MỤC LỤC
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt
Danh mục các bảng sốliệu
Danh mục các hình vẽ, đồthị
MỞ đẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và yêu cầu 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
1.1. Cơsởkhoa học và thực tiễn của đềtài 6
1.1.1. Cơsởkhoa học trong chọn giống cây trồng 7
1.1.2. Cơsởkhoa học trong chọn giống bằng đột biến nhân tạo 9
1.2. đặc điểm thực vật học và sựphân bố của cây hoa hồng trên thếgiới 10
1.2.1. Phân loại th ực vật 10
1.2.2. Sựphân bốcủa cây hoa hồng trên thếgiới 14
1.2.3. Phân tích đa dạng di truyền đối với quần thểnghiên cứu và thu
thập nguồn gen 16
1.3. Nghiên cứu vềchọn giống hoa hồng 20
1.3.1. Nghiên cứu chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính 20
1.3.2. Nghiên cứu về chọn giống bằng phương pháp gây đột biến 22
1.3.3. Nghiên cứu chọn giống bằng phương pháp chuyển gen 24
1.4. Nghiên cứu về nhân giống vô tính hoa hồng 26
1.4.1. Nghiên cứu về phương pháp giâm cành 26
1.4.2. Nghiên cứu vềphương pháp ghép hoa hồng 27
1.4.3. Nghiên cứu về phương pháp chiết 29
1.4.4. Nghiên cứu về phương pháp nuôi cấy mô tế bào 30
1.5. Tình hình sản xuất, tiêu thụhoa hồng trên thếgiới 32
1.6. Nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụhoa hồng ởViệt Nam 35
1.6.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụhoa hồng ởViệt Nam 35
1.6.2. Những nghiên cứu vềhoa hồng ởViệt Nam 37
Chương 2 - VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Vật liệu nghiên cứu 40
2.2. Nội dung nghiên cứu 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu 42
Chương 3 - KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
3.1. Thu thập, đánh giá tập đoàn mẫu giống từnguồn địa phương và nhập nội 50
3.1.1. Kết quảthu thập các mẫu giống hoa hồng từnguồn địa phương và nhập nội 50
3.1.2. đặc điểm thực vật học của các mẫu giống hoa hồng 53
3.1.3. đặc điểm cấu trúc và hình thái cành hoa 64
3.1.4. đánh giá mức độnhiễm một sốsâu bệnh hại chính của các mẫu giống hoa hồng 66
3.2. đánh giá sự đa dạng di truyền của các mẫu giống hoa hồng trong tập đoàn nghiên cứu 69
3.3. Kết quả ứng dụng đột biến thực nghiệm tạo vật liệu chọn giống hoa hồng 74
3.3.1. Ảnh hưởng của các liều lượng xửlý phóng x ạtới sinh tr ưởng, phát
tri ển và xuất hi ện biến dị trên cây hoa h ồng ởthếhệM1V174
3.3.2. Biểu hiện m ột s ốtính tr ạng hình thái, cấu trúc hoa và tần sốxuất hiện
các biến dị của m ột sốmẫu giống hoa hồng ởth ếhệM1V281
3.3.3. Biểu hiện m ột sốtính tr ạng hình thái, cấu trúc hoa và kết quảphân lập
một s ốdạng đột bi ến hình thái hoa hồng ởcác thếhệM1V385
3.3.4. Ảnh hưởng của các liều lượng phóng xạtới tỷlệhạt phấn hữu
dục ởcác thểhệM1V1, M1V2 và M1V388
3.4. đánh giá khảnăng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất
lượng hoa của một sốmẫu giống hoa hồng có triển vọng tại một số
tỉnh miền Bắc Việt Nam 90
3.4.1. đánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển, năng suất và ch ất l ượng
hoa của m ột s ốmẫu giống hoa hồng có triển vọng tại tr ường đại h ọc Nông
nghiệp Hà Nội 90
3.4.2. đánh giá khả nă ng sinh trưởng phát tri ể n, n ă ng su ấ t và ch ấ t l ượng hoa
của m ột s ốmẫ u giố ng có tri ể n v ọ ng t ại Thanh Hóa, Hà N ội và V ĩ nh Phúc 97
3.4.3. Phân tích tính ổn định năng suất c ủa các kiểu gen với môi tr ường 104
3.4.4. Khảo sát sự đa dạng di truyền của các mẫu giống có triển vọng
bằng phân tích ADN qua nhân bản ngẫu nhiên RAPD-PCR 107
3.5. Nghiên cứu kỹthuật nhân gi ống vô tính cây hoa hồng với m ẫu
giống triển vọng 113
3.5.1. Nghiên cứu thời vụnhân giống cho các mẫu giống hoa hồng có
triển vọng bằng phương pháp ghép mắt 113
3.5.2. Nghiên cứu một sốloại gốc ghép cho mẫu giống hoa hồng triển
vọng JP30 118
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp vi
3.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hai phương pháp ghép mắt nhỏcó gỗ
và ghép đoạn cành đến tình hình sinh trưởng, phát triển một sốmẫu
giống hoa hồng triển vọng 121
3.5.4. Nghiên cứu thời vụgiâm cành hoa hồng cho một sốmẫu giống
có triển vọng 123
3.5.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài cành giâm đến tình hình
sinh trưởng của cành giâm của mẫu giống JP30 131
3.5.6. Ảnh hưởng của giá thể đến khảnăng sinh trưởng phát triển của cành
giâm m ẫu giống JP30 133
3.5.7. Ảnh hưởng một sốdạng phân bón lá đến tình hình sinh trưởng
