DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG . ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.x
MỞ ĐẦU .1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC THAM SỐ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG
CƠ TÊN LỬA NHIÊN LIỆU RẮN .7
1.1. Khái quát về động cơ tên lửa nhiên liệu rắn . 7
1.1.1. Đặc điểm cấu tạo của động cơ tên lửa nhiên liệu rắn. 7
1.1.2. Đặc điểm hoạt động của động cơ tên lửa nhiên liệu rắn . 12
1.2. Phương pháp lý thuyết xác định các tham số làm việc của động cơ
tên lửa nhiên liệu rắn. 15
1.2.1. Trường hợp xem dòng sản phẩm cháy là không dừng, một hay
nhiều chiều . 16
1.2.2. Phương pháp trung bình theo thể tích. 21
1.3. Phương pháp thực nghiệm xác định các tham số làm việc của
động cơ tên lửa nhiên liệu rắn. 23
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. 23
1.4.1. Ngoài nước. 23
1.4.2. Trong nước. 25
1.4.3. Những tồn tại và hướng nghiên cứu của luận án. 28
1.5. Kết luận chương 1. 29
Chƣơng 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ
LÀM VIỆC ĐẶC TRƢNG CỦA ĐỘNG CƠ TÊN LỬA NHIÊN LIỆU RẮN
HỖN HỢP .31
2.1. Các giả thiết cơ bản. 31
2.2. Hệ phương trình tổng quát xác định các tham số làm việc đặc
trưng của động cơ tên lửa nhiên liệu rắn hỗn hợp . 32iii
2.3. Giải mô hình toán. 40
2.3.1. Xây dựng các điều kiện đầu vào. 40
2.3.2. Ảnh hưởng của tính chất hai pha sản phẩm cháy nhiên liệu
hỗn hợp. 41
2.3.3. Ảnh hưởng của một số chi tiết kết cấu đến áp suất làm việc
của động cơ . 47
2.3.4. Sự thay đổi các thông số dòng sản phẩm cháy và kích thước
liều nhiên liệu . 50
2.3.5. Tốc độ sinh khí sản phẩm cháy của liều nhiên liệu. 54
2.3.6. Xây dựng sơ đồ thuật toán . 57
2.4. Kiểm tra độ tin cậy của mô hình lý thuyết khi áp dụng tính toán
một số động cơ tên lửa điển hình . 58
2.4.1. Tính toán xác định các tham số làm việc của động cơ tên lửa
sử dụng nhiên liệu rắn hỗn hợp. 58
2.4.2. Tính toán xác định các tham số làm việc của động cơ tên lửa
sử dụng thuốc phóng balistic . 62
2.5. Kết luận chương 2. 65
Chƣơng 3. KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THAM SỐ
BUỒNG ĐỐT ĐẾN CÁC THAM SỐ LÀM VIỆC ĐẶC TRƢNG CỦA
ĐỘNG CƠ.67
3.1. Đặt vấn đề . 67
3.2. Xây dựng các điều kiện đầu vào. 67
3.2.1. Xác định điều kiện ban đầu. 69
3.2.2. Kết quả tính toán nhiệt động học. 70
3.3. Ảnh hưởng của tính chất hai pha sản phẩm cháy nhiên liệu hỗn
hợp 71iv
3.3.1. Ảnh hưởng của tính chất hai pha sản phẩm cháy đến lực thuốc
phóng và xung lượng riêng . 71
3.3.2. Ảnh hưởng của tính chất hai pha sản phẩm cháy đến đường kính
tiết diện tới hạn loa phụt trong thiết kế động cơ . 76
3.4. Ảnh hưởng của đường kính buồng đốt . 77
3.4.1. Ảnh hưởng của đường kính buồng đốt đến sự biến đổi hình dạng
liều nhiên liệu và vận tốc dòng chảy theo thời gian và dọc trục động cơ. 77
3.4.2. Ảnh hưởng của đường kính buồng đốt đến sự biến đổi áp suất,
nhiệt độ trong buồng đốt và tốc độ sinh khí sản phẩm cháy. 80
3.5. Ảnh hưởng của diện tích thoát khí đĩa chắn thuốc và ống lót trong
không gian trước loa phụt động cơ . 85
3.5.1. Ảnh hưởng của diện tích thoát khí đĩa chắn thuốc đến sự thay
đổi vận tốc và áp suất dòng sản phẩm cháy hai pha qua đĩa chắn thuốc. 85
3.5.2. Ảnh hưởng của chiều dài ống lót đến sự thay đổi áp suất dòng
sản phẩm cháy hai pha trước loa phụt. 86
3.6. Kết luận chương 3. 88
Chƣơng 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ
LÀM VIỆC ĐẶC TRƢNG CỦA ĐỘNG CƠ TÊN LỬA NHIÊN LIỆU
RẮN HỖN HỢP .90
4.1. Mục đích nghiên cứu thực nghiệm . 90
4.2. Phân tích xác định thành phần hóa học và đặc trưng năng lượng
thuốc phóng. 90
4.3. Thiết kế và chế tạo động cơ mẫu . 93
4.4. Thử nghiệm đo các tham số làm việc đặc trưng của động cơ . 96
4.4.1. Đối tượng đo . 96
4.4.2. Kỹ thuật thực nghiệm. 97
4.4.3. Kết quả đo. 101v
4.5. Xử lý và nhận xét kết quả thử nghiệm. 105
4.5.1. Phương pháp xử lý số liệu kết quả đo bằng chương trình tính
toán trên máy tính điện tử . 106
4.5.2. Kết quả xử lý. 107
4.5.3. Đánh giá sai số của phép đo. 110
4.6. Kết luận chương 4. 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .113
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.117
PHẦN PHỤ LỤC.122
166 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tham số buồng đốt đến các tham số làm việc đặc trưng của động cơ tên lửa nhiên liệu rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản phẩm cháy
Kết cấu liều nhiên liệu của ĐTR cho phép dòng khí đi ra từ các bề mặt
cháy đến loa phụt. Dòng SPC chuyển động qua toàn bộ thể tích tự do của
buồng đốt bao quanh các bề mặt cháy, vì vậy quá trình cháy thuốc trong dòng
khí chuyển động là đặc điểm quan trọng của thuật phóng trong ĐTR. Theo
khoảng cách từ bề mặt đáy trước của liều nhiên liệu đến bề mặt đáy hướng
gần loa phụt lưu lượng khí và vận tốc dòng tăng lên (hình 2.5) [16], [19], [27].
