Chƣơng 1: GIỚI THIỆU. 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1
1.2 Mục tiêu của luận án .2
1.2.1 Mục tiêu chung.2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học .3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn.3
1.4 Những đóng góp mới của luận án .3
Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
2.1 Tình hình nuôi vịt Xiêm trên thế giới và ở Việt Nam.4
2.1.1 Tình hình nuôi vịt Xiêm trên thế giới .4
2.1.2 Tình hình nuôi vịt Xiêm ở Việt Nam .5
2.2 Những nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣỡng của vịt Xiêm trên thế giới .7
2.2.1 Nhu cầu về năng lƣợng.7
2.2.2 Nhu cầu protein và acid amin .8
2.2.3 Nhu cầu khoáng và vitamin.18
2.2.4 Nhu cầu lipid .19
2.3 Những nghiên cứu về vịt Xiêm ở Việt Nam .20
2.4 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa dƣỡng chất và acid amin ở gia cầm.23
2.4.1 Khái niệm tỷ lệ tiêu hóa protein.23
2.4.2 Mục đích của việc xác định tỷ lệ tiêu hóa protein .23
2.4.3 Các phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa protein .23
2.4.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu trực tiếp bằng cách thu chất thải tổng số (hay
phƣơng pháp tiêu hoá toàn phần).23
2.4.3.2 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng .27
2.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xác định tỷ lệ tiêu hóa .28
2.4.4.1 Loài.28
2.4.4.2 Tuổi và cá thể.28viii
2.4.4.3 Thành phần hóa học của thức ăn.28
2.4.4.4 Ảnh hƣởng bởi mức ăn .28
2.4.4.5 Ảnh hƣởng của hình thức chế biến .29
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.30
3.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh.30
3.1.1 Mục tiêu .30
3.1.2 Địa điểm và thời gian tiến hành điều tra.30
3.1.3 Phƣơng pháp điều tra .30
3.1.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .31
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .31
3.3 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu .31
3.3.1 Động vật nghiên cứu .31
3.3.2 Chuồng trại thí nghiệm .32
3.3.2.1 Đối với thí nghiệm nuôi sinh trƣởng.32
3.3.2.2 Đối với thí nghiệm tiêu hóa .32
3.3.3 Thức ăn thí nghiệm .32
3.3.3.1 Đối với thí nghiệm nuôi sinh trƣởng.32
3.3.3.2 Đối với thí nghiệm tiêu hóa .32
3.3.4 Nuôi dƣỡng và quản lý.33
3.4 Các chỉ tiêu theo dõi.33
3.4.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng 2, 3, 4 và 5.33
3.4.2 Thí nghiệm tiêu hóa 3 và 4 .33
3.5 Bố trí thí nghiệm.34
3.5.1 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu
phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt.34
3.5.1.1 Giai đoạn 5-8 tuần tuổi.34
3.5.1.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi .36
3.5.2 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của các mức protein thô và threonine trong
khẩu phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt .37
3.5.2.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng .38
3.5.2.2 Thí nghiệm tiêu hóa.40ix
3.5.3 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng của các mức lysine và năng lƣợng trao đổi
lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt.45
3.5.3.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng .45
3.5.3.2 Thí nghiệm tiêu hóa.47
3.5.4 Thí nghiệm 5: Ảnh hƣởng của phƣơng thức nuôi theo giới tính lên năng
suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt.51
3.2.9 Phƣơng pháp xử lý số liệu .54
Chƣơng 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN.57
4.1 Nghiên cứu 1: Khảo sát hiện trạng chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh .57
4.1.1 Số lƣợng và đặc điểm giống vịt Xiêm ở 3 huyện .57
4.1.2 Chuồng trại.59
4.1.3 Năng suất sinh trƣởng .60
4.1.4 Nguồn thức ăn của vịt Xiêm ở 3 huyện .62
4.1.5 Khẩu phần, dinh dƣỡng của vịt Xiêm ở 3 huyện .63
4.1.6 Những vấn đề khác .65
4.1.7 Kết luận và đề nghị của nội dung 1.66
4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu
phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm nuôi thịt .67
4.2.1 Giai đoạn 5 - 8 tuần tuổi .67
4.2.1.1 Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất và năng lƣợng trao đổi (ME) tiêu thụ của
vịt Xiêm địa phƣơng ở các nghiệm thức .67
4.2.1.2 Tăng khối lƣợng, khối lƣợng cuối và hệ số chuyển hóa thức ăn của vịt
Xiêm địa phƣơng thí nghiệm .68
4.2.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi .70
4.2.2.1 Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất và năng lƣợng trao đổi (ME) tiêu thụ của
vịt Xiêm địa phƣơng qua các nghiệm thức .70
4.2.2.2 Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và hệ số chuyển hóa thức ăn của
vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm.71
4.2.2.3 Kết quả mổ khảo sát vịt Xiêm địa phƣơng lúc kết thúc thí nghiệm.73
4.2.2.4 Thành phần dƣỡng chất của thịt vịt Xiêm địa phƣơng .75x
4.2.2.5 Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm địa phƣơng qua các nghiệm thức trong
2 giai đoạn thí nghiệm .76
4.2.3 Kết luận thí nghiệm 2.76
