PHẦN MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU . 8
1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm
phát triển du lịch. 8
1.2. Các nghiên cứu của Việt Nam về nâng cao năng lực cạnh tranh du
lịch điểm đến . 13
1.3. Khoảng trống nghiên cứu có thể bổ sung và phát triển . 20
CHưƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH DU LỊCH. 22
2.1. Khái niệm về du lịch, sản phẩm du lịch và điểm đến du lịch . 22
2.1.1. Khái niệm về du lịch. 22
2.1.2. Sản phẩm du lịch. 23
2.1.3. Điểm đến du lịch . 24
2.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh du lịch . 26
2.2.1. Năng lực cạnh tranh . 26
2.2.2. Năng lực cạnh tranh du lịch . 27
2.2.3 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch. 29
2.3. Các mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh du lịch. 32
2.3.1. Mô hình của Kim C. và Dwyer L. (2003). 32
2.3.2. Mô hình của Crouch G.I. (2007) . 34
2.3.3. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh và tính bền vững của
một điểm đến du lịch của Goffi G. (2012) . 37
2.3.4. Mô hình cạnh tranh điểm đến từ các bên có liên quan Yoon
(2002) . 39
2.3.5. Năng lực cạnh tranh của các hòn đảo du lịch nhỏ đang phát
triển tại Mỹ (Craigwell and More, 2008) . 40
2.3.6. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành
(2013 . 40
174 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch: Nghiên cứu trường hợp Cát Bà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hùa còn có một số lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm thu
hút đông đảo du khách và người dân địa phương tham tham gia như: Lễ hội
làng cá Cát Bà, lễ hội cầu ngư của nhân dân thị trấn Cát Hải, lễ hội Xa Mã ở
xã Hoàng Châu
Lễ hội Làng cá Cát Bà gắn với sự kiện Bác Hồ về thăm làng cá và kỷ
niệm ngày truyền thống ngày truyền thống ngành thủy sản Việt Nam được tổ
chức và ngày 31.3 và ngày 1.4 dương lịch hàng năm. Lễ hội Làng cá được tổ
chức với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đ c trưng của người dân vùng
biển là đua thuyền rồng, đua thuyền thúng, lễ cầu ngư, rước nước, rước kiệu
và nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ khác.
Lễ hội cầu ngư Cát Bà là lễ hội có truyền thống lâu đời, được tổ chức
vào ngày 21 tháng giêng hàng năm. Lễ hội được tổ chức với nhiều hoạt động
như: Lễ tế Thủy Thần Long Vương, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa biển bội
thu. Vào ngày lễ hội diễn ra, nhân dân ở các xã có tục làm bánh trôi nước để
thờ cúng thần linh, tổ tiên và mời bạn bè, du khách ở nơi xa đến chơi và
thưởng thức.
Hình 3.2. Lễ hội cầu ngƣ Cát Bà
66
- Lễ hội Xa Mã xã Hoàng Châu diễn ra vào ngày 1 .6 âm lịch là hoạt
động lễ hội tâm linh lâu đời của của người dân xã Hoàng Châu – Cát Bà. Hoạt
động của lễ hội là trò thi kéo ngựa chiến hay còn gọi là xa mã (rước kiệu)
giữa các trai tráng trong làng. Lễ hội là sự kiện văn hóa tâm linh để cúng
thành hoàng làng, các thanh niên trai tráng trong làng thể hiện sức mạnh và
tinh thần thượng võ của dân tộc trong cuộc đấu tranh sinh tồn với tự nhiên và
chống ngoại xâm.
Các lễ hội của Cát Bà là một trong những tiềm năng nhân văn có giá trị
văn hóa đ c sắc để thu hút khách du lịch.
Sản phẩm du lịch
Các sản phẩm du lịch của Cát Bà hiện nay tập trung chủ yếu vào các
nhóm sau: du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch
nghỉ dư ng, du lịch thể thao, mạo hiểm và du lịch lịch sử văn hóa.
Du lịch tham quan
Du khách khi đến du lịch Cát Bà s tham quan cảnh quan rừng trong
khu vực Vườn quốc gia (VQG) và tham quan cảnh quan biển đảo chủ yếu ở
khu vực vịnh Lan Hạ, vụng Việt Hải, vụng Tùng Gấu, khu cửa Cái và quần
đảo Long Châu.