Hình 2.5. Sự biến đổi vận tốc dòng khí trong rãnh liều nhiên liệu
Tại thời điểm t xuất hiện hai rãnh thoát khí: rãnh trong và rãnh ngoài
(khe hở giữa bề mặt ngoài liều nhiên liệu với bề mặt trong thành buồng đốt).
Với liều nhiên liệu hình trụ bọc chống cháy hai đáy (hình 2.1), theo định luật
bảo toàn khối lượng tại một tiết diện bất kỳ, vận tốc dòng SPC trong hai rãnh
được xác định theo công thức:
x 0
0
w Rãnh trong
Rãnh ngoài
52
ng ng TP
ng
ng
tr tr TP
tr
tr
S (t,x) u (t,x)
w (t,x) ,
F (t,x)
S (t,x) u (t,x)
w (t,x) ,
F (t,x)
(2.55)
trong đó: wng, wtr - vận tốc dòng khí ở rãnh ngoài và rãnh trong; Sng, Str - diện
tích bề mặt cháy thuốc phóng tính từ tiết diện đầu đến tiết diện đang xét của
bề mặt rãnh ngoài và rãnh trong liều nhiên liệu; ung, utr - tốc độ cháy thuốc
phóng ở bề mặt rãnh ngoài và rãnh trong; Fng, Ftr - diện tích tiết diện tự do của
rãnh ngoài và rãnh trong tại tiết diện và thời điểm đang xét; ρTP, ρ - mật độ
thuốc phóng và mật độ sản phẩm cháy; x - tọa độ tiết diện rãnh liều nhiên liệu
đang xét.
Các thông số hình học của liều nhiên liệu tại tiết diện x đang xét phụ
thuộc thời gian t được xác định bằng các công thức sau:
- Diện tích các bề mặt cháy bên:
x
ng ng
0
x
tr tr
0
S (t,x) D (t,x)dx;
S (t,x) D (t,x)dx.
(2.56)
- Diện tích tiết diện tự do các rãnh:
2 2 2
ng BD ng tr trF (t,x) D D t,x 4; F (t,x) D t,x 4. (2.57)
- Đường kính các rãnh:
t
ng ng ng
0
t
tr tr tr
0
D t,x D 2 u t,x dt;
D t,x D 2 u t,x dt.
(2.58)
trong đó: DBD - đường kính mặt trong thành buồng đốt; Dng, Dtr - đường kính
ngoài và trong tại thời điểm ban đầu của liều nhiên liệu.
53
2.3.4.2. Sự biến đổi áp suất dọc theo buồng đốt động cơ
Khảo sát một phân tố thể tích của buồng đốt có chiều dài dx (hình 2.6).
Ký hiệu khối lượng khí sinh ra sau 1 giây, trong một đơn vị chiều dài dx của
liều nhiên liệu là ωx, [kg/ms].
Giả thiết tại thời điểm t diện tích thoát khí tự do của rãnh là bằng nhau
trong khoảng chiều dài dx và sản phẩm cháy là hỗn hợp khí đồng nhất thỏa
mãn định luật Bernoulli. Sau khoảng thời gian dt, lượng khí chảy qua tiết diện
x trong các rãnh là Ftdρwdt, trong đó Ftd - diện tích tiết diện tự do của các rãnh
ở tọa độ x; w - vận tốc dòng khí ở tọa độ x. Còn qua tiết diện x+dx, lượng khí
sẽ là [19], [21]: tdF w d w dt.
Hình 2.6. Sự biến đổi áp suất trong các rãnh liều nhiên liệu
Khối lượng khí bổ sung vào rãnh từ bề mặt cháy ứng với chiều dài dx là
hiệu lượng khí chảy ra từ tiết diện x+dx và lượng khí chảy vào qua tiết diện x:
td xF d w dt dxdt.
hay là x
td
dw wd dx.
