MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt. i
Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh Việt.iii
Danh mục các hình.iv
Danh mục các bảng . v
Danh mục các biểu đồ.vii
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan. 4
1.2. Các phương pháp kiểm soát mạch máu trong mổ . 5
1.3. Biến chứng sau phẫu thuật cắt gan . 9
1.4. Cơ chế sinh lý bệnh của tổn thương tế bào gan do thiếu máu - tái tưới
máu trong phẫu thuật cắt gan. 12
1.5. Cơ sở sinh lý và cơ chế bảo vệ tế bào của tiền thích nghi. 22
1.6. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về hiệu quả bảo vệ tế bào
của sevofluran. 28
Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
2.1. Thiết kế nghiên cứu . 36
2.2. Đối tượng nghiên cứu . 36
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 37
2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu . 37
2.5. Các biến số nghiên cứu. 38
2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu . 43
2.7. Quy trình nghiên cứu . 462.8. Phương pháp phân tích dữ liệu. 50
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu . 51
Chương 3: KẾT QUẢ . 53
3.1. Đặc điểm nền của ba nhóm nghiên cứu. 54
3.2. So sánh mức độ tổn thương tế bào gan sau mổ . 59
3.3. Động học các chỉ dấu sinh học sau mổ. 61
3.4. Biến chứng và thời gian nằm viện. 73
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đỉnh ALT, AST. 74
3.6. Động học các xét nghiệm chức năng gan ở 3 trường hợp tử vong. 79
Chương 4: BÀN LUẬN . 81
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu. 81
4.2. Đánh giá hiệu quả bảo vệ tế bào gan của sevofluran lên mức độ tổn
thương tế bào gan bằng nồng độ đỉnh ALT, AST sau mổ. 82
4.3. Đánh giá hiệu quả bảo vệ tế bào gan của sevofluran bằng động học
INR, aPPT tiểu cầu và bilirubin toàn phần sau mổ . 97
4.4. Đánh giá hiệu quả bảo vệ tế bào gan của sevofluran bằng tỉ lệ biến
chứng và thời gian nằm viện. 100
4.5. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu. 103
KẾT LUẬN . 104
KIẾN NGH . 105
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU THA
148 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả bảo vệ tế bào gan của Sevofluran trong phẫu thuật cắt gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sonde tiểu theo dõi lƣu lƣợng nƣớc tiểu.
Bệnh nhân mổ mở đƣợc gây tê ngoài màng cứng đoạn T9-T10 hoặc
T8-T9 bằng bộ gây tê ngoài màng cứng Perifix® Complete Set của công ty
B-Braun, luồn catheter hƣớng lên 5 cm và duy trì giảm đau ngoài màng cứng
trong và sau mổ với dung dịch thuốc gồm levobupivacaine 0,1 % và fentanyl
2 mcg/ml truyền tốc độ 6 – 8 ml/giờ điều chỉnh theo huyết động và mức độ
đau của BN.
Dẫn mê: cả 3 nhóm đƣợc tiêm fentanyl 3 mcg/kg; ở nhóm 1 và 3 do duy
trì mê bằng phƣơng pháp kiểm soát nồng độ đích propofol, do đó BN đƣợc
48
dẫn mê bằng phƣơng pháp kiểm soát nồng độ đích propofol mức 4 mcg/ml;
nhóm 2 BN đƣợc duy trì mê hoàn toàn bằng sevoflurane, do đó BN đƣợc dẫn
mê bằng propofol tiêm tĩnh mạch liều 2 mg/kg. Cả 3 nhóm BN đều đƣợc sử
dụng thuốc dãn cơ là rocuronium 0,6 mg/kg, đặt nội khí quản, thông khí kiểm
soát thể tích với Vt 6-8 ml/kg, tần số 10-12 lần/phút, I/E là ½ và điều chỉnh để
EtCO2 trong khoảng 35-40 mmHg.
