MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN ÁN.v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.vi
DANH MỤC HÌNH VẼ .viii
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu .6
3. Đối tượng nghiên cứu .7
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.7
5. Phương pháp nghiên cứu .7
6. Bố cục của luận án.7
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA MẢNG KÌM QUANG HỌC.9
1.1. Quang lực .9
1.2. Phân bố quang lực trong không gian.17
1.3. Cấu hình cơ bản và nguyên lý hoạt động của kìm quang học .22
1.4. Mảng kìm quang học.24
Kết luận chương 1.36
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH MẢNG VI THẤU KÍNH BIẾN ĐIỆU
QUANG - ÂM.38
2.1. Phân bố chiết suất của môi trường biến điệu quang - âm một chiều .38
2.2. Mô hình biến điệu quang - âm hai chiều.43
2.3. Phân bố chiết suất của môi trường biến điệu quang - âm hai chiều .44
2.4. Khảo sát phân bố chiết suất 2D trong tinh thể vô định hình Ge33As12Se33.47
2.5. Mảng vi thấu kính biến điệu quang âm.51
2.6. Tính tiêu cự của vi thấu kính.57
Kết luận chương 2.71iv
CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA MẢNG KÌM QUANG HỌC
BIẾN ĐIỆU QUANG - ÂM .72
3.1. Đề xuất mô hình mảng kìm quang học sử dụng mảng vi thấu kính
biến điệu quang - âm.72
3.2. Điều kiện khẩu độ số của vi thấu kính .75
3.3. Phân bố cường độ laser trên tiêu diện vi thấu kính.81
3.4. Quang lực gradient dọc và ngang.87
3.5. Khảo sát phân bố quang lực tác động lên vi hạt nhúng trong chất lưu.90
Kết luận chương 3.93
CHƯƠNG 4. KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẢNG KÌM
QUANG HỌC BIẾN ĐIỆU QUANG - ÂM.94
4.1. Nguyên lý sàng 2D.94
4.2. Đặc trưng cường độ - tần số sóng âm cho sàng 2D .101
4.3. Nguyên lý sàng 3D.105
4.4. Điều kiện công suất laser .107
4.5. Đặc trưng công suất laser - tần số .110
Kết luận chương 4.115
KẾT LUẬN CHUNG .116
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .119
TÀI LIỆU THAM KHẢO .120
PHỤ LỤC
149 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mảng kìm quang học biến điệu quang - âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cos qx .
Đồng thời, chiết suất ( )n x sẽ được biến diệu theo trục y dưới tác động
của sóng âm truyền theo trục y, do đó, chúng ta có :
0
0 0
0
( , ) (x) y
y
y
n x y n n cos qy
n n cos qx n cos qy
n n cos qx cos qy
(2.12)
Sau khi thay số sóng q trong công thức (2.2), phương trình (2.12) được
biến đổi như sau :
0
0
( , ) 2 2
2
2 2
y
y y
x y
n x y n n cos cos
x y x y
n n cos cos
(2.13)
Do vai trò của hai sóng biến điệu theo hai phương x và y là tương
đương nhau, chúng có thể thay đổi cho nhau, do đó, để đơn giản và không
thay đổi tính cân bằng của phương trình (2.13), chúng ta có thể viết lại
phương trình (2.13) như sau:
0
0
0
( , ) 2
2 2
2
2 2 2 2
2
y y
y y y y
x y x y
n x y n n cos cos
x y x y
n n cos cos
x y x y
n n cos cos
(2.13)’
Từ phương trình (2.13)’ chúng ta có thể khảo sát được phân bố chiết
suất của môi trường quang - âm trên mặt phẳng (X,Y).
47
2.4. Khảo sát phân bố chiết suất 2D trong tinh thể vô định hình
Ge33As12Se33
Chúng ta sẽ khảo sát phân bố chiết suất 2D trong tinh thể vô định hình
Ge33As12Se33 [66]. Các tham số quang học của Ge33As12Se33 như sau:
- Phổ truyền qua 1,0 14,0 m [66],
- Chiết suất 4,0n [66],
- Hằng số đáp ứng
11 21,68.10 /M m W [66].
