MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .10
1.1. Tổng quan về lao.10
1.1.1. Dịch tễ học và gánh nặng lao.11
1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao.13
1.1.3. Chẩn đoán và điều trị bệnh lao .15
1.1.4. Chẩn đoán lao tiềm ẩn .23
1.2. Tổng quan về lao ở NVYT .26
1.2.1. Dịch tễ học và gánh nặng lao ở NVYT .26
1.2.2. Bệnh lao trên nhân viên y tế .27
1.2.3. Lao tiềm ẩn trên NVYT.31
1.3. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành và kết quả truyền thông
bệnh lao trên nhân viên y tế.33
1.3.1. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao.33
1.3.2. Kết quả KAP về bệnh lao của nhân viên y tế qua một số nghiên cứu
.33
1.3.3. Khái niệm và vai trò của truyền thông sức khỏe .38
1.3.4. Kết quả chương trình đào tạo lao qua một số nghiên cứu và truyền
thông giáo dục sức khỏe .39
1.4. Tổng quan về cơ sở nghiên cứu và chương trình kết thúc lao tại
bệnh viện Bạch Mai .42
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.44
2.1. Đối tượng nghiên cứu .44
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .44
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn.44
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ.46
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .472.2.1. Địa điểm nghiên cứu.47
2.2.2. Thời gian nghiên cứu.48
2.3. Phương pháp nghiên cứu .49
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .49
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .52
2.3.3. Biến số và các chỉ số của nghiên cứu .53
2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu nghiên cứu.59
2.4.1. Công cụ thu thập số liệu .59
2.4.2. Qui trình thu thập số liệu .61
2.4.3. Các kỹ thuật và xét nghiệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong
nghiên cứu .63
2.5. Phác đồ điều trị lao sử dụng trong nghiên cứu theo CTCLQG .69
2.6. Kết quả điều trị lao .70
2.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán tác dụng phụ của thuốc chống lao .71
2.8. Sai số và biện pháp khắc phục.73
2.9. Quản lý và phân tích số liệu.73
2.10. Đạo đức nghiên cứu y học .74
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .76
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lao của
NVYT tại bệnh viện Bạch Mai.77
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.77
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lao trên NVYT trong
nhóm nghiên cứu .80
3.1.3. Kết quả điều trị bệnh lao trên NVYT của nhóm nghiên cứu.83
3.2. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ mắc, các yếu tố nguy cơ lao tiềm ẩn trên
NVYT tại bệnh viện Bạch Mai.84
3.2.1. Đặc điểm chung và thời gian làm việc của nhóm NVYT tham gia
nghiên cứu .843.2.2. Tiền sử mắc lao/tiền sử gia đình, tiền sử tiêm vắc xin BCG, tiền sử
thử phản ứng Mantoux của đối tượng nghiên cứu.86
3.2.3. Kết quả tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn và một số yếu tố liên quan .88
3.3. Kết quả truyền thông bệnh lao trên NVYT tại bệnh viện Bạch Mai
.89
217 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông bệnh lao ở nhân viên y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
44
(89,8)
83
(93,3)
323
(89,0)
43
(87,8)
p1=0,30*; p2=-*;
p3=0,75**
d) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm
cho người khác qua khạc nhổ è
đúng
83
(93,3)
346
(95,3)
46
(93,9)
85
(95,5)
348
(95,9)
49
(100)
p1=0,52*; p2=0,72*;
p3=0,05**
e) BN HIV dương tính thường dễ
nhiễm lao hơn bệnh HIV âm tính è
đúng
79
(88,8)
333
(91,7)
47
(95,9)
87
(97,8)
342
(94,2)
47
(94,9)
p1=0,02*; p2=0,19*;
p3=-**
f) Lao thường lây từ người này sang
người khác qua đường máu è sai
80
(89,9)
327
(90,1)
38
(77,6)
82
(92,1)
332
(91,5)
41
(84,7)
p1=0,60*; p2=0,44*;
p3=0,05**
g) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm
cho người khác qua dùng chung đồ
ăn/nước uống è sai
34
(38,2)
96
(26,5)
14
(28,6)
59
(66,3)
273
(75,2)
35
(71,4)
p1<0,01*; p2<0,01*;
p3<0,01*
h) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho
người khác nếu ho nhiều đờm è đúng
82
(92,1)
327
(90,1)
46
(93,9)
88
(98,9)
337
(92,8)
46
(93,9)
p1=0,06*; p2=0,18*;
p3=-*
i) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm
cho người khác qua nói chuyệnè
đúng
64
(71,9)
295
(81,3)
45
(91,8)
80
(89,9)
303
(83,5)
40
(81,6)
p1<0,01*; p2=0,43*;
p3=0,14*
j) Bệnh lao có thể lây truyền qua bắt
tay è sai
86
(96,6)
339
(93,4)
48
(98,0)
86
(96,6)
340
(93,7)
49
(100)
p1=-; p2=0,88*;
p3>0,05*
k) Bệnh lao có thể lây truyền qua bỏ
chung quần áo trong máy giặt è sai
84
(94,4)
330
(90,9)
47
(95,9)
84
(94,4)
333
(91,7)
44
(89,8)
p1=-; p2=0,69*;
p3=0,44*
Kiến thức về đường lây nhiễm lao
(Trung bình (Độ lệch chuẩn))
91,6
(19,0)
91,3
(16,6)
92,5
(11,8)
95,1
(9,5)
91,9
(12,5)
91,2
(12,8)
p1=0,34; p2=0.64;
p3=0,63
Kiến thức về các hoạt động gây lây
nhiễm lao (Trung bình (Độ lệch
chuẩn))
78,7
(17,5)
77,6
(14,3)
82,9
(10,8)
90,1
(12,8)
89,3
(14,4)
88,2
(17,3)
p1<0,01; p2<0,01;
p3 >0,05
* χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal-Wallis test
Nhận xét: Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về đường lây nhiễm lao khi phân tích dưới nhóm theo từng nhóm nghề
nghiệp đều tăng lên ở các nhóm.
