MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN. 3
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIỐNG NHÔNG CÁT Leiolepis . 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu giống nhông cát Leiolepis trên thế giới. 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu giống nhông cát Leiolepis tại Việt Nam 5
1.1.3. Nhông cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) tại tỉnh Bình Thuận
. 8
1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN BẮC BÌNH,
TỈNH BÌNH THUẬN . 10
CHưƠNG 2. VẬT LIỆU V PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 11
2.1. ĐỊA ĐIỂM – ĐỐI TưỢNG V VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU . 11
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu. 11
2.1.2.Đối tượng nghiên cứu. 11
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 13
2.3. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13
2.3.1. Phương pháp thu mẫu. 13
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái nhông cát trong
điều kiện bán hoang dã . 15
2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm màu sắc của nhông cát
theo lứa tuổi và giới tính . 15
2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu trọng lượng sống và các tính trạng
kích thước cơ thể nhông cát theo lứa tuổi và giới tính . 17
2.3.2.3. Phương pháp nghiên cứu số vảy, số bản mỏng và số lỗ ở một
số bộ phận cơ thể nhông cát theo lứa tuổi và giới tính. 18
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái nhông cát trong
điều kiện bán hoang dã . 19
2.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tập tính s nh học, hoạt động ngày
đêm, hoạt động m a trong điều kiện bán hoang dã. 19
2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu thành ph n thức n trong điều kiện
bán hoang dã. 21
2.3.4. Phương pháp thống kê . 21
116 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của nhông cát leiolepis guttata (cuvier, 1829) trong điều kiện bán hoang dã tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lƣới. Vào mùa sinh sản
ở các phần trên cơ thể nhƣ gốc đùi, sau hai hố mắt xuất hiện những vệt hồng.
Màu sắc cơ thể nhông cát cái có các chấm ovan trên lƣng xếp liên tục
nhạt màu và mờ hơn so với con đực, có hai sọc màu xám chạy dài từ sau tai
đến gốc đùi. Dãi bên hông màu đen có các vệt trắn đục. Mặt bụng màu trắng
đục. Vào mùa sinh sản các vệt màu hồng trên cơ thể không thấy xuất hiện.
40
Trong nghiên cứu của Timo Hartmann và cộng sự (2011)[45] thì L.
guttata đực có cổ và phần trƣớc của cơ thể màu nâu với những đốm lớn màu
hồng đỏ; phần sau của mặt lƣng và mặt trên của đuôi màu be với một mạng
lƣới màu đen trung bình, đƣợc viền bởi một dải vây lƣng màu hồng; sƣờn
màu đen hơi xanh với 7 thanh dọc, đôi khi bị gián đoạn; cổ bên màu nâu đỏ
có đốm trắng; chân trƣớc sọc ngang màu đen và trắng; chân sau màu hồng với
hoa văn màu đen có lƣới.
Còn trong nghiên cứu của Đỗ Trọng Đăng (2017)[5] thì L. guttata đực
có cổ và phần trƣớc của đầu có màu nâu nhạt với những điểm tròn lớn màu
trắng; phần sau của lƣng và mặt trên của đuôi có hoa văn màu đen hình oval,
tiếp giáp với sọc bên màu vàng nhạt; bên hông với 5 sọc màu xanh đen; chi
trƣớc màu xanh đen; chi sau màu hồng với những hoa văn hình oval màu đen.
Nhƣ vậy, trong nghiên cứu này thì nhông cát Leiolepis guttata tại thôn
Hồng Chính, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận đƣợc mô tả chi
tiết hơn về sự thay đổi màu sắc cơ thể, chi trƣớc, chi sau, bụng, dải dọc bên
lƣng, dải bên hông, dải liền sƣờn qua các giai đoạn và nhận thấy có sự biến dị
màu sắc.
3.1.2. Đặc điểm trọng lƣợng sống và các tính trạng kích thƣớc cơ
thể của nhông cát theo lứa tuổi và giới tính
3.1.2.1. Đặc điểm tính trạng trọng lượng của nhông cát
Kết quả giá trị trọng lƣợng trung bình cân đƣợc cho thấy trọng lƣợng
trung bình của nhông cát con, nhông cát đực hậu bị, nhông cát cái hậu bị,
nhông cát đực trƣởng thành và nhông cát cái trƣởng thành lần lƣợt là 46,38g;
136,06g; 116,05g; 290,29g; 196,17g.
Trong 100 mẫu nhông cát bắt đƣợc, trọng lƣợng nhẹ nhất ở từng đối
tƣợng nhông cát con, nhông cát đực hậu bị, nhông cát cái hậu bị, nhông cát
đực trƣởng thành và nhông cát cái trƣởng thành lần lƣợt là 21,25g; 83,48g;
68,98g; 168,37g; 120,62g.