Tinh thể vô định hình Ge33As12Se33 được biến điệu bởi một sóng siêu âm
có các tham số sau:
- Tần số 6178.10sF Hz [10],
- Cường độ trường 4 2I 1,0.10 W /s m ,
- Tốc độ 5500 /sV m s [25],
- Sử dụng (2.3), bước sóng của sóng âm trong Ge33As12Se33 là :
/ 5500 /172 31s sV F m ,
Với các tham số đã cho ở trên, sử dụng phương trình (2.13), phân bố
chiết suất trong mặt phẳng (X,Y) của tinh thể vô định hình Ge33As12Se33 được
khảo sát như trên hình 2.7a với giả thiết độ lệch pha 0 . Chúng ta nhận
thấy, chiết suất thay đổi theo chu kỳ bằng bước sóng trên cả hai trục X và
Y . Giá trị cực đại là 4,001 và cực tiểu là 3,999, nghĩa là biên độ dao
động 0 0,0005n . Giá trị biên độ này sẽ tăng lên rất nhiều khi tăng cường độ
sóng siêu âm: 0 0,03n (hình 2.7b) ứng với
7 2I 3,0.10 W /s m [94] và
0 0,05n (hình 2.7c) ứng với
7 2I 8,0.10 W /s m [93] tăng lên gần 100 lần so
với trường hợp 4 2I 1,0.10 W /s m trong hình 2.7a. Hình chiếu của phân bố chiết
suất lên mặt phẳng (X,Y) như trong hình 2.4b cho thấy, sau khi được biến
48
điệu chiết suất khối tinh thể vô định hình Ge33As12Se33 kích thước a a d có
thể được xem như một ma trận N N khối tinh thể kích thước d chiết
suất thay đổi liên tục ( , )n x y , trong đó, N = phần nguyên của a/ .
a)
b)
c)
d)
Hình 2.7 Phân bố chiết suất của tinh thể vô định hình Ge33As12Se33
trong mặt phẳng (X,Y) với 4 2I 1,0.10 W /s m , (a),
7 2I 3,0.10 W /s m , (b) và
7 2I 8,0.10 W /s m , (c); d) Sự hình thành mảng chiết suất - vùng chiết suất
giống nhau trên mặt phẳng (X,Y).
Với các tham số khác:
4,0n ;
11 21,68.10 /M m W ,
6178.10sF Hz , , 5500 /sV m s
49
Các khối này được giới hạn bởi các mặt phẳng (Y,Z) đi qua các điểm
( 1). , 1,2,3,...x l l và (X,Z) đi qua các điểm ( 1). , 1,2,3,...y l l ,
trong đó 1,2,3,...l là số thứ tự chu kỳ lặp tính từ gốc tọa độ (0,0).
Mỗi khối tinh thể có chiết suất thay đổi theo trục x và y (hình 2.8a). Phân
bố chiết suất trong các khối này hoàn toàn giống nhau, giá trị cực đại
tại trục song song với phương z đi qua tâm của khối tại tọa độ
/ 2 ( 1). ; y / 2 ( 1). , 1,2,3...x l l l và giảm dần về phía các mặt
bên. Đường mức phân bố chiết suất trong mỗi khối thành phần (hình 2.8b)
cho thấy gần tâm đường mức có dạng tròn, biến đổi dần thành hình tứ giác
cong và cuối cùng dạng hoa thị ở biên.
Khi khảo sát phân bố chiết suất trong khối thứ nhất (gần gốc tọa độ
nhất) với độ lệch pha ban đầu / 2 (hình 2.8c) và 3 / 2 (hình
2.8d), chúng ta thấy chỉ có tâm của khối này dịch chuyển khi thay đổi độ lệch
pha ban đầu, còn dạng phân bố chiết suất trong khối đó vẫn giữ nguyên. Như
vậy, độ lệch pha ban đầu không ảnh hưởng đến phân bố chiết suất trong các
khối thành phần mà chỉ thay đổi vị trí tâm của chúng. Tính chất này sẽ được
áp dụng khi nghiên cứu nguyên lý sàng (sẽ trình bày ở chương sau).
50
a
b
c
d
Hình 2.8 a) Phân bố chiết suất trong diện tích ,
b) Đường đẳng chiết trong diện tích ( 0 ),
c) Đường đẳng chiết trong diện tích ( / 2 ),
b) Đường đẳng chiết trong diện tích ( 3 / 2 ).
Với các tham số:
4,0n ; 11 21,68.10 /M m W , 6172.10sF Hz ,
4 2I 1,0.10 W /s m , 5500 /sV m s .