Duy trì mê: BN đƣợc duy trì mê theo nhóm nghiên cứu nhƣ sau:
- Nhóm 1: Duy trì mê bằng bằng propofol kiểm soát nồng độ đích điều
chỉnh nồng độ đích từ 3-6 mcg/ml để đạt BIS 40-60, trƣớc khi kẹp mạch máu
gan 30-60 phút ngƣng propofol và sử dụng sevoflurane 1,5 MAC (10 phút để
đạt sevoflurane 1,5 MAC, duy trì sevoflurane 1,5 MAC trong 15 phút và 5
phút để thải sevoflurane) sau đó ngƣng sevoflurane chuyển sang propofol
kiểm soát nồng độ đích.
- Nhóm 2: Duy trì mê hoàn toàn bằng sevoflurane điều chỉnh để đạt BIS
40-60.
- Nhóm 3: Duy trì mê hoàn toàn bằng propofol kiểm soát nồng độ đích
điều chỉnh nồng độ đích từ 3-6 mcg/ml để đạt BIS 40-60.
Cả 3 nhóm đều đƣợc lặp lại thuốc giãn cơ rocuronium 0,2 mg/kg khi
TOF ≥ 2, duy trì giảm đau ngoài màng cứng bằng hỗn hợp thuốc
levobupivacaine 0,1% và fentanyl 2mcg/ml truyền liên tục 4-8 ml/ giờ điều
chỉnh theo mức độ đau và huyết động nếu có thực hiện gây tê ngoài màng
cứng. BN không đƣợc gây tê ngoài màng cứng sẽ đƣợc truyền fentanyl 1-2
mcg/kg/giờ bằng bơm tiêm tự động trong suốt cuộc mổ.
Trong suốt quá trình mổ BN đƣợc duy trì huyết áp động mạch trung bình
≥ 70 mmHg, CVP 5 mmHg theo phác đồ gây mê hồi sức của Bệnh viện.
Sau khi di động gan, bác sĩ phẫu thuật sẽ tiến hành kẹp mạch máu chọn
lọc, ngắt quãng theo tỉ lệ 15/5 (15 phút kẹp mạch máu và 5 phút xả kẹp mạch
49
máu) theo kỹ thuật kiểm soát cuống Glisson bên ngoài gan và cắt gan giải
phẫu theo Takasaki.
Xử trí tất cả các tai biến, biến chứng, truyền các chế phẩm máu theo
phác đồ gây mê hồi sức của bệnh viện.
Kết thúc mổ BN đƣợc tập thở, hoá giải giãn cơ để đạt TOF ≥ 90%,
chuyển phòng hồi tỉnh và rút nội khí quản khi đủ điều kiện tại phòng hồi tỉnh.
Nhóm PS
propofol 30 phút sevoflurane
1,5 MAC
propofol
Tiền thích nghi Thiếu máu Tái tƣới máu
Nhóm S
sevoflurane sevoflurane sevoflurane
Thiếu máu Tái tƣới máu
Nhóm P
propofol propofol propofol
Thiếu máu Tái tƣới máu
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ can thiệp nghiên cứu
2.7.3. Sau mổ
Sau mổ BN đƣợc chỉ định thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng: đƣờng
huyết, ALT, AST, ure, creatinin, công thức máu, PT, INR, aPTT, albumin,
bilirubin toàn phần, bilirubin trực tiếp ngay sau mổ, các ngày hậu phẫu tiếp
theo để theo dõi diễn tiến bệnh và đánh giá kết quả can thiệp cho đến trƣớc
khi xuất viện. Trong vòng 30 ngày sau mổ, BN đƣợc tiếp tục thực hiện xét
nghiệm đánh giá chức năng gan khi đến tái khám theo dõi. Đây là các cận lâm
sàng đƣợc thực hiện thƣờng quy để theo dõi sau mổ cắt gan.
50
BN đƣợc lƣu lại phòng hồi tỉnh 24 giờ và đƣợc chuyển Khoa ngoại Gan
mật tụy hoặc chuyển Khoa Hồi sức tích cực dựa vào quyết định của bác sĩ
điều trị.