của cành giâm mẫu giống JP30 135
3.5.8. Tóm tắt sơ đồquy trình nhân giống hoa hồng bằng phương pháp
ghép mắt và giâm cành cho một sốmẫu giống có triển vọng 138
Chương 4 - KẾT LUẬN VÀ đỀNGHỊ 140
4.1. Kết luận 140
4.2. đềnghị 142
DANH MỤC CÔNG TRÌNH đà CÔNG BỐLIÊN QUAN đẾN
LUẬN ÁN 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO 144
PHỤLỤC
218 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6027 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (Rosa spp.L.) năng suất, chất lượng cao cho một sốtỉnh miền bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,04
1 30,7±0,67 32,3±1,95 69,4±0,96
2 29,5±0,57 58,8±0,44 62,4±1,19
3 30,7±0,82 62,4±2,17 54,7±1,07
PT28
ðC 33,6±0,97 44,1±1,13 60,3±0,76
Khi xử lý ở liều lượng 3 krad mẫu giống Q7 qua các thế hệ nhân vô tính,
tỷ lệ hạt phấn hữu dục giảm dần từ thế hệ M1V1 ñến M1V3. Mẫu giống PT28
lại có xu hướng tăng tỷ lệ hạt phấn hữu dục ở thế hệ M1V2 cao hơn M1V3. Các
hiện tượng tăng giảm tỷ lệ hữu dục ở các mẫu giống khác nhau ñều không
tuân theo quy luật tăng hay giảm mà phụ thuộc vào ñộ mẫm cảm và tính bền
vững kiểu gen của các mẫu giống tham gia xử lý.
ðến thế hệ M1V3, tỷ lệ hạt phấn hữu dục của các mẫu giống hoa hồng xử
lý ở các liều lượng ñột biến khác nhau ñã ổn ñịnh và thay ñổi không ñáng kể
so với M1V2.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90
90
3.4. ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG
SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HOA CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA
HỒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM
Qua kết quả ñánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và
chất lượng các mẫu giống hoa hồng trong tập ñoàn nghiên cứu chúng tôi nhận
thấy: các mẫu giống HB2, Q11, Q15, P3, JP30, JP31, JP32, Q23, Q25, TH8,
Q6, ðL13 thuộc nhóm hoa cắt cành có nhiều ưu ñiểm như: sinh trưởng, phát
triển và cho năng suất khá; Màu sắc ñẹp, mới lạ, có hương thơm, khả năng
chống chịu nhện ñỏ và bệnh phấn trắng khá. Từ kết quả ñánh giá bước ñầu ñó,
12 mẫu giống có triển vọng này ñược tiếp tục nghiên cứu so sánh, ñánh giá
các ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất và khả năng chống chịu sâu
bệnh, chất lượng hoa cao ñể từ ñó tuyển chọn ra những giống ưu tú nhất phục
vụ sản xuất.
3.4.1. ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng
hoa của một số mẫu giống hoa hồng có triển vọng tại trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội
Kết quả trình bày trong bảng 3.19 cho thấy: mẫu giống có khả năng tăng
trưởng số cành/thân chính mạnh nhất là giống Q6 (8,1 cành/cây) ở mức sai
khác có ý nghĩa (P<0,05). Tiếp ñến là các mẫu giống JP30, JP31 và JP32 có
khả năng phân cành khá (7,4 - 7,7 cành/cây) cao hơn ñối chứng. Thấp nhất là
mẫu giống ðL13 có khả năng phân cành kém chỉ ñạt 4,5 cành/thân.
Sự tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 có ý nghĩa quan trọng vì ngoài vai trò thể
hiện khả năng sinh trưởng phát triển nó còn góp phần tạo nên giá trị thương phẩm
hoa cắt, các mẫu giống Q6, Q11, Q23, JP30 và JP32 có chiều dài cành dài nhất (71,4
cm - 80,5 cm) ở cùng mức sai khác có ý nghĩa và cao hơn hẳn ñối chứng P3 (64,2
cm). Chiều dài cành cấp 1 thấp nhất ở giống Q25 và ðL13 (60,2 - 62,6 cm) tương
ñương ñối chứng ở cùng mức sai số có ý nghĩa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91
91
Bảng 3.19. Một số ñặc ñiểm cấu trúc cành hoa của các mẫu giống
hoa hồng có triển vọng trong ñiều kiện Gia Lâm Hà Nội (vụ Xuân 2007)
TT Mẫu giống
Số cành cấp 1
(cành/thân)
Chiều dài cành
cấp 1 (cm)
ðK cành
cấp 1 (cm)
1 HB2 6,1 63,9 0,42
2 P3 (ðC) 6,5 64,2 0,53
3 Q6 8,1 78,3 0,55
4 TH8 5,6 65,5 0,55
5 Q11 6,5 80,5 0,52
6 ðL13 4,5 62,6 0,44
7 Q15 6,5 67,0 0,54
8 Q23 6,4 71,4 0,49
9 Q25 6,2 60,2 0,45
10 JP30 7,7 76,3 0,52
11 JP31 7,4 78,2 0,51
12 JP32 7,4 79,7 0,50
LSD(5%) 0,57 8,2 0,045
CV(%) 5,1 8,1 5,3
ðường kính thân của các mẫu giống càng to, cây sinh trưởng phát triển càng
khỏe, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn và ñặc biệt là khả năng chống ñổ, chống
chịu với ñiều kiện gió bão tốt hơn. ða số các mẫu giống (Q6, TH8, Q11, Q15, Q23,
JP30, JP31 và JP32) trong thí nghiệm ñều có ñường kính cành cấp 1 khá lớn (0,50 -
0,55 cm) và tương ñương với ñối chứng (0,53 cm) ở cùng mức sai khác có ý nghĩa.