51
2.5. Mảng vi thấu kính biến điệu quang âm
Như đã khảo sát ở trên, sau khi được biến điệu bằng sóng âm, khối vật
liệu Ge33As12Se33 trở thành một mảng NN khối thành phần có chiết suất
phân bố như nhau giảm dần từ trục tâm khối. Theo [25] mỗi khối thành phần
trên sẽ là một khối GRIN và như vậy chúng ta nhận được một mảng gồm
NN khối GRIN giống nhau (hình 2.9). Nếu mỗi khối GRIN này là một vi
thấu kính chúng ta sẽ có một mảng vi thấu kính. Sau đây chúng ta xem xét,
chứng minh rằng mỗi khối GRIN là một vi thấu kính có kích thước và tiêu cự
cỡ micromet. Vì rằng các khối GRIN giống nhau nên nếu với điều kiện lựa
chọn phù hợp, mỗi một khối GRIN trở thành một vi thấu kính, chúng ta sẽ
nhận được một mảng NN vi thấu kính. Sau đây chúng ta sẽ tính tiêu cự của
các vi thấu kính dựa vào phép phân tích quang hình.
Hình 2.9 Khối GRIN của tinh thể vô định hình Ge33As12Se33
biến điệu quang - âm
Trước tiên, từ hình 2.8, chúng ta thấy độ uốn của các profile chiết suất
khác nhau trên các mặt phẳng xoay quanh trục của khối. Độ dốc trên profile
trong mặt phẳng (ABCD) đi qua tọa độ / 2x hay tọa độ / 2y là cực
tiểu. Độ dốc phân bố chiết suất sẽ tăng dần đến cực đại trong mặt phẳng
(EFGH) đi qua , yx . Phân bố chiết suất có độ dốc cực đại và cực tiểu
được trình bày trên hình 2.10.
52
Độ dốc của profile chiết suất tác động đến quang trình của ánh sáng
truyền trong môi trường. Môi trường có chiết suất thay đổi theo profile như
trên hình 2.10 được gọi là khối GRIN.
Hình 2.10 Phân bố chiết suất cực tiểu (đỏ) và cực đại (xanh)
trong hai mặt phẳng khác nhau xoay quanh trục của khối GRIN.
Với các tham số:
4,0n ; 11 21,68.10 /M m W , 6178.10sF Hz ,
4 2I 1,0.10 W /s m , 5500 /sV m s .
Trước tiên, dựa vào quang trình của ánh sáng truyền trong môi trường,
chúng ta xét khả năng hội tụ ánh sáng của một khối GRIN. Do tính đối xứng
qua trục xoay, nên chúng ta chỉ xét thay đổi chiết suất theo tọa độ x (sẽ tương
tự đối với tọa độ y).
Quang trình của ánh sáng truyền qua môi trường có chiều dày d chiết
suất ( )n x sẽ là ( )n x d . Sử dụng phương trình (2.9), chúng ta có quang trình của
ánh sáng truyền trên mặt phẳng đi qua trục của khối GRIN và song song với
trục tọa độ x sẽ là:
0( ) ( ) '( )n x d dn d n cos qx dn d n x dn d x n (2.14)
53
trong đó,
0( )n x n cos qx ,
và
( )
'( )
n x
d x d
n
.
Từ (2.14), chúng ta có thể viết phương trình quang trình đi qua
tọa độ (x,y) trong khối GRIN như sau :
( , ) ( , ) '( , )n x y d dn d n x y dn d x y n . (2.15)
trong đó,
( , )
'( , )
n x y
d x y d
n
. (2.15)’
Phương trình (2.15) có nghĩa ánh sáng truyền qua một khối GRIN (hình
2.11.a) tương đương với truyền qua một môi trường đồng nhất chiết suất
không đổi độ dày cơ học d chiết suất n (phần bên trái hình 2.11.b) và một
môi trường đồng nhất chiết suất n không đổi với chiều dày cơ học thay đổi
theo hàm '( , )d x y (phần bên phải hình 2.11.b).
Từ hình 2.8 và phương trình (2.13), chúng ta thấy
0( , ) 2
x y x y
n x y n cos cos
là hàm giảm dần từ tâm của khối
GRIN. Do đó, '( , )d x y cũng là hàm giảm từ tâm của khối GRIN. Như vậy,
phần môi trường bên phải trong hình 2.11b đóng vai trò như một thấu kính và
ánh sáng truyền qua môi trường này sẽ bị hội tụ tại một điểm trên trục của
khối. Điều này chứng tỏ rằng tia sáng truyền trong một khối GRIN sẽ bị hội
tụ vào một điểm trên trục của nó.