BN đƣợc chăm sóc sau mổ gồm: dinh dƣỡng, vật lí trị liệu, điều trị đau
với giảm đau đa mô thức gồm nefopam, tramadol phối hợp với giảm đau
ngoài màng cứng hoặc morphin tĩnh mạch, dự phòng huyết khối tĩnh mạch
sâu thƣờng quy theo phác đồ chăm sóc BN sau phẫu thuật cắt gan của Bệnh
viện, nhóm nghiên cứu không can thiệp vào quá trình chăm sóc sau mổ.
BN đƣợc đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị các tai
biến, biến chứng sau mổ hằng ngày cho đến ngày xuất viện bởi bác sĩ phẫu
thuật. Nhóm nghiên cứu không can thiệp vào chẩn đoán và điều trị sau mổ.
BN đƣợc theo dõi, hẹn tái khám và đánh giá đến 30 ngày sau mổ bởi
nhóm bác sĩ phẫu thuật.
2.8. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng phần mềm SPSS 24 để phân tích số liệu.
Các biến số định lƣợng có phân phối chuẩn đƣợc trình bày bằng trung
bình ± độ lệch chuẩn.
Các biến số định lƣợng không có phân phối chuẩn đƣợc trình bày bằng
trung vị và khoảng tứ phân vị.
Các biến số định tính đƣợc trình bày bằng tỉ lệ phần trăm và tần suất.
So sánh ba biến định tính bằng kiểm định Chi bình phƣơng.
So sánh ba biến định lƣợng không có phân phối chuẩn bằng kiểm định
Kruskal-Wallis. So sánh ba biến định lƣợng có phân phối chuẩn bằng kiểm
định ANOVA.
Nồng độ đỉnh ALT, AST không có phân phối chuẩn, so sánh bằng kiểm
định Kruskal-Wallis.
51
Nồng độ ALT, AST, bilirubin toàn phần, giá trị INR, aPTT, số lƣợng
tiểu cầu các ngày sau mổ so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính
hỗn hợp (linear mixed-model regression).
Loại trừ các yếu tố độc lập ảnh hƣởng đến nồng độ đỉnh ALT, AST bằng
phân tích hồi qui đơn biến và đa biến. Phân tích hồi qui đơn biến tất cả các
biến số kiểm soát để tìm các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ đỉnh ALT, AST
sau mổ. Những biến số có giá trị p < 0,2 khi phân tích hồi qui đơn biến gồm
thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật và lƣợng máu mất sẽ đƣợc đƣa vào
phân tích hồi qui đa biến các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ đỉnh ALT, AST
sau mổ. Phân tích tƣơng quan Spearman giữa thời gian gây mê, thời gian
phẫu thuật và lƣợng máu mất với nồng độ đỉnh ALT, AST sau mổ.
Tất cả các phép kiểm có p < 0,05 đƣợc xem nhƣ có ý nghĩa thống kê.
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm mục tiêu so sánh tác dụng bảo vệ tế bào gan của
sevoflurane bằng phƣơng pháp tiền thích nghi với sevoflurane hoặc bằng
phƣơng pháp duy trì mê hoàn toàn bằng sevoflurane so với phƣơng pháp duy
trì mê hoàn toàn bằng kiểm soát nồng độ đích propofol. Nghiên cứu đã đảm
bảo đạo đức trong nghiên cứu với những đặc điểm sau:
- Thuốc mê sevoflurane và propofol là hai loại thuốc mê đƣợc sử dụng
phổ biến để duy trì mê trong phẫu thuật cắt gan trên thế giới và tại Việt Nam.
- Sau mổ BN đƣợc thực hiện thƣờng quy các cận lâm sàng để theo dõi và
đánh giá kết quả điều trị, do đó việc thu thập các giá trị cận lâm sàng sau mổ
không làm tăng thêm chi phí điều trị cho BN.
- Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn là sự tự nguyện của BN sau khi
nghe giải thích của nhóm nghiên cứu và BN có quyền ngừng tham gia nghiên
cứu ở bất cứ thời điểm nào.