Tham quan các hang động: Trung Trang, hang Quân Y, động Thiên
Long, động Hoa Cương, hang Quả Vàng
Tham quan các di tích lịch sử - văn hóa trên đảo (Pháo đài Thần công,
di chỉ Cái Bèo, Thành nhà Mạc...) và tham quan một số điểm nuôi trồng thủy
sản ở các bè cá khu vực Cái Bèo, vịnh Lan Hạ.
Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái dành cho du khách s là những trải nghiệm hệ sinh
thái rừng ngập nước trên địa hình núi đá vôi ở Ao Ếch, trên hành trình tuyến
tracking Vườn Quốc gia Cát Bà - Việt Hải.
67
Bên cạnh đó, du khách còn được trải nghiệm hệ sinh thái rừng nhiệt đới
trên núi đá vôi bằng việc tham quan rừng Kim Giao; Đỉnh Cao Vọng , Đỉnh
Mây Bầu và một số tuyến tracking.
Trải nghiệm hệ sinh thái rừng ngập m n Phù Long, quan sát Voọc Cát
Bà hiện nay chủ yếu phục vụ phân khúc thị trường rất hẹp là các nhà nghiên
cứu, các nhà bảo tồn, l n biển ngắm san hô quanh một số đảo nhỏ ở khu vực
hòn Tai Kéo, hòn Ba Rang... trong khu bảo tồn biển Cát Bà.
Du lịch cộng đồng
Sản phẩm du lịch cộng đồng hướng đến các nội dung chính sau: Tham
quan phương thức nuôi trồng thủy, hải sản, trải nghiệm cuộc sống người dân
và thưởng thức ẩm thực địa phương ở Phù Long, tham quan phương thức nuôi
thủy sản trên các nhà bè, trải nghiệm ẩm thực hải sản ở khu vực vịnh Cát Bà.
Tham quan cuộc sống cộng đồng và tìm hiểu phương thức lao động,
sản xuất (trồng cây ăn quả, nuôi ong lấy mật) ở Gia Luận.
Tham quan cuộc sống cộng đồng và tìm hiểu phương thức canh tác
nông nghiệp trồng lúa, trồng rau của cộng đồng ở Việt Hải, du khách được
trải nhiệm ở tại nhà dân tại Phù Long, Việt Hải.
Du lịch thể thao, mạo hiểm
Đối với du lịch thể thao mạo hiểm du khách s được trải nghiệm hoạt
động leo vách núi tại khu vực Việt Hải và trên một số đảo nhỏ ở vịnh Lan Hạ.
L n biển ở khu vực hòn Tai Kéo, Ba Rang và chèo thuyền Kayak ở Vịnh Lan
Hạ.
Du lịch nghỉ dƣỡng
Cát Bà là nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dư ng kết
hợp chữa bệnh, có thể khai thác các dịch vụ như chèo thuyền Kayak, bóng
chuyền bãi biển, câu cá... Cho đến nay, các khu du lịch nghỉ dư ng cao cấp
còn chưa nhiều, quy mô hạn chế.
Du lịch lịch sử, văn hóa
68
Cát Bà hiện có nhiều sự kiện tín ngư ng, văn hóa, lễ hội đã và đang thu
hút đông đảo du khách và nhân dân địa phương tham gia, đây c ng là lợi thế
của du lịch Cát Bà. Đến Cát Bà du khách s được tham gia dự các lễ hội như
lễ hội ngày Bác Hồ về thăm Làng cá Cát Bà - Cát Hải, lễ cầu Ngư, lễ hội cầu
tài cầu lộc đầu năm Đền Hiền Hào)
Đối với sản phẩm du lịch thăm quan vẫn còn thiếu những phương tiện
vật chất để phục vụ khách hàng như cầu tàu, đường đi bộ, nhà vệ sinh,
phương tiện thu gom rác thải, hệ thống bảng chỉ dẫn, cơ sở phục vụ ăn uống.
Du lịch sinh thái ở Cát Bà còn đơn điệu và chưa khai thác được hết
những tiềm năng của du lịch sinh thái trong khu vực VQG. Cát Bà chưa tổ
chức được các hoạt động vui chơi giải trí gắn với những hoạt động giáo dục
môi trường, du lịch chuyên đề, hội thảo hội nghị.
