MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
1.1. Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 3
1.1.1. Sinh lý chức năng tuyến giáp, dịch tễ và mô bệnh học ung thư tuyến
giáp thể biệt hóa . 3
1.1.2. Khái niệm và cơ chế ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 4
1.1.3. Triệu chứng lâm sàng ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 10
1.1.4. Triệu chứng cận lâm sàng ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 11
1.1.5. Điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 16
1.2. Phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 20
1.2.1. Giải phẫu ứng dụng trong phẫu thuật . 20
1.2.2. Chỉ định phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 23
1.2.3. Phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 24
1.2.4. Biến chứng phẫu thuật ung thư tuyến giáp tái phát . 31
1.3. Tình hình nghiên cứu ung thư tuyến giáp biệt hóa kháng 131I . 33
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 33
1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam . 35
CHưƠNG 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn . 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 37
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và các bước tiến hành nghiên cứu . 38
2.3. Quy trình chẩn đoán ung thư tuyến giáp biệt hóa kháng 131I . 39
2.3.1. Xét nghiệm hormon tuyến giáp . 39
2.3.2. Siêu âm . 39
2.3.3. Chụp cắt lớp vi tính . 39
2.3.4. Chụp 18F-FDG PET/CT . 40
2.3.5. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ . 40
2.4. Quy trình phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng 131I . 41
2.4.1. Chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật . 41
2.4.2. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ . 41
2.4.3. Gây mê và đặt tư thế bệnh nhân . 42
2.4.4. Quy trình phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 . 42
2.4.5. Quy trình chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật . 49
2.4.6. Quy trình điều trị thay thế hormon tuyến giáp . 50
2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu . 50
2.5.1. Các biến số lâm sàng, cận lâm sàng . 50
2.5.2. Các biến số liên quan trong phẫu thuật và sau phẫu thuật . 56
2.6. Xử lý số liệu . 61
2.7. Đạo đức nghiên cứu . 62
CHưƠNG 3: KẾT QUẢ . 64
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu . 64
3.1.1. Kết quả của lần mổ cắt toàn bộ tuyến giáp và điều trị sau mổ . 64
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ung thư tuyến giáp thể biệt hóa
kháng 131I . 69
3.2. Kết quả phẫu thuật . 74
3.2.1. Các thông số phẫu thuật . 74
3.2.2. Theo dõi sau phẫu thuật . 81
3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật . 83
CHưƠNG 4: BÀN LUẬN . 91
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng . 91
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu . 91
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán . 98
4.1.3. Đột biến gen BRAF . 102
4.2. Kết quả điều trị ngoại khoa . 105
4.2.1. Chỉ định điều trị ngoại khoa . 105
4.2.2. Kỹ thuật ngoại khoa trong phẫu thuật ung thư tuyến giáp tái phát . 107
4.2.3. Kết quả phẫu thuật . 114
4.2.4. Theo dõi sau phẫu thuật . 118
4.2.5. Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm không tái phát . 119
CHưƠNG 5: KẾT LUẬN . 127
KIẾN NGHỊ . 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
171 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kết quả điều trị ngoại khoa ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng ¹³¹I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuổi thời điểm cắt tuyến giáp toàn bộ ban đầu nhỏ nhất 14, tuổi lớn nhất
74 tuổi trung bình 43,0 ± 14,5 tuổi.
- Tuổi trung bình lần phẫu thuật tái phát/di căn kháng 131I là 47,4 ± 14,9
- Tỷ lệ BN < 55 tuổi và ≥ 55 ở tuổi cắt toàn bộ tuyến giáp xấp xỉ khoảng 3/1.
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới
Đặc điểm Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Nam 12 12,2
Nữ 86 87,8
Tổng 98 100
Nhận xét:
- Tỷ lệ nữ giới chiếm 87,8%. Tỷ lệ nữ/ nam là 7,2/1.
65
Bảng 3.3. Đặc điểm u, hạch, di căn tại thời điểm cắt toàn bộ tuyến giáp
Thời điểm cắt toàn bộ tuyến giáp Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
T nguyên phát T1 40 40,8
T2 18 18,4
T3 15 15,3
T4 15 15,3
Tx 10 10,2
N nguyên phát N0 30 30,6
N1a 6 6,1
N1b 62 63,3
M nguyên phát M0 96 98
M1 2 2
Tổng 98 100
Nhận xét: đa số bệnh nhân có khối u T1 (38,8%). 10,2% số BN không đánh giá
được khối u. 69,4% đã có di căn hạch trong đó 63,3% là N1b. 2 % số bệnh nhân
đã có di căn xa.
Bảng 3.4. Đánh giá giai đoạn theo TNM tại thời điểm cắt toàn bộ tuyến giáp
Giai đoạn bệnh Tuổi < 55
(n=72)
Tuổi ≥ 55
(n=26)
Toàn bộ
I 70 (97,2%) 5 (19,2%) 75 (76,5%)
II 2 (2,8%) 11 (42,3%) 13 (13,3%)
III 0 8 (30,8%) 8 (8,2%)
IV 0 0 0
Không xác định 0 2 (7,7%) 2 (2,0%)
Tổng 98 (100%)
Nhận xét: Giai đoạn I nhiều nhất chiếm 76,5% bệnh nhân và 2% bệnh nhân
không xác định đƣợc giai đoạn, không bệnh nhân nào giai đoạn IV.
