MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.viii
DANH MỤC BẢNG . x
DANH MỤC HÌNH. xiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ. xv
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4
1.1 Tổng quan động kinh và thuốc chống động kinh. 4
Tổng quan động kinh. 4
Tổng quan thuốc chống động kinh. 5
Phân loại thuốc chống động kinh. 7
Động kinh kháng thuốc . 9
Phản ứng da do thuốc chống động kinh. 11
Giả thiết cơ chế phản ứng quá nhạy cảm thuốc chống động kinh14
Phân loại mức độ phản ứng da. 16
Phản ứng da nghiêm trọng và không nghiêm trọng. 17
Các yếu tố nguy cơ phản ứng da. 19
Điều trị động kinh trong trường hợp phản ứng da do thuốc . 20
Phản ứng da đồng thời với nhiều loại thuốc chống động kinh . 21
1.2 Đặc điểm chung kháng nguyên bạch cầu người. 21
Lịch sử phát triển. 21
Sơ lược hệ thống HLA . 22
HLA-B*1502. 25
Phương pháp xác định HLA-B*1502. 26
Di truyền HLA-B*1502 . 26
Liên quan giữa HLA và bệnh động kinh. 27iii
1.3 Mối liên quan HLA-B*1502 với phản ứng da do thuốc chống động
kinh . 28
Vai trò của HLA-B*1502 trong phản ứng da do thuốc chống động
kinh . 28
Tình hình nghiên cứu về HLA-B*1502 và ADR do thuốc chống
động kinh trong và ngoài nước . 32
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP . 39
NGHIÊN CỨU. 39
2.1 Thiết kế nghiên cứu . 39
2.2 Đối tượng nghiên cứu. 39
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 39
2.4 Cỡ mẫu của nghiên cứu . 39
Tiêu chí chọn mẫu. 39
Tiêu chí loại trừ. 39
Xác định cỡ mẫu. 40
2.5 Xác định các biến số độc lập và biến số phụ thuộc. 42
Các biến số trong nghiên cứu. 42
Định nghĩa biến . 46
2.6 Phương pháp và công cụ đo lường và thu thập số liệu. 51
2.7 Quy trình nghiên cứu. 52
Các sai số nghiên cứu và biện pháp khống chế sai số . 55
2.8 Phương pháp phân tích số liệu . 55
2.9 Đạo đức trong nghiên cứu . 56
192 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khảo sát mối liên quan giữa HLA-B*1502 với phản ứng da trên bệnh nhân động kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc hơn 3 lần thời gian từ lúc xuất hiện các cơn giật).
3.2 Đặc điểm thuốc chống động kinh và phản ứng da do thuốc
Số loại thuốc chống động kinh đã sử dụng
Biểu đồ 3.3 Phân bố theo số loại thuốc chống động kinh đã sử dụng
(N=259)
43
(16,6%)
77
(29,7%) 70
(27%)
36
(13,9%)
21
(8,1%)
10
(3,9%) 1
(0,4%)
1
(0,4%)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1 2 3 4 5 6 7 9
Số loại thuốc
Tần số
(bệnh nhân)
61
Trong 259 bệnh nhân thì bệnh nhân sử dụng 2 hoặc 3 thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất,
kế đến là bệnh nhân sử dụng 1 hoặc 4 thuốc; chỉ có 1 bệnh nhân sử dụng 7
thuốc và 1 bệnh nhân sử dụng 9 thuốc; không bệnh nhân nào sử dụng 8 hoặc
10 thuốc.
Ở bệnh nhân sử dụng 9 loại thuốc đã có quá trình điều trị lâu dài cả nội trú lẫn
ngoại trú, đồng thời đã được chẩn đoán và thực hiện phẫu thuật cắt bỏ xơ chai
hải mã trái, trong mỗi thời điểm điều trị sử dụng trung bình từ 3 đến 5 loại thuốc
để giúp làm giảm cơn hàng ngày, có nhiều giai đoạn tần suất cơn hàng ngày
tăng thêm và được điều chỉnh đổi thuốc.
Nếu tính về số lượt sử dụng thuốc chống động kinh thì có 732 lượt thuốc chống
động kinh được sử dụng cho 259 bệnh nhân, như vậy trung bình 2,83 thuốc
chống động kinh cho mỗi bệnh nhân.