41
Bảng 3.9. Đặc điểm trọng lƣợng của nhông cát L. guttata
NC
X ± SE
(min – max)
ĐHB
X ± SE
(min – max)v
CHB
X ± SE
(min – max)
ĐTT
X ± SE
(min – max)
CTT
X ± SE
(min – max)
Trọng
lƣợng (g)
46,38 ± 21,81
(21,25 – 91,72)
136,06 ± 28,66
(83,48 – 193,0)
116,05 ± 21,46
(68,98 – 62,09)
290,29 ± 98,14
(168,37 -564,24)
196,17 ± 46,81
(120,62 - 281,39)
Trong nghiên cứu của Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Thành Hƣng (2009)[12]
thì trọng lƣợng nhông cát con, nhông cát đực trƣởng thành và nhông cát cái
trƣởng thành lần lƣợt là 19,5 ± 0,16; 48,5 ± 1,37; 47,1 ± 1,19. Với kết quả này
cho thấy có thể nhông cát ngoài tự nhiên có trọng lƣợng nhẹ hơn nhiều so với
nhông cát đƣợc nuôi trong điều kiện bán hoang dã, nghĩa là điều kiện môi
trƣờng sống, chế độ dinh dƣỡng ảnh hƣởng rất lớn đến việc gia tăng kích
thƣớc và trọng lƣợng của các cá thể nhông cát.
Trong quá trình thu mẫu đã bắt đƣợc nhông cát đực có trọng lƣợng lên
đến 564,24g, nhƣng về chiều dài thì đây chƣa phải là nhông cát đực có chiều
dài lớn nhất nhƣ báo cáo bởi Timo Hartmann (2011)[45]. Điều này giúp kết
luận rằng trọng lƣợng của nhông cát đực có thể đạt cao hơn 564,24g, thời gian
sống và chế độ dinh dƣỡng sẽ ảnh hƣởng khá lớn đến trọng lƣợng của nhông
cát đƣợc nuôi trong điều kiện bán hoang dã.
3.1.2.2. Đặc điểm tính trạng kích thước cơ thể của nhông cát
Kết quả đo đƣợc cho thấy chiều dài cơ thể (dài thân + dài đuôi) của
nhông cát con, nhông cát đực hậu bị, nhông cát cái hậu bị, nhông cát đực
trƣởng thành, nhông cát cái trƣởng thành trung bình lần lƣợt là 333,1 mm;
465,1 mm; 421,9 mm; 569 mm; 481,9 mm.
Nhông cát con thu đƣợc nhỏ nhất có chiều dài cơ thể (dài thân + dài
đuôi) là 210,5 mm; lớn nhất có chiều dài 453,7 mm. Có sự chênh lệch kích
thƣớc lớn giữa các nhông cát con do chênh lệch nhau về tháng tuổi. Thời
điểm thu mẫu là tháng 6, 7, 9, 10 nên có những nhông cát con đƣợc khoảng 1
tháng tuổi và cũng có những nhông cát con có thể đạt 6 tháng tuổi.
42
Bảng 3.10. Đặc điểm các tính trạng kích thƣớc của nhông cát L. guttata
Tính trạng
nghiên cứu
NC
X ± SE
(min – max)
ĐHB
X ± SE
(min – max)
CHB
X ± SE
(min – max)
ĐTT
X ± SE
(min – max)
CTT
X ± SE
(min – max)
Dài thân -
SVL (mm)
104,6 ± 24,2
(35 – 144,2)
153,2 ± 11,2
(129,7 – 175,0)
145,3 ± 10,8
(122,0 – 163,2)
191,3 ± 17,8
(166,0 – 222,0)
168,7 ± 11,8
(151,0 – 197,0)
Dài đuôi –
TL (mm)
228,5 ± 37,0
(175,5 – 309,5)
311,9 ± 44,9
(176,0 – 372,0)
276,6 ± 48,8
(177,0 – 335,0)
377,7 ± 64,1
(211,7 – 497,0)
313,2 ± 39,2
(220,0 – 363,1)
Đƣờng kính
mắt – DO
(mm)
5,1 ± 0,5
(4,1 – 5,8)
6,0 ± 0,6
(5,0 – 7,3)
6,1 ± 0,7
(5,1 – 7,6)
6,7 ± 0,6
(5,8 – 7,9)
6,4 ± 0,5
(5,6 – 7,2)
Khoảng cách
miệng – tai –
HL (mm)
20,9 ± 2,9
(17,5 – 27,9)
27,6 ± 2,0
(23,5 – 30,5)
26,8 ± 1,6
(23,8 – 29,7)
33,8 ± 2,8
(30,6 – 39,7)
29,9 ± 1,9
(26,6 – 33,2)
Rộng đầu –
HW (mm)
16,7 ± 2,2
(13,4 – 21,6)