Các hình thức du lịch cộng đồng của Cát Bà còn đơn giản, chưa thu hút
được đông khách du lịch đến tham quan, khách du lịch đến Cát Bà chủ yếu là
tắm biển chưa có cơ hội trải nghiệm đầy đủ hơn về các giá trị văn hóa truyền
thống cộng đồng của người dân Cát Bà.
Du lịch nghỉ dư ng của Cát Bà còn nghèo nàn, ngoài khu nghỉ dư ng
tiêu chuẩn trên đảo Cát Dứa và 2 khu du lịch tiêu chuẩn 4 sao tại thị trấn Cát
Bà (khu du lịch đảo Cát Bà và Sunrise) thì các dịch vụ du lịch nghỉ dư ng
trên đảo Cát Bà còn đơn giản, chất lượng thấp.
Với du lịch thể thao mạo hiểm các cơ quan du lịch ở địa phương chưa
có đủ năng lực tổ chức do thiếu những hiểu biết về chuyên môn.
Du lịch Cát Bà chưa có sự đầu tư trọng điểm và thích đáng, các cơ sở
vui chơi, giải trí, thể thao tổng hợp còn nghèo nàn, lạc hậu. Các tuyến du lịch
trên đảo Cát Bà và giữa Cát Bà với Hạ Long chưa được đầu tư và khai thác
hiệu quả. Điều này đã làm hạn chế tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn của
Cát Bà.
3.1.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cát Bà thông
qua tiêu chí các nguồn lực phụ trợ
69
Tiêu chí này được đánh giá gồm các khía cạnh: Kết cấu cơ sở hạ tầng,
và xúc tiến quảng bá du lịch.
- Kết cấu cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng tổng thể là một trong những yếu tố quan trọng giúp
nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch. Kết cấu hạ tầng như
đường giao thông, điện, nước, bưu chính, viễn thông là những điều kiện
tiên quyết trong quá trình khai thác tài nguyên phục vụ du lịch.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, những năm gần đây
huyện Cát Hải đã chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ
thuật: đường giao thông, điện, nước để phát triển du lịch.
+ Về giao thông
Giao thông đường bộ:
Huyện Cát Hải có 119,125 km đường bộ, trong đó có 28,04 km đường
tỉnh, 48,38 km đường huyện và 29,5 km đường xã. Hệ thống giao thông
đường tỉnh, huyện đã được nâng cấp rải nhựa. Toàn bộ hệ thống đường giao
thông xã và liên xã đã được bê tông hóa.
Hệ thống đường giao thông cơ bản đã đáp ứng phần nào nhu cầu phục
vụ dân sinh và phát triển các dịch vụ du lịch. Các tuyến đường giao thông
chính ở Cát Bà gồm:
Đường du lịch ven biển từ thị trấn Cát Bà đến Cái Viềng qua các xã
Trân Châu, Xuân Đám, Hiền Hào, Phù Long dài trên 30 km. Đây là tuyến
đường du lịch kết hợp dân sinh, là tuyến giao thông chính của huyện Cát Hải.
Tuyến đường xuyên đảo Cát Bà – Gia Luận là tuyến đường đạt tiêu
chuẩn đường giao thông miền núi có chiều dài 2 km.
Tuyến đường Vườn Quốc gia Cát Bà – Cái Viềng có chiều dài 14 km,
tuyến đường này góp phần nối tuyến đường du lịch ven biển từ thị trấn Cát Bà
đến Cái Viềng tạo thành tuyến giao thông thứ 2 từ Hải Phòng đi đến trung
tâm du lịch Cát Bà.
70
Bên cạnh hệ thống đường bộ trên đảo, một số hạ tầng giao thông quan
trọng đối với phát triển du lịch Cát Bà bao gồm:
Cầu Đình V – Cát Hải (khánh thành tháng 9 năm 2 17,) một trong
những cầu vượt biển dài nhất Việt Nam với tổng chiều dài 5,44km đã hoàn
thành và đưa vào sử dụng.
Đường Tân V – Lạch Huyện, thành phố Hải Phòng là một trong hai
hợp phần chính của Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cảng Lạch Huyện, cảng
cửa ngõ quốc tế và tương lai s là cảng trung chuyển quốc tế đầu tiên của
miền Bắc Việt Nam.. Dự án có tổng chiều dài là 15,63km với điểm đầu tại nút
giao Tân V giao với đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, điểm cuối tiếp giáp
với cổng cảng Lạch Huyện, trong đó riêng phần cầu vượt biển dài 5,443km.