66
Biểu đồ 3.1. Thể mô bệnh học ung thƣ tuyến giáp
Nhận xét: UTTG thể nhú chiếm đa số (96%). Thể tế bào ái toan chỉ có 1 bệnh
nhân (1%).
Bảng 3.5. Loại phẫu thuật lần đầu
Phẫu thuật lần đầu Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Cắt toàn bộ tuyến giáp đơn thuần 11 11,2
Có vét hạch trung tâm 25 25,5
Có vét hạch trung tâm + cổ bên 62 63,3
Tổng 98 100
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân cắt toàn bộ tuyến giáp đơn thuần thấp nhất (11,2%).
Vét hạch cổ trung tâm và hạch cổ bên chiếm tỷ lệ cao nhất (63,3%).
Bảng 3.6. Nguy cơ tái phát theo ATA 2015 sau phẫu thuật
cắt toàn bộ tuyến giáp
Nguy cơ tái phát Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Thấp - Trung bình 33 33,7
Cao 65 66,3
Tổng 98 100
Nhận xét: Nguy cơ tái phát cao chiếm đa số với tỷ lệ 66,3%.
Thể nhú
95,9%
Thể nang
3,1%
Thể tế bào ái
toan
1%
Thế nhú Thể nang Thể tế bào ái toan
67
Bảng 3.7. Số lần điều trị và liều tích lũy 131I
Số lần điều trị và liều tích lũy 131I Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Số lần điều trị 131I ≤ 2 57 58,2
> 2 41 41,8
Trung bình 2,7 ± 1,2
Trung vị 2 (1 - 9)
Liều tích lũy 131I (mCi) Trung bình 351,5 ± 181,4
Trung vị 300 (100 - 1250)
≤ 300 62 63,3
300 - 600 27 27,5
≥ 600 9 9,2
Nhận xét:
- Tất cả các bệnh nhân đã đƣợc điều trị 131I với số lần điều trị trung bình
là 2,7 (trung vị là 2) lần. Đa số bệnh nhân điều trị ≤ 2 lần (58,2%).
- Liều tích lũy 131I trung bình là 351,5 (trung vị 300) (từ 100 - 1250)mCi.
Đa số bệnh nhân có đƣợc điều trị với tổng liều 131I ≤ 300 mCi (63,3%).
Chỉ có 9,2% có tổng liều 131I ≥ 600mCi.
Bảng 3.8. Số lần phẫu thuật sau phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp
Số lần phẫu thuật tái phát/di căn Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Chƣa phẫu thuật lần nào 77 78,6
Phẫu thuật 1 lần 14 14,3
Phẫu thuật ≥ 2 lần 7 7,1
Tổng 98 100
Nhận xét:
- Đa số bệnh nhân chƣa đƣợc phẫu thuật lại (78,6%).
- 7,1% bệnh nhân đã phẫu thuật lại từ 2 lần trở lên.
68
Bảng 3.9. Thời gian tái phát
Thời gian tái phát Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
≤ 12 tháng 6 6,1
12 - 24 tháng 28 28,6
24 - 36 tháng 20 20,4
> 36 tháng 44 44,9
Trung vị 34 (5 - 192)
Trung bình 44,02 ± 33,44
Nhận xét:
- Thời gian tái phát trung bình là 44,02 ± 33,44 tháng (trung vị là 34
tháng).
- Đa số bệnh nhân tái phát từ 12 - 36 tháng (49%). 44,9% bệnh nhân tái
phát ngoài 36 tháng.
Bảng 3.10. Phân nhóm kháng 131I
Phân nhóm kháng
131
I Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
I 35 35,7
II 43 43,9
III 12 12,3
IV 8 8,1
Tổng 98 100
Nhận xét:
- Nhóm II chiếm tỷ lệ cao nhất 43,9%, chỉ có 8,1% bệnh nhân kháng 131I
ở nhóm IV.
69
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ung thư tuyến giáp thể biệt hóa
kháng
131
I
Bảng 3.11. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Không có triệu chứng cơ năng 87 88,8
Triệu
chứng cơ
năng
Khó thở 4 4,1
Nuốt vƣớng 2 2,0
Đau vùng cổ 5 5,1
Nói khàn 7
*
7,1
Không có triệu chứng thực thể 58 59,2
Triệu
chứng thực
thể
Mật độ Cứng, chắc 14 14,3
Mềm 26 26,5
Di động Có 33 33,7
Không 7 7,1
Ranh giới Rõ 31 31,6
Không rõ 9 9,2
Bề mặt da Xâm nhiễm 4 4,1
Bình thường 54 55,1
Tổng 98 100
(
* có 3 bệnh nhân liệt dây thanh do phẫu thuật trước đó)
Nhận xét:
- Phần lớn bệnh nhân không có triệu chứng cơ năng chiếm tỷ lệ 88,8%.
- Đa số bệnh nhân không có triệu chứng thực thể (59,2%). Có 40,8%
bệnh nhân có triệu chứng thực thể trong đó thƣờng gặp nhất là khối u có
ranh giới rõ (31,6%), di động (33,7%) mật độ mềm (26,5%).
