Luận án Kết quả can thiệp tuổi già khỏe mạnh tại tỉnh Hải Dương và Hòa Bình

MỤC LỤC

Lời cam đoan I

Lời cảm ơn II

Mục lục III

Danh mục các chữ viết tắt VI

Danh mục các bảng biểu VII

Danh mục các hình và biểu đồ X

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4

1.1. Một số khái niệm 4

1.2. Thực trạng sức khỏe người cao tuổi trên thế giới và tại Việt Nam 5

1.3. Công tác Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam 9

1.4. Công cụ đo lường chất lượng cuộc sống 13

1.5. Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi 23

1.6. Mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 29

1.7. Thông tin về địa bàn nghiên cứu 47

1.8. Khung lý thuyết 49

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50

2.1. Đối tượng nghiên cứu 50

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 50

2.3. Thiết kế nghiên cứu 51

2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 52

2.5. Xây dựng chương trình can thiệp và nội dung can thiệp 55

2.6. Phương pháp thu thập số liệu 60

2.7. Các biến số nghiên cứu 62

2.8. Khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 63

2.9. Phương pháp phân tích số liệu 66

2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 67

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68

3.1. Thực trạng sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018 68

3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 68

3.1.2. Sức khỏe người cao tuổi tại thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018 71

3.1.3. Chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018 75

3.1.4. Một số yếu tố liên quan tới Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018 97

3.2. Sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người cao tuổi thông qua can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” tại tỉnh Hải Dương và Hòa Bình giai đoạn 2018 - 2021 98

3.3. Tính phù hợp của chương trình can thiệp 107

3.3.1. Phù hợp về phương pháp tiếp cận của can thiệp 107

3.3.2. Phù hợp về hoạt động can thiệp 108

3.3.3. Phù hợp về chính sách quản lý, điều hành và phối hợp của địa phương 109

3.3.4. Phù hợp về cần thiết và ủng hộ của các bên liên quan 111

3.3.5. Phù hợp về nhân lực 112

3.3.6. Phù hợp về thuốc, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng 113

3.3.7. Phù hợp về tài chính 113

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 115

4.1. Bàn luận về thực trạng sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018 115

4.2. Bàn luận về sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người cao tuổi thông qua can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” tại tỉnh Hải Dương và Hòa Bình giai đoạn 2018 - 2021 131

4.3. Bàn luận về mức độ phù hợp của can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” tại tỉnh Hải Dương và Hòa Bình giai đoạn 2018 - 2021 133

4.4. Điểm mạnh và Hạn chế của can thiệp 141

KẾT LUẬN 143

KHUYẾN NGHỊ 145

TÀI LIỆU THAM KHẢO 146

PHỤ LỤC 164

Phụ lục 1 - Bộ câu hỏi đo lường chất lượng cuộc sống 164

Phụ lục 2 - Hướng dẫn phỏng vấn định tính 180

Phụ lục 2a - Hướng dẫn phỏng vấn sâu 180

Phụ lục 2b - Hướng dẫn thảo luận nhóm 182

Phụ lục 2c - Hướng dẫn thảo luận nhóm 185

Phụ lục 3 - Biến số nghiên cứu 187

Phụ lục 4 - Các tài liệu rà soát tổng quan mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi 197

Phụ lục 5 - Danh sách các điều tra quần thể về chất lượng cuộc sống được sử dụng tại ở các quốc gia trên thế giới xuất bản giai đoạn 2010 - 2020 201

 

