Luận án Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .

LỜI CẢM ƠN.

MỤC LỤC.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.

DANH MỤC HÌNH.

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3

1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY TIM . 3

1.1.1. Định nghĩa suy tim. 3

1.1.2. Dịch tễ và tiên lượng. 3

1.1.3. Phân loại suy tim. 4

1.1.3.1. Suy tim cấp và suy tim mạn . 4

1.1.3.2. Suy tim tâm thu và suy tim tâm trương. 4

1.1.3.3. Suy tim phải và suy tim trái . 5

1.1.3.4. Suy tim cung lượng cao và suy tim cung lượng thấp . 5

1.1.3.5. Phân Loại suy tim theo ACC/AHA. 5

1.1.4. Cơ chế bệnh sinh suy tim . 6

1.1.4.1. Sinh bệnh lý trong suy tim phân số tống máu giảm: . 6

1.1.4.2. Sinh lý bệnh suy tim phân số tống máu bảo tồn: . 7

1.1.5. Chẩn đoán suy tim. 8

1.1.5.1. Triệu chứng lâm sàng. 8

1.1.5.2. Thăm dò cận lâm sàng. 9

1.1.5.3. Các phương pháp đánh giá chức năng thất trái. 10

1.2. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CÁC THÔNG SỐ BIẾN

DẠNG CƠ TIM TRÊN SIÊU ÂM TIM . 15

1.2.1. Các khái niệm. 15

1.2.1.1. Khái niệm sức căng. 151.2.1.2. Biến dạng cơ tim . 16

1.2.2. Các phương pháp đánh giá sức căng cơ tim bằng siêu âm tim. 25

1.2.2.1. Đánh giá sức căng cơ tim bằng Doppler mô. 25

1.2.2.2. Đánh giá sức căng cơ tim bằng kỹ thuật siêu âm tim đánh dấu mô 2D

. 26

1.2.2.3. Đánh giá sức căng cơ tim bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô 3D. 28