Đường Tân V – Lạch Huyện góp phần kết nối và phát triển kinh tế
ven biển của thành phố, góp phần làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
cho những dự án nằm trong chương trình phát triển khu kinh tế Đình V - Cát
Hải. Tuyến đường góp phần giảm chi phí và thời gian đi lại, giảm tai nạn, rủi
ro do vận chuyển bằng phà và sà lan, giảm tai nạn và sự tắc ngh n giao thông
hàng hải tại kênh Nam Triệu, qua đó thúc đẩy các hoạt động du lịch tại đảo
Cát Bà – khu dự tữ sinh quyển thế giới đã được UNESCO công nhận.
Bên cạnh đường bộ, đường thủy và đường hàng không c ng là sự lựa
chọn của nhiều du khách khi đi du lịch Cát Bà.
Giao thông đường thủy: do điều kiện tự nhiên của Cát Bà đ c thù là
biển đảo nên giao thông đường thủy là nét đ c sắc của du lịch Cát Bà. Giao
thông đường thủy đến với Cát Bà bao gồm các tuyến: Bến Bính – thị trấn Cát
Bà; Hải Phòng – Cát Hải – Cát Bà đi qua 2 phà Đình V – Ninh Tiếp và Bến
Gót – Cái Viềng; Gia Luận – Tuần Châu; Liên vận kết hợp chạy xe ô tô và tàu
thủy ở tuyến Hải Phòng – Cát Bà.
So với trước đây, đội tàu vận tải du lịch đã phát triển theo hướng hiện
đại và hoạt động có hiệu quả. Chủ các phương tiện đã tích cực đóng mới,
nâng cấp các phương tiện phục vụ đa dạng như cầu dịch vụ của du khách,
71
nhiều tàu vận tải đã có buồng cho du khách lưu trú qua đêm, thăm quan và
thưởng thức ẩm thực trên Vịnh.
Đường hàng không, tại đỉnh cao 177 cách trung tâm thị trấn Cát Bà
1km có một sân bay trực thăng bảo đảm đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật để các
máy bay trực thăng hoạt động an toàn, hiện nay sân bay trực thăng này vẫn
đang được sử dụng.
Hiện nay trên địa bàn huyện c ng có 196 phương tiện tàu, xe ô tô vận
chuyển khách du lịch, trong đó có 31 tàu lưu trú nghỉ đêm trên vịnh. Đ c biệt
sau khi có cầu Đình V – Cát Hải, nhiều doanh nghiệp vận tải c ng đã chuyển
sang khai thác tuyến mới Cát Bà – Hà Nội, Cát Bà – Lào Cai, Cát Bà – Nam
Định góp phần kết nối du lịch các vùng miền, tạo sự thuận tiện về giao
thông cho du khách và dân cư trên đảo.
+ Hệ thống bưu chính viễn thông và cung cấp điện, nước:
Hệ thống bưu chính viễn thông: hiện nay trên địa bàn huyện Cát Hải có
1 các xã có điểm bưu điện – văn hóa xã, hệ thống mạng lưới thông tin
liên lạc từ thành phố tới huyện và từ huyện đến xã được đảm bảo thông suốt.
Trong đó, mạng di động Vinaphone, Mobile phone và mạng Viettel đã được
phủ sóng toàn bộ trên địa bàn đảo của quần đào Cát Bà. Bên cạnh đó,
hệ thống đường truyền cáp quang internet tốc độ cao c ng đã được kết
nối đến Cát Bà, bảo đảm cung cấp đầy đủ các dịch vụ sử dụng Internet cho
người sử dụng. Từ năm 2013, tại trung tâm du lịch Cát Bà WiFi tốc độ cao
miễn phí cho người sử dụng đã được lắp đ t. Toàn huyện Cát Hải cho đến
thời điểm năm 2 17 có 3.426 máy điện thoại, bình quân 12.5 máy 1 dân.
Tuy nhiên các sản phẩm bưu chính viễn thông và chất lượng phục vụ còn hạn
chế, tính chuyên nghiệp chưa cao.
