TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3
1.1. Tâm thần phân liệt và loạn động muộn 3
1.1.1. Khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt 3
1.1.2. Khái niệm về loạn động muộn 4
1.1.3. Lược sử về loạn động muộn do thuốc an thần kinh 5
1.2. Loạn động muộn do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài trên bệnh nhân tâm thần phân liệt 5
1.2.1. Các nghiên cứu lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt 5
1.2.2. Loạn động muộn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt 7
1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn động muộn do dùng an thần kinh cổ điển trên bệnh nhân tâm thần phân liệt 10
1.2.4. Chẩn đoán phân biệt với loạn động muộn 12
1.2.5. Các xét nghiệm cận lâm sàng trong loạn động muộn 14
1.2.6. Tiến triển của loạn động muộn do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài trên bệnh nhân tâm thần phân liệt 14
1.2.7. Dịch tễ học loạn động muộn do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài trên bệnh nhân tâm thần phân liệt 15
192 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng loạn động muộn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển và nhận xét hiệu quả điều trị bằng Clozapin và Vitamin E, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ 1- 2 lần là 12 (chiếm 19,05%), và chỉ có 7 trường hợp là không xác định được số lần tái phát (chiếm 11,11%).
3.2.2. Một số yếu tố nguy cơ liên quan tới triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo tiêu chí thang DISCUS
Bảng 3.22. Giới tính với các triệu chứng loạn động muộn
STT
Giới tính
Triệu chứng
Nam giới
(n=21)
Nữ giới
(n=42)
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
1
Tic
10
47,62
13
30,95
p > 0,05
2
Nhăn mặt
1
4,76
12
28,57
p < 0,05
3
Chớp chớp mắt
4
19,05
18
42,86
p > 0,05
4
Nhai đi nhai lại
12
57,14
25
59,52
5
Mím môi
10
47,62
14
33,33
6
Thè thụt lưỡi
6
28,57
11
26,19
7
Thè lè lưỡi
3
14,29
5
11,90
8
Rung giật lưỡi
2
9,52
6
14,29
9
Múa vờn lưỡi
0
0,00
3
7,14
10
Ngửa cổ, vẹo cổ
1
4,76
3
7,14
11
Xoắn vặn thân và hông
5
23,81
9
21,43
12
Múa vờn, múa giật
3
14,29
7
16,67
13
Vê ngón tay
5
23,81
18
42,86
14
Gõ, lắc, run cổ, bàn chân
10
47,62
17
40,48
15
Múa giật, run các ngón
14
66,67
25
59,52
Bảng 3.22 cho thấy các triệu chứng lâm sàng LĐM ở nam và nữ chỉ có triệu chứng nhăn mặt là sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê với p0,05 (c2 từ 0,033 đến 3,49; p từ 0,062 đến 0,856).
Bảng 3.23. Liên quan giữa tuổi với các triệu chứng loạn động muộn
Lứa tuổi
Triệu chứng
≤ 40 tuổi
(n=18)
41-50 tuổi
(n=25)
51-60 tuổi
(n=15)
> 60 tuổi
(n=5)
p
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Tic
11
61,11
8
32,00
2
13,33
2
40,00
p<0,05
Nhăn mặt
1
5,56
7
28,00
4
26,67
1
20,00
p >0,05
Chớp chớp mắt
6
33,33
9
36,00
4
26,67
3
60,00
Nhai đi nhai lại
10
55,56
15
60,00
9
60,00
3
60,00
Mím môi
6
33,33
12
48,00
6
40,00
0
0,00
Thè thụt lưỡi
7
38,89
7
28,00
2
13,33
1
20,00
Thè lè lưỡi
3
16,67
3
12,00
1
6,67
1
20,00
Rung giật lưỡi
1
5,56
3
12,00
2
13,33
2
40,00
Múa vờn lưỡi
0
0,00
2
8,00
1
6,67
0
0,00
Ngửa cổ, vẹo cổ
2
11,11
0
0,00
0
0,00
2
40,00
p<0,01
Xoắn vặn thân và hông
2
11,11
8
32,00
2
13,33
2
40,00
p >0,05
Múa vờn, múa giật
3
16,67
4
16,00
3
20,00
0
0,00
Vê ngón tay
8
44,44
9
36,00
5
33,33
1
20,00
Gõ, lắc, run cổ,
bàn chân
7
38,89
12
48,00
6
40,00
2
40,00
Múa giật, run các ngón
11
61,11
12
48,00
12
80,00
4
80,00
Bảng 3.23 cho thấy các triệu chứng LĐM theo từng nhóm tuổi biểu hiện đa dạng nhưng chỉ có triệu chứng ngửa cổ, vẹo cổ có sự khác biệt với p0,05 (c2 từ 0,10 đến 4,83; p từ 0,185 đến 0,991).