22,0 ± 1,5
(18,4 – 24,4)
21,2 ± 1,3
(18,2 – 25,0)
27,4 ± 2,7
(23,7 – 32,9)
24,0 ± 2,3
(21.6 – 29,7)
Dài chi trƣớc
– FLL (mm)
43,2 ± 6,7
(35,0 – 57,6)
61,1 ± 6,2
(50,5 – 75,0)
57,8 ± 4,1
(49,1 – 63,5)
74,4 ± 6,4
(65,0 – 85,7)
62,8 ± 6,5
(55,3 – 75,7)
Dài chi sau –
HLL (mm)
77,6 ± 12,2
(57,0 – 101,0)
107,0 ± 7,4
(92,6 – 120,0)
101,9 ± 6,7
(84,9 – 115,6)
127,6 ± 11,5
(101,7 – 150,1)
109,2 ± 8,4
(94,1 – 124,3)
Dài nách –
bẹn – FHD
(mm)
58,9 ± 11,3
(44,0 – 87,4)
86,7 ± 8,3
(70,9 – 100,0)
83,1 ± 5,0
(72,2 – 91,7)
105,5 ± 7,7
(88,6 – 119,2)
95,3 ± 9,6
(79,6 – 112,2)
Rộng đuôi –
TW (mm)
12,7 ± 2,5
(9,5 – 16,8)
20,2 ± 2,0
(16,8 – 23,4)
18,1 ± 2,5
(10,6 – 21,1)
27,8 ± 4,1
(22,6 – 37,7)
22,1 ± 2,8
(16,8 – 26,5)
Rộng bụng
/dài bụng
0,50 ± 0,07
(0,41 – 0,61)
0,49 ± 0,05
(0,38 – 0,59)
0,49 ± 0,05
(0,35 – 0,60)
0,53 ± 0,05
(0,46 – 0,63)
0,52 ± 0,08
(0,32 – 0,65)
Chiều dài cơ thể trung bình của nhông cát đực hậu bị và nhông cát cái
hậu bị lần lƣợt là 465,1 mm và 421,9 mm. Nhông cát đực hậu bị nhỏ nhất dài
305,7 mm và nhông cát cái hậu bị nhỏ nhất dài 299 mm. Nhông cát đực hậu
bị lớn nhất dài 547 mm và nhông cát cái hậu bị lớn nhất dài 498,2 mm.
Đối với nhông cát trƣởng thành thì chiều dài cơ thể trung bình ở cá thể
đực và cái lần lƣợt là 569 mm và 481,9 mm; trong đó nhông cát cái trƣởng
thành có chiều dài nhỏ nhất là 371 mm và nhông cát đực trƣởng thành có
chiều dài nhỏ nhất là 377,7 mm. Nhông cát cái trƣởng thành có chiều dài lớn
nhất là 560,1 mm.
43
Theo nghiên cứu của Rochette và cộng sự (2010)[42] thì L. guttata đực
lớn nhất có dài thân là 218 mm, còn trong nghiên cứu của Timo Hartmann và
cộng sự (2011)[45] thì L. guttata đực lớn nhất có dài thân là 250 mm với tổng
chiều dài là 730 mm. Còn trong nghiên cứu này L. guttata đực lớn nhất bắt
đƣợc có dài thân là 222 mm với tổng chiều dài là 719 mm, nhƣ vậy vẫn chƣa
đạt kích thƣớc lớn nhất so với báo cáo của Timo Hartmann (2011).
So sánh số liệu nghiên cứu L. guttata thu đƣợc với các báo cáo của Ngô
Đắc Chứng, Nguyễn Thành Hƣng (2009)[12] nghiên cứu tại ven biển Quy
Nhơn – Bình Định và Đỗ Trọng Đăng (2017)[5] nghiên cứu ở Đèo Cù Mông –
Phú Yên nhận thấy L. guttata thu đƣợc trong nghiên cứu này có kích thƣớc
lớn hơn hẳn.
Cụ thể, dài thân của L. guttata đực khảo sát đƣợc ở là 191,3 mm còn L.
guttata ở Đèo Cù Mông (Đỗ Trọng Đăng, 2017)[7] lớn nhất là 163,4 mm và L.
guttata ở ven biển Quy Nhơn – Bình Định (Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Thành
Hƣng, 2009)[12] là 127,8 mm. Dài đuôi của L. guttata đực (377,7 mm) trong
nghiên cứu này cũng dài hơn rất nhiều so với L. guttata ở ven biển Quy Nhơn
(238,4 mm). Cá thể L. guttata cái trong nghiên cứu này có dài thân là 168,7
mm, dài đuôi là 313,2 mm cũng lớn hơn nhiều so với nghiên cứu của Ngô
Đắc Chứng và Nguyễn Thành Hƣng (2009)[12], chỉ có dài thân là 125,9 mm và
dài đuôi là 242,5 mm.