F
(2.59)
Thay vào phương trình bảo toàn động lượng xét trong đoạn dx:
td tdd mw pF dt p dp F dt . (2.60)
hay tdmdw wdm F dpdt . (2.61)
Thay td xm F dx; dm dx.dt vào (2.61) thu được:
td x tdF dx dw w dx.dt F dp.dt . (2.62)
54
Chia cả 2 vế của (2.62) cho Ftd dt, với
dx
w
dt
, khi kết hợp với (2.59):
wdw w dw wd dp . (2.63)
Trong đoạn nhỏ dx giả thiết = const nên d = 0, (2.63) trở thành:
2 wdw dp . (2.64)
Tích phân 2 vế của (2.64) trong đoạn dx thu được:
2 2w x dx w x p x p x dx p . (2.65)
Như vậy sự giảm áp suất dọc theo rãnh liều nhiên liệu tỉ lệ với hiệu
bình phương vận tốc dòng khí. Tương tự trong toàn bộ chiều dài liều nhiên
liệu LTP (hình 2.1), mối liên hệ giữa áp suất tại tiết diện đang xét p(x) với áp
suất tại tiết diện cuối liều nhiên liệu (gần loa phụt) pc được biểu diễn như sau:
n
2 2
c i i 1 i
i x
p x p w w .
(2.66)
ở đây wi - giá trị vận tốc dòng chảy trong rãnh tại tiết diện thứ i, được xác
định từ (2.55); ρi - mật độ dòng SPC trong rãnh tại tiết diện thứ i, được xác
định bằng phần mềm tính toán nhiệt khí động ASTRA [34].
Trong hệ (2.29) - (2.30), thông số p là giá trị áp suất tại vị trí cửa vào
loa phụt ĐTR. Từ các biểu thức (2.49), (2.54), (2.66), áp suất tại tiết diện bất
kỳ p(x) phụ thuộc vào áp suất tại vị trí cửa vào loa phụt p như sau:
n
2 2
i i 1 i CT td
i x
p x p w w .
(2.67)
2.3.5. Tốc độ sinh khí sản phẩm cháy của liều nhiên liệu
Theo các phân tích và tính toán ở các phần trên thì khối lượng sản
phẩm cháy sinh ra từ liều nhiên liệu sau một đơn vị thời gian bao gồm tổng
khối lượng sản phẩm cháy đi ra từ rãnh trong và rãnh ngoài liều nhiên liệu,
được xác định như sau:
55
TP TPL t L t
ng ng ng tr
0 0
tr tr T bd 1 TP
m D t,x t,x p t,x dx D t,x
t,x p t,x dx 1 T 20 u .
(2.68)
ở đây, εng và εtr - hệ số cháy xói mòn trong công thức tốc độ cháy thuốc phóng
ở rãnh ngoài và rãnh trong liều nhiên liệu (theo (2.26)); png, ptr - áp suất cục
bộ ở rãnh ngoài và rãnh trong tại tiết diện x ở thời điểm t.
Lấy tích phân (2.68), sau mỗi bước thời gian ∆t chúng ta xác định được
một giá trị m thông qua sự biến đổi của diện tích các bề mặt cháy, vận tốc
cháy và áp suất khí tại các tọa độ dọc theo các rãnh liều nhiên liệu. Giá trị tốc
độ sinh khí m được đưa vào bài toán thuật phóng trong (hệ phương trình
(2.29) - (2.30)) để xác định các tham số làm việc đặc trưng: áp suất p(t+∆t) và
nhiệt độ cháy trong buồng đốt T(t+∆t).
Tóm lại, để xác định các tham số làm việc đặc trưng của động cơ tên
lửa sử dụng liều nhiên liệu rắn hỗn hợp hình trụ bọc chống cháy 2 đáy, sử
dụng hệ phương trình (2.29) với các biểu thức trong (2.30) được viết lại đầy
đủ như sau:
56
2 2 2
w kh
p
2
w kh T
ASTRA v
22
2
ASTRA a v w kh a mt
1
a T
ng ng TP
ng tr
ng
1 c k 1
1 K K ;
1 1 c k 1
k 1
0 K 1; 1 K 1;
k 1
RT
RT ;
k 1
K k 1 2 RT K F pk 1
J 1 ;
k k 1 1 k 1 K m
S (t,x) u (t, x)
w (t, x) ; w (t, x
F (t, x)
tr tr TP
tr
x x
ng ng tr tr
0 0
ng ng T bd 1 ng
tr tr T bd 1 tr
ng ng
ng
TP bd 1 ng
S (t, x) u (t, x)
) ;
F (t, x)
S (t, x) D (t, x)dx; S (t, x) D (t, x)dx;
u (t, x) t, x 1 T 20 u p t,x ;
u (t, x) t, x 1 T 20 u p t,x ;
(t, x)w (t, x)
t, x
f T u p t,x
m
0,2
m
0,2tr tr
tr
TP bd 1 tr
t t
ng ng ng tr tr tr
0 0
n
2 2
ng ng ng
ng i i 1 i CT td
i x
0,0592 Re ;
(t, x)w (t, x)
t, x 0,0592 Re ;
f T u p t,x
D t,x D 2 u t,x dt; D t,x D 2 u t,x dt;
p t, x p(t) w w ;
TP TP
n
2 2
tr tr tr
tr i i 1 i CT td
i x
L t L t
ng ng ng tr
0 0
tr tr T bd 1 TP
p t,x p(t) w w ;
m D t,x t, x p t, x dx D t,x
t, x p t, x dx 1 T 20 u .