Bảng 3.24. Liên quan giữa hội chứng ngoại tháp do thuốc an thần kinh
với các triệu chứng loạn động muộn
Hội chứng
ngoại tháp
Triệu chứng
Có hội chứng ngoại tháp (n=56)
Không có hội chứng ngoại tháp (n=7)
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
Tic
17
30,36
6
85,71
p < 0,01
Nhăn mặt
13
23,21
0
0,00
p > 0,05
Chớp chớp mắt
21
37,50
1
14,29
Nhai đi nhai lại
31
55,36
6
85,71
Mím môi
22
39,29
2
28,57
Thè thụt lưỡi
15
26,79
2
28,57
Thè lè lưỡi
7
12,50
1
14,29
Rung giật lưỡi
6
10,71
2
28,57
Múa vờn lưỡi
3
5,36
0
0,00
Ngửa cổ, vẹo cổ
3
5,36
1
14,29
Xoắn vặn thân và hông
13
23,21
1
14,29
Múa vờn, múa giật
9
16,07
1
14,29
Vê ngón tay
20
35,71
3
42,86
Gõ, lắc, run cổ, bàn chân
26
46,43
1
14,29
Múa giật, run các ngón
35
62,50
4
57,14
Bảng 3.24 nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng ngoại tháp với các triệu chứng lâm sàng LĐM ở bệnh nhân TTPL sử dụng thuốc ATK kéo dài thấy kết quả rất đa dạng. Khi so sánh từng cặp ta thấy chỉ có triệu chứng Tic là có sự khác biệt rõ với p0,05 (c2 từ 0,01 đến 2,62; p từ 0,105 đến 0,920).
Bảng 3.25. Liên quan giữa thời gian sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển
với các triệu chứng loạn động muộn
Thời gian
Triệu chứng
≤ 5 năm
(n=9)
6 -10 năm
(n=7)
> 10 – 15 năm
(n=13)
> 15 năm
(n=34)
p
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Tic
4
44,44
2
28,57
5
38,46
12
35,29
p>0,05
Nhăn mặt
3
33,33
1
14,29
2
15,38
7
20,59
Chớp chớp mắt
5
55,56
2
28,57
3
23,08
12
35,29
Nhai đi nhai lại
6
66,67
4
57,14
5
38,46
22
64,71
Mím môi
4
44,44
2
28,57
6
46,15
12
35,29
Thè thụt lưỡi
1
11,11
4
57,14
2
15,38
10
29,41
Thè lè lưỡi
1
11,11
2
28,57
1
7,69
4
11,76
Rung giật lưỡi
1
11,11
1
14,29
2
15,38
4
11,76
Múa vờn lưỡi
2
22,22
0
0,00
0
0,00
1
2,94
Ngửa cổ, vẹo cổ
1
11,11
1
14,29
0
0,00
2
5,88
Xoắn vặn thân và hông
2
22,22
1
14,29
4
30,77
7
20,59
Múa vờn, múa giật
2
22,22
1
14,29
4
30,77
3
8,82
Vê ngón tay
5
55,56
4
57,14
6
46,15
8
23,53
Gõ, lắc, run cổ, bàn chân
4
44,44
3
42,86
5
38,46
15
44,12
Múa giật, run các ngón
5
55,56
3
42,86
7
53,85
24
70,59
Bảng 3.25 cho thấy thời gian sử dụng thuốc ATK với LĐM ở bệnh nhân TTPL khá tương đồng. Khi so sánh các triệu chứng loạn động muộn với nhóm thời gian sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển, kết quả cho thấy có sự khác biệt ở các nhóm nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (c2 từ 0,13 đến 7,30 và p từ 0,063 đến 0,987).
3.3. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN ĐỘNG MUỘN DO SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH CỔ ĐIỂN KÉO DÀI TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT
3.3.1. Nhận xét liều lượng thuốc điều trị
Bảng 3.26. Liều lượng Clozapin đơn thuần sử dụng điều trị loạn động muộn ở bệnh nhân tâm thần phân liệt
STT
Chỉ số thống kê
Liều lượng
Nhóm 2
(n=33)
Tỷ lệ
%
1
100 mg/ngày
28
84,85
2
200 mg/ngày
5
15,15
Liều trung bình ()
115,15 ± 36,41 mg/ngày
Bảng 3.26 cho thấy liều lượng Clozapin đơn thuần trong điều trị LĐM do thuốc ATK cổ điển kéo dài ở bệnh nhân TTPL với liều 100 mg/ngày là 84,85% và với liều 200 mg/ngày là 15,15%.