docx216 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kết quả can thiệp tuổi già khỏe mạnh tại tỉnh Hải Dương và Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,6 25,4 <0,001 Hỗ trợ về kinh tế cho con cái hay người thân 75,8 17,5 6,7 59,3 34,2 6,5 67,7 25,7 6,6 <0,001 Đủ tiền chi trả sinh hoạt hàng ngày 23,3 1,4 75,3 54,5 0,6 44,9 38,6 1,0 60,4 <0,001 Đủ tiền chi cho mua sắm vật dụng/ đồ đạc 42,6 1,7 55,7 59,7 0,4 39,9 51,0 1,1 47,9 <0,001 Đủ tiền chi các hoạt động cộng đồng 23,7 1,3 75,0 53,5 0,3 46,2 38,4 0,8 60,8 <0,001 Đủ tiền chi cho khám chữa bệnh 31,8 6,6 61,8 60,2 0,3 39,5 45,7 3,5 50,8 <0,001 Bảng 3.16 trình bày các vấn đề kinh tế liên quan đến NCT trong nghiên cứu theo địa bàn thu thập. Nhìn chung, 43,1% NCT nói rằng họ có thu nhập đều đặn hàng tháng. Xét theo địa bàn, NCT ở Kim Bôi có nguồn thu nhập đều đặn thấp hơn so với NCT ở Chí Linh. Vì vậy, khả năng độc lập trong chi tiêu cho nhu cầu và sinh hoạt hàng ngày của NCT ở Kim Bôi thấp hơn so với NCT ở Chí Linh. Cụ thể là, các khía cạnh về độc lập tài chính: Có 31,6% NCT cho rằng ‘Phụ thuộc vào con cái, người thân hoặc các nguồn khác về kinh tế’ (Chí Linh là 20,2%, Kim Bôi là 43,4); có 60,4% NCT‘Đủ tiền chi trả sinh hoạt hàng ngày’ (Chí Linh là 75,3%, Kim Bôi là 44,9%); có 47,9% NCT ‘Đủ tiền chi cho mua sắm vật dụng/ đồ đạc (Chí Linh là 55,7%, Kim Bôi là 39,9%); có 60,8% NCT ‘Đủ tiền chi các hoạt động cộng đồng (Chí Linh là 75%, Kim Bôi và 46,2%); có 50,8% NCT ‘Đủ tiền chi cho khám chữa bệnh (Chí Linh là 61,8%, Kim Bôi là 39,5%). Bảng 3.17. Vấn đề về kinh tế của người cao tuổi theo nhóm trước can thiệp Tình trạng kinh tế Nhóm chứng (n=970) Nhóm can thiệp (n=990) Chung (n=1.960) p Không bao giờ, hiếm khi Thỉnh thoảng Khá thường xuyên, Thường xuyên Không bao giờ, hiếm khi Thỉnh thoảng Khá thường xuyên, Thường xuyên Không bao giờ, hiếm khi Thỉnh thoảng Khá thường xuyên, Thường xuyên Có nguồn thu nhập đều đặn hàng tháng 55,1 1,0 43,9 56,8 0,9 42,3 55,9 1,0 43,1 0,732 Phụ thuộc vào con cái, người thân hoặc các nguồn khác về kinh tế 42,0 24,0 34,0 48,4 22,3 29,3 45,3 23,1 31,6 0,013 Nhận hỗ trợ về kinh tế từ con cái/ người thân 15,8 54,8 29,4 38,1 40,4 21,5 27,0 47,6 25,4 <0,001 Hỗ trợ về kinh tế cho con cái hay người thân 66,0 29,6 4,3 69,4 21,9 8,8 67,7 25,7 6,6 <0,001 Đủ tiền chi trả sinh hoạt hàng ngày 33,6 0,7 65,7 43,6 1,2 55,2 38,6 1,0 60,4 <0,001 Đủ tiền chi cho mua sắm vật dụng/ đồ đạc 53,2 0,7 46,1 48,9 1,4 49,7 51,0 1,1 47,9 0,067 Đủ tiền chi các hoạt động cộng đồng 31,8 0,9 67,3 44,8 0,7 54,5 38,4 0,8 60,8 <0,001 Đủ tiền chi cho khám chữa bệnh 45,1 5,8 49,1 46,3 1,2 52,5 45,7 3,5 50,8 <0,001 Bảng 3.17 cho thấy NCT ở nhóm xã can thiệp có khả năng tự chủ tài chính thấp hơn so với nhóm xã chứng. Cụ thể có 3 khía cạnh cho thấy mức độ tự chủ tài chính thấp, đó là: tỷ lệ NCT ‘Phụ thuộc vào con cái, người thân hoặc các nguồn khác về kinh tế’ ở mức thấp (31,6%), nhóm địa bàn chứng cao hơn địa bàn can thiệp (xã chứng là 34% so với xã can thiệp 29,3%). Tỷ lệ ‘Đủ tiền chi trả sinh hoạt hàng ngày’ của NCT khoảng 60,4% (xã chứng cao hơn xã can thiệp, 65,7% so với 55,2%). Số NCT ‘Đủ tiền chi các hoạt động cộng đồng’ khoảng 60,8%, trong đó xã chứng là 67,3% và xã can thiệp là 54,5%. Thông tin định tính cũng cho thấy tự chủ kinh tế là một thách thức lớn với NCT ở các địa bàn nghiên cứu: “Phong tục người Việt Nam là trẻ cậy cha và già thì cậy con cái. Với tỷ lệ người làm nông cao ở khu vực nông thôn thì rõ ràng cuộc sống NCT phải là con cái hỗ trợ về kinh tế. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi càng các xã nông thôn thì cuộc sống NCT càng có xu hướng kém hơn vì khả năng hỗ trợ thấp hơn của con cái” (PVS 1 với NCT). 3.1.3.7. Đánh giá chung về Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018 Bảng 3.18. Hài lòng về một số khía cạnh của chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo địa bàn tại thời điểm trước can thiệp Khía cạnh Chí Linh (n=996) Kim Bôi (n=964) Chung (n=1960) p Rất không hài lòng, Không hài lòng Bình thường Rất hài lòng, Hài lòng Rất không hài lòng, Không hài lòng Bình thường Rất hài lòng, Hài lòng Rất không hài lòng, Không hài lòng Bình thường Rất hài lòng, Hài lòng Sức khỏe thể chất 36,4 7,6 56,0 41,9 4,1 54,0 39,1 5,9 55,0 0,001 Sức khoẻ tinh thần 7,3 4,7 88,1 11,0 2,4 86,6 9,1 3,5 87,3 0,001 Quan hệ gia đình và xã hội 1,6 2,5 95,9 1,2 0,6 98,2 1,3 1,6 97,1 0,003 Môi trường sống 3,7 3,9 92,3 3,0 0,9 96,1 3,4 2,5 94,2 <0,001 Đời sống kinh tế 15,7 3,6 80,7 31,7 2,6 65,7 23,6 3,1 73,3 <0,001 Mọi mặt của cuộc sống 6,0 4,7 89,3 18,6 5,3 76,1 12,2 5,0 82,8 <0,001 Bảng 3.18 trình bày sự hài lòng của NCT các khía cạnh của CLCS theo địa bàn thu thập. Tỷ lệ NCT đánh giá sự hài lòng về mọi mặt của cuộc sống rất cao, chiếm 82,8%. Xét theo địa bàn, NCT ở Kim Bôi có tỷ lệ hài lòng thấp hơn ở các câu khía cạnh hỏi về CLCS nói chung, đặc biệt là 2 khía cạnh sự hài lòng về ‘Đời sống kinh tế’ (Chí Linh là 80,7%, Kim Bôi là 65,7% và tỷ lệ chung là 73,3%) và ‘Mọi mặt của cuộc sống’ (Chí Linh là 89,3%, Kim Bôi là 76,1% và tỷ lệ chung là 82,8%). Trong khi, khía cạnh ‘Sức khoẻ thể chất’, tỷ lệ hài lòng ở NCT rất thấp, chỉ có 55%, Chí Linh (56%) cao hơn Kim Bôi (54%). Bảng 3.19. Hài lòng về một số khía cạnh của chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo nhóm can thiệp tại thời điểm trước can thiệp Khía cạnh Nhóm chứng (n=970) Nhóm can thiệp (n=990) Chung (n=1.960) p Rất không hài lòng, Không hài lòng Bình thường Rất hài lòng, Hài lòng Rất không hài lòng, Không hài lòng Bình thường Rất hài lòng, Hài lòng Rất không hài lòng, Không hài lòng Bình thường Rất hài lòng, Hài lòng Sức khỏe thể chất 42,6 4,6 52,8 35,7 7,1 57,2 39,1 5,9 55,0 0,002 Sức khoẻ tinh thần 8,9 3,1 88,0 9,3 4,0 86,7 9,1 3,5 87,4 0,551 Quan hệ gia đình và xã hội 1,7 2,4 95,9 1,0 0,8 98,2 1,3 1,6 97,1 0,008 Môi trường sống 2,5 3,1 94,4 4,3 1,8 93,9 3,3 2,5 94,2 0,020 Đời sống kinh tế 24,3 2,0 73,7 22,9 4,2 72,9 23,6 3,1 73,3 0,017 Mọi mặt của cuộc sống 13,5 5,5 81,0 10,8 4,6 84,6 12,2 5,0 82,8 0,106 Bảng 3.19 trình bày sự hài lòng của NCT về các khía cạnh của CLCS theo địa bàn thu thập. Khía cạnh ‘Sức khoẻ thể chất’ có khác biệt giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng, trong đó nhóm can thiệp có tỷ lệ hài lòng cao hơn (57,2% so với 52,8%, p=0,002). Bảng 3.20. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo địa bàn nghiên cứu Khía cạnh Chí Linh (n=996) Kim Bôi (n=964) Chung (n=1960) p Điểm thô Quy đổi thang 10đ Điểm thô Quy đổi thang 10đ Điểm thô Quy đổi thang 10đ Sức khỏe thể chất Trung bình 61,3 6,8 59,1 6,6 60,2 6,7 <0,001 Độ lệch chuẩn 13,5 1,5 12,5 1,4 13,0 1,4 Khả năng lao động Trung bình 24,6 7,0 24,0 6,9 24,3 6,9 <0,001 Độ lệch chuẩn 3,8 1,1 3,5 1,0 3,7 1,0 Cuộc sống tinh thần và quan hệ xã hội Trung bình 75,7 8,0 77,8 8,2 76,7 8,1 <0,001 Độ lệch chuẩn 6,2 0,6 6,5 0,7 6,4 0,7 Cuộc sống tinh thần Trung bình 31,9 8,0 33,0 8,2 32,5 8,1 <0,001 Độ lệch chuẩn 2,8 0,7 3,3 0,8 