Luận án Nghiên cứu bệnh sâu răng và đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng sớm bằng véc - Ni fluor của trẻ 03 tuổi ở thành phố Hà Nội

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1: TỔNG QUAN. 4

1.1. Đặc điểm hàm răng sữa và tâm lý điều trị răng miệng trẻ em. 4

1.1.1. Đặc điểm hàm răng sữa. 4

1.1.2. Đặc điểm tâm lý điều trị răng miệng trẻ em . 7

1.2. Bệnh sâu răng. 8

1.2.1. Định nghĩa sâu răng và sâu răng sớm . 8

1.2.2. Bệnh căn sâu răng . 9

1.2.3. Sinh lý bệnh quá trình sâu răng. 9

1.2.4. Tiến triển của tổn thương sâu răng . 11

1.2.5. Phân loại sâu răng . 12

1.2.6. Chẩn đoán sâu răng . 14

1.2.7. Điều trị và dự phòng sâu răng. 19

1.2.8. Dịch tễ học sâu răng sớm. 23

1.3. Vai trò của véc-ni fluor trong phòng và điều trị sâu răng. 26

1.3.1. Chỉ định và chống chỉ định sử dụng véc-ni fluor. 26

1.3.2. Liều lượng . 26

1.3.3. Kỹ thuật dự phòng, điều trị bằng véc-ni fluor . 26

1.3.4. Tác dụng phòng sâu răng của véc-ni fluor. 27

1.3.5. Nhiễm độc fluor . 27

1.3.6. Thành phần của véc-ni fluor . 29

1.3.7. Một số nghiên cứu về sử dụng véc-ni fluor phòng sâu răng. 29

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 34

2.1. Nghiên cứu thực nghiệm. 34

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm . 34

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu . 34

pdf184 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu bệnh sâu răng và đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng sớm bằng véc - Ni fluor của trẻ 03 tuổi ở thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m xuống còn 83,9% trong đó khu vực nội thành giảm còn 74,3% và khu vực ngoại thành giảm còn 88,3%. Tỷ lệ sâu răng ở nam giảm nhiều hơn ở nữ. Hiệu quả can thiệp tăng 16,1% trong đó hiệu quả can thiệp ở khu vực nội thành tăng cao hơn khu vực ngoại thành và hiệu quả ở nam giới tăng nhiều hơn nữ giới. Tuy nhiên, sự khác biệt tỷ lệ sâu răng giữa khu vực nội thành và ngoại thành, giữa nam giới và nữ giới ở các thời điểm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.17. Tỷ lệ sâu răng sữa sớm và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) Tỷ lệ Tỷ lệ CSH Q Tỷ lệ CSHQ Tỷ lệ CSHQ Khu vực Nội thành 100 100 0,0 88,6 11,4 68,6 31,4 Ngoại thành 100 93,8 6,2 93,5 6,5 64,9 35,1 Giới Nam 100 95,6 4,4 90,7 9,3 69,8 30,2 Nữ 100 95,7 4,3 72,8 27,2 63,8 36,2 Chung 100 95,7 4,3 92,0 8,0 66,1 33,9 2 test: p>0,05 Nhận xét: Trước can thiệp, tỷ lệ sâu răng sữa sớm ở nhóm nghiên cứu là 100% bao gồm cả khu vực nội thành và ngoại thành. Sau 6 tháng tỷ lệ này giảm còn 95,7% trong đó khu vực nội thành không giảm, khu vực ngoại thành giảm còn 93,8%. Tỷ lệ sâu răng sữa sớm ở nam và nữ giảm tương đương nhau. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm tăng 4,3%. 78 Sau 12 tháng tỷ lệ sâu răng giảm còn 92,0% trong đó khu vực nội thành giảm còn 88,6% và khu vực ngoại thành là 93,5%. Tỷ lệ sâu răng ở nữ giảm nhiều hơn nam. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm tăng 8,0%. Sau 18 tháng, tỷ lệ sâu răng giảm xuống còn 66,1% trong đó khu vực nội thành giảm còn 68,6% và khu vực ngoại thành giảm còn 64,9%. Tỷ lệ sâu răng ở nam giảm nhiều hơn ở nữ. Hiệu quả can thiệp dự phòng sâu răng sữa sớm làm giảm 33,9%, trong đó hiệu quả can thiệp ở khu vực ngoại thành tăng cao hơn khu vực nội thành và hiệu quả can thiệp ở nữ giới tăng nhiều hơn nam giới. Tuy nhiên, sự khác biệt tỷ lệ sâu răng sữa sớm giữa khu vực nội thành và ngoại thành, giữa nam và nữ ở các thời điểm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.18. Tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn sớm mức độ d1 và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) Tỷ lệ Tỷ lệ CS HQ p Tỷ lệ CS HQ p Tỷ lệ CS HQ p Khu vực Nội thành 48,6 68,6 41,2* >0,05 51,4 5,8* <0,05 37,1 23,7 >0,05 Ngoại thành 78,8 81,3 3,2* 72,7 7,7 32,5 58,8 p 0,05 0,05 >0,05 <0,001 Giới Nam 71,1 80,0 12,5* >0,05 65,1 8,4 >0,05 27,9 60,8 >0,05 Nữ 68,6 75,7 10,3* 66,7 2,8 37,7 45,0 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 Chung 69,6 77,4 11,2* >0,05 66,1 5,0 0,05 p: 2 test p (hiệu quả): prtest (*): Hiệu quả can thiệp giảm 79 Nhận xét: Trước can thiệp, tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d1 ở nhóm nghiên cứu là 69,6%. Sau 6 tháng tỷ lệ này tăng lên 77,4% trong đó khu vực nội thành tăng từ 48,6% lên 68,6%; khu vực ngoại thành tăng từ 78,8% lên 81,3%. Tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d1 ở nam tăng từ 71,1% lên 80,0% và ở nữ tăng từ 68,6% lên 75,7%. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d1 giảm 11,2% trong đó giảm nhiều nhất ở khu vực nội thành và hiệu quả ở nam giảm nhiều hơn ở nữ. Sự khác biệt chỉ số hiệu quả sau 6 tháng can thiệp giữa khu vực nội thành và ngoại thành có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Sau 12 tháng tỷ lệ sâu răng sữa mức d1 giảm xuống còn 66,1% trong đó khu vực nội thành giảm còn 51,4% và khu vực ngoại thành là 72,7%. Tỷ lệ sâu răng ở nam giảm còn 61,1% và ở nữ giảm còn 66,7%. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d1 tăng 5,0% trong đó khu vực nội thành hiệu quả can thiệp vẫn giảm. Sự khác biệt tỷ lệ sâu răng giữa khu vực nội thành so với ngoại thành và chỉ số hiệu quả can thiệp sau 12 tháng có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Sau 18 tháng, tỷ lệ sâu răng sữa mức d1 giảm xuống còn 33,9% và tỷ lệ này ở cả khu vực nội thành và ngoại thành, ở cả nam và nữ đều giảm. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d1 tăng 51,3% trong đó hiệu quả can thiệp ở khu vực ngoại thành tăng cao hơn khu vực nội thành và hiệu quả can thiệp ở nam giới tăng nhiều hơn nữ giới. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số hiệu quả giữa khu vực nội thành và khu vực ngoại thành (p<0,001), giữa nam và nữ (p<0,05). 80 Bảng 3.19. Tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn sớm mức độ d2 và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) Tỷ lệ Tỷ lệ CS HQ p Tỷ lệ CS HQ p Tỷ lệ CS HQ p Khu vực Nội thành 80,0 71,4 10,8 >0,05 68,6 14,3 >0,05 40,0 50,0 >0,05 Ngoại thành 68,8 70,0 1,7* 54,6 20,6 40,3 41,4 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Giới Nam 75,6 71,1 6,0 >0,05 65,1 13,9 >0,05 46,5 38,5 >0,05 Nữ 70,0 70,0 0,0 55,1 21,3 36,2 48,3 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Chung 72,2 70,4 2,5 >0,05 58,9 18,4 >0,05 40,2 44,3 >0,05 p: 2 test p (hiệu quả): prtest (*): Hiệu quả can thiệp giảm Nhận xét: Trước can thiệp, tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d2 ở nhóm nghiên cứu là 72,2%. Sau 6 tháng tỷ lệ này giảm còn 70,4% trong đó khu vực nội thành giảm từ 80,0% xuống còn 71,4%; khu vực ngoại thành tăng từ 68,8% lên 70,0%. Tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d2 ở nam giảm từ 75,6% xuống còn 71,1% và ở nữ không thay đổi. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d2 tăng 2,5% trong đó khu vực ngoại thành giảm 1,7%, khu vực nội thành tăng 10,8% và hiệu quả ở nam tăng 6,0%, ở nữ không thay đổi. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Sau 12 tháng tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d2 giảm xuống còn 58,9% trong đó khu vực nội thành giảm còn 68,6% và khu vực ngoại thành giảm còn 81 54,6%. Tỷ lệ sâu răng ở nam giảm còn 65,1% và ở nữ giảm còn 55,1%. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d2 tăng 18,4% trong đó cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả hai giới hiệu quả can thiệp đều tăng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Sau 18 tháng, tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d2 giảm xuống còn 40,2% và tỷ lệ này ở cả khu vực nội thành và ngoại thành, ở cả nam và nữ đều giảm. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa sớm mức d2 tăng 44,3% trong đó hiệu quả can thiệp ở khu vực nội thành tăng cao hơn khu vực ngoại thành và hiệu quả can thiệp ở nữ giới tăng nhiều hơn nam giới. Tuy nhiên sự khác biệt cũng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.20. Tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức độ d3 và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) Tỷ lệ Tỷ lệ CS HQ p Tỷ lệ CS HQ p Tỷ lệ CS HQ p Khu vực Nội thành 20,0 25,7 28,5* >0,05 28,6 43,0* <0,05 28,6 43,0* <0,01 Ngoại thành 36,3 42,5 17,1* 52,0 43,3* 57,1 57,3* p >0,05 >0,05 >0,05 0,05 0,05 Giới Nam 31,1 35,6 14,5* >0,05 48,8 56,9* >0,05 51,2 64,6* >0,05 Nữ 31,4 38,6 22,9* 42,0 33,8* 46,4 47,8* p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,05 <0,05 Chung 31,3 37,4 19,5* >0,05 44,6 42,5* <0,05 48,2 54,0* <0,05 p: 2 test p (hiệu quả): prtest (*): Hiệu quả can thiệp giảm 82 Nhận xét: Trước can thiệp, tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức d3 ở nhóm nghiên cứu là 31,3%. Sau 6 tháng tỷ lệ này tăng lên 37,4% trong đó khu vực nội thành tăng từ 20,0% lên 25,7%; khu vực ngoại thành tăng từ 36,6% lên 42,5%. Tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức d3 cũng tăng ở cả nam và nữ. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn giảm 19,5% trong đó khu vực nội thành giảm nhiều hơn khu vực ngoại thành, nữ giới giảm nhiều hơn nam giới. Tuy nhiên sự khác biệt tỷ lệ sâu răng và hiệu quả can thiệp giữa hai khu vực và hai giới không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau 12 tháng tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức d3 tăng lên 44,6% trong đó khu vực nội thành tăng lên 28,6%, khu vực ngoại thành tăng lên 52,0% và nam giới tăng lên thành 48,8%, nữ giới tăng lên 42,0%. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức d3 giảm 42,5% trong đó cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả hai giới hiệu quả can thiệp đều giảm. Sự khác biệt tỷ lệ sâu răng giữa khu vực nội thành và ngoại thành, tỷ lệ giữa hai khu vực so với thời điểm trước can thiệp và hiệu quả can thiệp giữa hai giới và hiệu quả chung sau 12 tháng có ý nghĩa thống kê. Sau 18 tháng, tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức d3 tăng lên 48,2% và tăng ở cả khu vực nội thành và ngoại thành, ở cả nam và nữ. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức d3 giảm 54,0% trong đó hiệu quả can thiệp ở khu vực ngoại thành giảm nhiều hơn khu vực nội thành và hiệu quả can thiệp ở nam giới giảm nhiều hơn nữ giới. Sự khác biệt tỷ lệ sâu răng giữa khu vực nội thành và ngoại thành, tỷ lệ giữa hai khu vực so với thời điểm trước can thiệp và hiệu quả can thiệp giữa hai giới và hiệu quả chung sau 18 tháng có ý nghĩa thống kê. 83 3.3.3. Hiệu quả can thiệp qua sự thay đổi trung bình số răng sữa sâu Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) TB±SD TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p Khu vực Nội thành 4,0±1,9 3,6±1,8 10,0 <0,05 3,1±2,0 22,5 <0,001 2,2±2,0 45,0 <0,001 Ngoại thành 4,4±2,4 4,2±2,5 4,5 <0,05 3,8±2,6 