Ba mẫu giống (HB2, ðL13, Q25) có ñường kính cành cấp 1 nhỏ hơn giống ñối
chứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92
92
Hình 3.3: Biểu ñồ số cành cấp 1 trên thân chính của các mẫu giống
hoa hồng triển vọng.
3.4.1.1. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của các mẫu giống hoa hồng có triển vọng
Khả năng chống chịu sâu bệnh là một chỉ tiêu ñánh giá giống tốt trong công tác
chọn giống. Giống tốt là giống vừa có khả năng sinh trưởng phát triển khỏe, ñồng
thời có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Kết quả nghiên cứu ñược trình bày tại bảng
3.20: Những giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt là những giống bị sâu xanh
tấn công mạnh. Cụ thể giống Q6 bị sâu xanh tấn công mạnh nhất, tiếp ñến là các
giống Q25, JP30, JP32. Trong khi ñó, giống ðL13 có khả năng sinh trưởng kém hơn,
ít bị sâu xanh tấn công nhất. ða số các giống tham gia thí nghiệm, bị sâu khoang tấn
công ở mức từ nhẹ ñến trung bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93
93
Bảng 3.20: Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của các mẫu giống hoa hồng có triển vọng
Mức ñộ sâu hại Tỷ lệ bệnh hại (%)
TT Mẫu giống
Sâu xanh
Sâu
khoang
Nhện ñỏ
Phấn
trắng
ðốm ñen
1 HB2 + + + 5,00 10,23
2 P3 (ñ/c) + 0 ++ 10,23 15,10
3 Q6 +++ 0 + 7,19 0,00
4 TH8 0 0 0 0,00 0,00
5 Q11 ++ + + 4,71 17,50
6 ðL13 0 + 0 12,43 15,09
7 Q15 ++ + + 4,00 21,65
8 Q23 + 0 + 4,17 8,30
9 Q25 ++ ++ ++ 11,90 19,00
10 JP30 ++ + + 5,12 6,89
11 JP31 + + + 12,90 18,60
12 JP32 ++ ++ + 5,12 9,34
Nhện ñỏ là ñối tượng gây hại rất nguy hiểm cho nhiều loại cây trồng nói chung
và trên hoa hồng nói riêng. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có hai giống P3 (ñ/c) và
Q25 bị nhện ñỏ tấn công ở mức trung bình, các giống còn lại ñều nhiễm nhện ñỏ ở
mức nhẹ hoặc không bị nhiễm (TH8 và ðL13).
Trên cây hoa hồng, giống kháng bệnh phấn trắng là nguồn gen quí cần ñược
nghiên cứu ñể phát triển. Giống nhiễm bệnh phấn trắng cao nhất là ðL13 (12,43%),
Q25 (11,90%) và JP31 (12,90%) tương ñương với ñối chứng P3 (10,23%). Các mẫu
giống còn lại có tỷ lệ nhiễm bệnh phấn trắng thấp (4,00 - 5,12%). ðặc biệt giống TH8
không bị nhiễm bệnh phấn trắng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94
94
ða số các mẫu giống trong thí nghiệm ñều nhiễm bệnh ñốm ñen. Trong ñó mẫu
giống Q15 bị nhiễm nặng nhất (21,65%). Giống không nhiễm bệnh ñốm ñen là TH8
và Q6. Hai mẫu giống nhiễm ít là JP30, JP32 và Q23 (<10%). Các mẫu giống còn lại
nhiễm bệnh ñốm ñen tương ñương với ñối chứng và biến ñộng từ 15,09% ñến
19,00%.
3.4.1.2. Năng suất và chất lượng hoa của các mẫu giống hoa hồng có triển vọng
Các chỉ tiêu về chất lượng hoa quyết ñịnh giống ñó có ñược ưa chuộng trên thị
trường hay không, còn năng suất lại quyết ñịnh ñến hiệu quả sản xuất hoa của người
trồng hoa. Kết quả theo dõi năng suất và chất lượng hoa của các mẫu giống có triển
vọng ñược trình bày trong bảng 3.21:
Các mẫu giống tham gia thí nghiệm có màu sắc hoa rất phong phú. Tuy nhiên,
hiện nay trên thị trường những màu sắc mới và lạ sẽ ñược người tiêu thụ chú ý và ñặc
biệt quan tâm. Trong thí nghiệm nghiên cứu, mẫu giống hoa Q6 có màu nhung ñen,
JP30 có màu phấn hồng và JP31 có màu vàng viền ñỏ là màu sắc mới và ñẹp. Cùng
với màu sắc ñẹp hấp dẫn, những mẫu giống này có mùi rất thơm (ñiểm 5 – ñiểm 7),
ñặc biệt là mẫu giống HB2 mùi thơm (ñiểm 9) ñã ñược người dân Hà Nội lựa chọn
làm hoa thờ cúng do mùi thơm và vẻ ñẹp tao nhã thanh khiết của chúng.