52
- Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc thông qua Hội đồng duyệt đề cƣơng
nghiên cứu sinh của Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc chấp thuận của Hội đồng y đức Đại học
Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh số 74/ĐHYD-HĐ do Thƣờng trực Hội đồng
PGS.TS. Đỗ Văn Dũng kí thay Chủ tịch Hội đồng ngày 13 tháng 3 năm 2015.
- Thông tin bệnh nhân đƣợc bảo mật dƣới dạng mã số hóa, số liệu thu
thập chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đƣợc công bố
rộng rãi.
- Tất cả dữ liệu thu thập sẽ đƣợc lƣu trữ tại Bộ môn Gây mê Hồi sức,
Khoa Y, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh.
53
Chƣơng 3: KẾT QUẢ
Trong thời gian từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2018 tại bệnh viện Đại học
Y Dƣợc TP.HCM, có 124 BN phẫu thuật cắt gan do ung thƣ tế bào gan tham
gia vào nghiên cứu, sau đó đƣợc chia ngẫu nhiên vào ba nhóm: nhóm tiền
thích nghi sevofluran 41 BN, nhóm sevofluran 41 BN và nhóm propofol 42
BN. Chúng tôi tiến hành thu thập và phân tích số liệu, thu đƣợc kết quả nhƣ
sau:
Sơ đồ 3.1: Lƣu đồ số liệu BN tham gia nghiên cứu
54
3.1. Đặc điểm nền của ba nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ
Đặc điểm
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Giới, nam (%) 39 (95,1) 31 (76,0) 35 (83,3) 0,08 *
Tuổi,
trung bình ± độ lệch chuẩn
54,0 ± 7,7 53,7 ± 7,4 54,1 ± 8,5 0,7
†
Chiều cao,
trung bình ± độ lệch chuẩn
163,9 ± 6,3 161,7 ± 6,7 163,2 ± 5,6 0,6
†
Cân nặng,
trung bình ± độ lệch chuẩn
60,6 ± 10,1 59,4 ± 9,3 60,1 ± 8,8 0,4
†
BMI (kg/m
2
),
trung bình ± độ lệch chuẩn
22,5 ± 3,1 21,9 ± 2,9 22,5 ± 2,8 0,6
†
Phân độ ASA
I, n(%)
II, n (%)
III, n (%)
1 (2,5)
36 (90,0)
3 (7,5)
2 (4,9)
38 (92,7)
1 (2,4)
1 (2,4)
38 (90,5)
3 (7,1)
0,8
*
*
: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng;
†
: so sánh bằng kiểm định ANOVA
BMI: chỉ số khối cơ thể (Body’s Mass Index)
ASA: American Society of Anesthesiologists
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên
cứu về các đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ nhƣ giới tính, tuổi, chiều cao, cân
nặng, BMI, phân độ ASA.
55
Bảng 3.2: Đặc điểm cận lâm sàng trƣớc mổ
Đặc điểm
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Có thiếu máu,
n (%)
4 (9,8) 6 (14,6) 3 (7,1) 0,5
*
Có giảm tiểu cầu,
n (%)
9 (22,0) 8 (19,5) 9 (21,4) 0,9
*
Viêm gan siêu vi B, có,
n (%)
25 (61,0) 25 (61,0) 25 (59,5) 1,0
*
Viêm gan siêu vi C, có,
n (%)
9 (22,0) 7 (17,1) 11 (26,2) 0,6
*
Hb (g/dL),
trung bình ± độ lệch chuẩn
14,3 ± 1,3 14,1 ± 1,9 14,4 ± 1,3 0,7
†
Tiểu cầu (G/L),
trung bình ± độ lệch chuẩn
212,4 ± 87,0 218,3 ± 95,4 208,6 ± 71,7 0,9
†
*
: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng;
†
: so sánh bằng kiểm định ANOVA
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu
về các đặc điểm: tỉ lệ BN có thiếu máu, tỉ lệ BN có giảm tiểu cầu, tỉ lệ BN có
viêm gan siêu vi B, tỉ lệ BN có viêm gan siêu vi C trƣớc mổ.