Bảng 3.27. Liều lượng Vitamin E kết hợp với liều cố định Clozapin điều trị loạn động muộn ở bệnh nhân tâm thần phân liệt
STT
Chỉ số thống kê
Liều lượng
Nhóm 1
(n=30)
Tỷ lệ
%
1
800 UI/ ngày
23
76,67
2
1200 UI/ ngày
1
3,33
3
1600 UI/ ngày
6
20,00
Liều trung bình ()
973,33 ± 326,88 UI/ ngày
Bảng 3.27 cho thấy liều lượng Vitamin E + Clozapin điều trị LĐM do thuốc ATK cổ điển kéo dài ở bệnh nhân TTPL là Vitamin E 800 UI/ ngày (76,67%); Vitamin E 1200 UI/ ngày (20%) và Vitamin E 1600 UI/ ngày (3,33%).
3.3.2. Kết quả điều trị loạn động muộn trên lâm sàng
Bảng 3.28. Kết quả các triệu chứng lâm sàng loạn động muộn
theo thang DISCUS tại các thời điểm khác nhau
Thời điểm
Triệu
chứng
T0
(n=63)
T2
(n=63)
T4
(n=63)
T6
(n=63)
T8
(n=63)
p
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Tic
23
36,51
23
36,51
23
36,51
23
36,51
23
36,51
Pt0,t8 >0,05
Nhăn mặt
13
20,63
13
20,63
13
20,63
12
19,05
3
4,76
Pt0,t8 <0,01
Chớp chớp mắt
22
34,92
22
34,92
22
34,92
18
28,57
9
14,29
Nhai đi nhai lại
37
58,73
37
58,73
37
58,73
35
55,56
28
44,44
Pt0,t8 >0,05
Mím môi
24
38,10
24
38,10
22
34,92
21
33,33
14
22,22
Pt0,t8 =0,05
Thè thụt lưỡi
17
26,98
17
26,98
17
26,98
14
22,22
9
14,29
Pt0,t8 >0,05
Thè lè lưỡi
8
12,70
8
12,70
8
12,70
6
9,52
3
4,76
Rung giật lưỡi
8
12,70
8
12,70
8
12,70
7
11,11
2
3,17
Pt0,t8 <0,05
Múa vờn lưỡi
3
4,76
3
4,76
2
3,17
1
1,59
0
0
Pt0,t8 >0,05
Ngửa cổ, vẹo cổ
4
6,35
4
6,35
4
6,35
1
1,59
0
0
Pt0,t8 <0,05
Xoắn vặn thân và hông
14
22,22
13
20,63
13
20,63
6
9,52
2
3,17
Pt0,t8 <0,01
Múa vờn, múa giật
10
15,87
10
15,87
9
14,29
6
9,52
1
1,59
Vê ngón tay
23
36,51
23
36,51
22
34,92
19
30,16
7
11,11
Gõ, lắc, run cổ, bàn chân
27
42,86
27
42,86
27
42,86
24
38,10
16
25,40
Pt0,t8 <0,05
Múa giật, run các ngón
39
61,90
39
61,90
39
61,90
35
55,56
21
33,33
Pt0,t8 <0,01
Kết quả bảng 3.28 cho thấy khảo sát các triệu chứng lâm sàng LĐM theo thang DISCUS khi điều trị tại các thời điểm từ T0 đến T8 ở 2 nhóm bệnh nhân có sự thay đổi khá phong phú. Các triệu chứng nhăn mặt; chớp chớp mắt; xoắn vặn thân và hông; múa vờn, múa giật; vê ngón tay và múa giật, run các ngón có sự khác biệt rõ rệt giữa hai thời điểm T0 và T8 với p0,05 (c2 từ 0,00 đến 3,07; p từ 0,078 đến 1,000).
Bảng 3.29. Kết quả các triệu chứng lâm sàng loạn động muộn
của nhóm 1 tại thời điểm T0 và T8
STT
Thời điểm
Triệu chứng
T0 (n=30)
T8 (n=30)
p
SL
TL (%)
SL
TL (%)
1
Tic
6
20,00
6
20,00
p > 0,05
2
Nhăn mặt
8
26,67
1
3,33
p ≤ 0,01
3
Chớp chớp mắt
16
53,33
5
16,67
4
Nhai đi nhai lại
21
70,00
13
43,33
p < 0,05
5
Mím môi
10
33,33
5
16,67
p > 0,05
6
Thè thụt lưỡi
13
43,33
6
20,00
p = 0,05
7
Thè lè lưỡi
5
16,67
2
6,67
p > 0,05
8
Rung giật lưỡi
2
6,67
0
0,00
9
Múa vờn lưỡi
1
3,33
0
0,00
10
Ngửa cổ, vẹo cổ
2
6,67
0
0,00
11
Xoắn vặn thân và hông
8
26,67
0
0,00
p < 0,01
12
Múa vờn, múa giật
3
10,00
0
0,00
p > 0,05
13
Vê ngón tay
10
33,33
2
6,67
p = 0,01
14
Gõ, lắc, run cổ, bàn chân
12
40,00
7
23,33
p > 0,05
15
Múa giật, run các ngón
16
53,33
9
30,00
Kết quả bảng 3.29 cho thấy khi so sánh các triệu chứng LĐM của nhóm 1 tại thời điểm T0 và T8 các triệu chứng nhăn mặt; chớp chớp mắt, xoắn vặn thân và hông; vê ngón tay có sự khác biệt với p≤0,01 (c2 từ 6,41 đến 9,23 và p từ 0,002 đến 0,01). Triệu chứng nhai đi nhai lại và thè thụt lưỡi cũng có sự khác biệt với p≤0,05 (c2 từ 3,77 đến 4,34; p từ 0,037 đến 0,05). Còn lại các triệu chứng khác cũng có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (c2 từ 0,00 đến 3,36; p từ 0,067 đến 1,000).
