DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ.1
1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .3
1.1 Đại cương về amoxicilin và kali clavulanat .3
1.1.1 Amoxicilin.3
1.1.2 Kali clavulanat .6
1.1.3 Độ ổn định của amoxicilin và kali clavulanat.7
1.1.4 Tỷ lệ phối hợp và chế độ liều amoxicilin/acid clavulanic .11
1.1.5 Dược động học của amoxicilin/acid clavulanic .13
1.2 Phương pháp định lượng amoxicilin và kali clavulanat.13
1.3 Một số phương pháp đánh giá tương tác dược chất – tá dược .14
1.4 Đại cương về viên nén nhiều lớp.17
1.4.1 Khái niệm .17
1.4.2 Ứng dụng của viên nén nhiều lớp .17
1.4.3 Ưu, nhược điểm của viên nén nhiều lớp .17
1.5 Hệ tác dụng kéo dài .18
1.5.2 Một số nghiên cứu về dạng thuốc viên chứa amoxicilin giải phóng kiểm soát 20
2 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.25
2.1 Nguyên vật liệu.25
2.1.1 Nguyên liệu tá dược dùng cho bào chế.25
2.1.2 Hóa chất, dung môi, chất chuẩn dùng cho kiểm nghiệm .26
2.2 Thiết bị nghiên cứu.26
2.3 Thuốc đối chiếu, thuốc thử.28
2.3.1 Thuốc thử .28
2.3.2 Thuốc đối chiếu.28
2.3.3 Địa điểm nghiên cứu .28
285 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu bào chế viên hai lớp amoxicilin và acid clavulanic giải phóng kéo dài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
avulanat: 0-180 µm: < 15%;
180-1000 µm: > 85%
Theo mục 2.5.2.1
Tiêu chuẩn bột dập viên
2
Độ phân tán hàm
lượng
Amoxicilin: ±10%
Kali clavulanat: ±10%
RSD < 5%
Theo mục 2.5.2.1
3
Khối lượng riêng
biểu kiến
Lớp GPN 0,80-0,90 g/ml
Theo mục 2.5.2.1
Lớp GPKD 0,70-0,80 g/ml
4 Độ trơn chảy
Lớp GPN ≥ 12 g/giây
Theo mục 2.5.2.1
Lớp GPKD ≥ 16 g/giây
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6
T
ỷ
lệ
a
m
o
xi
ci
lin
G
P
(
%
)
Thời gian (giờ)
Lô 1 Lô 2 Lô 3 VĐC
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2
T
ỷ
lệ
k
a
li
cl
a
vu
la
n
a
t
G
P
(
%
)
Thời gian (giờ)
Lô 1 Lô 2 Lô 3 VĐC
99
STT Chỉ tiêu khảo sát Tiêu chuẩn đề xuất Phương pháp thử
Tiêu chuẩn viên nhân
5 Độ cứng viên nén 12 – 20 kP Theo mục 2.5.2.1
6
Độ đồng đều khối
lượng
Khối lượng trung bình: ± 5% Theo mục 2.5.2.1
7 Độ hòa tan
Tỷ lệ giải phóng hoạt chất như sau:
- Amoxicilin: 1 giờ: 60 - 70%; 3
giờ: 75-90%; 5 giờ: > 90%
- Kali clavulanat: 1 giờ: > 85%
Theo mục 2.5.2.5
3.3.1.3 Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm
Dựa trên kết quả khảo sát hình thức, khối lượng viên, hàm lượng và độ hòa tan,
tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm viên nén 2 lớp giải phóng kéo dài được đề xuất như
trong Bảng 3.33.
Bảng 3.33. Một số đề xuất tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm cho viên nén hai lớp
amoxicilin và kali clavulanat giải phóng kéo dài
STT Chỉ tiêu khảo sát Tiêu chuẩn đề xuất
Phương pháp
thử
1 Hình thức
Viên nén hình bầu dục hai mặt lồi, bề mặt
nhẵn, màu trắng
Cảm quan
2
Độ đồng đều
khối lượng
Khối lượng trung bình ± 5%
DĐVN IV,
Phụ lục 11.3
3 Định lượng
90,0 – 110,0 % so với hàm lượng ghi trên
nhãn
HPLC
4 Độ hòa tan
Tỷ lệ giải phóng hoạt chất như sau:
- Amoxicilin: 1 giờ: 50 - 65%; 3 giờ: 65-
85%; 5 giờ: > 85%
- Kali clavulanat: 1 giờ: > 80%
Theo mục
2.5.2.5
3.3.2 Xây dựng qui trình bào chế viên nén 2 lớp amoxicilin và acid clavulanic
giải phóng kéo dài qui mô 10.000 viên
3.3.2.1 Công thức bào chế viên nén 2 lớp ở qui mô 10.000 viên
Công thức bào chế viên nén 2 lớp ở qui mô 10.000 viên được trình bày trong
Bảng 3.34.