3.1.3. Đặc điểm tính trạng số số vảy, số bản mỏng, số lỗ ở một số bộ
phận cơ thể của nhông cát theo lứa tuổi và giới tính
Số vảy môi trên ở nhông cát con, nhông cát đực hậu bị, nhông cát cái
hậu bị, nhông cát đực trƣởng thành, nhông cát cái trƣởng thành lần lƣợt là
10,20 ± 0,68; 9,9 ± 0,99; 10,10 ± 1,04; 10,45 ± 0,92; 9,95 ± 0,74. Số vảy môi
dƣới ở nhông cát con, nhông cát đực hậu bị, nhông cát cái hậu bị, nhông cát
đực trƣởng thành, nhông cát cái trƣởng thành lần lƣợt là 11,95 ± 1,2; 11,60 ±
1,11; 12,00 ± 1,45; 12,55 ± 0,80; 12 ± 1,14.
44
Bảng 3.11. Đặc điểm các hình thái cơ thể của nhông cát L. guttata.
Tính trạng
nghiên cứu
NC
X ± SE
(min – max)
ĐHB
X ± SE
(min – max)
CHB
X ± SE
(min – max)
ĐTT
X ± SE
(min – max)
CTT
X ± SE
(min – max)
Số vảy môi trên
(vảy)
10,20 ± 0,68
(9 – 12)
9,9 ± 0,99
(8 – 12)
10,10 ± 1,04
(8 – 11)
10,45 ± 0,92
(9 – 12)
9,95 ± 0,74
(8 – 11)
Số vảy môi dƣới
(vảy)
11,95 ± 1,2
(10 – 15)
11,60 ± 1,11
(9 – 14)
12,00 ± 1,45
(10 – 14)
12,55 ± 0,80
(11 – 14)
12 ± 1,14
(10 – 14)
Số vảy dƣới đùi
(vảy)
16,85 ± 1,15
(15 – 19)
17,65 ± 0,85
(16 – 20)
17,50 ± 2,6
(15 – 27)
18,00 ± 1,45
(16 – 21)
17,85 ± 1,42
(16 – 22)
Số vảy bụng
(vảy)
51,10 ± 4,94
(42 – 59)
54,20 ± 4,84
(44 – 60)
54,85 ± 6,09
(46 – 68)
55,80 ± 4,09
(50 – 64)
56,65 ± 3,80
(52 – 64)
Số lỗ đùi (lỗ) 22,25 ± 1,48
(20 – 25)
22,25 ± 1,34
(20 – 25)
22,05 ± 1,69
(19 – 25)
21,85 ± 2,10
(18 – 26)
22,25 ± 0,99
(21 – 24)
Số bản mỏng
dƣới ngón I chi
trƣớc (lf.I)
12,65 ± 0,73
(11 – 14)
12,15 ± 0,85
(11 – 14)
11,90 ± 0,89
(10 – 13)
12,20 ± 0,87
(10 – 14)
12,30 ± 0,78
(11 – 13)
Số bản mỏng
dƣới ngón IV
chi trƣớc (lf.IV)
22,60 ± 1,2
(19 – 24)
22,10 ± 1,7
(19 – 26)
22,15 ± 1,15
(20 – 24)
22,40 ± 1,28
(20 – 25)
22,55 ± 1,2
(20 – 25)
Số bản mỏng
dƣới ngón IV
chi sau (lh.IV)
39,90 ± 2,75
(34 – 46)
38,45 ± 3,37
(31 – 43)
37,40 ± 2,89
(30 – 41)
39,60 ± 2,42
(35 – 46)
39,15 ± 2,63
(34 – 44)
So sánh với nhông cát trong nghiên cứu của Ngô Đắc Chứng, Nguyễn
Thành Hƣng (2009)[12] thì nhông cát ở ven biển Quy Nhơn – Bình Định có số
vảy môi trên ở nhông cát con, nhông cát đực trƣởng thành và nhông cát cái
trƣởng thành lần lƣợt là 9; 9,04 ± 0,03; 9,06 ± 0,04; số vảy môi dƣới ở nhông
cát con, nhông cát đực trƣởng thành và nhông cát cái trƣởng thành lần lƣợt là
10 ± 0,04; 10,3 ±0,07; 10,5 ± 0,04. Còn trong nghiên cứu của Đỗ Trọng Đăng
(2017) thì nhông cát đực trƣởng thành ở Đèo Cù Mông – Phú Yên có số vảy
môi trên là 12 -13; số vảy môi dƣới là 11 – 13.
Số lỗ đùi đếm đƣợc trong nghiên cứu ở nhông cát con, nhông cát đực
hậu bị, nhông cát cái hậu bị, nhông cát đực trƣởng thành, nhông cát cái trƣởng
thành lần lƣợt là 22,25 ± 1,48; 22,25 ± 1,34; 22,05 ± 1,69; 21,85 ± 2,10; 22,25
± 0,99. Nhông cát con, nhông cát đực trƣởng thành và nhông cát cái trƣởng
45
thành ở ven biển Quy Nhơn – Bình Định trong nghiên cứu của Ngô Đắc
Chứng, Nguyễn Thành Hƣng (2009)[12] có số lỗ đùi lần lƣợt là 21,2 ± 0,10;
20,7 ± 0,12; 20,8 ± 0,13. Còn nhông cát đực ở Đèo Cù Mông trong nghiên
cứu của Đỗ Trọng Đăng (2017)[5] có số lỗ đùi là 22 – 23.
