN. 73
3.1. Khái quát về nông nghiệp tỉnh Nghệ An. 73
230 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 và Nghị định
55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông
nghiệp nông thôn, các tổ chức tín dụng đã tập trung nguồn vốn đẩy mạnh cho vay
365
220
105
0
100
200
300
400
Năm 2014 Năm 1015 Năm 2016
95
phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn. Thời gian qua, ngành ngân hàng tỉnh
Nghệ An đã triển khai hoạt động cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp thông qua
mạng lƣới hoạt động chủ yếu là hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... với mức lãi suất ƣu đãi cho vay ngắn
hạn bằng Việt Nam đồng thấp hơn 1 - 2% so với lãi suất cho vay các lĩnh vực thông
thƣờng; cho phép cho vay không có tài sản đảm bảo đối với cá nhân hộ gia đình sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn nông thôn là 50 triệu đồng, ngoài địa bàn nông thôn
là 100 triệu đồng và từ năm 2018, mức cho vay này đƣợc nâng lên tƣơng ứng là 100
triệu đồng và 200 triệu đồng [11]. Những ƣu đãi tín dụng nói trên đã nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn cho phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu
phát triển sản xuất, cho phép ngƣời dân đầu tƣ xây dựng hạ tầng, mở rộng quy mô
sản xuất.
Bảng 3.8. Doanh số cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn
tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 - 2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Nƣớc sạch và vệ sinh MTNT 49,117 56,781 62914 69,602 86,530 95,183
CSHT sản xuất nông nghiệp 37,577 55,640 53,211 77,935 89,514 99,876
Tổng 86,694 112,421 116,125 147,537 176,044 195,059
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An
Tín dụng cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tại tỉnh Nghệ An đã
dần đƣợc mở rộng, doanh số cho vay có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Mỗi năm
bình quân mức tăng trƣởng tín dụng cho đầu tƣ xây dựng CSHT sản xuất nông
nghiệp đạt trên 10%/năm. Nếu năm 2014 doanh số cho vay đề đầu tƣ xây dựng cơ
sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp đạt 37,577 tỷ đồng thì đến năm 2015 tăng lên
55,640 tỷ đồng, 2016 có sự giảm nhẹ với tổng doanh số cho vay đạt 53,211 tỷ đồng,
tăng lên 77,935 tỷ đồng năm 2017, năm 2018 doanh số cho vay 89,514 tỷ đồng và
2019 là 99,876 tỷ đồng. Nguồn vốn này chủ yếu đƣợc cho vay với mục đích đầu tƣ
xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng chăn nuôi, hệ
thống chuồng trại, nhà xƣởng, kho hàng, hệ thống nhà lƣới, nhà kính, hệ thống tƣới
96
nƣớc tự động...
Bên cạnh, hỗ trợ nguồn vốn cho các chủ thể đầu tƣ xây dựng CSHT phục vụ
sản xuất thì chƣơng trình cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn cũng
đƣợc triển khai tại tỉnh Nghệ An. Tổng doanh số cho vay trong giai đoạn này đạt
420,127 tỷ đồng đã tạo điều kiện cho 156.772 hộ gia đình tại vùng nông thôn đƣợc
vay vốn xây dựng trên 118 ngàn công trình nƣớc sạch và 108 ngàn công trình vệ
sinh đạt tiêu chuẩn, nhằm nâng cao điều kiện sống và cải thiện môi trƣờng tại vùng
nông thôn. Đến nay trên địa bàn tỉnh tỷ lệ chuồng trại chăn nuôi có xử lý chất thải
hợp vệ sinh đạt 51%. Đây là điều kiện cần thiết đảm bảo vệ sinh môi trƣờng cho mở
rộng sản xuất chăn nuôi với quy mô lớn phù hợp với mục tiêu phát triển nông
nghiệp của địa phƣơng.
Tóm lại, việc thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi tại tỉnh Nghệ An vừa qua
đã ít nhiều tác động đến đời sống khu vực nông nghiệp, nông thôn đặc biệt góp
phần giải quyết khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp, hộ gia đình có cơ hội nâng
cấp, hoàn thiện hệ thống nhà xƣởng, kho hàng, chuồng trại, nhà kính... đảm bảo các
yêu cầu của quá trình sản xuất nông nghiệp trong điều kiện hiện nay.