15,6 <0,001 2,8±2,6 37,8 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Giới Nam 4,6±2,4 4,2±2,4 8,7 <0,01 3,8±2,6 17,4 <0,001 2,8±2,7 39,1 <0,001 Nữ 4,2±2,2 3,9±2,3 7,1 <0,05 3,4±2,4 19,0 <0,001 2,5±2,2 40,5 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Chung 4,3±2,3 4,0±2,3 7,0 <0,01 3,6±2,5 16,3 <0,001 2,6±2,4 39,5 <0,001 p: Sign test p (hiệu quả): prtest Nhận xét: Ở thời điểm sau can thiệp 6 tháng, trung bình số răng sữa sâu giảm từ 4,3 xuống còn 4,0 răng; chỉ số hiệu quả tăng 7,0%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành trẻ đều có số trung bình răng sâu giảm, hiệu qủa can thiệp ở khu vực nội thành tăng nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Hiệu quả can thiệp ở nam giới tăng nhiều hơn nữ giới. Sự khác biệt số trung bình răng sâu và hiệu quả can thiệp giữa hai khu vực và hai giới so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 12 tháng, trung bình số răng sữa sâu giảm từ 4,3 xuống còn 3,6 răng; chỉ số hiệu quả tăng 16,3%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả 84 nam và nữ đều có số trung bình răng sâu giảm và chỉ số hiệu quả tăng. Sự khác biệt số trung bình răng sâu và hiệu quả can thiệp giữa hai khu vực và hai giới ở thời điểm sau 12 tháng so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 18 tháng, trung bình số răng sữa sâu giảm từ 4,3 xuống còn 2,6 răng; chỉ số hiệu quả tăng 39,5%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình răng sâu giảm và chỉ số hiệu quả tăng. Sự khác biệt số trung bình răng sâu và hiệu quả can thiệp sau 18 tháng có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu sớm mức độ d1 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) TB±SD TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p Khu vực Nội thành 0,9±1,1 1,1±1,0 22,2* >0,05 0,7±1,0 22,2 >0,05 0,7±1,0 22,2 >0,05 Ngoại thành 2,0±1,9 1,7±1,6 15,0 1,5±1,5 21,1 0,4±0,8 78,9 <0,001 p 0,05 >0,05 <0,001 Giới Nam 1,8±2,2 1,7±1,9 5,6 >0,05 1,3±1,4 23,5 <0,05 0,4±0,8 76,5 <0,001 Nữ 1,5±1,4 1,4±1,2 6,7 1,3±1,4 13,3 >0,05 0,6±0,9 60,0 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 Chung 1,6±1,7 1,5±1,5 6,3 >0,05 1,3±1,4 18,8 >0,05 0,5±0,8 68,6 <0,001 p: Sign test p (hiệu quả): prtest (*): Chỉ số hiệu quả giảm Nhận xét: Ở thời điểm sau can thiệp 6 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d1 giảm từ 1,6 xuống còn 1,5 răng; chỉ số hiệu quả tăng 6,3%. Khu vực nội thành có số trung bình răng sâu tăng, chỉ số hiệu quả giảm; khu vực ngoại thành có số trung bình răng sâu giảm, chỉ số hiệu quả tăng. Cả nam giới và nữ 85 giới đều có trung bình số răng sữa sâu mức d1 giảm, chỉ số hiệu quả ở nữ giới tăng nhiều hơn nam giới. Sự khác biệt số trung bình răng sâu và hiệu quả can thiệp giữa hai khu vực có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 12 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d1 giảm từ 1,6 xuống còn 1,3 răng; chỉ số hiệu quả tăng 18,8%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình răng sâu giảm và chỉ số hiệu quả tăng. Sau can thiệp 18 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d1 giảm từ 1,6 xuống chỉ còn 0,5 răng; chỉ số hiệu quả tăng 68,6%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình răng sâu giảm sâu và chỉ số hiệu quả tăng cao. Sự khác biệt chỉ số hiệu quả của khu vực ngoại thành và của hai giới so với trước can thiệp, sự khác biệt giữa hai khu vực và hai giới sau can thiệp18 tháng có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu sớm mức độ d2 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) TB±SD TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p Khu vực Nội thành 2,6±2,3 1,9±1,9 26,9 <0,05 1,7±1,9 34,6 <0,01 0,9±1,6 65,4 <0,001 Ngoại thành 1,7±1,7 1,4±1,3 17,6 <0,01 1,0±1,3 41,2 <0,001 0,8±1,2 52,9 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Giới Nam 2,1±1,8 1,6±1,6 23,8 <0,05 1,5±1,9 28,6 <0,05 1,0±1,6 52,4 <0,01 Nữ 1,9±2,0 1,5±1,4 21,1 <0,01 1,0±1,2 47,4 <0,001 0,7±1,2 63,2 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,05 >0,05 Chung 2,0±1,9 1,5±1,5 25,0 <0,001 1,2±1,5 40,0 <0,001 0,8±1,3 60,0 <0,001 p: Sign test p (hiệu quả): prtest 86 Nhận xét: Ở thời điểm sau can thiệp 6 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d2 giảm từ 2,0 xuống còn 1,5 răng; chỉ số hiệu quả tăng 25,0%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành trẻ đều có số trung bình răng sâu giảm, hiệu qủa can thiệp ở khu vực nội thành tăng nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Hiệu quả can thiệp ở nam giới tăng nhiều hơn nữ giới. Sự khác biệt số trung bình răng sâu giữa hai khu vực và hai giới so với thời điểm trước can thiệp và hiệu quả can thiệp sau 6 tháng có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 12 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d2 giảm từ 2,0 xuống còn 1,2 răng; chỉ số hiệu quả tăng 40,0%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình răng sâu giảm và chỉ số hiệu quả tăng. Sự khác biệt số trung bình răng sâu giữa hai khu vực và hai giới so với thời điểm trước can thiệp và hiệu quả can thiệp sau 12 tháng có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 18 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d2 giảm từ 2,0 xuống chỉ còn 0,8 răng; chỉ số hiệu quả tăng 60,0%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình răng sâu giảm sâu và chỉ số hiệu quả tăng cao. Sự khác biệt số trung bình răng sâu giữa hai khu vực và hai giới so với thời điểm trước can thiệp và hiệu quả can thiệp sau 18 tháng có ý nghĩa thống kê với p<0,001. 87 Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu muộn mức độ d3 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) TB±SD TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p Khu vực Nội thành 0,5±1,3 0,5±1,2 0 >0,05 0,7±1,3 40,0* >0,05 0,6±1,2 20,0* >0,05 Ngoại thành 0,8±1,4 1,1±1,7 37,5* <0,01 1,3±1,8 62,5* <0,001 1,6±2,3 100,0* <0,001 p >0,05 >0,05 <0,001 <0,05 <0,05 <0,01 <0,001 Giới Nam 0,7±1,3 0,8±1,4 14,3* >0,05 1,0±1,5 42,9* <0,001 1,4±2,4 100,0* <0,001 Nữ 0,7±1,3 1,0±1,7 42,9* <0,05 1,2±1,8 71,4* <0,001 1,2±1,9 71,4* <0,001 p >0,05 >0,05 0,05 0,05 <0,001 Chung 0,7±1,3 0,9±1,6 28,6* <0,01 1,1±1,7 57,1* <0,001 1,3±2,1 85,7* <0,001 p: Sign test p (hiệu quả): prtest (*): Hiệu quả can thiệp giảm Nhận xét: Ở thời điểm 6 tháng sau can thiệp, trung bình số răng sữa sâu mức d3 tăng từ 0,7 lên 0,9 răng; chỉ số hiệu quả giảm 28,6%. Khu vực ngoại thành và ở cả hai giới trẻ đều có số trung bình răng sâu tăng, hiệu qủa can thiệp ở khu vực nội thành không thay đổi, ở khu vực ngoại thành giảm 37,5%. Hiệu quả can thiệp ở nữ giới giảm nhiều hơn nam giới. Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa hai khu vực và hai giới và chỉ số hiệu quả sau can thiệp 6 tháng có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 12 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d3 tăng từ 0,7 lên 1,1 răng; chỉ số hiệu quả giảm 57,1%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình răng sâu tăng và chỉ số hiệu quả giảm. Sự khác biệt số trung bình răng sâu giữa hai khu vực, chỉ số hiệu quả giữa hai khu vực và hai giới và chỉ số hiệu quả của nhóm nghiên cứu sau can thiệp 12 