Đối với nhóm bác sĩ: kiến thức sau can thiệp thay đổi có ý nghĩa: bệnh nhân HIV dương tính thường dễ nhiễm lao
hơn HIV âm tính (88% và 97%); bệnh nhân lao hoạt động không gây lây nhiễm cho người khác qua dùng chung đồ ăn
nước uống (38,2% và 66,3%) và bệnh nhân lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua nói chuyện (71,9% và
88,9%)
Đối với nhóm điều dưỡng: kiến thức lây nhiễm lao tăng lên sau can thiệp có ý nghĩa với các kiến thức: bệnh nhân
lao hoạt động lây nhiễm lao qua ho (95% và 99,2%); bệnh nhân lao hoạt động không gây lây nhiễm khi dùng chung đồ
ăn/ nước uống (26,5% và 75,2%).
Đối với nhóm nghề nghiệp khác: kiến thức lây nhiễm lao sau can thiệp tăng lên có ý nghĩa với các kiến thức: bệnh
nhân lao hoạt động gây lây nhiễm cho người khác qua khạc nhổ (93,9% và 100%); bệnh lao không lây theo đường máu
(77,6% và 84,7%); bệnh nhân lao hoạt động không gây lây nhiễm cho người khác qua dùng chung đồ ăn/nước uống
(28,6% và 71,4%)
Bảng 3.25. Kiến thức về khẩu trang phòng lao phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn (n=501)
Kiến thức
Trước can thiệp Sau can thiệp
p
Bác sỹ
(1)
Điều
dưỡng
(2)
Khác (3)
Bác sỹ
(1)
Điều
dưỡng
(2)
Khác (3)
n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49
III
Kiến thức về khẩu trang phòng lao
(Trung bình (Độ lệch chuẩn))
88,2
(19,6)
87,9
(14,8)
92,39
(13,5)
93,8
(11,5)
91,5
(18,6,)
90,3
(14,3)
p1=0,03; p2<0.01;
p3=0,25
20 Về khẩu trang phòng lao
a) Vẫn có thể dùng khẩu trang N95 ướt
hoặc bẩn è sai
76
(85,4)
308
(84,9)
44
(89,9)
86
(94,4)
320
(88,2)
46
(93,9)
p1=0,04*; p2=0,02*;
p3=0,46**
b) Khẩu trang N95 có thể bảo vệ
NVYT và người đến thăm bằng cách
chặn không cho các phần tử lao được
hít vào è đúng
79
(88,8)
321
(88,4)
41
(83,7)
83
(93,3)
333
(91,7)
48
(98,0)
p1=0,30*; p2=0,14*;
p3=0,03**
c) Khẩu trang N95 è sai 79
(88,8)
326
(89,8)
44
(89,8)
86
(96,6)
348
(95,9)
46
(93,9)
p1=0,04*; p2<0,01*;
p3=0,46**
d) Khi đeo N95, cần kiểm tra độ kín
thích hợp trong mỗi lần đeo
80
(89,9)
322
(88,7)
44
(89,8)
81
(91,0)
328
(90,4)
46
(93,9)
p1=0,80*; p2=0,47*;
p3=0,46*
* χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal-Wallis test
Nhận xét:
Đối với nhóm bác sĩ: kiến thức khẩu trang phòng lao sau can thiệp tăng lên có ý nghĩa (p=0,03). Kết quả tăng lên
có ý nghĩa thểhiện cụ thể đối với nhận biết hình ảnh khẩu trang N95 và không sử dụng khẩu trang N95 khi ướt hoặc bẩn
(p<0,05).
