MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ .1
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3
1.1. Những đặc điểm cơ bản của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng .3
1.1.1. Cấu trúc xương của cột sống thắt lưng cùng .3
1.1.2. Cấu trúc đĩa đệm, thần kinh, mạch máu và dây chằng của cột sống thắt lưng
cùng.4
1.1.3. Đám rối thần kinh thắt lưng – cùng .6
1.1.4. Tương quan giải phẫu giữa đĩa đệm và rễ thần kinh thắt lưng cùng .8
1.1.5. Cơ chế và sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm.9
1.1.6. Lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng .14
1.2. Những kỹ thuật chẩn đoán điện trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt
lưng cùng. .17
1.2.1. Phương pháp đo dẫn truyền thần kinh .17
1.2.2. Phương pháp ghi điện cơ kim .21
1.3. Những kỹ thuật chẩn hình ảnh trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt
lưng cùng .25
1.3.1. Kỹ thuật Xquang cột sống thắt lưng cùng .25
1.3.2. Kỹ thuật chụp bao rễ cản quang vùng thắt lưng .25
1.3.3. Kỹ thuật chụp khoang ngoài màng cứng trước ống sống .26
1.3.4. Kỹ thuật chụp đĩa đệm cản quang.26
1.3.5. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng cùng .26
1.3.6. Kỹ thuật khảo sát cộng hưởng từ cột sống thắt lưng cùng.27
1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng.35
1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài .35
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước.38
CHƯƠNG 2 .43ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43
2.1. Đối tượng nghiên cứu .43
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .44
2.2. Phương pháp nghiên cứu .44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .44
2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu và cỡ mẫu .45
2.2.3. Liệt kê và định nghĩa các biến số.46
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu.51
2.3. Xử lý số liệu.72
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .72
CHƯƠNG 3 .74
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .74
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng.74
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học .74
3.2. Đặc điểm lâm sàng của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng.79
3.2.1. Hội chứng cột sống .79
3.2.2. Hội chứng rễ thần kinh .81
3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng.89
3.3.1. Vị trí thoát vị đĩa đệm .89
3.3.2. Số lượng tầng thoát vị đĩa đệm .89
3.3.3. Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ.90
3.3.4. Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ.91
3.4. Kết quả dẫn truyền thần kinh trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
cùng.94
3.4.1. Khảo sát dẫn truyền vận động và cảm giác .94
3.4.2. Khảo sát sóng F.963.4.3. Khảo sát phản xạ H .96
3.5. Sự phù hợp trong chẩn đoán giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điện cơ
kim .97
3.5.1. Sự phù hợp về chẩn đoán vị trí thoát vị đĩa đệm .97
3.5.2. Sự phù hợp về kết quả các chỉ số đo dẫn truyền với kết quả chẩn đoán thoát vị
182 trang |
Chia sẻ: thanhtam3 | Ngày: 31/01/2023 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởi phát (n=108)
Bệnh sử Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Vị trí rối loạn cảm
giác
Chân phải 26 24,1
Chân trái 24 22,2
Hai bên 58 53,7
Hướng lan theo rễ
thần kinh
L1 0 0
L2 0 0
L3 12 11,1
L4 70 64,8
L5 102 94,4
S1 66 61,1
Số lượng rễ rối loạn
cảm giác
1 rễ 20 18,5
2 rễ 37 34,3
3 rễ 48 44,4
4 rễ 3 2,8
Tính chất rối loạn
cảm giác
Khi nghỉ 0 0
Liên tục 80 74,1
Khi vận động 28 25,9
Mức độ rối loạn
cảm giác
Mất cảm giác 0 0
Giảm cảm giác 90 83,3
Tăng cảm giác 8 7,4
Dị cảm giác 3 2,8
Loạn cảm giác 5 4,6
Nhận xét: Về triệu chứng rối loạn cảm giác lúc khởi phát thể hiện như sau:
- Có 53,7% bệnh nhân rối loạn cảm giác 2 bên; 22,2% bệnh nhân rối loạn
cảm giác bên trái và 24,1% bệnh nhân rối loạn cảm giác bên phải.
79
- Hướng lan rối loạn cảm giác theo rễ thần kinh bị tổn thương chi phối
(khu vực rễ thần kinh chi phối có phân loại chi tiết ở bảng 1.2), hay gặp là rễ
thần kinh L4 (64,8%), rễ L5 (94,4) và rễ S1 (61,1%).
- Số lượng rễ rối loạn cảm giác chủ yếu là 2 và 3 rễ thần kinh, tuy nhiên
có 3 bệnh nhân rối loạn cảm giác 4 rễ thần kinh.
- Đa số bệnh nhân có biểu hiện giảm cảm giác (83,3%) và có 74,1% bệnh
nhân bị biểu hiện này diễn biến liên tục trong ngày.