Phân loại theo thế hệ thuốc chống động kinh điều trị cho bệnh
nhân
Bảng 3.3 Phân loại thuốc chống động kinh theo thế hệ
Thế hệ thuốc chống
động kinh
Tần số (bệnh nhân) Tỉ lệ (%)
Thế hệ 1 10 3,9
Thế hệ 2 62 23,9
Cả 2 thế hệ 1 và 2 187 72,2
Tổng số 259 100
Trong tổng số 259 bệnh nhân, rất ít bệnh nhân chỉ sử dụng thuốc chống động
kinh thế hệ 1, bệnh nhân chỉ sử dụng thuốc thế hệ 2 chiếm tỉ lệ cao hơn. Phần
lớn trường hợp sử dụng thuốc kết hợp cả 2 thế hệ trên .
Thuốc thế hệ 1: phenobarbital, phenytoin, carbamazepine, valproate.
62
Thuốc thế hệ 2: lamotrigine, levetiracetam, gabapentine, pregabaline,
topiramate, oxcarbazepine.
Phân loại thuốc chống động kinh theo cấu trúc hóa học
Bảng 3.4 Phân loại thuốc chống động kinh theo cấu trúc hóa học
Cấu trúc thuốc Tần số (bệnh nhân) Tỉ lệ (%)
Không vòng thơm 81 31,3
Vòng thơm 10 3,9
Cả 2 loại cấu trúc 168 64,8
Tổng số 259 100
Số bệnh nhân chỉ sử dụng thuốc có cấu trúc vòng thơm chiếm tỉ lệ rất thấp, kế
đến là nhóm bệnh nhân chỉ dùng thuốc không có cấu trúc vòng thơm. Đa phần
còn lại là bệnh nhân từng sử dụng cả 2 loại cấu trúc trên.
Thuốc chống động kinh vòng thơm là thuốc có ít nhất một vòng thơm trong cấu
trúc hóa học [108]. Trong các loại thuốc được thu thập trong nghiên cứu:
Không vòng thơm: valproate, levetiracetam, gabapentine, pregabaline,
topiramate.
Vòng thơm: carbamazepine, phenytoin, phenobarbital, oxcabazepine,
lamotrigine.
63
Phân loại thuốc chống động kinh theo hệ thống phân loại sinh dược
học cho các thuốc chuyển hóa (BDDCS)
Bảng 3.5 Phân loại thuốc chống động kinh theo hệ thống BDDCS
BDDCS Tần số (Bệnh nhân) Tỉ lệ (%)
1 8 3,1
2 9 3,5
3 33 12,7
1+2 22 8,5
1+3 41 15,8
2+3 51 19,7
1+2+3 95 36,7
Tổng số 259 100
Phần nhiều bệnh nhân sử dụng kết hợp các thuốc chống động kinh thuộc các
nhân nhóm BDDCS khác nhau, trong đó kết hợp 3 nhóm 1, 2 và 3 chiếm tỉ lệ
cao nhất, kế đó là đến nhóm 2 + 3 rồi đến nhóm 1 + 2; bệnh nhân sử dụng chỉ
1 nhóm BDDCS chiếm tỉ lệ thấp.
BDDCS 1: Valproate, Phenobarbital.
BDDCS 2: Lamotrigine, Cazbamazepine, Oxcarbazepine, Phenytoin.
BDDCS 3: Levetiracetam, Topiramate, Gabapetin, Pregabalin.
64
Số bệnh nhân phản ứng da đối với từng loại thuốc chống động kinh
Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phản ứng da với từng loại thuốc chống động kinh
(Biểu đồ sắp xếp theo thuốc có cấu trúc vòng thơm (5 thuốc đầu tiên) và
thuốc không có cấu trúc vòng thơm (thuốc còn lại))
Tỷ lệ phản ứng da cao nhất là ở lamotrigine (16,8%) và phenytoin (16%).
Tiếp đến lần lượt là oxcarbazepine (8,2%) và carbamazepine (5,6%). Không
ghi nhân phản ứng da ở các thuốc phenobarbital, topiramate, gabapentin,
pregabalin. Tuy nhiên do bệnh nhân mang HLA-B*1502 được bác sĩ điều trị
tránh sử dụng carbamazepine nên thuốc phản ứng da do thuốc này có thể thấp
hơn thực tế.