(2.69)
57
2.3.6. Xây dựng sơ đồ thuật toán
Hình 2.7. Sơ đồ thuật toán xác định các tham số làm việc của ĐTRHH
p < pa
t = t + ∆t
Sai
KẾT THÚC
Lưu kết quả, vẽ đồ thị
Khảo
sát mới
Có
Không
Đúng
Nhập số liệu đầu vào: Thành phần hóa học, mật độ, tốc độ
cháy của thuốc phóng hỗn hợp; các kích thước liều phóng
BẮT ĐẦU
Xác định các hệ số Kw, KT và χT
Nhập các tham số kết cấu buồng đốt cần khảo sát
Xây dựng các điều kiện đầu vào; t=0: W=W0; T=Tm; p=pm
Xác định các tổn thất áp suất δCT, δtd
Xác định các thông số dòng SPC và kích thước liều nhiên
liệu: wng(t,x); wtr(t,x); png(t,x); ptr(t,x); Dng(t,x); Dtr(t,x)
Xác định tốc độ sinh khí SPC t t t
TP TPm; m
t
TP 0
Sai Giải (2.29)-(2.69) ở giai
đoạn thuốc phóng cháy,
xác định p(t), T(t), W(t)
t = t + ∆t
Đúng
Giải (2.29)-(2.69) ở giai đoạn
phụt khí tự do, xác định p(t), T(t)
58
Thứ tự các bước giải bài toán xác định các tham số làm việc của ĐTR
sử dụng một thỏi thuốc hỗn hợp hình trụ bọc chống cháy 2 đáy được trình bày
như trên hình 2.7. Hệ (2.29) - (2.69) được giải bằng phương pháp Runge-
Kutta bậc 4 trong môi trường phần mềm Mathlab.
Trong sơ đồ: t
TP - khối lượng thuốc phóng chưa cháy tại thời điểm t; pa
- áp suất tại tiết diện cửa ra loa phụt được xác định theo [18]:
k
1 k
a mt
2
p p
k 1
, trong đó pmt là áp suất môi trường.
2.4. Kiểm tra độ tin cậy của mô hình lý thuyết khi áp dụng tính
toán một số động cơ tên lửa điển hình
Để kiểm tra tính đúng đắn của mô hình lý thuyết đã xây dựng mà đại
diện là hệ phương trình vi phân (2.29) - (2.30), cần thiết áp dụng mô hình để
tính toán kiểm chứng cho một số loại ĐTR điển hình. Vì hệ (2.29) - (2.30) có
thể sử dụng tính toán cho cả hai đối tượng: ĐTR sử dụng nhiên liệu hỗn hợp
( 0; 1 ) và ĐTR sử dụng nhiên liệu balistic ( 0; 1 ) nên chúng ta
sẽ tiến hành kiểm chứng mô hình với cả hai loại đối tượng này.
2.4.1. Tính toán xác định các tham số làm việc của động cơ tên lửa
sử dụng nhiên liệu rắn hỗn hợp
Đối tượng tính toán là động cơ hành trình 9M39.01 tên lửa Igla sử dụng
liều nhiên liệu hỗn hợp 9X195. Do trong thành phần thuốc phóng HK-4 của
liều nhiên liệu 9X195 có pha trộn bột kim loại nhôm nên trong thành phần sản
phẩm cháy thuốc phóng sẽ xuất hiện pha ngưng tụ, trong đó chiếm tỷ trọng
lớn nhất là Al2O3. Để xác định tỷ lệ khối lượng pha ngưng tụ ξ và một số
tham số thuật phóng khác (mật độ SPC ρ, nhiệt độ cháy đẳng áp Tp, chỉ số
đoạn nhiệt k...) tác giả sử dụng phần mềm tính toán nhiệt khí động ASTRA do
Đại học Kỹ thuật tổng hợp Bauman (LB Nga) xây dựng [34]. Các dữ liệu đầu
vào để tính toán được trình bày như trên bảng 2.1 và bảng 2.2.