3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng
3.2.1. Hội chứng cột sống
Biểu đồ 3.1: Vị trí đau cột sống thắt lưng.
Nhận xét: Chúng tôi tính vị trí điểm đau cột sống tại mỏm gai trên tổng số
bệnh nhân (n=108). Kết quả, vị trí đau hay gặp là mỏm gai L5 (96,3%), tiếp đến
là mỏm gai L4 (66,7%), mỏm gai S1 (41,7%). Thấp nhất là mỏm gai L1 (3,7%).
3,7% 5,6%
13,3%
66,7%
96,3%
41,7%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
L1 L2 L3 L4 L5 S1
Điểm đau cột sống tại mỏm gai
80
Bảng 3.5: Vị trí đau cột sống thắt lưng cùng theo số lượng tầng đĩa đệm bị
tổn thương (n=108)
Điểm đau Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Đơn tầng
Mỏm gai L1/L2/L3 0 0
Mỏm gai L4 1 0,9
Mỏm gai L5 13 12,3
Mỏm gai S1 1 0,9
Đa tầng
2 tầng 57 52,8
3 tầng 28 25,9
≥ 4 tầng 7 6,5
Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu thấy đa số bệnh nhân có
biểu hiện đau đa tầng: 2 tầng (52,8%); 3 tầng (25,8%) và từ 4 tầng trở lên
(6,5%).
Trong số 15 bệnh nhân đau cột sống thắt lưng ở vị trí đơn tầng (1 tầng)
thấy vị trí mỏm gai L5 gặp nhiều nhất (12,3%).
81
Bảng 3.6: Đặc điểm của hội chứng cột sống thắt lưng.
Dấu hiệu Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Mất ưỡn cong sinh lý 19 17,6
Vẹo cột sống 10 9,3
Bất thường chỉ số Schober 107 99,1
Hạn chế nghiêng, ngửa, xoay 41 38,0
Nhận xét: Đặc điểm hội chứng cột sống hay gặp nhất là có bất thường ở
chỉ số Schober (99,1%); hạn chế nghiêng, ngửa, xoay (38,0%) và có 19 trường
hợp mất ưỡn cong sinh lý (17,6%) và đặc điểm ít gặp nhất là vẹo cột sống
(9,3%).
3.2.2. Hội chứng rễ thần kinh
Bảng 3.7: Điểm đau cạnh sống.
Điểm đau cạnh sống Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Vị trí (n=108)
Bên phải 29 26,9
Bên trái 21 19,4
Hai bên 58 53,7
Điểm đau
Cạnh sống L1 – L2 2 1,9
Cạnh sống L2 – L3 3 2,8
Cạnh sống L3 – L4 21 19,4
Cạnh sống L4 – L5 102 94,4
Cạnh sống L5 – S1 62 57,4
Nhận xét: Kết quả có 53,7% bệnh nhân trên lâm sàng đau cả hai bên;
19,4% bệnh nhân đau bên trái và 26,9% bệnh nhân đau bên phải. Điểm đau hay
gặp là cạnh sống L4 – L5 (94,4%) và cạnh sống L5 – S1 (57,4%).
Ngoài ra, bệnh nhân có dấu hiệu Lasègue (100%), dấu hiệu chuông bấm
(100%) và dấu hiệu Valleix chiếm 93,5%.
82
Bảng 3.8: Các rối loạn cảm giác theo rễ thần kinh chi phối (n=108).
Dấu hiệu Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Giảm cảm giác 93 86,1
Bình thường 0 0
Tăng cảm giác 5 4,6
Dị cảm giác 2 1,9
Loạn cảm giác 6 5,5
Nhận xét: Đa số trên lâm sàng bệnh nhân có giảm cảm giác (86,1%). Bên
cạnh đó, còn gặp một vài rối loạn khác như loạn cảm giác (5,5%), tăng cảm
(4,6%); dị cảm giác (1,85%).
Biểu đồ 3.2: Vị trí rối loạn cảm giác theo rễ thần kinh chi phối.
Nhận xét: Vị trí rối loạn cảm giác hay gặp trên lâm sàng là tại vị trí rễ L5
(101/108 bệnh nhân); tiếp đến là rễ L4 (65/108 bệnh nhân); rễ S1 (58/108 bệnh
nhân); cuối cùng là rễ L3 (10/108 bệnh nhân).
10
66
101
58
0
20
40
60
80
100
120
Rễ L3 Rễ L4 Rễ L5 Rễ S1
83
Bảng 3.9: Phân độ sức cơ theo thang điểm MRC (n=108).
