MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Lời cảm ơn . ii
Mục lục . iii
Danh mục từ viết tắt . vi
Danh mục các bảng . vii
Danh mục biểu đồ . ix
Danh mục hình . x
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
1.1. Giải phẫu cột sống v ứng dụng . 3
1.2. Lo ng xƣơng, bệnh lý xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng . 6
1.2.1. Khái niệm v phân loại xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng . 9
1.2.2. Các hậu quả của bệnh xẹp thân đốt sống . 14
1.3. Chẩn đoán xẹp thân đốt sống do loãng xƣơng . 15
1.3.1. Lâm sàng . 15
1.3.2. Đo mật độ xƣơng . 16
1.3.3. Chụp X-quang quy ƣớc . 17
1.3.4. Chụp cộng hƣởng từ cột sống . 20
1.3.5. Chụp cắt lớp điện toán . 20
1.4. Các phƣơng pháp điều trị xẹp thân đốt sống do loãng xƣơng . 21
1.4.1 Điều trị nội khoa . 21
1.4.2. Điều trị ngoại khoa . 25
1.4.3. Bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng . 27
1.5. Điểm lƣợc các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về kỹ thuật
bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống . 30
1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới. . 30
1.5.2. Tại Việt Nam . 33
iv
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu. 35
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn cho nghiên cứu mục tiêu 1 . 35
2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn cho nghiên cứu mục tiêu 2 . 35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 36
2.2.1. Phƣơng tiện sử dụng trong nghiên cứu . 36
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 38
2.2.3. Bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng . 44
2.2.4. Kỹ thuật bơm xi măng . 47
2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả . 55
2.2.6. Biến cố, biến chứng . 56
2.2.7. Thang điểm QUALEFFO-41 . 58
2.2.8. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống theo thang điểm EQ-5D . 59
2.2.9. Xử lí số liệu . 60
2.2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu . 60
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 61
3.1. Mật độ xƣơng, hình ảnh X-Quang, MRI. 61
3.1.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu . 61
3.1.2.Kết quả khảo sát mật độ xƣơng, hình ảnh Xquang, MRI . 63
3.2. Kết quả bơm xi măng tạo hình thân đốt sống . 69
3.2.1. Đặc điểm nhóm BN điều trị bơm xi măng . 69
3.2.2. Kỹ thuật bơm xi măng điều trị XTĐS . 73
3.2.3. Kết quả khôi phục chiều cao đốt sống trên phim X-quang. 76
3.2.4. Kết quả chỉnh hình cột sống . 82
3.2.5. Kết quả giảm đau đo lƣờng bằng thang đo VAS . 84
3.2.6. Cải thiện chức năng đo bằng thang ODI . 86
3.2.7. Chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang đo EQ-5D theo thời gian . 88
3.2.8. Cải thiện chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang QUALEFFO-41 . 91
v
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN . 93
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu . 93
4.2. Mật độ xƣơng, hình ảnh X-Quang, MRI. 96
4.3. Kết quả bơm xi măng . 99
4.3.1. Khôi phục chiều cao đốt sống . 105
4.3.2. Kết quả chỉnh hình cột sống . 108
4.3.3. Kết quả giảm đau . 110
4.3.4. Kết quả cải thiện chức năng . 112
4.3.5. Cải thiện chất lƣợng sống . 113
4.3.6. Kỹ thuật v phƣơng pháp tác động đến kết quả . 116
4.4. Ƣu điểm v hạn chế của nghiên cứu . 125
4.4.1. Ƣu điểm . 125
4.4.2. Hạn chế. 126
KẾT LUẬN . 127
KIẾN NGHỊ . 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
186 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm mật độ xương, X-quang, cộng hưởng từ và kết quả bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung bình l 15,53±1,83 mmHg. Thể tích xi măng đƣợc
bơm v o một đốt sống nhỏ nhất là 1,5 mm3 và lớn nhất là 5,0 mm3, trung bình
là 3,02±0,8 mm
3
.