59
Bảng 2.1. Thành phần cơ bản của nhiên liệu hỗn hợp HK-4 [6]
TT Tên gọi Công thức hóa học Tỷ lệ %
1 Amoni peclorat mác D NH4ClO4 54,25
2 Bột nhôm mác ACD-4 Al 12
3 Hexogen mác A C3H6N6O6 20
4 Cao su CKH-10KTP (C4H5)93-(CH2-C(CH3)(COOH))6 10,2
5 Diocthyl xebatynat C8H17OOC(CH2)8COO-C8H17 1,9
6 Chì (II) ôxít PbO 0,25
7 1,1-Diethyl ferrosene C14H18Fe 1,3
Bảng 2.2. Các thông số đầu vào của động cơ 9M39.01
TT Tên gọi
Ký
hiệu
ĐVT Giá trị
Ghi
chú
1 Buồng đốt động cơ
-
Thể tích tự do ban đầu của
buồng đốt
W0 m
3
250 x 10
-6
Theo
[17]
-
Diện tích tiết diện tới hạn loa
phụt
Fth m
2
165 x 10
-6
-
Tiêu chuẩn Nucent (vỏ động cơ
có lớp bảo vệ nhiệt)
ζT
J m
kg s K
167,5
Theo
[23]
2 Nhiên liệu hỗn hợp HK-4 và liều nhiên liệu 9X195
Không
dây bạc
Có dây bạc
Theo
[5]
- Mật độ thuốc phóng ρTP kg/m
3
1740
- Tốc độ cháy đơn vị u1 1,104.10
-3
5,689.10
-3
- Số mũ hàm tốc độ cháy υ 0,1708 0,1715
- Chỉ số đoạn nhiệt SPC k 1,2092 1,2140
ASTRA
[34]
- Nhiệt dung riêng đẳng áp cp J/(kg.K) 1950,2 1943,1
-
Nhiệt dung riêng pha ngưng tụ
(Al2O3)
cT J/(kg.K) 837,36
- Hằng số khí (chỉ pha khí) R kJ/(kg.K) 419,67 425,25
- Nhiệt độ cháy đẳng áp Tp K 3614,5 3470,7
-
Tỷ lệ khối lượng pha ngưng tụ
trong SPC (Al2O3)
ξ 0,1960 0,1947
- Hệ số dẫn nhiệt của bạc λb W/(m.K) 429
- Diện tích bề mặt cháy ban đầu S0 m
2
0,04181 [6]
60
Bảng 2.2. Các thông số đầu vào của động cơ 9M39.01 (tiếp theo)
TT Tên gọi
Ký
hiệu
ĐVT
Giá trị
Ghi
chú
Không
dây bạc
Có dây bạc
- Nhiệt độ ban đầu của nhiên liệu Tbd K 293
-
Hệ số không cân bằng động lực
học
Kw 0,9335 0,4184
Theo
(2.48)
- Hệ số không cân bằng nhiệt độ KT 0,9245 0,5042
-
Hệ số đặc trưng tính chất hai pha
SPC
χT 1,2120 1,1521
Thỏi nhiên liệu sử dụng cho động cơ 9M39.01 có kích thước như trên
hình 2.8.
Hình 2.8. Thỏi nhiên liệu 9X195 của động cơ 9M39.01
Sử dụng phần mềm Matlab giải hệ (2.29) - (2.30) với bộ thông số đầu
vào như trên. Kết quả tính toán thông số áp suất làm việc trong buồng đốt
được đưa ra dưới dạng đồ thị như trên hình 2.9 và bằng số thể hiện trên bảng
2.3. Điều kiện tính toán và thực nghiệm được thực hiện ở cùng nhiệt độ 20oC.
61
Hình 2.9. Đồ thị tính toán áp suất làm
việc trong buồng đốt động cơ 9M39.01
Hình 2.10. Đồ thị đo đường đặc tuyến
áp suất làm việc trong buồng đốt động
cơ 9M39.01 [6]
Bảng 2.3. Kết quả tính toán lý thuyết và thực nghiệm động cơ 9M39.01
Kết quả
Áp suất
cực đại,
MPa
Áp suất trung
bình giai
đoạn 1, MPa
Áp suất trung
bình giai
đoạn 2, MPa
Thời gian
làm việc
giai đoạn
1, s
Tổng thời
gian làm
việc của
động cơ, s
- Dòng thuần khí: 16,2696 13,7756 4,2695 1,8622 8,0157
Sai số, % 17,913 11,969 25,205 0,417 3,309
- Dòng 2 pha: 13,5196 11,7044 3,4364 1,8838 8,2810
Sai số, % 2,018 4,865 0,774 0,738 0,109
Thực nghiệm: 13,798 12,303 3,410 1,870 8,290
Đồ thị tính toán (hình 2.9) cho thấy tính chất hai pha của sản phẩm
cháy ảnh hưởng lớn đến áp suất làm việc trong buồng đốt động cơ. Khi bổ
sung vào mô hình hệ (2.29) - (2.30) yếu tố hạt trong thành phần SPC sẽ gây ra
tổn thất dòng hai pha làm áp suất trong buồng đốt giảm mạnh khi so sánh với
trường hợp xem SPC của nhiên liệu hỗn hợp là thuần khí lý tưởng. Với hình
dạng liều nhiên liệu hỗn hợp 9X195, yếu tố cháy xói mòn diễn ra chủ yếu ở
giai đoạn 1 (giai đoạn tăng tốc) do hình thành các rãnh trong quá trình cháy.
Đồ thị áp suất động cơ hành trình Igla 9M39.01
Sản phẩm cháy 2 pha
Sản phẩm cháy thuần khí
62
Còn ở trong giai đoạn 2 (giai đoạn hành trình), liều nhiên liệu cháy gần giống
liều cháy từ mặt đầu. Vì trong giai đoạn 2, liều nhiên liệu được gắn thêm 4 sợi
dây bạc đường kính 0,15 mm [6] nên làm tăng tốc độ cháy cho thuốc phóng
tuy nhiên lại làm tăng tổn thất do SPC của kim loại bạc có dạng hạt ngưng tụ.