56
Bảng 3.3: Đặc điểm chức năng gan trƣớc mổ
Đặc điểm
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
ALT (U/L),
trung vị (khoảng tứ phân vị)
38
(26 - 62)
38,5
(23 - 54)
37,5
(21 - 58,5) 0,6
*
AST (U/L),
trung vị (khoảng tứ phân vị)
42
(29 - 59)
42
(28 - 67)
38
(26 - 48) 0,4
*
Bilirubin-TP (umol/L),
trung vị (khoảng tứ phân vị)
12,3
(10,0 - 16,3)
10,4
(9,3 - 13,8)
12,7
(10,4 - 17,6)
0,1
*
INR,
trung bình ± độ lệch chuẩn
1,1 ± 0,1 1,1 ± 0,1 1,1 ± 0,1 0,8
†
aPTT (giây),
trung bình ± độ lệch chuẩn
31,3 ± 3,7 29,7 ± 5,5 30,9 ± 2,6 0,2
†
*
: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis;
†
: so sánh bằng kiểm định ANOVA;
bilirubin-TP: bilirubin toàn phần
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu
về các đặc điểm: nồng độ ALT, AST, bilirubin toàn phần, nồng độ Hb, số
lƣợng tiểu cầu, giá trị INR và aPTT trƣớc mổ.
57
Bảng 3.4: Đặc điểm của cuộc mổ
Đặc điểm Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Phẫu thuật cắt gan lớn,
n(%)
15 (36,6) 17 (41,5) 21 (50,0) 0,5
*
PTNS,
n(%)
19 (46,3) 22 (53,7) 18 (42,9) 0,6
*
Thời gian gây mê, phút
TB ± ĐLC
254,8 ± 84,6 268,3 ± 99,9 246,7 ± 80,7 0,3
†
Thời gian phẫu thuật, phút,
TB ± ĐLC
188,5 ± 77,8 206,7 ± 102,2 190,9 ± 70,1 0,1
†
Thời gian thiếu máu nhu
mô gan còn lại, phút, trung
vị (khoảng tứ phân vị),
30
(15 - 40)
20
(15 - 40)
20
(20 - 40)
0,9
‡
*
: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng;
†
: so sánh bằng kiểm định ANOVA;
‡
:so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis.
TB ± ĐLC: trung bình ± độ lệch chuẩn.
PTNS: phẫu thuật nội soi.
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu
về các đặc điểm của cuộc mổ bao gồm: loại phẫu thuật cắt gan, thời gian gây
mê, thời gian phẫu thuật, thời gian thiếu máu nhu mô gan còn lại.
58
Bảng 3.5: Lƣợng máu mất và truyền các chế phẩm máu trong mổ
Đặc điểm
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Lƣợng máu mất (ml),
trung vị (khoảng tứ phân
vị)
200
(100 - 300)
200
(100 - 250)
200
(100 - 275)
0,4
*
Truyền các chế phẩm
máu, n(%)
5 (12,2)
1 (2,4)
3 (7,1)
0,1
†
Hồng cầu lắng,
(đơn vị), n(%)
5 (12,2) 1 (2,4) 0 (0) 0,02
†
Tiểu cầu, (đơn vị),
n(%)
0 (0) 0 (0) 3 (7,1) 0,05
†
HTTĐL, (đơn vị),
n(%)
1 (2,4) 1 (2,4) 1 (2,4) 1
†
*
: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis;
†
: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng.
HTTĐL: Huyết tƣơng tƣơi đông lạnh.
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu
về lƣợng máu mất, tỉ lệ có truyền các chế phẩm máu chung, tỉ lệ truyền tiểu
cầu và tỉ lệ truyền huyết tƣơng tƣơi đông lạnh. Nhóm PS có tỉ lệ truyền hồng
cầu lắng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm S và nhóm P với p = 0,02.
Có 9/124 BN (4,3%) cần truyền các chế phẩm máu khi phẫu thuật cắt gan
trong nhóm nghiên cứu.