Bảng 3.30. Kết quả các triệu chứng lâm sàng loạn động muộn
của nhóm 2 tại thời điểm T0 và T8
STT
Thời điểm khảo sát
Triệu chứng
T0
(n=33)
T8
(n=33)
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
1
Tic
17
51,52
17
51,52
p > 0,05
2
Nhăn mặt
5
15,15
2
6,06
3
Chớp chớp mắt
6
18,18
4
12,12
4
Nhai đi nhai lại
16
48,48
15
45,45
5
Mím môi
14
42,42
9
27,27
6
Thè thụt lưỡi
4
12,12
3
9,09
7
Thè lè lưỡi
3
9,09
1
3,03
8
Rung giật lưỡi
6
18,18
2
6,06
9
Múa vờn lưỡi
2
6,06
0
0,00
10
Ngửa cổ, vẹo cổ
2
6,06
0
0,00
11
Xoắn vặn thân và hông
6
18,18
2
6,06
12
Múa vờn, múa giật
7
21,21
1
3,03
p < 0,05
13
Vê ngón tay
13
39,39
5
15,15
14
Gõ, lắc, run cổ, bàn chân
15
45,45
9
27,27
p > 0,05
15
Múa giật, run các ngón
23
69,70
12
36,36
p < 0,01
Kết quả bảng 3.30 cho thấy khi so sánh các triệu chứng LĐM của nhóm 2 tại thời điểm T0 và T8 thấy triệu chứng múa giật run các ngón có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê với p0,05 (c2 từ 0,00 đến 2,36 và p từ 0,125 đến 1,000).
Bảng 3.31. Kết quả các triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo
vùng cơ thể tại các thời điểm khác nhau
Thời điểm
Vùng
cơ thể
T0
(n=63)
T2
(n=63)
T4
(n=63)
T6
(n=63)
T8
(n=63)
p
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Vùng mặt
35
55,56
36
57,14
34
53,97
33
52,38
25
39,68
Pt0,t8 > 0,05
Mắt
21
33,33
22
34,92
21
33,33
18
28,57
9
14,29
Pt0,t8 ≤0,01
Miệng
47
74,60
48
76,19
47
74,60
43
68,25
32
50,79
Lưỡi
38
60,32
39
61,90
37
58,73
34
53,97
18
28,57
Pt0,t8 ≤0,001
Đầu, cổ và thân mình
15
23,81
14
22,22
12
19,05
5
7,94
2
3,17
Chi trên
53
84,13
54
85,71
54
85,71
47
74,60
24
38,10
Chi dưới
31
49,21
32
50,79
32
50,79
27
42,86
21
33,33
Pt0,t8 > 0,05
Kết quả bảng 3.31 cho thấy khảo sát các triệu chứng lâm sàng loạn động muộn của từng vùng cơ thể khi được điều trị tại các thời điểm từ T0 đến T8 ở 2 nhóm bệnh nhân có sự thay đổi khá phong phú, triệu chứng lưỡi; đầu, cổ và thân mình; vùng chi trên ở 2 thời điểm T0 và T8 có sự khác biệt rõ rệt với p≤0,001 (c2 từ 11,49 đến 28,09; p từ 0,000 đến 0,001), tương tự triệu chứng vùng mắt; vùng miệng có sự khác biệt và có ý nghĩa với p≤0,01 (c2 từ 6,30 đến 7,64; p từ 0,006 đến 0,01). Còn lại các triệu chứng khác theo vùng cơ thể cũng có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (c2 từ 3,18 đến 3,27 và p từ 0,07 đến 0,074).