1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ

TÀI .31

1.3.1. Nghiên cứu nước ngoài . 31

1.3.2. Nghiên cứu trong nước. 33

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 35

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 35

2.1.1. Tiêu chuẩn nhóm bệnh. 35

2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 35

2.1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân. 35

2.1.2. Tiêu chuẩn nhóm chứng. 36

2.1.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 36

2.1.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 36

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 36

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 36

2.2.2. Các bước tiến hành. 36

2.2.2.1. Hỏi bệnh:. 36

2.2.2.2. Thăm khám lâm sàng . 37

2.2.2.3. Thăm khám cận lâm sàng. 37

2.2.2.4. Qui trình siêu âm tim. 38

2.2.3. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu. 53

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU . 56

2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU. 56

pdf180 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nhóm theo phân tích ANOVA 75 Giá trị tuyệt đối các thông số vận động xoắn thất trái có xu hướng giảm dần từ nhóm có rối loạn chức năng tâm trương độ I đến rối loạn chức năng tâm trương độ III tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 3.2.2. Đặc điểm sức căng thất trái ở nhóm suy tim Bảng 3.22. Đặc điểm thông số sức căng thất trái ở nhóm nghiên cứu Thông số Nhóm suy tim (n=110) Nhóm chứng (n=50) p Peak-GLS (%) -11,01 ± 3,82 -19,92 ± 2,87 < 0,001 ES-GLS (%) -10,50 ± 3,91 -19,72 ± 2,88 < 0,001 Peak-GRS (%) 21,91 ± 8,35 38,55 ± 6,21 < 0,001 ES-GRS (%) 21,48 ± 8,29 38,23 ± 6,25 < 0,001 Peak-GCS (%) -15,47 ± 6,82 -27,37 ± 4,60 < 0,001 ES-GCS (%) -15,05 ± 6,75 -26,98 ± 4,65 < 0,001 Peak-GAS (%) -18,82 ± 7,22 -32,48 ± 3,86 < 0,001 ES-GAS (%) -18,61 ± 7,24 -30,47 ± 10,59 <0,001 Giá trị tuyệt đối sức căng theo trục dọc, chiều bán kính, chu vi và diện tích thất trái đều giảm ở nhóm suy tim so với nhóm chứng, cụ thể là Peak-GLS (- 11,01 ± 3,82% so với -19,92 ± 2,87%; p< 0,001), Peak-GRS (21,91 ± 8,35%, so với 38,55 ± 6,21%; p < 0,001), Peak-GCS (-15,47 ± 6,82% so với -27,37 ± 4,60%; p < 0,001), Peak-GAS (-18,82 ± 7,22% so với -32,48 ± 3,86%; p < 0,001). 76 Hình 3.3. Sức căng trục dọc (GLS), chiều bán kính (GRS), chu vi (GCS) và diện tích (GAS) của người bình thường. (hồ sơ nhóm chứng số BA 19662895). GLS GRS GCS GAS 77 Hình 3.4. Sức căng trục dọc (GLS), chiều bán kính (GRS), chu vi (GCS) và diện tích (GAS) ở bệnh nhân suy tim. (hồ sơ nhóm bệnh số BA 19557220) GLS GRS GCS GAS 78 Bảng 3.23. Đặc điểm thông số sức căng thất trái ở nhóm suy tim có EF (Simpson’s) ≥ 50% so với nhóm chứng Thông số Nhóm suy tim EF (Simpson’s) ≥ 50% (n=30) Nhóm chứng (n=50) p Peak-GLS (%) -14,25 ± 4,35 -19,92 ± 2,87 < 0,05 ES-GLS (%) -13,83 ± 4,40 -19,71 ± 2,88 < 0,05 Peak-GRS (%) 29,92±8,14 38,55 ± 6,21 < 0,05 ES-GRS (%) 29,45 ± 7,99 38,23 ± 6,25 < 0,05 Peak-GCS (%) -21,78± 6,70 -27,37 ± 4,60 < 0,05 ES-GCS (%) -21,23 ± 6,74 -26,98 ± 4,65 < 0,05 Peak-GAS (%) -25,81 ± 6,95 -32,48 ± 3,86 < 0,05 ES-GAS (%) -25,80 ± 6,66 -30,47 ± 10,59 < 0,05 Giá trị tuyệt đối sức căng trục dọc, bán kính, chu vi và diện tích thất trái giảm ở nhóm suy tim EF Simpson’s ≥50% so với nhóm chứng: Peak-GLS (- 14,25 ± 4,35% so với -19,92 ± 2,87; p<0,05), Peak-GRS (29,92 ± 8,14% so với 38,55 ± 6,21; p<0,05), Peak-GCS (-21,78 ± 6,70% so với -26,98 ± 4,66; p<0,05) và Peak-GAS (-25,81 ± 6,95% so với -32,48 ± 3,86; p<0,05). Bảng 3.24. Đặc điểm thông số sức căng thất trái theo phân nhóm suy tim (EF