i
MỞ ĐẦU . 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 6
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU . 6
1.1.1. Các kết quả nghiên cứu lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng và
pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 7
1.1.2. Các kết quả nghiên cứu thực trạng pháp luật về hoạt động bảo lãnh
ngân hàng ở Việt Nam . 13
1.1.3. Những đề xuất trong các công trình nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp
luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam. 16
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 17
1.2.1. Cơ sở lý thuyết . 17
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 20
Kết luận Chƣơng 1 . 21
Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG. 22
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG . 22
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình bảo lãnh ngân hàng. 22
2.1.2. Khái niệm, nội dung, vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng . 37
2.1.3. Các rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng . 45
2.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ
HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG . 48
2.2.1. Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 48
2.2.2. Đặc điểm của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 50
2.2.3. Nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng . 54
20 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận án Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 6
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................ 6
1.1.1. Các kết quả nghiên cứu lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng và
pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ...................................................... 7
1.1.2. Các kết quả nghiên cứu thực trạng pháp luật về hoạt động bảo lãnh
ngân hàng ở Việt Nam .................................................................................... 13
1.1.3. Những đề xuất trong các công trình nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp
luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam ......................................... 16
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 17
1.2.1. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................... 17
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 20
Kết luận Chƣơng 1 .......................................................................................... 21
Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG ............................................................................................................. 22
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG ............................................................................................................. 22
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình bảo lãnh ngân hàng ................... 22
2.1.2. Khái niệm, nội dung, vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng ......... 37
2.1.3. Các rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng .................... 45
2.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ
HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG .................................................. 48
2.2.1. Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ........................ 48
2.2.2. Đặc điểm của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ................... 50
2.2.3. Nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ................... 54
ii
2.2.4. Những yếu tố chi phối pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ..... 66
Kết luận Chƣơng 2 .......................................................................................... 70
Chƣơng 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM....................................................................... 72
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT
ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM ...................................... 72
3.1.1. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1996 .................................................. 72
3.1.2. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2010 .................................................. 73
3.1.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến nay ............................................................. 75
3.2. NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG Ở VIỆT NAM ..................................................................................... 77
3.2.1. Các quy định về trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân
hàng ................................................................................................................. 77
3.2.2. Các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng....... 83
3.2.3. Các quy định về hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng.............................. 87
3.2.4. Các quy định về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng .................................... 98
3.2.5. Các quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo
lãnh ngân hàng .............................................................................................. 106
Kết luận Chƣơng 3 ........................................................................................ 109
Chƣơng 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM .............. 112
4.1. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM .......................................................... 112
4.1.1. Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với
chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống
ngân hàng ...................................................................................................... 112
4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải đáp ứng
đƣợc các tiêu chí hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tính toàn diện, tính
đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi của hệ thống pháp luật 113
iii
4.1.3. Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải khắc phục
đƣợc những bất cập trong pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt
Nam hiện nay ................................................................................................ 115
4.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM .......................................................... 115
4.2.1. Sửa đổi khái niệm bảo lãnh ngân hàng, bổ sung khái niệm hoạt động
bảo lãnh ngân hàng ........................................................................................ 115
4.2.2. Quy định nguyên tắc bảo đảm tính độc lập của BLNH thành một điều
khoản riêng biệt trong nội dung của pháp luật về hoạt động BLNH ............ 117
4.2.3. Hoàn thiện nội dung các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động bảo
lãnh ngân hàng .............................................................................................. 118
4.2.4. Thay đổi tên gọi và cấu trúc văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động
bảo lãnh ngân hàng ........................................................................................ 125
4.2.5. Một số giải pháp khác ......................................................................... 127
Kết luận Chƣơng 4 ........................................................................................ 129
KẾT LUẬN .................................................................................................. 131
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................... 133
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 134
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng (BLNH) là một hoạt động ngân hàng,
mang tính phổ biến tại các quốc gia trên thế giới và ngày càng phát triển mạnh
mẽ. Trên thực tế, hoạt động BLNH góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy các
hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chủ thể nói chung và giữa các
doanh nghiệp trong nƣớc và quốc tế do nó tạo ra sự tin tƣởng cho các bên giao
kết hợp đồng, qua đó mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia và cho nền
kinh tế nói chung.