Chính sách thuế khuyến khích đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng
Việc triển khai thực hiện chính sách thuế khuyến khích đầu tƣ xây dựng CSHT
nói chung và CSHT nông nghiệp nói riêng đƣợc thực hiện thông qua ƣu đãi thuế
TNDN đối với các dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông, nhà máy điện, hệ
thống xử lý nƣớc thải, chất thải, hệ thống kho hàng, nhà máy chế biến nông sản...
Giai đoạn 2014 - 2019, những ƣu đãi về thuế TNDN đã có sửa đổi, bổ sung để phù
hợp hơn với tình hình thực tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ đồng
thời tăng nguồn thu cho NSNN. Cụ thể [7]:
+ Áp dụng thuế suất ƣu đãi 10% trong thời hạn 15 năm đối với dự án đầu tƣ
mới thuộc các lĩnh vực hỗ trợ phát triển nông nghiệp nhƣ nhà máy nƣớc, nhà máy
điện, hệ thống cấp thoát nƣớc; cầu, đƣờng bộ, cảng hàng không, cảng biển, sân ga;
các dự án thuộc lĩnh vực thu gom, xử lý nƣớc thải; các doanh nghiệp có dự án nông
nghiệp ứng dụng CNC và các công trình hạ tầng đặc biệt quan trọng do Thủ tƣớng
97
Chính phủ quy định. Đồng thời các dự án này còn đƣợc miễn thuế 4 năm, giảm 50%
số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo.
+ Áp dụng thuế suất ƣu đãi 10%/năm trong suốt thời gian hoạt động cho
những dự án đầu tƣ nông nghiệp nhƣ bảo quản nông sản sau thu hoạch, bảo quản
nông, thủy sản và thực phẩm bao gồm cả đầu tƣ để trực tiếp bảo quản hoặc đầu tƣ
để cho thuê bảo quản nông sản, thủy sản và thực phẩm.
Việc triển khai chính sách thuế khuyến khích đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng
tại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 - 2019, đã thu hút đƣợc một số dự án xây dựng
CSHT hỗ trợ phát triển nông nghiệp nhƣ: Cơ sở bảo quản thủy sản đông lạnh và
dịch vụ hậu cần nghề cá với tổng VĐT là 21 tỷ đồng, công trình cấp nƣớc sinh hoạt
tổng mức đầu tƣ 39,5 tỷ đồng, nhà máy xử lý phân bò và rác thải tại Nghĩa Đàn
tổng mức đầu tƣ 774,36 tỷ đồng gồm 1 nhà máy chế biến phân tập trung và 3 khu
xử lý phân và nƣớc thải, xây dựng nhà kho với diện tích 60000m2 tại xã Nghĩa Bình
huyện Nghĩa Đàn với tổng VĐT 100 tỷ đồng, khu chế biến và bảo quản nông sản và
dƣợc liệu tổng VĐT 21 tỷ đồng tại huyện Quỳ Hợp...
Nhìn chung, chính sách thuế khuyến khích đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng tại
tỉnh Nghệ An bƣớc đầu đã tạo động lực khuyến khích các thành phần kinh tế tƣ nhân
tham gia đầu tƣ vào một số dự án xây dựng CSHT hỗ trợ phát triển nông nghiệp, góp
phần giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN trong đầu tƣ phát triển nông nghiệp.
3.2.2. Thực trạng giải pháp tài chính đối với đất đai cho phát triển nông nghiệp
Giải pháp tài chính đất đai cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An những
năm vừa qua đƣợc thực hiện thông qua việc ƣu đãi thuê đất, thuê mặt nƣớc của Nhà
nƣớc; miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho
một số dự án nông nghiệp; khuyến khích tích tụ tập trung đất đai...với các nội dung
cụ thể:
Ƣu đãi về thuê đất, thuê mặt nƣớc của Nhà nƣớc
- Miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của nhà nước
Tỉnh Nghệ An đã thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013
về ƣu đãi đất đai cho doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp thông qua hình thức
98
miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc của Nhà nƣớc. Đối với các doanh nghiệp có
dự án nông nghiệp đặc biệt ƣu đãi đầu tƣ đƣợc miễn tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc;
các dự án nông nghiệp ƣu đãi đầu tƣ đƣợc miễn tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc trong
15 năm đầu kể từ ngày dự án hoàn thành đi vào hoạt động; các dự án nông nghiệp
khuyến khích đầu tƣ đƣợc miễn tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc trong 11 năm đầu kể từ
ngày dự án hoàn thành đi vào hoạt động [10].