Đối với nhóm điều dưỡng: kiến thức chung về khẩu trang phòng lao sau can thiệp đều tăng lên có ý nghĩa (p<0,01)
và kết quả thể hiện có ý nghĩa đối với kiến thức phân biệt hình ảnh khẩu trang N95 (p<0,05) và không sử dụng khẩu trang
N95 khi ướt hoặc bẩn (p<0,01)
Đối với nhóm điều dưỡng: kiến thức chung về khẩu trang phòng lao thay đổi có ý nghĩa (p<0,01). Tỷ lệ điều dưỡng
có kiến thức đúng sau can thiệp đều tăng lên và sự thay đổi có ý nghĩa với kiến thức phân biệt hình ảnh khẩu trang N95 và
không sử dụng khẩu trang N95 ướt hoặc bẩn.
Đối với nhóm nghề nghề nghiệp khác: tỷ lệ NVYT hiểu về vai trò bảo vệ của khẩu trang N95 tăng lên sau can thiệp
có ý nghĩa (p<0,05). Tỷ lệ đạt kiến thức chung đúng sau can thiệp tăng lên tuy nhiên sự thay đổi chưa có ý nghĩa.
Bảng 3.26. Kiến thức về mức độ phổ biến lao tại Việt Nam phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn (n=501):
Kiến thức
Trước can thiệp Sau can thiệp
p
Bác sỹ
(1)
Điều
dưỡng
(2)
Khác (3) Bác sỹ (1)
Điều
dưỡng
(2)
Khác (3)
n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49
Mức độ phổ biến của bệnh lao tại Việt Nam
IV
Kiến thức về mức độ phổ biến của
bệnh lao tại VN (Trung bình (Độ
lệch chuẩn))
69,7
(34,2)
59,8
(36,2)
72,4
(36,9)
79,8
(27,9)
70,1
(34,2)
68,4
(28,3)
p1=0,03; p2<0,01;
p3=0,33
21 Việt Nam nước mức độ phổ biến
bệnh lao ở mức cao
67
(75,3)
206
(56,8)
34
(69,4)
76
(85,4)
262
(72,2)
38
(77,6)
p1=0,09*; p2<0,01*;
p3=0,36*
22 Đa số các nước có gánh nặng về lao
thấp đều sàng lọc lao khi có du
khách hoặc người nhập cư từ nước
có gánh nặng về lao cao hơn
57
(64,0)
228
(62,8)
37
(75,5)
66
(74,2)
247
(68,0)
29
(59,2)
p1=0,14*; p2=0,14*;
p3=0,09*
Tổng (Trung bình (Độ lệch
chuẩn))
77,8
(14,9)
73,3
(11,9)
78,7
(10,4)
88,3
(7,4)
84,2
(9,7)
81,0
(10,9)
p1<0,01; p2<0,01;
p3=0,54
* χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal-Wallis test
Nhận xét: Kiến thức về mức độ phổ biến lao tại Việt Nam sau can thiệp đối với nhóm bác sĩ, điều dưỡng tăng lên
có ý nghĩa (p<0,05). Kết quả kiến thức này đối với nhóm nghề nghiệp khác tăng lên nhưng sự thay đổi chưa có ý nghĩa.
Như vậy tổng kiến thức chung khi phân tích dưới nhóm với từng nhóm nghề nghiệp: tỷ lệ đạt kiến thức chung đều
tăng lên đối với cả ba nhóm và sự khác biệt có ý nghĩa đối với nhóm nghề nghiệp bác sĩ và điều dưỡng.
Bảng 3.27. Tỷ lệ đạt kiến thức chung trước và sau can thiệp (n=501)
Kiến thức
Trước can thiệp Sau can thiệp
p
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Kém 174 34,7 53 10,6
<0,01*
Trung bình 169 33,7 121 24,2
Tốt 158 31,6 327 65,2
Tổng 501 100 501 100
* χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal- Wallis test
Nhận xét: Đối tượng có kiến thức chung về lao kém trước can thiệp chiếm
tỷ lệ cao nhất (34,7%). Sau can thiệp, đối tượng có kiến thức chung về lao tốt
chiếm tỷ lệ cao nhất (65,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.28. Tỷ lệ đạt kiến thức chung phân bố theo nghề nghiệp trước và
sau can thiệp (n=501)
Kiến thức
Trước can thiệp Sau can thiệp
Bác sỹ (1)
n(%)
Điều
dưỡng (2)
n(%)
Khác (3)
n(%)
Bác sỹ
(1)
n(%)
Điều
dưỡng (2)
n(%)
Khác (3)
n(%)
Kém 23 (25,8) 137 (37,7) 14 (28,6) 1 (1.1) 46 (12,7) 6 (12,2)