Tại Việt Nam, hoạt động BLNH chính thức đƣợc quy định trong Quyết
định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam về bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài. Từ đó đến nay, hệ thống
pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động BLNH nói riêng
luôn có sự kế thừa và phát triển. Hiện nay, hoạt động BLNH đƣợc quy định
trong Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010. Đạo luật này cùng với các văn bản
pháp luật có liên quan đã tạo thành khung pháp luật điều chỉnh hoạt động
BLNH, từng bƣớc đƣa hoạt động BLNH thực hiện theo đúng quy định của pháp
luật, tạo niềm tin cho các chủ thể đối với các ngân hàng nói chung và các đối tác
giao kết hợp đồng nói riêng. Bên cạnh đó, hoạt động BLNH phát triển ngày càng
sôi động với nhiều loại hình bảo lãnh đa dạng đã tạo ra nguồn thu không nhỏ cho
các ngân hàng thực hiện bảo lãnh. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều
rủi ro khiến ngân hàng chịu những khoản thua lỗ hoặc mất uy tín. Một trong các
nguyên nhân của các rủi ro này là do pháp luật về hoạt động BLNH còn nhiều
bất cập, nhƣ các quy định về hoạt động BLNH còn sơ sài, chƣa đầy đủ, còn có
nhiều mâu thuẫn và thậm chí còn có sự xung đột pháp luật với quy định của pháp
luật nƣớc ngoài và quốc tế. Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động BLNH
ngày càng nhiều là minh chứng cho thấy pháp luật hiện hành về hoạt động
BLNH vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Vì vậy, việc tiếp tục
hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hoạt động BLNH là yêu cầu khách quan.
2
Vấn đề đặt ra là cần hoàn thiện pháp luật về hoạt động BLNH theo hƣớng
nào? Để trả lời câu hỏi này cần có sự nghiên cứu vấn đề một cách cụ thể. Đó là
lý do để nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Hoàn thiện pháp luật về hoạt động
bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ
Luật học của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
về hoạt động BLNH, pháp luật về hoạt động BLNH và phân tích thực trạng pháp
luật hiện hành của Việt Nam về hoạt động BLNH, đề tài đề xuất phƣơng hƣớng
và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động BLNH ở Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động BLNH nhƣ: khái niệm, đặc
điểm, các loại hình của BLNH; khái niệm, nội dung, vai trò của hoạt động
BLNH;
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về hoạt động
BLNH;
- Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động BLNH, đặc biệt là
nêu ra những ƣu điểm và bất cập trong các quy định của pháp luật hiện hành về
hoạt động BLNH;
- Phân tích tình hình áp dụng pháp luật về hoạt động BLNH ở Việt Nam
trong thời gian qua;
- Xác định phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về hoạt động BLNH.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến pháp luật
về hoạt động BLNH. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài còn bao gồm các quy định
của pháp luật Việt Nam về hoạt động BLNH, pháp luật nƣớc ngoài, pháp luật
quốc tế và các tập quán quốc tế về hoạt động BLNH.
3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ, hoạt động BLNH
đƣợc nghiên cứu sinh phân tích dƣới góc độ là hoạt động kinh doanh của tổ chức
tín dụng (TCTD) cung cấp cho khách hàng vì mục tiêu lợi nhuận. Luận án không
nghiên cứu các hoạt động bảo lãnh do các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện
(ví dụ: Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc...) hoặc các hoạt động
bảo lãnh do TCTD thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nƣớc, không
vì mục đích sinh lợi. Nói cách khác, hoạt động BLNH đƣợc nghiên cứu sinh tập
trung phân tích dƣới góc độ là hoạt động cung cấp dịch vụ bảo lãnh của các
TCTD cho các doanh nghiệp.
Ngoài ra, vì phạm vi hoạt động BLNH là vấn đề rất rộng, do đó, Luận án
tập trung phân tích 5 nội dung là các quy định của pháp luật về: trình tự thủ tục
thực hiện hoạt động BLNH; chủ thể thực hiện hoạt động BLNH; hợp đồng cấp
BLNH; hợp đồng BLNH và giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động
BLNH.