3,1 0,8 Quan hệ xã hội Trung bình 43,7 8,0 44,9 8,2 44,3 8,1 <0,001 Độ lệch chuẩn 4,1 0,7 3,9 0,7 4,0 0,7 Môi trường sống Trung bình 26,8 7,7 27,2 7,8 27,0 7,7 <0,001 Độ lệch chuẩn 2,7 0,8 2,6 0,7 2,6 0,8 Tín ngưỡng, tâm linh Trung bình 7,9 7,9 7,2 7,2 7,5 7,5 <0,001 Độ lệch chuẩn 1,1 1,1 1,6 1,6 1,4 1,4 Kinh tế Trung bình 37,1 6,7 31,9 5,8 34,5 6,3 <0,001 Độ lệch chuẩn 7,9 1,4 10,3 1,9 9,5 1,7 Điểm CLCS chung Trung bình 229,4 7,1 223,7 6,9 226,6 7,0 <0,001 Độ lệch chuẩn 25,4 0,8 25,1 4,6 25,4 0,8 Bảng 3.20 trình bày điểm CLCS của NCT chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo địa bàn nghiên cứu trước can thiệp, theo đó điểm trung bình CLCS của NCT trong nghiên cứu là 226,6±25,4 (tương đương với 7,0/10 điểm). Nhìn chung, điểm CLCS của NCT tại Chí Linh cao hơn so với Kim Bôi (229,4±25,4 so với 223,7±25,1, có ý nghĩa thống kê với p<0,005 – kiểm định T - test). Bảng 3.21. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo nhóm can thiệp tại thời điểm trước can thiệp Khía cạnh Nhóm chứng (n=970) Nhóm can thiệp (n=990) Chung (n=1960) p Điểm thô Quy đổi thang 10đ Điểm thô Quy đổi thang 10đ Điểm thô Quy đổi thang 10đ Sức khỏe thể chất Trung bình 57,9 6,4 62,4 6,9 60,2 6,7 <0,001 Độ lệch chuẩn 12,5 1,4 13,2 1,5 13,0 1,4 Khả năng lao động Trung bình 24,3 7,0 24,3 6,9 24,3 6,9 0,962 Độ lệch chuẩn 3,5 1,0 3,8 1,1 3,7 1,0 Cuộc sống tinh thần và quan hệ xã hội Trung bình 76,0 8,0 77,5 8,2 76,7 8,1 <0,001 Độ lệch chuẩn 6,7 0,7 6,1 0,6 6,4 0,7 Cuộc sống tinh thần Trung bình 31,8 8,0 33,0 8,3 32,5 8,1 <0,001 Độ lệch chuẩn 3,2 0,8 2,9 0,7 3,1 0,8 Quan hệ xã hội Trung bình 44,1 8,0 44,4 8,1 44,3 8,1 0,097 Độ lệch chuẩn 4,4 0,8 3,7 0,7 4,0 0,7 Môi trường sống Trung bình 27,2 7,8 26,8 7,7 27,0 7,7 0,003 Độ lệch chuẩn 2,7 0,8 2,6 0,7 2,6 0,8 Tín ngưỡng, tâm linh Trung bình 7,7 7,7 7,4 7,4 7,5 7,5 <0,001 Độ lệch chuẩn 1,5 1,5 1,3 1,3 1,4 1,4 Kinh tế Trung bình 34,7 6,3 34,4 6,3 34,5 6,3 0,592 Độ lệch chuẩn 9,0 1,6 10,0 1,8 9,5 1,7 Điểm CLCS chung Trung bình 223,8 6,9 229,4 7,1 226,6 7,0 <0,001 Độ lệch chuẩn 24,5 0,8 26,0 4,9 25,4 0,8 Bảng 3.21 trình bày điểm CLCS của NCT chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo nhóm can thiệp tại thời điểm trước can thiệp, theo đó điểm trung bình CLCS của NCT tại các xã can thiệp là 229,4±26 (tương đương với 7,1/10 điểm) cao hơn (có ý nghĩa thống kê với p<0,005 – kiểm định T – test) so với các xã chứng (223,8±24,5, tương đương với 6,9/10 điểm). Trong tổng số 6 khía cạnh của CLCS, điểm CLCS cao nhất ở khía cạnh cạnh tinh thần, quan hệ hỗ trợ trong sinh hoạt (điểm trung bình là 76,7±6,4, tương đương với 8,1/10) và thấp thấp nhất tại khía cạnh kinh tế (điểm trung bình là 34,4±6,3 điểm, tương đương với 6,3/10 điểm). Các khía cạnh sức khỏe thể chất, khả năng lao động, môi trường sống và thực hành tín ngưỡng tâm linh có điểm trung bình dao động trong khoảng 6,9 đến 7,7 điểm. Thông tin định tính cũng chỉ ra NCT ở địa bàn thành thị thường có điểm CLCS cao hơn ở nông thôn: “Thành thị thường sức khoẻ sẽ tốt hơn vì dễ tiếp cận hơn với dịch vụ y tế chất lượng. Đây có thể là lý do mà thường CLCS sẽ cao hơn” (PVS 1 với NCT) Bảng 3.22. Xếp hạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo địa bàn và nhóm can thiệp tại thời điểm trước can thiệp Khía cạnh Xếp hạng CLCS Chí Linh (n=996) Kim Bôi (n=964) Chung (n=1960) p SL % SL % SL % Sức khỏe thể chất Thấp 313 31,5 343 35,6 656 33,5 <0,001 Trung bình 439 44,1 473 49,1 912 46,6 Tốt 243 24,4 148 15,4 391 