Bảng 3.32. Kết quả các triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo vùng cơ thể của nhóm 1 tại thời điểm T0 và T8
STT
Thời điểm
khảo sát
Vùng cơ thể
T0 (n=30)
T8 (n=30)
p
SL
TL (%)
SL
TL (%)
1
Vùng mặt
14
46,67
7
23,33
p > 0,05
2
Mắt
16
53,33
5
16,67
p < 0,01
3
Miệng
24
80,00
13
43,33
4
Lưỡi
23
76,67
10
33,33
p = 0,001
5
Đầu, cổ và thân mình
8
26,67
0
0,00
p < 0,01
6
Chi trên
25
83,33
10
33,33
p < 0,001
7
Chi dưới
15
50,00
10
33,33
p > 0,05
Kết quả bảng 3.32 cho thấy các triệu chứng lâm sàng LĐM của từng vùng cơ thể tại thời điểm T0 và T8 ở nhóm 1 đều có sự khác biệt ở những mức độ khác nhau. Vùng mắt; vùng miệng; vùng đầu, cổ và thân mình có sự khác biệt rõ với p0,05 (c2 từ 1,71 đến 3,59; p từ 0,058 đến 0,190).
Bảng 3.33. Kết quả các triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo vùng cơ thể của nhóm 2 tại thời điểm T0 và T8
STT
Thời điểm
khảo sát
Vùng cơ thể
T0 (n=33)
T8 (n=33)
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
1
Vùng mặt
21
63,64
18
54,55
p > 0,05
2
Mắt
5
15,15
4
12,12
3
Miệng
23
69,70
19
57,58
4
Lưỡi
15
45,45
8
24,24
5
Đầu, cổ và thân mình
7
21,21
2
6,06
6
Chi trên
28
84,85
14
42,42
p < 0,001
7
Chi dưới
16
48,48
11
33,33
p > 0,05
Kết quả bảng 3.33 cho thấy các triệu chứng lâm sàng LĐM của từng vùng cơ thể tại thời điểm T0 và T8 ở nhóm 2, các triệu chứng ở vùng chi trên có sự khác biệt với p0,05 (c2 từ 0,13 đến 3,27; p từ 0,071 đến 0,720).
Bảng 3.34. Kết quả một số triệu chứng lâm sàng loạn động muộn
theo vùng cơ thể ở 2 nhóm tại thời điểm T8
STT
Nhóm đối tượng
Vùng cơ thể
Nhóm 1 (n=30)
Nhóm 2 (n=33)
p
SL
Tỷ lệ (%)
SL
Tỷ lệ (%)
1
Vùng mặt
7
23,33
18
54,55
p =0,01
2
Miệng
13
43,33
19
57,58
p>0,05
3
Đầu, cổ và thân mình
0
0,00
2
6,06
4
Chi trên
10
33,33
14
42,42
5
Chi dưới
10
33,33
11
33,33
Kết quả bảng 3.34 cho thấy các triệu chứng lâm sàng LĐM của từng vùng cơ thể tại thời điểm T8 ở 2 nhóm đối tượng nghiên cứu có triệu chứng ở vùng mặt có sự khác biệt với p = 0,01 (c2 = 6,40). Còn các triệu chứng khác đều khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (c2 từ 0,00 đến 1,88; p từ 0,171 đến 1,000).
Bảng 3.35. Kết quả các hình thức rối loạn của loạn động muộn
của nhóm nghiên cứu tại các thời điểm khác nhau
Thời điểm
Hình thức
T0
(n=63)
T2
(n=63)
T4
(n=63)
T6
(n=63)
T8
(n=63)
p
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Múa vờn
12
19,05
12
19,05
11
17,46
7
11,11
2
3,17
Pt0,t8 <0,01
Múa giật
22
34,92
22
34,92
21
33,33
16
25,40
9
14,29
Các động tác nhịp điệu
62
98,41
61
96,83
61
96,83
61
96,83
59
93,65
Pt0,t8 >0,05
Kết quả bảng 3.35 cho thấy các động tác của triệu chứng LĐM khi được điều trị tại các thời điểm từ T0 đến T8 của 2 nhóm bệnh nhân có sự thay đổi ở các mức độ khác nhau: múa vờn và múa giật tại 2 thời điểm T0 và T8 có sự thuyên giảm rõ rệt với p 0,05 (c2 = 1,87; p = 0,171).
Bảng 3.36. Kết quả các hình thức rối loạn của loạn động muộn
của nhóm 1 tại thời điểm T0 và T8
STT
Thời điểm khảo sát
Hình thức
T0 (n=30)
T8 (n=30)
p
SL
TL (%)
SL
TL (%)
1
Múa vờn
5
16,67
1
3,33
p > 0,05
2
Múa giật
9
30,00
4
13,33
3
Các động tác nhịp điệu
29
96,67
26
86,67
Kết quả bảng 3.36 cho thấy các triệu chứng lâm sàng hình thức rối loạn LĐM: múa vờn; múa giật và các động tác nhịp điệu tại thời điểm T0 và T8 ở nhóm 1 có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05 với c2 từ 1,96 đến 2,96; p từ 0,085 đến 0,161).