ðộ bền hoa cắt là chỉ tiêu rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn ñến lưu thông trên
thị trường và thời gian thưởng thức hoa sau khi mua về. ðộ bền ñồng ruộng của hoa
hồng luôn cao hơn ñộ bền hoa cắt và là cơ sở ñánh giá ñộ bền hoa cắt. Thường những
giống có ñộ bền ñồng ruộng cao, ñộ bền hoa cắt cũng cao. Kết quả nghiên cứu cũng
cho thấy, ñộ bền hoa thường giảm khi giống có năng suất hoa cao (bảng 3.21 và hình
3.4) và số cánh hoa/bông lớn. Cụ thể các mẫu giống Q6, JP30, JP31 và JP32 có năng
suất hoa cao nên ñộ bền ñồng ruộng và ñộ bền hoa cắt giảm so với ñối chứng. Các
mẫu giống P3, TH8, Q15, Q25, có ñộ bền ñồng ruộng và hoa cắt tương ñương nhau
và ñạt cao nhất ở mức sai khác có ý nghĩa (P<0,05).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95
95
Bảng 3.21: Năng suất và chất lượng hoa của các mẫu giống hoa hồng
có triển vọng tại Gia Lâm Hà Nội (Vụ Xuân 2007)
TT
Mẫu
giống
Năng suất
hoa/vụ/ha
Màu sắc hoa
Hương
thơm
(ñiểm)
ðộ bền
hoa cắt
(ngày)
ðộ bền
ñồng
ruộng
(ngày)
1 HB2 98.000 ðỏ nhung 9 6,7 9,6
2 P3 (ñc) 129.000 ðỏ thẫm 5 7,6 11,5
3 Q6 153.000 nhung ñen 5 6,1 9,6
4 TH8 106.000 ðỏ tươi 5 7,5 10,8
5 Q11 107.000 Trắng xanh 7 7,4 10,9
6 ðL13 76.000 Trắng hồng 7 5,6 9,2
7 Q15 117.000 Màu kem 7 6,9 11,7
8 Q23 127.000 Vàng xanh 7 6,5 10,6
9 Q25 97.000 Vàng thẫm 7 7,1 11,4
10 JP30 156.000 Phấn hồng 7 6,5 10,6
11 JP31 129.000 Vàng viền ñỏ 5 6,5 9,6
12 JP32 140.000 Vàng chanh 7 6,8 10,4
LSD (5%) 19.300 1,07 1,33
CV (%) 9,5 9,3 7,5
Kết quả ñánh giá năng suất hoa tại Gia Lâm - Hà Nội cho thấy một số mẫu
giống triển vọng có khả năng vượt ñối chứng P3 (129.000 hoa/vụ/ha) là Q6, JP30 và
JP32. Mẫu giống tương ñương ñối chứng là JP31 (129.000 hoa/vụ/ha).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96
96
Hình 3.4: Biểu ñồ năng suất hoa của các mẫu giống hoa hồng triển vọng.
Từ kết quả so sánh khả năng sinh trưởng, phát triển của 12 mẫu giống có triển
vọng, dựa vào những chỉ tiêu quan trọng ñối với chọn giống hoa hồng theo thứ tự:
năng suất hoa, ñường kính hoa, ñộ bền ñồng ruộng, bệnh phấn trắng và bệnh ñốm
ñen. Sử dụng chương trình Selindex nhằm xác ñịnh ñược những mẫu giống hoa
hồng có triển vọng nhất.
Kết quả phân tích từ Selindex (bảng 3.22) cho thấy: 4 mẫu giống ñược
chọn theo thứ tự là JP30 (phấn hồng Nhật Bản), JP32 (vàng chanh Nhật Bản),
JP31 (Vàng viền ñỏ) và Q6 (Nhung ñen Trung Quốc), ñây là 4 mẫu giống mới
ñược nhập nội từ Trung Quốc và Nhật Bản có nhiều ưu ñiểm tốt, có thể nhân
rộng ra sản xuất sau khi ñánh giá ở một số vùng sinh thái khác nhau. Các mẫu
giống còn lại có chỉ số chọn lọc cao từ 58,26 ñến 64,66 ñều có chỉ số về năng
suất, ñường kính bông, ñồ bền hoa và khả năng kháng sâu bệnh kém hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97
97
Bảng 3.22: Các mẫu giống hoa hồng có triển vọng ñược ñánh giá theo
chỉ số chọn lọc (Selindex)
TT
Mẫu
giống
Chỉ số
chọn
lọc
Năng suất
hoa/vụ/ha
ðK
bông
hoa
(cm)
ðộ bền
ñồng
ruộng
(ngày)
Bệnh
phấn
trắng
Bệnh
ñốm
ñen
1 JP30 55,29 156.000 8,70 10,6 5,12 6,89
2 P3 (ñ/c) 56,51 129.000 9,0 11,5 10,23 15,10
3 JP31 57,06 129.000 8,7 9,6 12,90 18,60
4 JP32 57,13 140.000 9,26 10,4 5,12 9,34
5 Q6 57,15 153.000 10,52 9,6 7,19 0,00
6 Q15 58,26 117.000 9,16 11,7 4,00 21,65
7 Q23 58,93 127.000 8,30 10,6 4,17 8,30
8 Q25 60,17 97.000 8,28 11,4 11,90 19,00
9 Q11 60,29 107.000 8,90 10,9 4,71 17,50
10 HB2 63,02 98.000 8,67 9,6 5,00 10,23
11 TH8 63,16 106.000 8,73 10,8 0,00 0,00
12 ðL13 64,66 76.000 8,35 9,2 12,43 15,09
3.4.2. ðánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hoa
của các mẫu giống có triển vọng tại Thanh Hóa, Hà Nội và Vĩnh Phúc
Các mẫu giống hoa hồng triển vọng bao gồm 12 mẫu giống ñược tiếp tục
ñánh giá tại các vùng trồng hoa nổi tiếng ở miền Bắc Việt Nam: Xã Tây Tựu