Phân độ sức cơ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Độ 5 0 0
Độ 4 102 94,4
Độ 3 5 4,7
Độ 2 1 0,9
Độ 1 0 0
Độ 0 0 0
Nhận xét: Kết quả nhóm bệnh nhân nghiên cứu thấy: đa số bệnh nhân có
phân độ sức cơ độ 4 (chiếm 94,4%); 4,7% bệnh nhân độ 3; 0,9% bệnh nhân độ
2. Không có bệnh nhân nào độ 5, độ 1 và độ 0.
Trong thang tổng điểm sức cơ của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Anh
(thang điểm MRC) được chia làm 5 độ: độ 0 là không có co cơ, độ 1 là có co
cơ nhưng không cử động chi, độ 2 là vận động chủ động không thắng trọng lực,
độ 3 là vận động chủ động thắng trọng lực, độ 4 là vận động thắng trọng lực và
kháng lực, độ 5 là sức cơ bình thường.
84
Bảng 3.10: Đánh giá mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry (ODI)
(n=108)
Thông số Xuất hiện Điểm Tỷ lệ %
Mức độ đau Đau khá nhiều ở thời điểm này 3 80,6
Chăm sóc cá nhân
Chính vì đau khi chăm sóc bản thân
nên tôi làm chậm và cẩn thận
2 75,9
Nâng đồ vật
Đau ngăn tôi nâng đồ vật nặng khỏi
sàn, nhưng tôi có thể thực hiện nếu nó
ở vị trí thuận lợi, như: bàn
2 54,6
Đi bộ
Đau ngăn cản việc đi bộ khoảng hơn
nửa rặm
2 50,9
Ngồi Đau ngăn cản tôi ngồi hơn 30 phút 3 62,0
Đứng Đau ngăn cản tôi đứng hơn 30 phút 3 53,3
Ngủ Do đau, tôi ngủ ít hơn 4 giờ 3 55,6
Hoạt động tình
dục (nếu áp dụng)
Hoạt động tình dục của tôi bị hạn chế
nhiều vì đau
3 63,2
Hoạt động xã hội
Đau đã hạn chế hoạt động xã hội của
tôi và tôi thường không ra ngoài
3 77,8
Đi du lịch
Đau hạn chế tôi có hành trình ngắn cần
thiết dưới 30 phút
4 47,2
Nhận xét: Bảng trên thể hiện kết quả đánh giá mức độ nặng theo thang
điểm Oswestry (ODI) hay gặp theo từng thông số. Có thể thấy rằng >50% bệnh
nhân có các thông số đều có mức điểm 3 và 4.
Thang điểm đánh giá mức độ nặng trên lâm sàng (thang điểm Oswestry
(ODI)) ở bệnh TVĐĐ CSTLC gồm 10 tiêu chí: mức độ đau tại thời điểm khám
bệnh, tự chăm sóc cá nhân, nâng đồ vật, đi bộ, ngồi, đứng, ngủ, hoạt động tình
dục, hoạt động xã hội, đi du lịch. Kết quả có 5 mức độ đánh giá:
85
Mức 1 (ODI 0 – 20%): mất chức năng ít. Bệnh nhân có thể tự sinh hoạt
bình thường, không cần điều trị, cần hướng dẫn tư thế lao động và sinh hoạt,
bê vác, giảm cân nếu cần.
Mức 2 (ODI 21 – 40%): mất chức năng vừa. Bệnh nhân cảm thấy đau lưng
nhiều hơn khi ngồi, khi bê vác, khi đứng. Du lịch và hoạt động xã hội khó khăn
hơn.
Mức 3 (ODI 41 – 60%): mất chức năng nhiều. Đau lưng là vấn đề chính
đối với bệnh nhân, bệnh nhân cảm thấy trở ngại trong sinh hoạt, hoạt động xã
hội, sinh hoạt tình dục và khó ngủ.
Mức 4 (ODI 61 – 80%): mất chức năng rất nhiều. Đau lưng ảnh hưởng sâu
sắc đến đời sống của bệnh nhân và công việc.
Mức 5 (ODI 81 – 100%): mất hoàn toàn chức năng. Bệnh nhân có thể phải
nằm tại chỗ hoặc cảm thấy đau đớn quá mức cần có sự chăm sóc đặc biệt.
86
Bảng 3.11: Phân mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry (ODI)
(n=108).
Phân mức ODI Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Mức 1 (ODI từ 0 – 20%) 1 0,9
Mức 2 (ODI từ 21 – 40%) 9 8,3
Mức 3 (ODI từ 41 – 60%) 83 76,9
Mức 4 (ODI từ 61 – 80%) 15 13,9
Mức 5 (ODI từ 81 – 100%) 0 0,0
Trung bình ± Độ lệch chuẩn
(Điểm tối đa 50)
25,4 ± 4,6
(10 – 38)
Nhận xét: Bảng trên thể hiện phân loại mức độ nặng lâm sàng theo thang
điểm Oswestry có 76,9% bệnh nhân ở mức 3 (ODI từ 41 – 60%), mức mất chức
năng nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nếu tính
điểm theo tỷ lệ % là ODI = 54,1 ± 9,4 (thấp nhất là 20,0 và cao nhất là 77,8).