20,0 Khả năng lao động Thấp 118 11,9 130 13,5 248 12,7 <0,001 Trung bình 733 73,7 756 78,4 1489 76,0 Tốt 144 14,5 78 8,1 222 11,3 Cuộc sống tinh thần và quan hệ xã hội Thấp 13 1,3 10 1,0 23 1,2 <0,001 Trung bình 487 49,0 309 32,1 796 40,7 Tốt 494 49,7 645 66,9 1139 58,2 Cuộc sống tinh thần Thấp 13 1,3 15 1,6 28 1,4 <0,001 Trung bình 516 51,9 346 35,9 862 44,0 Tốt 466 46,8 603 62,6 1069 54,6 Quan hệ xã hội Thấp 19 1,9 13 1,3 32 1,6 <0,001 Trung bình 466 46,9 329 34,1 795 40,6 Tốt 509 51,2 622 64,5 1131 57,8 Môi trường sống Thấp 28 2,8 40 4,1 68 3,5 0,269 Trung bình 839 84,4 800 83,0 1639 83,7 Tốt 127 12,8 124 12,9 251 12,8 Thực hành tín ngưỡng, tâm linh Thấp 128 12,9 349 36,2 477 24,4 <0,001 Trung bình 729 73,3 523 54,3 1252 63,9 Tốt 137 13,8 92 9,5 229 11,7 Tình trạng kinh tế Thấp 301 30,3 575 59,6 876 44,7 <0,001 Trung bình 501 50,4 212 22,0 713 36,4 Tốt 193 19,4 177 18,4 370 18,9 Điểm CLCS nói chung Thấp 117 11,8 135 14,0 252 12,9 0,173 Trung bình 774 77,9 747 77,5 1521 77,7 Tốt 102 10,3 82 8,5 184 9,4 Ghi chú: Khi thu phỏng vấn để thu thập số liệu, có một số khía cạnh đối tượng nghiên cứu không trả lời (miss cases) Bảng 3.22 trình bày xếp hạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo địa bàn nghiên cứu với các mức đánh giá thấp, trung bình, tốt. Nhìn chung, có 12,9% NCT xếp hạng CLCS là thấp, 77,7% là trung bình và 9,4% là tốt ở thời điểm trước can thiệp. Xét theo 6 khía cạnh, ‘Cuộc sống tinh thần và quan hệ xã hội’ được NCT xếp hạng cao nhất (58,2%). Thấp nhất là các khía cạnh ‘Môi trường sống’ với 12,8% và ‘Khả năng lao động’ với 11,3%. Hai khía cạnh ‘Tình trạng kinh tế’ (18,9%) và ‘Sức khoẻ thể chất’ (20%) cũng có tỷ lệ CLCS được xếp loại tốt là thấp. Xét theo địa bàn can thiệp thì NCT tại Chí Linh (10,3%) có tỷ lệ CLCS tốt cao hơn so với NCT ở Kim Bôi (8,5%). Bảng 3.23. Xếp hạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo nhóm can thiệp tại thời điểm trước can thiệp Khía cạnh Xếp hạng CLCS Nhóm chứng (n=970) Nhóm can thiệp (n=990) Chung (n=1960) p SL % SL % SL % Sức khỏe thể chất Thấp 377 38,9 279 28,2 656 33,5 <0,001 Trung bình 456 47,1 456 46,1 912 46,6 Tốt 136 14,0 255 25,8 391 20,0 Khả năng lao động Thấp 110 11,4 138 13,9 248 12,7 0,007 Trung bình 766 79,1 723 73,0 1489 76,0 Tốt 93 9,6 129 13,0 222 11,3 Cuộc sống tinh thần và quan hệ xã hội Thấp 16 1,7 7 0,7 23 1,2 0,006 Trung bình 419 43,3 377 38,1 796 40,7 Tốt 533 55,1 606 61,2 1139 58,2 Cuộc sống tinh thần Thấp 20 2,1 8 0,8 28 1,4 <0,001 Trung bình 483 49,8 379 38,3 862 44,0 Tốt 466 48,1 603 60,9 1069 54,6 Quan hệ xã hội Thấp 24 2,5 8 0,8 32 1,6 0,014 Trung bình 392 40,5 403 40,7 795 40,6 Tốt 552 57,0 579 58,5 1131 57,8 Môi trường sống Thấp 30 3,1 38 3,8 68 3,5 <0,001 Trung bình 785 81,0 854 86,3 1639 83,7 Tốt 154 15,9 97 9,8 251 12,8 Thực hành tín ngưỡng, tâm linh Thấp 260 26,8 217 22,0 477 24,4 <0,001 Trung bình 532 54,8 720 72,9 1252 63,9 Tốt 178 18,4 51 5,2 229 11,7 Tình trạng kinh tế Thấp 419 43,2 457 46,2 876 44,7 <0,001 Trung bình 397 40,9 316 32,0 713 36,4 Tốt 154 15,9 216 21,8 370 18,9 Điểm CLCS nói chung Thấp 133 13,7 119 12,0 252 12,9 <0,001 Trung bình 779 80,5 742 75,0 1521 77,7 Tốt 56 5,8 128 12,9 184 9,4 Ghi chú: Khi thu phỏng vấn để thu thập số liệu, có một số khía cạnh đối tượng nghiên cứu không trả lời (miss cases). Bảng 3.23 cho thấy xét nhóm xã can thiệp thì NCT tại các xã can thiệp (12,9%) cũng có tỷ lệ cao hơn so với các xã chứng (5,8%). Khi 3.1.4. Một số yếu tố liên quan