Từ bảng 2.2 thấy rằng, vận tốc và nhiệt độ của pha ngưng tụ trong loa
phụt giảm mạnh khi áp suất làm việc của động cơ giảm. Trong giai đoạn tăng
tốc của động cơ với áp suất làm việc trung bình xấp xỉ 12 MPa (bảng 2.3),
vận tốc của dòng pha ngưng tụ bằng 93,35% vận tốc dòng khí và nhiệt độ của
pha ngưng tụ bằng 92,45% nhiệt độ hãm của SPC trong buồng đốt. Còn ở giai
đoạn hoạt động hành trình, áp suất làm việc trong buồng đốt động cơ
9M39.01 giảm mạnh xuống khoảng 3 MPa, khi đó vận tốc dòng pha ngưng tụ
chỉ bằng 41,84% vận tốc dòng khí và nhiệt độ của nó xấp xỉ 50% nhiệt độ
hãm của SPC trong buồng đốt.
Kết quả tính toán đối với dòng SPC hai pha là chính xác so với kết quả
thực nghiệm ngày 21/08/2014 (hình 2.10) [6], có sai số không quá 5% (bảng
2.3). Như vậy, mô hình toán của luận án là phù hợp và đúng đắn khi áp dụng
tính toán cho ĐTR sử dụng liều nhiên liệu hỗn hợp.
2.4.2. Tính toán xác định các tham số làm việc của động cơ tên lửa
sử dụng thuốc phóng balistic
Đối tượng tính toán là động cơ tầng 1 vũ khí FMV-B1 (A.E13CB.30)
sử dụng liều nhiên liệu hình trụ được chế tạo từ thuốc phóng balistic RSI-
12M. Trong thành phần thuốc phóng balistic RSI-12M có pha trộn lượng nhỏ
PbO (là không đáng kể so với tổng khối lượng liều nhiên liệu) nên có thể xem
trong SPC thuốc phóng không xuất hiện pha ngưng tụ, do đó trong hệ (2.29) -
(2.30) các hệ số được lấy như sau: 0; 1 . Các dữ liệu đầu vào để tính
toán được trình bày như trên bảng 2.4 và bảng 2.5 [2].
63
Bảng 2.4. Thành phần cơ bản của nhiên liệu RSI-12M
TT Tên gọi Công thức hóa học Tỷ lệ %
1 Nitroxenlulo C22,74H29,33O36,08N8,57 55,37
2 Nitroglyxerin C3H5O9N3 27,3
3 Dinitrotoluen C7H6O4N2 9,93
4 Xentralit số 1 C15H16N2O 2,89
5 Vazơlin C20H42 1,15
6 Chì (II) ôxít PbO 1,17
7 Canxi cacbonat CaCO3 1,53
Bảng 2.5. Các thông số đầu vào của động cơ tầng 1 A.E13CB.30
TT Tên gọi
Ký
hiệu
ĐVT Giá trị
Ghi
chú
1 Buồng đốt động cơ
-
Thể tích tự do ban đầu của buồng
đốt
W0 m
3 212,6x10-5
Theo
[2]
- Diện tích tiết diện tới hạn loa phụt Fth m
2 589,6x10-6
-
Đường kính tiết diện tới hạn loa
phụt
Dth m 13,7x10
-3
- Số lượng loa phụt nlp 4
-
Tiêu chuẩn Nucent (với vỏ kim
loại)
ζT
J m
kg s K
418,68
Theo
[23]
2 Nhiên liệu RSI-12M
- Mật độ thuốc phóng ρTP kg/m
3 1604
Theo
[2]
- Tốc độ cháy đơn vị u1 4,1367.10
-5
- Số mũ hàm tốc độ cháy υ 0,3456
- Chỉ số đoạn nhiệt SPC k 1,25
ASTR
A
[34]
- Nhiệt dung riêng đẳng áp SPC cp J/(kg.K) 1770,95
- Hằng số khí R kJ/(kg.K) 358,73
- Nhiệt độ cháy đẳng áp Tp K 2223
3 Liều nhiên liệu
- Đường kính ngoài Dng m 0,104 Theo
[2] - Đường kính trong Dtr m 0,018
- Chiều dài LTP m 0,460
- Diện tích bề mặt cháy ban đầu S0 m
2 0,185
- Nhiệt độ ban đầu của nhiên liệu Tbd K 293
64
Sử dụng phần mềm Matlab giải hệ (2.29) - (2.30) với bộ thông số đầu
vào như trên. Kết quả tính toán thông số áp suất làm việc trông buồng đốt được
đưa ra dưới dạng đồ thị như trên hình 2.11 và bằng số thể hiện trên bảng 2.6.
Điều kiện tính toán và thực nghiệm được thực hiện ở cùng nhiệt độ 20oC.