54
Hình 2.11 Mô hình tương đương thấu kính của khối GRIN
a) Quang trình của tia sáng qua khối GRIN n(x,y;)
b) Quang trình của tia sáng qua khối chiết suất không đổi n
chiều dày d và thấu kính chiết suất không đổi n mặt cong d’(x,y).
Phân bố độ dày '( , )d x y của một khối thành phần trong tinh thể biến
điệu quang - âm được mô phỏng trên hình 2.12. Chúng ta nhận thấy phân bố
độ dày d’(x,y) gần đối xứng tròn quanh trục của khối (đi qua gốc tọa độ (0,0)
của khối- hệ tọa độ này sẽ nói chi tiết ở phân sau). Chính phân bố '( , )d x y sẽ
quyết định tiêu cự của khối GRIN.
Nếu xét theo quang hình, ánh sáng truyền trong khối chất lưu GRIN
tương đương với truyền trong thấu kính có một mặt phẳng và một mặt cong
gây ra bởi thay đổi chiết suất từ trục ra biên có bán kính cong cR . Dựa vào các
công thức hình học và từ hình 2.13, chúng ta tính gần đúng bán kính cong
theo công thức sau:
2 2
2
c
c
c
h R
R
h
(2.16)
trong đó, ch , R , cR tương ứng là độ dày tại tâm, đường kính mở và bán
kính cong của vi thấu kính .
55
Hình 2.12 Phân bố d’ (x[Λ],y[Λ]) tương đương thấu kính của khối
thành phần trong tinh thể vô định hình Ge33As12Se33 biến điệu quang - âm
Với các tham số:
11 21,68.10 /M m W , 6178.10sF Hz , 4n ,
7 2I 8.10 W /s m ,
5500 / , 100sV m s d m .
Hình 2.13 Mặt cắt chóp cầu nd’(x,y).
56
Áp dụng cho trường hợp Ge33As12Se33 với
11 21,68.10 /M m W , độ dày
100d m được biến điệu bởi sóng âm có cường độ 7 2I 8,0.10 W /s m [93], tần số
178sF MHz khi đó biên độ chiết suất
11 7
0 1,68.10 .8.10 0,0259sn MI
. (hình
2.12), chúng ta có:
' 6
ax 1,49.10c mh d m
,
6
5500 /
31
178 10
s
s
V m s
R m
F Hz
.
Thay vào (2.16), chúng ta có:
2 212 12
6
6
1,49 10 31,0 10
323.10 323
2.1,49.10
cR m m
(2.17)
Sử dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính gồm một mặt cong và một
mặt phẳng, chúng ta có:
1 1 1 323
( 1) 108
(n 1) 4 1
c
c
R
n f m
f R
(2.18)
Như vậy, trên cơ sở phân tích gần đúng quang hình, chúng có thể suy
đoán, tiêu cự của khối GRIN biến điệu quang - âm đã khảo sát trên tương với
một thấu kính có tiêu cự khoảng 108m.
Khối vật liệu Ge33As12Se33 sau khi được biến điệu quang - âm có thể
được xét như một mảng vi thấu kính. Mỗi một vi thấu kính có đường kính mở
tương đương bước sóng sóng âm . Trong vùng sóng siêu âm, bước sóng của
sóng âm cỡ micromet, do đó, toàn bộ khối vật liệu Ge33As12Se33 nói riêng và
môi trường quang - âm nói chung sẽ trở thành một mảng các “vi thấu kính”
khi được biến điệu. Trên mặt phẳng (X,Y), mỗi vi thấu kính có tâm tại tọa độ
57
/ 2 ( 1). , 1,2,3...x y i i . Mảng vi thấu kính sẽ có kích thước mạng
(khoảng cách giữa các tâm vi thấu kính) mD ( 31mD m cho trường hợp
đã khảo sát trên), đường kính mở của mỗi vi thấu kính là D . Kích thước
của vi thấu kính biến điệu quang - âm tương đương với mô hình thực nghiệm
mà Sow và cộng sự đạt được (so sánh với hình 1.21).