100
Bảng 3.34. Công thức bào chế viên nén 2 lớp, bao phim qui mô 10.000 viên/lô(*)
Nguyên liệu/ tá dược
Công thức gốc
cho 1 viên
Công thức cho 1 lô
10.000 viên
Số lượng Đơn vị Số lượng Đơn vị
Lớp GPN
Amoxicilin trihydrat, hạt compact, tđ 538
mg amoxicilin
623,0 mg 6230 g
Kali clavulanat/MCC (1:1), hạt compact, tđ
66,1 mg acid clavulanic
165,0 mg 1650 g
Talc 16,0 mg 160 g
Magnesi stearat 13,0 mg 130 g
Natri starch glycolat 12,0 mg 120 g
Lớp GPKD
Amoxicilin trihydrat, hạt compact, tđ 492
mg amoxicilin
570,0 mg 5700 g
HPMC K100LV 140,0 mg 1400 g
Avicel PH102 40,0 mg 400 g
Aerosil 4,0 mg 40 g
Magnesi stearat 8,0 mg 800 g
Công thức màng bao bảo vệ
HPMC E15 45,45 mg 454,50 g
PEG 6000 4,55 mg 45,50 g
Acid stearic 4,55 mg 45,50 g
Talc 9,09 mg 90,90 g
Ethanol 96% 0,91 ml 9,10 L
% tăng khối lượng 4 % 4 %
(*) Ghi chú: Khối lượng tá dược và dung môi khi triển khai thực tế được tính dư
thêm 5% so với lý thuyết.
Bào chế viên nén 2 lớp bao GPKD theo phương pháp B (mục 2.5.1.8).
3.3.2.2 Mô tả tóm tắt qui trình bào chế viên nén 2 lớp ở qui mô 10.000 viên/lô
Sơ đồ sản xuất viên nén hai lớp amoxicilin và kali clavulanat GPKD được thể hiện ở
Hình 3.43. Quy trình bào chế được mô tả trong mục 2.5.1.8.
101
Hình 3.43. Sơ đồ bào chế viên nén 2 lớp amoxicilin và kali clavulanat giải phóng kéo dài qui mô 10.000 viên
102
3.3.3 Xác định các yếu tố trọng yếu của qui trình
Xem xét các giai đoạn trong qui trình và đánh giá xem các nguy cơ ảnh hưởng
đến tính ổn định của qui trình, từ đó có biện pháp xử lý cũng như kiểm soát các thông
số trọng yếu được liệt kê trong Bảng 3.35.
3.3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị
Phân bố kích thước tiểu phân nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đến tỷ trọng, độ trơn
chảy độ đồng đều hàm lượng và tốc độ hòa tan của nguyên liệu từ đó ảnh hưởng đến
quá trình dập viên (khối lượng viên, độ đồng đều hàm lượng) và độ hòa tan của viên
nén. Các chỉ tiêu này thường không đạt khi sử dụng trên các lô nguyên liệu khác nhau
của 1 nhà sản xuất hoặc của nhiều hãng sản xuất khác nhau. Để đảm bảo được chỉ tiêu
này cần kiểm tra kích thước phân bố kích thước tiểu phân trước khi đưa nguyên liệu vào
sản xuất. Việc kiểm tra phân bố kích thước tiểu phân cũng dễ dàng thực hiện với dụng
cụ và kỹ thuật đơn giản.
Độ ẩm tá dược là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến độ ổn định của viên nén, hầu
hết các tá dược sử dụng khi để trong phòng bảo quản thường có độ ẩm cao gây mất ổn
định về hình thức vỉ (phồng vỉ) và giảm hàm lượng kali clavulanat trong viên. Trong
quá trình sản xuất, chỉ tiêu này là yêu cầu bắt buộc, tuy nhiên, lại khó có thể kiểm tra
trong quá trình sản xuất. Do đó cần phải khắc phục bằng cách sấy ngay từ ban đầu trước
khi tiến hành sản xuất.
Nhiệt độ, độ ẩm môi trường là yếu tố quan trọng hàng đầu trong qui trình sản
xuất viên nén 2 lớp amoxicilin và kali clavulanat GPKD. Toàn bộ quá trình bào chế viên
nén từ giai đoạn trộn bột khô đến ép vỉ cần phải được thực hiện liên tục và duy trì ở
nhiệt độ nhỏ hơn 25oC và độ ẩm thấp hơn 30%. Để đạt được điều kiện bào chế này cần
phải bật hệ thống máy khử ẩm và máy làm lạnh 2 giờ trước khi tiến hành sản xuất. Kiểm
soát hai thông số nhiệt độ, độ ẩm cũng tương đối dễ dàng thông qua chỉ số nhiệt kế và
ẩm kế trong phòng sản xuất.