tới Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa các biến cá nhân với điểm trung bình Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi trước can thiệp Nhóm yếu tố Hệ số hồi qui SE P Nơi sinh sống (Chí Linha) -3.308 1.527 0.030 Giới tính (Nama) -2.662 1.096 0.015 Dân tộc (Kinha) -8.297 1.605 0.000 Tuổi -0.527 0.061 0.000 Trình độ học vấn (THCS trở xuống a) 4.913 0.869 0.000 Tình trạng hôn nhân (Chưa kết hôn/ly hôn/goáa) 7.240 1.184 0.000 Nghề nghiệp trước đây (công chức/viên chức a) 3.592 0.655 0.000 Bị ốm trong 1 tháng qua (Cóa) -16.060 1.052 0.000 Mắc bệnh mãn tính (Không a) -8.119 1.061 0.000 Có thẻ bảo hiểm y tế (Không a) -7.637 3.153 0.016 Hằng số: 279.525; R2 = 0,318; F=81,4; df=1886 Bảng 3.24 trình bày mô hình hồi quy tuyến tính (stepwise với lựa chọn mô hình tối ưu thông qua loại các biến có p>0.2) này có thể giải thích 31,8% sự thay đổi điểm trung bình CLCS của NCT trong nghiên cứu. Phương trình hồi quy xây dựng được: Điểm CLCS = 274,525 – 16,060*bị ốm trong 1 tháng qua + 7,240* tình trạng hôn nhân + 4,913*trình độ học vấn - 8,297*dân tộc – 0,527*tuổi – 8,119*mắc bệnh mãn tính + 3,592*nghề nghiệp trước đây – 2,662*giới tính - 7,637*thẻ bảo hiểm y tế - 3,308*tỉnh Nói cách khác: bị ốm trong 1 tháng qua, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, dân tộc, tuổi, mắc bệnh mãn tính, nghề nghiệp trước đây, giới tính, thẻ bảo hiểm y tế và tỉnh đóng góp vào 31,8% sự thay đổi của điểm trung bình CLCS của NCT. 3.2. Sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người cao tuổi thông qua can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” tại tỉnh Hải Dương và Hòa Bình giai đoạn 2018 - 2021 Bảng 3.25. Thay đổi Sức khoẻ thể chất của người cao tuổi trước và sau can thiệp Sức khỏe thể chất Nhóm chứng (n=615) Nhóm can thiệp (n=618) So sánh 2 nhóm Trước Sau Trước Sau CSHQ (%) P Đau nhức/tê/mỏi cơ thể 44,9% 25,5% 39,3% 29,4% -18,0% 0,123 Khó khăn trong đi lại 21,0% 16,3% 22,7% 12,3% 23,2% 0,033 Cảm thấy mệt mỏi 29,6% 18,9% 22,0% 14,9% -3,9% 0,033 Không nghe được 44,4% 42,1% 52,1% 52,9% -6,7% <0,001 Không nhìn được 27,2% 34,8% 39,6% 39,6% 28,1% 0,098 Không nhớ được 26,0% 40,7% 43,2% 45,3% 51,4% 0,120 Mất ngủ/ khó ngủ 33,8% 18,5% 40,9% 21,5% 2,2% 0,200 Dùng thuốc để chữa bệnh 49,9% 44,6% 44,2% 46,0% -14,8% 0,712 Khám/chữa bệnh tại các cơ sở y tế 23,3% 19,3% 16,8% 18,0% -23,5% 0,514 Bảng 3.25 trình bày các thay đổi về sức khỏe thể chất mà NCT trong nghiên cứu gặp phải tại thời điểm trước và sau can thiệp theo nhóm xã can thiệp. Có thể thấy NCT tại xã can thiệp có cải thiện tốt về vấn đề sức khoẻ tốt hơn NCT ở xã chứng ở các khía cạnh sức khoẻ ‘Khó khăn trong đi lại’, ‘Không nhìn được’, ‘Không nhớ được’ và ‘Mất ngủ/ khó ngủ’. Sự khác biệt rõ nét, có ý nghĩa về mặt thống kê về các vấn đề sức khoẻ khi so sánh giữa 2 nhóm xã ở thời điểm sau can thiệp ở khía cạnh ‘Khó khăn trong đi lại’, ‘Cảm thấy mệt mỏi’ và ‘Không nghe được’ (p<0,05). Có thể nói rằng, sau khi có can thiệp, NCT ở địa bàn can thiệp có sự cải thiện về sức khoẻ rõ rệt, tốt hơn so với địa bàn không được can thiệp, cụ thể tại các xã can thiệp NCT gặp ‘Khó khăn trong đi lại’ có sự cải thiện tốt hơn so với nhóm NCT ở xã chứng (12,3% so với 16,3%, p=0,033) và mức độ ‘Cảm thấy mệt mỏi thấp hơn’ ở NCT tại xã can thiệp thấp hơn NCT tại xã chứng (14,9% so với 18,9%, p=0,033), về mức độ nghe, NCT tại địa bàn can thiệp có sự cải thiện rõ nét về khả năng nghe tốt hơn so với NCT ở địa bàn không được can thiệp (52,9% so với 