59
3.2. So sánh mức độ tổn thƣơng tế bào gan sau mổ
Bảng 3.6: Nồng độ đỉnh men gan sau mổ
Nồng độ đỉnh
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
ALT (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị)
394
(113 - 754)
225
(123 - 539)
255
(155 - 542)
0,7
*
AST (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị)*
324
(210 - 519)
285
(175 - 539)
306
(210 - 540)
0,6
*
*
: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ba nhóm nghiên
cứu về nồng độ đỉnh của men gan ALT, AST sau mổ.
Bảng 3.7. Nồng độ đỉnh men gan ở nhóm cắt gan lớn
Nồng độ đỉnh men
gan
Nhóm PS
(n=15)
Nhóm S
(n=17)
Nhóm P
(n=21)
p
ALT (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị)
309
(172 - 551)
202
(117 - 601)
257
(202 - 383)
0,7
*
AST (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị)
353
(162 - 470)
205
(99 - 545)
299
(167 - 519)
0,8
*
*
: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên
cứu về nồng độ đỉnh của men gan ALT, AST sau phẫu thuật cắt gan ở nhóm
cắt gan từ 3 hạ phân thùy trở lên.
60
Bảng 3.8. Nồng độ đỉnh men gan ở nhóm cắt gan nhỏ
Nồng độ đỉnh men
gan
Nhóm PS
(n=26)
Nhóm S
(n=24)
Nhóm P
(n=21)
p
ALT, (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị)
331
(224 - 433)
269
(185 - 400)
247
(141 - 563)
0,8
*
AST, (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị)
446
(270 - 526)
311
(228 - 461)
313
(233 - 565)
0,8
*
*
: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên
cứu về nồng độ đỉnh của men gan ALT, AST sau phẫu thuật cắt gan ở nhóm
cắt gan dƣới 3 hạ phân thùy.
Bảng 3.9: Thời điểm đạt nồng độ đỉnh ALT sau mổ
Thời điểm đạt đỉnh
ALT, n(%)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Hậu phẫu ngày 0 3 (7,3) 8 (19,5) 6 (14,3)
0,5
Hậu phẫu ngày 1 24 (58,5) 20 (48,8) 25 (59,5)
Hậu phẫu ngày 2 13 (31,7) 11 (25,8) 8 (19,1)
Hậu phẫu ngày 3 1 (2,4) 2 (4,9) 3 (7,1)
So sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên
cứu về thời điểm đạt nồng độ đỉnh ALT sau mổ, một nửa số BN (58,5%
nhóm PS; 48,8% nhóm S và 59,5% nhóm P) đạt nồng độ đỉnh ALT sau mổ
ngày thứ 1.
61
Bảng 3.10: Thời điểm đạt nồng độ đỉnh AST sau mổ
Thời điểm đạt đỉnh AST,
n(%)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Hậu phẫu ngày 0 4 (9,8) 13 (31,7) 9 (21,4)
0,3
Hậu phẫu ngày 1 29 (70,7) 22 (53,7) 26 (61,9)
Hậu phẫu ngày 2 8 (19,5) 5 (12,2) 6 (14,3)
Hậu phẫu ngày 3 0 (0) 1 (2,4) 1 (2,4)
So sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên
cứu về thời điểm đạt nồng độ đỉnh AST sau mổ, hơn một nửa số BN (70,73%
nhóm PS; 53,7% nhóm S; 61,9% nhóm P;) đạt nồng độ đỉnh AST sau mổ
ngày thứ 1.
3.3. Động học các chỉ dấu sinh học sau mổ
Bảng 3.11: Nồng độ ALT sau mổ
Nồng độ
ALT (U/L)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Trƣớc mổ 38 (26 - 62) 38,5 (23 - 54) 37,5 (21 – 58,5)
0,6
Ngày 0 168 (103 - 326) 178 (111,5 - 352,5) 136 (109 - 232)
Ngày 1 279 (160 - 425) 206 (118 - 400) 240,5 (155 - 503)
Ngày 2 263 (176 - 439) 194,5 (101,5 - 472,5) 221 (119 - 399)
Ngày 5 115,5 (67,5 - 186) 115 (72 - 231) 91 (61 - 123)
Ngày 30 31 (25 - 57) 38 (23 - 55) 41,5 (26 - 67,5)
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung vị (khoảng tứ phân vị), so sánh bằng kiểm
định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp (linear mixed-model regression).