theo Simpson’s) Thông số EF < 40% (n=50) 40%≤EF≤49% (n=30) EF ≥ 50% (n=30) p* Peak-GLS (%) -8,79 ± 2,50 -11,47 ± 2,40 -14,25 ± 4,35 <0,001 ES-GLS (%) -8,28 ± 2,61 -10,87 ± 2,53 -13,83 ± 4,40 <0,001 Peak-GRS (%) 16,15 ± 5,24 23,49 ± 4,82 29,92 ± 8,14 <0,001 ES-GRS (%) 15,76 ± 5,21 23,06 ± 4,89 29,45 ± 7,99 <0,001 Peak-GCS (%) -10,70 ± 4,17 -17,10 ± 4,20 -21,78 ± 6,70 <0,001 ES-GCS (%) -10,38 ± 4,10 -16,65 ± 4,19 -21,23 ± 6,74 <0,001 Peak-GAS (%) -13,71 ± 4,47 -20,35 ± 3,98 -25,81 ± 6,95 <0,001 ES-GAS (%) -13,43 ± 4,49 -20,03 ± 4,14 -25,80 ± 6,66 <0,001 *Sự khác biệt giữa các nhóm theo phân tích ANOVA 79 Giá trị tuyệt đối các thông số sức căng trục dọc, bán kính, chu vi và diện tích thất trái giảm dần có ý nghĩa thống kê từ nhóm suy tim EF ≥50% đến nhóm suy tim EF giảm <40%. Bảng 3.25. Đặc điểm thông số sức căng thất trái theo mức độ rối loạn chức năng tâm trương Thông số Rối loạn chức năng tâm trương p* Độ I (n=64) Độ II (n=28) Độ III (n=18) Peak-GLS (%) -12,18 ± 4,05 -9,79 ± 2,63 -8,77 ± 2,99 < 0,001 ES-GLS (%) -11,73 ± 4,19 -9,24 ± 2,57 -8,11 ± 2,83 < 0,001 Peak-GRS (%) 24,52 ± 8,53 19,12 ± 6,56 16,97 ± 6,70 < 0,001 ES-GRS (%) 24,09 ± 8,49 18,71 ± 6,41 16,54 ± 6,61 < 0,001 Peak-GCS (%) -17,46 ± 6,89 -13,24 ± 5,73 -11,87 ± 5,81 < 0,01 ES-GCS (%) -16,90 ± 6,86 -13,03 ± 5,75 -11,61 ± 5,74 < 0,01 Peak-GAS (%) -21,19 ± 7,22 -16,20 ± 5,86 -14,48 ± 5,85 < 0,001 ES-GAS (%) -20,97 ± 7,25 -16,03 ± 5,89 -14,22 ± 5,84 < 0,001 *Sự khác biệt giữa các nhóm theo phân tích ANOVA Giá trị tuyệt đối các thông số sức căng thất trái giảm dần có ý nghĩa thống kê từ nhóm suy tim có RL CNTTr độ I đến nhóm suy tim có RL CNTTr độ III. 80 Bảng 3.26. Tỷ lệ số bệnh nhân có giảm vận động xoắn và sức căng ở các phân nhóm suy tim theo EF (Simpson’s) so với nhóm chứng Thông số EF < 50% (n=80) EF ≥50% (n=30) n % n % Peak-GLS (%) 80 100,0 22 73,3 ES-GLS (%) 80 100,0 22 73,3 Peak-GRS (%) 80 100,0 22 73,3 ES-GRS (%) 80 100,0 22 73,3 Peak-GCS (%) 79 98,8 19 63,3 ES-GCS (%) 79 98,8 19 63,3 Peak-GAS (%) 79 98,8 19 63,3 ES-GAS (%) 79 98,8 19 63,3 Peak-Twist (0) 79 98,8 16 53,3 ES-Twist (%) 79 98,8 18 60,0 Torsion (%) 78 97,5 17 56,7 Trong nhóm suy tim EF <50% chúng tôi thấy có: 100% bệnh nhân có giảm sức căng theo chiều dọc, chiều bán kính; 98,8% bệnh nhân có giảm sức căng theo chiều chu vi, diện tích và góc xoay thất trái giảm; 97,5% bệnh nhân có giảm độ xoắn thất trái. Trong nhóm suy tim EF ≥ 50%: Có 73,3% bệnh nhân có giảm sức căng theo chiều dọc, chiều bán kính; 63,3% bệnh nhân có giảm sức căng theo chiều chu vi và diện tích; 53,3% bệnh nhân có góc xoay thất trái giảm và 56,7% bệnh nhân có giảm độ xoắn thất trái. 81 3.3. KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ SỐ SỨC CĂNG THẤT TRÁI VÀ VẬN ĐỘNG XOẮN THẤT TRÁI ĐO TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ 3D VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3.3.1. Mối liên quan giữa các thông số sức căng và vận động xoắn thất trái với đặc điểm lâm sàng ở nhóm suy tim Bảng 3.27. Mối liên quan giữa các thông số vận động xoắn thất trái với phân độ NYHA Thông số NYHA II (n=61) NYHA III (n=40) NYHA IV (n=9) p* Peak-AR (0) 5,19 ± 2,99 3,89 ± 2,29 3,30±4,47 >0,05 ES - AR (0) 4,31 ± 2,78 3,19 ± 2,67 3,32±4,57 >0,05 AR-Time(ms) 350,28±135,19 346,75±167,0 288,22±187,77 >0,05 Peak-BR (0) -4,14 ± 2,37 -3,97 ± 2,05 -3,72±2,46 >0,05 ES - BR (0) -3,39 ± 2,56 -2,79 ± 2,12 -3,22±2,39 >0,05 BR-Time(ms) 322,39±171,07 359,3±172,55 247,89±127,81 >0,05 Peak-Twist(0) 8,61 ± 4,34 7,19 ± 3,55 6,67 ± 6,28 >0,05 ES-Twist (0) 6,92 ± 4,45 5,11 ± 4,18 5,71 ± 6,89 >0,05 Torsion (0) 1,11 ± 0,58 