3.3.3.2 Giai đoạn trộn bột khô
Hàm lượng kali clavulanat trong viên (62,5 mg/viên) thấp hơn đáng kể hàm lượng
amoxicilin (1000 mg/viên). Vì vậy nguy cơ xảy ra không đồng đều về phân tán tán hàm
103
lượng với kali clavulanat là khá cao và ảnh hưởng đến độ đồng đều hàm lượng kali
clavulanat trong viên. Biện pháp khắc phục hiện tượng này là phải trộn bột khô theo 2
bước: trộn đồng nhất bên ngoài trước sau đó mới tiến hành trộn hoàn tất trên máy VC10.
Trong quá trình trộn trên máy, tiến hành khảo sát các thông số như độ phân tán hàm
lượng, độ trơn chảy, tỷ trọng biểu kiến của hạt, từ đó chọn ra được thời gian trộn tối ưu.
Bảng 3.35. Một số nguy cơ gây mất ổn định trong qui trình
Giai đoạn
trọng yếu
Nguy cơ dự kiến
Khả năng
Biện pháp khắc phục Xảy
ra
Ảnh
hưởng
Phát
hiện
Chuẩn bị
Độ hòa tan, hàm
lượng không đạt
Ít Lớn Dễ
Kiểm tra phân bố kích
thước tiểu phân
Thẩm định kích thước
tiểu phân
Hàm ẩm của tá dược
không đạt
Ít Lớn Khó
Kiểm soát hàm ẩm tá
dược.
Thẩm định hàm ẩm tá
dược
Kiểm soát hàm ẩm môi
trường.
Nhiệt độ, độ ẩm
không đạt
Ít Lớn Dễ
Kiểm soát điều kiện
bào chế
Trộn bột
kép
Hàm lượng kali
clavulanat không đạt
Vừa Lớn Khó
Kiểm soát trộn đồng
nhất, thời gian trộn, tốc
độ trộn.
Thẩm định độ phân tán
hàm lượng, độ trơn
chảy, khối lượng riêng
biểu kiến
Dập viên
Khối lượng viên
không đều
Vừa Lớn Dễ
Kiểm soát tốc độ dập,
tốc độ quay phân phối,
lực dập
Thẩm định độ đồng đều
khối lượng
Hàm lượng
amoxicilin, kali
clavulanat không đạt
Vừa Lớn Khó
Thẩm định độ đồng đều
khối lượng lớp GPN
Độ cứng không đạt Ít Vừa Dễ Thẩm định độ cứng
Bao viên
Hình thức không đạt
Khối lượng viên
không đều
Ít Nhỏ Dễ
Kiểm soát hình thức
viên trong khi bao và
các thông số máy
104
Tỷ lệ màng bao so
với viên nhân không
đạt
Kiểm soát khối lượng
viên sau khi bao
Kiểm soát khối lượng
dịch bao
Thẩm định tỷ lệ màng
bao so với viên nhân
Thẩm định hàm lượng
dược chất
Độ hòa tan không
đạt
Ít Lớn Khó Thẩm định độ hòa tan
Ép vỉ
Độ kín của vỉ không
đạt
Ít Lớn Dễ Kiểm soát hình thức vỉ
3.3.3.3 Giai đoạn dập viên
Độ đồng đều khối lượng, độ cứng của viên và hàm lượng của amoxicilin, kali
clavulanat không đạt là 3 nguy cơ có thể xảy ra trong quá trình dập viên. Tốc độ dập,
tốc độ quay phân phối ảnh hưởng tới quá trình đong hạt vào cối từ đó ảnh hưởng tới độ
đồng đều khối lượng và độ cứng của viên. Hai chỉ tiêu độ đồng đều khối lượng và độ
cứng có thể kiểm soát trong quy trình dập viên bằng cách cố định thông số máy và kiểm
tra định kỳ tổng khối lượng viên và lực gây vỡ viên. Tuy nhiên, chỉ tiêu hàm lượng kali
clavulanat không đạt rất khó kiểm tra trong quá trình dập viên do phải định lượng bằng
HPLC tốn rất nhiều thời gian. Biện pháp khắc phục là khả quan nhất là kiểm soát khối
lượng lớp GPN đồng thời với tổng khối lượng viên trong quá trình dập viên.
3.3.3.4 Giai đoạn bao viên
Kali clavulanat không bền với nhiệt độ và độ ẩm. Trong quá trình bao, nhiệt độ
và độ ẩm trong lồng bao có thể tăng cao vì vậy thường có hiện tượng hút ẩm từ môi
trường vào viên hoặc kali clavulanat phân hủy gây ra hiện tượng vàng một mặt ở lớp
GPN sau khi bao. Để khắc phục nhược điểm này, cần phải kiểm tra thường xuyên hình
thức viên và các thông số bao trong suốt quá trình bao phim.