70
Bảng 3.12. Đặc điểm tổn thƣơng trên siêu âm
Đặc điểm tổn thƣơng trên siêu âm Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Siêu âm phát hiện tổn
thƣơng
Không phát hiện 5 5,1
Có phát hiện 93 94,9
Tại giƣờng
tuyến giáp
Vị trí Bên phải 5 5,3
Bên trái 5 5,3
Xâm lấn Xâm lấn 7 7,5
Không xâm lấn 3 3,2
Tại hạch
Vị trí
Khoang trung
tâm
57 61,3
Cổ phải 41 44,1
Cổ trái 43 46,2
Xâm lấn Có xâm lấn, phá
vỡ vỏ
23 24,7
Không xâm lấn,
phá vỡ vỏ
67 72,0
Nhận xét:
- Siêu âm phát hiện 94,9% các trƣờng hợp có tổn thƣơng tái phát, di căn.
- Có 10 bệnh nhân có tổn thƣơng giƣờng tuyến giáp, trong đó có 7 bệnh
nhân có xâm lấn trên siêu âm.
- 61,3% bệnh nhân có hạch trung tâm trên siêu âm, hạch cổ trái là 46,2%
và hạch cổ phải là 44,1%. Trong đó có 23 trƣờng hợp hạch có xâm lấn,
phá vỡ vỏ trên siêu âm (24,7%).
71
Bảng 3.13. Kết quả hình ảnh CT và PET/CT và các phƣơng pháp
chẩn đoán khác
Đặc điểm tổn thƣơng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
CT 80 81,6
PET/CT 18 18,4
CT Không ngấm
thuốc cản quang
21 21,4
Có ngấm thuốc
cản quang
59 60,2
CT và PET/CT Có xâm lấn 26 26,5
Không xâm lấn 72 73,5
Kích thƣớc (mm) ≤ 10 47 48
> 10 51 52
Trung bình 12,9 ± 7,5
Trung vị 11 (6 - 59)
FNA dƣơng tính 95
*
96,9
Liệt dây thanh qua soi thanh - khí
quản trƣớc mổ
7
**
18,5
(
*
có 3 bệnh nhân ung thư tái phát xâm lấn khí quản không làm FNA.
**
có 3 bệnh nhân liệt dây thanh do phẫu thuật trước đó và 4 bệnh nhân liệt
thanh quản do u xâm lấn dây thần kinh quặt ngược và khí quản)
Nhận xét:
- 81,6% bệnh nhân đƣợc chẩn đoán và định vị tổn thƣơng trên CT, 18,4%
bệnh nhân đƣợc chẩn đoán và định vị tổn thƣơng trên PET/CT.
- Tổn thƣơng xâm lấn phát hiện qua CT và PET/CT là 26,5%.
- Kích thƣớc tổn thƣơng trung bình là 12,9 ± 7,5 (6 - 59) mm trong đó
52% bệnh nhân có kích thƣớc tổn thƣơng > 10mm.
72
Bảng 3.14. Nồng độ Tg, anti-Tg trƣớc mổ
Tg, Anti-Tg trƣớc mổ Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Tg
(ng/mL)
< 10ng/mL 54 55,1
≥ 10ng/mL 44 44,9
Trung vị 6,85 (0,04 - 500)
Trung bình 33,61 ± 72,68
Anti-Tg
(ng/mL)
Trung vị 10 (0,001 - 67,15)
Trung bình 12,90 ± 9,84
Nhận xét:
- Nồng độ Tg trƣớc mổ trung bình là 33,61 ± 72,68 (0,04 - 500)ng/mL,
trong đó 44,9% bệnh nhân có nồng độ Tg trƣớc mổ ≥ 10ng/mL.
Bảng 3.15. Kết quả đột biến BRAF (n = 83)
Mô bệnh học Đột biến BRAF Tổng
Dƣơng tính Âm tính
Thể nhú 67 13 80
Thể nang 2 1 3
Tế bào Hurthle 0 0 0
Tổng 69 (83,1%) 14 (16,9%) 83
Nhận xét: Có 83/98 bệnh nhân đồng ý là xét nghiệm đột biến BRAF. Kết quả: có
83,1% có đột biến BRAF. Trong đó 67/80 bệnh nhân ung thƣ tuyến giáp thể nhú
có và 2/3 bệnh nhân ung thƣ tuyến giáp thể nang có đột biến BRAF.
73
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa đột biến BRAF với một số đặc điểm lâm sàng
Đặc điểm lâm sàng Đột biến BRAF OR
(95%CI)
p
Dƣơng tính
(n = 69)
Âm tính
(n = 14)
Tuổi
(n=83)
< 55 44 10 1,42
(0,4 - 5,0)
0,27
≥ 55 25 4
Giới
(n=83)
Nam 8 2 1,27
(0,24 - 6,74)
0,59
Nữ 61 12
Kích thƣớc u
(n=76)
T1 28 7 1,46
(0,44 - 4,83)
0,22
T2+T3+T4 35 6
Di căn hạch
(n=83)
N0 21 3 0,62
(0,16 - 2,47)
0,16
N1 48 11
Giai đoạn
bệnh
(n=81)
I 55 10 0,79
(0,19 - 3,28)
0,53
II + III 13 3
Nguy cơ tái
phát
(n=83)
Thấp - Trung
bình
22 3 0,58
(0,15 - 2,3)
0,11
Cao 47 11
Nhận xét:
- Không có sự khác biệt về tỉ lệ đột biến BRAF với các yếu tố tuổi, giới
tính, kích thước u, di căn hạch, giai đoạn và nguy cơ tái phát (p > 0,05).