Hệ thống cung cấp điện và cấp thoát nước: kể từ năm 2008, dự án
đường giây tải điện 35 KV đã hoàn thành và đưa điện lưới quốc gia về Cát
Bà. Hiện nay dự án đường dây tải điện 110kv Chợ Rộc (Quảng Ninh) -
Cát Bà đang được gấp rút hoàn thành, s bảo đảm nguồn cung cấp điện ổn
72
định cho khu vực đảo Cát Bà. Dịch vụ điện nếu cung ứng tốt s góp phần tạo
động lực thúc đẩy ngành du lịch Cát Bà phát triển.
Nguồn nước sử dụng ở Cát Bà hiện nay, chủ yếu là nguồn nước ngầm
và nước suối được khai thác trực tiếp tại đảo Cát Bà. Tuy nhiên, lượng nước
ngọt này không đủ cung cấp cho người dân và du khách trên quần đảo Cát Bà,
một số giếng nước tại khu Suối Gôi, Liên Xô, Áng Vả, Núi Một và các hồ
chứa nước ngọt đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.
Đ c biệt, hồ Trân Châu đã cạn trơ đáy vào mùa hè năm 2 18 do ít mưa,
trong khi đó lượng khách du lịch tăng đột biến nên nguồn nước ngọt đã không
cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng của người dân và du khách. Trước thực
trạng trên, công ty cấp nước Hải Phòng đã phải khoan hai giếng khoan tại khu
vực xã Hải Sơn, nằm trong vườn quốc gia Cát Bà, đồng thời sử dụng tàu vận
chuyển nước ngọt từ nội thành ra đảo. Quãng đường di chuyển xa hơn 4 km
nên mỗi ngày đơn vị c ng chỉ vận chuyển được 6 m3 nước ngọt song ưu
tiên cho các bãi tắm: Cát Cò 1 và Cát Cò 2.
Hiện nay trên địa bàn huyện có 4 hồ chứa nước ngọt, trong đó có một
hồ chứa đã hoàn thành và đưa vào sử dụng với dung tích hồ chứa từ
250.000m
3
đến 28 . m3. Có 3 hồ chứa đang được triển khai xây dựng tại
xã Trân Châu, Xuân Đám và Phù Long theo Quyết định số 439 QĐ – TTg
ngày 3 1 2 9 của Thủ tướng Chính Phủ. Các dự này sau khi hoàn thành s
nâng tổng dung tích các hồ chứa nước ngọt trên đảo Cát Bà là 1. 24.85 m3,
với trữ lượng này nguồn nước s đảm bảo cung cấp đầy cho nhu cầu sử dụng
của người dân c ng như du khách ở khu vực đảo Cát Bà.
Những hạn chế của kết cấu hạ tầng du lịch:
+ Hệ thống đường cống ngầm thoát nước tại khu trung tâm du lịch Cát
Bà được xây dựng đưa vào sử dụng đã nhiều năm, công suất thiết kế chỉ đạt
hơn 1 nghìn m3 ngày và chỉ đáp ứng , xử lý tiêu thoát nước thải cùng lúc tối
đa cho khoảng 1 nghìn người. Tuy nhiên, do lượng khách du lịch đến Cát Bà
6 tháng đầu năm 2 18 tăng đột biến, có ngày cao điểm lên đến 2 nghìn lượt
73
khách. Đ c biệt, thời gian từ 17h đến 19h, do lượng khách đi tắm biển về các
cơ sở lưu trú đông, đều sử dụng nước để tắm tráng nên nước xả ra hệ thống
đường cống ngầm cùng một lúc dẫn đến quá tải, hệ thống trạm xử lý nước
thải không kịp xử lý, tiêu thoát. Điều này đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi
trường ở Cát Bà. Không những hệ thống thoát nước xuống cấp mà lượng
nước cung ứng c ng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng thực tế. Năm 2 18
do ít mưa, trong khi đó lượng khách du lịch lại tăng đột biến nên nguồn nước
ngọt đã không cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng của người dân và du khách.
