Luận án Nghiên cứu các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm thể dục thể thao Hà Nội - Trần Ngọc Minh

Trang bìa

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục ục

Danh mục các ký hiệu viết tắt và đo ƣờng trong uận án

Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ trong uận án

MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Nhiệm vụ giáo dục thể chất trong trƣờng Đại học và Cao

đẳng chuyên nghiệp và mục tiêu đào tạo của trƣờng Đại học

sƣ phạm Thể dục thể thao Hà Nội

5

1.1.1. Nhiệm vụ giáo dục thể chất trong trường Đại học và Cao

đẳng chuyên nghiệp

5

1.1.2. Mục tiêu đào tạo của trường Đại học sư phạm Thể dục thể

thao Hà Nội

6

1.2 Cơ sở ý uận về huấn uyện thể ực trong môn bóng đá 9

1.2.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của huấn luyện thể lực 9

1.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố thể lực đến sự phát triển thành

tích thể thao nói chung và vận động viên bóng đá nói riêng

13

1.2.3. Cơ sở lý luận chung về phát triển thể lực trong môn bóng đá 15

1.2.4. Cơ sở lý luận về huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn

trong môn bóng đá

23

1.2.5. Cơ sở lựa chon các BT phát triển thể lực chuyên môn trong

môn bóng đá

38

1.3 Một số điểm ch nh trong chƣơng trình đào tạo sinh viên

chuyên s u bóng đá trƣờng Đại học Sƣ phạm Thể dục thể

dục Hà Nội

40

1.4 Đặc điểm sinh học trong môn bóng đá và t m sinh ý, xã hội

của sinh viên.

49

1.5 Một số công trình nghiên cứu có iên quan 51

1.5.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến lựa chọn các test

đánh giá thể lực chuyên môn trong môn bóng đá

51

1.5.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến lựa chọn các bài 55tập phát triển thể lực chuyên môn trong môn bóng đá

CHƢƠNG 2.

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

61

2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 61

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 61

2.1.2. Khách thể nghiên cứu 61

2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 61

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 62

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 62

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm 63

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 63

2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 64

2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71

2.2.6. Phương pháp toán thống kê 72

2.3 Tổ chức nghiên cứu 74

2.3.1. Thời gian nghiên cứu 74

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu 74

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 75

3.1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, huấn uyện thể ực

chuyên môn cho nam sinh viên chuyên s u bóng đá Trƣờng

Đại học Sƣ phạm Thể dục thể thao Hà Nội

75

3.1.1. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sinh

viên chuyên sâu bóng đá

75

3.1.2. Thực trạng nội dung giảng dạy, huấn luyện thể lực chuyên

môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá

79

3.1.3. Lựa chọn các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam

sinh viên chuyên sâu bóng đá

83

3.1.4. Thang điểm đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh

viên chuyên sâu bóng đá

90

3.1.5. Thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên

sâu bóng đá

92

3.1.6. Bàn luận kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giảng

dạy, huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam sinh viên

chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm Thể dục thể

thao Hà Nội.

963.2 Lựa chọn các bài tập phát triển thể ực chuyên môn cho nam

sinh viên chuyên s u bóng đá Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thể

dục thể thao Hà Nội

102

3.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc lựa chọn bài tập phát

triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu

bóng đá Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội

102

3.2.2. Cơ sở thực tiễn của việc lựa chọn bài tập phát triển thể lực

chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng đá Trường

Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội

105

3.2.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu về lựa chọn bài tập phát triển

thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng

đá Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội

114

3.3 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển thể ực

chuyên môn cho sinh viên chuyên s u bóng đá Trƣờng Đại

học Sƣ phạm Thể dục thể thao Hà Nội

119

3.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 119

3.3.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển thể lực chuyên môn

cho sinh viên chuyên sâu bóng đá thông qua tự đối chiếu

120

3.3.3. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển thể lực chuyên

môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá bằng đối chiếu

thành tích ở các test với năm học trước

125

3.3.4. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển thể lực chuyên

môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá bằng đối chiếu

điểm đạt với năm học trước.

133

3.3.5. Bàn luận về tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài

tập phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu

bóng đá Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.