74
3.2. Kết quả phẫu thuật
3.2.1. Các thông số phẫu thuật
Bảng 3.17. Chỉ định phẫu thuật
Chỉ định phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ %
Tổn thƣơng khoang trung tâm ≥ 8mm 27 27,6
Tổn thƣơng cổ bên ≥ 10mm 33 33,7
Tổn thƣơng khoang trung tâm ≥ 8mm + Tổn
thƣơng cổ bên ≥ 10mm
5 5,1
Tổn thƣơng có nguy cơ gây chèn ép, biến chứng 12 12,2
Tổn thƣơng tiến triển 20 20,4
Tổn thƣơng khoang trung tâm + di căn xa đơn độc 1 1,0
Tổng 98 100
Nhận xét: 33,7% bệnh nhân có tổn thƣơng cổ bên ≥ 10mm là chỉ định mổ gặp
nhiều nhất. 27,6% bệnh nhân do có tổn thƣơng khoang trung tâm ≥ 8mm.
Bảng 3.18. Đƣờng mổ khi phẫu thuật
Đƣờng mổ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Sẹo cũ đƣờng Kocher mở rộng 88 89,9
Đƣờng cổ bên 6 6,1
Đƣờng mở dọc giữa xƣơng ức 1 1,0
Đƣờng Dartevelle 2 2,0
Đƣờng Kocher + Mở ngực 1 1,0
Tổng 98 100
Nhận xét: 89,9% bệnh nhân đƣợc phẫu thuật qua sẹo cũ đƣờng Kocher mở rộng.
Chỉ 1 bệnh nhân đƣợc phẫu thuật bằng đƣờng Kocher + mở ngực. 1% bệnh nhân
mở dọc giữa xƣơng ức và 2% bệnh nhân bệnh nhân đƣợc phẫu thuật qua đƣờng
Dartevelle
75
Bảng 3.19. Phƣơng pháp phẫu thuật
Phƣơng pháp phẫu thuật Số bệnh nhân
(n)
Tỷ lệ (%)
Cắt tổn thƣơng giƣờng tuyến giáp + vét hạch cổ 6 6,1
Cắt tổn thƣơng giƣờng tuyến giáp + cắt nối khí
quản
3 3,1
Cắt tổn thƣơng giƣờng tuyến giáp + cắt nối khí
quản + vét hạch cổ
1 1
Vét hạch cổ + cắt u di căn phổi 1 1
Vét hạch cổ, trung thất trên 87 88,8
Tổng 98 100
Nhận xét: bệnh nhân đƣợc vét hạch cổ, trung thất chiếm tỷ lệ cao nhất (88,8%).
4 bệnh nhân (4,1%) có cắt tổn thƣơng giƣờng tuyến giáp + nối khí quản.
Bảng 3.20. Vị trí phẫu thuật tại vùng cổ
Vị trí phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Giƣờng tuyến giáp 6 6,1
Khí quản + giƣờng tuyến giáp 4 4,0
Hạch trung tâm 62 63,3
Hạch cổ bên phải 33 33,7
Hạch cổ bên trái 27 27,6
Hạch cổ hai bên 17 17,3
Nhận xét: 63,3% bệnh nhân đƣợc phẫu thuật vét hạch cổ trung tâm và 17,3%
bệnh nhân đƣợc vét hạch cổ 2 bên.
76
Bảng 3.21. Tình trạng tổn thƣơng xâm lấn đại thể xác định
trong phẫu thuật
Tổn thƣơng xâm lấn Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Không xâm lấn 66 67,3
Xâm lấn Tại u 8 8,2
Tại hạch 24 24,5
Tổng 98 100
Nhận xét: Tổn thƣơng không xâm lấn đại thể xác định trong phẫu thuật chiếm đa
số 67,3%, có 32,7% tổn thƣơng (u và hạch) xâm lấn đại thể xác định trong phẫu
thuật.
Bảng 3.22. Biện pháp xử lý cơ quan xâm lấn
Cơ quan bị xâm lấn Biện pháp xử lý Số BN (n) Tỷ lệ (%)
Xâm lấn tổ chức liên kết Cắt bỏ hoàn toàn 7 21,9
Xâm lấn cơ Cắt bỏ hoàn toàn 7 21,9
Xâm lấn khí quản Cắt đoạn khí quản 4
*
12,5
Xâm lấn thần kinh quặt
ngƣợc
Cắt một phần 2 6,3
Cắt hoàn toàn 4 12,5
Xâm lấn thần kinh khác
(dây X, dây hoành...)
Cắt hoàn toàn 3 9,4
Xâm lấn thực quản Cắt cơ thành thực quản 1 3,1
Xâm lấn mạch máu Cắt một phần, tạo hình 4 12,5
Cắt đoạn, tạo hình 2 6,3
Cắt đoạn, thắt tĩnh mạch 2 6,3
Tổng 32 100
(* 4 bệnh nhân đồng thời xâm lấn khí quản và thần kinh quặt ngược)
Nhận xét:
- Với các tổn thƣơng xâm lấn thì xâm lấn mạch máu chiếm tỷ lệ nhiều
nhất với 25% các bệnh nhân có tổn thƣơng xâm lấn. Xâm lấn tổ chức
liên kết và xâm lấn cơ gặp ở 7 bệnh nhân (21,9%).