Một chỉ tiêu rất khó kiểm soát trong quá trình dập viên và bao phim là độ hòa tan
của viên nén. Tuy nhiên, nguy cơ xảy ra không cao khi viên nén được bào chế theo thành
phần công thức cố định với các nguyên liệu và tá dược đã kiểm soát về độ ẩm, kèm theo
kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ như phân bố kích thước tiểu phân, độ đồng đều khối
105
lượng
Từ việc đánh giá các nguy cơ gây mất ổn định như trên, các thông số được
lựa chọn để thẩm định như sau:
- Thông số trọng yếu: nhiệt độ, độ ẩm môi trường, phân bố kích thước tiểu phân, độ
ẩm tá dược, trình tự trộn bột kép, thời gian trộn, khối lượng riêng biểu kiến, độ trơn chảy
và phân bố kích thước hạt, độ cứng viên, định lượng, độ hòa tan.
- Thông số kiểm soát: Khối lượng viên và khối lượng lớp GPN được lựa chọn làm
thông số kiểm soát.
Các thông số cần thẩm định và kế hoạch lấy mẫu chi tiết được trình bay trong Bảng
3.36.
Bảng 3.36. Các thông số cần thẩm định và kế hoạch lấy mẫu thẩm định
Giai
đoạn
Lượng mẫu
Thông số thẩm
định
Yêu cầu
Phương
pháp
đánh giá
Chuẩn
bị
1 g/mẫu x 3 mẫu Hàm ẩm tá dược < 4%
Theo
mục
2.5.2.1
Trộn
bột
kép
5 g/mẫu/vị trí/thời
điểm x 6 vị trí (Hình
3.44) x 4 thời điểm
(5, 7, 10, 15 phút)
Độ phân tán hàm
lượng (lớp GPN,
GPKD)
Amoxicilin, kali
clavulanat: ± 10%,
RSD ≤5%
Theo
mục
2.5.2.3
50 g/mẫu/vị trí/thời
điểm x 6 vị trí (Hình
3.44) x 4 thời điểm
(5, 7, 10, 15 phút)
Độ trơn chảy
Lớp GPN ≥ 12
g/giây
Theo
mục
2.5.2.1
Lớp GPKD ≥ 16
g/giây
Khối lượng riêng
biểu kiến
Lớp GPN 0,80-
0,90 g/ml
Lớp GPKD 0,70-
0,80 g/ml
Dập
viên
20 viên/thời điểm
(trong suốt quá trình
dập viên, cứ 10 phút
lấy 1 lần, lấy đủ 20
thời điểm)
Đồng đều khối
lượng
KLTB ± 5%
Theo
mục
2.5.2.2
10 viên/thời điểm
(trong suốt quá trình
dập viên, cứ 10 phút
Đồng đều khối
lượng lớp GPN
106
Giai
đoạn
Lượng mẫu
Thông số thẩm
định
Yêu cầu
Phương
pháp
đánh giá
lấy 1 lần, lấy đủ 20
thời điểm)
20 viên/thời điểm
(trong suốt quá trình
dập viên, lấy ở 3 thời
điểm đầu, giữa, cuối)
Độ cứng 12 – 20 kP
Theo
mục
2.5.2.2
Bao
viên
20 viên ngẫu nhiên
khi kết thúc quá trình
bao viên
Tỷ lệ màng bao so
với viên nhân
4% Theo
mục
2.5.2.2
6 viên ngẫu nhiên
khi kết thúc quá trình
bao viên
Độ hòa tan trong
môi trường nước
cất
- Amoxicilin: 1
giờ: 50 - 65%; 3
giờ: 65- 85%; 5
giờ: > 85%; f2> 50;
- Kali clavulanat: 1
giờ: > 80%; f2 > 50
Theo
mục
2.5.2.3
20 viên ngẫu nhiên
khi kết thúc quá trình
bao viên
Hàm lượng dược
chất
Hàm lượng AM,
KC: 90-110%
Theo
mục
2.5.2.5
3.3.4 Thẩm định qui trình bào chế viên nén 2 lớp giải phóng kéo dài
3.3.4.1 Thẩm định qui trình bào chế viên nén
a) Thẩm định nguyên liệu, tá dược đầu vào
Do nguyên liệu dùng cho xây dựng công thức bào chế và nâng cấp qui mô đều
có nguồn gốc từ một lô của một nhà sản xuất nên phân bố kích thước tiểu phân được
đảm bảo đồng đều nhau khi khảo sát ở qui mô phòng thí nghiệm cũng như nâng cấp ở
qui mô 10.000 viên. Vì vậy trong giai đoạn này không đánh giá lại phân bố kích thước
tiểu phân của nguyên liệu.
Độ ẩm tá dược là yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của viên. Kết quả thẩm định
độ ẩm tá dược được trình bày trong Bảng 3.37. Kết quả cho thấy, tất cả các tá dược sau
khi sấy đều đạt được tiêu độ ẩm < 4%.