16,8%
16%
8,2%
5,6%
0
1,2%
1%
0
0 0
0
50
100
150
200
250
Không phản ứng da Phản ứng da
Tần số (bệnh nhân)
65
Bảng 3.6 Phản ứng da với từng loại thuốc chống động kinh
Thuốc
Phản ứng da (%) Tổng số bệnh
nhân Có Không
Lamotrigine 19 (16,8) 94 (83,2) 113
Carbamazepine 4 (5,6) 67 (94,4) 71
Oxcarbazepine 4 (8,2) 45 (91,8) 49
Phenytoin 4 (16) 21 (84) 25
Valproate 2 (1,2) 163 (98,8) 165
Phenobarbital 0 8 (100) 8
Levetiracetam 2(1) 196 (99) 198
Topiramate 0 (0) 94 (100) 94
Gabapentin 0 (0) 4 (100) 4
Pregabalin 0 (0) 5 (100) 5
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có 6 /10 thuốc gây ra phản ứng da cho bệnh
nhân. Trong 2 thuốc thuốc có tỉ lệ phản ứng da cao >10% thì lamotrigine đứng
đầu, kế đến là phenytoin; oxcarbazepine cũng là tác nhân của khá nhiều trường
hợp phản ứng da với tỉ lệ 8,2%, carbamazepine 5,6%. Đối với 2 thuốc valproate
và levetiracetam tuy cũng gây phản ứng da nhưng chỉ chiếm tỉ lệ chỉ khoảng
1% bệnh nhân. Trong 4 thuốc không ghi nhận phản ứng da thì topiramax có số
lượt sử dụng tương đối nhiều, còn phenobarbital, gabapentin và pregabalin chỉ
được sử dụng < 10 bệnh nhân.
Trong 259 bệnh nhân động kinh trong nhóm nghiên cứu, thì số bệnh nhân phản
ứng da là 12,4% (32/259). Nếu tính trên 732 lượt sử dụng thuốc thì tỉ lệ phản
ứng da là 4,8% (35/732) (3 bệnh nhân phản ứng da đồng thời 2 thuốc).
66
Mức độ phản ứng da
Bảng 3.7 Phân loại mức độ phản ứng da (N=32)
Mức độ phản ứng da Tần số (bệnh nhân) Tỉ lệ (%)
Phản ứng da không nghiêm trọng 30 93,7
Phản ứng da nghiêm trọng 2 6,3
Tổng số 32 100
Trong 32 bệnh nhân phản ứng da thì phản ứng da không nghiêm trọng chiếm
phần lớn, phản ứng da nghiêm trọng gồm 2 trường hợp đều do lamotrigne.
Phản ứng da cùng lúc 2 loại thuốc chống động kinh (phản ứng chéo)
Bảng 3.8 Phân loại phản ứng da cùng lúc với hai loại thuốc chống động kinh
Phản ứng da
Tần số
(bệnh nhân)
Tỉ lệ (%)
Không phản ứng chéo 29 9,7
Phản ứng chéo
Lamotrigine và
Carbamazepine
1 3,1
Carbamazepine và
Oxcarbazepine
1 3,1
Lamotrigine và
Levetiracetam
1 3,1
Tổng số 32 100
Trong 32 bệnh nhân phản ứng da thì có 3 bệnh nhân phản ứng đồng thời 2 thuốc
chống động kinh chiếm tỉ lệ 9,3%. Trong đó phản ứng chéo xảy ra giữa 3 cặp
thuốc là carbamazepine và lamotrigine, carbamazepine và oxcarbazepine,
lamotrigine và levetiracetam.
67
3.2.7.1 Giới tính và phản ứng da
Bảng 3.9 Phân bố về phản ứng da theo giới tính
Phân nhóm
Phản ứng da
Tổng số
Có Không
Giới
Nam
24
(16,6%)
121
(83,4%)
145
(100%)
Nữ
8
(7%)
106
(93%)
114
(100%)
Tổng số
32
(12,4%)
227
(87,6%)
259
(100%)
p = 0,021 RR = 2,36 KTC 95% = 1,1 - 5,05
Trong nhóm bệnh nhân nam thì tỉ lệ phản ứng da do thuốc chống động kinh lên
đến 16,6%, trong khi đó ở nhóm bệnh nhân nữ thì tỉ lệ này là 7%, sự khác biệt
tỉ lệ phản ứng da giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê.
3.2.7.2 Tuổi và phản ứng da
Bảng 3.10 Tuổi trung bình theo nhóm phản ứng da
Phân nhóm
Tuổi
(TB ± ĐLC)
Trung vị p
Nhóm phản ứng da
(N=32)
26,1 ± 16,7 24,5
0,05
Nhóm không phản
ứng da (N=227)
20,1 ± 13,2 16
TB: trung bình, ĐLC: độ lệch chuẩn
Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân phản ứng da và không phản ứng da lần lượt
là 26,1 và 20,1. Tuổi trung bình của 2 nhóm không có phân phối chuẩn, do đó
sử dụng Mann – Whitney U để so sánh tuổi trung vị ở nhóm phản ứng da và
68
không phản ứng da: p=0,05. Vậy sự khác biệt về tuổi giữa nhóm có và không
phản ứng không có ý nghĩa thống kê.