Trung bình 24 (27,0) 135 (37,2) 10 (20,4) 15 (16.9) 88 (24,2) 18 (36,7)
Tốt 42 (47,2) 91 (25,1) 25 (51,0) 73 (82.0) 229 (63,1) 25 (51,0)
Chung 89 363 49 89 363 49
p p1<0,01; p2<0,01; p3=0,06*
* χ2 test
Nhận xét: Phân tích dưới nhóm đối với từng nhóm nghề nghiệp cho
thấy: tỷ lệ đối tượng có kiến thức tốt về lao tăng lên sau can thiệp. Trước can
thiệp tỷ lệ kiến thức chung tốt ở đối tượng bác sỹ 47,2% - sau can thiệp là
82,0%; điều dưỡng trước can thiệp: 25,1% - sau can thiệp: 63,1%, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan đến kiến thức về lao (n=501)
Nội dung
Kiến thức về lao
Coef 95%CI Coef hiệu chỉnh 95%CI
Tuổi (năm dương lịch) 0,22*** 0,12; 0,32 0,16 -0,12; 0,43
Giới tính
Nữ 1 1
Nam -0,74 -2,51; 1,03 -1,43 -3,28; 0,42
Chuyên môn
Bác sĩ 1 1
Điều dưỡng
-
4,33*** -6,32; -2,34 -3,88*** -6,11; -1,64
Khác -3,22** -6,21; -0,22 -3,93** -7,12; -0,75
Thâm niên công tác (năm) 0,22*** 0,11; 0,33 0,03 -0,27; 0,33
Làm việc ở bệnh phòng lao,
khu vực có nguy cơ cao
Không
Có 0,90 0,70; 2,50 0,73 -1,05; 2,50
Chuyên khoa
Khám chữa bệnh theo yêu cầu 1 1
Hồi sức tích cựuc -1,35 -5,21; 2,52 -2,02 -5,90; 1,86
Trung tâm bệnh viện nhiệt đới 0,12 -3,83; 4,07 -1,56 -5,52; 2,41
Khoa thần kinh 0,85 -3,20; 4,89 -0,27 -4,45; 3,91
Trung tâm hô hấp 7,31*** 3,19; 11,43 5,59*** 1,44; 9,74
Trung tâm Hồi phục chức năng 2,77 -1,54; 7,07 1,64 -2,88; 6,15
Khoa phục hồi chức năng 0,98 -3,36; 5,32 0,25 -4,11; 4,61
Trung tâm cấp cứu -0,17 -4,55; 4,21 -1,98 -6,41; 2,45
Hồi sức ngoại khoa -0,97 -5,48; 3,55 -0,64 -5,22; 3,95
Khoa nội tiết - đái tháo đường -1,31 -5,93; 3,31 -3,55 -8,20; 1,10
Khoa gây mê hồi sức 2,69 -2,12; 7,50 1,39 -3,60; 6,38
Trung tâm huyết học truyền máu 5,32** 0,51; 10,13 3,41 -1,50; 8,32
Khoa nhi -5,17** -9,98; -0,36 -7,78*** -12,70; -2,86
Khoa Thận - Tiết niệu 2,14 -2,83; 7,11 0,94 -4,07; 5,96
Khoa da liễu 2,94 -2,22; 8,10 0,40 -4,90; 5,71
Khác -1,10 -4,71; 2,51 -3,48* -7,15; 0,18
*** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
Nhận xét: Trên mô hình phân tích hồi qui đa biến về mối liên quan giữa
một số yếu tố liên quan đến kiến thức về lao của đối tượng nghiên cứu, chỉ có
một số yếu tố ảnh hưởng. NVYT không phải là bác sĩ có số điểm kiến thức về
lao thấp hơn so với cán bộ y tế là bác sĩ. NVYT làm việc trung tâm hô hấp có
điểm số kiến thức về lao cao hơn (Coef = 5,59; 95%CI = 1,44; 9,74), trong đó,
nhân viên trong nghiên cứu làm việc tại khoa nhi có điểm số kiến thức về lao
thấp hơn (Coef = -7,78; 95%CI = -12,70; -2,86).
Bảng 3.30. Thái độ về lao (n=501)
TT Thái độ chung về lao
Trước can
thiệp
Sau can
thiệp p
n % n %
24 Sẵn sàng tiếp tục làm việc ở khoa /
phòng 465 92,8 472 94,2 0,37*
25
Cho rằng việc phòng chống lây
nhiễm lao trong BV là quan trọng 487 97,2 499 99,6 <0,01*
26 Bạn có sợ bị nhiễm lao từ bệnh nhân? 459 91,6 462 92,2 0,73*
27 Bạn có thấy căng thẳng khi phải điều
trị bệnh nhân lao? 162 32,3 173 34,5 0,48*
28 Phát hiện tất cả các ca lao mới mắc là
nhiệm vụ quan trọng để kiểm soát
bệnh.
479 95,6 491 98,0 0,03*
29 Tiến hành thêm nhiều hoạt động
trong cộng đồng trong phòng chống
và kiểm soát bệnh lao là việc rất quan
trọng.