Đếm số bản mỏng dƣới ngón I chi trƣớc nhông cát con, nhông cát đực
hậu bị, nhông cát cái hậu bị, nhông cát đực trƣởng thành, nhông cát cái trƣởng
thành lần lƣợt là 12,65 ± 0,73; 12,15 ± 0,85; 11,90 ± 0,89; 12,20 ± 0,87; 12,30
± 0,78. Số bản mỏng dƣới ngón IV chi trƣớc nhông cát con, nhông cát đực
hậu bị, nhông cát cái hậu bị, nhông cát đực trƣởng thành, nhông cát cái trƣởng
thành lần lƣợt là 22,60 ± 1,2; 22,10 ± 1,7; 22,15 ± 1,15; 22,40 ± 1,28; 22,55 ±
1,2. Số bản mỏng dƣới ngón IV chi sau nhông cát con, nhông cát đực hậu bị,
nhông cát cái hậu bị, nhông cát đực trƣởng thành, nhông cát cái trƣởng thành
lần lƣợt là 39,90 ± 2,75; 38,45 ± 3,37; 37,40 ± 2,89; 39,60 ± 2,42; 39,15 ±
2,63.
3.2. ĐẶC ĐIỂM SİNH THÁI NHÔNG CÁT TRONG ĐIỀU KIỆN BÁN
HOANG DÃ
3.2.1. Đặc điểm chuồng nuôi
Tập hợp các thông tin từ phiếu khảo sát nông hộ và quan sát trực tiếp
nhận thấy các nông trại nuôi nhông cát có đặc điểm chuồng nuôi đƣợc minh
họa ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Đặc điểm chuồng nuôi nhông cát
Các loài thực vật có trong chuồng nuôi bao gồm: mãng cầu (Annona
squamosa L.), chùm ngây (Moringa oleifera), bụp giấm (Hibiscus sabdariffa),
trứng cá (Muntingia calabura), sơri (Malpighia glabra), khế (Averrhoa
46
carambola), chuông vàng (Tabebuia aurea), một số loại cỏ (mọc nhiều vào
mùa mƣa).
Tiến hành đo nhiệt độ và độ ẩm tại phía trên hang nhông cát nhận thấy
nhiệt độ thấp nhất tại thời điểm 7h là 24,7oC vào tháng 9 và nhiệt độ trung
bình cao nhất tại thời điểm 13h cao nhất là 33,6oC vào tháng 6. Nhiệt độ có sự
giảm nhẹ từ tháng 6 đến tháng 10.
Bảng 3.13. Nhiệt độ, độ ẩm trung bình tại hang nhông cát
Tháng 6 7 8 9 10
Nhiệt độ (oC)
Thời điểm
7h 25,7 25,1 25,2 24,7 24,8
13h 33,6 33,1 31,9 31,8 33,3
Độ ẩm (%)
7h 87,8 86,9 87,8 86,4 88,4
13h 71,6 74,3 75,3 75,5 76,8
Độ ẩm trung bình cao nhất đo đƣợc lúc 7h là 88,4% vào tháng 10 và độ
ẩm thấp nhất đo đƣợc lúc 13h là 71,6% vào tháng 6.
3.2.2. Một số loại thức ăn đƣợc nông dân sử dụng nuôi nhông cát
Theo Ngô Văn Trí (2013)[16] thức ăn của nhông cát hoang dã khá đa
dạng. Trong môi trƣờng tự nhiên, côn trùng - đặc biệt là dế và kiến - là thức
ăn quan trọng chủ yếu đối với nhông cát, thực vật vẫn có vai trò quan trọng
nhƣng thay đổi đáng kể tùy theo mùa. Trong điều kiện nuôi bán hoang dã thì
thực vật (đặc biệt là hoa và lá) là nguồn thức ăn chính đối với nhông cát.
Nghiên cứu thành phần thức ăn trong tự nhiên của nhông cát, Ngô Đắc
Chứng, Nguyễn Thành Hƣng (2008)[11] cho biết thức ăn của nhông cát đực,
nhông cát cái và nhông con trong tự nhiên có sự khác biệt, đƣợc giải thích do
có sự khác nhau trong kĩ năng bắt mồi giữa nhông cát trƣởng thành và nhông
cát con. Nhông cát đực trƣởng thành sử dụng đƣợc 15 loại thức ăn, nhông cát
cái trƣởng thành sử dụng 14 loại thức ăn, nhông cát con sử dụng đƣợc 7 loại
thức ăn.