Bảng 3.13. Các biến chứng sau khi bơm xi măng. (n=66)
Chung
(n=66)
Nam
(n=14)
Nữ
(n=52)
(n) (%) (n) (%) (n) (%)
Rò rỉ xi măng
Có 14 21,2 2 14,3 12 23,1
Không 52 78,8 12 85,7 40 76,9
Ngấm xi măng
Mean±SD 48,1±12,7 50,8±10,2 47,4±13,2
Min-max 20,0; 80,0 30,0; 65,0 20,0; 80,0
Xuất hiện biến
chứng khác
Có 0 0 0 0 0 0
Không 66 100 14 100 52 100
Xuất hiện xẹp
đốt sống thứ
phát
Có 0 0 0 0 0 0
Không 66 100 14 100 52 100
Nhận xét: Có 14 trƣờng hợp có hiện tƣợng rò rỉ xi măng ngay sau bơm.
Tỷ lệ có ngấm xi măng trung bình l 48,1±12,7%, thấp nhất là 20% và cao
nhất là 80%. Không gặp trƣờng hợp nào có biến chứng xẹp đốt sống thứ phát.
75
Bảng 3.14. Vị trí rò xi măng (n=76).
Vị trí rò rỉ xi măng (n) (%)
Tràn qua bờ trƣớc thân đốt sống 6 7,9
Tràn qua bờ sau thân đốt sống 0 0
Tràn vào lỗ liên hợp 0 0
Tr n ra th nh bên thân đốt sống 1 1,3
Tr n v o khoang đĩa đệm 5 6,6
Tràn theo lỗ chọc kim 2 2,6
Nhận xét: Vị trí rò rỉ xi măng chiếm tỉ lệ cao nhất là qua bờ trƣớc thân
đốt sống v tr n v o khoang đĩa đệm chiếm 16,5%, có 2 trƣờng hợp tràn xi
măng theo lỗ chọc kim, chiếm 2,6%.
Bảng 3.15. Tỷ lệ rò xi măng theo phƣơng pháp bơm xi măng.
Chung
N=76
BXM có bóng
N=31
BXM không bóng
N=45
Số đốt sống rò rỉ
xi măng
14 4 10
Tỷ lệ (%) 18,4% 12,9% 22,2%
Nhận xét: Tỷ lệ rò rỉ xi măng l 18,4%, nhóm bơm xi măng không
bóng chiếm tỷ lệ cao 22,2%. Nhóm bơm xi măng có bóng có 4/31 đốt sống
(12,9%).
76
3.2.3. Kết quả khôi phục chiều cao đốt sống trên phim X-quang
Bảng 3.16. Chiều cao đốt sống bị xẹp tại các thời điểm khác nhau
Trƣớc bơm
n=76
Ngay sau bơm
n=76
Sau bơm 12 tháng
n=66
P
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Tƣờng
trƣớc
19,06 ±
3,08
20,24 ±
3,36
23,71
± 1,95
23,53
±2,10
23,07 ±
2.03
23,11±
1,98
p1,2
<0,001
p1,3
<0,001
Tƣờng
giữa
23,06 ±
3,59
22,42 ±
3,50
24,32
± 1,68
23,56 ±
2,47
24,23 ±
1,89
23,67±
2,11
p1,2
<0,001
p1,3
<0,001
Tƣờng
sau
26,68 ±
3,34
27,16 ±
2,77
27,61
± 2,04
28,02 ±
1,73
27,43 ±
2.08
28,0±
1,73
p1,2
<0,05
p1,3
<0,05
* Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Kết quả thay đổi chiều cao tƣờng trƣớc, tƣờng giữa v tƣờng
sau của đốt sống bị xẹp tại các thời điểm trƣớc bơm, ngay sau bơm v sau
bơm 12 tháng. Tƣờng trƣớc tăng từ 19,06±3,08 mm trƣớc bơm lên
23,71±1,95 mm ngay sau bơm ở nhóm có bóng và từ 20,24±3,36 mm trƣớc
bơm lên 23,53 ±2,10 mm ngay sau bơm ở nhóm không bóng (p<0,001). So
sánh với trƣớc bơm, sau bơm 12 tháng, số đo chiều cao tƣờng trƣớc đốt sống
bị xẹp tăng lên l 23,07 ± 2.03 mm ở nhóm có bóng và 23,11±1,98mm ở
nhóm không bóng (p<0,001). Sự khác biệt về chiều cao tƣờng giữa tại các
thời điểm n y có ý nghĩa thống kê ở mức p<0,001. Số đo tƣờng sau tại các
thời điểm thay đổi không đáng kể (p<0,05).