4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của các mức protein thô và threonine trong khẩu
phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt .77
4.3.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng.77
4.3.1.1 Giai đoạn 5-8 tuần tuổi.77
4.3.1.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi .80
4.3.1.3 Kết luận thí nghiệm 3.85
4.3.2 Thí nghiệm tiêu hóa .86
4.3.2.1 Giai đoạn 8 tuần tuổi .86
4.3.2.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi.90
4.3.2.3 So sánh các chỉ tiêu ở giai đoạn 8 và giai đoạn 10 tuần tuổi của vịt
Xiêm địa phƣơng thí nghiệm .95
4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng của các mức lysine và năng lƣợng trao đổi lên
năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt.99
4.4.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng.99
4.4.1.1 Giai đoạn 5-8 tuần tuổi.99
4.4.1.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi .103
4.4.2 Thí nghiệm tiêu hóa .110
4.4.2.1 Giai đoạn 8 tuần tuổi .110
a) Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 8
tuần tuổi.110
4.4.2.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi.114
4.4.2.3 So sánh các chỉ tiêu ở giai đoạn 8 và giai đoạn 10 tuần tuổi của vịt
Xiêm địa phƣơng thí nghiệm .119
4.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hƣởng của phƣơng thức nuôi theo giới tính lên năng
suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt.123
4.5.1 Giai đoạn 5 – 12 tuần tuổi.123
4.5.1.1 Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất và năng lƣợng trao đổi tiêu thụ của vịt
Xiêm địa phƣơng ở các nghiệm thức .123xi
4.5.1.2 Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và hệ số chuyển hóa thức ăn của
vịt thí nghiệm .124
4.5.1.3 Kết quả mổ khảo sát vịt Xiêm địa phƣơng lúc kết thúc thí nghiệm.126
4.5.1.4 Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm qua các nghiệm thức trong thí nghiệm .127
4.5.1.5 Kết luận.128
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.129
5.1 Kết luận chung.129
DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ.130
TÀI LIỆU THAM KHẢO.131
PHỤ CHƢƠNG .145
200 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các mức năng lượng trao đổi và các Acid Amin trong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng của vịt xiêm địa phương nuôi thịt - Nguyễn Thùy Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải thích do lƣợng DM tiêu thụ cao hơn
và tăng các mức độ threonine trong khẩu phần của vịt thí nghiệm.
Lƣợng ME tiêu thụ cao hơn có ý nghĩa thống kê (P<0,05) ở các NT CP17
và Thr 0,6, phù hợp với lƣợng DM tiêu thụ cao hơn. Lƣợng ME tiêu thụ trong thí
nghiệm này tƣơng đƣơng với kết quả của Tu et al. (2012), khi nghiên cứu trên vịt
Xiêm thì lƣợng ME tiêu thụ từ 1,23-1,61 MJ/con/ngày.
b) Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và hệ số chuyển hóa thức ăn
của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm giai đoạn 9-12 tuần tuổi
Tăng khối lƣợng, khối lƣợng vịt lúc kết thúc thí nghiệm và FCR đƣợc trình
bày qua Bảng 4.19.
Bảng 4.19: Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và FCR của vịt Xiêm địa
phƣơng giai đoạn 9-12 tuần tuổi
Chỉ tiêu Mức CP Mức Thr SEM/P
CP15 CP16 CP17 Thr 0,5 Thr 0,6 Mức CP Mức Thr CP*Thr
KL đầu TN (g/con) 2.050 2.053 2.054 2.054 2.051 20,9/0,991 17,1/0,923 29,6/0,923
KL cuối TN (g/con) 2.430
b
2.539
b
2.656
a
2.501
2.581
29,3/0,001 23,9/0,035 41,5/0,855
Tăng KL (g/con/ngày) 13,5
c
17,4
b
21,5
a
16,0
18,9
0,95/0,001 0,78/0,019 1,34/0,699
FCR 6,76
a
5,83
ab
4,99
b
6,13 5,60 0,35/0,014 0,29/0,220 0,50/0,481
CP/tăng KL (g/kg) 1.012 932 838 969 886 56,6/0,134 46,2/0,227 80,1/0,483
ME/tăng KL (MJ/kg) 93,4
b
80,4
ab
68,8
a
84,6
77,2
4,89/0,013 3,99/0,217 6,90/0,489
Các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở mức P<0,05; KL: khối lượng; TN: thí nghiệm.
Qua Bảng 4.19 cho thấy kết quả tăng khối lƣợng, khối lƣợng cuối và FCR
của vịt thí nghiệm ở giai đoạn 9-12 tuần tuổi có xu hƣớng tƣơng tự với giai đoạn
5-8 tuần tuổi. Tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm tăng dần từ NT CP15 và cao
nhất ở NT CP17 (21,5 g/con/ngày) (P<0,05). Đối với nhân tố 2 mức độ
threonine, tăng khối lƣợng cao hơn (P<0,05) ở NT Thr 0,6 (18,9 g/con/ngày) so
với NT còn lại (16,0 g/con/ngày). Kết quả này có thể giải thích do lƣợng DM,
CP, EE và ME tiêu thụ cao hơn ở NT CP17 và NT Thr 0,6. Kết quả này phù hợp
với công bố của Baeza et al. (1998) nghiên cứu trên vịt Xiêm giai đoạn từ 9-15
tuần tuổi là 18,8 g/con/ngày. Tuy nhiên, kết quả tăng khối lƣợng của vịt Xiêm
trong thí nghiệm của chúng tôi thấp hơn so với báo cáo (29,2 g/con/ngày) của
Miclosanu and Roibu (2001) khi nghiên cứu trên vịt Xiêm với khẩu phần có
12,55 MJ ME và 18% CP, sự khác nhau này là do tác giả nghiên cứu trên vịt
Xiêm kết thúc ở 11 tuần tuổi, trong khi thí nghiệm của chúng tôi trên vịt Xiêm
kết thúc ở 12 tuần tuổi.