– Từ Liêm - Hà Nội, xã Mê Linh - huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc và xã ðông
Cương - Thành phố Thanh Hóa. Các ñịa ñiểm này là những vùng trồng hoa có
khả năng thâm canh cao, các mẫu giống có ñiều kiện thể hiện rõ nét nhất
những ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hoa của mỗi
giống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98
98
3.4.2.1. Khả năng sinh trưởng phát triển của các mẫu giống hoa hồng có
triển vọng tại các ñịa ñiểm nghiên cứu
Kết quả khảo nghiệm các mẫu giống tại các vùng sản xuất hoa hồng
ñược trình bày tại bảng 3.23: Trong các ñiều kiện sinh thái khác nhau, các
mẫu giống thể hiện khả năng sinh trưởng phát triển khác nhau:
Tại xã Mê Linh - huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc
Các mẫu giống có chiều cao cây sinh trưởng tốt ñó là: HB2, Q6, Q23,
JP30 và JP32 (147,0 cm - 155,2 cm) ở cùng mức sai khác có ý nghĩa. Các
mẫu giống còn lại mức ñộ sinh trưởng chiều cao thấp hơn.
Tại Tây Tựu - Hà Nội
Chiều cao cây cao nhất vẫn là các mẫu giống HB2, Q6, Q15, Q11, Q23,
JP30 và JP32. Tuy nhiên, một số mẫu giống có sự thay ñổi, như giống ðL13
sinh trưởng chiều cao cây ở Mê Linh cao (135,3 cm), nhưng lại kém ở Tây
Tựu (126,4 cm) trong khi ñó Q11, Q15 chiều cao cây ở Mê Linh kém nhưng ở
Tây Tựu lại ñạt cao tương ñương với các mẫu giống Q6, JP30 và cao hơn ñối
chứng P3.
Tại xã ðông Cương - Thành phố - Thanh Hóa
Mẫu giống JP30 có chiều cao cao nhất, thể hiện sự ổn ñịnh sinh trưởng ở
các môi trường sống khác nhau. Các mẫu giống còn lại có chiều cao cây thay
ñổi ít hoặc nhiều tùy thuộc vào môi trường sống.
Kết quả khảo nghiệm các mẫu giống hoa hồng có triển vọng tại 3 vùng
sản xuất hoa hồng nổi tiếng ở miền Bắc Việt Nam ñược trình bày tại bảng
3.23 cho thấy:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99
99
Bảng 3.23: Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các mẫu giống hoa hồng có triển vọng tại các ñiểm khảo nghiệm
Mê Linh – Vĩnh Phúc Tây Tựu – Hà Nội ðông Cương – Thanh Hóa
Mẫu
giống
Chiều
cao
cây
(cm)
Số
cành
cấp 1
CD
cành
cấp 1
(cm)
ðK
cành
cấp 1
(cm)
Số
lá/
cây
Chiều
cao
cây
(cm)
Số
cành
cấp 1
CD
cành
cấp1
(cm)
ðK
cành
cấp 1
(cm)
Số
lá/
cây
Chiều
cao
cây
(cm)
Số
cành
cấp 1
CD
cành
cấp1
(cm)
ðK
cành
cấp 1
(cm)
Số lá/
cây
HB2 155,2 8,6 103,8 0,51 8,9 146,0 7,7 114,1 0,50 8,9 143,1 6,7 103,9 0,49 8,0
P3 (ñ/c) 100,9 7,4 96,3 0,52 8,1 121,0 8,0 92,1 0,51 8,9 118,0 7,5 107,2 0,50 7,9
Q6 143,9 11,2 105,8 0,69 9,7 149,0 10,6 112,2 0,68 9,1 156,1 11,9 105,4 0,67 9,8
TH8 120,7 5,6 96,9 0,57 11,3 139,3 6,3 98,3 0,59 10,5 136,3 6,1 106,1 0,58 12,2
Q11 124,0 7,9 78,8 0,49 9,1 142,3 7,9 72,1 0,44 8,6 138,4 7,5 70,3 0,49 9,1
ðL13 135,3 4,7 91,8 0,50 10,6 126,4 5,4 99,3 0,47 9,6 123,3 4,4 79,8 0,57 11,2
Q15 122,9 8,1 94,2 0,57 10,6 150,0 7,9 110,8 0,55 10,5 149,4 7,5 95,4 0,53 13,0
Q23 148,2 9,0 130,8 0,48 10,7 142,3 9,2 96,9 0,51 10,9 142,7 8,6 93,4 0,60 14,1
Q25 128,7 6,8 73,7 0,61 10,4 109,1 6,5 75,6 0,55 9,9 99,5 5,5 72,1 0,56 8,9
JP30 149,1 10,7 122,2 0,66 12,4 156,5 11,7 125,5 0,63 11,3 166,9 10,2 108,6 0,61 11,4
JP31 112,0 7,3 79,5 0,59 11,4 117,8 8,4 73,0 0,59 12,1 104,9 7,4 79,3 0,57 11,1
JP32 147,0 10,9 114,6 0,61 10,2 149,2 10,4 119,4 0,61 10,1 156,1 9,4 112,5 0,65 10,1
LSD0.05 18,4 0,78 28,5 0,062 1,49 12,9 0,63 11,76 0,034 2,37 9,25 0,57 3,69 0,028 1,46
CV% 8,2 5,6 17,0 6,5 8,6 5,5 4,5 7,0 3,7 14,0 4,0 4,4 2,3 2,9 8,2
99
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100
100
Các chỉ tiêu sinh trưởng như: Số cành/cây, chiều dài cành cấp 1, số lá/cây
và ñường kính thân cao nhất ở cả ba môi trường là các mẫu giống Q6 và JP30,
các mẫu giống có số cành/cây thấp nhất ở cả ba môi trường là ðL13 và TH8, các
mẫu giống còn lại có số cành/ cây ở mức trung bình hoặc khá và thay ñổi tùy
thuộc vào ñiều kiện môi trường sống.