Trong nghiên cứu của Trần Tình và cộng sự (2015)[49] thì nhông cát tại
Bình Thuận sử dụng đƣợc đến 91 loài thực vật và 22 loài động vật làm thức
ăn. Loài thực vật thƣờng đƣợc nhông cát sử dụng làm thức ăn trong tự nhiên
47
gồm sam biển (Sesuvium portulacastrum L.), bồng bồng (Calotropis
gigantea), dây mủ (Sarcostemma acidum), cúc mai (Tridax procumbens L.),
thiết đinh lá bẹ (Markhamia stipulata), phong ba (Heliotropium
foertherianum), móng bò Hậu Giang (Bauhinia bassacensis), rau đắng đất
(Glinus oppositifolius), tơ hồng xanh (Cassytha filiformis), rau muống biển
(Ipomoea pes-caprae L.), dây bình bát (Coccinia grandis L.), cam thảo dây
(Abrus precatorius L.), mƣời giờ (Portulaca grandiflora), sim rừng
(Rhodamnia rubescens), khoai lang (Ipomoea batatas L. Lamk.), khoai mì
(Manihot esculenta Crantz), cà rốt (Daucus carota L.), cà chua
(Lycopersicum esculentum Mill.), giá đậu xanh (Vigna radiata L. R.
Wilczek), thơm dứa (Ananas comosus L. Merr.), dƣa hấu, dƣa hồng (Citrullus
lanatus Thunb. Matsum. & Nakai), sắn nƣớc (Pachyrhizus erosus L. Urb.), bí
đỏ (Cucurbita moschata Duch. ex Poiret), đu đủ (Carica papaya L.), khoai
tây (Solanum tuberosum L.), khế (Averrhoa carambola L.), thanh long ruột
trắng (Hylocereus undulatus Haw. Britton ex Rose), Điều (Anacardium
occidentale L.), Các loài động vật nhông cát có thể sử dụng làm thức ăn
nhƣ sâu bột (Tenebrio molitor), kiến (Formicidae), dế (Gryllulus chinensis),
bọ cánh cứng (Melolonthinae sp.1), châu chấu (Acrididae), cào cào
(Animalia),
Phỏng vấn 4 chủ nông trại và quan sát trực tiếp, thống kê nhận thấy
ngƣời dân thƣờng sử dụng 36 loài thực vật làm nguồn thức ăn cho nhông cát,
chi tiết các loài đƣợc liệt kê ở bảng 3.10. Nguồn gốc thức ăn khá đa dạng, có
những thực vật có sẵn tại khu vực nuôi, hoặc đƣợc thu gom - mua từ chợ, hái
từ rừng gần nhà, hoặc trồng trong khuôn viên bên ngoài trang trại. Và tùy
thuộc vào mùa thu hoạch nông sản mà thức ăn của nhông cát đƣợc cung cấp
tƣơng ứng. Và đặc biệt nhông cát trong tự nhiên sử dụng côn trùng làm thức
ăn, nhông cát hậu bị và trƣởng thành có thể ăn thịt con non.
Bên cạnh các loài thực vật thì nông hộ thỉnh thoảng cũng bổ sung thêm
thức ăn động vật cho nhông cát chủ yếu gồm sâu bột, dế, châu chấu và mối.
Đặc biệt là nhông cát có thể sử dụng côn trùng chết làm thức ăn nên vào mùa
48
phát triển của côn trùng với số lƣợng lớn, nông dân đã tiến hành đông lạnh
côn trùng để sử dụng dần cho nhông cát.
Hình 3.9. Nhông cát đang ăn tại chuồng nuôi.
(Ảnh: Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Bảng 3.14. Các loài thực vật chủ yếu đƣợc sử dụng làm thức ăn cho nhông cát
STT Loại thức ăn Tên khoa học Bộ phận sử dụng
1 Rau muống biển Ipomoea pes-caprae (L.) R. Br 1818 Lá, hoa, thân
2 Rau muống Ipomoea aquatica Lá, hoa, thân
3 Dền tía (dền đỏ) Amaranthus tricolor Lá, thân
4 Chùm ngây Moringa oleifera Lá, hoa
5 Cải bắp Brassica oleracea Lá
6 Cải thảo Brassica rapa Lá
7 Tần ô, cải cúc Glebionis coronaria Lá, thân
8 Dây bình bát Coccinia grandis (L.) VOIGT, 1845 Lá, hoa, quả
9 Xà lách Lactuca sativa L. Lá
10 Rau sam Portulaca oleracea Hoa
11 Bông cải Brassica oleracea Bông, lá
12 Bồ ngót Nhật Dicliptera chinensis (L.) Ness Lá, hoa
13 So đũa Sesbania grandiflora Hoa
14 Bí đỏ, bí ngô Cucurbita moschata Duch. Ex Poiret Quả, hoa
49
Bảng 3.14. (tiếp theo)
STT Loại thức ăn Tên khoa học Bộ phận sử dụng
16 Cà rốt Daucus carota subsp. sativus Củ
17 Cà chua Solanum lycopersicum Quả
18 Khoai lang Ipomoea batatas Lá, hoa, củ
19 Giá đỗ Vigna radiata (L.) R. WILCZEK
20 Đậu phộng Arachis hypogaea Hạt
21 Trái dứa (thơm) Ananas comosus (L.) MERR Quả
22 Bắp, ngô Zea mays Hạt
23 Dƣa leo Cucumis sativus L. Quả
24 Trứng cá Muntingia calabura Quả
25 Mít Artocarpus heterophyllus Múi mít, xơ mít
26 Khế Averrhoa carambola L. Hoa, quả
27 Chuông vàng Tabebuia caraiba (Mart.) Bủeau Hoa
28 Hoa giấy Bougainvillea spectabilis WILLD., 1799 Hoa
29 Phƣợng vĩ Delonix regia var. flavida Stehle Hoa
30 Hoa mƣời giờ Portulaca grandiflora Hoa, thân, lá
31 Dƣa hấu
Citrullus lanatus (THUNB.) MATSUM.