485 96,8 497 99,2 0,01*
30 Kiến thức và nhận thức về bệnh lao
của cộng đồng của bạn đã đầy đủ 187 37,3 190 37,9 0,85*
31 Bạn có nghĩ DOTS là chiến lược điều
trị hiệu quả đối với bệnh nhân lao? 407 81,2 473 94,4 <0,01*
33 Bạn có nghĩ gánh nặng cao về lao ở
Việt Nam là một vấn đề sức khỏe
cộng đồng quan trọng ở Việt Nam
461 92,0 485 96,8 <0,01*
Tổng (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 79,7 14,3 83,0 8.9 <0,01†
* χ2 test, †Mann-Whitney U test
Nhận xét: Điểm trung bình thái độ của đối tượng nghiên cứu về lao sau
can thiệp là 83,0 (Độ lệch chuẩn = 8,9), cao hơn trước can thiệp là 79,7 (Độ
lệch chuẩn = 14,3), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trước và sau can thiệp đối
với việc sẵn sàng tiếp tục làm việc ở khoa phòng; sợ bị nhiễm lao từ bệnh
nhân; căng thẳng khi điều trị bệnh nhân lao; kiến thức và nhận thức về bệnh
lao của cộng đồng đầy đủ, p>0,05.
Tỷ lệ NVYT cho rằng việc phòng chống lây nhiễm lao trong bệnh viện
là quan trọng trước can thiệp: 97,2%; sau can thiệp: 99,6%; phát hiện tất cả
các ca lao mới mắc là nhiệm vụ quan trọng để kiểm soát bệnh trước can thiệp:
95,6%; sau can thiệp 98%; tiến hành thêm nhiều hoạt động trong cộng đồng
trong phòng chống và kiểm soát bệnh lao là việc rất quan trọng trước và sau
can thiệp lần lượt tương ứng: 96,8% và 99,2%; DOTS là chiến lược điều trị
hiệu quả đối với bệnh nhân lao trước can thiệp: 81,2% và sau can thiệp:
94,4%; gánh nặng cao về lao ở Việt Nam là một vấn đề sức khỏe cộng đồng
quan trọng ở Việt Nam trước can thiệp: 92% và sau can thiệp: 96,8%, sự khác
biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.31. Thái độ đối với rào cản kiểm soát lao tại bệnh viện (n=501)
TT Thái độ chung về lao
Trước can
thiệp
Sau can
thiệp p
n % n %
32 Bạn có nghĩ khoa/phòng của
mình có đủ phòng cách li cho
bệnh nhân nghi lao
112 22,4 149 29,7 0,01*
34a Bạn có hài lòng với việc kiểm
soát nhiễm khuẩn lao tại bệnh
viện?
216 43,1 285 56,9 <0,01
35 Có gặp rào cản nào khi thực
hiện các hoạt động kiểm soát lao
ở bệnh viện của bạn
231 46,1 194 38,7 0,02*
Nhận xét: Tỷ lệ NVYT nghĩ khoa/phòng của mình có đủ phòng cách li
cho bệnh nhân nghi lao trước can thiệp là 22,4%, sau can thiệp là 29,7%; tỷ lệ
người tham gia nghiên cứu hài lòng với việc kiểm soát nhiễm khuẩn lao tại bệnh
viện trước can thiệp là 43,1%; sau can thiệp là 56,9%; 46,1% và NVYT cho rằng
rào cản nào khi thực hiện các hoạt động kiểm soát lao ở bệnh viện, sau can thiệp tỉ
lệ này giảm còn 38,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.32. Thái độ về lao phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn (n=501)
Thái độ
Trước can thiệp Sau can thiệp
p Bác sỹ (1)
Điều dưỡng
(2) Khác (3) Bác sỹ (1)
Điều dưỡng
(2) Khác (3)
n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49
Sẵn sàng tiếp tục làm việc ở khoa / phòng 83 (93,3) 333 (91,7) 49
(100)
88 (98,9) 335 (92,3) 49
(100)
p1=0,12**;
p2=78*; p3=-
Cho rằng việc phòng chống lây nhiễm lao
trong BV là quan trọng
85 (95,5) 353 (97,3) 49
(100)
88 (98,9) 362 (99,7) 49
(100)
p1=0,37**;
p2=0,01**; p3=-
Bạn có sợ bị nhiễm lao từ bệnh nhân? 78 (87,6) 334 (92,1) 47
(95,9)
85 (95,5) 330 (90,9) 47
(95,9)
p1=0,06*;
p2=60*; p3=-
Bạn có thấy căng thẳng khi phải điều trị
bệnh nhân lao?
24 (27,0) 121 (33,3) 17
(34,7)
22 (24,7) 126 (34,7) 25
(51,0)
p1=0,73*;
p2=70*;
p3=0,10*
Phát hiện tất cả các ca lao mới mắc là
nhiệm vụ quan trọng để kiểm soát bệnh.