87
Bảng 3.12: Sự phù hợp chẩn đoán rễ tổn thương giữa cộng hưởng từ và chẩn
đoán điện ở bệnh nhân có thang điểm Oswestry mức 3 (n=83).
Vị trí tổn thương
Cộng hưởng từ Chẩn đoán điện
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ %
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ %
Rễ L1 2 2,4 0 0
Rễ L2 3 3,6 1 1,2
Rễ L3 17 20,5 7 8,4
Rễ L4 48 57,9 54 65,1
Rễ L5 60 72,3 77 92,8
Rễ S1 21 25,3 46 55,4
Nhận xét: Mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry ở mức 3
chiếm tỷ lệ cao (bảng 3.11) và khi phân tích sự phù hợp chẩn đoán rễ thần kinh
bị tổn thương giữa cộng hưởng từ và chẩn đoán điện thấy kết quả tổn thương ở
rễ L5 chiếm tỷ lệ cao nhất (72,3%). Như vậy, vị trí hay gặp tổn thương rễ thần
kinh L5 có mức độ mất chức năng nhiều khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt
lưng cùng ở nhóm nghiên cứu.
88
Bảng 3.13: Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân theo triệu chứng lâm
sàng của hội chứng cột sống thắt lưng cùng.
Triệu chứng Đặc điểm Số BN X ± SD p
Mất ưỡn cong sinh lý
Có 19 24,6 ± 4,7
> 0,05
Không 89 25,5 ± 4,5
Vẹo cột sống
Có 10 26,1 ± 4,1
> 0,05
Không 98 25,3 ± 4,6
Chỉ số Schober giảm
Có 107 25,5 ± 4,3
> 0,05
Không 1 10
Hạn chế nghiêng, ngửa và xoay
Có 41 25,3 ± 15,26
> 0,05
Không 67 25,4 ± 5,4
Nhận xét: Khi phân tích kết quả bằng kiểm định Fisher Exact, thấy: không
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân
theo triệu chứng lâm sàng của hội chứng cột sống thắt lưng cùng (p>0,05).
89
3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt
lưng cùng
Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ TVĐĐ CSTLC được mô tả về tầng
thoát vị, hình thái, mức độ và các dấu hiệu của TVĐĐ CSTLC.
3.3.1. Vị trí thoát vị đĩa đệm
Bảng 3.14: Vị trí thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ
Vị trí tầng thoát vị Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
L1 – L2 2 1,9
L2 – L3 6 5,6
L3 – L4 26 24,1
L4 – L5 85 78,7
L5 – S1 60 55,6
Nhận xét: Trên hình ảnh cộng hưởng từ, vị trí đĩa đệm cột sống thắt lưng
cùng thoát vị hay gặp nhất là L4 – L5 (78,7%); sau đó L5 – S1 (55,6%); tiếp đến
L3 – L4 (24,1%). Vị trí đĩa đệm L1 – L2 (1,9%), có tỷ lệ thấp nhất.
3.3.2. Số lượng tầng thoát vị đĩa đệm
Bảng 3.15: Số tầng thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ (n=108)
Số tầng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
1 tầng 52 48,2
2 tầng 42 38,9
3 tầng 13 12,0
4 tầng 1 0,009
Nhận xét: Số tầng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng hay gặp ở nhóm
đối tượng là 1 tầng (48,2%) và 2 tầng (38,9%). Trong đó nhóm đối tượng 3 tầng
90
có đến 12%. Tỷ lệ thoát vị đĩa đệm đa tầng chiếm đa số, đây cũng chính là khó
khăn ở thực tế lâm sàng để xác định chính xác vị trí rễ thần kinh bị tổn thương.
3.3.3. Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ
Biểu đồ 3.3: Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ.
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, kết quả thấy thể thoát vị đĩa đệm cột
sống thắt lưng cùng trên hình ảnh cộng hưởng từ hay gặp là ra sau trung tâm
(78,7%) và vào lỗ ghép 88,9% (96/108 bệnh nhân).
78,7%
12,1%
20,3%
88,9%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Ra sau trung tâm Ra sau lệch phải Ra sau lệch trái Vào lỗ ghép
91
3.3.4. Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ
Bảng 3.16: Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ
Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Phồng đĩa đệm 59 54,6
Rách vòng xơ đĩa đệm 26 24,1
TVĐĐ thực sự 9 8,3
TVĐĐ có mảnh rời 2 1,9
Nhận xét: Nhóm nghiên cứu có 100% bệnh nhân có chèn ép rễ thần kinh.
Chia theo phân loại Wood, chúng tôi thấy có: 54,6% bệnh nhân có phồng đĩa
đệm và 24,1% bệnh nhân rách vòng xơ đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ.
TVĐĐ thực sự và TVĐĐ có mảnh rời chiếm tỷ lệ thấp khoảng 10%.
Biểu đồ 3.4: Vị trí phồng đĩa đệm, rách vòng xơ đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ.