82
Khối lƣợng kết thúc của vịt thí nghiệm ở giai đoạn 9-12 tuần tuổi phù hợp
với kết quả tăng khối lƣợng qua các NT. Khối lƣợng kết thúc cao hơn (P<0,05) ở
NT CP17 (2.656 g) và NT Thr 0,6. Khối lƣợng của vịt Xiêm lúc 12 tuần tuổi
trong thí nghiệm của chúng tôi tƣơng đƣơng với công bố của Miclosanu and
Roibu (2001); Tu et al. (2012), và Marzoni et al. (2014) với khối lƣợng kết thúc
tƣơng ứng lần lƣợt là 2.450 g; 2.202-2.534 g và 2.588 g. Tuy nhiên, kết quả của
thí nghiệm này cao hơn kết quả nghiên cứu trên vịt Xiêm đƣợc nuôi với khẩu
phần có 12,13 MJ ME/ kg và 18% CP của Ali and Sarker (1992), có khối lƣợng
cơ thể là 2.237 g, sự chênh lệch này có lẽ là do giống vịt và mức dinh dƣỡng của
khẩu phần thí nghiệm.
Hệ số chuyển hóa thức ăn thấp nhất (P<0,05) ở NT CP17, có thể do vịt có
tăng khối lƣợng cao. Kết quả này không chênh lệch đáng kể (P>0,05) giữa 2 mức
độ threonine với giá trị đạt đƣợc từ 5,60-6,13. Kết quả FCR của vịt ở giai đoạn 9-
12 tuần tuổi cho thấy cao hơn nhiều so với vịt ở giai đoạn 5-8 tuần tuổi, có thể lý
giải rằng trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của vịt Xiêm ở giai đoạn này
tiêu thụ năng lƣợng cao cho duy trì cơ thể và có xu hƣớng tích mỡ. Đặc biệt đối
với vịt Xiêm mái tăng trƣởng tới 10 tuần tuổi, trong khi con trống đến 12 tuần
tuổi (Swatland, 1981), vì thế lƣợng thức ăn tiêu thụ cao, nhƣng tăng khối lƣợng
thấp, dẫn đến FCR cao hơn nhiều so với giai đoạn đầu. Kết quả FCR của nghiên
cứu này tƣơng đƣơng với báo cáo của Baeza and Leclercq (1998) nghiên cứu trên
vịt Xiêm giai đoạn từ 8-12 tuần tuổi là 5,61. Kết quả FCR của thí nghiệm chúng
tôi đƣợc tính toán cho toàn kỳ đạt từ 3,40-4,44, phù hợp với các giá trị đƣợc công
bố của Tu et al. (2012), vịt Xiêm địa phƣơng có FCR từ 4,32-4,63; Tuy nhiên,
Hình 4.16. Tăng khối lƣợng và khối lƣợng cuối của vịt giai đoạn 9-12TT
83
kết quả của chúng tôi thấp hơn báo cáo của Phongphanith et al. (2012), nghiên
cứu trên vịt Xiêm có FCR từ 5,28-5,66.
Sự tƣơng tác giữa nhân tố CP và threonine của tất cả các chỉ tiêu ở giai
đoạn 9-12 tuần tuổi cũng không tìm thấy sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05).
c) Kết quả mổ khảo sát vịt Xiêm địa phƣơng lúc kết thúc thí nghiệm
Kết quả mổ khảo sát vịt Xiêm lúc kết thúc thí nghiệm đƣợc trình bày qua
Bảng 4.20.
Bảng 4.20: Thành phần thân thịt của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm qua các
nghiệm thức.
Chỉ tiêu Mức CP Mức Thr SEM/P
CP15 CP16 CP17 Thr 0,5 Thr 0,6 Mức CP Mức Thr CP*Thr
KL sống, g/con 2.405c 2.547b 2.648a 2.513 2.554 15,4/0,001 12,5/0,039 21,7/0,477
KL thân thịt, g 1.619b 1.675ab 1.728a 1.648 1.700 19,0/0,006 15,5/0,035 26,9/0,583
TL thân thịt, % 67,3 65,8 65,2 65,6 66,6 0,66/0,103 0,54/0,221 0,93/0,820
KL thịt ức, g 312b 340ab 360a 321 353 12,3/0,049 10,0/0,044 17,4/0,958
TL thịt ức, % 19,2 20,3 20,8 19,5 20,8 0,56/0,171 0,46/0,073 0,80/0,683
KL thịt đùi, g 253b 256b 288a 256 275 7,03/0,007 5,74/0,039 9,95/0,399
TL thịt đùi, % 15,6 15,3 16,7 15,5 16,2 0,41/0,074 0,33/0,203 0,58/0,183
KL thịt ức + đùi, g 573b 604ab 656a 593 628 17,5/0,017 14,3/0,108 24,7/0,759
TL thịt ức + đùi, % 35,3 36,0 37,9 35,9 36,9 0,83/0,104 0,68/0,331 1,17/0,338
KL mỡ bụng, g 26,4 30,5 31,4 27,1 31,7 5,53/0,800 4,51/0,485 7,81/0,737
TL mỡ bụng, % 1,63 1,79 1,81 1,64 1,85 0,32/0,906 0,26/0,577 0,44/0,761
KL gan, g 46,7 48,0 50,4 49,0 47,7 2,33/0,537 1,91/0,625 3,30/0,805
KL mề, g 62,2 67,4 60,6 66,7 60,1 4,35/0,529 3,55/0,211 6,15/0,521
KL tim, g 17,5 17,0 16,7 16,5 17,7 0,62/0,617 0,51/0,116 0,87/0,314
Các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở mức P<0,05; KL: khối lượng, TL: tỷ lệ
Khối lƣợng thân thịt cao hơn ở nghiệm thức CP17 (1.728 g/con) và thấp
nhất ở nghiệm thức CP15 (1.619 g/con) (P<0,05). Đối với nhân tố 2 mức độ
threonine, khối lƣợng thân thịt cao hơn ở NT Thr 0,6 (1.700 g/con/ngày) và thấp
ở mức Thr 0,5 (1.648 g/con/ngày) (P<0,05) (Bảng 4.20). Kết quả này cho thấy
khối lƣợng thân thịt của vịt Xiêm thí nghiệm ở cả 2 nhân tố tƣơng ứng với khối
lƣợng vịt đƣợc mổ khảo sát. Trong khi đó, tỷ lệ thân thịt giữa các NT biến động
trong khoảng 65,2-67,3%, sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết
quả của thí nghiệm chúng tôi nằm trong khoảng giá trị đạt đƣợc của các nghiên
cứu trên vịt Xiêm của Tugiyanti et al. (2013) có tỷ lệ thân thịt là 63,0-68,9%;
Bhuiyan et al. (2005) giá trị này là 68,1% ở vịt Xiêm lúc 9 tuần tuổi. Tuy nhiên,
kết quả này cao hơn báo cáo của Marzoni et al. (2014) là 63,4% trên vịt Xiêm ở
10 tuần tuổi.