Để phù hợp với thực tiễn phát triển nông nghiệp, ngày 14/4/2018, Chính phủ
đã ban hành Nghị định 57/2018/NĐ-CP, đã có những điều chỉnh, bổ sung tạo điều
kiện thuận lợi hơn trong quá trình tiếp cận và hỗ trợ các doanh nghiệp nông nghiệp
trong việc miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc. Theo đó, (i) Nhà nƣớc quy định rõ
mức giá thuê đất, thuê mặt nƣớc phải ổn định tối thiểu 5 năm, điều này nhằm giúp
ngƣời sản xuất có đƣợc sự ổn định về chi phí, hạn chế thay đổi thƣờng xuyên gây ảnh
hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. (ii) Thời gian thực hiện miễn, giảm tiền thuê
đất, thuê mặt nƣớc đã có sự điều chỉnh theo hƣớng mở rộng hơn. Cụ thể: các dự án
nông nghiệp ƣu đãi đầu tƣ đƣợc miễn tiền thuê đất trong 15 năm đầu, giảm 50% tiền
thuê đất, thuê mặt nƣớc trong thời gian 07 năm tiếp theo; dự án nông nghiệp khuyến
khích đầu tƣ đƣợc miễn tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc trong 11 năm đầu và giảm 50%
số tiền thuê trong 05 tiếp theo. Đặc biệt, đối với doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ và
vừa mới thành lập đƣợc miễn tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc trong 05 năm đầu kể từ
ngày dự án hoàn thành đi vào hoạt động và giảm 50% tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc
trong 10 năm tiếp theo.
Với đặc thù của nông nghiệp là thời gian thu hồi VĐT dài hơn so với các lĩnh
vực khác, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thƣờng có quy mô
nhỏ, tại tỉnh Nghệ An tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 90%/tổng số
doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn [59]. Chính vì vậy, việc mở rộng thời gian
miễn, giảm tiền thuê đất cũng nhƣ bổ sung đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi là rất phù
hợp với thực tiễn sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nghệ An. Miễn giảm tiền thuê đất,
thuê mặt nƣớc của Nhà nƣớc đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm chi phí khi
đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp. Đến nay trên địa bàn tỉnh có 12 doanh nghiệp đáp
99
ứng quy định đã đƣợc hƣởng ƣu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc phục
vụ sản xuất nông nghiệp [Phụ lục 6]. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực trồng trọt, số lƣợng các doanh nghiệp chăn nuôi và nuôi trồng
thủy sản chiếm tỷ trọng ít. Chính vì vậy, tỉnh Nghệ An cần tạo điều kiện hỗ trợ các dự
án đầu tƣ phát triển chăn nuôi và thủy sản, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa
phƣơng nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng theo mục tiêu đã đề ra.
- Ưu đãi giá thuê đất sản xuất nông nghiệp và thời hạn thuê đất
Cùng với những ƣu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, tỉnh Nghệ An đã triển khai,
áp dụng những ƣu đãi về giá thuê đất và thời hạn thuê đất cho sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, giá thuê đất và thời gian thuê đất sản xuất nông nghiệp đều đƣợc xác
định dựa trên một số các tiêu chí nhất định. Thời hạn thuê đất sản xuất nông nghiệp
đƣợc xác định dựa vào là quy mô vốn đầu tƣ và địa bàn sản xuất nông nghiệp. Giá thuê
đất sản xuất nông nghiệp đƣợc xác định dựa trên điều kiện thuận lợi về thổ nhƣỡng,
giao thông của từng vùng cho từng nhóm cây trồng và mức giá này đƣợc ổn định
trong thời gian 5 năm. Thời gian qua, mức giá thuê đất sản xuất nông nghiệp luôn
đƣợc xác định thấp nhất trong biểu giá thuê đất của tỉnh và dao động ở mức
28.000đ/m2 - 100.000đ/m2. Điều này, cho thấy đƣợc quan điểm, chủ trƣơng của tỉnh
Nghệ An trong việc ƣu tiên, tạo điều kiện tốt nhất khuyến khích khu vực tƣ nhân
tham gia đầu tƣ, phát triển sản xuất nông nghiệp.