Trong khi mảng vi thấu kính mà Sow và cộng sự chế tạo có kích thước
mạng, đường kính mở của vi thấu kính và vị trí của tâm vi thấu kính không
đổi thì trong mảng vi thấu kính biến điệu quang - âm, vị trí tâm, kích thước
mạng và đường kính mở của vi thấu kính có thể thay đổi khi thay đổi pha và
tần tần số sóng âm. Đây là điểm khác so với mảng vi thấu kính của Sow, tức
là chúng ta có thể tạo ra mảng vi thấu kính động. Một điều khác biệt nữa so
với mảng kìm quang học của Sow có tiêu cự không đổi là tiêu cự của vi thấu
kính trong mảng kìm quang học biến điệu quang - âm có thể thay đổi được
bằng cách thay đổi cường độ sóng âm.
Sau đây chúng ta sẽ tính toán và bình luận về tiêu cự của các vi thấu
kính trên dựa vào hàm phân bố chiết suất trong khối GRIN.
2.6. Tính tiêu cự của vi thấu kính
Như chúng ta khảo sát trên hình 2.10, profile chiết suất khác nhau trên
mặt phẳng đi qua trục xoay của khối GRIN. Với phân bố chiết suất không
đồng nhất như vậy, quang trình truyền qua các tọa độ ( , )x y khác nhau sẽ khác
nhau, kết quả là vị trí hội tụ của các tia sáng đi qua tọa độ đó sẽ khác nhau
trên trục của khối GRIN. Tuy nhiên, trong trường hợp sai số vị trí hội tụ quá
nhỏ, chúng ta có thể bỏ qua sai số đó. Điều này tương đương với việc bỏ qua
độ sâu hội tụ khi hội tụ chùm ánh sáng không đơn sắc. Sau đây chúng ta sẽ
tính tiêu cự cho khối GRIN có phân bố chiết suất có độ dốc cực tiểu và độ dốc
cực đại. Trên cơ sở đó lựa chọn tiêu cự cho vi thấu kính.
58
2.6.1. Tiêu cự cho khối GRIN có phân bố chiết suất có độ dốc cực đại
Trước hết chúng ta giả thiết phân bố chiết suất trong khối trụ GRIN
được xác định gần đúng theo độ dốc cực đại. Để đơn giản chúng ta xét cho
khối trụ có bán kính / 2 có tâm tại / 2, / 2x y . Từ (2.13)’ chúng ta
có phương trình mô tả phân bố chiết suất trên đường chéo của diện tích
, tức là x y :
0
0
( , ) 2 2
2
x y
n x y n n cos cos
x y x y
n n cos cos
(2.19)
Như đã trình bày ở trên, độ lệch pha ban đầu không ảnh hưởng đến
phân bố chiết suất trong khối thành phần nên chúng ta có thể
chọn 0 trong (2.19).
Do x y , nên (2.19) sẽ rút gọn như sau:
0
2
( ) 2
x
n x n n cos
(2.20)
Sau khi sử dụng công thức lượng giác:
2 2 2(2 ) ( ) ( ) 1 2 ( )cos x cos x sin x sin x ,
phương trình (2.20) có dạng:
2
0 0( ) 2 2
x
n x n n n sin
. (2.21)
Phương trình (2.21) mô tả phân bố chiết suất trên hai đường chéo của
diện tích . Với các tham số đã cho ở trên, phân bố chiết suất trên đường
chéo được mô tả trên hình 2.10 (đường màu xanh).
59
Các khối GRIN lặp lại theo chu kỳ , trên trục x và y của khối môi
trường quang - âm. Phân bố chiết suất của mỗi khối GRIN đối xứng qua trục
của khối. Tọa độ của trục các khối được mô tả theo phương trình sau:
, 1 , 1
2 2
T T
i ix y i i
. (2.22)
.
Như vậy, tâm của khối GRIN thứ nhất (gần gốc hệ tọa độ nhất) có tọa độ
1 1, ,2 2
T Tx y
. (2.23)
Như đã phân tích ở trên, các khối GRIN có phân bố chiết suất giống
nhau, nên sẽ trở thành vi thấu kính có các tham số giống nhau và do đó sẽ
không mất tính tổng quát khi chúng ta tính tiêu cự cho một khối GRIN, cụ thể
khối GRIN thứ nhất.