42,1%, p=<0,001). Trong phỏng vấn thông tin định tính thu được từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm sau can thiệp cho thấy sức khỏe thể chất ở nhóm NCT có can thiệp cũng tốt hơn: “Ở đây câu lạc bộ bóng chuyền hơi đông lắm. Ai cũng rôm rả - ai cũng thích. Tập đều. Mà cũng cạnh tranh lắm. Thì mình tập thì mình khỏe cho mình. Chứ cứ nhìn như mấy anh hoặc mấy cụ cao tuổi yếu chả tham gia thì cũng tội. Từ ngày tham gia thường xuyên tôi cũng đỡ hẳn đau khớp đấy” (TLN 2 với Câu lạc bộ). Bảng 3.26. Thay đổi Khả năng lao động của người cao tuổi trước và sau can thiệp Khả năng lao động Nhóm chứng (n=615) Nhóm can thiệp (n=618) So sánh 2 nhóm Trước Sau Trước Sau CSHQ (%) p Lao động có thu nhập 14,0% 11,5% 18,3% 21,4% 34,3% <0,001 Tự mình làm được các công việc nhà 83,3% 78,2% 76,2% 82,0% 13,7% 0,116 Cần sự giúp đỡ của người khác trong việc vệ sinh hàng ngày 2,4% 3,4% 2,9% 1,6% 84,4% 0,030 Phải giúp đỡ con cháu (không phải về vật chất) 43,1% 34,8% 44,2% 33,3% 5,3% 0,545 Bảng 3.26 trình bày thay đổi về khả năng lao động của NCT tại thời điểm trước và sau can thiệp theo nhóm xã can thiệp. Phần lớn NCT vẫn còn khả năng lao động tốt và tốt hơn ở nhóm xã can thiệp khi chỉ số hiệu quả can thiệp đều có giá trị lớn hơn 0. Ví dụ, 82% NCT ở nhóm sau can thiệp thường xuyên tự mình làm được các công việc nhà cao hơn lúc trước can thiệp 78,2% và hiệu quả can thiệp đạt 13,7%. Số NCT cần/hiếm khi cần đến sự giúp đỡ của người khác trong việc vệ sinh hằng ngày trong nhóm xã can thiệp cũng thấp hơn nhiều so với xã chứng (1,6% so với 3,4% với CSHQ là 84,4%). Tương tự như phỏng vấn định lượng, thông tin định tính thu được từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm sau can thiệp cho thấy họ có khả năng lao động tốt hơn: “Mình khỏe hơn thì làm được nhiều việc hơn. Cũng nhờ dự án triển khai nhiều biện pháp, đặc biệt giai đoạn COVID - 19 thì vẫn có người nói chuyện rồi không giãn cách là vẫn tập thể dục. Mình đỡ ốm hay ít ốm thì con cái nó cũng đỡ phải lo. Chứ cứ ngày nào ở nhà hoặc vài ngày mưa không đi được hay như do dịch COVID - 19 hai tuần giãn cách là mệt mỏi lắm. Rồi cứ ốm lên ốm xuống ấy. Cứ có thời gian là phải đi tập anh/chị ạ. Tôi là tôi cũng may giờ còn tập được. Chứ vài năm nữa trên 80 thì cũng chả biết được” (TLN 3 với CLB). Bảng 3.27. Thay đổi Sức khoẻ tinh thần của người cao tuổi trước và sau can thiệp Sức khoẻ tinh thần Nhóm chứng (n=615) Nhóm can thiệp (n=618) So sánh 2 nhóm Trước Sau Trước Sau CSHQ (%) p Cảm thấy buồn chán 9,8% 7,8% 7,8% 5,7% 7,1% 0,123 Có người chia sẻ, tâm sự, trao đổi khi cần 70,7% 70,4% 85,9% 88,2% 3,1% <0,001 Hài lòng về quan hệ với người thân 96,4% 89,3% 97,9% 96,1% 5,6% <0,001 Hài lòng về sự trưởng thành của con/cháu 94,3% 86,3% 97,1% 95,8% 7,1% <0,001 Hài lòng về quan hệ với người xung quanh 98,5% 89,4% 99,0% 97,6% 7,8% <0,001 Hài lòng về sự tôn trọng của người xung quanh 96,9% 87,8% 97,7% 94,3% 5,9% <0,001 Lo lắng về vấn đề hậu sự của bản thân 7,2% 13,5% 3,6% 7,3% - 15,9% <0,001 Bảng 3.27 trình bày các vấn đề về sức khỏe tinh thần của NCT tại thời điểm trước và sau can thiệp theo nhóm xã can thiệp. Kết quả cho thấy, NCT trong nghiên cứu thường ít gặp phải các vấn đề về sức khỏe tinh thần và nhóm NCT sau can thiệp có ít hơn các vấn đề sức khỏe tinh thần so với nhóm NCT trước can thiệp và NCT sau can thiệp. Chỉ có 5,7% NCT ở nhóm sau can thiệp và 7,8% ở nhóm chứng thường xuyên cảm thấy buồn chán. 7,3% NCT ở nhóm sau can thiệp và 13,5% ở nhóm