Biểu đồ 3.5. Đánh giá về ưu đãi thuê đất, thuê mặt nước của Nhà nước
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Theo kết quả khảo sát thì mức độ tác động của những ƣu đãi này trong thời
gian vừa qua còn khá khiêm tốn, cụ thể: 48,15% ý kiến cho rằng mức giá và thời
16.67
31.48 29.63
15.74
6.48
9.26
15.74
34.26 32.41
8.33
0
10
20
30
40
Rất không hợp lý Không hợp lý Trung bình Hợp lý Rất hợp lý
Ƣu đãi thời gian và mức giá thuê đất Miễn, giảm tiền thuê đất
100
gian thuê đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh chƣa hợp lý; 29,63% đánh giá ở mức
trung bình. Vì vậy, trong thời gian tới tỉnh Nghệ An cần có những điều chỉnh về
thời gian thuê đất sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ giá thuê đất ở mức hợp lý hơn.
Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp
Theo chủ trƣơng chung của nhà nƣớc, tỉnh Nghệ An đã thực hiện miễn thuế sử
dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá
nhân trực tiếp sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp; giảm 50% số thuế sử dụng đất
nông nghiệp ghi thu hàng năm đối với diện tích đất nông nghiệp mà Nhà nƣớc giao
cho tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp và các đơn vị khác
đang sử dụng trực tiếp để sản xuất nông nghiệp.
Biểu đồ 3.6. Khảo sát mức độ miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đã có tác động lớn và góp phần
quan trọng thực hiện chủ trƣơng, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn. Theo kết quả khảo sát, số đông các ý kiến đƣợc hỏi đều cho
rằng giải pháp này là rất hợp lý trong điều kiện khuyến khích phát triển nông
nghiệp, có 89,05% ý kiến cho rằng chính sách này là hợp lý, trong đó mức độ rất
hợp lý là 43,95%.
Nhìn chung, việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp là cần thiết để thúc
đẩy phát triển nông nghiệp. Nó góp phần hỗ trợ trực tiếp ngƣời sản xuất giảm chi
phí đầu vào, khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình quan tâm, đầu tƣ vào lĩnh vực
nông nghiệp
Rất hợp lý, 43.95
Hợp lý, 43.1
Trung bình, 9.25
Không hợp lý, 3.7
101
Hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực
nông nghiệp
Nhằm khuyến khích các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Nghệ An
đã thực hiện hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng từ nguồn ngân sách tỉnh. Mức hỗ
trợ đƣợc xác định theo diện tích đất sử dụng, hỗ trợ 30% chi phí đối với diện tích sử
dụng từ 50ha trở xuống, từ 51ha - 100 ha mức hỗ trợ 20%, từ 101 ha trở lên mức hỗ
trợ là 10%.
Biểu đồ 3.7. Chi ngân sách Nhà nước cho giải phóng mặt bằng
trong nông nghiệp giai đoạn 2014 - 2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nguồn: Sở Tài chính Nghệ An
Những năm vừa qua, số lƣợng các nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng chính sách này rất
ít, đến nay mới chỉ có 7 dự án đầu tƣ đƣợc hƣởng chính sách này, trong đó điển
hình là dự án trồng cam Thiên Sơn với mức kinh phí giải phóng mặt bằng là 9,5 tỷ
đồng, dự án trồng cây mắc ca với 2 tỷ đồng, dự án vùng nguyên liệu cung cấp cho
nhà máy chế biến gỗ 8,8 tỷ đồng. So với một số địa phƣơng khác thì chính sách hỗ
trợ kinh phí giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp
của tỉnh Nghệ An đƣa ra thấp hơn, cụ thể: tỉnh Thái Bình đã hỗ trợ 50% chi phí giải
phóng mặt bằng đối với các dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở chăn nuôi gia súc, gia
cầm, cơ sở sản xuất giống ngao sinh sản và 100% chi phí giải phóng mặt bằng đối
với dự án xây dựng cơ sở chế biến các sản phẩm nông thủy sản có quy mô vốn từ
20 tỷ trở lên [96]. Điều này cho thấy, chính quyền địa phƣơng chƣa đánh giá đúng ý
nghĩa và tác động của các khoản chi ngân sách đối với hỗ trợ kinh phí giải phóng
0.438
8.8
0.522
9.5
2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
102
mặt bằng cho các dự án nông nghiệp.