Bảng 3.37. Kết quả các hình thức rối loạn của loạn động muộn
của nhóm 2 tại thời điểm T0 và T8
STT
Thời điểm khảo sát
Hình thức
T0
n=33
T8
n=33
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
1
Múa vờn
7
21,21
1
3,03
p < 0,05
2
Múa giật
13
39,39
5
15,15
3
Các động tác nhịp điệu
33
100,00
33
100,00
Kết quả bảng 3.37 cho thấy các triệu chứng lâm sàng LĐM: múa vờn và múa giật của tại thời điểm T0 và T8 ở nhóm 2 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (c2 từ 4,89 đến 5,12; p từ 0,024 đến 0,027), riêng các động tác theo nhịp điệu không có sự khác biệt.
Bảng 3.38. Kết quả các hình thức rối loạn của loạn động muộn
ở 2 nhóm đối tượng nghiên cứu tại thời điểm T8
STT
Nhóm đối tượng
Hình thức
Nhóm 1 (n=30)
Nhóm 2 (n=33)
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
1
Múa vờn
1
3,33
1
3,03
p>0,05
2
Múa giật
4
13,33
5
15,15
3
Các động tác nhịp điệu
26
86,67
33
100,00
p<0,05
Kết quả bảng 3.38 cho thấy các động tác nhịp điệu tại thời điểm T8 ở 2 nhóm đối tượng nghiên cứu có sự khác biệt với p 0,05 (c2 từ 0,0047 đến 0,0424; p từ 0,84 đến 0,95).
3.3.3. Kết quả điều trị loạn động muộn theo điểm số thang DISCUS, AIMS
Bảng 3.39. Kết quả điều trị loạn động muộn
theo điểm số thang DISCUS của nhóm nghiên cứu
Chỉ số thống kê
Điểm
Trung bình
( ± SD)
Giá trị nhỏ nhất (Min)
Giá trị lớn nhất
(Max)
Sai số chuẩn
(SE)
p
DISCUS - T0
16,60 ± 3,47
10
25
0,44
Pt0, t8 < 0,001
DISCUS – T2
16,08 ± 3,24
10
24
0,41
DISCUS – T4
13,57 ± 3,18
8
21
0,40
DISCUS – T6
11,98 ± 3,42
4
19
0,43
DISCUS – T8
10,29 ± 3,87
0
18
0,49
Bảng 3.39 cho thấy tổng số điểm theo thang DISCUS có xu hướng giảm dần qua các thời điểm từ T0 là 16,60 ± 3,47 điểm đến T8 là 10,29 ± 3,87 điểm. Khi so sánh bằng ANOVA đơn yếu của thang điểm DISCUS tại 2 thời điểm T0 và T8, ta thấy có sự khác biệt rõ rệt với p<0,001 (t = 14,21 và p = 0,000).
Biểu đồ 3.6. Điểm trung bình thang DISCUS tại mỗi thời điểm
của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 3.6 cho thấy: ở nhóm 1 (sử dụng thuốc Clozapin + Vitamin E) và nhóm 2 (sử dụng Clozapin đơn thuần) điểm số thang DISCUS ở cả 2 nhóm đều giảm dần theo thời gian từ T0 đến T8. Thời điểm T0 ở nhóm 1 là 14,67 ± 2,45 giảm xuống còn 7,37 ± 2,31 tại thời điểm T8. Nhóm 2 từ 18,36 ± 3,34 (T0) giảm còn 12,94 ± 2,98 (T8) điểm. Sự khác biệt giữa 2 nhóm ở các thời điểm khác nhau đều có ý nghĩa thống kê với p<0,001 (F từ 24,61 đến 92,88 và p=0,000). Khi so sánh điểm số thang DISCUS ở 2 thời điểm T0 và T8 tại nhóm 1 và nhóm 2, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt với p<0,001.
Bảng 3.40. Kết quả điều trị loạn động muộn theo điểm số thang AIMS
của nhóm đối tượng nghiên cứu
Chỉ số thống kê
Điểm
Trung bình
( ± SD)
Giá trị nhỏ nhất (Min)
Giá trị lớn nhất (Max)
Sai số chuẩn
(SE)
p
AIMS - T0
17,03 ± 5,10
9
27
0,64
Pt0, t8 < 0,001
AIMS – T2
16,02 ± 4,33
9
26
0,55
AIMS – T4
13,63 ± 3,44
8
25
0,43
AIMS – T6
11,65 ± 3,09
5
19
0,39
AIMS – T8
9,75 ± 3,09
0
15
0,39
Bảng 3.40 cho thấy tổng số điểm thang AIMS qua các thời điểm khác nhau cũng có xu hướng giảm dần từ 17,03 ± 5,10 (T0) đến 9,75 ± 3,09 (T8) do điều trị các triệu chứng LĐM. Khi so sánh bằng ANOVA đơn yếu sự khác biệt giữa điểm số thang AIMS tại thời điểm T0 và T8 ta thấy có sự khác biệt rõ rệt với p<0,001 (t = 14,27 và p = 0,000).