+ Giao thông đường bộ tiếp cận đảo hiện là một trong những “nút thắt”
kìm hãm sự phát triển của du lịch Cát Bà. Trong 6 tháng đầu năm 2 18, khách
du lịch đổ về đảo Cát Bà (qua phà Gót (nối giữa đảo Cát Hải với đảo Cát Bà)
tăng đột biến, từ thứ 2 đến thứ 5 mỗi ngày có khoảng 6 - 700 ôtô qua phà,
400 - 5 môtô, xe máy và khoảng 5. - 8. khách đến Cát Bà. Vào
những ngày cuối tuần, từ sáng sớm thứ sáu đến chiều muộn, lúc cao điểm có
tới cả nghìn ô tô các loại vượt qua cầu Tân V - Lạch Huyện để tới bến phà
Gót. Có thời điểm lượng xe và khách tăng lên 1 lần so với trước khiến phà
Gót luôn trong tình trạng quá tải, người xe xếp hàng dài cả vài cây số, hình
ảnh ùn xe diễn ra tương tự với chiều về vào ngày chủ nhật.
Từ thứ 6 đến chủ nhật là thời gian cao điểm, lượng khách tăng đột biến
từ 1.3 đến 1.5 người mỗi ngày. Các phương tiện di chuyển c ng tăng gấp
đôi so với ngày thường khiến đường vào thị trấn Cát Bà tuần nào c ng trong
tình trạng “quá tải”. Tình trạng ùn tắc thường diễn ra tại bến phà Gót - Cái
Viềng, du khách thường bị kẹt lại ở khu vực này do phải xếp hàng chờ lên
phà. Hiện tại đường xuống phà hẹp, dài 1 m, m t bến chỉ có thể đáp ứng hai
phà to và một phà bé vào bến cùng lúc5.
5 VNExpress, Vì sao Cát Bà “thất thủ” vào cuối tuần, https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/hai-
phong/vi-sao-cat-ba-that-thu-vao-cuoi-tuan-3763560.html (16/6/2018).
74
Hình 3.3. Giao thông “ùn tắc” ở Cát Bà
Kết cấu hạ tầng du lịch trên đảo còn thiếu đồng bộ; công tác cứu hộ,
cứu nạn tại các bãi tắm còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn; lao động
ngành du lịch còn thiếu tính chuyên nghiệp Thời gian tới nếu Cát Bà không
tiếp tục có những nỗ lực để cải thiện những điều kiện về kết cấu hạ tầng như
giao thông, điện nước thì đây s là nhân tố làm giảm năng lực cạnh tranh của
du lịch điểm đến Cát Bà.
- c tiến quảng á du lịch
Trong thời gian qua Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải đã có nhiều nỗ lực
trong việc tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến các hoạt động du lịch để du khách
có nhiều cơ hội nhận biết hình ảnh điểm đến hơn. Huyện Cát Bà đã phối hợp
Sở Du lịch Hải Phòng và Công ty TNHH Truyền thông Chuyển động trên
VTV1, VTV3; Trung tâm Sản xuất chương trình Giáo dục (VTV7) để thực
hiện nhiều chương trình quảng bá cho hoạt động du lịch ở Cát Bà như: sản
xuất chương trình “Follow us” về “Du lịch biển đảo”; Ban Truyền hình Đối
ngoại (VTV4) sản suất chương trình “Núi sông bờ cõi”; Kênh truyền hình
Nông nghiệp-Nông thôn (VTC16) chương trình “Cuộc sống nhà nông”; Kênh
75
VTV4 chương trình “Món quà của biển”; Kênh VTC14 (Đài truyền hình kỹ
thuật số VTC) chương trình “Biển đảo Việt Nam”.
Cho đến hết năm 2 17 Cát Bà đã thực hiện trên 2 phóng sự quảng bá
về du lịch Cát Bà trên các kênh Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình
Hải Phòng, 12 chuyên đề trên các báo Trung ương, báo Hải Phòng, báo An
ninh Hải Phòng.
Không những thế huyện Cát Hải đã có chủ trương chính sách tạo điều
kiện thuận lợi cho Hội doanh nghiệp - doanh nhân huyện Cát Hải tham gia
quản lý các hoạt động du lịch dịch vụ trên địa bàn, tuyên truyền xây dựng
thương hiệu “Cát Bà xanh”, tham gia xây dựng văn hóa giao tiếp, văn minh
với khách du lịch; quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp. Tham gia Hội chợ Du
lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (ITE-HCMC) từ ngày 6 8 đến ngày
1 8 2 17. Phát hành 2 đ a DVD “Cát Bà xanh - Điểm hẹn mùa Thu”, hàng
trăm tờ gấp song ngữ Anh - Việt giới thiệu về du lịch, bản đồ du lịch, sách
thuyết minh giới thiệu các điểm du lịch Cát Bà tại Hội chợ.