Hỗ trợ tích tụ tập trung đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã vận động ngƣời dân dồn điền, đổi thửa và
khuyến khích tập trung ruộng đất theo Chỉ thị số 08-CT/TU với hình thức giao đất
tại thực địa theo hƣớng mỗi hộ dân nhận đất liền vùng, liền thửa. Ngoài ra, để
khuyến khích phát triển nông nghiệp quy mô lớn, tỉnh cho phép và hỗ trợ các doanh
nghiệp thuê lại ruộng đất, nhận góp vốn, mua quyền sử dụng ruộng đất của hộ gia
đình. Đối với hình thức thuê đất của nông dân, tỉnh thực hiện hỗ trợ cho các dự án
nông nghiệp đặc biệt ƣu đãi 20% tiền thuê đất trong 5 năm đầu tiên kể từ khi dự án
hoàn thành đi vào hoạt động; hỗ trợ 50 triệu đồng/ha nhƣng không quá 10 tỷ
đồng/dự án đối với những dự án hình thành vùng nguyên liệu nhận vốn góp bằng
quyền sử dụng đất của nông dân.
Với chủ trƣơng đó, đến nay, việc dồn điền đổi thửa tại địa phƣơng đã gắn với
quy hoạch lại đồng ruộng và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đất sản xuất
của từng hộ đƣợc bố trí liền vùng, liền thửa, cụ thể: Trƣớc đây, bình quân mỗi hộ
dân có 5,4 thửa; 3,6 vùng/hộ dân, diện tích gần 200 - 1000m2, thì sau khi thực hiện
chủ trƣơng của tỉnh bình quân mỗi hộ dân có 1 - 3 thửa, 1,26 vùng/hộ, diện tích
thửa đất từ 310 - 5000m2.. Đặc biệt, giai đoạn này, tỉnh đã xây dựng thành công 55
mô hình sản xuất cánh đồng mẫu lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho cây lúa, ngô,
lạc, chè, mía... Đây đƣợc coi là nền tảng quan trọng, tạo điều kiện thúc đẩy cơ giới
hóa nông nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. [68]
Tuy nhiên, cũng giống tình trạng chung của cả nƣớc, quá trình tích tụ, tập
trung đất đai hình thành các vùng sản xuất chuyên canh ở tỉnh Nghệ An vẫn gặp
nhiều khó khăn. Điều này xuất phát từ tâm lý của đại bộ phận nông dân đang có tƣ
tƣởng giữ ruộng đất, trong khi đó cơ chế hỗ trợ chuyển đổi, cho thuê ruộng đất chƣa
đƣợc thực hiện một cách triệt để. Chính sách hỗ trợ tập trung đất đai hiện nay mới
chỉ có một số các doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn tiếp cận đƣợc, chƣa thực
sự phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo kết quả khảo sát, các doanh
nghiệp, chủ trang trại đều cho rằng tỉnh Nghệ An nên hỗ trợ trong việc tiếp cận đất
đai để hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn.
103
Biểu đồ 3.8. Mức độ cần thiết nhà nước hỗ trợ tích tụ tập trung đất đai
nông nghiệp của tỉnh Nghệ An
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Có thể thấy, 51,8% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng việc hỗ trợ của Nhà nƣớc về tích
tụ tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết, có 25,9% ý kiến cho
rằng cần thiết và chỉ có 3,8% đánh giá là không cần thiết.
Nhƣ vậy, tích tụ, tập trung đất đai trong sản xuất nông nghiệp là yêu cầu cần
thiết để hƣớng đến sự phát triển nông nghiệp cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Muốn
thực hiện đƣợc mục tiêu này đòi hỏi chính quyền tỉnh Nghệ An cần nghiên cứu tính
toán kỹ lƣỡng các giải pháp tài chính phù hợp đối với vấn đề này.