0,90 ± 0,44 0,82 ± 0,80 >0,05 T - Time (ms) 309,87±107,14 363,53±172,98 325,78±173,80 >0,05 *Sự khác biệt giữa các nhóm theo phân tích ANOVA Giá trị tuyệt đối của các thông số vận động xoắn của thất trái giảm dần ở bệnh nhân suy tim theo các mức độ khó thở (NYHA) tăng, tuy nhiên chưa có ý nghĩa thống kê. 82 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa sức căng thất trái với phân độ NYHA Thông số NYHA II (n=61) NYHA III (n=40) NYHA IV (n=9) p* Peak-GLS (%) -12,21 ±3,85 -9,68±3,33 -8,84± 2,87 <0,01 ES-GLS (%) -11,79 ±3,89 -9,11 ± 3,28 -7,90± 3,50 <0,01 Peak-GRS (%) 24,94 ±8,44 18,65 ± 6,61 15,81± 6,09 <0,01 ES-GRS (%) 24,46 ±8,37 18,35 ± 6,56 15,26± 6,34 <0,01 Peak-GCS (%) -17,85 ±7,16 -12,98±5,09 -10,38±4,49 <0,01 ES-GCS (%) -17,30 ±7,15 -12,71±5,10 -10,19 ±4,29 <0,01 Peak-GAS (%) -21,57 ±7,49 -15,80±5,12 -13,59± 5,30 <0,01 ES-GAS (%) -21,39 ±7,47 -15,54±5,14 -13,31± 5,46 <0,01 * Sự khác biệt giữa các nhóm theo phân tích ANOVA Các chỉ số sức căng cơ tim theo các hướng dọc, bán kính, chu vi và diện tích thất trái đều giảm dần khi mức độ khó thở theo NYHA càng tăng, sự khác biệt giữa các nhóm là có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.29. Mối tương quan giữa quãng đường đi bộ 6 phút với các thông số vận động xoắn thất ở nhóm suy tim (n=110) Thông số r p Phương trình hồi quy Peak - AR (0) 0,410 <0,05 Peak-AR=0,033 + 0,014*6WMT ES - AR (0) 0,239 >0,05 ES-AR=1,22 + 0,008*6WMT Peak - BR (0) -0,123 >0,05 Peak-BR=-3,01-0,003*6WMT ES - BR (0) -0,146 >0,05 ES-BR=-1,95-0,004*6WMT Peak - Twist (0) 0,341 <0,05 Peak-T=2,46+0,017*6WMT ES - Twist (0) 0,286 <0,05 ES-T=1,21+0,015*6WMT Torsion (0) 0,395 <0,05 Torsion=0,18+0,003*6WMT Có mối tương quan thuận mức độ vừa giữa quãng đường đi bộ 6 phút với 83 đỉnh góc xoay của mỏm (r= 0,41, p< 0,05) và tương quan thuận mức độ yếu với độ xoắn thất trái Torsion (r=0,39, p< 0,05), góc xoay thất trái Twist (r=0,34, p<0,05) ở nhóm suy tim. Không thấy tương quan giữa góc xoay của nền peak BR với quãng đường đi bộ 6 phút ở nhóm suy tim. Bảng 3.30. Mối tương quan giữa quãng đường đi bộ 6 phút với các thông số sức căng thất trái ở nhóm suy tim (n=110) Thông số r p Phương trình hồi quy Peak-GLS (%) -0,50 <0,01 Peak-GLS=-3,88 -0,33*6WMT ES-GLS (%) -0,52 <0,01 ES-GLS=-2,95-0,24*6WMT Peak-GRS (%) 0,59 <0,01 Peak-GRS=3,29+0,06*6WMT ES-GRS (%) 0,59 <0,01 ES-GRS=3,09+0,06*6WMT Peak-GCS (%) -0,59 <0,01 Peak-GCS=-0,35-0,05*6WMT ES-GCS (%) -0,57 <0,01 ES-GCS=-0,26-0,05*6WMT Peak-GAS (%) -0,62 <0,01 Peak-GAS=-1,99+0,05*6WMT ES-GAS (%) -0,65 <0,01 ES-GAS=-1,11-0,05*6WMT Có mối tương quan nghịch mức độ chặt giữa quãng đường đi bộ 6 phút với peak-GAS (r= 0,62; p<0,01) và tương quan nghịch mức độ vừa với Peak- GLS (r=-0,50; p < 0,01), peak-GCS (r=-0,59; p< 0,01) ở nhóm suy tim. Tương quan thuận mức độ vừa giữa quãng đường đi bộ 6 phút với Peak – GRS (r=0,59; p<0,01) ở nhóm suy tim. 84 3.3.2. Mối liên quan giữa các thông số sức căng và vận động xoắn thất trái với một số thông số cận lâm sàng 3.3.2.1. Mối liên quan giữa các thông số vận động xoắn với một số thông số siêu âm tim. Bảng 3.31. Mối tương quan giữa các thông số vận động xoắn của thất trái với EF theo Simpson’s ở nhóm suy tim (n=110) Thông số r p Phương trình hồi quy Peak - AR (0) 0,59 <0,05 Peak-AR=-2,27 + 0,121 * EF ES - AR (0) 0,45 <0,05 ES-AR=0,215 – 0,091 * EF Peak-BR (0) -0,31 <0,05 Peak-BR=-2,11 – 0,048 * EF ES - BR (0) -0,39 <0,05 ES-BR=-0,79 – 0,059 * EF Peak-Twist(0) 0,56 <0,05 Peak-Twist=1,28 + 0,166 * EF ES - Twist (0) 0,54 <0,05 ES-Twist=0,65 + 0,17 * EF Torsion (0) 0,62 <0,05 Torsion=0,049 + 0,024 * EF Có mối