Biểu đồ 3.7. Điểm trung bình thang AIMS tại mỗi thời điểm
của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 3.7 cho thấy: ở nhóm 1 (sử dụng thuốc Clozapin + Vitamin E) và nhóm 2 (sử dụng Clozapin đơn thuần) điểm số thang AIMS ở cả 2 nhóm đều giảm dần theo thời gian từ T0 đến T8. Thời điểm T0 ở nhóm 1 là 21,57 ± 2,88 giảm xuống còn 11,13 ± 3,49 tại thời điểm T8. Nhóm 2 từ 12,91 ± 2,47 (T0) giảm còn 8,48 ± 2,00 điểm (T8). Sự khác biệt giứa 2 nhóm ở các thời điểm khác nhau đều có ý nghĩa thống kê với p<0,001 (F từ 13,96 đến 164,75 và p=0,000). Khi so sánh điểm số thang AIMS giữa thời điểm T0 và T8 tại nhóm 1 và nhóm 2, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt với p<0,001.
3.3.4. Kết quả điều trị lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt ở từng thời điểm khác nhau
Bảng 3.41. Kết quả điều trị các triệu chứng rối loạn tư duy
Thời điểm
RL
tư duy
T0
(n=63)
T2
(n=63)
T4
(n=63)
T6
(n=63)
T8
(n=63)
p
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Nói một mình
55
87,30
54
85,71
54
85,71
48
76,19
12
19,05
Pt0, t8 <0,001
Tư duy nghèo nàn
22
34,92
22
34,92
22
34,92
21
33,33
10
15,87
Pt0, t8 <0,05
Tư duy không logic
15
23,81
15
23,81
15
23,81
7
11,11
2
3,17
Pt0, t8 ≤0,001
Hoang tưởng bị hại
16
25,40
10
15,87
5
7,94
0
0
0
0
Hoang tưởng bị theo dõi
3
4,76
3
4,76
2
3,17
1
1,59
0
0
Pt0, t8 >0,05
Hoang tưởng bị chi phối
5
7,94
4
6,35
4
6,35
3
4,76
0
0
Pt0, t8 <0,05
Bảng 3.41 cho thấy các triệu chứng rối loạn tư duy thuyên giảm đáng kể theo từng thời điểm từ T0 đến T8. Khi so sánh ta thấy triệu chứng nói một mình; tư duy không logic và hoang tưởng bị hại tại 2 thời điểm T0 và T8 có sự khác biệt rõ rệt với p≤0,001 (c2 từ 11,49 đến 58,94; p từ 0,000 đến 0,001). Các triệu chứng tư duy nghèo nàn và hoang tưởng bị chi phối có sự khác biệt với p0,05 (c2 = 3,07 và p = 0,08).
Bảng 3.42. Kết quả điều trị các triệu chứng rối loạn cảm xúc
Thời điểm
RL
cảm xúc
T0
n=63
T2
n=63
T4
n=63
T6
n=63
T8
n=63
p
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Giảm khí sắc
32
50,79
10
15,87
9
14,29
8
12,70
3
4,76
Pt0, t8 <0,001
Cảm xúc bàng quan
40
63,49
32
50,79
31
49,21
23
36,51
4
6,35
Tăng khí sắc
4
6,35
3
4,76
3
4,76
0
0
0
0
Pt0, t8 < 0,05
Cảm xúc hai chiều trái ngược
31
49,21
14
22,22
11
17,46
1
1,59
0
0
Pt0, t8 <0,001
Cảm xúc tự động
9
14,29
0
0
0
0
0
0
0
0
Pt0, t8 <0,01
Bảng 3.42 cho thấy các triệu chứng rối loạn cảm xúc cũng thuyên giảm theo từng thời điểm khảo sát từ T0 đến T8. Khi so sánh ta thấy triệu chứng giảm khí sắc; cảm xúc bàng quan; cảm xúc 2 chiều trái ngược có sự khác biệt rõ với p<0,001 (c2 từ 33,27 đến 45,26; p = 0,000). Tương tự, các triệu chứng cảm xúc tự động có sự khác biệt với p<0,01 (c2 = 9,69 và p = 0,002) và tăng khí sắc có sự khác biệt với p<0,05 (c2 = 4,13 và p = 0,042).