tháng có ý nghĩa thống kê. 88 Sau can thiệp 18 tháng, trung bình số răng sữa sâu mức d3 tăng từ 0,7 lên thành 1,3 răng; chỉ số hiệu quả giảm 85,7%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình răng sâu tăng nhiều và chỉ số hiệu quả giảm sâu. Sự khác biệt số trung bình răng sâu giữa hai khu vực, chỉ số hiệu quả giữa hai khu vực và hai giới và chỉ số hiệu quả của nhóm nghiên cứu sau can thiệp 18 tháng có ý nghĩa thống kê. 3.3.4. Hiệu quả can thiệp qua sự thay đổi trung bình số mặt răng sữa sâu Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số mặt răng sữa sâu theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) TB±SD TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p Khu vực Nội thành 4,2±2,1 3,8±2,0 9,5 <0,05 3,2±2,2 23,8 <0,001 2,3±2,1 45,2 <0,001 Ngoại thành 4,6±2,9 4,3±2,7 6,5 <0,05 4,0±2,9 14,9 <0,001 3,1±3,2 34,0 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Giới Nam 4,9±3,1 4,4±2,7 10,2 <0,01 4,0±2,8 20,0 <0,001 3,0±3,1 40,0 <0,001 Nữ 4,2±2,3 4,0±2,4 4,8 >0,05 3,6±2,7 14,3 <0,001 2,8±2,9 33,3 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Chung 4,5±2,7 4,2±2,5 6,7 <0,01 3,8±2,7 15,6 <0,001 2,9±2,9 35,6 <0,001 p: Sign test p (hiệu quả): prtest Nhận xét: Sau can thiệp 6 tháng, trung bình số mặt răng sữa sâu giảm từ 4,5 xuống còn 4,2 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 6,7%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành và ở cả hai giới trẻ đều có số trung bình mặt răng sâu giảm, hiệu qủa can thiệp ở khu vực nội thành tăng nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Hiệu quả can thiệp ở nam giới tăng nhiều hơn nữ giới. Sự khác biệt số trung bình mặt răng sữa sâu và chỉ số hiệu quả giữa hai khu vực, của giới nam và chỉ số hiệu quả của nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê. 89 Sau 12 tháng can thiệp, trung bình số mặt răng sữa sâu giảm từ 4,5 xuống còn 3,8 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 15,6%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình mặt răng sâu giảm và chỉ số hiệu quả tăng trong đó khu vực nội thành có chỉ số hiệu quả tăng nhiều hơn khu vực ngoại thành và giới nam có chỉ số hiệu quả tăng nhiều hơn giới nữ. Sự khác biệt số trung bình mặt răng sữa sâu và chỉ số hiệu quả giữa hai khu vực, hai giới và chỉ số hiệu quả của nhóm nghiên cứu sau can thiệp 12 tháng có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Sau can thiệp 18 tháng, trung bình số mặt răng sữa sâu giảm từ 4,5 xuống chỉ còn 2,9 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 35,6%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình mặt răng sâu giảm sâu và chỉ số hiệu quả tăng cao. Sự khác biệt số trung bình mặt răng sữa sâu và hiệu quả can thiệp sau 18 tháng có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số mặt răng sữa sâu sớm mức độ d1 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) TB±SD TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p Khu vực Nội thành 0,9±1,1 1,1±1,0 22,2* >0,05 0,7±1,0 22,2 >0,05 0,7±1,0 22,2 >0,05 Ngoại thành 2,1±2,5 1,8±1,8 14,3 1,5±1,6 28,6 0,4±0,8 81,0 <0,001 p 0,05 >0,05 <0,001 Giới Nam 2,0±3,1 1,8±2,2 10,0 >0,05 1,3±1,5 35,0 <0,05 0,4±0,8 80,0 <0,001 Nữ 1,6±1,5 1,5±1,2 6,3 1,3±1,5 13,3 >0,05 0,6±0,9 60,0 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,05 <0,05 Chung 1,7±2,2 1,6±1,7 5,9 >0,05 1,3±1,5 23,5 >0,05 0,5±0,8 70,6 <0,001 p: Sign test p (hiệu quả): prtest (*): Chỉ số hiệu quả giảm 90 Nhận xét: Sau 6 tháng can thiệp, trung bình số mặt răng sữa sâu mức d1 giảm từ 1,7 xuống còn 1,6 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 