107
Bảng 3.37. Độ ẩm tá dược trước và sau khi sấy
Thời điểm
Độ ẩm (%)
Avicel PH
102
Magnesi
stearat
Aerosil
HPMC
K100LV
Natri starch
glycolat
Trước sấy 8,1 8,4 9,2 9,2 7,2
Sau sấy 2,8 3,5 3,2 3,6 3,8
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
b) Thẩm định giai đoạn trộn bột kép
Hàm lượng dược chất
Đối với giai đoạn này, sử dụng máy trộn lập phương VC0010 có tốc độ quay cố
định 30 vòng/ phút. Ở lô đầu tiên tiến hành lấy mẫu tại các thời điểm 5, 7, 10, 15 phút
sau khi trộn theo sơ đồ trong Hình 3.44. Lập đồ thị biểu diễn sự biến đổi độ phân tán
hàm lượng của lô 1, từ đó lựa chọn thời gian trộn khô cố định cho 2 lô tiếp theo. Tại mỗi
thời điểm, lấy 6 mẫu theo mục 2.5.2.1, mỗi mẫu được định lượng bằng phương pháp
HPLC theo mục 2.5.2.3. Kết quả khảo sát độ phân tán hàm lượng dược chất trong lô 1
được trình bày trong Hình 3.45.
Hình 3.44. Sơ đồ lấy mẫu trong giai đoạn trộn hoàn tất
Nhận xét: Đối với lớp GPN, kết quả khảo sát tại thời 5 phút cho thấy amoxicilin
phân tán hàm lượng không đều, hàm lượng nàm ngoài khoảng cho phép 90-110 % và
RSD cao, trong khoảng thời gian 7-10 phút hàm lượng dược chất nằm trong giới hạn
cho phép và RSD < 5 %. Khi tăng thời gian trộn lên 15 phút thì giá trị RSD lại có xu
hướng tăng lên. Đối với kali clavulanat, do tỷ lệ sử dụng thấp nên thời gian để phân tán
hàm lượng đồng đều trong cốm là 10 phút, hàm lượng kali clavulanat nằm trong khoảng
108
90-110 %, RSD đạt 2,7 %. Với kết quả đó lựa chọn thời gian trộn 10 phút cho lớp giải
phóng ngay. Đối với lớp GPKD, do amoxicilin có tỷ lệ lớn trong thành phần công thức
nên thời gian đạt độ đồng đều về phân tán hàm lượng nhỏ hơn. Tại thời điểm 7 phút,
hàm lượng amoxicilin nằm trong khoảng 90-110 % và RSD đạt giá trị thấp nhất (< 5
%). Với kết quả này lựa chọn thời gian trộn 7 phút cho lớp GPKD ở những lô tiếp theo.
Hình 3.45. Đồ thị biểu diễn độ phân tán hàm lượng dược chất trong quá trình trộn khô
lớp giải phóng ngay và lớp giải phóng kéo dài lô 1 qui mô 10.000 viên
Nhận xét: Kết quả cho thấy cả ba lô đều có giá trị RSD < 5% đối với cả hai dược
chất ở hai lớp. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng dược chất giữa 3 lô tại thời
điểm 10 phút đối với lớp GPN và 7 phút đối với lớp GPKD cho thấy sự khác biệt về
hàm lượng dược chất ở lớp GPN và GPKD không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05; Phụ
lục 3.3.5, Phụ lục 3.3.6). Như vậy chọn t = 10 phút là thời gian trộn bột khô cho lớp
GPN, t = 7 phút là thời gian trộn cho lớp GPKD.
5.4
2.1 2.6
5.7
12.1
5.6
2.7
4.5
0
2
4
6
8
10
12
4 6 8 10 12 14 16
R
S
D
(
%
)
Thời gian (giờ)
Amoxicilin GPN Amoxicilin GPKD Acid clavulanic
109
Bảng 3.38. Hàm lượng dược chất lô 2, lô 3 qui mô 10.000 viên tại thời điểm kết thúc
trộn bột theo thời gian đã chọn (n=6)
Thông số
Lô 2 Lô 3
Lớp GPN
Lớp
GPKD
Lớp GPN
Lớp
GPKD
AM AC AM AM AC AM
X±SD (%) 104,8±3,3 103,8±3,1 104,6±2,7 104,6±2,7 103,7±2,8 104,3±3,0
RSD (%) 3,1 3,0 2,6 2,6 2,7 2,8
Khối lượng riêng biểu kiến và độ trơn chảy
Khối lượng riêng biểu kiến và độ trơn chảy của 3 lô được khảo sát sau khi kết
thúc thời gian trộn bột khô (đối với lô 1 đánh giá tại thời điểm 5, 7, 10, 15 phút).