77
Bảng 3.17. Chiều cao đốt sống bị xẹp theo phân loại xẹp đốt sống
Trƣớc bơm
n=76
Ngay sau
bơm
n=76
Sau bơm 12
tháng
n=66
P
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Hình chêm
18,44 ±
2,71
18,73 ±
2,27
23,68
± 1,65
22,83 ±
1,37
22,96 ±
1,57
22,58 ±
1,55
p1,2
<0,001
p1,3
<0,001
Xẹp lõm
hai mặt
16,0 ±
1,0
18,09 ±
2,02
22,0 ±
1,0
20,55 ±
2,07
21,33 ±
1,53
21,0 ±
1,54
p1,2
<0,001
p1,3
<0,05
Lùn ép
thân đốt
sống
18,17 ±
1,76
18,75 ±
2,63
22,5 ±
2,18
23,38 ±
3,35
22,17 ±
2,47
21,83 ±
2,93
p1,2
<0,05
p1,3
<0,05
*Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Thay đổi số đo chiều cao đốt sống bị xẹp hình chêm tăng từ
18,44±2,71 mm trƣớc bơm lên 23,68±1,65 mm ngay sau bơm ở nhóm có
bóng và từ 18,73±2,27 mm trƣớc bơm lên 22,83±1,37 mm ngay sau bơm ở
nhóm không bóng (p<0,001). Tại thời điểm sau 12 tháng chiều cao đốt sống
giảm nhẹ. Đối với đốt sống bị xẹp lõm hai mặt, chiều cao đốt sống bị xẹp tăng
lên đáng kể ở nhóm có bóng từ 16,0 ± 1,0 mm lên 22,0 ± 1,0mm, 21,33 ±
1,53 mm tại thời điểm trƣớc bơm, ngay sau bơm v sau bơm 12 tháng
(p<0,001).
78
Bảng 3.18. Thay đổi chiều cao đốt sống bị xẹp theo phân loại Genant
Trƣớc bơm
n=76
Ngay sau
bơm
n=76
Sau bơm 12
tháng
n=66 P
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Nhẹ (20 đến
dƣới 25%)
20,08
± 2,11
20,37±
1,61
23,75
± 1,60
22,95 ±
1,62
23,17
± 1,85
22,5 ±
1,29
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
Trung bình
(25-40%)
17,96
± 1,39
17,67 ±
1,49
23,25
± 2,01
21,74 ±
2,35
22,61
± 1,60
21,97 ±
1,96
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
Nặng (>40%)
14,20
± 0,84
15,6±
0,55
23,0 ±
1,0
22,4 ±
1,14
21,75
± 1,26
22,20 ±
1,92
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
*Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Chiều cao đốt sống bị xẹp đƣợc bơm xi măng có bóng có
mức độ khôi phục chiều cao tốt hơn so với nhóm bơm xi măng không bóng
(p<0,001). Đặc biệt với đốt sống xẹp mức độ nặng theo phân loại genant thì
mức phục hồi chiều cao ở nhóm có bóng tốt hơn rất nhiều với (p<0,001).
Bảng 3.19. Thay đổi chiều cao đốt sống bị xẹp theo vị trí đốt sống
Trƣớc bơm
n=76
Ngay sau
bơm
n=76
Sau bơm 12
tháng
n=66
P
Đốt sống
ngực (T)
18,12 ± 2,05 22,36 ± 2,22 22,13 ± 1,99
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
Đốt sống thắt
lƣng (L)
18,64 ± 2,57 23,07 ± 1,68 22,69 ± 1,37
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
*Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Đốt sống ngực có thay đổi số đo chiều cao đốt sống bị xẹp từ
18,12 ± 2,05 mm lên 22,13 ± 1,99 mm 12 tháng (p<0,001). Đốt sống thắt lƣng
cũng có mức phục hồi đổi tƣơng tự (p<0,001).