Khối lƣợng thịt ức thấp nhất ở nghiệm thức CP15 (312 g/con), giá trị cao
hơn (P<0,05) ở NT CP17 (360 g/con) và NT Thr 0,6 (353 g/con). Kết quả khối
lƣợng thịt ức phù hợp với báo cáo của Schiavone et al., (2007) khối lƣợng thịt ức
84
của vịt Xiêm là 328 g và Marzoni et al. (2014) là 332 g. Tuy nhiên, tỷ lệ thịt ức
biến động trong khoảng 19,2-20,8%, không tìm thấy sự khác biệt về mặt thống
kê (P>0,05) giữa các nghiệm thức của cả 2 nhân tố. Kết quả này nằm trong
khoảng của các giá trị đƣợc tìm thấy trên vịt Xiêm của Dong and Ogle (2003) là
17,8-19,4%; Galal et al. (2011) là 19,6%. Khối lƣợng thịt đùi cao hơn (P<0,05) ở
NT CP17 (288 g/con) và NT Thr 0,6 (275 g/con) lần lƣợt cho 2 nhân tố thí
nghiệm. Trong khi tỷ lệ thịt đùi giữa các NT khá giống nhau (P>0,05), biến động
từ 15,3-16,7%. Kết quả thí nghiệm của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu
trên vịt Xiêm đia phƣơng của Tu et al. (2012) là 15,0%. Khối lƣợng mỡ bụng và
tỉ lệ mỡ bụng giữa các NT của 3 mức CP và 2 mức threonine khá ổn định
(P<0,05). Kết quả về tỷ lệ mỡ bụng trong thí nghiệm này phù hợp với báo cáo
của Tugiyanti et al. (2013), vịt Xiêm có tỷ lệ mỡ bụng từ 1,29-5,60%.
d) Thành phần dƣỡng chất của thịt vịt Xiêm địa phƣơng của các
nghiệm thức đƣợc trình bày qua Bảng 4.25.
Thành phần dƣỡng chất thịt vịt Xiêm địa phƣơng của các nghiệm thức đƣợc
trình bày qua Bảng 4.21.
Bảng 4.21: Thành phần dƣỡng chất của thịt vịt Xiêm địa phƣơng (% trạng thái tƣơi)
Chỉ tiêu
Mức CP Mức Thr SEM/P
CP15 CP16 CP17 Thr 0,5 Thr 0,6 Mức CP Mức Thr CP*Thr
Thịt ức
DM 26,2 25,8 26,3 25,6 26,1 0,36/0,628 0,52/0,053 0,48/0,674
CP 21,6 22,2 21,6 21,4 22,1 0,27/0,220 0,22/0,059 0,38/0,155
EE 2,92 3,01 3,13 3,02 3,03 0,10/0,355 0,08/0,982 0,14/0,612
Ash 2,38 2,43 2,42 2,37 2,45 0,05/0,755 0,04/0,143 0,07/0,549
Thịt đùi
DM 25,2 24,9 25,3 25,2 25,0 0,19/0,362 0,15/0,399 0,27/0,553
CP 20,1 21,2 20,9 20,4 21,0 0,29/0,053 0,23/0,110 0,41/0,464
EE 3,11 3,10 2,99 3,02 3,12 0,13/0,792 0,11/0,572 0,18/0,302
Ash 2,45 2,42 2,36 2,48 2,34 0,09/0,750 0,75/0,214 0,13/0,819
Hình 4.17. Thân thịt vịt mổ khảo sát
85
Từ kết quả ở Bảng 4.21 cho thấy 3 mức CP và 2 mức threonine trong khẩu
phần không ảnh hƣởng đến thành phần dƣỡng chất nhƣ DM, OM, CP, EE và Ash
của thịt ức và thịt đùi của vịt Xiêm thí nghiệm (P>0,05). Kết quả về thành phần
dƣỡng chất của thịt ức và thịt đùi vịt Xiêm trong thí nghiệm này nằm trong
khoảng các giá trị đƣợc tìm thấy của Schiavone et al. (2007) thịt ức vịt Xiêm có
24,7% DM, 20,5% CP; Laila et al. (2012) thịt ức vịt Xiêm có 26% DM, 19,9%
CP; và thịt đùi 26,9% DM, 19,3% CP và Marzoni et al. (2014) thịt ức vịt Xiêm
có 23,8% DM, 21,7% CP; và thịt đùi 25,4% DM, 19,2% CP và 3,19% EE.
e) Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm địa phƣơng qua các nghiệm thức
trong thí nghiệm
Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm địa phƣơng giữa các nghiệm thức thí nghiệm
đƣợc trình bày qua Bảng 4.22.