- Về thời gian: Khi đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động
BLNH, Luận án chia thành 3 mốc giai đoạn là: Giai đoạn từ năm 1990 đến năm
1996, là giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng, trong giai đoạn này Thống đốc NHNN đã
ban hành Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992 về bảo lãnh, tái bảo lãnh
vay vốn nƣớc ngoài (đây là văn bản pháp luật đầu tiên của Nhà nƣớc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về hoạt động BLNH); Giai đoạn từ năm 1997 đến
năm 2010, là giai đoạn Luật NHNN và Luật Các TCTD năm 1997 ra đời; Giai
đoạn từ năm 2010 đến nay, là giai đoạn Luật Các TCTD năm 2010 có hiệu lực
và đƣợc áp dụng trong thực tiễn.
4. Kết quả nghiên cứu và những điểm mới của luận án
4.1. Kết quả nghiên cứu
Luận án đã đạt đƣợc những kết quả nghiên cứu nhƣ sau:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu lý luận về hoạt
động BLNH và pháp luật về hoạt động BLNH, trong đó nêu ra những vấn đề có
134
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1 Bộ Tƣ pháp (2002), Tài liệu nghiên cứu Hiệp định Thương mại Việt Nam –
Hoa Kỳ, Hà Nội.
2 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm,
ngày 29/06/2006.
3 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị
định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, ngày 22/02/2012.
4 Bùi Ngọc Cƣờng (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong
pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5 Trƣơng Quốc Cƣờng, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro
tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
6 Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
trong quá trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.26-29.
7 Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
8 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
9 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
10 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11 Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh của Việt Nam – nhìn từ góc độ
luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (16), tr.29-39.
12 Bùi Đức Giang (2013), “Giao dịch có đối tƣợng là quyền đòi nợ”, Tạp chí
ngân hàng (19), tr.35-39.
13 Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng Thương mại –
quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội.
135
14 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự do kinh doanh: Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (5), tr.15-19.
15 Nguyễn Văn Hậu (2007), “Về xu hƣớng quốc tế hóa hoạt động của ngân
hàng”, Tạp chí ngân hàng (16), tr.41-45.
16 Học viện ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
17 Phùng Mạnh Hùng (2007), “Rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (8), tr.19-22.
18 Liên hợp quốc (1996), Công ƣớc về bảo lãnh độc lập và thƣ tín dụng dự
phòng.
19 Nguyễn Thành Nam (2013), “Xác định lại bản chất quan hệ bảo lãnh ngân
hàng trong các quy định của pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (19),
tr.51-55.
20 Nguyễn Thành Nam (2013), “Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về hoạt
động bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.44-50.
21 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Bản giải đáp Thông tư 28/2012/TT-
NHNN ngày 03/10/2012 về bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội.
22 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1992), Quyết định số 192/NH-QĐ về bảo
lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài, ngày 17/09/1992.
23 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1994), Quyết định số 196/QĐ-NH về ban
hành Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng, ngày 16/09/1994.
24 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1994), Quyết định số 23/QĐ-NHNN về
việc ban hành Quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài, ngày
21/02/1994.
25 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2000), Quyết định số 283/QĐ-NHNN14
về Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, ngày 25/08/2000.
26 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN về
việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, ngày 26/06/2006.
27 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN quy
định về bảo lãnh ngân hàng, ngày 03/10/2012.
136
28 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2008),
Pháp luật về ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại một số nước,
Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
29 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2013), Quyết
định số 376/QĐ-HĐTV-KHDN quy định về Bảo lãnh ngân hàng trong hệ
thống Agribank, ngày 07/05/2013.
30 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2008), Quyết định số 348/QĐ-
NHNT.KHDN ban hành biểu phí dịch vụ bảo lãnh áp dụng cho khách hàng
là tổ chức, doanh nghiệp, ngày 9/10/2008.
31 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2012), Công văn số
1809/VCB.CSTD gửi Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam v/v vƣớng mắc thực
hiện Thông tƣ 28 về bảo lãnh, ngày 05/11/2012.
32 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2013), Quyết định số 168/QĐ-
NHNT.HĐQT ban hành Quy chế bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam, ngày 20/03/2013.
33 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2013), Quyết định số 288/QĐ-
VCB.CSTD ban hành Quy trình bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam, ngày 03/05/2013.