79
Bảng 3.20. Thay đổi chiều cao đốt sống theo phƣơng pháp bơm xi măng
Trƣớc bơm
n=76
Ngay sau bơm
n=76
Sau bơm 12
tháng
n=66
P
Có bóng 18,18 ± 2,58 23,40 ± 1,71 22,71 ± 1,68
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
Không
bóng
18,58 ± 2,21 22,32 ± 2,01 22,02 ± 1,69
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
* Sử dụng kiểm định Paired t-test (so sánh giá trị trung bình lặp lại tại các
thời điểm)
Nhận xét: Kết quả phục hồi chiều cao đốt sống bị xẹp ở các đốt sống
đƣợc bơm xi măng có bóng tốt hơn đáng kể với phƣơng pháp bơm xi măng
không bóng. Ở nhóm bơm có bóng, chiều cao đốt sống bị xẹp tăng từ 18,18 ±
2,58 mm (trƣớc bơm) lên 23,40 ± 1,71mm ngay sau bơm, sự khác nhau này
có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Ở nhóm bơm xi măng không bóng, chiều
cao đốt sống bị xẹp tăng từ 18,58 ± 2,21 mm lên 22,32± 2,01 mm tại thời
điểm ngay sau bơm với p<0,001. Nhƣ vậy cả hai kỹ thuật bơm xi măng đều
cải thiện đƣợc chiều cao thân đốt sống bị xẹp rõ.
80
Bảng 3.21. Tỷ lệ, phân loại hiệu quả khôi phục chiều cao đốt sống
Chung
n=76
Có bóng
n=31
Không bóng
n=45
Tỷ lệ khôi phục (mean ± SD) 16,52 ± 8,81 19,52 ± 9,28 14,46 ± 7,94
Phân loại hiệu quả khôi phục
chiều cao đốt sống (%)
Hiệu quả ít (≤ 10%) 20 (26,3%) 5 (16,1%) 15 (33,3%)
Hiệu quả tốt (10%<≤20%) 33 (43,4%) 12 (38,7%) 21 (46,7%)
Hiệu quả rất tốt (>20%) 23 (30,3%) 14 (45,2%) 9 (20,0%)
*Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Nếu tính theo tỷ lệ khôi phục chiều cao đốt sống thì tỷ lệ
khôi phục trung bình là 16,52% (SD=8,81). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p<0,05, Kiểm định Paired t-test) về giá trị trung bình tỷ lệ khôi phục chiều
cao đốt sống ở nhóm thực hiện kĩ thuật bơm xi măng có bóng (19,52 ± 9,28)
và nhóm không bóng (14,46 ± 7,94). Trong đó có 43,4% số đốt sống bị xẹp
sau khi đƣợc bơm xi măng đạt hiệu quả khôi phục tốt; 30,3% đạt hiệu quả
khôi phục rất tốt. Đối với các đốt sống đƣợc bơm bằng kỹ thuật bơm có bóng
thì tỷ lệ khôi phục chiều cao trung bình là 19,52% với 45,2% đốt sống khôi
phục rất tốt, cao hơn so với nhóm điều trị bơm xi măng bằng kỹ thuật bơm
không bóng.
81
Bảng 3.22. Liên quan giữa kết quả khôi phục chiều cao đốt sống và một số
yếu tố.
Hiệu quả ít
N (%)
Hiệu quả tốt và
rất tốt N (%)
OR P
Yếu tố giới
Nam 5 (25,0%) 10 (17,9%)
1,53 > 0,05
Nữ 15 (75,0%) 46 (82,1%)
Yếu tố tuổi
Dƣới 60 4 (20,0%) 8 (14,3%)
1,50 > 0,05
Từ 60 trở lên 16 (80,0%) 48 (85,7%)
Vị trí đốt sống bị xẹp
Ngực (T) 6 (30,0%) 27 (48,2%)
0,46 > 0,05
Thắt lƣng (L) 14 (70,0%) 29 (51,8%)
Phân loại XĐS theo Kanis
Hình chêm 13 (65,0%) 42 (75,0%)
NA >0,05 Lõm 2 mặt 6 (30,0%) 8 (14,3%)
Lún ép đốt sống 1 (5,0%) 6 (10,7%)
Phân loại Genant
Nhẹ (<25%) 14 (70,0%) 17 (30,4%)
NA <0,05 Trung bình (25-40%) 6 (30,0%) 29 (51,8%)
Nặng (>40%) 0 (0%) 10 (17,9%)
Kĩ thuật bơm
Có bóng 5 (25,0%) 26 (46,4%)
0,39 >0,05