140

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146

Kết uận 146

Kiến nghị 147

Danh mục các công trình khoa học đã công bố iên quan đến

 uận án

Danh mục tài iệu tham khảo

Phụ ục

pdf221 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm thể dục thể thao Hà Nội - Trần Ngọc Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hì yếu tố chương trình môn học (YT1) có kết quả 4.090.95 nằm trong mức đánh giá đồng ý (3.41 - 4.20), còn 3 yếu tồn còn lại (YT2, YT3, YT4) có kết quả từ 2.52 – 2.58 và thuộc khoảng 1.81 - 2.60 là không đồng ý. Kết quả này còn được biểu diễn trên biểu đồ phân bố 3.3 cho thấy yếu tố chương trình môn học đều tập trung ở câu trả lời C4, C5. Như vậy, thông qua kết quả phỏng vấn, đề tài bước đầu xác định yếu tố “Chương trình môn học” có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. 3.1.2. Thực trạng nội dung giảng dạy, huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá. Sau khi xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá chủ yếu từ chương trình môn học, đề tài tiếp tục xác định thực trạng những nội dung giảng dạy cơ bản trong chương trình môn học bóng đá, đặc biệt là thời lượng và nội dung huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá. Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.4 dựa trên kết quả tổng hợp từ các chương trình ở học phần 1 đến học phần 6. Nội dung này được trình bày cụ thể ở phần phụ lục. 84 Bảng 3.3. Ph n bổ thời gian trong chƣơng trình đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá trƣờng Đại học Sƣ phạm TDTT Hà Nội Học phần Lý thuyết (số tiết) Chuyên môn Thảo uận (số tiết) Kiểm tra (số tiết) Tổng (số tiết) Kỹ thuật (số tiết) Chiến thuật (số tiết) Thể lực (số tiết) 1 6 45 12 6 0 6 75 2 6 45 12 6 0 6 75 3 5 48 12 6 0 4 75 4 5 36 18 8 4 4 75 5 6 47 29 4 0 4 90 6 0 28 18 6 4 4 60 Tổng 28 249 101 36 8 28 450 % 6.22 55.33 22.44 8.0 1.78 6.22 Lý thuyết, 6.22% Kỹ thuật, 55.33% Chiến thuật, 22.44% Thể lực, 8.00% Thảo luận, 1.78% Kiểm tra, 6.22% Biểu đồ 3.4. Tỷ ệ thời ƣợng nội dung đào tạo trong chƣơng trình đào tạo sinh viên chuyên s u bóng đá Từ kết quả thu được ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.4 cho thấy: Chương trình bóng đá dành cho sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội đã bao hàm các nội dung cơ bản. Tuy nhiên, chương trình môn học bóng đá của nhà trường còn dành thời lượng nhiều vào giảng dạy kỹ thuật (249 tiết chiếm tỷ lệ 55.33%) và chiến thuật (101 tiết chiếm tỷ lệ 22.44%). Nội dung huấn luyện thể lực cho cả 6 học kỳ chỉ có 36 tiết chiếm tỷ lệ 8% là còn quá nhỏ. Tỷ lệ thời gian như vậy chưa phù hợp với chuẩn đầu ra của môn học chuyên sâu bóng đá. Xem xét trung bình giữa tỷ lệ giờ dành cho huấn luyện thể lực (36 tiết) với tổng thời lượng chương trình môn học (450 tiết) thì trung bình mỗi buổi học chỉ có khoảng 10 phút để dành cho huấn luyện thể lực là hạn chế và ảnh 85 hưởng đến phát triển thể lực nói chung và định hướng trong giờ tự học nói riêng của sinh viên chuyên sâu bóng đá. Để xem xét cụ thể về số giờ dành cho huấn luyện thể lực (36 tiết) đối với các tố chất thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. Căn cứ chương trình môn học bóng đá đã được chia theo 6 học phần và mục đích phát triển tố chất thể lực trong chương trình đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (đã được trình bày ở phần phụ lục), đề tài đã tiến hành thống kê. Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.5. Bảng 3.4. Ph n bổ thời gian và mục đ ch phát triển tố chất thể ực trong chƣơng trình đào tạo sinh viên chuyên s u bóng đá Học phần Mục đ ch phát triển Tổng (tiết) % 1 Thể lực chung 6 16.67 2 Sức mạnh và sức mạnh tốc độ 6 16.67 3 Sức bền và sức bền tốc độ 6 16.67 4 Sức bền chung và chuyên môn 8 22.22 5 Khả năng khéo léo 10 27.78 6 Tổng 36 Biểu đồ 3.5. Tỷ ệ thời ƣợng phát triển tố chất thể ực trong chƣơng trình đào tạo sinh viên chuyên s u bóng đá 86 Từ kết quả thu được ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.5 cho thấy: Thời lượng dành cho phát triển thể lực chung gồm 6 tiết chiếm tỷ lệ 16.67%. Thời lượng dành cho phát triển sức mạnh và sức mạnh tốc độ gồm 6 tiết chiếm tỷ lệ 16.67%. Thời lượng dành cho phát triển sức bền và sức bền tốc độ gồm 6 tiết chiếm tỷ lệ 16.67%. Thời lượng dành cho phát triển sức bền chung và chuyên môn gồm 8 tiết chiếm tỷ lệ 22.22%. Thời lượng dành cho phát triển khả năng khéo léo gồm 10 tiết chiếm tỷ lệ 27.78%. Như vậy, thời lượng dành cho phát triển tố chất thể lực cho sinh viên chuyên sâu bóng đá chưa có sự cân đối. Thời lượng dành cho phát triển khả năng khéo léo của sinh viên còn chiếm tỷ gần 1/3 với 27.78% và thể lực chung là 16.67%. Đề tài cho rằng, một phần các nội dung nên dành cho việc tự tập luyện của sinh viên và đã có một số môn học khác trong chương trình đảm nhiệm như điền kinh, bơi lội Về xem xét các bài tập được sử dụng trong huấn luyện các tố chất thể lực chuyên môn, đề tài đã tiến hành thống kê các bài tập đã sử dụng trong giáo án giảng dạy của giảng viên dành cho sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.6 và phụ lục 8. Bảng 3.5. Thống kê bài tập phát triển tố chất thể ực trong chƣơng trình đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá Học phần Nhóm bài tập Số ƣợng (Bài tập) % 1 Thể lực chung 7 12.28 2 Sức mạnh và sức mạnh tốc độ 9 15.79 3 Sức bền và sức bền tốc độ 13 22.81 4 Sức bền chung và chuyên môn 10 17.54 5 Khả năng khéo léo 18 31.58 Tổng 57 87 Biểu đồ 3.6. Tỷ ệ bài tập phát triển thể ực chuyên môn trong chƣơng trình đào tạo sinh viên chuyên s u bóng đá Từ kết quả thu được ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.6 và phụ lục 8 cho thấy: Số lượng bài tập dành cho phát triển thể lực chung gồm 7 bài chiếm tỷ lệ 12.28%. Số lượng bài tập dành cho phát triển sức mạnh và sức mạnh tốc độ gồm 9 bài chiếm tỷ lệ 15.79%. Số lượng bài tập dành cho phát triển sức mạnh và sức bền tốc độ gồm 13 bài chiếm tỷ lệ 22.81%. Số lượng bài tập dành cho phát triển sức bền chung và chuyên môn gồm 10 bài chiếm tỷ lệ 17.54%. Số lượng bài tập dành cho phát triển khả năng khéo léo gồm 10 bài chiếm tỷ lệ 31.58%. So sánh với thời lượng, giữa các nội dung huấn luyện tố chất thể lực dành cho sinh viên chuyên sâu bóng đá cho thấy chưa có sự cân đối về mặt tỷ lệ. Tuy nhiên, với tổng số 57 bài tập là còn hạn chế so với 36 tiết của chương trình đào tạo. Đồng thời tỷ lệ bài tập dành cho phát triển khả năng khéo léo của sinh viên còn chiếm tỷ gần 1/3 với 31.58%. Chúng tôi cho rằng, cần thiết phải gia tăng số lượng bài tập phát triển thể lực và tần suất sử dụng các bài tập trong giáo án giảng dạy. Mặt khác qua kết quả thu được ơ phụ lục 8 đa số các bài tập không bóng được sử dụng với 33 bài tập chiếm tỉ lệ là 57%. Các bài tập có bóng thì được sử dụng ở mức độ thấp hơn với 20 bài tập chiếm tỷ lệ 35% . Mặt khác việc sử dụng các bài tập trò chơi và thi đấu lại ít được sử dụng trong giảng dạy phát triển thể lực chuyên môn với 4 bài tập chiếm tỷ lệ 8% . Theo các nhà chuyên môn thì nhóm bài tập có bóng và nhóm bài tập trò chơi, thi đấu có tác dụng gây hưng phấn cho người tập, rất có hiệu quả trong giảng dạy, huấn luyện thể lực 88 chuyên môn. Đồng thời khi tiến hánh quan