77
Bảng 3.23: Số nhóm hạch đƣợc phẫu thuật (n = 95*)
Số nhóm hạch đƣợc phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
1 nhóm 37 38,9
2 nhóm 18 18,9
3 nhóm 19 20
4 nhóm 13 13,7
≥ 5 nhóm 8 8,5
Tổng số 95 100
Trung bình 2,4 ± 1,4
Trung vị 2 (1 - 7)
(
*
: có 95 bệnh nhân có vét hạch cổ, 3 bệnh nhân chỉ cắt đoạn khí quản)
Nhận xét: Số nhóm hạch trung bình đƣợc phẫu thuật là 2,4 ± 1,4 (1 - 7). Bệnh
nhân đƣợc vét đƣợc 1 nhóm hạch chiếm tỷ lệ nhiều nhất (38,9%). 8,5% bệnh
nhân đƣợc vét ≥ 5 nhóm hạch.
Bảng 3.24. Vị trí các nhóm hạch cổ (n = 95)
Vị trí hạch Phải Trái
Hạch dƣới da 3 (3,1%)
Nhóm hạch trung
tâm
VI 59 (60,2%)
VII 7 (7,1%)
Nhóm hạch cổ
bên
I 0 0
II 23 (23,5%) 23 (23,5%)
III 23 (23,5%) 19 (19,4%)
IV 23 (23,5%) 27 (27,6)
V 10 (10,2%) 5 (5,1%)
Nhận xét: Hạch nhóm VI đƣợc vét nhiều nhất chiếm 60,2%. Hạch nhóm V ít
nhất (V phải đƣợc vét ở 10,2%, hạch nhóm V trái ở 5,1%).
78
Bảng 3.25. Số lƣợng hạch vét đƣợc (n = 95)
Vị trí Vùng hạch đã
đƣợc phẫu thuật
Vùng hạch chƣa
đƣợc phẫu thuật
Cả nhóm
Số hạch
vét đƣợc
Ít nhất 1 1 1
Nhiều nhất 19 43 47
Trung bình 5,6 ± 4,6 16,9 ± 8,4 13,2 ± 10,6
Trung vị 4 16 11
Số hạch di
căn
Ít nhất 1 0 1
Nhiều nhất 12 14 15
Trung bình 2,8 ± 2,4 3,3 ± 2,8 3,9 ± 3,1
Trung vị 2 2 3
Tỷ lệ hạch
di căn
Trung bình 0,43 ± 0,3
Trung vị 0,37 (0,06 - 1,0)
Nhận xét: Số hạch trung bình vét đƣợc là 13,2 ± 10,6. Trong đó số hạch di căn
trung bình là 3,9 ± 3,1. Tỷ lệ hạch di căn trung bình là 0,43 ± 0,3.
Số hạch trung bình vét đƣợc ở vùng đã đƣợc phẫu thuật là 5,6 ± 4,6,
trong đó số hạch di căn trung bình là 2,8 ± 2,4. Số hạch trung bình vét đƣợc ở
vùng chƣa đƣợc phẫu thuật là 16,9 ± 8,4, trong đó số hạch di căn trung bình là
3,3 ± 2,8.
Bảng 3.26. Thời gian phẫu thuật, lƣợng máu mất trong mổ (n = 98)
Thời gian phẫu thuật (phút) Ngắn nhất 40
Dài nhất 196
Trung bình 82,3 ± 30,8
Lƣợng máu mất (ml) Nhỏ nhất 25
Lớn nhất 150
Trung bình 67,7 ± 30,3
Nhận xét: Thời gian phẫu thuật trung bình là 82,3 ± 30,8 phút. Lƣợng máu mất
trung bình là 67,7 ± 30,3ml.
79
(HE x 100)
(HE x 400)
CK7 (+)
Thyro (+)
CK19 (+)
CD56 (+)
Hình 3.1. Giải phẫu bệnh tổn thƣơng UTTG tế bào ái toan tái phát xâm lấn
khí quản có cắt đoạn khí quản nối tận - tận
(Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Thị Xuân H. Số hồ sơ: 19332244)
80
Bảng 3.27. Lƣợng dịch dẫn lƣu, thời gian hậu phẫu (n = 98)
Lƣợng dẫn lƣu (ml) Ít nhất 0
Nhiều nhất 914
Trung bình 105,4 ± 120,3
Thời gian hậu phẫu (ngày) Ngắn nhất 3
Dài nhất 13
Trung bình 4,9 ± 2,1
Nhận xét: Tổng lƣợng dịch dẫn lƣu sau mổ trung bình là 105,4 ± 120,3 (0 -
914)ml. Thời gian hậu phẫu trung bình là 4,9 ± 2,1 (3 - 13) ngày.