Bảng 4.22: Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm địa phƣơng qua các nghiệm thức thí
nghiệm (đồng/con)
Chỉ tiêu Mức CP Mức Thr
CP15 CP16 CP17 Thr 0,5 Thr 0,6
Chi phí con giống 9 TT 75.000 75.000 75.000 75.000 75.000
Chi phí thuốc thú y 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000
Chi phí thức ăn 24.785 26.019 28.023 25.016 27.535
Tổng chi phí 103.797 106.394 108.801 104.329 108.332
Tổng thu từ bán vịt
Xiêm
157.932 165.010 172.611 162.572 167.796
Chênh lệch 54.135 58.615 63.810 58.243 59.464
* Giá bán vịt Xiêm sống: 65.000 đồng/kg; Tổng chi phí chưa bao gồm chuồng trại, điện nước và công lao
động, TT: tuần tuổi.
Phân tích hiệu quả kinh tế qua các nghiệm thức của 3 mức CP và 2 mức
threonine của vịt Xiêm thí nghiệm cho thấy tổng chi phí tăng cao khi tăng mức
CP và threonine trong khẩu phần. Ở NT có mức CP cao (CP17) và mức threonine
cao (Thr 0,6), chủ yếu do tăng chi phí thức ăn. Nghiệm thức CP17 và Thr 0,6 có
tổng chi phí cao nhất là 108.801 đồng/con, và 108.332 đồng/con, cao hơn so với
các nghiệm thức còn lại, tuy nhiên tổng thu từ bán vịt Xiêm lúc kết thúc thí
nghiệm cao nhất (172.611 đồng/con và 167.796 đồng/con), dẫn đến chênh lệch
thu chi cao nhất ở 2 nghiệm thức này (63.810 đồng/con).
4.3.1.3 Kết luận thí nghiệm 3
Từ kết quả đạt đƣợc của thí nghiệm có thể kết luận rằng ở mức CP 19% và
0,8% threonine trong khẩu phần cho kết quả tăng khối lƣợng, khối lƣợng cuối
giai đoạn cao hơn đối với vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn từ 5- 8 tuần tuổi.
86
Khẩu phần có mức CP 17% và 0,6% threonine cho kết quả tăng khối lƣợng,
khối lƣợng kết thúc, chất lƣợng thân thịt gồm khối lƣợng thân thịt, thịt ức và thịt
đùi cao hơn và cho hiệu quả kinh tế tốt nhất đối với vịt Xiêm địa phƣơng giai
đoạn từ 9-12 tuần tuổi.
Đề nghị khuyến cáo các mức độ CP và threonine giai đoạn từ 5-8 tuần tuổi
ở mức 19% CP và 0,8% Threonine; giai đoạn 9-12 tuần tuổi ở mức 17% CP và
0,6% Threonine để ứng dụng trong chăn nuôi vịt Xiêm địa phƣơng ở mô hình
nông hộ và qui mô lớn.
4.3.2 Thí nghiệm tiêu hóa
4.3.2.1 Giai đoạn 8 tuần tuổi
a) Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng
giai đoạn 8 tuần tuổi
Kết quả về lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng
giai đoạn 8 tuần tuổi đƣợc trình bày qua Bảng 4.23.
Bảng 4.23: Lƣợng DM và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn
8 tuần tuổi (g/con/ngày)
Chỉ
tiêu
Mức CP Mức Thr SEM/P
CP17 CP18 CP19 Thr 0,7 Thr 0,8 Mức CP Mức Thr CP*Thr
DM 83,9 87,8 91,4 85,9 89,5 2,21/0,098 1,80/0,173 3,12/0,682
OM 77,9 81,5 84,7 79,7 83,0 2,05/0,102 1,67/0,183 2,90/0,633
CP 14,3
c
15,8
b
17,3
a
15,5 16,1 0,39/0,001 0,32/0,162 0,55/0,570
EE 6,13
b
6,51
ab
6,39
a
6,39 6,66 0,16/0,013 0,13/0,180 0,23/0,611
CF 3,82 3,97 4,17 3,90 4,01 0,10/0,083 0,08/0,187 0,14/0,610
NDF 14,6 14,6 15,0 14,4 15,0 0,38/0,660 0,31/0,194 0,53/0,657
ADF 5,43 5,58 5,82 5,49 5,72 0,14/0,191 0,12/0,191 0,20/0,639
Các giá trị trung bình mang các chữ a, b và c trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa
thống kê ở mức P<0,05; Thr: Threonine
Kết quả ở Bảng 4.23 cho thấy đối với nhân tố 3 mức protein trong khẩu
phần, lƣợng DM, OM, CF, NDF và ADF tiêu thụ của vịt Xiêm thí nghiệm có
khuynh hƣớng tăng dần khi tăng mức CP từ 17 đến 19%, tuy nhiên sự khác biệt
giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Lƣợng CP và EE đạt
giá trị thấp ở NT CP17 và cao nhất ở NT CP19 có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Đối với nhân tố 2 mức độ threonine, lƣợng DM, OM, CP, EE, CF, NDF và ADF
tiêu thụ có khuynh hƣớng cao hơn ở NT Thr 0,8 so với NT Thr 0,7, tuy nhiên
không có sự khác nhau về mặt thống kê (P>0,05). Lƣợng DM tiêu thụ của thí
nghiệm phù hợp so với lƣợng DM tiêu thụ là 85,8 g/con/ngày trong nghiên cứu
trên vịt Xiêm trống địa phƣơng đƣợc nuôi với khẩu phần có 12,55 MJ ME/ kg và
20% CP (Iskandar et al., 2001).