Phản ứng da theo phân loại thế hệ thuốc chống động kinh
Bảng 3.11 Phân loại phản ứng da theo thế hệ thuốc chống động kinh
Thế hệ thuốc
Phản ứng da
Có (N,%) Không (N,%)
1 (N=198) 10 (5,1) 188 (94,9)
2 (N=249) 24 (9,6) 225 (90,4)
p = 0,069 RR = 0,52 (KTC 95% = 0,26 - 1,07)
Trong 198 bệnh nhân có sử dụng thuốc chống động kinh thứ 1 thì có 5,1% phản
ứng da, trong 249 bệnh nhân sử dụng thuốc chống động kinh thế hệ thứ 2 có
9,6% bệnh nhân phản ứng da, sự khác biệt tỉ lệ phản ứng da gây ra do sử dụng
thuốc chống động kinh thế hệ thứ 1 và thế hệ thứ 2 không có ý nghĩa thống kê.
Phản ứng da do thuốc phân loại theo cấu trúc thuốc chống động
kinh
Bảng 3.12 Phân loại phản ứng da theo cấu trúc thuốc chống động kinh
Cấu trúc thuốc
Phản ứng da
Có (N,%) Không (N,%)
Vòng thơm
(N=178)
29 (16,3) 149 (83,7)
Không vòng thơm
(N=249)
4 (1,6) 245 (98,4)
p < 0,001 RR = 10,14 KTC 95% = 3,63 - 28,34
Trong 178 bệnh nhân có sử dụng thuốc chống động kinh có cấu trúc vòng thơm
có 16,3% bệnh nhân phản ứng da, trong 249 bệnh nhân sử dụng thuốc chống
động kinh không có cấu trúc vòng thơm có 1,6% bệnh nhân phản ứng da, sự
69
khác biệt tỉ lệ phản ứng da gây ra do thuốc có và không có cấu trúc vòng thơm
có ý nghĩa thống kê.
Phản ứng da do thuốc phân loại theo hệ thống BDDCS
Bảng 3.13 Phân loại phản ứng da theo thuốc chống động kinh phân loại theo
BDDCS
Phân loại
Phản ứng da
Giá trị p
RR
KTC95%
Có
N (%)
Không
N (%)
BDDCS 1
(N=166)
2 (1,2) 164 (98,8)
p<0,001
0,08
(0,02-0,31)
BDDCS 2
(N=176)
28 (15,9) 148 (84,1)
BDDCS 1
(N=166)
2 (1,2) 164 (98,8)
p>0,99
(Fisher)
1,32
(0,19-9,27) BDDCS 3
(N=219)
2 (0,9) 217 (99,1)
BDDCS 2
(N=176)
28 (15,9) 148 (84,1)
p<0,001
17,42
(4,21-72,12) BDDCS 3
(N=220)
2 (0,9) 217 (99,1)
Trong phân nhóm thuốc chống động kinh theo hệ thống BDDCS, tỉ lệ phản ứng
da do BDDCS 1, BDDCS 2 và BDDCS 3 lần lượt là 1,2%, 15,9% và 0,9%.
70
Sự khác biệt tỉ lệ phản ứng da do BDDCS 1 (1,2%) và BDDCS 2 (15,9%) có ý
nghĩa thống kê. Nhóm sử dụng BDDCS 1 có nguy cơ bị phản ứng da thấp hơn
0,08 lần so với nhóm BDDCS 2.
Sự khác biệt tỉ lệ phản ứng da do BDDCS 2 (15,9%) và BDDCS 3 (0,9%) có ý
nghĩa thống kê. Nhóm sử dụng BDDCS 2 có nguy cơ bị phản ứng da cao hơn
17,42 lần so với nhóm BDDCS 3.
Sự khác biệt tỉ lệ phản ứng da do BDDCS 1 và BDDCS 3 không có ý nghĩa
thống kê.
3.3 Mối liên hệ giữa HLA-B*1502 với phản ứng da do thuốc chống động
kinh
HLA-B*1502 trong nhóm bệnh nhân động kinh
Biểu đồ 3.5 Phân bố theo tỉ lệ bệnh nhân HLA-B*1502
Trong 259 bệnh nhân động kinh thì tỉ lệ dương tính chiếm 25,9%, phần lớn còn
lại là bệnh nhân không mang alen này.