Bảng 3.39. Kết quả đo khối lượng riêng biểu kiến của hạt sau khi trộn bột khô lớp giải
phóng ngay, giải phóng kéo dài của 3 lô 10.000 viên
Thông số
Lô 1 Lô 2 Lô 3
5 phút 7 phút 10 phút 15 phút 10 phút 10 phút
Lớp GPN (g/ml)
X ±SD 0,84±0,03 0,83±0,02 0,83±0,01 0,83±0,03 0,83±0,01 0,82±0,01
RSD (%) 3,45 2,79 1,27 3,37 1,48 1,20
Lớp GPKD (g/ml)
X ±SD 0,74±0,03 0,73±0,01 0,73±0,01 0,74±0,02 0,72±0,01 0,73±0,01
RSD (%) 4,13 1,12 2,02 2,38 1,04 1,12
Kết quả cho thấy, đối với lô 1, tại thời điểm 10 phút đối với lớp GPN và 7 phút
đối với lớp GPKD, RSD thấp nhất so với các thời điểm khác. Kết quả phân tích ANOVA
khi so sánh các giá trị trung bình về khối lượng riêng biểu kiến và độ trơn chảy giữa 3
lô tại thời điểm 10 phút đối với lớp GPN và 7 phút đối với lớp GPKD cho thấy sự khác
biệt về khối lượng riêng biểu kiến và độ trơn chảy không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05;
Phụ lục 3.3.7, Phụ lục 3.3.8, Phụ lục 3.3.9, Phụ lục 3.3.10).
110
Bảng 3.40. Kết quả đo độ trơn chảy của hạt sau khi trộn bột khô lớp giải phóng ngay
của 3 lô 10.000 viên
Thông số
Lô 1 Lô 2 Lô 3
5 phút 7 phút 10 phút 15 phút 10 phút 10 phút
Lớp GPN (g/giây)
X ±SD
12,17
±0,99
12,52
±0,54
12,93
±0,55
12,29
±0,72
12,41
±0,42
12,41
±0,46
RSD (%) 8,12 4,34 4,26 5,83 3,40 3,71
Lớp GPKD (g/giây)
X ±SD
17,34
±0,78
17,17
±0,56
17,63
±0,57
17,31
±0,76
17,55
±0,63
17,22
±0,63
RSD (%) 4,53 3,24 3,23 4,37 3,60 3,65
Nhận xét: Kết quả khảo sát khối lượng riêng biểu kiến và độ trơn chảy của 3 lô
tại thởi điểm 10 phút đối với lớp GPN và 7 phút đối với lớp GPKD đều cho thấy RSD
nhỏ hơn 5%. Kết quả này cũng tương đồng với độ phân tán hàm lượng dược chất. Giá
trị trung bình của khối lượng riêng biểu kiến và độ trơn chảy của 3 lô tại thời điểm kết
thúc trộn bột khô (10 phút đối với lớp GPN và 7 phút với lớp GPKD) đều nằm trong
giới hạn tiêu chuẩn bán thành phẩm đề xuất.
c) Thẩm định giai đoạn dập viên
Tiến hành dập viên trên máy dập viên hai lớp SHAKTI, tốc độ dập viên 8
vòng/phút, tốc độ quay phân phối 9 vòng/phút. Về mặt cảm quan, các viên sau khi dập
có bề mặt bóng, viên màu trắng, không bị sứt cạnh, 2 mặt lồi, kích thước 22,5×11 mm.
Thầm định độ đồng đều khối lượng lớp giải phóng ngay
Để thẩm định độ đồng đều lớp GPN, tiến hành tăng lực bánh nén lớp GPN để tạo thành
viên hoàn chỉnh, sáu đó lấy viên đi cân với tần suất 10 phút/ 1 lần. Kết quả thẩm định
lớp GPN được trình bày trong Hình 3.46, Hình 3.47 và Bảng 3.41-Bảng 3.43.