Bảng 3.28. Biến chứng phẫu thuật (n = 98)
Biến chứng Số bệnh nhân
(n)
Tỷ lệ (%)
Chảy máu sau mổ 1 1
Rò dƣỡng chấp 3 3,1
Nhiễm khuẩn vết mổ 0 0
Hạ canxi máu 4 4,1
Tổn thƣơng dây thần kinh quặt ngƣợc* 2 2
Tổng 10 10,2
(* không tính 4 bệnh nhân cắt thần kinh quặt ngược chủ động)
Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng gặp ở 10,2% các trƣờng hợp. Trong đó biến chứng
gặp nhiều nhất là hạ canxi máu (4,1%). Rò dƣỡng chấp gặp trong 3,1%.
Bảng 3.29. Phân loại kết quả phẫu thuật (n = 98)
Phân loại kết quả phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Tốt 88 89,8
Đạt yêu cầu 10 10,2
Không đạt yêu cầu 0 0
Tổng 98 100
Nhận xét: 89,8% bệnh nhân có kết quả phẫu thuật tốt. Không có bệnh nhân nào
không đạt yêu cầu.
81
3.2.2. Theo dõi sau phẫu thuật
Bảng 3.30. Nồng độ Tg, anti-Tg sau phẫu thuật (n = 98)
Nồng độ Tg, Anti-Tg Số bệnh nhân Tỷ lệ
Biến động
Tg sau mổ
Giảm so với trƣớc mổ 84 85,7
Không thay đổi 2 12,3
Tăng so với trƣớc mổ 12 2
Mức giảm trung bình 23,52 ± 65,92
Tg
(ng/mL)
Trung bình 10,09 ± 26,51
Trung vị 1,01 (0,001 - 147,6)
Anti-Tg
(ng/mL)
Trung bình 10,97 ± 5,86
Trung vị 10 (0,11 - 39,07)
Nhận xét: Đa số bệnh nhân có nồng độ Tg giảm sau phẫu thuật với 84 bệnh nhân
(85,7%). 12 bệnh nhân (12,3%) tăng nồng độ Tg so với trƣớc phẫu thuật.
Bảng 3.31. Phân loại đáp ứng và điều trị sau phẫu thuật
Đáp ứng và điều trị sau phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Đáp ứng
sau phẫu
thuật
Hoàn toàn 28 28,6
Trung gian 20 20,4
Không hoàn toàn sinh hóa 42 42,9
Không hoàn toàn cấu trúc 8 8,2
Điều trị
sau phẫu
thuật
Theo dõi 86 87,8
Điều trị 131I bổ xung 9 9,1
Xạ trị ngoài 3 3,1
Nhận xét: Bệnh nhân có đáp ứng không hoàn toàn sinh hóa chiếm tỷ lệ cao nhất
42,9%. Đáp ứng hoàn toàn chiếm 28,6%. Có 8,2% là đáp ứng không hoàn toàn
cấu trúc.
82
Bảng 3.32. Thời gian theo dõi và số bệnh nhân tái phát sau phẫu thuật
Thời gian theo dõi (tháng) Số bệnh nhân (n = 95*) Tỷ lệ (%)
≤ 12 18 18,9
13 - 24 31 32,6
25 - 36 26 27,4
≥ 37 20 21,1
Trung bình 24,7 ± 11,2
Trung vị 24 (6 - 46)
(
*
: có 3 bệnh nhân mất theo dõi xa sau phẫu thuật)
Nhận xét:
- Thời gian theo dõi trung bình là 24,7 tháng (trung vị là 24 tháng). Đa số
bệnh nhân có thời gian theo dõi từ 13 - 24 tháng (32,6%). Chỉ có 21,1%
bệnh nhân có thời gian theo dõi ≥ 37 tháng.
Bảng 3.33. Tỷ lệ bệnh nhân tái phát tích lũy theo thời gian theo dõi
Thời điểm theo dõi Số bệnh nhân tái phát (n) Tỷ lệ tích lũy (%)
Đến 12 tháng 5 5,3
Đến 24 tháng 14 14,7
Đến 36 tháng 23 24,2
≥ 37 tháng 25 26,3
Nhận xét:
25 bệnh nhân (26,3%) có tái phát, tiến triển trong quá trình theo dõi. Tái
phát xảy ra chủ yếu trong thời gian trƣớc 36 tháng sau phẫu thuật (23/25 tái
phát).
83
Biểu đồ 3.2. Đồ thị sống thêm không tái phát
(RFS: Recurence-free survival (sống thêm không tái phát))
Tỷ lệ sống thêm không tái phát ở thời điểm 1 năm, 2 năm và 3 năm tƣơng
ứng là 94,4%, 80,6% và 62,5%.
4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật
Bảng 3.34. Thời gian sống thêm không tái phát liên quan tuổi, giới
Biến số Số BN
tái phát
(n)
Trung bình
(tháng)
95% CI p
Giới tính Nam (n=12) 7 28,3 ± 3,5 21,5 - 35,2 0,006
Nữ (n=83) 18 38,6 ± 1,6 35,5 - 41,7
Tuổi cắt
tuyến giáp
< 55 (n=71) 15 38,7 ± 1,7 35,3 - 42,1 0,111
≥ 55 (n=24) 10 32,9 ± 2,9 27,1 - 38,7
Tuổi tái
phát
< 55 (n=60) 7 41,4 ± 1,6 38,4 - 44,5 0,001
≥ 55 (n=35) 18 31,5 ± 2,4 26,7 - 36,3
Nhận xét: Thời gian sống thêm không tái phát khác nhau có ý nghĩa thống kê
liên quan giới tính nam và tuổi phẫu thuật tái phát ≥ 55 có ý nghĩa thống kê (p
<0,05).