67
(25,9%)
192
(74,1%)
Dương tính
Âm tính
71
HLA-B*1502 và giới tính, động kinh kháng thuốc
HLA-B*1502 và giới tính
Bảng 3.14 Phân bố HLA-B*1502 theo giới tính
Phân loại HLA-B*1502
Giới Tổng số
bệnh nhân Nam Nữ
HLA-B*1502
Âm tính
101
(69,7%)
91
(79,8%)
192
(74,1%)
Dương tính
44
(30,3%)
23
(20,2%)
67
(25,9%)
Tổng số bệnh nhân
145
(100%)
114
(100%)
259
(100%)
p = 0,064 RR = 0,8 KTC 95% = 0,64 - 1
So sánh về tỉ lệ HLA-B*1502 trong nhóm bệnh nhân nam và nữ, tỉ lệ HLA-
B*1502 ở bệnh nhân nam lên đến 30,3% trong khi ở giới nữ thì tỉ lệ alen này
chỉ là 20,2%; tuy nhiên sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.
HLA-B*1502 và động kinh kháng thuốc
Bảng 3.15 Phân bố HLA-B*1502 và động kinh kháng thuốc
Phân loại HLA-B*1502
Động kinh kháng thuốc Tổng số
bệnh nhân Không Có
HLA-B*1502
Âm tính
153
(79,7%)
39
(20,3%)
192
(100%)
Dương tính
52
(77,6%)
15
(22,4%)
67
(100%)
Tổng số bệnh nhân
205
(79,2%)
54
(20,8%)
259
(100%)
p = 0,719 RR=1,03 KTC 95% = 0,89 - 1,19
72
Trong cả 2 nhóm bệnh nhân có và không mang HLA-B*1502 thì bệnh nhân
kháng thuốc đều chiếm tỉ lệ thấp hơn bệnh nhân không được chẩn đoán kháng
thuốc. Tỉ lệ động kinh kháng thuốc ở nhóm bệnh nhân mang HLA-B*1502 là
22,4%, tỉ lệ này ở nhóm không mang alen là 20,3%, sự khác biệt tỉ lệ bệnh nhân
kháng thuốc 2 nhóm có và không mang alen không có ý nghĩa thống kê.
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do các thuốc
chống động kinh
Bảng 3.16 HLA-B*1502 và phản ứng da do thuốc chống động kinh
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
Tổng số bệnh nhân Có Không
HLA-
B*1502
Dương tính
15
(22,4%)
52
(77,6%)
67
(100%)
Âm tính
17
(8,9%)
175
(91,1%)
192
(100%)
Tổng số bệnh nhân
32
(12,4%)
227
(87,6%)
259
(100%)
p = 0,004 RR = 2,53 KTC 95% = 1,34-4,78
Nghiên cứu của chúng tôi gồm 259 bệnh nhân động kinh. Dựa trên Thang đánh
giá mối quan hệ giữa thuốc nghi ngờ và ADR của Bộ Y Tế (Theo WHO), chúng
tôi ghi nhận có 32 bệnh nhân phát ban do thuốc chống động kinh với quan hệ
nhân quả ở mức độ có khả năng (2 ca), có thể (30 ca), không có ca nào ghi nhận
quan hệ nhân quả ở mức độ chắc chắn.
Trong 259 bệnh nhân thì tỉ lệ phản ứng da là 12,4%. Tỉ lệ phản ứng da trong
nhóm bệnh nhân mang alen HLA-B*1502 là 22,4% cao hơn so với nhóm không
mang alen này là 8,9%. Sự khác biệt về tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có ý
nghĩa thống kê.