Khảo sát biểu đồ Shewhart XbarS
111
Hình 3.46. Biểu đồ Shewhart XbarS khối lượng lớp giải phóng ngay của lô 1 qui mô
10.000 viên (n=20)
Bảng 3.41. Kết quả khảo sát biểu đồ Shewhart Xbar khối lượng viên lớp giải phóng
ngay
Quy tắc Yêu cầu không được có
Kết quả
Lô 1 Lô 2 Lô 3
Giới hạn +3σ 1 điểm nằm ngoài giới hạn +3σ Đạt Đạt Đạt
Giới hạn -3σ 1 điểm nằm ngoài giới hạn -3σ Đạt Đạt Đạt
Vùng giá trị cao
Liên tiếp 6, 7, 8, 9 điểm nằm trên đường
trung tâm
Đạt Đạt Đạt
Vùng giá trị thấp
Liên tiếp 6, 7, 8, 9 điểm nằm dưới
đường trung tâm
Đạt Đạt Đạt
Đi lên Liên tiếp 6, 7, 8, 9 điểm đi lên Đạt Đạt Đạt
Đi xuống Liên tiếp 6, 7, 8, 9 điểm đi xuống Đạt Đạt Đạt
Giới hạn +3σ
2 trên 3 điểm liên tiếp trong vùng +A
3 trên 7 điểm liên tiếp trong vùng +A
4 trên 10 điểm liên tiếp trong vùng +A
4 trên 5 điểm liên tiếp trong vùng +B
Đạt Đạt Đạt
Giới hạn -3σ
2 trên 3 điểm liên tiếp trong vùng –A
3 trên 7 điểm liên tiếp trong vùng –A
4 trên 10 điểm liên tiếp trong vùng –A
4 trên 5 điểm liên tiếp trong vùng –B
Đạt Đạt Đạt
112
Bảng 3.42 Kết quả khảo sát biểu đồ Shewhart S lớp giải phóng ngay lô 10.000 viên
Quy tắc Yêu cầu không được có
Kết quả
Lô 1 Lô 2 Lô 3
Giới hạn +3σ 1 điểm nằm ngoài giới hạn +3σ Đạt Đạt Đạt
Vùng giá trị cao
Liên tiếp 6, 7, 8, 9 điểm nằm trên
đường trung tâm
Đạt Đạt Đạt
Đi lên Liên tiếp 6, 7, 8, 9 điểm đi lên Đạt Đạt Đạt
Giới hạn +3σ
2 trên 3 điểm liên tiếp trong vùng +A
3 trên 7 điểm liên tiếp trong vùng +A
4 trên 10 điểm liên tiếp trong vùng +A
4 trên 5 điểm liên tiếp trong vùng +B
Đạt Đạt Đạt
Nhận xét: Cả 3 lô đều có giá trị khối lượng lớp GPN tuân theo phân bố chuẩn và
có biểu đồ Shewhart XbarS đạt yêu cầu, chứng tỏ qui trình sản xuất ổn định.
Hình 3.47. Biểu đồ tần suất các chỉ báo hiệu năng khối lượng lớp giải phóng ngay của
lô 1
113
Bảng 3.43. Kết quả khảo sát các chỉ báo hiệu năng khối lượng lớp giải phóng ngay của
3 lô 10.000 viên
Loại chỉ báo Ý nghĩa
Mong
muốn
Kết quả
Lô 1 Lô 2 Lô 3
Hiệu năng tổng
quát Cp
Biến thiên xung quanh giá trị
trung bình
>1,33 1,43 1,46 1,59
Hiệu năng tới
hạn Cpk
Tương quan giữa giới hạn
cho phép và giới hạn kiểm
soát, giữa giá trị trung bình và
giá trị mong muốn
>1,33 1,41 1,34 1,45
Tình trạng lệch
tâm Cpm
Tình trạng hướng tâm và độ
phân tán của QTSX
≥ 1,33 1,41 1,42 1,36
Nhận xét: Kết quả cho thấy các chỉ báo hiệu năng Cp, Cpk, Cpm của cả ba lô đạt
yêu cầu. Điều này chứng tỏ QTSX có tính lặp lại và không lệch tâm.
Thẩm định độ đồng đều khối lượng viên
Tiến hành đánh giá độ đồng đều khối lượng viên theo DĐVN IV. Dao động khối
lượng viên được theo dõi bằng cách lấy mẫu định kỳ 20 viên sau mỗi 10 phút. Yêu cầu
khối lượng viên nằm trong khoảng chênh lệch 5% so với khối lượng viên trung bình.
Kết quả cho thấy cả 3 lô đều đạt yêu cầu về độ đồng đều khối lượng theo tiêu chuẩn bán
thành phẩm đã đề xuất (Phụ lục 3.3.23).
Độ cứng
Trong quá trình dập viên lấy mẫu để thử độ cứng ở 3 giai đọan: giai đoạn đầu,
giữa và cuối, đánh giá độ cứng của viên theo phương pháp ghi trong mục 0. Lực gây vỡ
viên của 3 lô yêu cầu nằm trong khoảng 12,7 – 13,5 kP. Kết quả được trình bày trong
Bảng 3.44.
Bảng 3.44. Kiểm soát độ cứng trong quá trình dập viên của 3 lô 10.000 viên (n=20)
STT
Lô 1 Lô 2 Lô 3
Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối
TB (kP) 13,0 12,8 13,5 12,8 12,7 12,9 13,5 13,2 13,0
SD 1,7 1,5 1,7 1,6 1,8 1,1 1,7 1,6 1,5
Nhận xét: tất cả các mẫu viên trong 3 lô đều đạt yêu cầu về độ cứng từ 12 -20 kP. Phân
tích ANOVA cho thấy độ cứng trung bình của viên trong các thời điểm dập viên của 3
114
lô khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05; Phụ lục 3.3.24).
d) Thẩm định giai đoạn bao phim
Giai đoạn bao viên quy mô 10.000 viên được thực hiện trên máy bao phim CP10,
tiến hành bao phim với các thông số được khảo sát ở mục 2.5.1.6.