Biểu đồ tính toán (hình 2.11) cho thấy yếu tố cháy xói mòn có ảnh
hưởng đến áp suất làm việc trong buồng đốt động cơ. Hiện tượng cháy xói mòn
diễn ra ngay sau khi liều nhiên liệu bùng cháy làm tăng áp suất làm việc trong
buồng đốt và do đó làm giảm thời gian cháy nhiên liệu. Kết quả tính toán đối
với ĐTR chịu ảnh hưởng của yếu tố cháy xói mòn là chính xác so với kết quả
thực nghiệm ngày 17/10/2012 (hình 2.12) [2] và có sai số thấp: đặc biệt với giá
trị áp suất trung bình và thời gian cháy - sai số không quá 2% (bảng 2.6).
Hình 2.11. Đồ thị tính toán áp suất
làm việc trong buồng đốt động cơ
tầng 1 A.E13CB.30
Hình 2.12. Đồ thị đo đường đặc
tuyến áp suất làm việc trong buồng
đốt động cơ tầng 1 A.E13CB.30 [2]
Bảng 2.6. Kết quả tính toán lý thuyết và thực nghiệm động cơ tầng 1 A.E13CB.30
Kết quả
Áp suất cực đại,
MPa
Áp suất trung
bình, MPa
Thời gian làm
việc, s
- không xói mòn 6,782 5,735 2,395
Sai số, % 7,032 11,972 5,973
- có xói mòn 7,839 6,592 2,255
Sai số, % 7,457 1,182 0,221
Thực nghiệm: 7,295 6,515 2,260
Đồ thị áp suất p(t) - FMV-B1 tầng 1
Cháy có xói mòn
Cháy không xói mòn
65
Biểu đồ tính toán (hình 2.11) cho thấy yếu tố cháy xói mòn có ảnh
hưởng đến áp suất làm việc trong buồng đốt động cơ. Hiện tượng cháy xói
mòn diễn ra ngay sau khi liều nhiên liệu bùng cháy làm tăng áp suất làm việc
trong buồng đốt và do đó làm giảm thời gian cháy nhiên liệu. Kết quả tính
toán đối với ĐTR chịu ảnh hưởng của yếu tố cháy xói mòn phù hợp với kết
quả thực nghiệm ngày 17/10/2012 (hình 2.12) [2], đặc biệt với giá trị áp suất
trung bình và thời gian cháy - sai số không quá 2% (bảng 2.6).
Như vậy, mô hình toán của luận án là phù hợp và đúng đắn khi áp dụng
tính toán cho ĐTR sử dụng liều nhiên liệu balistic.
2.5. Kết luận chƣơng 2
1. Mô hình lý thuyết xác định các tham số làm việc đặc trưng của động
cơ tên lửa nhiên liệu rắn hỗn hợp được xây dựng trên cơ sở các định luật bảo
toàn khối lượng, động lượng và năng lượng. Đóng góp mới của mô hình là có
tính đến ảnh hưởng của pha ngưng tụ xuất hiện trong thành phần sản phẩm cháy,
được đặc trưng bởi các hệ số không cân bằng nhiệt động học Kw, KT, hệ số χT.
Ngoài ra, quá trình biến đổi áp suất, vận tốc... của dòng SPC trong các rãnh liều
nhiên liệu và tốc độ cháy nhiên liệu có ảnh hưởng của yếu tố cháy xói mòn cũng
được nghiên cứu trong mô hình. Mô hình này có tính tổng quát đối với chủng
loại thuốc phóng khi có thể áp dụng tính toán đối với ĐTR sử dụng nhiên liệu
hỗn hợp và ĐTR sử dụng nhiên liệu balistic.
2. Đặc trưng của ĐTR sử dụng nhiên liệu rắn hỗn hợp là trong thành
phần SPC có xuất hiện pha ngưng tụ là ôxít của kim loại được pha trộn. Vận tốc
và nhiệt độ của pha ngưng tụ và pha thuần khí có độ chênh lệch lớn đặc biệt là
trong loa phụt, do đó gây ra tổn thất dòng hai pha trong loa phụt. Sự không cân
bằng về nhiệt độ và vận tốc giữa các pha làm thay đổi các đặc trưng làm việc của
nhiên liệu và động cơ so với trường hợp xem SPC là thuần khí, như: lực thuốc
phóng, xung lượng riêng ...
3. Hệ phương trình tổng quát (2.29)-(2.30) hay hệ phương trình cho
ĐTR sử dụng liều nhiên nhiên liệu rắn hỗn hợp hình trụ bọc chống cháy 2 đáy
(2.29)-(2.69) là các hệ phương trình vi phân bậc nhất có thể giải bằng các
66
phương pháp thông thường (phương pháp Runge-Kutta) trên máy tính điện tử.
Mô hình lý thuyết của luận án là đúng đắn và phù hợp khi áp dụng tính toán các
ĐTR sử dụng nhiên liệu rắn hỗn hợp và thuốc phóng balistic. Trên cơ sở kết quả
kiểm tra độ tin cậy của mô hình lý thuyết khi áp dụng tính toán một số động cơ
tên lửa điển hình, cần tiến hành các bước khảo sát và thực nghiệm trên động cơ
mẫu để khảo sát tổng hợp ảnh hưởng các yếu tố lên các tham số làm việc của
ĐTR như: tính chất hai pha của SPC, yếu tố cháy xói mòn của liều nhiên liệu...