73
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và mức độ phản ứng da
Bảng 3.17 HLA-B*1502 và phản ứng da không nghiêm trọng
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da không
nghiêm trọng
Không phản
ứng da
Tổng số
bệnh nhân
HLA-
B*1502
Dương
tính
13
(20%)
52
(80%)
65
(100%)
Âm
tính
17
(8,9%)
175
(91,1%)
192
(100%)
Tổng số bệnh nhân
30
(11,7%)
227
(88,3%)
257
(100%)
p = 0,016 RR = 2,26 KTC 95% = 1,16-4,39
So sánh mức độ phản ứng da không nghiêm trọng giữa 2 nhóm có và không
mang HLA-B*1502, ở nhóm có mang HLA-B*1502 tỉ lệ bệnh nhân phản ứng
da là 20%, nhóm không mang alen trên tỉ lệ bệnh nhân phản ứng da là 8,9%,
sự khác biệt 2 giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.18 HLA-B*1502 và phản ứng da nghiêm trọng
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
nghiêm trọng
Không phản
ứng da
Tổng số
bệnh nhân
HLA-
B*1502
Dương
tính
52
(96,3%)
2
(3,7%)
54
(100%)
Âm
tính
175
(100%)
0
175
(100%)
Tổng số bệnh nhân
227
(99,1%)
2
(0,9%)
229
(100%)
p = 0,11 (Fisher) RR = 0,96 KTC 95% = 0,91-1,02
74
So sánh mức độ phản ứng da nghiêm trọng giữa 2 nhóm có và không mang
HLA-B*1502, ở nhóm có mang HLA-B*1502 tỉ lệ bệnh nhân phản ứng da là
3,7%, nhóm không mang alen không có bệnh nhân nào phản ứng da nghiêm
trọng, sự khác biệt 2 giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do nhóm thuốc
chống động kinh phân loại theo thế hệ thuốc
Bảng 3.19 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do thuốc chống động kinh
thế hệ 1
Phân nhóm HLA-B*1502
Thuốc thế hệ 1
Tổng số
bệnh nhân Phản ứng da
Không phản
ứng da
HLA-
B*1502
Dương tính
2
(4%)
48
(96%)
50
(100%)
Âm tính
8
(5,4%)
140
(94,6%)
148
(100%)
Tổng số bệnh nhân
10
(5,1%)
188
(94,9%)
p > 0,99 (Fisher) RR = 0,74 KTC 95% = 0,16 - 3,37
Trong 198 bệnh nhân có sử dụng thuốc chống động kinh thế hệ thứ 1 thì có
5,1% bệnh nhân có phản ứng da. So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và
không mang alen HLA-B*1502 thì tỉ lệ này lần lượt là 4% và 5,4%. Sự khác
biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.
75
Bảng 3.20 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do thuốc chống động kinh
thế hệ 2
Phân nhóm HLA-B*1502
Thuốc thế hệ 2
Tổng số
bệnh nhân Phản ứng da
Không phản
ứng da
HLA-
B*1502
Dương tính
13
(21%)
49
(79%)
62
(100%)
Âm tính
11
(5,9%)
176
(94,1%)
187
(100%)
Tổng số bệnh nhân
24
(9,6%)
225
(90,4%)
249
(100%)
p < 0,001 RR = 3,57 KTC 95% = 1,68 - 7,54
Trong 249 bệnh nhân có sử dụng thuốc chống động kinh thế hệ thứ 2 thì có
9,6% bệnh nhân có phản ứng da. So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và
không mang alen HLA-B*1502 thì tỉ lệ này lần lượt là 21% và 5,9%. Từ đó
cho thấy đối với thuốc chống động kinh thế hệ 2, tỉ lệ phản ứng da ở nhóm
mang alen HLA-B*1502 cao hơn nhóm không mang alen này, sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê.
76
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do nhóm thuốc
chống động kinh phân loại theo hệ thống BDDCS
Bảng 3.21 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do thuốc chống động kinh
BDDCS 1
Phân nhóm HLA-B*1502
Thuốc BDDCS 1
Tổng số
bệnh nhân Phản ứng da
Không phản
ứng da
HLA-
B*1502
Dương tính
0
(0%)
47
(100%)
47
(100%)
Âm tính
2
(1,7%)
117
(98,3%)
119
(100%)
Tổng số bệnh nhân
2
(1,2%)
164
(98,8%)
166
(100%)
p > 0,99 (Fisher)
Trong 166 bệnh nhân có sử dụng thuốc chống động kinh BDDCS1 thì có 1,2%
bệnh nhân có phản ứng da. So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và không
mang alen HLA-B*1502 thì tỉ lệ này lần lượt là 0% và 1,7% Sự khác biệt giữa
2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.
77
Bảng 3.22 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do thuốc chống động kinh
BDDCS 2
Phân nhóm HLA-B*1502
Thuốc BDDCS 2
Tổng số
bệnh nhân Phản ứng da
Không phản
ứng da
HLA-
B*1502
Dương tính
13
(41,9%)
18
(58,1%)
31
(100%)
Âm tính
15
(10,3%)
130
(89,7%)
145
(100%)
Tổng số bệnh nhân
28
(15,9%)
148
(84,1%)
176
(100%)
p < 0,001 (Fisher) RR = 4,05 KTC 95% = 2,15 - 7,64
Trong 176 bệnh nhân có sử dụng thuốc chống động kinh BDDCS 2 thì có 15,9%
bệnh nhân có phản ứng da. So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và không
mang alen HLA-B*1502 thì tỉ lệ này lần lượt là 41,9% và 10,3%. Từ đó cho
thấy đối với thuốc chống động kinh BDDCS 2, tỉ lệ phản ứng da ở nhóm mang
alen HLA-B*1502 cao hơn nhóm không mang alen này, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê
78
Bảng 3.23 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do thuốc chống động kinh
BDDCS 3
Phân nhóm HLA-B*1502
Thuốc BDDCS 3
Tổng số
bệnh nhân Phản ứng da
Không phản
ứng da
HLA-
B*1502
Dương tính
2
(3,4%)
56
(96,6%)
58
(100%)
Âm tính
0
(0%)
161
(100%)
161
(100%)
Tổng số bệnh nhân
2
(0,9%)
217
(99,1%)
219
(100%)
p = 0,139 (Fisher)
Trong 219 bệnh nhân có sử dụng thuốc chống động kinh BDDCS 3 thì có 0,9%
bệnh nhân có phản ứng da. So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và không
mang alen HLA-B*1502 thì tỉ lệ này lần lượt là 3,4% và 0%. Sự khác biệt giữa
2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.