sát các buôi giảng dạy của các giảng viên chúng tôi nhận thấy việc phát triển thể lực chuyên môn chủ yếu được các giảng viên sử dụng trong khoảng 10 phút cuối của mỗi giáo án và các bài tập được các giảng viên sử dụng chưa tuân thủ định mức chặt chẽ lượng vận động và quãng nghỉ vì vậy hiệu quả đạt được trong giảng dạy, huấn luyện phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội còn rất hạn chế. Nhận xét: Từ kết quả xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá và thực trạng nội dung giảng dạy, huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội cho thấy: thời lượng phân bổ dành cho huấn luyện thể lực chuyên môn còn chưa cân đối; số lượng bài tập sử dụng còn hạn chế và chưa được kiểm chứng một cách khoa học. Do vậy, nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng đá là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra của môn học. 3.1.3. Lựa chọn các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá. Qua tổng hợp các tài liệu có liên quan tới huấn luyện nói chung, thực tiễn công tác giảng dạy môn bóng đá cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội nói riêng ở mỗi học kỳ, đề tài đã thu thập được 15 test đánh giá thể lực chuyên môn. Cụ thể: 1. Tâng bóng (sl) – Viết tắt: TB 2. Ném biên (m) – Viết tắt: NB 3. Đá xa (m) – Viết tắt: DX 4. Sút bóng cầu môn (quả) – Viết tắt: SBCM 5. Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) – Viết tắt: DBSCM 6. Tâng bóng 30m (lỗi) – Viết tắt: TB30M 7. Đá bóng cố định bằng lòng bàn chân 10 quả (quả) – Viết tắt: DLBC 89 8. Dẫn bóng 4 lần x 5m (s) – Viết tắt: DB4L 9. Dẫn bóng 30m (s) – Viết tắt: DB30M 10. Đánh đầu (m) – Viết tắt: DD 11. Chạy 60m đổi hướng (s) – Viết tắt: C60M 12. Dẫn bóng 60m đổi hướng (s) – Viết tắt: DB60M 13. Tâng bóng 12 bộ phận (bp) – Viết tắt: TB12C 14. Chạy 5 lần x 30m (s) – Viết tắt: C5L 15. Chuyền bóng 20 quả (quả) – Viết tắt: CB Để lựa chọn một cách khoa học, khách quan và chính xác các test đánh giá thể lực chuyên môn, đề tài tiến hành phỏng vấn HLV, trọng tài, cán bộ quản lý chuyên môn, chuyên gia bằng phiếu phỏng vấn. Thành phần đối tượng phỏng vấn bao gồm 33 người, trong đó có: 5 chuyên gia chiếm tỷ lệ 15.2%; 11 HLV chiếm tỷ lệ 33.3%; 17 giảng viên chiếm tỷ lệ 51.5%. Kết quả được trình bày ở biểu đồ 3.1. Ở mỗi test phỏng vấn được trả lời theo 5 mức độ của thang đo Likert (C1. Rất không đồng ý; C2. Không đồng ý; C3. Không ý kiến; C4. Đồng ý; C5. Rất đồng ý). Để xác định độ tin cậy của kết quả phỏng vấn, đề tài đã kiểm nghiệm thông qua xác định hệ số tin cậy Cronbach's Alpha bằng phần mềm SPSS. Kết quả được trình bày ở bảng 3.6 Bảng 3.6. Độ tin cậy của kết quả phỏng vấn ựa chọn test đánh giá thể ực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên s u bóng đá (n = 33) Thống kê độ tin cậy Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha Số lượng yếu tố 0.952 15 Ph n t ch giữa từng yếu tố với tổng các yếu tố 90 Yếu tố Tỷ lệ trung bình nếu xóa yếu tố Tỷ lệ phương sai nếu xóa yếu tố Hệ số tương quan yếu tố- tổng các yếu tố Hệ số tương quan giữa yếu tố-tổng các yếu tố khi xóa biến Tâng bóng (sl) 55.6667 128.854 0.671 0.951 Ném biên (m) 55.6061 127.309 0.694 0.950 Đá xa (m) 55.6667 128.229 0.772 0.949 Sút bóng cầu môn (quả) 55.7576 129.252 0.651 0.951 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 55.6667 130.667 0.656 0.951 Tâng bóng 30m (lỗi) 55.6061 125.934 0.774 0.948 Đá lòng bóng chết 10 quả (quả) 55.6061 128.934 0.709 0.950 Dẫn bóng 4 lần x 5m (s) 55.4545 127.881 0.806 0.948 Dẫn bóng 30m (s) 55.6667 127.917 0.787 0.948 Đánh đầu (m) 55.6061 126.621 0.766 