Không bóng 15 (75,0%) 30 (53,6)
*Kiểm định Khi bình phương (Chi – square)
Nhận xét: Kết quả bảng 3.22 cho thấy mối liên quan giữa kết quả phục hồi
chiều cao đốt sống bị xẹp với các yếu tố nhƣ tuổi, vị trí đốt bị xẹp, phân loại xẹp
đốt sống theo Kanis cũng nhƣ kĩ thuật bơm l không có ý nghĩa thống kê với p
>0,05. Kết quả về mối liên quan giữa tỷ lệ phục hồi chiều cao đốt sống với phân
loại xẹp đốt sống theo Genant l có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
82
3.2.4. Kết quả chỉnh hình cột sống
Bảng 3.23: Trung bình góc xẹp thân đốt sống, góc Cobb, góc gù tại các thời
điểm khác nhau
Trƣớc bơm
n=76
Ngay sau bơm
n=76
Sau bơm 12
tháng
n=66
P
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Có
bóng
Không
bóng
Góc xẹp
thân đốt
sống
19,32
± 4,45
19,33
± 3,10
7,87 ±
2,62
7,93 ±
2,04
8,13 ±
2,49
7,92 ±
1,98
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
Góc Cobb
15,55
± 2,01
15,36 ±
1,99
7,77 ±
1,87
8,13 ±
2,22
7,93 ±
1,82
8,25 ±
2,20
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
Góc gù cột
sống
9,32 ±
1,56
8,87 ±
2,72
6,61 ±
1,54
7,18 ±
1,39
6,87 ±
1,53
7,53 ±
1,23
p1,2 <0,001
p1,3 <0,001
*Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001) giữa góc xẹp
thân đốt sống, góc Cobb và góc gù cột sống trƣớc v sau bơm. So sánh giữa
hai nhóm cho thấy nhóm bơm xi măng có bóng đạt mức độ chỉnh các góc của
đốt sống tốt hơn. Ngay sau bơm, góc xẹp thân đốt sống, góc Cobb và góc gù
đều giảm so với trƣớc bơm nhƣng đến 12 tháng sau bơm thì các góc này có sự
tăng nhẹ so với thời điểm ngay sau bơm.
83
Bảng 3.24. Kết quả phục hồi góc xẹp, góc Cobb và góc gù cột sống
Phục hồi góc xẹp thân
đốt sống (độ)
Phục hồi góc Cobb
(độ)
Phục hồi góc gù
cột sống (độ)
Mean ± SD P Mean ± SD P Mean ± SD P
Phân loại XĐS theo Kanis*
Hình chêm -11,62 ± 4,75
>0,05
-7,60 ± 2,85
>0,05
-2,05 ± 2,53
>0,05
Lõm 2 mặt -10,43 ± 4,38 -6,79 ± 2,39 -1,79 ± 3,02
Lún ép đốt
sống
-11,86 ± 2,85 -7,57 ± 2,88 -3,14 ± 2,48
Vị trí đốt sống bị xẹp**
Ngực (T) -12,82 ± 4,73
<0,05
-7,94 ± 2,55
>0,05
-2,58 ± 3,05
>0,05
Thắt lƣng (L) -10,35 ± 4,10 -7,07 ± 2,88 -1,74 ± 2,18
Phân loại Genant*
Nhẹ (20 đến
dƣới 25%)
-10,32 ± 4,58
>0,05
-7,42 ± 3,24
>0,05
-2,16 ± 2,90
>0,05 Trung bình
(25-40%)
-12,46 ± 4,75 -7,49 ± 2,17 -2,17 ± 2,56
Nặng (>40%) -11,20 ± 2,62 -7,40 ± 3,24 -1,70 ± 1,94
Kĩ thuật bơm**
Có bóng -11,45 ± 5,27
>0,05
-7,77 ± 2,83
>0,05
-2,71 ± 1,83
>0,05
Không bóng -11,40 ± 4,00 -7,22 ± 2,72 -1,69 ± 2,98
Ghi chú: * Kiểm định t-test (so sánh hai trung bình độc lập); ** Kiểm định
ANOVA (so sánh nhiều trung bình độc lập)
Nhận xét: Kết quả bảng 3.24 cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống
kê giữa phục hồi góc xẹp thân đốt sống ngay sau bơm so với trƣớc bơm v vị
trí đốt sống bị xẹp (p<0,05). Trong đó đốt sống ngực giảm 12,82 ± 4,73 độ
trong khi đốt sống thắt lƣng chỉ giảm 10,35 ± 4,10 độ.