Bảng 3.43. Kết quả điều trị triệu chứng rối loạn hoạt động
Thời điểm
Rối loạn
T0
(n=63)
T2
(n=63)
T4
(n=63)
T6
(n=63)
T8
(n=63)
p
SL
TL
%
SL
TL
%
SL
TL%
SL
TL
%
SL
TL
%
Giảm vận động
38
60,32
37
58,73
33
52,38
25
39,68
16
25,40
Pt0, t8 <0,001
Tăng vận động
5
7,94
4
6,35
2
3,17
1
1,59
1
1,59
Pt0, t8 > 0,05
Động tác định hình
3
4,76
3
4,76
3
4,76
2
3,17
2
3,17
Loạn động
63
100,00
52
82,54
52
82,54
51
80,95
44
69,84
Pt0, t8 <0,001
Kích động
1
1,59
0
0
0
0
0
0
0
0
Pt0, t8 > 0,05
Bảng 3.43 cho thấy các triệu chứng rối loạn vận động thuyên giảm theo từng thời điểm khảo sát từ T0 đến T8. Khi so sánh ta thấy các triệu chứng giảm vận động và loạn động tại 2 thời điểm T0 và T8 có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê với p0,05 (c2 từ 0,21 đến 2,80; p từ 0,094 đến 0,648).
Bảng 3.44. Kết quả điều trị các triệu chứng rối loạn tâm thần khác
Thời
điểm
RLTT
khác
T0
n=63
T2
n=63
T4
n=63
T6
n=63
T8
n=63
p
SL
TL
%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Ảo thanh thô sơ
13
20,63
11
17,46
2
3,17
0
0
0
0
Pt0, t8 <0,001
Giảm trí nhớ
63
100,00
57
90,48
56
88,89
53
84,13
48
76,19
Sa sút trí tuệ từng phần
31
49,21
31
49,21
25
39,68
17
26,98
9
14,29
Bảng 3.44 cho thấy các triệu chứng rối loạn tâm thần khác cũng thuyên giảm theo từng thời điểm khảo sát từ T0 đến T8. Khi so sánh ta thấy các triệu chứng ở 2 thời điểm T0 và T8 đều có sự khác biệt ở các mức độ khác nhau với p<0,001 (c2 từ 14,50 đến 17,73; p = 0,000).
Bảng 3.45. Kết quả điều trị bệnh tâm thần phân liệt theo điểm số thang BPRS của nhóm nghiên cứu
Chỉ số thống kê
Điểm
Trung bình
( ± SD)
Giá trị nhỏ nhất (Min)
Giá trị lớn nhất
(Max)
Sai số chuẩn
(SE)
p
BPRS - T0
56,43 ± 4,94
48
68
0,62
Pt0, t8 < 0,001
BPRS – T2
50,33 ± 4,52
41
62
0,57
BPRS – T4
44,25 ± 3,71
38
54
0,47
BPRS – T6
39,62 ± 3,31
32
49
0,42
BPRS – T8
37,16 ± 3,75
28
46
0,47
Bảng 3.45 cho thấy tổng số điểm thang BPRS qua các thời điểm khác nhau có xu hướng giảm dần, tại T0 là 56,43 ± 4,94 điểm đến T8 còn 37,16 ± 3,75 điểm. Khi so sánh phương sai đơn yếu (ANOVA, single factor) của thang điểm BPRS giữa 2 thời điểm T0 và T8 ta thấy có sự khác biệt rõ rệt với p<0,001 (t = 25,15 và p = 0,000).
Bảng 3.46 Kết quả điều trị bệnh tâm thần phân liệt theo điểm số thang BPRS của hai nhóm nghiên cứu
Thời điểm
Nhóm
Điểm trung bình
p
T0
T2
T4
T6
T8
Nhóm 1
(n = 30)
56,53±5,46
50,03±4,18
45,00±4,04
40,13±3,75
37,10±4,25
Pto,t8 < 0,001
Nhóm 2
(n = 33)
56,33±4,49
50,61±4,85
43,58±3,29
39,15±2,84
37,21±3,30
p
p>0,05
Bảng 3.46 cho thấy: ở nhóm 1 (sử dụng thuốc Clozapin + Vitamin E) và nhóm 2 (sử dụng Clozapin đơn thuần) điểm số thang BPRS ở cả 2 nhóm đều giảm dần theo thời gian từ T0 đến T8. Thời điểm T0 ở nhóm 1 là 56,53 ± 5,46 giảm xuống còn 37,10 ± 4,25 tại thời điểm T8. Nhóm 2 từ 56,33 ± 4,49 (T0) giảm còn 37,21 ± 3,30 (T8) điểm. Sự khác biệt giữa các thời điểm khác nhau ở nhóm 1 và nhóm 2 đều có ý nghĩa thống kê với p0,05 (F từ 0,01 đến 2,37 và p từ 0,13 đến 0,91).
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG LOẠN ĐỘNG MUỘN DO THUỐC AN THẦN KINH CỔ ĐIỂN TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT
4.1.1. Đặc điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_loan_dong_muon_tren_ben.doc