0.949 Chạy 60m đổi hướng (s) 55.6364 125.176 0.796 0.948 Dẫn bóng 60m đổi hướng (s) 55.2727 129.955 0.712 0.950 Tâng bóng 12 bộ phận (bp) 55.6667 124.854 0.779 0.948 Chạy 5 lần x 30m (s) 55.7576 127.502 0.804 0.948 Chuyền bóng 20 quả (quả) 55.4242 129.252 0.703 0.950 Kết quả thu được ở bảng 3.6 cho thấy: Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha = 0.952; đồng thời các test phải loại bỏ nếu có giá trị Hệ số tương quan giữa yếu tố-tổng các yếu tố khi xóa biến lớn hơn hệ số tin cậy; hoặc test phải loại bỏ nếu tương quan giữa biến đó so với tổng Hệ số tương quan yếu tố-tổng các yếu tố <0.3. Song 15 test đều có Hệ số tương quan giữa yếu tố-tổng các yếu tố khi xóa biến từ 0.948 đến 0.951 < 0.952 và Hệ số tương quan yếu tố-tổng các yếu tố từ 0.651 đến 0.806 > 0.3. Do vậy, kết quả phỏng vấn lựa chọn 15 test đánh giá thể lực chuyên môn thu được đảm bảo độ tin cậy. Xử lý kết quả phỏng vấn thu được như trình bày ở biểu đồ 3.7. 91 Biểu đồ 3.7. Kết quả phỏng vấn ựa chọn test đánh giá thể ực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên s u bóng đá Từ kết quả thu được ở biểu đồ 3.7 cho thấy: Các test phỏng vấn có giá trị mean (trung bình) từ 3.82 đến 4.30 với SD (độ lệch chuẩn) từ 0.95 đến 1.16. Đối chiếu với thang đo Likert thì 15 test đều có kết quả nằm trong mức đánh giá đồng ý (3.41 - 4.20) và rất đồng ý (4.21 - 5.00). Như vậy, thông qua kết quả phỏng vấn, đề tài bước đầu đã lựa chọn được 15 test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá. Sau khi phỏng vấn lựa chọn được 15 test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá, để có cơ sơ khoa học trong việc phân bổ các test trong việc đánh giá thể lực chuyên môn theo từng học phần, căn cứ vào chương trình đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá trường trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội đề tài tiến hành phỏng vấn các giảng viên bộ môn bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội để phân chia các test theo từng học phần trong việc đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên 92 chuyên sâu bóng đá kết quả phỏng vấn được trình bày ở phụ lục 6. Kết quả thu được: Học phần 1 sử dụng 5 test: 1. Tâng bóng(sl); 2. Ném biên (m); 3. Đá xa (m); 4. Sút bóng cầu môn 10 quả; 5. Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) Học phần 2 sử dụng 5 test: 1. Tâng bóng 30m (lỗi); 2. Đá bóng cố định bằng lòng bàn chân 10 quả (quả); 3. Đá xa (m); 4. Sút bóng cầu môn 10 quả (quả); 5. Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) Học phần 3 sử dụng 5 test: 1. Dân bóng 4 lần x 5m (s); 2. Dẫn bóng 30m (s); 3. Đánh đầu (m); 4. Sút bóng cầu môn 10 quả (quả); 5. Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) Học phần 4 sử dụng 5 test: 1. Chạy 60m đổi hướng (s); 2. Dẫn bóng 60m đổi hướng (s); 3. Đánh đầu (m); 4. Sút bóng cầu môn 10 quả (quả); 5. Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) Học phần 5 sử dụng 5 test: 1. Tâng bóng 12 bộ phận (bp); 2. Chạy 5 lần x 30m(s); 3. Chuyền bóng 20 quả (quả); 4. Sút bóng 20 quả (quả); 5. Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) Học phần 6 sử dụng 3 test: 1. Chuyền bóng 20 quả (quả); 2. Sút bóng 20 quả (quả); 3. Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) Xác định tính thông báo của các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá được lựa chọn thông qua kiểm định mối tương quan giữa các test theo từng học phần. Kết quả thu được như trình bày ở biểu đồ 3.8. 