5,9%. Khu vực nội thành có số trung bình mặt răng sâu tăng, chỉ số hiệu quả giảm; khu vực ngoại thành có số trung bình mặt răng sâu giảm, chỉ số hiệu quả tăng. Cả nam giới và nữ giới đều có trung bình số mặt răng sữa sâu mức d1 giảm, chỉ số hiệu quả ở nam giới tăng nhiều hơn nữ giới. Sự khác biệt trung bình số mặt răng sữa sâu và chỉ số hiệu quả giữa khu vực nội thành với ngoại thành có ý nghĩa thống kê. Không có sự khác biệt giữa hai giới. Sau can thiệp 12 tháng, trung bình số mặt răng sữa sâu mức d1 giảm từ 1,7 xuống còn 1,3 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 23,5%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình mặt răng sâu giảm và chỉ số hiệu quả tăng. Sự khác biệt trung bình số mặt răng sữa sâu giữa khu vực nội thành và ngoại thành, khác biệt về chỉ số hiệu quả giữa hai giới có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 18 tháng, trung bình số mặt răng sữa sâu mức d1 giảm từ 1,6 xuống chỉ còn 0,5 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 70,6%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình mặt răng sâu giảm nhiều và chỉ số hiệu quả tăng cao. Sự khác biệt chỉ số hiệu quả của hai khu vực và hai giới so với trước can thiệp, chỉ số hiệu quả giữa hai khu vực và hai giữa hai giới và hiệu quả can thiệp sau 18 tháng có ý nghĩa thống kê với p<0,001, giữa hai giới có p<0,05. 91 Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số mặt răng sữa sâu sớm mức độ d2 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng Thời gian Đặc điểm Trước CT Sau 6 tháng (n=115) Sau 12 tháng (n=112) Sau 18 tháng (n=112) TB±SD TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p TB±SD CS HQ p Khu vực Nội thành 2,7±2,5 2,0±2,0 25,9 <0,05 1,7±2,0 37,0 <0,01 0,9±1,6 66,7 <0,001 Ngoại thành 1,8±1,8 1,4±1,4 17,6 <0,01 1,0±1,5 44,4 <0,001 0,8±1,2 55,6 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Giới Nam 2,3±2,1 1,8±1,8 21,7 <0,05 1,6±2,2 30,4 <0,05 1,0±1,6 56,5 <0,01 Nữ 1,9±2,0 1,5±1,4 21,1 <0,01 1,0±1,2 47,4 <0,001 0,7±1,2 63,2 <0,001 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,05 >0,05 Chung 2,1±2,0 1,6±1,6 20,0 <0,001 1,2±1,7 42,9 <0,001 0,8±1,3 61,9 <0,001 p: Sign test p (hiệu quả): prtest Nhận xét: Sau can thiệp 6 tháng, trung bình số mặt răng sữa sâu mức d2 giảm từ 2,1 xuống còn 1,6 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 20,0%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành trẻ đều có số trung bình mặt răng sâu giảm, hiệu quả can thiệp ở khu vực nội thành tăng nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Hiệu quả can thiệp ở nam giới tăng nhiều hơn nữ giới. Sự khác biệt số trung bình mặt răng sữa sâu giữa hai khu vực và hai giới so với trước can thiệp và hiệu quả can thiệp sau 6 tháng có ý nghĩa thống kê. Sau 12 tháng can thiệp, trung bình số mặt răng sữa sâu mức d2 giảm từ 2,1 xuống còn 1,2 mặt răng; chỉ số hiệu quả tăng 42,9%. Cả khu vực nội thành và ngoại thành, cả nam và nữ đều có số trung bình mặt răng sâu giảm và chỉ số hiệu quả tăng trong đó khu vực ngoại thành có chỉ số hiệu quả tăng 92 nhiều hơn khu vực nội thành và giới nữ có chỉ số hiệu qủa tăng nhiều hơn giới nam. Sự khác biệt số trung bình mặt răng sữa sâu giữa hai khu vực và hai giới so với thời điểm trước can thiệp và hiệu quả can thiệp sau 12 tháng cũng có ý nghĩa thống kê. Sau can thiệp 18 tháng, trung bình số mặt răng sữa sâu mức d2 giảm từ 2,1 xuống chỉ còn 0,8 mặt răng; chỉ số hiệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_benh_sau_rang_va_danh_gia_hieu_qua_dieu_t.pdf
Tài liệu liên quan