87
b) Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dƣỡng chất ở vịt Xiêm địa phƣơng giai
đoạn 8 tuần tuổi
Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dƣỡng chất ở vịt Xiêm địa phƣơng trong giai
đoạn 8 tuần tuổi đƣợc trình bày qua Bảng 4.24.
Bảng 4.24: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các dƣỡng chất của vịt Xiêm địa phƣơng
ở giai đoạn 8 tuần tuổi
Chỉ
tiêu, %
Mức CP Mức Thr SEM/P
CP17 CP18 CP19 Thr 0,7 Thr 0,8 Mức CP Mức Thr CP*Thr
DM 74,6
b
77,4
ab
78,7
a
74,9 78,9 0,94/0,028 0,76/0,003 1,33/0,067
OM 77,1 79,7 80,8 77,3 81,1 1,01/0,057 0,82/0,007 1,43/0,153
EE 77,1 77,9 79,9 77,5 79,1 1,24/0,291 1,01/0,293 1,75/0,465
CF 30,1 36,8 40,5 33,1 38,5 6,40/0,525 5,23/0,483 9,05/0,127
NDF 38,8 45,6 50,0 40,4 49,2 3,42/0,105 2,79/0,047 4,85/0,088
ADF 32,1 39,6 43,4 34,7 41,9 5,13/0,318 4,19/0,244 7,26/0,075
Các giá trị trung bình mang các chữ a và b trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở mức P<0,05;
Tỷ lệ tiêu hoá (TLTH) DM, OM, EE, CF, NDF và ADF có khuynh hƣớng tăng
dần khi tăng từ mức 17 đến 19% CP và từ 0,7 đến 0,8% threonine (P>0,05). Tuy
nhiên chỉ tìm thấy TLTH DM cao hơn có ý nghĩa thống kê ở NT CP 19%
(P<0,05) cho nhân tố protein và TLTH DM, OM và NDF cao hơn (P<0,05) ở NT
Thr 0,8 (Bảng 4.24). Kết quả nghiên cứu trong thí nghiệm về tỷ lệ tiêu hóa DM
và NDF hơi cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên vịt lúc 42 ngày tuổi là 68,2%
và 25,8% (Jamroz et al, 2001). Kết quả này đƣợc giải thích là khi tăng mức
protein thô trong khẩu phần, sẽ kích thích cơ quan tiêu hóa của gia cầm tiết ra các
enzyme tiêu hóa, từ đó làm tăng tỷ lệ tiêu hóa các dƣỡng chất có trong khẩu phần
(Kamisoyama et al., 2009; Widyaratne and Drew, 2011).
c) Lƣợng dƣỡng chất tiêu hóa
Lƣợng dƣỡng chất tiêu hóa đƣợc ở vịt Xiêm địa phƣơng trong giai đoạn 8
tuần tuổi đƣợc trình bày qua Bảng 4.25.
Bảng 4.25: Lƣợng dƣỡng chất tiêu hóa đƣợc của vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 8
tuần tuổi (g/con)
Chỉ tiêu Mức CP Mức Thr SEM/P
CP17 CP18 CP19 Thr 0,7 Thr 0,8 Mức CP Mức Thr CP*Thr
DM 62,8
b
68,0
ab
72,0
a
64,4 70,8 2,22/0,038 1,81/0,027 3,14/0,244
OM 60,2
b
65,0
ab
78,6
a
61,7 67,5 2,13/0,049 1,74/0,038 3,01/0,303
EE 4,74
b
5,08
ab
5,56
a
4,97 5,28 0,18/0,024 0,15/0,157 0,25/0,420
CF 1,15 1,47 1,71 1,30 1,59 0,25/0,331 0,21/0,348 0,36/0,084
NDF 5,70 6,65 7,55 5,84 7,43 0,59/0,126 0,48/0,037 0,83/0,082
ADF 1,75 2,21 2,55 1,89 2,44 0,28/0,178 0,23/0,126 0,40/0,045
Các giá trị trung bình mang các chữ a và b trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở mức P<0,05
88
Lƣợng DM, OM và EE tiêu hóa đƣợc thấp ở NT CP17 và cao hơn (P<0,05)
ở NT CP19 (Bảng 4.25), đƣợc giải thích có thể do lƣợng tiêu thụ và tỷ lệ tiêu hóa
DM, OM và EE cao hơn ở NT CP19, dẫn đến lƣợng dƣỡng chất tiêu hóa đƣợc
cao hơn ở NT này. Tƣơng tự lƣợng DM, OM và NDF tiêu hóa đƣợc cao hơn
(P<0,05) ở NT Thr 0,8 so với NT Thr 0,7.
d) Lƣợng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy của vịt Xiêm địa phƣơng thí
nghiệm ở giai đoạn 8 tuần tuổi
Lƣợng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của vịt Xiêm địa phƣơng 8 tuần tuổi
đƣợc trình bày qua Bảng 4.26.