Để áp dụng phương trình (2.21) mô tả phân bố chiết suất trên mặt
phẳng (X,Y) để xác định tiêu cự vi thấu kính là rất phức tạp. Trong khi đó,
nếu biến đổi về dạng phân bố theo hàm parabol sẽ đơn giản hơn vì đã có các
biểu thức tính điều kiện hình thành vi thấu kính và tiêu cự vi thấu kính cho
khối GRIN có chiết suất phân bố dạng parabol [25].
Để thuận lợi lợi trong quá trình biến đổi phân bố chiết suất từ dạng hàm
cos
2
(x) về dạng parabol -x2, chúng ta thực hiện phép chuyển đổi hệ tọa độ
của môi trường về hệ tọa độ riêng cho khối GRIN thứ nhất (hình 2.14).
60
Với phép biến đổi hệ tọa độ trên hình 2.14, chúng ta có:
' '1 1 1 1
0 ( ) '( ')
' ; '
2 2
, , , 0,0
2 2
T T T T
x y x y
x x y y
x y x y
. (2.24)
Hình 2.14 Hệ tọa độ của khối GRIN thứ nhất
theo hệ tọa độ của môi trường.
Sau khi thay (2.24) vào (2.21), chúng ta có hàm phân bố chiết suất theo
biến 'x (tương tự đối với biến y’) như sau:
2
0 0
'
( ') 2 2
2
x
n x n n n sin
(2.25)
Lúc này phân bố chiết suất trên trục x’(tương tự trên trục y’) được mô
tả như trên hình 2.15. Phân bố này đối xứng qua gốc tọa độ ' 0x (tâm của
khối GRIN thứ nhất).
61
Từ các hình 2.8, 2.12 và 2.15, chúng ta nhận thấy phân bố chiết suất ở gần
trục của khối GRIN đối xứng tương đối đều qua trục của khối GRIN. Mặt
khác, trong các bài toán quang hình, điều kiện cận trục (gần trục) được áp
dụng với mục đích loại bỏ sai số do phân kỳ của chùm tia, đồng thời tránh sai
số do nhiễu xạ ở biên của hệ quang [25]. Do đó, ở đây chúng ta sẽ sử dụng
điều kiện cận trục để biến đổi gần đúng phân bố chiết suất trong khối GRIN ,
từ đó tính tiêu cựu vi thấu kính.
Hình 2.15 Phân bố chiết suất theo biến x’.
Với các tham số:
4,0n ; 11 21,68.10 /M m W , 6178.10sF Hz ,
4 2I 1,0.10 W /s m , 5500 /sV m s
Chúng ta sẽ xét phân bố chiết suất miền giới hạn sau:
'
2
x
(2.26)
Hơn nữa chúng ta dựa vào tính chất của hàm sin:
2
1 ' 0'
0 ' / 22
xx
sin
x
(2.27)
62
Sau khi sử dụng (2.26) và (2.27) chúng ta có thể biến đổi gần đúng sau:
2
2
2
' 2 '
( ) 1
2
x x
sin (2.28)
đối với biến '
2 2
x
.
Sau khi thế phương trình (2.28) vào phương trình (2.25), chúng ta có
biểu thức gần đúng cho phân bố chiết suất trên đường chéo như sau:
2
0 2
'
' 4
x
n x n n
(2.29)
và được mô tả trên hình 2.16.
Để kiểm tra độ chính xác của phương trình (2.29), phân bố chiết suất
theo phương trình gốc (2.25) được so sánh với phân bố chiết suất theo phương
trình (2.29) như trên hình 2.17.
Tọa độ trên trục x’ tính từ gốc [m]
Hình 2.16 Phân bố chiết suất gần đúng theo biến x’
Với các tham số:
4,0n ;
11 21,68.10 /M m W ,
6178.10sF Hz ,
4 2I 1,0.10 W /s m , 5500 /sV m s
C
h
iế
t
su
ấ
t
63
Tọa độ trên trục x’ tính từ gốc [m]
Hình 2.17 So sánh phân bố chiết suất mô tả
theo hai phương trình (2.20) - đường chấm chấm và (2.24) - đường liền nét.
Với các tham số:
4,0n ; 11 21,68.10 /M m W , 6178.10sF Hz ,
4 2I 1,0.10 W /s m , 5500 /sV m s .