80 (89,9) 351 (96,7) 48
(98,0)
89 (100) 356 (98,1) 46
(93,9)
p1<0,01**;
p2=0,25*;
p3=0,62**
Tiến hành thêm nhiều hoạt động trong
cộng đồng trong phòng chống và kiểm soát
bệnh lao là việc rất quan trọng.
84 (94,4) 354 (97,5) 47
(95,9)
89 (100) 359 (98,9) 49
(100)
p1=0,06**;
p2=0,16*;
p3=0,50**
Kiến thức và nhận thức về bệnh lao của
cộng đồng của bạn đã đầy đủ
31
(34,8)
138
(38,0)
18
(36,7)
30
(33,7)
141
(38,8)
19
(38,8)
p1=0,88*;
p2=0,82*;
p3=0,84*
Bạn có nghĩ DOTS là chiến lược điều trị
hiệu quả đối với bệnh nhân lao?
75
(83,3)
289
(79,6)
43
(87,8)
87
(97,8)
342
(94,2)
44
(89,8)
p1<0,01*;
p2<0,01*;
p3=0,75*
Thái độ
Trước can thiệp Sau can thiệp
p Bác sỹ (1)
Điều dưỡng
(2) Khác (3) Bác sỹ (1)
Điều dưỡng
(2) Khác (3)
n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49
Bạn có nghĩ gánh nặng cao về lao ở Việt
Nam là một vấn đề sức khỏe cộng đồng
quan trọng ở Việt Nam
83
(93,3)
335
(92,3)
43
(87,8)
87
(97,8)
350
(96,4)
48
(98,0)
p1=0,28**;
p2=0,02*;
p3=0,05**
Tổng (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 77,8 (19,2) 79,8 (13,3) 81,9 (9,5) 83,0 (6,9) 82,7
(9,3
85,3
(8,6)
p1=0,11†;
p2=0,01†;
p3=0,11†
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trước và sau can thiệp về thái độ ở các nội dung:
Bác sỹ: Tỷ lệ bác sỹ cho rằng phát hiện tất cả các ca lao mới mắc là nhiệm vụ quan trọng để kiểm soát bệnh trước
can thiệp: 89,9%, sau can thiệp là 100%; DOTS là chiến lược điều trị hiệu quả đối với bệnh nhân lao (83,3% và 97,8%).
Điều dưỡng: Tỷ lệ điều dưỡng cho rằng việc phòng chống lây nhiễm lao trong bệnh viện là quan trọng trước can
thiệp: 97,3%; sau can thiệp: 99,7%; DOTS là chiến lược điều trị hiệu quả đối với bệnh nhân lao (79,6% và 94,2%); gánh
nặng cao về lao ở Việt Nam là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở Việt Nam (92,3% và 96,4%), p<0,05.
Điểm trung bình về thái độ sau can thiệp là 82,7 (Độ lệch chuẩn = 9,3), có sự khác biệt với trước can thiệp (Trung
bình =81,9, Độ lệch chuẩn= 9,5) với p = 0,01.
Đối tượng khác: chưa thấy có sự khác biệt thái độ trước và sau can thiệp.
Bảng 3.33. Tỷ lệ đạt về thái độ chung trước và sau can thiệp (n=501)
Thái độ
Trước can thiệp Sau can thiệp
p
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Kém 299 59,7 273 54,5
0,20*
Trung bình 165 32,9 180 35,9
Tốt 37 7,4 48 9,6
Tổng 501 100 501 100
* χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal- Wallis test
Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng có thái độ đạt trước can thiệp là 7,4%, sau
can thiệp tăng lên 9,6%; tỷ lệ đối tượng có thái độ trung bình là 32,9%, sau
can thiệp tăng lên 35,9%; tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
với p=0,20.
Bảng 3.34. Tỷ lệ đạt thái độ chung phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn
trước và sau can thiệp (n=501)
Thái độ
Trước can thiệp Sau can thiệp
Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) Khác (3) Bác sỹ (1)
Điều
dưỡng (2) Khác (3)
Kém 55 (61,8) 218 (60,6) 26 (53,1) 51 (57,3) 201 (55,4) 21 (42,9)
Trung bình 28 (31,5) 117 (32,3) 20 (40,8) 33 (37,1) 126 (34,7) 21 (42,9)
Tốt 6 (6,7) 28 (7,7) 3 (6,1) 5 (5,6) 36 (9,9) 7 (14,3)
Chung 89 363 49 89 363 49
p p1<0,72; p2<0,36; p3=0,34*
* χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal - Wallis test
Nhận xét: Tỷ lệ bác sĩ có thái độ tốt về lao sau can thiệp (5,6%) thấp
hơn trước can thiệp. Trong khi đó, tỷ lệ điều duỡng và đối tượng khác có thái
độ tốt về lao tăng lên sau can thiệp, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa
thống kê p>0,05.