Pha dịch bao
Hòa tan 45,5 g acid stearic vào 9,1 l ethanol 90%, thêm 454,5 g HPMC E15 cho
đến khi trương nở hoàn toàn, thêm PEG 6000, khuấy đều cho đến khi đồng nhất. Phối
hợp dung dịch này với talc để tạo hỗn dịch, lọc dịch bao qua rây 0,125 mm.
Tiến hành bao phim, trong quá trình bao phim kiểm tra hình thức viên bao. Kết
thúc quá trình bao phim, tiến hành khảo sát chỉ tiêu độ đồng đều khối lượng của viên
sau khi bao. Kết quả được trình bày trong Bảng 3.45.
Bảng 3.45. Kết quả mức tăng khối lượng sau khi bao viên ( X ± SD)
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Khối lượng TB viên trước bao (g) 1578,5±31,6 1586,2±20,4 1582,8±29,8
Khối lượng TB viên sau khi bao (g) 1640±33,4 1645,6±23,4 1647,2±35,8
% tăng khối lượng bao 3,9% 3,7% 4,1%
Nhận xét: Cả 3 lô đều đạt yêu cầu về mức độ tăng khối lượng sau khi bao. Độ
cứng viên ở cả 3 lô đều đạt yêu cầu, kết quả sau khi bao độ cứng nằm trong khoảng 12-
19 kP.
e) Định lượng và độ hòa tan
Hàm lượng của amoxicilin và kali clavulanat của cả 3 lô đạt giá trị 104-105%
nằm trong giới hạn cho phép 90-110%. Tỷ lệ phần trăm giải phóng amoxicilin của 3 lô
tại thời điểm 1 giờ (50-65%), 3 giờ (65-85%), 5 giờ (>85%) đều nằm trong chỉ tiêu hòa
tan đề xuất. Đối với kali clavulanat tại thời điểm 1 giờ (>80%), cả 3 lô đều giải phóng
trên 90%. Khi so sánh đồ thị giải phóng với viên đối chiếu cho kết quả chỉ số f2 với
amoxicilin lần lượt là 62,19; 64,21; 67,65 và với kali clavulanat lần lượt là 58,22; 61,01;
63,58. Như vậy viên bào chế từ 3 lô 10.000 viên đạt tiêu chuẩn đề xuất về định lượng
và độ hòa tan (Phụ lục 3.3.25).
115
Hình 3.48. Đồ thị giải phóng dược chất của viên nén bao phim từ 3 lô ở qui mô 10.000
viên
3.4 Kết quả đánh giá độ ổn định của viên nén 2 lớp
Viên nén 2 lớp amoxicilin/acid clavulanic 1000/62,5 mg bào chế được, ép vỉ cứng
với màng nhôm dầy 160/25 µm với qui cách 7 viên/vỉ, bảo quản ở mục 2.5.2.6. Đánh
giá các chỉ tiêu chất lượng của viên. Kết quả khảo sát về hình thức viên, độ kín của vỉ,
độ hòa tan, định lượng được trình bày dưới đây.
3.4.1 Kết quả về hình thức cảm quan
Các viên bảo quản sau 18 tháng ở 30±2oC; 75±5%RH và 3 tháng ở 40±2oC;
75±5%RH. Kết quả theo dõi hình thức vỉ, viên được trình bày trong Bảng 3.46.
Bảng 3.46. Hình thức vỉ và màu sắc viên ở 2 điều kiện 30±2oC/75±5%RH và
40±2oC/75±5%RH
Thời
gian
(tháng)
Mẫu
30±2oC/75±5%RH 40±2oC/75±5%RH
Hình thức vỉ Màu sắc viên Hình thức vỉ Màu sắc viên
0 BT Trắng BT Trắng
1 BT Trắng BT
Vàng một mặt
lớp GPN
3 BT Trắng Phồng mặt
Vàng một mặt
lớp GPN
6 BT Trắng - -
9 BT Trắng - -
12 BT Trắng - -
18 BT Trắng - -
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6
T
ỷ
lệ
A
M
g
iả
i
p
h
ó
n
g
(
%
)
Thời gian (giờ)
Lô 1 Lô 2 Lô 3 ĐC
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2
T
ỷ
lệ
A
C
g
iả
i
p
h
ó
n
g
(
%
)
Thời gian (giờ)
Lô 1 Lô 2 Lô 3 ĐC
116
Nhận xét: Khi bảo quản ở điều kiện 30±2oC/75±5%RH, về mặt cảm quan kh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_bao_che_vien_hai_lop_amoxicilin_va_acid_c.pdf