84
3.2.5. Kết quả giảm đau đo lường bằng thang đo VAS
Biểu đồ 3.3. Kết quả giảm mức độ đau đo bằng thang đo VAS
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001(kiểm định
Paired t-test) giữa điểm VAS trung bình của ngƣời bệnh tại các thời điểm theo
dõi. Trƣớc bơm, điểm VAS trung bình là 8,41 ± 0,68. Trƣớc khi ra viện,
điểm VAS giảm xuống chỉ còn 2,90 ± 0,88. Kết quả kiểm tra tại các thời điểm
một tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng cho thấy điểm VAS giảm nhiều, chỉ
còn lần lƣợt là 1,82 ± 0,90; 1,31 ± 0,95; 0,97 ± 0,82 và 0,86 ± 0,85.
85
Bảng 3.25. Liên quan giũa chênh lệch điểm VAS và 1 số yếu tố.
Yếu tố
Chênh lệch điểm VAS
sau bơm và trƣớc bơm
Chênh lệch điểm VAS sau
bơm 12 tháng và trƣớc bơm
Mean ± SD p Mean ± SD p
Yếu tố giới
Nam -5,18 ± 1,47
>0,05
-7,39 ± 0,95
>0,05
Nữ -5,51 ± 0,98 -7,53 ± 1,18
Yếu tố tuổi
Dƣới 60 -5,90 ± 0,99
>0,05
-7,62 ± 1,26
>0,05
Trên 60 -5,35 ± 1,08 7,48 ± 1,12
Vị trí đốt sống
Ngực (1) -5,44 ± 1,08
>0,05
-7,76 ± 1,02
>0,05
Thắt lƣng (2) -5,64 ± 1,06 -7,47 ± 1,08
Số lƣợng đốt xẹp
1 đốt -5,57 ± 1,10
<0,05
-7,62 ± 1,04
>0,05
2 đốt trở lên -4,78 ± 0,67 -6,87 ± 1,46
Kỹ thuật bơm
Có bóng -5,26 ± 0,96
>0,05
-7,15 ± 1,31
>0,05
Không bóng -5,57 ± 1,14 -7,74 ± 0,94
* Kiểm định t-test (so sánh hai trung bình độc lập)
Nhận xét: Điểm VAS ở nam giảm 5,18 ±1,47 ngay sau bơm so sánh
với trƣớc bơm. Trong khi điểm VAS ở nữ giảm 5,51±0,98 nhƣng sự khác
biệt về thay đổi điểm VAS ở nam và nữ là không có ý nghĩa thống kê. Ngƣời
bệnh có nhiều hơn một đốt sống bị xẹp cũng có mức giảm điểm VAS ngay
sau bơm thấp hơn ngƣời bệnh chỉ có một đốt sống bị xẹp (giảm 4,78 so với
giảm 5,57), sự khác biệt n y có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
86
3.2.6. Cải thiện chức năng đo bằng thang ODI
Bảng 3.26. Mức độ giảm chức năng
Trƣớc bơm
n = 66
Ngay sau bơm
n = 66
Sau bơm 3
tháng
n = 63
Sau bơm 12
tháng
n = 58
Mức 1
(0-20%)
0
(0%)
0
(0%)
29
(46,0%)
33
(58,9%)
Mức 2
(21-40%)
1
(1,5%)
26
(39,4%)
31
(49,2%)
20
(35,7%)
Mức 3
(41-60%)
4
(6,1%)
29
(43,9%)
3
(4,8%)
2
(3,6%)
Mức 4
(61-80%)
21
(31,8%)
10
(15,2%)
0
(0%)
1
(1,8%)
Mức 5
(>80%)
40
(60,6%)
1
(1,5%)
0
(0%)
0
(0%)
Nhận xét: Mức độ giảm chức năng đo bằng thang đo ODI tại các thời
điểm trƣớc khi bơm xi măng, ngay sau bơm, sau bơm 3 tháng v sau bơm 12
tháng đƣợc trình bày trong Bảng 3.26. Trong đó mức độ giảm chức năng ở
mức 5 giảm đáng kể từ 60,6% trƣớc bơm xuống 0% sau bơm 12 tháng. Mức
giảm chức năng năng ở mức 4 giảm từ 31,8% trƣớc bơm xuống 1,8% sau
bơm 12 tháng. Ngƣợc lại mức giảm chức năng ở mức thấp nhất (mức 1) tăng
lên từ 0% lên 58,9% thể hiện hiệu quả của phƣơng pháp bơm xi măng đốt
sống lên thang điểm chức năng ODI.