3.4.2.2. Năng suất và các chỉ tiêu cấu trúc hoa của các mẫu giống hoa hồng có
triển vọng
Các mẫu giống trồng ở ba ñịa ñiểm khảo nghiệm khác nhau ñều có ñường
kính hoa cao hơn hoặc tương ñương với ñối chứng. Kết quả khảo nghiệm ñánh
giá năng suất và các yếu tố cấu trúc hoa ñược trình bày tại bảng 3.24: Các mẫu
giống có ñường kính hoa to vượt hơn giống ñối chứng (P3) ở mức sai khác có ý
nghĩa ở cả ba môi trường ñó là Q6, JP30 và JP32. Các mẫu giống HB2, Q23,
TH8, có ñường kính hoa biến ñộng ở các ñịa ñiểm trồng. Trong ñó, tại Mê Linh
ñường kính hoa có xu hướng to hơn ở Tây Tựu và ðông Cương.
Các mẫu giống Q6 và JP30 cũng có chiều dài cành hoa cao nhất ở cả ba ñịa
ñiểm trồng. Ở các ñịa ñiểm khác nhau, các mẫu giống có chiều dài cành hoa cao
nhất ở Tây Tựu, tiếp ñến là Mê Linh và thấp nhất ở ðông Cương Thanh Hóa.
Năng suất hoa là chỉ tiêu quan trọng hàng ñầu trong mục tiêu chọn giống,
ñồng thời cũng ñể xác ñịnh khả năng sinh trưởng phát triển của giống. Các mẫu
giống hoa hồng trong thí nghiệm mặc dù mới ñược trồng tại các ñiểm nghiên
cứu, nhưng kết quả năng suất hoa ban ñầu ñã phản ánh ñược khả năng sinh
trưởng, phát triển và cho năng suất của mỗi giống. Các mẫu giống cho năng suất
khác nhau tại các ñịa ñiểm trồng. Trong ñó mẫu giống Q6, JP30 cho năng suất
cao nhất ở cả ba ñịa ñiểm trồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101
101
Bảng 3.24: Năng suất và các chỉ tiêu cấu trúc hoa của các mẫu giống hoa hồng có triển vọng
Mê Linh – Vĩnh Phúc Tây Tựu – Hà Nội ðông Cương – Thanh Hóa Mẫu
giống CC nụ
hoa
(cm)
ðK
hoa
(cm)
NS
(số hoa/
vụ/ha)
Tỷ lệ
hoa
thương
phẩm
(%)
CC
nụ
hoa
(cm)
ðK
hoa
(cm)
NS
(số hoa/
vụ/ha)
Tỷ lệ
hoa
thương
phẩm
(%)
CC
nụ
hoa
(cm)
ðK
hoa
(cm)
NS
(số hoa/
vụ/ha)
Tỷ lệ
hoa
thương
phẩm
(%)
HB2 3,45 8,15 142.000 89,5 3,54 6,71 143.000 89,1 3,54 7,92 132.000 88,1
P3 (ñ/c) 3,79 8,15 153.000 89,0 3,65 7,71 129.000 88,3 3,46 7,21 126.000 85,0
Q6 4,37 9,69 182.000 92,1 4,57 10,61 183.000 90,2 4,06 9,11 169.000 88,9
TH8 3,34 8,69 111.000 89,1 3,86 8,80 103.000 86,2 3,56 8,32 111.000 81,1
Q11 3,17 8,79 134.000 88,2 3,65 8,89 135.000 87,1 3,64 8,41 103.400 80,1
ðL13 3,53 8,48 101.000 83,8 3,28 8,31 94.000 83,3 3,30 8,13 120.000 84,7
Q15 3,68 8,46 127.000 85,1 3,46 7,88 132.000 86,2 3,29 8,40 113.000 82,1
Q23 3,75 8,58 126.000 87,9 3,67 7,41 95.000 84,6 3,58 7,82 98.000 81,2
Q25 3,48 8,46 142.000 85,5 3,81 8,40 118.000 86,4 3,54 8,34 125.000 82,6
JP30 4,16 9,32 167.000 93,9 4,15 9,50 188.000 94,6 4,00 9,00 166.000 93,1
JP31 3,60 8,59 128.000 92,6 3,58 8,00 134.000 94,7 3,56 8,14 125.000 90,7
JP32 3,91 9,30 153.000 90,7 4,00 10,00 188.000 92,0 4,22 9,15 146.000 88,2
LSD0.05 0,36 0,76 23.800 5,34 0,47 0,79 29.900 4,46 0,36 0,78 10.800 4,68
CV% 5,8 5,1 10,1 3,5 7,4 5,5 12,9 3,0 5,9 5,5 13,2 3,2
101
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102
102
Tại xã Tây Tựu và xã Mê Linh năng suất thực thu cao nhất là mẫu giống Q6
(182.000 hoa/ha/vụ - 183.000 hoa/ha/vụ). Tại ðông Cương năng suất hoa của
mẫu giống này là 169.000 hoa/ha/vụ. Mẫu giống JP30 cho năng suất cao nhất ở
ñiểm Tây Tựu (188.000 hoa/ha/vụ), tại hai ñiểm Mê Linh và ðông Cương năng
suất hoa tương ñương nhau và ñạt khá cao (166.000 – 167.000 hoa/ha/vụ). Các
mẫu giống còn lại có năng suất hoa thấp hơn hoặc tương ñương ñối chứng P3.