10
1
16
1
35
6
24
19
17
6
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Phồng đĩa đệm Rách vòng xơ đĩa đệm
L1 - L2 L2 - L3 L3 - L4 L4 - L5 L5 - S1
92
Nhận xét: Trong số 59 bệnh nhân có phồng đĩa đệm, vị trí hay gặp nhất là
tầng L3 – L4 (35/59 bệnh nhân); tiếp đến là tầng L4 – L5 (24/59 bệnh nhân).
Trong số 26 bệnh nhân có rách vòng xơ đĩa đệm, vị trí hay gặp là tầng L4
– L5 (19/26 bệnh nhân); tiếp đến là tầng L3 – L4 và L5 – S1 cùng có tỷ lệ 6/26
bệnh nhân.
Biểu đồ 3.5: Vị trí chèn ép rễ thần kinh trên hình ảnh cộng hưởng từ.
Nhận xét: Trên hình ảnh cộng hưởng từ, vị trí chèn ép rễ thần kinh hay
gặp nhất là rễ L5 (71,3%); rễ L4 (60,2%); rễ S1 (22,2%) và rễ L3 (19,4%).
1,90% 3,70%
19,40%
60,20%
71,30%
22,20%
0%
20%
40%
60%
80%
L1 L2 L3 L4 L5 S1
93
Bảng 3.17: Mức độ hẹp ống sống trên hình ảnh cộng hưởng từ (n= 108)
Tổn thương kết hợp Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Không hẹp 71 65,74
Hẹp nhẹ 13 12,03
Hẹp vừa 15 13,88
Hẹp nặng 9 8,35
Hẹp rất nặng 0 0
Nhận xét: Trong nghiên cứu, đa số bệnh nhân không hẹp ống sống (đường
kính ống sống >12mm) ống sống (65,74%). Có 13,88% bệnh nhân hẹp vừa
(đường kính ống sống 7 – 9mm); 12,03% bệnh nhân hẹp nhẹ (đường kính ống
sống 10 – 12mm) và có 8,35% bệnh nhân hẹp nặng (đường kính ống sống 4 –
6mm). Không có bệnh nhân nào hẹp rất nặng (đường kính ống sống <4mm).
Bảng 3.18: Tổn thương kết hợp khác trên hình ảnh cộng hưởng từ
Tổn thương kết hợp Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Giảm đường cong sinh lý 13 12,0
Giảm chiều cao thân đốt sống 23 21,3
Gai xương 21 19,4
Trượt thân đốt 11 10,2
Phì đại dây chằng vàng 1 0,9
Nhận xét: Trên hình ảnh cộng hưởng từ, chúng tôi thấy được một số tổn
thương kết hợp khác: 21,3% bệnh nhân giảm chiều cao thân đốt sống; 19,4%
bệnh nhân có gai xương; 12% bệnh nhân giảm đường cong sinh lý; 10,2% bệnh
nhân trượt thân đốt sống và có duy nhất 1 trường hợp phì đại dây chằng vàng.
94
3.4. Kết quả dẫn truyền thần kinh trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột
sống thắt lưng cùng
3.4.1. Khảo sát dẫn truyền vận động và cảm giác
Bảng 3.19: Trung bình dẫn truyền vận động của thần kinh mác sâu và thần
kinh chày (n=108)
Mean ± SD (Min – Max)
Thần kinh mác sâu Thần kinh chày
Thời gian tiềm vận động ngoại vi - DML (ms)
Bên trái 3,88 ± 0,46 (3,2 – 5,5) 5,11 ± 0,66 (3,3 – 6,0)
Bên phải 3,85 ± 0,52 (3,0 – 5,4) 5,21 ± 0,68 (3,4 – 6,5)
p 0,48 0,46
Tốc độ dẫn truyền vận động – MCV (m/s)
Bên trái 46,70 ± 3,37 (40,8 – 57,5) 46,10 ± 3,88 (39,0 – 66,0)
Bên phải 46,70 ± 3,2 (40,1 – 56,7) 45,84 ± 3,86 (38,4 – 67,4)
p 0,41 0,32
Biên độ M (mV)
Bên trái 3,62 ± 1,64 (1 – 8,1) 11,49 ± 3,76 (6,0 – 22,4)
Bên phải 3,48 ± 1,37 (1 – 8,4) 11,71 ± 4,42 (5,6 – 26,5)
p 0,41 0,49
Nhận xét: Dựa trên kiểm định T-test phân tích ở 108 bệnh nhân được chẩn
đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ khi khảo sát thời gian tiềm vận động
ngoại vi, tốc độ dẫn truyền vận động, biên độ của dây thần kinh mác sâu và dây
thần kinh chày chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên trái và
bên phải. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng
thành (bảng 1.3).