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan đến thái độ về lao
(n=501)
Nội dung
Thái độ về lao
Coef 95%CI Coef hiệu chỉnh 95%CI
Tuổi (năm dương lịch) 0,02 -0,08; 0,12 -0,00 -0,26; 0,26
Giới tính
Nữ 1 1
Nam -0,44 -2,18; 1,30 -0,05 -1,80; 1,71
Chuyên môn
Bác sĩ 1 1
Điều dưỡng 0,85 -1,11; 2,82 2,57** 0,43; 4,70
Khác 3,16** 0,20; 6,12 4,77*** 1,74; 7,80
Thâm niên công tác (năm) 0,03 -0,09; 0,14 -0,08 -0,36; 0,21
Làm việc ở bệnh phòng lao, khu
vực có nguy cơ cao
Không 1 1
Có -1,89** -3,46; -0,33 -1,90** -3,58; -0,21
Chuyên khoa
Khám chữa bệnh theo yêu cầu
Khoa hồi sức tích cựuc -0,61 -4,46; 3,24 0,40 -3,28; 4,08
Trung tâm bệnh viện nhiệt đới 1,46 -2,47; 5,39 2,55 -1,21; 6,31
Khoa thần kinh -1,77 -5,80; 2,26 -0,94 -4,90; 3,03
Trung tâm hô hấp 0,22 -3,89; 4,32 -0,65 -4,60; 3,30
Trung tâm Hồi phục chức năng 0,37 -3,92; 4,66 -1,31 -5,59; 2,98
Khoa phục hồi chức năng 1,46 -2,87; 5,78 1,11 -3,03; 5,25
Trung tâm cấp cứu -1,55 -5,91; 2,81 -0,85 -5,06; 3,35
Hồi sức ngoại khoa -0,67 -5,16; 3,83 -0,61 -4,96; 3,75
Khoa nội tiết - đái tháo đường -1,40 -6,00; 3,20 0,29 -4,13; 4,70
Khoa gây mê hồi sức 4,17* -0,63; 8,96 2,31 -2,43; 7,04
Trung tâm huyết học truyền máu 1,39 -3,40; 6,18 0,11 -4,55; 4,78
Khoa nhi -2,50 -7,29; 2,29 -0,23 -4,92; 4,46
Khoa Thận - Tiết niệu 1,60 -3,34; 6,55 1,22 -3,54; 5,98
Khoa da liễu 5,35** 0,21; 10,49 4,89* -0,14; 9,92
Khác -0,03 -3,62; 3,56 1,70 -1,78; 5,18
Kiến thức về lao 0,32*** 0,26; 0,37 0,34*** 0,28; 0,40
*** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
Nhận xét: Trên mô hình phân tích hồi qui đa biến về mối liên quan giữa
một số yếu tố liên quan đến thái độ về lao của đối tượng nghiên cứu, chỉ có một
số yếu tố ảnh hưởng. Những NVYT không phải là bác sĩ có số điểm thái độ về
lao cao hơn so với NVYT là bác sĩ. Kết quả này cần thêm nghiên cứu lớn hơn và
phương pháp can thiệp đủ mạnh hơn để đánh giá. Bên cạnh đó, NVYT làm việc
tại bệnh phòng lao, khu vực lao lại có điểm số về thái độ lao thấp hơn (Coef = -
1,90; 95%CI = -3,58; -0,21). Kiến thức về lao tốt giúp tăng điểm số về thái độ về
lao của NVYT (Coef = 0,34; 95%CI = 0,28; 0,40).
Bảng 3.36. Thực hành về lao trước và sau can thiệp (n=501)
TT Thực hành chung về lao
Trước can
thiệp
Sau can
thiệp p
n % n %
36 Bạn có đeo khẩu trang khi gặp
bệnh nhân không?
447 89,2 484 96,6 <0,01*
37 Khi gặp bệnh nhân, bạn đeo loại
khẩu trang nào?
233 46,5 262 52,3 0,07*
39 Bạn có mở cửa số khi giúp bệnh
nhân lấy đờm không
261 47,9 347 69,3 <0,01*
41 Bạn có đeo khẩu trang khi giúp
bệnh nhân lấy đờm không?
464 92,6 482 96,2 0,01*
42 Khi giúp bệnh nhân lấy đờm, bạn
đeo loại khẩu trang nào?
182 36,6 233 46,5 0,01*
43a Bạn có bao giờ nghi lao hoạt động
(kết quả soi trực tiếp dương tính
với M. tuberculosis) ở bệnh nhân
đang điều trị bệnh khác?
408 81,4 424 84,6 0,18*
43b Nếu có, việc đầu tiên bạn làm là 45 11,0 64 15,1 0,08*
TT Thực hành chung về lao
Trước can
thiệp
Sau can
thiệp p
n % n %
gì?
44 Bạn có bao giờ nói về tầm quan
trọng của vệ sinh khi ho cho bệnh
nhân lao hay không?
444 88,6 471 94,0 <0,01*
45 Bạn có yêu cầu bệnh nhân lao đeo
khẩu trang phẫu thuật?