93 Học phần 1 Học phần 2 Học phần 3 Học phần 4 Học phần 5 Học phần 6 Biểu đồ 3.8. Mối tƣơng quan giữa các test đánh giá thể ực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên s u bóng đá (n = 37) Kết quả thu được ở biểu đồ 3.8 cho thấy: 5 test ở học phần 1 có giá trị r từ 0.44 đến 0.90; 5 test ở học phần 2 có giá trị r từ 0.44 đến 0.90; 5 test ở học phần 3 có giá trị r từ 0.44 đến 0.98; 5 test ở học phần 4 có giá trị r từ 0.40 đến 94 0.99; 5 test ở học phần 5 có giá trị r từ 0.42 đến 0.98; 3 test ở học phần 6 có giá trị r từ 0.49 đến 0.92. Các test đều nằm ở ngưỡng P<0.05. Theo tác giả Dương Nghiệp Chí thì trong thực tiễn nếu hệ số thông báo không nhỏ hơn 0.3 thì test có thể sử dụng được [6]. Đối chiếu với các giá trị r thu được ở 6 học phần đều >0.3. Như vậy, bằng việc phân tích tương quan, bước đầu đã lựa chọn được 15 test và sử dụng trong 6 học phần để đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. Về độ tin cậy của test lựa chọn được xác định bằng phương pháp test lặp lại. Phương pháp và điều kiện lập test như nhau ở cả 2 lần lập test. Thời gian thực hiện test lặp lại được tiến hành đảm bảo sao cho ở lần lập test thứ hai người tập được hồi phục hoàn toàn. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.7. Bảng 3.7. Kết quả xác định độ tin cậy các test đánh giá thể ực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên s u bóng đá (n = 33) TT Test Lần 1 Lần 2 r δ δ 1 Tâng bóng (sl) 83.16 17.38 81.97 17.24 0.989 2 Ném biên (m) 14.00 5.55 14.54 5.47 0.973 3 Đá xa (m) 43.73 6.34 43.70 7.06 0.976 4 Sút bóng cầu môn (quả) 7.84 2.47 8.38 2.78 0.932 5 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 7.84 2.29 8.27 2.35 0.864 6 Tâng bóng 30m (lỗi) 3.62 0.95 3.43 0.90 0.812 7 Đá lòng bóng chết 10 quả (quả) 7.22 0.79 7.00 0.88 0.841 8 Dẫn bóng 4 lần x 5m (s) 20.62 3.39 20.65 3.30 0.996 9 Dẫn bóng 30m (s) 5.10 1.20 5.14 1.15 0.982 10 Đánh đầu (m) 14.57 1.91 14.70 2.21 0.885 11 Chạy 60m đổi hướng (s) 9.38 3.01 9.43 2.98 0.998 12 Dẫn bóng 60m đổi hướng (s) 13.93 3.15 13.95 3.16 0.997 13 Tâng bóng 12 bộ phận (bp) 9.32 1.99 9.35 2.06 0.929 14 Chạy 5 lần x 30m (s) 23.94 3.96 24.03 3.93 0.998 15 Chuyền bóng 20 quả (quả) 9.08 1.93 9.11 2.04 0.920 95 Từ kết quả thu được ở bảng 3.7 cho thấy: Cả 15 test đều có r từ 0.812 đến 0.998 với P<0.05, được xác định là đủ độ tin cậy, cho phép sử dụng được trong đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá. Trong đó có 8/15 test có độ tin cậy rất tốt (r từ 0.95 đến 1.00), 3/15 test có có độ tin cậy khá tốt (r từ 0.90 đến 0.94). Nhận xét: Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đã lựa chọn được 15 test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội cụ thể: Các test được lựa chọn đảm bảo tính thông báo và độ tin cậy thống kê cần thiết cho đối tượng nghiên cứu. 3.1.4. Thang điểm đánh giá thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng đá. Căn cứ vào các kết quả thống kê trong bảng 3.7, yêu cầu chuẩn đầu ra và đặc thù đào tạo sinh viên chuyên sâu bóng đá trong trường học, đề tài tiến hành xây dựng bảng điểm theo thang độ C (thang điểm 10) cho từng chỉ tiêu, test đã lựa chọn. Kết quả như trình bày ở các bảng từ 3.8 đến 3.13. Trong thực tiễn đánh giá, do có những kết quả không nằm ở mức phân định, nên khi đánh giá sử dụng phương pháp tiệm cận, nghĩa là thành tích một chỉ tiêu nào gần với mức điểm nào hơn thì lấy điểm đó (trong cùng một mức giới hạn xếp loại ở các bảng 3.8 đến bảng 3.13). Các mức phân loại ở đây cũng sẽ là căn cứ để áp dụng trong quá trình tra cứu, xếp loại cho từng test. Do đó sẽ khắc phục được thực tế 1 chỉ tiêu, test của VĐV đạt ở mức xếp loại dưới không thể xếp ở mức trên, mặc dù mức chênh lệch thành tích ở mức