95
Bảng 3.20: Trung bình dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và thần
kinh mác nông (n=108)
Mean ± SD (Min – Max)
Thần kinh bắp chân Thần kinh mác nông
Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi - DML (ms)
Bên trái 2,66 ± 0,28 (2,1 – 3,2) 2,66 ± 0,37 (1,7 – 3,3)
Bên phải 2,60 ± 0,27 (2,0 – 3,1) 2,68 ± 0,36 (1,7 – 3,6)
p 0,32 0,39
Tốc độ dẫn truyền cảm giác – MCV (m/s)
Bên trái 52,65 ± 6,89 (11,1 – 66,7) 54 ± 7,9 (44,3 – 82,4)
Bên phải 54,07 ± 7,06 (10,1 – 71,4) 53,27 ± 8,89 (42,9 – 84,3)
p 0,21 0,31
Biên độ M (µV)
Bên trái 13,70 ± 7,24 (5,7 – 45,8) 12,54 ± 6,19 (4,1 – 30,6)
Bên phải 13,11 ± 6,65 (5,1 – 45,7) 13,52 ± 6,15 (5,2 – 31,1)
p 0,22 0,29
Nhận xét: Dựa trên kiểm định T-test phân tích ở 108 bệnh nhân được chẩn
đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ khi khảo sát dẫn truyền cảm giác của
thần kinh bắp chân và thần kinh mác nông chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa bên trái và bên phải. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình
thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).
96
3.4.2. Khảo sát sóng F
Bảng 3.21: Kết quả khảo sát sóng F trên dây thần kinh chày và mác sâu
(n=108)
Mean ± SD (Min – Max)
Thần kinh chày Thần kinh mác sâu
F min (ms)
Bên trái 44,65 ± 5,09 (4,4 – 51,8) 42,2 ± 5,63 (23,0 – 52,0)
Bên phải 42,2 ± 5,63 (4,6 – 51,0) 42,35 ± 6,29 (18,4 – 50,5)
p 0,48 0,47
Tần số xuất hiện sóng F (%)
Bên trái 97,2 ± 6,5 (70 – 100) 76,4 ± 13,7 (31 – 100)
Bên phải 95,2 ± 14,4 (25 – 100) 72,3 ± 12,2 (19 – 100)
p 0,47 0,42
Nhận xét: Trên 108 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng
hưởng từ khi khảo sát sóng F chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trung
bình kết quả khảo sát sóng F thần kinh mác sâu và thần kinh chày.
3.4.3. Khảo sát phản xạ H
Bảng 3.22: Kết quả khảo sát phản xạ H trên những bệnh nhân còn phản xạ H
Mean ± SD (Min – Max)
Bên trái Bên phải
Thời gian tiềm phản xạ H (ms)
28,6 ± 2,03
(24,9 – 36)
28,2 ± 2,2
(24,8 – 34,5)
Biên độ phản xạ H (mV)
2,83 ± 1,83
(0,8 – 9,4)
3,16 ± 1,85
(0,7 – 9,1)
Tỷ lệ H/M 33,7 ± 12,0 33,7 ± 11,3
97
Nhận xét: Chúng tôi thấy tỷ lệ phản xạ H còn xuất hiện ở bên trái là 83
bệnh nhân (76,9%), bên phải là 76 bệnh nhân (70,4%). Trên các bệnh nhân còn
phản xạ H, trung bình các chỉ số giữa 2 chân là tương đương nhau. Kết quả này
có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).
3.5. Sự phù hợp trong chẩn đoán giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ
và điện cơ kim
3.5.1. Sự phù hợp về chẩn đoán vị trí thoát vị đĩa đệm
Bảng 3.23: Sự phù hợp chẩn đoán rễ thần kinh bị tổn thương giữa lâm sàng,
cộng hưởng từ và chẩn đoán điện.
Vị trí tổn thương
Lâm sàng Cộng hưởng từ Chẩn đoán điện
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
%
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
%
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
%
Rễ L1 1 0,9 2 1,9 0 0
Rễ L2 1 0,9 4 3,7 2 1,9
Rễ L3 11 10,2 21 19,4 13 12
Rễ L4 71 65,7 65 60,2 72 66,7
Rễ L5 103 95,4 77 71,3 101 93,5
Rễ S1 66 61,1 24 22,2 61 56,5
Nhận xét: Cả ba phương pháp đều cho kết quả chẩn đoán vị trí tổn thương
tập trung chủ yếu vào ba rễ thần kinh L4, L5 và S1. Tuy nhiên, có sự chênh lệch
giữa 3 phương pháp này. Vì thế, cần có sự phối hợp giữa 3 phương pháp này
trong chẩn đoán xác định rễ thần kinh bị tổn thương.
98
Biểu đồ 3.6: Sự phù hợp chẩn đoán chân tổn thương giữa lâm sàng, hình ảnh
cộng hưởng từ (CHT) và chẩn đoán điện (CĐĐ).