tương quan thuận mức độ chặt giữa Torsrion với EF (r=0,62; p<0,05). Tương quan thuận mức độ vừa giữa Peak-AR (r=0,59; p <0,05), Peak- Twist (r=0,56; p< 0,05) với phân số tống máu. Tương quan nghịch mức độ yếu giữa Peak-BR (r=-0,31; p<0,05) với phân số tống máu EF. 85 Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa Torsion với EF Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa Peak-Twist với EF 86 Bảng 3.32. Mối tương quan giữa các thông số xoắn của thất trái với GLPS trong nhóm bệnh nhân suy tim (n=110) Thông số r p Phương trình hồi quy Peak - AR (0) -0,52 <0,05 Peak-AR=0,24 – 0,42 * GLPS ES - AR (0) -0,41 <0,05 ES-AR=0,47-0,32 * GLPS Peak - BR (0) 0,21 <0,05 Peak-BR=-2,75+0,13 * GLPS ES - BR (0) 0,36 <0,05 ES-BR=-0,94+0,22 * GLPS Peak - Twist (0) -0,48 <0,05 Peak-Twist=2,24 – 0,55 * GLPS ES - Twist (0) -0,48 <0,05 ES-Twist=-0,01-0,60 * GLPS Torsion (0) -0,51 <0,05 Torsion=-0,20 – 0,08 * GLPS Có tương quan nghịch mức độ vừa giữa Peak-AR (r=-0,52; p<0,05), Twist (r=-0,48; p<0,05), Torsion (r=-0,51; p<0,05) với GLPS. Tương quan thuận mức độ yếu giữa Peak-BR (r=0,21; <0,05) với GLPS. Bảng 3.33. Mối liên quan giữa vận động xoay của mỏm, của nền thất trái với một số thông số siêu âm ở nhóm suy tim (n=110) Thông số Peak- AR ES-AR Peak- BR ES-BR Dd (mm) r -0,46 -0,40 0,22 0,19 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 EDV (ml) r -0,45 -0,39 0,24 0,20 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 FS (%) r 0,48 0,47 -0,31 -0,28 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 LAVI (ml/m2) r -0,14 -0,08 0,03 -0,01 p >0,05 >0,05 > 0,05 > 0,05 E/e’ r -0,24 -0,22 0,01 0,01 p 0,05 > 0,05 Tương quan nghịch mức độ vừa giữa Peak-AR với đường kính cuối tâm trương thất trái (Dd) (r=-0,46; p<0,05), thể tích cuối tâm trương (EDV) (r=- 0,45; p<0,05). Tương quan thuận mức độ vừa giữa Peak-AR với FS (r=0,48; 87 p<0,05). Không có tương quan giữa vận động xoay của mỏm với LAVI, E/e’. Tương quan rất yếu hoặc không có tương quan giữa vận động xoay của nền với kích thước và thể tích thất, nhĩ trái, FS, tỷ lệ E/e’. Bảng 3.34. Mối tương quan giữa góc xoay và độ xoắn thất trái với một số thông số siêu âm ở nhóm suy tim (n=110) Thông số Peak-twist(0) ES-Twist (0) Torsion (0) Dd (mm) r -0,43 -0,35 -0,49 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 EDV (ml) r -0,44 -0,33 -0,49 p <0,05 <0,05 <0,05 FS (%) r 0,52 0,50 0,57 p <0,05 <0,05 <0,05 LVAI (ml/m2) r 0,05 0,05 0,03 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 E/e’ r -0,16 -0,11 -0,17 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 Có mối tương quan nghịch mức độ vừa giữa đường kính cuối tâm trương (Dd) với Peak-Twist (r=-0,43; p<0,05), Torsion (r=-0,49, p<0,05). Có mối tương quan nghịch mức độ vừa giữa thể tích cuối tâm trương (EDV) với Peak-Twist (r=-0,44; p<0,05), Torsion (r=-0,49; p<0,05) Có mối tương quan thuận mức độ vừa giữa FS với Peak Twist (r=0,52; p<0,05), Torsion (r=0,57; p<0,05). Không có tương quan giữa góc xoắn và độ xoắn thất trái với chỉ số thể tích nhĩ trái và tỷ lệ E/e’. 88 3.3.2.2. Mối liên quan giữa các thông số sức căng với một số thông số siêu âm tim Bảng 3.35. Mối tương quan giữa các thông số sức căng thất trái với EF theo Simpson’s ở nhóm suy tim (n=110) Thông số r p Phương trình hồi quy Peak-GLS (%) -0,67 <0,001 Peak-GLS=-3,94 – 0,177 * EF ES-GLS (%) -0,66 <0,001 ES-GLS=-3,39 – 0,178 * EF Peak-GRS (%) 0,80 <0,001 Peak-GRS=3,47 + 0,46 * EF ES-GRS (%) 0,80 <0,001 ES-GRS=-3,24 + 0,455 * EF Peak-GCS (%) -0,80 <0,001 Peak-GRS=-0,33 -0,378 * EF ES-GCS (%) -0,80 <0,001 ES-GCS=-0,26 – 0,369 * EF Peak-GAS (%) -0,83 <0,001 Peak-GAS=-2,27 – 0,413 * EF ES-GAS (%) -0,83 <0,001 ES-GAS=-1,91 – 0,417 * EF EF có mối tương quan nghịch mức độ khá chặt với Peak-GLS (r=-0,67; p<0,001), tương quan thuận mức độ rất chặt với Peak-GRS (r=0,8; p<0,001). Tương quan nghịch mức độ rất chặt giữa Peak-GCS (r=-0,8; p<0,001), Peak- GAS (r=0,83; p<0,001) với EF. Tương quan mạnh nhất được thấy giữa GAS với EF, yếu hơn cả là tương quan giữa GLS với EF. Biểu đồ 3.6. Biểu đồ tương quan giữa Peak-GLS với EF 89 Biểu đồ 3.7. Biểu đồ tương quan giữa Peak-GRS với EF Biểu đồ 3.8. Biểu đồ tương quan giữa Peak-GCS với EF Biểu đồ 3.9. Biểu đồ tương quan giữa Peak-GAS với EF 90 Bảng 3.36. Mối tương quan giữa các thông số đỉnh sức căng thất trái với GLPS đo trên 2D ở nhóm suy tim (n=110) Thông số r p Phương trình hồi quy Peak-GLS (%) 0,85 <0,05 Peak-GLS=-1,95+0,88 * GLPS ES-GLS (%) 0,84 <0,05 ES-GLS=-1,37 + 0,88 * GLPS Peak-GRS (%) -0,87 <0,05 Peak-GRS=1,69 – 1,96 * GLPS ES-GRS (%) -0,86 <0,05 ES-GRS=1,54 – 1,93 * GLPS Peak-GCS (%) 0,79 <0,05 Peak-GCS=-0,32 + 1,46 * GLPS ES-GCS (%) 0,77 <0,05 ES-GCS=-0,42 + 1,42 * GLPS Peak-GAS (%) 0,84 <0,05 Peak-GAS=-1,80 + 1,65 * GLPS ES-GAS (%) 0,86 <0,05 ES-GAS=-1,21 + 1,69 * GLPS Có mối tương quan thuận mức độ rất chặt giữa Peak GLS (r=0,85; p<0,05), Peak-GAS (r=0,84; p< 0,054) với GLPS. Tương quan thuận mức độ khá chặt giữa Peak-GCS (r=0,79; p< 0,05) với GLPS. Tương quan nghịch mức độ rất chặt giữa Peak-GRS (r=-0,87; p< 0,05) với GLPS. Bảng 3.37. Mối tương quan giữa các thông số sức căng thất trái với một số thông số siêu âm khác ở nhóm suy tim (n=110) Thông số Peak-GLS(%) Peak-GRS(%) Peak-GCS(%) Peak-GAS(%) Dd (mm) r 0,52 -0,63 0,63 0,66 p <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 EDV(ml) r 0,52 -0,62 0,61 0,64 p <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 FS (%) r -0,62 0,72 -0,71 -0,74 p <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 LAVI (ml/m2) r 0,36 -0,38 0,38 0,41 p <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 E/e’ r 0,35 -0,40 0,37 0,31 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Đường kính cuối tâm trương thất trái (Dd) có tương quan thuận mức độ vừa với Peak-GLS (r=0,52; p<0,05), tương quan thuận mức độ khá chặt với 91 Peak-GCS (r=0,63; p<0,05), Peak-GAS (r=0,66; p<0,05) và tương quan nghịch mức độ khá chặt với Peak-GRS (r=-0,63; p<0,05). Thể tích cuối tâm trương thất trái (EDV) có tương quan thuận mức độ vừa với Peak-GLS (r=0,52; p<0,05), tương quan thuận mức độ khá chặt với Peak- GCS (r=0,61; p<0,05), Peak-GAS (r=0,64; p<0,05) và tương quan nghịch mức độ khá chặt với Peak-GRS (r=-0,62; p< 0,05). Phân suất co ngắn sợi cơ FS có tương quan nghịch mức độ khá chặt với Peak-GLS (r=-0,62; p<0,05), Peak-GCS(r=-0,71; p<0,05), Peak-GAS (r=-0,74; p<0,05); tương quan thuận mức độ khá chặt với Peak-GRS (r=0,72; p<0,05). Tương quan yếu được thấy giữa đỉnh sức căng theo các chiều với chỉ số thể tích nhĩ trái và tỷ lệ E/e’. 3.3.2.3. Mối liên quan giữa các thông số sức căng và vận động xoắn thất trái ở các nhóm suy tim Bảng 3.38. Mối tương quan giữa các thông số sức căng, vận động xoắn thất trái với phân số tống máu ở các nhóm suy tim Thông số EF (Simpson’s)< 50% (n=80) EF (Simpson’s)≥50% (n=30) r p r p EF với Peak-GLS -0,62 <0,001 -0,30 <0,001 EF với ES-GLS -0,59 <0,001 -0,27 <0,001 EF với Peak-GRS 0,74 <0,001 0,55 <0,001 EF với ES-GRS 0,73 <0,001 0,55 <0,001 EF với Peak-GCS -0,75 <0,001 -0,63 <0,001 EF với ES-GCS -0,74 <0,001 -0,61 <0,001 EF với Peak-GAS -0,77 <0,001 -0,67 <0,001 EF với ES-GAS -0,76 <0,001 -0,67 <0,001 EF với Peak-Twist 0,47 <0,001 0,25 <0,001 EF với