Bảng 4.26: Lƣợng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy của vịt Xiêm địa phƣơng ở giai
đoạn 8 tuần tuổi
Chỉ tiêu Mức CP Mức Thr SEM/P
CP17 CP18 CP19 Thr 0,7 Thr 0,8 Mức CP Mức Thr CP*Thr
Ntiêu thụ , g 2,28
c
2,53
b
2,78
a
2,48 2,58 0,06/0,001 0,05/0,162 0,09/0,570
Nphân, g 0,74 0,69 0,69 0,77 0,64 0,02/0,284 0,02/0,001 1,70/0,234
Ntích lũy, g 1,54
c
1,84
b
2,09
a
1,70 1,94 0,06/0,001 0,05/0,008 0,09/0,269
NTL/NTT, % 67,2
b
72,6
a
75,1
a
68,5 74,7 1,27/0,003 1,04/0,001 1,81/0,370
NTT/W
0,75
,
g/kgW
0,75
1,45
b
1,58
ab
1,75
a
1,55 1,63 0,05/0,003 0,04/0,220 0,07/0,656
NTL/W
0,75
,
g/kgW
0,75
0,97
b
1,15
ab
1,32
a
1,07 1,22 0,05/0,001 0,04/0,017 0,07/0,354
NTT: nitơ tiêu thụ; NTL: nitơ tích lũy; W
0,75: khối lượng trao đổi; *: tăng khối lượng cơ thể (g/con/ngày);
các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c, trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở mức P<0,05
Bảng 4.26 cho thấy, đối với nhân tố protein, lƣợng nitơ tiêu thụ và lƣợng
nitơ tích lũy tăng dần, thấp nhất ở NT CP17, đạt giá trị cao nhất (P<0,05) ở NT
CP19. Kết quả này đƣợc giải thích là do mức CP trong khẩu phần tăng từ 17 đến
19%. Tỷ lệ nitơ tích lũy/nitơ tiêu thụ, lƣợng nitơ tiêu thụ khối lƣợng trao đổi
chất, và lƣợng nitơ tích lũy/khối lƣợng trao đổi chất tăng dần và đạt giá trị cao
hơn (P<0,05) ở NT CP19. Kết quả đạt đƣợc cho thấy khi tăng mức CP trong
khẩu phần dẫn đến tăng tỷ lệ nitơ tích lũy/nitơ tiêu thụ. Khi tăng mức threonine,
lƣợng nitơ tích lũy (g/con), tỷ lệ nitơ tích lũy/nitơ tiêu thụ và lƣợng nitơ tích
lũy/khối lƣợng trao đổi chất (g/kgW0,75) ở NT Thr 0,8 cao hơn có ý nghĩa thống kê
(P<0,05).
Kết quả phân tích thống kê về sự tƣơng tác giữa 2 nhân tố protein và nhân
tố threonine của tất cả các chỉ tiêu khảo sát của vịt Xiêm thí nghiệm trong giai
đoạn 8 tuần tuổi không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
89
f) Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các acid amin của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm
giai đoạn 8 tuần tuổi
Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các acid amin của vịt Xiêm địa phƣơng thí
nghiệm đƣợc trình bày qua Bảng 4.27.
Bảng 4.27: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các acid amin của vịt Xiêm địa phƣơng
thí nghiệm giai đoạn 8 tuần tuổi
Chỉ tiêu Mức CP Mức Thr SEM/P
CP17 CP18 CP19 Thr 0,7 Thr 0,8 Mức CP Mức Thr CP*Thr
Acid amin thiết yếu
Arginine 85,4
b
87,3
ab
89,9
a
85,4 89,7 0,99/0,024 0,80/0,003 1,39/0,218
Isoleucine 77,8 80,5 82,9 78,8 81,9 1,42/0,072 1,16/0,080 2,01/0,945
Leucine 81,7
b
84,8
ab
87,2
a
82,9 86,1 1,13/0,016 2,01/0,031 1,59/0,595
Lysine 82,2 84,2 86,7 80,9 87,8 1,51/0,151 1,23/0,002 2,14/0,117
Methionine 79,2 81,1 84,4 78,9 84,3 1,78/0,154 1,496/0,022 2,52/0,799
Histidine 73,2 77,7 81,8 76,0 79,2 3,53/0,263 2,89/0,459 4,50/0,772
Phenylalanine 84,1 86,6 88,2 83,2 89,4 1,19/0,089 0,97/0,001 1,69/0,124
Threonine 75,2
b
77,8
ab
81,2
a
72,4 83,7 1,45/0,042 1,19/0,001 2,06/0,065
Valine 79,4
b
82,4
ab
86,8
a
79,6 86,1 1,24/0,004 1,01/0,001 1,76/0,932
Acid amin không thiết yếu
Alanine 81,9 83,8 84,3 80,9 85,8 1,60/0,555 1,31/0,022 2,27/0,054
Aspartic 82,8 84,5 86,6 83,8 85,5 1,38/0,193 1,13/0,287 1,96/0,082
Glutamic 83,3
b
84,8
ab
87,4
b
83,6 86,8 0,86/0,018 0,70/0,008 1,21/0,062
Glycine 73,3 75,5 79,7 72,3 80,0 1,82/0,078 1,49/0,003 2,58/0,077
Proline 79,8
b
82,8
ab
86,8
a
80,0 86,3 1,59/0,025 1,29/0,005 2,24/0,185
Serine 78,7 81,8 83,7 78,7 84,1 1,76/0,171 1,43/0,020 2,48/0,368
Tyrosine 75,2
b
79,4
ab
85,5
a
75,6 84,4 2,17/0,018 1,78/0,004 3,08/0,417
Các giá trị trung bình mang các chữ a và b trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở mức P<0,05;
Khi tăng mức CP trong khẩu phần, tỷ lệ tiêu hóa (TLTH) biểu kiến của 9
acid amin thiết yếu có khuynh hƣớng tăng dần từ NT CP17-CP19. Tuy nhiên chỉ
tìm thấy 4 acid amin (arginine, leucine, threonine và valine,) đạt giá trị cao hơn
(P<0,05) ở NT CP19 so với 2 NT còn lại (Bảng 4.27). Trong khi đối với nhân tố
threonine kết quả cho thấy 7 acid amin thiết yếu ở NT Thr 0,8 cao hơn (P<0,05)
có ý nghĩa thống kê. Kết quả này phù hợp với nhận định của Smith and Pesti,
1998; Temim et al., 2000; Nguyen et al., 2010; Jafarnejad and Sadegh (2011)
cho rằng, khi hàm lƣợng protein trong khẩu phần tăng lên, TLTH acid amin tăng
dẫn đến tăng khả năng tăng trƣởng của gia cầm. Kết quả đạt đƣợc trong thí
nghiệm này đã khẳng định kết quả đạt đƣợc về tăng khối lƣợng và khối lƣợng kết
thúc cao hơn ở NT có 19% CP của vịt thí nghiệm ở giai đoạn 8 tuần tuổi.