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân nghiên cứu, thấy 55% bệnh nhân có kết quả
chẩn đoán giống nhau giữa 3 phương pháp. Có 14% bệnh nhân có kết quả chẩn
đoán trên hình ảnh cộng hưởng từ và chẩn đoán điện giống nhau nhưng khác
lâm sàng và 31% bệnh nhân có kết quả chẩn đoán khác nhau giữa 3 phương
pháp.
3.5.2. Sự phù hợp về kết quả các chỉ số đo dẫn truyền với kết quả chẩn
đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ
Khi phân tích dẫn truyền thần kinh ở toàn bộ mẫu nghiên cứu (108 bệnh nhân)
chúng tôi thấy không có sự khác nhau giữa hai bên. Vì thế, chúng tôi phân tích
riêng ở nhóm thoát vị đĩa đệm một bên, chúng tôi thu nhận được 32 bệnh nhân.
Nhóm này tiến hành khảo sát dẫn truyền thần kinh đánh giá xem có sự khác
biệt giữa bên lành và bên bệnh.
55% 31%
14%
45%
CHT, CĐĐ giống lâm sàng CHT, CĐĐ khác lâm sàng
CHT, CĐĐ khác nhau CHT, CĐĐ giống nhau
99
Bảng 3.24: Trung bình dẫn truyền vận động của thần kinh mác sâu và thần
kinh chày của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng
hưởng từ (n=32).
Mean ± SD (Min – Max)
Thần kinh mác sâu Thần kinh chày
Thời gian tiềm vận động ngoại vi - DML (ms)
Bên lành 3,77 ± 0,44 (3,0 – 4,8) 5,16 ± 0,69 (3,3 – 6,2)
Bên bệnh 3,78 ± 0,42 (3,2 – 4,9) 5,16 ± 0,72 (3,5 – 6,5)
p 0,42 0,51
Tốc độ dẫn truyền vận động – MCV (m/s)
Bên lành 47,28 ± 4,31 (41,0 – 57,7) 46,49 ± 4,93 (41,1 – 66,0)
Bên bệnh 46,84 ± 4,18 (40,7 – 55,7) 46,81 ± 5,13 (41,7 – 67,4)
p 0,37 0,19
Biên độ M (mV)
Bên lành 3,87 ± 1,60 (1,3 – 7,2) 11,83 ± 4,13 (7,1 – 26,5)
Bên bệnh 3,86 ± 1,48 (1,6 – 8,4) 11,85 ± 3,87 (6,6 – 22,4)
p 0,45 0,43
Nhận xét: Dựa trên kiểm định Mann – Whitney phân tích ở 32 bệnh nhân
được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ khi khảo sát thời
gian tiềm vận động ngoại vi, tốc độ dẫn truyền vận động, biên độ của dây thần
kinh mác sâu và dây thần kinh chày chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê giữa bên lành và bên bệnh.
100
Bảng 3.25: Trung bình dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và thần
kinh mác nông của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng
hưởng từ (n=32).
Mean ± SD (Min – Max)
Thần kinh bắp chân Thần kinh mác nông
Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi - DSL (ms)
Bên lành 2,64 ± 0,26 (2,2 – 3) 2,69 ± 0,34 (1,9 – 3,3)
Bên bệnh 2,71 ± 0,26 (2,3 – 3,2) 2,65 ± 0,3 (2,2 – 3,2)
p 0,23 0,42
Tốc độ dẫn truyền cảm giác – SCV (m/s)
Bên lành 53,61 ± 5,47 (46,1 – 63,1) 53,17 ± 7,35 (42,9 – 75,3)
Bên bệnh 51,97 ± 5,37 (44,3 – 61,4) 53,72 ± 6,02 (5,4 – 29,3)
p 0,12 0,42
Biên độ (µV)
Bên lành 14,12 ± 7,11 (7,2 – 36,6) 15,37 ± 6,25 (5,4 – 29,3)
Bên bệnh 14,67 ± 8,18 (7,2 – 36,6) 14.62 ± 7,03 (5,4 – 30,6)
p 0,19 0,24
Nhận xét: Trên 32 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên
cộng hưởng từ khi khảo sát dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và dây
thần kinh mác nông chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên
lành và bên bệnh. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người
trưởng thành (bảng 1.3).
101
Bảng 3.26: Kết quả khảo sát sóng F trên dây thần kinh chày và mác sâu của
nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm một bên trên cộng hưởng từ (n=32)
Mean ± SD (Min – Max)
Thần kinh chày Thần kinh mác sâu
F min (ms)
Bên lành 42,05 ± 7,60 (4,6 – 48,6) 42,93 ± 4,55 (27,3 – 48,2)
Bên bệnh 42,19 ± 8,12 (4,4 – 51,8) 43,29 ± 5,11 (27,6 – 52,0)
p 0,43 0,04
Tần số xuất hiện sóng F (%)
Bên lành 95,56 ± 14,32 (25 – 100) 74,81 ± 15,30 (19 – 100)
Bên bệnh 97,91 ± 6,30 (70 – 100) 75,69 ± 13,90 (31 – 100)
p 0,36 0,03
Nhận xét: Dựa trên kiểm định Mann – Whitney phân tích ở 32 bệnh nhân
được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ khi khảo sát sóng F
chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trung bình kết quả khảo sát sóng
F thần kinh chày. Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở thần kinh
mác sâu. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng
thành (bảng 1.3).