Chúng ta thấy trong vùng ' / 4x phân bố chiết suất hoàn toàn trùng
nhau. Điều này có thể khẳng định, phép gần đúng cận trục không làm mất đi
đặc trưng phân bố chiết suất trong khối GRIN. Do đó, có thể áp dụng phương
trình (2.29) có dạng hàm parabol để xác định điều kiện trở thành vi thấu kính
và tính tiêu cự của nó.
Để thuận lợi trong việc xác định tiêu cự cho khối môi trường GRIN có
phân bố chiết suất theo phương trình (2.29), chúng ta cần biểu diễn qua tọa
độ hướng tâm
2 2' 'x y (tổng quát cho tọa độ x’ và y’). Vì chúng ta xét
trên đường chéo ' 'x y nên chúng ta có:
2
2 2 2' ' '
2
x x x (2.30)
C
h
iế
t
su
ấ
t
64
Sau khi thế (2.30) vào (2.29) chúng ta có:
2
0 2
2n n n
(2.31)
Phương trình (2.31) có thể viết lại dạng sau:
2
0
2
20
2
2 2
01
2
1
41
1
2
1
1
2
n
n n
n
n
n
n
N
(2.32)
trong đó,
01N n (2.33)
là chiết suất cực đại tại tâm của khối GRIN và
0
1 2
4 n
n
(2.34)
là hệ số giảm hướng tâm.
Chúng ta quay lại hình 2.3 và thấy rằng khối GRIN sẽ là ống dẫn quang
hay thấu kính phụ thuộc vào tương quan giữa hệ số giảm hướng tâm và độ
dày d của nó. Để khối GRIN trở thành thấu kính, chúng ta cần chọn độ dày
của nó thỏa mãn điều kiện sau [25]:
/ 2d (2.35)
tức là chiều dày khối trụ nhỏ hơn ½ chu kỳ lặp của quang trình tia sáng
(pitch) trong ống dẫn sóng. Khi đó, giao điểm của các tia sáng truyền theo các
góc khác nhau trong ống dẫn quang sẽ nằm ngoài ống dẫn quang.
65
Như vậy, nếu chiều dày khối môi trường GRIN thỏa mãn (2.35), tiêu
cự của thấu kính sẽ là tính như sau [25]:
1 2
1
f
n d
(2.36)
2.6.2. Tiêu cự cho khối GRIN có phân bố chiết suất có độ dốc cực tiểu
Như trên hình 2.10, phân bố chiết suất có độ dốc cực tiểu sẽ đi qua
tọa độ / 2x hoặc tọa độ
/ 2y . Từ phương trình (2.13) chúng ta có
phương trình cho phân bố chiết suất có độ dốc nhỏ nhất đi qua / 2y
như sau:
0( ) 2 2 2
x x
n x n n cos cos
(2.37)
Sau khi sử dụng công thức lượng giác:
,2 2
x x x x
cos cos cos cos
(2.38)
chúng ta nhận được
2
0
2 2
0 0 0
( ) 2
2 1 2 2
x
n x n n cos
x x
n n sin n n n sin
(2.39)
Bằng lập luận gần đúng như trong mục 2.6.1, chúng ta nhận được:
Phương trình phân bố chiết suất theo tọa độ gần trục
2
0 0
'
( ') 2 2
2
x
n x n n n sin
; (2.40)
66
Phương trình chiết suất theo tọa độ hướng tâm:
2
0
0 2
0
20
0 2
0
2 2
02 2
2
2 1
2
41
2 1
2 2
1
1
2
n
n n n
n n
n
n n
n n
N
(2.41)
trong đó,
02 02N n n (2.42)
0
2 2
0
4
2
n
n n
; (2.43)
Tiêu cự thấu kính sẽ là:
2 2
0 2
1
( 2 )
f
n n d
(2.44)
So sánh (2.43) với (2.43) và (2.44) với (2.36), chúng ta thấy chênh lệch
tiêu cự của hai khối GRIN có phân bố chiết suất có độ dốc lớn nhất và nhỏ
nhất là không đáng kể trong gần đúng cận trục vì 02 n n .