chứng là thường xuyên cảm thấy cô đơn trong cuộc sống hàng ngày. Về các tiểu mục khác, hầu hết đều hài lòng về mối quan hệ xã hội và có người chia sẻ, tâm sự khi cần. Thông tin định tính thu được từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm sau can thiệp cũng cho thấy NCT được quan tâm nhiều hơn và hỗ trợ nhiều hơn về tinh thần: “Các anh/chị cùng câu lạc bộ quan tâm nhau lắm. Mà vẫn hoạt động dù COVID - 19. Điều này thực sự là rất tốt. Mình mà không đến một buổi là gọi hỏi ngay ấy. Mà cũng nhiều NCT xung quanh mà họ ốm thì mình biết là mình đến thăm rồi động viên. Ai mà yếu thì tham gia câu lạc bộ nhẹ nhàng như thơ hay hát. Cứ đến gặp nhau là vui chứ quan trọng gì. Nhờ có chương trình mà tôi thấy UBND họ cũng quan tâm hơn hẳn. Rồi cũng kéo nhau đi giao lưu các nơi. Cũng vui lắm. Ít thời gian rảnh thì đỡ thấy buồn hơn” (TLN 4 với Câu lạc bộ) Bảng 3.28. Thay đổi Quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội của người cao tuổi trước và sau can thiệp Quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội Nhóm chứng (n=615) Nhóm can thiệp (n=618) So sánh 2 nhóm Trước Sau Trước Sau CSHQ (%) p Cảm thấy cô đơn trong cuộc sống hàng ngày 5,2% 2,4% 7,8% 2,9% 9,4% 0,610 Cảm thấy hạnh phúc trong mối quan hệ với người thân 92,8% 77,7% 90,1% 83,0% 8,4% 0,031 Nhận được sự quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, trò chuyện của con cháu 82,6% 74,1% 87,5% 77,8% - 0,9% 0,114 Hài lòng với sự quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, trò chuyện của con cháu 95,4% 89,3% 96,1% 93,7% 3,9% <0,001 Hài lòng về vai trò trong công việc trong gia đình 93,2% 82,0% 96,3% 93,2% 8,8% <0,001 Hài lòng về vai trò trong cộng đồng 91,2% 77,9% 97,4% 85,1% 2,0% 0,001 Hài lòng với việc tham gia các hoạt động xã hội 84,7% 74,8% 96,3% 80,1% - 5,1% 0,047 Hài lòng về đời sống vợ chồng 89,1% 74,1% 90,0% 87,9% 14,5% <0,001 Có những thức ăn vừa miệng, hợp ý thích hằng ngày 83,6% 78,9% 74,6% 85,0% 19,5% 0,005 Bảng 3.28 trình bày các vấn đề về quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội của NCT trong nghiên cứu tại thời điểm trước và sau can thiệp theo nhóm xã can thiệp. Kết quả cho thấy, NCT trong nghiên cứu có mối quan hệ xã hội tốt, đặc biệt sau khi có can thiệp, mối quan hệ của NCT cải thiện tốt hơn. Các chỉ số hài lòng với việc tham gia các hoạt động xã hội, Hài lòng về đời sống vợ chồng và Có những thức ăn vừa miệng đều cao hơn ở nhóm NCT tại các xã can thiệp và có CSHQ dương. Thông tin định tính thu được từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm sau can thiệp cũng cho thấy NCT được quan tâm nhiều hơn và hỗ trợ nhiều hơn về tinh thần: “Đây là một can thiệp tốt. Rõ ràng nhờ có nó mà nhiều NCT được quan tâm hơn. Đặc biệt những NCT mắc các bệnh mạn tính trong cộng đồng. Câu lạc bộ cũng là hình thức giúp NCT được giao lưu, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm sống. Và các hoạt động như bóng chuyền hơi và hội thi đều rất có ý nghĩa. Chúng tôi mong chờ can thiệp có thể mở rộng khắp ra toàn tỉnh Hoà Bình” (PVS 2 với NCT) Bảng 3.29. Thay đổi môi trường sống của NCT tuổi trước và sau can thiệp Môi trường s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_ket_qua_can_thiep_tuoi_gia_khoe_manh_tai_tinh_hai_du.docx
  • pdfQD HD co so Nguyen Dinh Anh.pdf
  • docxTom tat luan an.Nguyen Dinh Anh.docx
  • docxTrang thong tin ve LA NCT-Tieng Anh.Nguyen Dinh Anh.docx
  • docTrang thong tin ve LA Tieng Viet.Nguyen Dinh Anh.doc
Tài liệu liên quan