62
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ
giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau
mổ với p = 0,6.
Biểu đồ 3.1: Động học nồng độ ALT sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng
kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6
tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2,
hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau
mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Nồng độ ALT đạt đỉnh vào ngày hậu
phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng 30 ngày.
63
Bảng 3.12: Nồng độ AST sau mổ
Nồng độ AST (U/L),
trung vị
(khoảng tứ phân vị)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Trƣớc mổ 42
(29 - 59)
42
(28 - 67)
38
(26 - 48)
0,4
Hậu phẫu ngày 0 249,5
(138 - 392)
273
(166 - 433,5)
189,5
(148 - 282)
Hậu phẫu ngày 1 364
(262 - 471)
275
(184 - 539)
267,5
(187 - 519)
Hậu phẫu ngày 2 237
(155 - 338,5)
170
(379 - 80)
199,5
(98,5 - 381,5)
Hậu phẫu ngày 5 63
(44 - 94,5)
81
(50 - 109)
59
(41 - 70)
Hậu phẫu ngày 30 37,5
(30 - 61)
37
(31 - 46)
37
(30 - 67,5)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau
mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30
ngày với p = 0,4.
64
Biểu đồ 3.2: Động học nồng độ AST sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng
kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6
tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2,
hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau
phẫu thuật giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,4. Nồng độ AST đạt đỉnh vào
ngày hậu phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng
30 ngày.
65
Bảng 3.13: Nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ
Bilirubin-TP
(umol/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Trƣớc mổ 12,3
(10,0 - 16,3)
10,4
(9,3 - 13,8)
12,7
(10,4 - 17,6)
0,5
Hậu phẫu ngày 0 17,6
(13,8 - 25,2)
17,9
(14,7 - 22,5)
16,5
(13,7 - 20,6)
Hậu phẫu ngày 1 24,0
(16,2 - 33,1)
19,3
(15,5 - 30,3)
22,8
(16,7 - 28,9)
Hậu phẫu ngày 2 27,2
(19,6 - 37,4)
25,7
(20,4 - 38,7)
29,5
(20,1 - 42,0)
Hậu phẫu ngày 5 19,7
(15,4 - 29,9)
21,6
(13,9 - 26,0)
24,4
(16,4 - 27,1)
Hậu phẫu ngày 30 14,4
(10,4 - 26,5)
11,7
(9,5 - 14,8)
13,9
(9,4 - 20,1)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp;
Bilirubin-TP: bilirubin toàn phần
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin
toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian
theo dõi 30 ngày hậu phẫu với p = 0,5.
66
Biểu đồ 3.3: Động học nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng
kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6
tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2,
hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin
toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,5. Bilirubin toàn phần tăng dần sau
mổ, đạt nồng độ đỉnh vào hậu phẫu ngày 2 sau đó giảm dần trong vòng 30
ngày sau mổ.
67
Bảng 3.14: Giá trị INR sau mổ
Giá trị INR, trung vị
(khoảng tứ phân vị)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Trƣớc mổ 1,1
(1,0 -1,1)
1,1
(1,0 - 1,1)
1,1
(1,0 - 1,1)
0,6
Hậu phẫu ngày 0 1,2
(1,1 - 1,3)
1,2
(1,1 - 1,3)
1,2
(1,1 - 1,2)
Hậu phẫu ngày 1 1,2
(1,1 - 1,3)
1,3
(1,2 - 1,4)
1,3
(1,2 - 1,5)
Hậu phẫu ngày 2 1,4
(1,3 - 1,5)
1,3
(1,2 - 1,4)
1,3
(1,2 - 1,5)
Hậu phẫu ngày 5 1,3
(1,2 - 1,4)
1,2
(1,2 - 1,3)
1,2
(1,1 - 1,4)
Hậu phẫu ngày 30 1,1
(1,0 - 1,2)
1,1
(1,0 - 1,1)
1,1
(1,0 - 1,2)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR giữa
3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày với
p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trƣớc mổ.