3.2.3. Thực trạng giải pháp tài chính đối với nguồn nhân lực cho phát triển
nông nghiệp
Thực trạng chi ngân sách nhà nƣớc cho đào tạo nguồn nhân lực trong
nông nghiệp
Đối với chi ngân sách nhà nƣớc cho đào tạo nguồn nhân lực trong nông
nghiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã có một số chính sách nhằm hỗ trợ kinh
phí đào tạo cho lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể:
+ Quyết định số 3846/QĐ-UBND ngày 30/8/2010 phê duyệt đề án “Đào tạo
nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020” về hỗ trợ đào tạo nghề
cho lao động có hộ khẩu thƣờng trú trên địa bàn tỉnh Nghệ An, có nhu cầu học nghề,
có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học. Trong đó, nội dung đào
tạo nghề cho lao động nông nghiệp đƣợc thực hiện đối với trồng trọt, chăn nuôi, lâm
sinh, ngƣ nghiệp; Chế biến nông lâm thủy sản; quản lý tƣới tiêu, cấp thoát nƣớc và vệ
Không cần thiết,
3.8
Trung Bình, 18.5
Cần thiết, 25.9
Rất cần thiết, 51.8
104
sinh môi trƣờng nông thôn; dịch vụ nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Mức hỗ trợ chi
phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp và dạy nghề dƣới 3 tháng) cho ngƣời lao động
trong nông nghiệp tại tỉnh đƣợc phân loại theo 4 nhóm đối tƣợng, cụ thể: hỗ trợ 1.100
nghìn đồng/học viên/tháng cho đối tƣợng 1, đối tƣợng 2 là 870 nghìn đồng/học
viên/tháng, đối tƣợng 3 là 730 nghìn đồng/học viên/tháng, đối tƣợng 4 là 650 nghìn
đồng/học viên [95].
+ Nghị quyết 26/2016/NQ-HĐND về một số chính sách hỗ trợ đầu tƣ trên địa
bàn tỉnh Nghệ An, trong đó đề cập đến nội dung hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho
những dự án khuyến khích đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể: Đối với dự án
đầu tƣ sử dụng lao động có hộ khẩu thƣờng trú tại Nghệ An từ: 50 lao động (đối với
địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn), 100 lao động (đối với địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn), 200 lao động (đối với các địa bàn khác)
có ký hợp đồng với ngƣời lao động từ 12 tháng trở lên, tham gia đóng bảo hiểm xã
hội, gửi lao động đi đào tạo tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh, ngoài nƣớc
hoặc đào tạo tại cơ sở sản xuất, có chứng chỉ sơ cấp nghề trở lên sẽ đƣợc ngân sách
tỉnh hỗ trợ chi phí đào tạo 01 (một) lần với mức 1.500.000 đồng/01 lao động.
Trong giai đoạn 2014 - 2019, tỉnh Nghệ An đã dành một lƣợng ngân sách hàng
năm cho đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn nhằm góp phần nâng
cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, bổ sung nguồn nhân lực cho xã hội nói chung
và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng.
Biểu đồ 3.9. Kinh phí đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động
nông thôn giai đoạn 2014 - 2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Nghệ An
22,719
32,043
71,456
0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000
Nguồn khác
NSĐP
NSTW
105
Tổng kinh phí đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn
2014 - 2019 là 126,218 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn NSNN hỗ trợ là 103,499 tỷ
đồng chiếm 82% trên tổng nguồn vốn và nguồn khác là 22,719 tỷ đồng chiếm 28%
trên tổng nguồn vốn. Có thể nhận thấy, việc đầu tƣ vào đào tạo nghề hiện nay vẫn
chủ yếu là từ NSNN chƣa thu hút đƣợc nguồn vốn từ bên ngoài, các doanh nghiệp
chƣa thực hiện đóng góp kinh phí đào tạo nghề với trách nhiệm là ngƣời sử dụng
lao động đã qua đào tạo nghề.
Bảng 3.9. Thực trạng Chi NSNN đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động
nông thôn tỉnh Nghệ An
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
Kinh phí đầu tƣ cơ sở vật
chất, thiết bị đào tạo
7,650 8,953 8,996 9,506 9,616 10,313
Kinh phí hỗ trợ đào tạo
nghề nông nghiệp
6,250 6,879 7,221 7,662 7,798 9,072
Kinh phí hỗ trợ khác 0,576 0,632 0,676 0,739 0,749 0,843
Tổng 14,476 15,832 16,893 17,907 18,163 20,228
Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Nghệ An
Nguồn kinh phí NSNN cho đào tạo nghề nông nghiệp có sự gia tăng qua các
năm, năm 2014 chi NSNN cho đào tạo nghề lao động nông nghiệp là 14,476 tỷ đồng,
tăng lên 16,893 tỷ đồng năm 2016 và đến năm 2019 là 20.228 tỷ đồng với mức tăng
bình quân là 7,9%/năm. Trong đó [60]:
- Kinh phí đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề nông nghiệp
gồm hai mục: mua sắm trang thiết bị đào tạo nghề và xây dựng cơ sở vật chất là
55,034 tỷ đồng. Nội dung này chiếm tỷ trọng lớn nhất với 53,17% trong tổng kinh
phí với mục tiêu tăng cƣờng cơ sở vật chất thiết bị cho 17 cơ sở giáo dục nghề
nghiệp công lập, gồm: 01 trƣờng cao đẳng, 07 trƣờng trung cấp, 09 trung tâm giáo
dục nghề nghiệp cấp huyện có tham gia đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động
106
nông thôn. Nhờ vậy, quy mô đào tạo đƣợc tăng lên, nhiều ngành nghề mới đƣợc bổ
sung, các điều kiện nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc đảm bảo. Hầu hết, các đơn vị
đƣợc hỗ trợ đầu tƣ đều tích cực tham gia đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động
nông thôn góp phần khắc phục tình trạng dạy chay học chay, thiếu thiết bị thực
hành, gắn đào tạo nghề với thực tiễn.
- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn
2014 - 2019 là 44,882 tỷ đồng, chiếm 43,36 % tổng kinh phí NSNN. Mặc dù mức
kinh phí hỗ trợ cho dạy nghề nông nghiệp đã có sự gia tăng qua các năm, tuy nhiên
tỷ lệ tăng trƣởng này vẫn còn hạn chế với mức tăng bình quân mỗi năm là
7,73%/năm. Với nguồn kinh phí hỗ trợ đó, trong 6 năm qua, tỉnh Nghệ An đã đào
tạo đƣợc 6 nghề nông nghiệp cho 23.457 lao động nông thôn trình độ sơ cấp nghề
và dƣới 3 tháng theo đề án, cụ thể: năm 2014: 3.208 ngƣời, năm 2015: 3.514 ngƣời,
năm 2016: 3.891 ngƣời, năm 2017: 3.891 ngƣời và năm 2018: 4.215 ngƣời, năm
2019: 4.738 ngƣời. Hiện nay, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ở
tỉnh Nghệ An đƣợc đông đảo ngƣời dân tham gia là chăn nuôi gà, lợn, sản xuất rau
an toàn, trồng nấm; chiếm 77,45% tổng số lớp nghề đƣợc đào tạo. Chất lƣợng và
hiệu quả đào tạo nghề đã từng bƣớc có chuyển biến tích cực, có 78,26% lao động
tham gia học nghề tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp, trong
đó: 18,14% lao động đƣợc doanh nghiệp tuyển dụng, 12,77% ngƣời học đƣợc
doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, 1,47% hình thành có nhóm sản xuất, tổ hợp tác và
67,61% tự tạo việc làm. Nhiều nông dân sau khi học nghề, bồi dƣỡng tay nghề đã
đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất theo mô hình trang trại nhƣ vùng sản xuất nấm tập
trung tại huyện Yên Thành, Diễn Châu; sản xuất cam tại huyện Con Cuông, Quỳ
Hợp, Nghĩa Đàn; sản xuất chè tại huyện Thanh Chƣơng, Con Cuông; sản xuất rau
an toàn tại huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Đô Lƣơng, Nam Đàn, Thành phố Vinh;
mở rộng quy mô và phát triển chăn nuôi, gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh.
- Nguồn kinh phí còn lại chiếm 3,46% tổng kinh phí đƣợc sử dụng nhằm hỗ
trợ các hoạt động tuyên truyền, điều tra khảo sát, phát triển chƣơng trình, giáo trình,
bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề, giám sát đánh giá tình hình thực hiện
107
đề án bƣớc đầu đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề và đào tạo nghề.
Bên cạnh, hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thì tỉnh
Nghệ An đã triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo lao động cho các dự án
nông nghiệp ƣu đãi đầu tƣ trên địa bàn, tuy nhiên trong thời gian qua nội dung hỗ
trợ này chƣa đủ mạnh để phát huy tính hiệu quả một cách tốt nhất. Điều này xuất
phát từ thực tế, các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp có quy mô nhỏ, lao
động ít, toàn tỉnh chỉ có 11 doanh nghiệp nông nghiệp có số lao động từ 200 ngƣời
trở lên, vì vậy, nhiều doanh nghiệp không đủ điề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_giai_phap_tai_chinh_phat_trien_nong_nghiep_tinh_nghe.pdf