Kết quả về TLTH threonine, lysine và methionine trong thí nghiệm này
phù hợp với các kết quả nghiêm cứu của Jamroz et al. (2001) khi so sánh khả
năng phát triển của hệ thống tiêu hóa và khả năng tiêu hóa các acid amin trên 3
90
loại động vật là gà, vịt và ngỗng, với các giá trị tiêu hóa threonine, lysine và
methionine trên vịt lần lƣợt là 78,4, 83,7 và 89,4%. Theo Dong (2005), TLTH
threonine, lysine và methionine trên vịt Xiêm đạt 79,6, 80,4 và 79,0%. TLTH của
1 số acid amin không thiết yếu trong thí nghiệm cũng tƣơng đƣơng với kết quả
nghiên cứu của Jamroz et al. (2001) là 71,3; 82,6; 94,0; 70,1; 90,7; 83,1 và
84,3% tƣơng ứng với các acid amin alanine, aspartic, glutamic, glycine, proline,
serine và tyrosine.
4.3.2.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi
a) Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng giai
đoạn 10 tuần tuổi
Kết quả về lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng
giai đoạn 10 tuần tuổi đƣợc trình bày qua Bảng 4.28.
Bảng 4.28: Lƣợng DM và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn
10 tuần tuổi (g/con/ngày)
Chỉ
tiêu
Mức CP Mức Thr SEM/P
CP15 CP16 CP17 Thr 0,5 Thr 0,6 Mức CP Mức Thr CP*Thr
DM 85,2
b
89,6
ab
96,2
a
87,2 93,5 2,33/0,019 1,90/0,037 3,20/0,715
OM 80,3
b
84,4
ab
90,6
a
82,1 88,0 2,20/0,020 1,79/0,039 3,10/0,715
CP 12,8
c
14,3
b
16,1
a
13,9 14,9 0,37/0,001 0,30/0,031 0,52/0,77
EE 5,53
b
5,96
b
6,76
a
5,88 6,29 0,16/0,001 0,13/0,041 0,22/0,745
CF 3,57
b
3,77
b
4,22
a
3,72 3,99 0,10/0,002 0,08/0,038 0,14/0,747
NDF 15,4
b
16,0
ab
17,2
a
15,6 16,8 0,42/0,030 0,34/0,039 0,59/0,706
ADF 4,96
b
5,22
b
5,78
a
5,14 5,50 0,14/0,004 0,11/0,038 0,19/0,724
Các giá trị trung bình mang các chữ a, b và c trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa
thống kê ở mức P<0,05;
Kết quả Bảng 4.28 cho thấy đối với nhân tố protein, lƣợng DM và các
dƣỡng chất OM, CP, EE, CF, NDF và ADF tiêu thụ của vịt thí nghiệm trong giai
đoạn 10 tuần tuổi tăng dần từ NT CP15 đến CP17 (P<0,05). Kết quả này có cùng
xu hƣớng với kết quả đạt đƣợc của thí nghiệm sinh trƣởng của vịt Xiêm ở giai
đoạn 9-12 tuần tuổi. Đối với nhân tố threonine, lƣợng DM, OM, CP, EE, CF,
NDF và ADF tiêu thụ cao hơn (P<0,05) ở NT Thr 0,6 so với NT Thr 0,5. Lƣợng
DM tiêu thụ của vịt trong thí nghiệm của chúng tôi thấp hơn so với kết quả báo
cáo của Men et al. (1996) nghiên cứu trên vịt Xiêm có lƣợng DM tiêu thụ là 103
g/con/ngày, sự chênh lệch này có thể do khi thực hiện thí nghiệm tiêu hóa vịt
đƣợc cho ăn 90% lƣợng thức ăn thực sự của chúng.
91
b) Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dƣỡng chất ở vịt Xiêm địa phƣơng giai
đoạn 10 tuần tuổi
Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dƣỡng chất ở vịt Xiêm địa phƣơng trong giai
đoạn 10 tuần tuổi đƣợc trình bày qua Bảng 4.29.
Bảng 4.29: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các dƣỡng chất của vịt Xiêm địa phƣơng
ở giai đoạn 10 tuần tuổi
Chỉ tiêu
Mức CP Mức Thr SEM/P
CP15 CP16 CP17 Thr 0,5 Thr 0,6 Mức CP Mức Thr CP*Thr
DM 76,7
b
78,9
ab
81,7
a
76,9 81,3 1,14/0,027 0,93/0,006 1,61/0,193
OM 81,3
83,1
85,0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_cac_muc_nang_luong_trao_doi_va_cac_acid_a.pdf