Huyện Cát Hải c ng đã phối hợp với Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ
chức chấm thi vòng 3 Chung khảo Cuộc thi sáng tác Biểu trưng và Logo du
lịch Cát Bà. Tổ chức thành công các hoạt động trong dịp Lễ đón vị khách du
lịch thứ 2 triệu đến Cát Bà năm 2 17 và xuất bản cuốn sách song ngữ Anh-
Việt “Cẩm nang thuyết minh giới thiệu các điểm du lịch lịch Cát Bà”.
Trong những năm gần đây Cát Bà đã thu hút được du khách trong nước
và quốc tế đến thăm quan nghỉ dư ng nhiều hơn giai đoạn trước. Giai đoạn
2013 – 2 17, Cát Bà đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng phục
vụ, xây dựng môi trường du lịch văn minh, lịch sự, mang lại sự hài lòng cao
nhất cho du khách bằng việc nâng cấp cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch, đẩy
mạnh việc xúc tiến và quảng bá du lịch, quản lý ch t ch về giá cả thị trường,
giá phòng lưu trú c ng như dịch vụ ăn uống, đẩy mạnh công tác đảm bảo an
ninh trật tự, an toàn giao thông, an toàn bãi tắm, an toàn vệ sinh thực phẩm,
76
vệ sinh môi trường và chỉnh trang cảnh quan khu du lịch. Những giải pháp
đồng bộ này đã khiến cho lượt du khách đến Cát Bà tăng nhanh qua các năm.
Năm 2017, lượng khách đến Cát Bà đạt 2.160.000 lượt, tăng 25,43% so
với năm 2016. Trong đó, khách quốc tế tăng mạnh với 477.500 lượt, tăng
23,96% so với năm 2016. Tính đến hết tháng 5 2 18, đảo Cát Bà đón 935.
lượt khách, tăng 6 so với cùng kỳ, đ c biệt trong dịp nghỉ lễ 3 .4 và 1.5
Cát Bà đã đón gần 9 vạn lượt khách du lịch. Tổng lượt khách du lịch vượt chỉ
tiêu 2 triệu lượt khách trước 3 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện
Cát Hải nhiệm kỳ 2015-2 2 đề ra.
Hình 3.4. Khách du lịch nội địa đến Cát Bà
giai đoạn 2013 - 2017 (lƣợt khách)
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cát Hải
Không những lượng khách nội địa lượng khách quốc tế đến Cát Bà
c ng tăng mạnh trong giai đoạn 2 13 – 2 17. Năm 2 17, lượng khách quốc tế
đến Cát Bà đạt 477.500 lượt người, tăng 23,96% so với năm 2016.
77
Hình 3.5. Khách du lịch quốc tế đến Cát Bà giai đoạn 2013 - 2017
(lƣợt khách)
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cát Hải
Du lịch Cát Bà có sự tăng trưởng hơn so với giai đoạn trước cả về
lượng khách lẫn cơ sở vật chất du lịch, tạo ra nguồn thu cho ngân sách của
huyện Cát Hải. Nếu như năm 2 13 doanh thu từ du lịch chỉ đạt 541 tỷ đồng
đến năm 2 17 doanh thu từ du lịch đã tăng hơn 2 lần đạt 1.25 tỷ đồng (Hình
3.6).
Hình 3.6. Doanh thu từ du lịch Cát Bà 2013 – 2017 (tỷ đồng)
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cát Hải
78
M c dù đạt được một số kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên cho đến nay
khả năng tiếp cận điểm đến Cát Bà chưa thuận lợi vì vậy nhìn chung sự phát
triển du lịch Cát Bà còn dưới mức tiềm năng. Khách du lịch biết đến Cát Bà
chủ yếu qua kênh thông tin “truyền miệng” là chính, còn qua các kênh khác
như triển lãm hội trợ du lịch, internet, tờ rơi sách báo và đại lý các công ty du
lịch vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
3.1.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch thông qua tiêu chí
Chính sách du lịch, hoạch định, phát triển
Tiêu chí này được đánh giá gồm quản lý nhà nước về du lịch, quản lý
quảng bá du lịch địa phương, xây dựng và ban hành chính sách, lập kế hoạch
và quản lý phát triển du lịch, phát triển nguồn nhân lực, quản lý môi trường.