79
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do thuốc chống
động kinh có cấu trúc vòng thơm (lamotrigine, carbamazepine,
oxcarbamazepine, phenytoin, phenobarbital)
Bảng 3.24 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do thuốc có cấu trúc vòng
thơm
Phân nhóm HLA-B*1502
Thuốc có cấu trúc vòng thơm
Tổng số
bệnh nhân Phản ứng da
Không phản
ứng da
HLA-
B*1502
Dương tính
14
(43,8%)
18
(56,2%)
32
(100%)
Âm tính
15
(10,3%)
131
(89,7%)
146
(100%)
Tổng số bệnh nhân
29
(16,3%)
149
(83,7%)
178
(100%)
p < 0,001 RR = 4,26 KTC 95% = 2,29 - 7,91
Phân loại thuốc chống động kinh theo cấu trúc là phân loại phổ biến trong các
nghiên cứu về phản ứng da do thuốc. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 16,3%
bệnh nhân sử dụng thuốc chống động kinh có cấu trúc vòng thơm bị phản ứng
da (nghiêm trọng và không nghiêm trọng). So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2
nhóm có và không mang alen HLA-B*1502 thì tỉ lệ phản ứng da lần lượt là
43,8% và 10,3%. Từ đó cho thấy đối với thuốc chống động kinh có cấu trúc
vòng thơm, tỉ lệ phản ứng da ở nhóm mang alen HLA-B*1502 cao hơn nhóm
không mang alen này, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
80
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do thuốc chống
động kinh không có cấu trúc vòng thơm (valproate, levetiracetam,
topiramate, gapapentin, pregabaline)
Bảng 3.25 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do thuốc không có cấu
trúc vòng thơm
Phân nhóm HLA-B*1502
Thuốc không có cấu trúc
vòng thơm Tổng số
bệnh nhân
Phản ứng da
Không phản
ứng da
HLA-
B*1502
Dương tính
2
(3%)
65
(97%)
67
(100%)
Âm tính
2
(1,1%)
180
(98,9%)
182
(100%)
Tổng số bệnh nhân
4
(1,6%)
245
(98,4%)
249
(100%)
p = 0,587 (Fisher) RR = 2,72 KTC 95% = 0,39 - 18,9
Có 1,6% bệnh nhân sử dụng thuốc chống động kinh không có cấu trúc vòng
thơm bị phản ứng da; tất cả đều là phản ứng da không nghiêm trọng. So sánh tỉ
lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và không mang alen HLA-B*1502 thì tỉ lệ này
lần lượt là 3% và 1,1%, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do Lamotrigine
HLA-B*1502 và phản ứng da chung do lamotrigine
81
Bảng 3.26 HLA-B*1502 và phản ứng da do lamotrigine
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
Tổng số bệnh nhân
Có Không
HLA-
B*1502
Dương tính
11
(45,8%)
13
(54,2%)
24
(100%)
Âm tính
8
(9%)
81
(91%)
89
(100%)
Tổng số bệnh nhân
19
(16,8%)
94
(83,2%)
113
(100%)
p < 0,001 (Fisher) RR = 5,09 KTC 95% = 2,31-11,25
Trong 113 bệnh nhân sử dụng lamotrigine thì tỉ lệ phản ứng da là 16,8%. Tỉ lệ
phản ứng da trong nhóm bệnh nhân mang alen HLA-B*1502 là 45,9% cao
hơn so với nhóm không mang alen này là 9%. Sự khác biệt về tỉ lệ phản ứng
da giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê.