84
Biểu đồ 3.3. Sống thêm không tái phát liên quan với giới tính
Biểu đồ 3.4. Sống thêm không tái phát liên quan với tuổi phẫu thuật
tái phát
85
Bảng 3.35. Thời gian sống thêm không tái phát liên quan giai đoạn,
đột biến gen BRAF, nguy cơ tái phát, liều tích lũy 131I
Biến số Số BN
tái phát
(n)
Trung bình
(tháng)
95% CI p
Giai đoạn
(n = 93)
I (n = 75) 16 38,8 ± 1,66 35,5 - 42,0 0,047
II + III (n = 18) 8 29,3 ± 2.2 25,0 - 33,6
BRAF
(n = 80)
Dƣơng tính
(n= 66)
13 33,0 ± 4,7 23,8 - 42,3 0,256
Âm tính
(n = 14)
5 38,5 ± 1,7 35,1 - 41,9
Nguy cơ tái
phát ( n =
95)
Thấp - trung
bình (n = 32)
6 35,1 ± 2,7 29,9 - 40,3 0,93
Cao (n = 63) 19 37,2 ± 1,8 33,8 - 40,6
Tổng liều
131
I (n = 95)
≤ 300mCi
(n= 60)
11 39,7 ± 1,6 36,5 - 42,9 0,007
> 300mCi
(n = 35)
14 32,4 ± 2,8 26,9 - 37,8
Nhận xét:
Thời gian sống thêm không tái phát khác nhau có ý nghĩa thống kê theo
giai đoạn, tổng liều tích lũy 131I có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Thời gian sống
thêm không tái phát theo đột biến gen BRAF và nguy cơ tái phát khác nhau
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
86
Biểu đồ 3.5. Sống thêm không tái phát liên quan với giai đoạn
Biểu đồ 3.6. Sống thêm không tái phát liên quan với liều tích lũy 131I
87
Bảng 3.36. Thời gian sống thêm không tái phát liên quan kích thƣớc,
xâm lấn của tổn thƣơng, tính chất hạch, nồng độ Tg và đáp ứng sau mổ
Biến số Số BN
tái phát
(n)
Trung bình
(tháng)
95% CI p
Kích thƣớc
(n = 95)
≤ 10mm
(n = 44)
2 42,9 ± 0,7 41,5 - 44,3 < 0,001
> 10mm
(n = 51)
23 30,5 ± 2,2 26,1 - 34,8
Xâm lấn
(n = 95)
Không
(n = 63)
4 43,4 ± 1,2 41,1 - 45,8 < 0,001
Có ( n = 33) 31 28,2 ± 2,3 23,7 - 32,8
Số hạch di
căn (n = 92)
≤ 3 (n = 50) 15 35,2 ± 2,3 30,6 - 39,8 0,148
> 3 (n =42) 9 19,4 ± 1,9 35,7 - 43,1
Tỷ lệ hạch
(n=92)
≤ 0,3 (n=42) 7 40,2 ± 2,0 36,4 - 44,1 0,027
> 0,3 (n=50) 17 34,2 ± 2,2 29,9 - 38,6
Tg sau mổ
(n = 95)
< 1ng/mL
(n = 47)
4 42,6 ± 1,6 39,6 - 45,7
0,001
≥ 1ng/mL
(n = 48)
21 32,6 ± 2,2 28,3 - 36,0
Đáp ứng
sau mổ
(n = 95)
Hoàn toàn 1 44,6 ± 1,3 42,1 - 47,1 0,003
Trung gian 3 38,2 ± 2,4 33,5 - 43,0
Không hoàn
toàn sinh hóa
+ cấu trúc
21 32,6 ± 2,2 28,3 - 36,0
Nhận xét: Thời gian sống thêm không tái phát khác nhau có ý nghĩa thống
kê theo kích thƣớc, mức độ xâm lấn của tổn thƣơng, tỷ lệ hạch, nồng độ Tg sau
mổ và đáp ứng sau mổ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
88
Biểu đồ 3.7. Sống thêm không tái phát liên quan với kích thƣớc tổn thƣơng
Biểu đồ 3.8. Sống thêm không tái phát liên quan với xâm lấn tổn thƣơng
89
Biểu đồ 3.9. Sống thêm không tái phát liên quan với tỷ lệ hạch
Biểu đồ 3.10. Sống thêm không tái phát liên quan với nông độ Tg sau mổ
90
Bảng 3.37. Phân tích đơn biến và đa biến cho sống thêm không tái phát
Biến số Phân tích đơn biến Phân tích đa biến
HR (95% CI) p HR (95% CI) p
Giới tính Nữ 0,31
(013 - 0,76)
0,01 0,50
(0,19 - 1,37)
0,179
Nam
Tuổi cắt
tuyến giáp
≤ 55 1,89
(0,85 - 4,23)
0,12 – –
> 55
Tuổi mổ tái
phát
≤ 55 4,12
(1,71 - 9,94)
0,002 2,05
(0,81 - 5,23)
0,132
> 55
Nguy cơ tái
phát
Thấp -
Trung bình
0,96
(0,38 - 2,43)
0,927
–
–
Cao
Liều tích lũy
131
I
≤ 300mCi 2,81
(1,27 - 6,19)
0,011 1,11
(0,43 - 2,89)
0,202
> 300mCi
Kích thƣớc ≤ 10mm 14,16
(3,32 - 60,45)
<
0,001
7,07
(1,53 - 32,72)
0,012
> 10mm
Xâm lấn Không 11,11
(3,80 - 32,43)
<
0,001
3,72
(1,05 - 3,21)
0,043
Có
Tg < 1ng/mL 5,10
(1,75 - 14,88)
0,003 2,35
(0,63 - 8,77)
0,202
≥ 1ng/mL
Nhận xét:
- Phân tích đơn biến và phân tích đa biến cho thấy kích thƣớc tổn thƣơng
> 10mm và tổn thƣơng xâm lấn là yếu tố tiên lƣợng độc lập cho thời
gian sống thêm không tái phát.