& NAKAI
Quả
32 Đu đủ Carica papaya L. Quả
33 Thanh long Hylocereus undatus Quả
34 Sơ ri Malpighia glabra L., 1753 Quả
35 Xoài Mangifera indica L. Quả
36 Điều (Đào lộn hột) Anacardium occidentale L. Quả
3.2.3. Tập tính s nh học nhông cát trong điều kiện bán hoang dã
Quan sát khi ra khỏi hang
Nhông cát có tính cạnh tranh cao nên phân bố trong chuồng nuôi một
cách đồng đều, mỗi hang chỉ có một cá thể. Nhông cát rất cảnh giác nên có
thể mất gần 1 giờ để quan sát xung quanh trƣớc khi ra khỏi hang kiếm ăn,
phơi nắng hay bắt cặp giao phối. Đầu tiên nhông cát ló đầu ra nghe ngóng và
quan sát sau đó nhích từ từ cơ thể ra khỏi hang. Nhông cát có thể giữ im một
tƣ thế rất lâu và không di chuyển quá xa hang của mình, bán kính chỉ khoảng
2 – 5m.
50
Xung đột giữa các cá thể nhông cát
Nhông cát khá hung hăng và độ hung hăng tăng theo tuổi, nhông cát
đực có sự hung hăng cao hơn nhông cát cái. Việc cắn nhau xảy ra giữa các
nhông cát con với nhau, nhông cát hậu bị với nhau, nhông cát trƣởng thành
với nhau, và cả giữa nhông cát trƣởng thành với nhông hậu bị và nhông cát
con.
Hình 3.10 và hình 3.11 cho thấy biểu hiện giữa nhông cát với nhau khi
có xung đột, nhông cát sẽ phùng da phần cổ dƣới, phát ra âm thanh đe dọa,
sau đó bạnh sƣờn, nghiêng mình, sử dụng 2 chân cùng một bên để di chuyển
xoay vòng quanh đối thủ kèm theo âm thanh đe dọa phát ra từ miệng, chúng
dùng miệng để cắn nhau.
Hình 3.10. Biểu hiện của nhông cát khi xung đột
(Ảnh : Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Hình 3.11. Biểu hiện của nhông cát khi hăm dọa nhông cát khác dƣới hang.
(Ảnh : Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Khả n ng đứt đuôi
Nhông cát có khả năng đứt đuôi để trốn thoát kẻ thù và sau một thời
gian sẽ mọc lại đoạn đuôi mới. Tuy nhiên đoạn đuôi mới có chiều dài ngắn
hơn và màu sắc không giống nguyên thủy, các đốm trên đuôi gần nhƣ mất hẳn
(hình 3.12 - phải).
51
Hình 3.12. Nhông cát bị đứt đuôi (trái) và đuôi mọc lại sau khi đứt (phải)
(Ảnh: Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Hiện tượng n thịt con non
Nhông cát hậu bị và nhông cát trƣởng thành săn bắt nhông cát con làm
thức ăn nếu sống chung trong một sinh cảnh. Do đó, các nông dân đều phải
canh để bắt nhông cát con ra khỏi chuồng nhông cát trƣởng thành.
Hình 3.13. Hiện tƣợng ăn thịt con non ở nhông cát.
(Ảnh : Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Hoạt động theo ngày, m a của nhông cát
Quan sát trực tiếp nhông cát trƣởng thành tại nhà ông Trần Văn Đông
nhận thấy nhông cát hoạt động vào ban ngày khi có nắng lớn, ít dông gió.
Trong thời gian hoạt động nhông cát sẽ phơi nắng, tìm kiếm thức ăn, bắt cặp
giao phối.
Thức ăn đƣợc nông dân để vào chuồng nuôi trƣớc 7h trên các máng ăn.
Trong quá trình nuôi theo thời gian lâu dài, nông dân nhận thấy nhông cát có
nhu cầu nƣớc rất ít, chủ yếu hấp thụ nƣớc có trong thức ăn, nên không để
máng nƣớc trong chuồng nuôi.
52
Vào những ngày hoạt động nhông cát ăn nhiều để tích trữ mỡ, sử dụng
cho những ngày không hoạt động. Lƣợng thức ăn các nông hộ sử dụng có khi
đến 8-10kg/ngày.