Tóm lại, kết quả theo dõi các chỉ tiêu về năng suất hoa ở vụ thứ nhất của
các mẫu giống có triển vọng ñã cho kết quả tốt. ðặc biệt là 2 mẫu giống Q6 và
JP30 ñã có kết quả vượt trội so với các mẫu giống còn lại.
3.4.2.3. Chất lượng và ñộ bền hoa cắt của các mẫu giống hoa hồng có triển
vọng
Nghiên cứu ñộ bền ñồng ruộng và ñộ bền hoa cắt của các mẫu giống khảo
nghiệm tại các ñịa phương cho thấy các mẫu giống giảm ñộ bền hoa khi số
hoa/cây tăng. Kết quả ñược trình bày tại bảng 3.25: Các mẫu giống có ñộ bền
hoa cắt và ñộ bền ñồng ruộng cao hơn khi trồng ở ñịa ñiểm Mê Linh và Tây Tựu
so với trồng ở ñịa ñiểm Thanh Hóa. ðiều này có thể do ở Thanh Hóa có nhiệt ñộ
cao hơn ở Mê Linh và Tây Tựu nên ảnh hưởng ñến ñộ bền trên ñồng ruộng và ñộ
bền hoa cắt của các mẫu giống tham gia khảo nghiệm.
Mẫu giống Q6 tại 3 ñiểm có ñộ bền hoa cắt ñạt: xã Mê Linh (7,2 ngày), xã
Tây Tựu (7,7 ngày) và xã ðông Cương (6,9 ngày). Tương tự JP30 ở xã Mê Linh
(7,1 ngày), xã Tây Tựu (7,6 ngày) và xã ðông Cương (6,9 ngày). Hai mẫu giống
Q6 và JP30 ở ðông Cương Thanh Hóa có ñộ bền hoa cắt như nhau là 6,9 ngày.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103
103
Bảng 3.25: Chất lượng và ñộ bền hoa cắt của các mẫu giống hoa hồng có triển vọng
Mê Linh – Vĩnh Phúc Tây Tựu – Hà Nội ðông Cương – Thanh Hóa Mẫu
giống Màu sắc hoa Hương
thơm
ðBðR
(ngày)
ðBHC
(ngày)
Màu sắc
hoa
Hương
thơm
ðBðR
(ngày)
ðBHC
(ngày)
Màu sắc
hoa
Hương
thơm
ðBðR
(ngày)
ðBHC
(ngày)
HB2 ðỏ nhung 9 10,4 6,9 ðỏ nhung 9 10,9 6,7 ðỏ nhung 9 9,6 7,2
P3 (ñ/c) ðỏ thẫm 5 11,2 8,7 ðỏ thẫm 5 13,2 9,2 ðỏ thẫm 5 12,0 8,0
Q6 nhung ñen 5 9,3 7,2 Nhung ñen 5 10,0 7,7 nhung ñen 5 9,6 6,9
TH8 ðỏ tươi 5 10,9 7,7 ðỏ tươi 5 11,6 8,2 ðỏ tươi 5 10,7 8,0
Q11 Trắng xanh 7 12,3 7,7 Trắng xanh 7 12,0 8,0 Trắng xanh 7 11,0 6,5
ðL13 Trắng hồng 7 9,4 7,3 Trắng hồng 7 9,9 7,0 Trắng hồng 7 11,3 7,6
Q15 Màu kem 7 10,6 8,4 Màu kem 7 11,0 8,6 Màu kem 7 10,5 7,7
Q23 Vàng xanh 7 11,2 8,6 Vàng xanh 7 12,5 7,9 Vàng xanh 7 10,4 7,4
Q25 Vàng thẫm 7 10,4 7,9 Vàng thẫm 7 12,7 8,6 Vàng thẫm 7 9,7 7,8
JP30 Phấn hồng 7 9,6 7,1 Phấn hồng 7 10,2 7,6 Phấn hồng 7 9,9 6,9
JP31 Vàng viền ñỏ 5 10,0 7,4 Vàng viền ñỏ 5 9,9 8,6 Vàng viền ñỏ 5 8,2 6,4
JP32 Vàng chanh 7 10,4 7,3 Vàng chanh 7 10,1 7,5 Vàng chanh 7 9,1 6,6
LSD 0.05 1,83 1,34 1,94 1,27 1,63 1,1
CV% 10,3 10,3 10,3 9,4 9,5 8,8
103
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104
3.4.3. Phân tích tính ổn ñịnh năng suất của các kiểu gen với môi trường
3.4.3.1. ðộ ổn ñịnh năng suất của các kiểu gen với môi trường
Từ kết quả bước ñầu thu ñược về năng suất, sử dụng chương trình
GGEBIPLOTñể ñánh giá mức ñộ ổn ñịnh của kiểu gen với môi trường.