- Quản lý nhà nước về du lịch
Hiện nay ở Việt Nam, du lịch đã được Đảng và Nhà nước xác định là
ngành kinh tế m i nhọn góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước. Để cụ thể hóa mục tiêu này, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực
trong việc cải thiện môi trường thể chế để thúc đẩy các hoạt động du lịch phát
triển.
Cụ thể, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 8 2 17 NQ - TW về
phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế m i nhọn. Nghị quyết 8 chỉ rõ:
“Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến
lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển
của các ngành, lĩnh vực khác”.
Nghị quyết 8 đã sự chuyển biến lớn về nhận thức khi coi trọng vị trí
của kinh tế du lịch với tư cách là động lực cho sự phát triển kinh tế.
Để cụ thể hóa Nghị quyết số 8 của Bộ Chính trị, ngày 6 1 2 17
Chính Phủ đã ban hành Nghị quyết số 1 3 2 17 NQ-CP ban hành Chương
trình hành động của Chính Phủ thực hiện Nghị quyết số 8-NQ/TW ngày
16 1 2 17 của Bộ Chính trị khóa XII về phát triển du lịch trở thành ngành
79
kinh tế m i nhọn. Nghị quyết số 1 3 đã xác định tám nhiệm vụ cần triển khai
thực hiện để thúc đẩy du lịch phát triển gồm:
Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch.
Cơ cấu lại ngành du lịch.
Hoàn thiện thể chế, chính sách.
Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du
lịch.
Xúc tiến quảng bá du lịch.
Tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng và doanh nghiệp phát triển du
lịch.
Phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch.
Bên cạnh đó, Luật Du lịch sửa đổi năm 2 17 đã tạo hành lang pháp lý
thuận lợi để thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển. Điểm mới của Luật
du lịch sửa đổi 2 17 đã coi khách du lịch là trọng tâm trong mọi hoạt động du
lịch, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, coi trọng trình độ và trách nhiệm
của hướng dẫn viên du lịch.
Với những đổi mới về thể chế trong ngành du lịch, nhiều nguồn lực xã
hội đã được huy động, sử dụng phục vụ sự nghiệp phát triển du lịch và thực tế
đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Đồng thời, các địa phương được trao
khá nhiều quyền tự chủ trong việc lên kế hoạch khai thác những lợi thế của
mình để phát triển du lịch.
Là một địa phương có nhiều tiểm năng phát triển du lịch, giai đoạn
2014 – 2 17 Hải Phòng đã có nhiều nỗ lực cải thiện môi trường thể chế để
thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển du lịch của thành phố nói chung và
đ c biệt là du lịch cát Bà, theo đó:
80
Ngày 5 12 2 14, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã phê duyệt
Quyết định số 2732 2 14 QĐ – UBND về quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếp theo, tháng 8 2 16, Hải Phòng đã công bố quy hoạch xây dựng
Cát Hải thành “Đảo thông minh”. Tổng diện tích được quy hoạch trên 5. 7
ha, trong đó, khu đảo Cát Hải (cả diện tích tự nhiên và phần lấn biển) khoảng
2.65 ha; khu cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng và khu phi thuế quan khoảng
2.357 ha. Cát Hải được xác định s trở thành thành phố công nghiệp với các
cảng, công trình quy mô lớn, đóng vai trò là cửa ngõ của miền Bắc.
Cảng Lạch Huyện là cảng quốc tế có công suất lớn, chiều dài bến
75 m, có thể đón được tàu có trọng tải hàng trăm ngàn tấn. Đồ án quy hoạch
c ng đề ra mục tiêu phát triển “Đảo thông minh” theo mô hình hợp nhất và
cân bằng ở 3 phương diện xã hội, kinh tế và môi trường, nhằm hướng tới phát
triển bền vững... Quy hoạch này s được thực hiện theo 4 giai đoạn, từ năm
2017-2 3 và sau năm 2 3 .
Ngày 19 1 2 17, UBND thành phố Hải Phòng đã ban hành Quyết
đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_de_phat_trien_du_lich_n.pdf