34 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2012), Quyết định số 774/QĐ-HĐQT
ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà
Nội, ngày 01/12/2012.
35 Lê Đình Nghị (2010), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 1, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
36 Lê Đình Nghị (2010), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
37 Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng, Nxb Thống
kê, TP.Hồ Chí Minh.
38 Nhóm nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam(2013), “Xây dựng khung quản lý rủi ro hoạt động hƣớng
tới giám sát ngân hàng trên cơ sở rủi ro”, Tạp chí ngân hàng (18), tr.21-25.
137
39 Nguyễn Thị Kim Nhung, Hà Mạnh Hùng (2011), “Bàn thêm về quy định tỷ
lệ an toàn của ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.27-29.
40 Phòng Tổng hợp thanh toán Vietcombank (2010), Những thay đổi chính của
URDG 758, Hà Nội.
41 Vũ Thị Khánh Phƣợng (2011), Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực
tiễn tại Ngân hàng TMCP Techcombank ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật
học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
42 Phan Hồng Quang (2007), “Nhân tố chủ yếu kiến tạo năng lực cạnh tranh
của ngân hàng thƣơng mại khi hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí ngân hàng
(7), tr.30-32.
43 Quốc Hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự.
44 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân sự.
45 Quốc Hội (2005), Luật Thƣơng mại
46 Quốc Hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng.
47 Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.
48 Quốc Hội (2010), Luật Trọng tài thƣơng mại
49 Lê Trọng Quý (2011), “Bàn về phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro tín
dụng của các ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.35-39.
50 Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, TP.Hồ
Chí Minh.
51 Phạm Hữu Hồng Thái (2013), “Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lợi
của ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí ngân hàng (18), tr.17-20.
52 Nguyễn Phƣớc Thanh (2009), “Vietcombank trong tiến trình hội nhập quốc
tế”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ (16), tr.18-24.
53 Lâm Thi (2005), “Tránh rủi ro trong bảo lãnh vay vốn ngân hàng”, Hiến kế
Lập pháp (10), tr.10-16.
54 Nguyễn Thị Thơm (2007), Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ
bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh,
Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.
55 Nguyễn Thanh Thƣ (2013), “Địa vị pháp lý của pháp nhân với tƣ cách là
138
bên bảo lãnh khi tham gia quan hệ bảo lãnh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
(22), tr.51-54.
56 Nguyễn Trọng Thùy (2000), Bảo lãnh, tín dụng dự phòng và những điều
luật áp dụng; NXB Thống kê, Hà Nội.
57 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của
các tổ chức tín dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
58 Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở
nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí luật học (3), tr.41-46.
59 Lê Khắc Trí (2006), “Về vấn đề xây dựng ngân hàng hiện đại ở nƣớc ta”,
Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ (17), tr.25-27.
60 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bản án số 99/2008/KDTM-ST
v/v tranh chấp hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo lãnh, ngày
23+28/7/2008.
61 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Bản án số 71/2009/KDTM-ST
v/v tranh chấp hợp đồng tín dụng và bảo lãnh,ngày 17/4/2009.
62 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Bản án số 11/2012/KDTM-ST
v/v tranh chấp bảo lãnh thanh toán tín dụng, ngày 15/02/2012.
63 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Bản án số 38/2012/KDTM-ST
v/v tranh chấp về yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, ngày 24/04/2012.
64 Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Ngân hàng Thế giới
(2004), Việt Nam sẵn sàng gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO),
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
65 Nguyễn Tuyến (1996), “Những khía cạnh pháp lý cơ bản của giao dịch bảo
lãnh bằng tài sản trong quan hệ vay vốn ngân hàng”, Tạp chí luật học (1),
tr.54-59.
66 Nguyễn Đình Tự (2007), “Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu gia nhập
WTO của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (21), tr.11-15.
67 Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối.
68 Phạm Đỗ Nhật Vinh (2013), “Triển khai Basel II: Khi nào và tiếp cận nhƣ
thế nào?”, Tạp chí ngân hàng (17), tr.24-26.
139
69 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
II. Tiếng Anh
70 Georges Affaki (2003), “Guarantees”, Documentary Credits Insight.
Volum9 No.3 July – Septemper 2003.