Hình 3.5: ðiểm ổn ñịnh năng suất giữa các mẫu giống và các ñịa ñiểm trồng
(Theo chương trình của GGEBIPLOT)
Ghi chú: Số ký hiệu tên mẫu giống trên tọa ñộ
TT Mẫu giống TT Mẫu giống TT Mẫu giống TT Mẫu giống
G1 HB2 G4 TH8 G7 Q15 G10 JP30
G2 P3 (ñ/c) G5 Q11 G8 Q23 G11 JP31
G3 Q6 G6 ðL13 G9 Q25 G12 JP32
Sau khi phân tích các số liệu theo chương trình GGEBIPLOT ñược kết
quả trình bày tại hình 3.5: Vẽ ñồng thời 12 mẫu giống và 3 ñịa ñiểm trồng ñể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105
xem tại một ñịa ñiểm cụ thể nên trồng giống nào thì phù hợp: Có hai mẫu
giống JP30 (G10) và Q6 (G3) nằm ở gần khu vực tại ñó có cả ba ñịa ñiểm
trồng là Mê Linh (Env1), Tây Tựu (Env2) và ðông Cương (Env3), có thể coi
như các tích số của các véc tơ của mẫu giống JP30 và Q6 với các véc tơ ñịa
ñiểm nói trên là thích hợp với các mẫu giống JP30 và Q6.
Các mẫu giống JP32 (G12), P3 (G2), TH8 (G4) cùng tạo thành một ña
giác bao trùm các giống khác. Tuy nhiên, các giống này có vec tơ xa hơn so
với cả ba môi trường hoặc một trong ba môi trường nên không thích hợp.
Hình 3.6: ðiểm khoảng cách mẫu giống và ñiểm trung bình
Kết quả tính tọa ñộ khoảng cách 12 mẫu giống ñến trục ñi qua ñiểm
trung bình cho ta hình ảnh về ñộ ổn ñịnh của 12 mẫu giống và 3 ñịa ñiểm
trồng tại hình 3.6: Căn cứ vào hình chiếu trên trục 1 (theo hướng Tây Nam –
ðông Bắc), có thể thấy mẫu giống JP30, Q6 có năng suất trung bình cao nhất
và tương ñương nhau. Tiếp ñến là mẫu giống JP32 (G12). Các mẫu giống
HB2 (G1), P3 (G2) có năng suất trung bình thấp. Các mẫu giống JP31 (G11)
và TH8 (G4) nằm xa trục 1 (theo hướng song song với trục 2). Như vậy, có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106
hệ số biến ñộng xung quanh ñường hồi qui cao tức là kém ổn ñịnh. Các mẫu
giống còn lại không xuất hiện trên trục tức là kém ổn ñịnh hơn.
3.4.3.2. Tham số ổn ñịnh của các mẫu giống với môi trường
Kết quả phân tích bảng 3.26 cho thấy các mẫu giống hoa hồng HB2,
Q6, TH8, Q11, ðL13, Q15, và JP30 có giá trị P càng tiến gần tới 1 và ñộ lệch
(S2Di) nhỏ nên các mẫu giống trên có ñộ ổn ñịnh với các môi trường cao. Tuy
nhiên, các mẫu giống HB2, ðL13, TH8, Q11 và Q15 có năng suất hoa/ha
thấp. Các mẫu giống P3, Q23, Q25, JP32 có ñộ biến ñộng cao, không ổn ñịnh
với các môi trường sinh thái khác nhau ở ñộ tin cậy P<0,05.
Bảng 3.26: Các tham số ổn ñịnh với môi trường của
các mẫu giống hoa hồng triển vọng
Mẫu
giống
Trung
bình NS
HSHQ-1 Ttn P S2Di Ftn P < 0,05
HB2 13,90 -0,069 0,279 0,591 -0,65 0,069 0,211
P3 13,57 0,921 0,495 0,650 1,57 3,941 0,951*
Q6 17,77 0,296 0,958 0,743 -0,63 0,109 0,258
TH8 10,80 -1,281 1,691 0,828 -0,32 0,652 0,572
Q11 12,44 2,133 3,277 0,901 -0,41 0,482 0,503
ðL13 10,48 -3,159 3,296 0,902 0,09 1,045 0,688
Q15 12,49 0,349 0,496 0,65 -0,37 0,561 0,537
Q23 10,58 0,652 0,252 0,582 3,69 7,613 0,993*
Q25 12,82 -0,162 0,08 0,525 1,96 4,622 0,967*
JP30 17,35 -0,465 0,604 0,675 0,30 0,562 0,538
JP31 13,00 -0,13 0,065 0,52 1,95 4,598 0,948
JP32 16,23 0,916 0,263 0,586 7,27 13,849 0,999*
Ghi chú: * sai số ở ñộ tin cậy 95%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2009la291.pdf