68
Biểu đồ 3.4: Động học giá trị INR sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): So sánh bằng
kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6
tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2,
hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR sau mổ
giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không
đáng kể so với trƣớc mổ.
69
Bảng 3.15: Giá trị aPTT sau mổ
Giá trị aPTT,
(giây), trung vị
(khoảng tứ phân
vị)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Trƣớc mổ 31,1
(29,5 - 33,3)
30,2
(28,9 - 32,6)
30,2
(29,1 - 32,8)
0,8
Hậu phẫu ngày 0 30,7
(28,1 - 32,1)
29,8
(27,3 - 31,5)
28,8
(26,9 - 31,1)
Hậu phẫu ngày 1 30,3
(17,6 - 31,2)
31,1
(28,6 - 33,4)
30,3
(28,6 - 32,7)
Hậu phẫu ngày 5 30,3
(28,2 - 33,6)
29,1
(29 - 30,4)
30,3
(28,7 - 32,2)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT giữa
3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi sau mổ với
p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý nghĩa so với trƣớc mổ.
70
Biểu đồ 3.5: Động học giá trị aPTT sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng
kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4 tƣơng ứng
với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 5.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT sau mổ
giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý
nghĩa so với trƣớc mổ.
71
Bảng 3.16: Số lƣợng tiểu cầu sau mổ
Tiểu cầu, G/L,
trung vị (khoảng
tứ phân vị)
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Trƣớc mổ 200
(160,5 - 235)
205
(150 - 241)
202,8
(159 - 247)
0,9
Hậu phẫu ngày 0 154
(128 - 194)
157
(113 - 212)
197
(157 - 224)
Hậu phẫu ngày 1 151
(132 - 202)
165
(132 - 250)
169
(127 - 232)
Hậu phẫu ngày 2 134
(102 - 177)
128
(98,5 - 173,5)
134
(109 - 170)
Hậu phẫu ngày 5 146
(115 - 186)
148
(95,5 - 184)
157
(111 - 200)
Hậu phẫu ngày 30 213
(146 - 283)
193
(135 - 237)
214
(147 - 275)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu
giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau
mổ với p = 0,9.
72
Biểu đồ 3.6: Động học số lƣợng tiểu cầu sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): so sánh bằng
kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6
tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2,
hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu
sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,9. Tiểu cầu giảm nhiều nhất vào ngày hậu phẫu
thứ 2 sau đó tăng dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong 30 ngày.
73
3.4. Biến chứng và thời gian nằm viện
Bảng 3.17. Tỉ lệ biến chứng và thời gian nằm viện
Nhóm PS
(n=41)
Nhóm S
(n=41)
Nhóm P
(n=42)
p
Có biến chứng, n(%) 3 (7,3) 5 (12,2) 7 (16,7) 0,4*
Chảy máu, n(%) 1 (2,4) 1 (2,4) 0 (0)
Biến chứng hô hấp, n(%) 2 (4,8) 4 (9,8) 5 (11,9)
Tổn thƣơng thận cấp, n(%) 0 (0) 0 (0) 3 (7,1)
Suy gan cấp, n(%) 0 (0) 0 (0) 3 (7,1)
Tỉ lệ tử vong, n(%) 0 (0) 0 (0) 3 (7,1)
Thời gian nằm viện (ngày),
Trung bình ± độ lệch chuẩn
9,8 ± 3,1 9,4 ± 3,3 10,5 ± 5,3 0,4
†
*
: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng; †: so sánh bằng kiểm định
ANOVA.
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ biến chứng
chung, tỉ lệ chảy máu, tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ, tỉ lệ biến chứng hô hấp, tỉ lệ
tổn thƣơng thận cấp, tỉ lệ suy gan cấp, tỉ lệ tử vong, thời gian nằm viện.
74
3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ đỉnh ALT, AST
Bảng 3.18. Hồi qui đơn biến các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ đỉnh
ALT, AST
ALT đỉnh AST đỉnh
p p
PT lớn 0,8 0,6
Truyền má