ES-Twist 0,36 <0,001 0,37 <0,001 EF với Torsion 0,51 <0,001 0,29 <0,001 92 Tương quan giữa các thông số sức căng thất trái theo các chiều (dọc, bán kính, chu vi và diện tích), các thông số vận động xoắn thất trái với EF theo Simpson ở nhóm suy tim EF < 50% chặt chẽ hơn nhóm suy tim EF ≥ 50%. Tương quan giữa các chỉ số sức căng thất trái với EF ở cả hai nhóm suy tim chặt hơn tương quan của các chỉ số vận động xoắn thất trái với EF. Bảng 3.39. Mối tương quan giữa các thông số sức căng, vận động xoắn với EF theo Simpson và EF theo Teicholz Thông số EF (Simpson’s) (n=110) EF (Teicholz’s) (n=110) r p r p Peak-GLS (%) -0,67 <0,001 -0,63 <0,001 ES-GLS (%) -0,66 <0,001 -0,60 <0,001 Peak-GRS (%) 0,80 <0,001 0,73 <0,001 ES-GRS (%) 0,80 <0,001 0,72 <0,001 Peak-GCS (%) -0,80 <0,001 -0,73 <0,001 ES-GCS (%) -0,79 <0,001 -0,72 <0,001 Peak-GAS (%) -0,83 <0,001 -0,75 <0,001 ES-GAS (%) -0,83 <0,001 -0,76 <0,001 Peak-Twist 0,56 <0,001 0,52 <0,001 ES-Twist 0,53 <0,001 0,49 <0,001 Torsion 0,62 <0,001 0,58 <0,001 EF đo theo phương pháp Simpson có mối tương quan chặt chẽ hơn EF đo theo phương pháp Teicholz khi đánh giá mối tương quan với các thông số vận động xoắn, sức căng thất trái. 93 Bảng 3.40. Mối tương quan giữa các thông số sức căng và vận động xoắn với GLPS đo trên siêu âm 2D ở các nhóm suy tim Thông số EF (Simpson’s)< 50% (n=80) EF (Simpson’s)≥50% (n=30) r p r p GLPS với Peak-GLS 0,81 <0,001 0,76 <0,001 GLPS với ES-GLS 0,79 <0,001 0,74 <0,001 GLPS với Peak-GRS -0,83 <0,001 -0,74 <0,001 GLPS với ES-GRS -0,82 <0,001 -0,73 <0,001 GLLPS với Peak-GCS 0,75 <0,001 0,57 <0,001 GLPS với ES-GCS 0,74 <0,001 0,54 <0,001 GLPS với Peak-GAS 0,82 <0,001 0,66 <0,001 GLPS với ES-GAS 0,80 <0,001 0,74 <0,001 GLPS với Peak-Twist -0,47 0,05 GLPS với ES-Twist -0,34 <0,001 -0,35 <0,001 GLPS với Torsion -0,49 0,05 Tương quan giữa GLPS với các thông số sức căng thất trái theo các chiều (dọc, bán kính, chu vi, diện tích) đo trên siêu âm STE 3D, góc xoay và độ xoắn thất trái ở nhóm suy tim EF <50% chặt chẽ hơn tương quan ở nhóm suy tim EF≥50%. Chúng tôi cũng thấy tương quan giữa GLPS với các thông số sức căng thất đo trên siêu âm STE 3D chặt hơn với góc xoắn và độ xoắn thất trái. 94 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU Trong những thập kỷ qua tỷ lệ suy tim phân số tống máu giảm có giảm nhưng tỷ lệ suy tim phân số tống máu bảo tồn lại ngày càng gia tăng, do tuổi thọ trung bình dân số tăng, tỷ lệ mắc ĐTĐ, THA, ĐMV, béo phì, các bệnh chuyển hóa ngày càng gia tăng. Suy tim phân số tống máu bảo tồn chiếm tới 50% số bệnh nhân mắc suy tim và tăng 10% mỗi thập kỷ. Hơn 90% bệnh nhân suy tim phân số tống máu bảo tồn ≥ 60 tuổi tại thời điểm chẩn đoán [5]. Suy tim phân số tống máu bảo tồn thường gặp ở nữ nhiều hơn nam và có các bệnh đi kèm phổ biến như: Tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, suy thận, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Nhiều phương pháp điều trị hiệu quả cho suy tim phân số tống máu giảm đều không có hiệu quả đối với suy tim phân số tống máu bảo tồn, trong khi đó bệnh nhân suy tim phân số tống máu bảo tồn cũng có tiên lượng tương tự bệnh nhân suy tim có phân số tống máu giảm [3], [89]. Như vậy, với bệnh nhân suy tim, việc đánh giá chức năng tim đóng vai trò quan trong thực hành lâm sàng, vừa có vai trò đưa ra các quyết định điều trị, tiên lượng, theo dõi đáp ứng với điều trị cho bệnh nhân suy tim. Đặc biệt việc phát hiện tổn thương cấu trúc và chức năng tim ngay từ khi phân số tống máu còn trong giới hạn bình thường có vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán, tiên lượng và