71 Georges Affaki (2009), “Guarantees”, DC.Insight Vol.15 No.3 July –
Septemper 2009.
72 Georges Affaki (2001), “Documentary dialogue”, DC.Insight Vol.7
No.2 Spring 2001.
73 Georges Affaki, Roy Goode (2011), Guide to ICC Uniform Rules for
Demand Guarantees (URDG 758), ICC Publication, Paris.
74 Roeland Bertrams (1996), “Spotlight on guarantees”, Volume 2 No 3
Summer 1996.
75 Roeland F. Bertrams (2004), Bank guarantees in International Trade,
Kluwer Law International and ICC Publishing S.A, Paris.
76 Roeland F. Bertrams (2004), “Guarantees: history and recent trends”,
Documentary Credit Insight (10), p.13-15.
77 Poh Chu Chai (1995), Law of Banking, Longman.
78 Charles YC Chew (2012), “The duty to explain a guarantee by the bank: an
ephemeral concept?”, Butterworths Journal of International Banking and
Financial Law, pp.620-623.
79 Jason C.T. Chuah (2002), Law of international trade, Oxford University
Press.
80 Roger Fayers (1998), “Guarantees”, Volume 4 No 4 Autumn 1998
81 Alexia Ganotaki (2004), “Unconscionability and bank guarantees”,
LMCLQ, pp.148-153.
82 N.D.George (2009), “A guarantee should be complete in all respects”, DC
Insight Vol.
83 Roy Goode (1992), Guide to the ICC Uniform Rules for Demand
Guarantees, ICC Publishing S.A, Paris.
140
84 Andrea Hauptmann (2003), “The insight interview: Dr Andrea
Hauptmann”, DCInsight Vol.9 January march 2003.
85 Gerold Herrmann (1998), The International Standby Practices – ISP98,
ICC Publication, Paris.
86 Norbert Horn (1999), “The UN convention on independent guarantees and
the lex mercatoria”, German banking law and practice in international
perspective, pp.189-201.
87 ICC (1978), Uniform Rules for Contract Guarantees No.325 (URDG 325),
ICC Publication, Paris.
88 ICC (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees No.458 (URDG 458),
ICC Publication, Paris.
89 ICC (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (UCP
600), ICC Publication, Paris.
90 ICC (2010), Uniform Rules for Demand Guarantees No.758 (URDG 758),
ICC Publication, Paris.
91 Illescas-Ortiz R (1998), “International demand guarantees: the interaction
of UNCITRAL Convention and the URDG Rules of the ICC”, New
developments in international commercial and consumer law, Oxford.
92 Agasha Mugasha (2003), The Law of letters of Credit and Bank Guarantee,
The Federation Press, Sydney.
93 Alok Ray (2003), “Enforcement of bank guarantee: limits of courts
interference”, Chartered Accountant, pp.836-840.
94 Rosenblith (1987), Modifying Letter of Credit: The Rules an The Reality,
Winter.
95 United Nations (1995), Convention on Independent Guarantees and Stand-
by Letters of Credit, New York.
96 Linsen Zhang (2001), “Expert commentary”, DC Insight Vol 7 issue 3 July
– Septemper 2001.
III. Tài liệu từ nguồn internet
97 John Baranello (2010), “Understanding the URDG 758”,
141
98 Credit Suisse (2010), “Bank Guarantees”, https://www.credit-
suisse.com/media/production/pb/docs/unternehmen/kmugrossunternehmen/
garantiehandbuch-en.pdf
99 Hoàng Duy (2012), “Agribank bị kiện vì không thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh”,
hien-nghia-vu-bao-lanh-20120210102548917.chn
100 Nguyễn Hữu Đức (2010), “URDG 758 có gì mới?”,
https://nhducdng.wordpress.com/2010/08/05/urdg-758-whats-new/
101 Nguyễn Hữu Đức (2013), “Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh
ngân hàng”,
=newsdetail&catid=15&subcatid=14&id=5504
102 Minh Đức (2012), “Bảo lãnh trái phiếu trái luật tại Seabank?”,
20121127102737432.htm
103 France (2005), Consumer Code,
translations
104 France (2010), Monetary and Financial Code,
translations
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005692_5053_2010168.pdf