HLA-B*1502 và mức độ phản ứng da do lamotrigine
Bảng 3.27 HLA-B*1502 và phản ứng da không nghiêm trọng do lamotrigine
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da không
nghiêm trọng
Không phản
ứng da
Tổng số
bệnh nhân
HLA-
B*1502
Dương
tính
9
(40,9%)
13
(59,1%)
22
(100%)
Âm tính
8
(9%)
81
(91%)
89
(100%)
Tổng số bệnh nhân
17
(15,3%)
94
(84,7%)
111
(100%)
p = 0,002 (Fisher) RR = 4,55 KTC 95% = 1,98 - 10,44
82
So sánh mức độ phản ứng da không nghiêm trọng giữa 2 nhóm có và không
mang HLA-B*1502, ở nhóm có mang HLA-B*1502 tỉ lệ bệnh nhân phản ứng
da là 40,9%, nhóm không mang alen trên tỉ lệ bệnh nhân phản ứng da là 9%,
sự khác biệt 2 giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.28 HLA-B*1502 và phản ứng da nghiêm trọng do lamotrigine
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
nghiêm trọng
Không phản
ứng da
Tổng số
bệnh nhân
HLA-
B*1502
Dương
tính
2
(13,3%)
13
(86,7%)
15
(100%)
Âm tính 0
81
(100%)
81
(100%)
Tổng số bệnh nhân
2
(2,1%)
94
(97,9%)
96
(100%)
p = 0,046
So sánh mức độ phản ứng da nghiêm trọng giữa 2 nhóm có và không mang
HLA-B*1502, ở nhóm có mang HLA-B*1502 tỉ lệ bệnh nhân phản ứng da là
13,3%, nhóm không mang alen không có bệnh nhân nào phản ứng da nghiêm
trọng, sự khác biệt 2 giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê.
83
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do cazbamazepine
Bảng 3.29 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do carbamazepine
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
Tổng số bệnh nhân
Có Không
HLA-
B*1502
Dương tính
0
(100%)
0
(100%)
0
(100%)
Âm tính
4
(5,6%)
67
(94,4%)
71
(100%)
Tổng số bệnh nhân
4
(5,6%)
67
(94,4%)
71
(100%)
Theo khuyến cáo của FDA, phải thử HLA-B*1502 trước khi chỉ định
carbamazepine. Vì vậy trong nghiên cứu không có trường hợp nào dương tính
với HLA-B*1502 có sử dụng carbamazepine.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 5,6% ca phản ứng da khi sử dụng
carbamazepine, tất cả đều ở mức độ phản ứng da không nghiêm trọng.
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da oxcarbazepine
Bảng 3.30 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do oxcarbazepine
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
Tổng số bệnh nhân
Có Không
HLA-
B*1502
Dương tính
1
(8,3%)
11
(91,7%)
12
(100%)
Âm tính
3
(8,1%)
34
(91,9%)
37
(100%)
Tổng số bệnh nhân
4
(8,2%)
45
(91,8%)
49
(100%)
p > 0,99 (Fisher) RR = 1.03 KTC 95% = 0,12 - 8,98
84
Trong 49 bệnh nhân sử dụng oxcarbazepine, phản ứng da do thuốc chiếm 8,2%.
So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và không mang alen HLA-B*1502
thì tỉ lệ này lần lượt là 8,3% và 8,1%. sự khác biệt tỉ lệ phản ứng da giữa 2
nhóm không có ý nghĩa thống kê.
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do phenytoin
Bảng 3.31 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do phenytoin
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
Tổng số bệnh nhân
Có Không
HLA-
B*1502
Dương tính
2
(28,6%)
5
(71,4%)
7
(100%)
Âm tính
2
(11,1%)
16
(88,9%)
18
(100%)
Tổng số bệnh nhân
4
(16%)
21
(84%)
25
(100%)
p = 0,613(Fisher) RR = 2,57 KTC 95% = 0,44 - 14,87
Trong 25 bệnh nhân sử dụng phenytoin, phản ứng da do thuốc chiếm tỉ lệ 16%.
So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2 nhóm có và không mang alen HLA-B*1502
thì tỉ lệ này lần lượt là 28,6% và 11,1%; sự khác biệt tỉ lệ phản ứng da giữa 2
nhóm không có ý nghĩa thống kê.
85
Mối liên quan giữa HLA-B*1502 và phản ứng da do valproate
Bảng 3.32 Phân bố HLA-B*1502 theo phản ứng da do valproate
Phân nhóm HLA-
B*1502
Phản ứng da
Tổng số bệnh nhân
Có Không
HLA-
B*1502
Dương tính
0
(0%)
47
(100%)
47
(100%)
Âm tính
2
(1,7%)
116
(98,3%)
118
(100%)
Tổng số bệnh nhân
2
(1,2%)
163
(98,8%)
165
(100%)
p > 0,99 (Fisher)
Trong 165 bệnh nhân sử dụng valproate, phản ứng da do thuốc chiếm tỉ lệ 1,2%.
So sánh tỉ lệ phản ứng da giữa 2