Như chúng ta đã nhận xét trên, nếu khối GRIN trong tinh thể
Ge33As12Se33 với chiết suất thay đổi thuần túy theo profile trên mặt chéo khối
(đường xanh hình 2.10) thì nó có tiêu cự lớn nhất; mặt khác, nếu với chiết
suất thay đổi thuần túy theo profile trên mặt song song với trục x hoặc y
(đường đỏ trên hình 2.10) thì nó sẽ có tiêu cự nhỏ nhất. Khối có chiết suất
theo profile trung gian sẽ có tiêu cự 2 1f f f . Theo (2.36) và (2.44) tiêu
cự cực đại và cực tiểu có sai số rất nhỏ có thể bỏ qua, do đó, chúng ta có thể
67
chọn một trong hai phương trình để mô tả sự phụ thuộc của tiêu cự vào các
tham số môi trường và sóng âm, nghĩa là:
1 2
1
f f
n d
(2.45)
trong đó,
0
2
4 n
n
.
Sau đây chúng ta xác định chiều dày khối theo điều kiện (2.35) cho
môi trường Ge33As12Se33. Sau khi thay các tham số đã cho ở trên vào (2.35),
chúng ta nhận được:
2
3 10
22 6
4 4.2,59.10
5,19.10
4 31.10
n
m
n
(2.46)
Để thỏa mãn điều kiện (2.35), ta có thể chọn chiều dày của khối GRIN
thỏa mãn bất đẳng thức sau:
3
3
3,14
0,302.10 302
2 2.5,19.10
d m m
(2.47)
Sau khi thay biểu thức tính bước sóng và biên độ chiết suất vào (2.46) và
thay (2.46) vào (2.45) chúng ta nhận được biểu thức tiêu cự phụ thuộc vào tần
số, cường độ sóng âm và chiều dày, hệ số đáp ứng của môi trường như sau:
22(V / F )
4
s s
s
f
d MI
(2.48)
với chiều dày d thỏa mãn điều kiện (2.47).
Xét cụ thể trường hợp Ge33As12Se33 với các tham số: 4,0n ;
11 21,68.10 /M m W , 6178.10sF Hz ,
7 2I 8.10 W /s m , 5500 /sV m s , 100d m ,
chúng ta nhận được:
68
2 2 12
62
11 7 4
0
2(V / F ) 2.(5500 /178) .10
93,18.10 93
4 4. 1,68.10 .8.10 .10
sf m m
MI d
(2.49)
So sánh kết quả (2.18) tính theo gần đúng quang hình và (2.49) tính
theo gần đúng cận trục của hàm biến đổi chiết suất, chúng ta thấy giá trị tiêu
cự trung bình là 100.5 μm và sai số của hai cách tính là 7,5%. Với sai số này,
kết quả trong hai cách xét gần đúng trên là hợp lý. Do đó, chúng ta có thể
khẳng định khối GRIN hình thành trong tinh thể Ge33Asi2Se33 đã xem xét có
tiêu cự nằm trong vùng m, cùng bậc với bước sóng sóng âm.
Vi thấu kính này là một chỏm cầu hình vuông mỗi cạnh bằng bước
sóng sóng âm 31a m , tiêu cự 100,5f m được mô tả như sau trong
hình 2.18.
a) b)
Hình 2.18 Cấu hình vi thấu kính biến điệu quang - âm bởi hai sóng siêu âm
vuông góc với nhau: a) hình chiếu theo trục z, b) hình chiếu theo trục x (y).
Tuy nhiên, từ công thức (2.48), chúng ta thấy, giá trị tiêu cự của khối
GRIN này còn phụ thuộc vào các tham số thiết kế như, tần số (Fs), cường độ
sóng âm (Is), chiều dày (d) và hằng số đáp ứng (M) của môi trường. Sau đây
khảo sát ảnh hưởng của một vài tham số trên.
69
Sự phụ thuộc vào chiều dày tinh thể của tiêu cự vi thấu kính trong
tinh thể Ge33Asi2Se33 (
11 21,68.10 /M m W , 4n ) biến điệu bằng sóng siêu
âm tần số thay đổi và cường độ không đổi
7 2
0 8.10 /I W m được trình bày
trên hình 2.19.
Kết quả khảo sát trên hình 2.19 cho thấy, nếu sử dụng sóng âm có
cường độ
7 2
0 8.10 /I W m , khi đó, tiêu cựu thấu kính càng ngắn khi tăng
chiều dày môi trường và tần số sóng âm. Trong trường hợp này, nếu chiều
chỉnh tần số sóng âm tăng lên, thì chúng ta có thể giảm được chiều dày của
môi trường.
Hình 2.19 Phụ thuộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quang_hoc_nguyen_van_thinh_06_12_2016_832_1916239.pdf