tối thiểu. Bảng 3.8. Thang điểm đánh giá thi thực hành học phần 1 T T Nội dung Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Tâng bóng (sl) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2 Ném biên (m) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 96 3 Đá xa (m) 31 32 33 34 35 37 39 41 43 45 4 Sút bóng cầu môn 10 quả(quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 5 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thang điểm học phần 1 bao gồm điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm thi lý thuyết và điểm thi thực hành kết thúc học phần. Trong đó các test đánh giá thể lực chuyên môn của đề tài lựa chọn và xây dựng được dùng để đánh giá điểm thi giữa kỳ (20%) và thi cuối kỳ (70%). Bảng 3.9. Thang điểm đánh giá thi thực hành học phần 2 T T Nội dung Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Tâng bóng 30m (lỗi) 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2 Đá lòng bóng chết 10 quả(quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3 Đá xa (m) 36 37 38 39 40 42 44 46 48 50 4 Sút bóng cầu môn 10 quả(quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thang điểm học phần 2 bao gồm điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm thi lý thuyết và điểm thi thực hành kết thúc học phần. Trong đó các test đánh giá thể lực chuyên môn của đề tài lựa chọn và xây dựng được dùng để đánh giá điểm thi giữa kỳ (20%) và thi cuối kỳ (70%). Bảng 3.10. Thang điểm đánh giá thi thực hành học phần 3 T T Nội dung Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Dẫn bóng 4 lần x 5m (s) 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 2 Dẫn bóng 30m (s) 6,3 6,1 5,9 5,7 5,5 5,3 5 4,7 4,3 4 3 Đánh đầu (m) 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 4 Sút bóng cầu môn 10 quả (quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 5 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thang điểm học phần 3 bao gồm điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm thi lý thuyết và điểm thi thực hành kết thúc học phần. Trong đó các test đánh giá thể lực chuyên môn của đề tài lựa chọn và xây dựng được dùng để đánh giá điểm thi giữa kỳ (20%) và thi cuối kỳ (70%). 97 Bảng 3.11. Thang điểm đánh giá thi thực hành học phần 4 TT Nội dung Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Chạy 60m đổi hướng (s) 12 11,5 11 10,5 10 9,5 9 8,5 8 7,5 2 Dẫn bóng 60m đổi hướng (s) 17 16,5 16 15 14 13 12 11 10 9,5 3 Đánh đầu (m) 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 4 Sút bóng cầu môn 10 quả (quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 5 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thang điểm học phần 4 bao gồm điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm thi lý thuyết và điểm thi thực hành kết thúc học phần. Trong đó các test đánh giá thể lực chuyên môn của đề tài lựa chọn và xây dựng được dùng để đánh giá điểm thi giữa kỳ (20%) và thi cuối kỳ (70%). Bảng 3.12. Thang điểm đánh giá thi thực hành học phần 5 TT Nội dung Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Tâng bóng 12 bộ phận (bp) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 Chạy 5 lần x 30m (s) 22,8 22,6 23,4 23,2 23 22,7 22,4 22,1 21,8 21,5 3 Chuyền bóng 20 quả (quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4 Sút bóng cầu môn 20 quả (quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thang điểm học phần 5 bao gồm điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm thi lý thuyết và điểm thi thực hành kết thúc học phần. Trong đó các test đánh giá thể lực chuyên môn của đề tài lựa chọn và xây dựng