67
Chƣơng 3. KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THAM SỐ BUỒNG
ĐỐT ĐẾN CÁC THAM SỐ LÀM VIỆC ĐẶC TRƢNG CỦA ĐỘNG CƠ
3.1. Đặt vấn đề
Trong chương 2 đã xây dựng mô hình tính toán xác định các tham số
làm việc của ĐTR cũng như đã xây dựng thuật toán để giải mô hình này. Sự
đúng đắn của mô hình đã được kiểm chứng khi áp dụng tính toán cho các
ĐTR điển hình sử dụng hai loại nhiên liệu rắn là nhiên liệu hỗn hợp và nhiên
liệu balistic. Với hình dạng liều nhiên liệu hỗn hợp 9X195, quá trình cháy
thuốc phóng phụ thuộc chủ yếu vào tính chất hai pha của SPC, còn với liều
nhiên liệu balistic của động cơ tầng 1 vũ khí FMV-B1 (A.E13CB.30) thì quá
trình cháy phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố cháy xói mòn. Để đánh giá tổng hợp
sự ảnh hưởng của các yếu tố này, tác giả xây dựng mô hình ĐTR sử dụng liều
nhiên liệu hỗn hợp có cấu trúc rãnh với các kích thước cho trước (hình 31),
đồng thời tiến hành khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố chủ yếu đến áp suất
làm việc của ĐTR.
Theo kết luận chương 1 với mô hình ĐTRHH này, các tham số buồng
đốt cần khảo sát bao gồm:
- Ảnh hưởng của tính chất hai pha sản phẩm cháy nhiên liệu hỗn hợp;
- Ảnh hưởng của đường kính buồng đốt;
- Ảnh hưởng của diện tích thoát khí đĩa chắn thuốc và ống lót trong
không gian trước loa phụt động cơ.
3.2. Xây dựng các điều kiện đầu vào
Lựa chọn mô hình buồng đốt ĐTR sử dụng một thỏi thuốc hỗn hợp
hình trụ bọc chống cháy 2 đáy được biểu diễn như trên hình 2.1 (mục 2.3.1).
Liều nhiên liệu hỗn hợp có cấu tạo như hình 3.1.
68
Hình 3.1. Liều nhiên liệu hỗn hợp
1. Thuốc phóng; 2. Lớp bọc chống cháy
Các dữ liệu đầu của liều nhiên liệu và buồng đốt động cơ như sau [12]:
Bảng 3.1. Thành phần cơ bản của nhiên liệu hỗn hợp SD-17/18M (nhiên liệu X35E)
TT Tên gọi Công thức hóa học Tỷ lệ %
1 Amoni peclorat NH4ClO4 66,8
2 Bột nhôm Al 16,8
3 Cao su CKH-10KTP C70.2365H102.1198N2.3680O1.2685 9,3
4 1,1-Diethyl ferrosene C14H18Fe 6,1
5 Phụ gia 1
Bảng 3.2. Các thông số đầu vào của động cơ mẫu
TT Tên gọi
Ký
hiệu
ĐVT Giá trị
Ghi
chú
1 Buồng đốt động cơ
-
Thể tích tự do ban đầu của buồng
đốt
W0 m
3
217,5x10
-6
Theo
[12]
- Đường kính lỗ đĩa chắn thuốc dct m 0,015
- Đường kính giữa đĩa CT Dct m 0,026
-
Đường kính trong ống lót sau đĩa
CT
Dtd m 0,040
-
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
của các kết cấu kim loại
SVo m
2
0,028
-
Tiêu chuẩn Nusselt (với vỏ kim
loại)
ζT J.m/(kg.s.K) 418,68
Theo
[23]
150
Ø
1
0
2 1
Ø
3
3
69
Bảng 3.2. Các thông số đầu vào của động cơ mẫu (tiếp theo)
TT Tên gọi
Ký
hiệu
ĐVT Giá trị
Ghi
chú
2 Nhiên liệu hỗn hợp SD-17/18M
- Mật độ thuốc phóng ρTP kg/m
3
1765
Theo
[12]
- Tốc độ cháy đơn vị u1 1,044201.10
-3
- Số mũ hàm tốc độ cháy υ 0,227264
-
Nhiệt dung riêng pha ngưng tụ
(Al2O3)
cT J/(kg.K) 837,36
3 Liều nhiên liệu
- Đường kính ngoài Dng m 0,033
Theo
[12]
- Đường kính trong Dtr m 0,010
- Chiều dài LTP m 0,150
- Diện tích bề mặt cháy ban đầu S0 m
2
0,0203
-
Tọa độ mặt đáy trước của liều
nhiên liệu
xo m 0,018
-
Nhiệt độ ban đầu của liều nhiên
liệu
Tbd K 293
-
Dải hệ số không cân bằng động
lực học
Kw 0 ÷ 1 Theo
(2.24)
- Dải hệ số không cân bằng nhiệt độ KT 0,68 ÷ 1
3.2.1. Xác định điều kiện ban đầu
Giá trị áp suất, nhiệt độ ban đầu tại các điểm chia được lấy là như nhau
và bằng giá trị áp suất mồi pm, nhiệt độ bùng cháy thuốc phóng Tm, vận tốc
ban đầu của dòng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_tham_so_buong_dot_de.pdf