Quan sát và đếm số cá thể hoạt động tại các thời điểm từ 7h đến 17h
nhận thấy thời điểm hoạt động nhiều nhất trong ngày là từ 10h đến 14h (hình
3.3). Nhông cát con có thời gian hoạt động sớm hơn so với nhông cát trƣởng
thành.
Hình 3.14. Số cá thể nhông cát hoạt động tại 1 điểm nghiên cứu trong những
thời điểm khác nhau trong ngày.
Vào cuối ngày khi nhông cát không hoạt động, chúng chui xuống hang
và dùng cát lấp miệng hang lại.
Hình 3.15. Hang nhông cát đƣợc lấp vào cuối ngày.
(Ảnh: Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Những ngày có gió lớn hoặc mƣa thì nhông cát không hoạt động.
Phỏng vấn 4 hộ nuôi nhông cát về hoạt động mùa thì đƣợc biết nhông
cát hoạt động theo 2 khoảng thời gian rõ rệt: thời gian hoạt động (từ tháng 4
đến tháng 10) và thời gian trú lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) – hoạt
động rất ít.
53
Mùa hoạt động của nhông cát từ tháng 4 đến tháng 10 có điều kiện
nhiệt độ môi trƣờng từ 27 – 38oC, nhiệt độ mặt đất từ 27 – 39oC và độ ẩm từ
30 – 80%. Khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 8 là lúc các hoạt động của
nhông cát diễn ra mạnh nhất, số cá thể nhông cát ra khỏi hang nhiều nhất,
nhông cát cũng lột xác nhiều lần để tăng trƣởng về kích thƣớc, trọng lƣợng và
bắt cặp - giao phối.
Vào mùa trú lạnh, nhông cát hoạt động rất ít, phần lớn các hang nhông
cát lấp kín từ 2 đến 2,5 tháng (tháng 12 đến tháng 2 năm sau). Một số ít không
lấp kín trong thời gian dài liên tục, chúng có di chuyển ra khỏi hang nhƣng
không thƣờng xuyên, thời gian ra khỏi hang cũng ít hơn.
Hiện tượng lột xác của nhông cát
Theo Cao Tiến Trung (2009)[2] thì hiện tƣợng lột xác là hoạt động sinh
lí bình thƣờng để tăng trƣởng ở nhông cát. Trong giai đoạn ngủ đông nhông
cát không lột xác. Tần số lột xác ở nhông cát trung bình 7 – 8 lần/năm. Sau
mỗi lần lột xác, nhông cát tăng trƣởng về trọng lƣợng và kích thƣớc cơ thể.
Quan sát trực tiếp hiện tƣợng lột xác của nhông cát tại bốn nông trại,
nhận thấy nhông cát lột xác theo thứ tự từ phần đầu, phần bụng, các chi và
phần đuôi - chúng thƣờng tìm các gốc cây, mõm đá, bờ tƣờng hoặc nền đất
cứng để cọ xát để da bong ra từng mảng. Nhông cát con và nhông cát hậu bị
có số lần lột xác nhiều hơn so với nhông cát trƣởng thành. Điều này giúp cho
nhông cát chƣa trƣởng thành có tốc độ tăng trƣởng nhanh hơn các cá thể
trƣởng thành.
Phỏng vấn chủ trang trại và quan sát trực tiếp nhận thấy quá trình lột
xác có thể chia thành 3 giai đoạn: chuẩn bị lột xác, lột xác và sau lột xác.
54
Hình 3.16. Lột xác ở đầu, chi sau của nhông cát con (trái) và lột xác ở đuôi,
thân của nhông cát hậu bị (phải). (Ảnh: Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Giai đoạn chuẩn bị lột xác kéo dài từ 3 – 6 ngày. Màu sắc cơ thể
chuyển tối, nhông cát ít ăn, ít hoạt động (mỗi ngày nó chỉ ra ngoài 1 – 2 giờ).
Chúng chủ yếu nằm trong hang, cơ thể phát ra mùi hôi nhƣ kiểu xác thối.
Giai đoạn lột xác thƣờng kéo dài từ 7 – 10 ngày. Khi đó, nhông cát loại
bỏ lớp biểu bì ngoài cùng, bắt đầu từ phần đầu xuống đến hết phần đuôi và lột
từng mảng nhỏ.
Hình 3.17. Sự thay đổi màu sắc của nhông cát trƣởng thành trƣớc và sau khi
lột xác. Cái (trên) - Đực (dƣới). (Ảnh: Nguyễn Thị Minh Phƣơng)
Giai đoạn sau lột xác thường kéo dài 20 – 31 ngày, tính từ lúc hoàn
thành lột xác trước đến lần lột xác tiếp theo. Sau khi lột xác màu sắc cơ
55
thể sáng – rõ và đẹp hơn (hình 3.17), nhô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_hinh_thai_va_sinh_thai_cua_nhong.pdf