được dùng để đánh giá điểm thi giữa kỳ (20%) và thi cuối kỳ (70%). Bảng 3.13. Thang điểm đánh giá thi thực hành học phần 6 98 T T Nội dung Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Chuyền bóng 20 quả (quả) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 2 Sút bóng cầu môn 20 quả (quả) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 3 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Thang điểm học phần 6 bao gồm điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm thi lý thuyết và điểm thi thực hành kết thúc học phần. Trong đó các test đánh giá thể lực chuyên môn của đề tài lựa chọn và xây dựng được dùng để đánh giá điểm thi giữa kỳ (20%) và thi cuối kỳ (70%). 3.1.5. Thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu bóng đá. Sử dụng các test và thang điểm đã xây dựng, đề tài đã ứng dụng để đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. Các đối tượng tham gia đánh giá bao gồm các sinh viên chuyên sâu bóng đá trong năm học 2014-2015: 32 SV khóa đại học 45 ở học phần 1 và học phần 2. 28 SV khóa đại học 44 ở học phần 3 và học phần 4. 37 SV khóa đại học 43 ở học phần 5 và học phần 6. Tức là sau khi các sinh viên học tập theo kế hoạch đào tạo đã được ban hành và trong quá trình học tập vẫn sử dụng 57 bài tập hiện đang áp dụng. Khi kết thúc chương trình học tập, đề tài đã sử dụng 15 test đánh giá đã lựa chọn để kiểm tra. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.14 đến bảng 3.16. Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra thể ực chuyên môn ở học phần 1 và học phần 2 của khóa Đại học 45 (n = 32) TT Nội dung Giá trị Thành tích Điểm Học phần 1 Học phần 2 Học phần 1 Học phần 2 1 Tâng bóng (quả) 70.51 7.13 δ 11.81 1.24 2 Ném biên (m) 17.06 6.94 99 δ 1.90 1.63 3 Tâng bóng 30m (lỗi) 3.16 6.84 δ 1.48 1.48 4 Đá lòng bóng chết 10 quả (quả) 5.81 6.81 δ 1.38 1.38 5 Đá xa (m) 39.91 41.78 7.00 7.44 δ 4.62 5.12 1.88 1.76 t 1.538 0.960 6 Sút bóng cầu môn 10 quả (quả) 5.62 6.75 6.75 6.75 δ 1.16 1.41 1.41 1.41 t 3.483*** 0 7 Dẫn bóng sút cầu môn (điểm) 6.92 7.14 6.92 7.14 δ 1.44 1.62 1.44 1.62 t 5.779*** 0.570 * P < 0.05; ** P < 0.01; *** P < 0.001 Kết quả thu được ở bảng 3.14 cho thấy, các test kiểm tra một lần ở học phần 1 và học phần 2 thì thành tích còn thấp và điểm đạt được của sinh viên chủ yếu ở mức trung bình. Cụ thể: Nội dung tâng bóng với mean (giá trị trung bình) là 70.51 lần và 7.13 điểm. Nội dung ném biên với mean là 17.06m và 6.94 điểm. Nội dung tâng bóng 30m với mean là 3.16 lỗi và 6.84 điểm. Nội dung đá lòng bóng chết 10 quả với mean là 5.81 quả và 6.81 điểm. Đối với các test chung là đá xa, sút bóng cầu môn 10 quả, dẫn bóng sút cầu môn và chỉ khác nhau về độ khó và thang điểm đánh giá thì kết quả điểm ở hai học kỳ cũng chủ yếu ở mức trung bình và khá, từ 6.75 đến 7.44 điểm. Đồng thời để xem xét về sự khác biệt thành tích giữa hai học kỳ, đề tài đã sử dụng kiểm định t. Kết quả cho thấy có 2/3 test là sút bóng cầu môn 10 quả (t tính = 3.483) và dẫn bóng sút cầu môn (t tính = 5.779) có sự khác biệt ở ngưỡng P < 0.001, test đá xa không có sự khác biệt, t tính = 1.538 với P > 0.05. Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra thể ực chuyên môn ở học phần 3 và học phần 4 của khóa Đại học 44 (n = 28) 100 TT Nội dung Giá trị Thành tích Điểm Học phần 3 Học phần 4 Học phần 3 Học phần 4 1 Dẫn bóng 4 lần x 5m (s) 20.00 6.96 δ 1.52 1.48 2 Dẫn bóng 30m (s) 4.98 7.11 δ 0.46 1.47 3 Chạy 60m đổi hướng (s) 8.96 7.07 δ 0.93 1.68

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_bai_tap_phat_trien_the_luc_chuyen_mon.pdf
Tài liệu liên quan