418 83,4 427 85,2 0,43
48 Bạn có chuyển bệnh nhân nghi
lao đến phòng cách ly
318 63,5 379 75,7 <0,01*
49 Bạn có nghĩ khoa phòng mình có
đủ phòng cách ly bệnh nhân nghi
lao
113 22,6 159 31,7 <0,01*
Tổng (Trung bình (Độ lệch
chuẩn)
64,3 12,8 70,0 12,2 <0.01†
Nhận xét: Phần lớn các thực hành đúng về phòng chống lao sau can
thiệp đã được cải thiện hơn. Điểm trung bình về thực hành lao sau can thiệp là
70,0 (Độ lệch chuẩn = 12,3), cao hơn so với trước can thiệp là 64,3 (Độ lệch
chuẩn = 12,8), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Tỷ lệ đối tượng
có đeo khẩu trang khi gặp bệnh nhân (trước can thiệp: 89,2% - sau can thiệp:
96,6%), có mở cửa sổ khi giúp bệnh nhân lấy đờm (47,9% và 69,3%); đeo
khẩu trang khi giúp bệnh nhân lấy đờm (92,6% và 96,2%), bệnh nhân lấy
đờm đeo đúng loại khẩu trang (36,6% và 46,5%); nói về tầm quan trọng của
vệ sinh khi ho cho bệnh nhân lao (88,6% và 94%); chuyển bệnh nhân nghi lao
đến phòng cách ly (63,5% và 75,7%); cho rằng khoa phòng mình có đủ phòng
cách ly bệnh nhân nghi lao (22,6% và 31,7%); sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê p<0,05.
Bảng 3.37. Thực hành về lao phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn trước và sau can thiệp (n=501)
Thực hành
Trước can thiệp Sau can thiệp
p Bác sỹ (1) Điều
dưỡng (2)
Khác (3) Bác sỹ (1) Điều
dưỡng (2)
Khác (3)
n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49
36. Bạn có đeo khẩu trang khi gặp bệnh
nhân không?
68 (76,4) 337 (92,8) 42(85,7) 84 (94,4) 355 (98,7) 45 (91,8) p1<0,01*; p2<0,01*;
p3=0,34*
37. Khi gặp bệnh nhân bạn đeo loại khẩu
trang nào?
49 (55,1) 161 (44,4) 23 (46,9) 51 (57,3) 189 (52,1) 22(44,9) p1=0,76*; p2=0,04*;
p3=0,84*
39. Bạn có mở cửa số khi giúp bệnh nhân
lấy đờm không
44 (49,4) 195 (53,7) 22 (44,9) 62 (69,7) 256 (70,5) 29 (59,2) p1=0,01*; p2<0,01*;
p3=0,16*
41. Bạn có đeo khẩu trang khi giúp bệnh
nhân lấy đờm không?
75 (84,) 344 (94,8) 45 (91,8) 86 (96,6) 348 (95,9) 48 (98,0) p1=0,01*; p2=0,48*;
p3=0,36*
42. Khi giúp bệnh nhân lấy đờm, bạn đeo
loại khẩu trang nào?
39 (43,8) 128 (35,3) 15 (30,6) 39 (43,8) 175 (48,2) 19 (38,8) p1=-; p2<0,01*;
p3=0,40**
43a. Bạn có bao giờ nghi lao hoạt động ở
bệnh nhân đang điều trị bệnh khác?
71 (79,8) 301 (82,9) 36 (73,5) 82 (92,1) 303 (83,5) 39 (79,6) p1=0,02*; p2=0,84*;
p3=0,48**
43b. Nếu có, việc đầu tiên bạn làm là gì? 4 (5,6) 40 (13,3) 1 (2,8) 8 (9,8) 48 (15,8) 8 (20,5) p1=0,34*; p2=0,37*;
p3=0,07**
44. Bạn có bao giờ nói về tầm quan trọng
của vệ sinh khi ho cho bệnh nhân lao hay
không?
72 (80,9) 328 (90,4) 44 (89,8) 83 (93,3) 346 (95,3) 42 (85,7) p1=0,01*; p2=0,01*;
p3=0,54*
45. Bạn có yêu cầu bệnh nhân lao đeo
khẩu trang phẫu thuật?
70 (78,7) 310 (85,4) 38 (77,6) 80 (89,9) 305 (84,0) 42 (85,7) p1=0,04*; p2=0,02*;
p3=0,30*
48. Bạn có chuyển bệnh nhân nghi lao đến
phòng cách ly
47 (52,8) 237 (65,3) 34 (69,4) 65 (73,0) 280 (77,1) 34 (69,4) p1=0,10*; p2<0,01*;
p3=-*
49. Bạn có thực hiện DOTS khi điều trị
bệnh nhân lao?
10 (11,2) 88 (24,2) 15 (30,6) 18 (20,2) 127 (35,0) 14(28,6) p1