quyết định điều trị cho người bệnh. Ngày nay, với tiến bộ của các phần mềm siêu âm tim, siêu âm ngày càng tỏ ra hữu ích trong việc phát hiện những biến đổi về cấu trúc và chức năng tim ngay ở giai đoạn sớm của bệnh [12], [90]. Những năm qua, siêu âm tim đánh dấu mô 3D ra đời, có những ưu điểm vượt trội siêu âm STE 2D, cho phép chúng ta phát hiện được những tổn thương cơ tim từ những giai đoạn rất sớm của bệnh, từ đó giúp bác sỹ lâm sàng có được phương thức can thiệp, điều trị, tiên lượng tốt nhất cho người bệnh. 95 Chúng tôi sử dụng siêu âm STE 3D để đánh giá những biến đổi về cấu trúc và chức năng tim ở 110 bệnh suy tim có phân số tống máu từ 17% đến 72% điều trị tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Nhóm chứng gồm 50 người bình thường đến khám tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và được xác định không có bệnh lý tim mạch dựa trên thăm khám lâm sàng, điện tim và siêu âm tim. 4.1.1. Đặc điểm nhân chắc, nhóm bệnh và bệnh nền Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân suy tim là 65,82 ± 11,77 trong đó tỷ lệ nam giới chiếm 66,4 %, nữ là 33,6% và tuổi trung bình của nhóm chứng là 65,16 ± 10,24, nam giới chiếm 68%, nữ chiếm 32% sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (Bảng 3.1). Như vậy là đạt yêu cầu đặt ra về tính phù hợp giữa nhóm bệnh và nhóm chứng trong nghiên cứu mô tả bệnh – chứng. Về phân bố tuổi theo nhóm suy tim thấy bệnh nhân suy tim chủ yếu ở lứa tuổi trên 60 tuổi. Trong đó có tới 43,6% bệnh nhân trên 70 tuổi. Số bệnh nhân dưới 50 chiếm tỷ lệ thấp khoảng 10,9% (Biểu đồ 3.1). Nghiên cứu của tác giả Quyền Đăng Tuyên (2010) [91] cũng cho thấy tuổi trung bình của nhóm suy tim là 67,71 ± 12,43, chủ yếu là bệnh nhân trên 50 tuổi. Yusuf (2003) nghiên cứu trên 3032 bệnh nhân suy tim có tuổi trung bình 67,2 ± 11,1, trong đó có 26,9% bệnh nhân trên 75 tuổi [92]. Bursi (2006) thấy có hơn 90% bệnh nhân suy tim phân số tống máu bảo tồn có tuổi ≥ 60 tuổi tại thời điểm chẩn đoán [5]. Wilbert S. Aronow (2006) ở Mỹ thấy số bệnh nhân suy tim phải nhập viện có tuổi trên 65 chiếm tới 80% [93]. Như vậy, tuổi trung bình và nhóm tuổi của bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đương với các nghiên cứu của các tác giả khác. Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, chất lượng cuộc sống ngày càng đi lên thì tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp, chuyển hóa, động mạch vành ngày càng gia tăng và đó là những nguyên nhân lớn làm tổn thương cơ tim, ảnh 96 hưởng đến khả năng co bóp của tim và gây suy giảm chức năng tim. Tăng huyết áp, đái tháo đường là những yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp nhất của suy tim, liên quan đến tổn thương vi mạch, tình trạng viêm, thoái hóa và xơ hóa cơ tim từ đó làm ảnh hưởng đến khả năng co bóp của các lớp cơ. Bendiab và cộng sự phát hiện có 46% bệnh nhân tăng huyết áp có GLS < 17% mặc dù EF bình thường và tác giả thấy GLS giảm liên quan đến việc không kiểm soát huyết áp kéo dài [94]. Nakai et và cộng sự ghi nhận có 43% bệnh nhân đái tháo đường có GLS < 17% mặc dù EF bình thường [95]. Nghiên cứu ảnh hưởng của đái tháo đường với vận động xoắn của thất trái, Chung và cộng sự thấy rằng ở giai đoạn đầu khi EF chưa biến đổi thì vận động xoắn tăng cao hơn so với người cùng tuổi và cùng giới. Các tác giả kết luận rằng, tăng vận động xoắn như là một yếu tố dự báo rối loạn chức năng tim ở bệnh n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_doi_van_dong_xoan_va_chi_so_chuc_nan.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • pdf5. Quyet dinh thanh lap HD danh gia luan an.pdf