102
Bảng 3.27: Kết quả khảo sát phản xạ H của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát
vị đĩa đệm một bên trên cộng hưởng từ (n=32)
Mean ± SD (Min – Max)
p
Bên lành Bên bệnh
Thời gian tiềm phản xạ H (ms)
28,49 ± 2,1
(24,9 – 33,7)
28,96 ± 2,39
(25,4 – 34,3)
0,01
Biên độ sóng phản xạ H (mV)
3,11 ± 1,61
(1 – 7,2)
2,70 ± 1,56
(0,7 – 6,4)
0,03
Tỷ lệ H/M
35,12 ± 12,94
(13,1 – 66,7)
31,92 ± 12,77
(8,1 – 57,4)
0,02
Nhận xét: Dựa trên kiểm định Mann – Whitney phân tích ở 32 bệnh nhân
được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ thấy có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) giữa trung bình kết quả khảo sát phản xạ H.
103
3.5.3. Sự phù hợp về kết quả các chỉ số đo dẫn truyền với mức độ hẹp ống sống
trên cộng hưởng từ
Chúng tôi tiến hành phân tích dẫn truyền thần kinh, tìm mối liên quan ở 32
bệnh nhân TVĐĐ CSTLC một bên và 76 bệnh nhân TVĐĐ CSTLC cả hai bên
có biểu hiện hẹp ống sống.
Bảng 3.28: Liên quan giữa thay đổi các thông số dẫn truyền vận động thần
kinh mác sâu bên bệnh với mức độ hẹp ống sống trên cộng hưởng từ.
Mức độ hẹp ống sống
Không hẹp
(n0)
/ Hẹp nhẹ
(n1)
Hẹp vừa
(n2)
/ Hẹp nặng
(n3)
p
Thoát vị đĩa đệm 1 bên (n=32: n0=19, n1=4, n2=6, n3=3)
DML
N(%)
Bình thường 23 (100) 9 (100)
-
Bất thường 0 0
MCV
N(%)
Bình thường 18 (78,3) 6 (66,7)
0,4
Bất thường 5 (21,7) 3 (33,3)
Biên độ
N(%)
Bình thường 22 (95,7) 8 (88,9)
0,49
Bất thường 1 (4,3) 1 (11,1)
Thoát vị đĩa đệm 2 bên (n=76; n0=52, n1=9, n2=9, n3=6)
DML
N(%)
Bình thường 61 (100) 15 (100)
-
Bất thường 0 0
MCV
N(%)
Bình thường 53 (86,9) 15 (100)
0,16
Bất thường 8 (13,1) 0
Biên độ
N(%)
Bình thường 47 (77,1) 14 (93,3)
0,14
Bất thường 14 (22,9) 1 (6,7)
Nhận xét: Dựa trên kiểm định Chi bình phương phân tích ở 32 bệnh nhân
thoát vị đĩa đệm 1 bên, tỷ lệ bệnh nhân có bất thường MCV và biên độ dẫn
104
truyền vận động thần kinh mác sâu ở nhóm hẹp vừa/hẹp nặng cao hơn nhóm
không hẹp/hẹp nhẹ. Điều này ngược lại trong 76 bệnh nhân thoát vị 2 bên. Sự
khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê. Kết quả này có sự so sánh với thông số
bình thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).
Bảng 3.29: Liên quan giữa thay đổi các thông số dẫn truyền thần kinh chày
bên bệnh với mức độ hẹp ống sống trên cộng hưởng từ.
Mức độ hẹp ống sống
Không hẹp
(n0)
/ Hẹp nhẹ
(n1)
Hẹp vừa
(n2)
/ Hẹp nặng
(n3)
p
Thoát vị đĩa đệm 1 bên (n=32: n0=19, n1=4, n2=6, n3=3)
DML
N(%)
Bình thường 20 (87,0) 7 (77,8)
0,44
Bất thường 3 (13,0) 2 (22,2)
MCV
N(%)
Bình thường 23 (100) 9 (100)
-
Bất thường 0 0
Biên độ
N(%)
Bình thường 23 (100) 9 (100)
-
Bất thường 0 0
Thoát vị đĩa đệm 2 bên (n=76; n0=52, n1=9, n2=9, n3=6)
DML
N(%)
Bình thường 47 (77,1) 15 (100)
0,13
Bất thường 14 (22,9) 0
MCV
N(%)
Bình thường 58 (96,7) 15 (100)
0,6