91
Chƣơng 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thƣ tuyến giáp thể biệt hóa
kháng
131
I
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
4.1.1.1. Tuổi, giới và mô bệnh học
Nghiên cứu 98 trƣờng hợp UTTG thể biệt hóa kháng 131I, chúng tôi nhận
thấy tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 47,4 ± 14,9 (thấp nhất 17
tuổi, cao nhất 84 tuổi), tuổi trung bình tại thời điểm cắt toàn bộ tuyến giáp là
43,0 ± 14,5 tuổi (Bảng 3.1). Kết quả này tƣơng tự nghiên cứu của Lê Ngọc Hà
năm 2021 tuổi trung bình là 48 (17 - 81) [11] cũng đƣợc tiến hành tại Bệnh viện
Trung ƣơng Quân đội 108. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi lại có sự khác biệt
với một số tác giả khác nhƣ Brose (2017), Schlumberger (2015) và Shobab
(2019) [53], [79], [94]. Nguyên nhân có thể do sự khác nhau về cỡ mẫu nghiên
cứu, các điều kiện địa lý và kinh tế - xã hội.
Về giới, UTTG thể biệt hóa kháng 131I hay gặp ở nữ, chiếm 87,8%; tỷ lệ
nữ/nam trong nghiên cứu là 7,2/1 (Bảng 3.2). Trong nghiên cứu của Shokoohi
(2020) tại Canada tỷ lệ nữ mắc bệnh chiếm ƣu thế, tƣơng ứng là 76,0% [95].
Nhƣ vậy, tỷ lệ nữ và nam mắc bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có
sự phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, trong một
nghiên cứu của Shobab (2019) tại hai trung tâm lớn ở là MedStar Washington và
MedStar Georgetown thấy tỷ lệ nam giới là 56%. Trong nghiên cứu này, tác giả
chỉ chọn lựa những bệnh nhân sau điều trị 131I đã có di căn xa [79].
Về mô bệnh học, trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ UTTG thể nhú
chiếm cao nhất 96,1%, UTTG thể nang chiếm 3% và thể tế bào ái toan chiếm
1% (biểu đồ 3.1). Tỷ lệ này cũng tƣơng tự trong trong nghiên cứu của Phạm
Xuân Dũng (2021) công bố tại thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian
từ 1996 - 2015 với khoảng 90% UTTG thể nhú, tỷ lệ UTTG thể nang thấp hơn
rất nhiều [15]. Với các quốc gia châu Á khác tỷ lệ UTTG thể nhú cũng đƣợc báo
92
cáo tƣơng tự, nhƣ báo cáo của Du (2020) tại Trung Quốc và Oh (2021) tại Hàn
Quốc [96], [97]. UTTG thể nhú thƣờng di căn hạch và UTTG thể nang thƣờng
di căn xa theo đƣờng máu, thậm chí ngay tại thời điểm phát hiện khối u nguyên
phát đã có di căn phổi, xƣơng, nãovà thông thƣờng những vị trí đó dƣờng nhƣ
không thể phẫu thuật [98]. Do đó, mẫu nghiên cứu của chúng tôi tập trung chủ
yếu vào nhóm tái phát tại vùng cổ có kháng 131I có thể phẫu thuật đƣợc. Chính vì
vậy, số liệu chúng tôi thu nhận đƣợc ở thể nang thấp hơn nhiều so với thể nhú.
4.1.1.2. Đánh giá giai đoạn TNM và nguy cơ tái phát
- Kích thƣớc u ban đầu
Chúng tôi tiến hành hồi cứu lại đánh giá lại giai đoạn ở tất cả bệnh nhân
UTTG tái phát theo AJCC 8. Kết quả cho thấy 59,2% bệnh nhân có kích thƣớc u
T1 - 2, 15,% u ở giai đoạn T3 và 15,3% ở giai đoạn T4 (Bảng 3.3). Điều này
tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Kalaitzidou (2020) khi các khối u chủ yếu ở giai
đoạn T1 và T2 [99]. Tuy nhiên, nghiên cứu của Lamartina (2017) cho thấy kích
thƣớc u ở giai đoạn T1 và T2 chỉ 42% và 53% kích thƣớc u T3 và T4 [62]. Có
sự khác biệt này là do Lamartina sử dụng phân loại theo AJCC 7. Nghiên