87
Bảng 3.27. So sánh tỷ lệ mất chức năng đo bằng thang đo ODI
Trƣớc
bơm (1)
n = 66
Ngay sau
bơm (2)
n = 66
Sau bơm 3
tháng (3)
n = 63
Sau bơm 12
tháng (4)
n = 58
P
Tỷ lệ mất
chức năng
cột sống
81,8 46,3 22,3 20,4 P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,4<0,001
(40; 98) (24; 94) (4; 52) (0; 76)
*
Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Tỷ lệ mất chức năng đo bằng thang đo ODI trung bình tại
thời điểm trƣớc bơm l 81,8%, giảm xuống chỉ còn 46,3% ngay sau bơm,
22,3% sau bơm 3 tháng v 20,4% sau bơm 12 tháng. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê khi so sánh giữa các thời điểm và trƣớc bơm (p<0,001).
88
3.2.7. Chất lượng cuộc sống đo bằng thang đo EQ-5D theo thời gian
Bảng 3.28. Cải thiện chất lƣợng cuộc sống trƣớc, ngay sau bơm xi măng
(đo bằng bộ công cụ EQ-5D)
M SC UA PD AD
Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau
Mức 1
N (%)
0
(0)
3
(4,6)
0
(0)
5
(7,7)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
3
(4,6)
Mức 2
N (%)
0
(0)
14
(21,5)
0
(0)
17
(26,2)
0
(0)
10
(15,4)
0
(0)
31
(47,7)
0
(0)
39
(60,0)
Mức 3
N (%)
9
(13,6
45
(69,2)
13
(19,7)
39
(60,0)
1
(1,5)
47
(72,3)
12
(18,2)
32
(49,2)
19
(18,8)
21
(32,3)
Mức 4
N (%)
31
(47,0
2
(3,1)
31
(47,0)
3
(4,6)
33
50,0
7
(10,8)
43
(65,2)
1
(1,5)
37
(56,1)
1
(1,5)
Mức 5
N (%)
26
(39,4
1
(1,5)
22
(33,3)
1
(1,5)
32
48,5
1
(1,5)
11
(16,7)
1
(1,5)
10
(15,2)
1
(1,5)
Có vấn đề
(mức
3,4,5)
N (%)
66
(100)
48
(73,8)
66
(100)
43
(66,1)
66
(100)
55
(84,6)
66
(100)
34
(52,2)
66
(100)
23
(35,3)
%Thay
đổi
-26,2 -33,9 -15,4 -47,8 -64,7
p <0,001 <0,001 <0,05 <0,001 <0,001
*Kiểm định Wilcoxon
Nhận xét: Sử dụng bộ công cụ EQ-5D để đánh giá chất lƣợng sống của
ngƣời bệnh trƣớc và ngay sau khi bơm xi măng thấy có sự cải thiện đáng kể
về chất lƣợng cuộc sống. Tỷ lệ trả lời các câu hỏi ở mức 1 (rất tốt) và 2 (tốt)
tăng đáng kể trƣớc, sau ở tất cả các khía cạnh (M- khả năng di chuyển; SC- tự
chăm sóc; UA- sinh hoạt thƣờng ngày; PD- đau/khó chịu; AD- lo lắng/u sầu)
khi bơm xi măng. Trong khi đó tỷ lệ trả lời ở các mức 3, 4 và 5 (các mức có
89
vấn đề từ mức nhất định đến nghiêm trọng) giảm từ 100% trƣớc bơm xuống
73,8%; 66,1%; 84,6%; 52,2% và 35,3% tƣơng ứng với các khía cạnh M-khả
năng di chuyển; SC- tự chăm sóc. UA- sinh hoạt thƣờng ngày. PD- đau/khó
chịu; AD- lo lắng/u sầu. Tỷ lệ ngƣời bệnh báo cáo có vấn đề nhất định trƣớc
khi bơm và sau khi bơm khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Bảng 3.29. Chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang EQ-5D trƣớc, sau bơm xi
măng 6 tháng.
M SC UA PD AD
Trƣớc S6T Trƣớc S6T Trƣớc S6T Trƣớc S6T Trƣớc S6T
Mức 1
N (%)
0
(0)
22
(37,9)
0
(0)
22
(37,9)
0
(0)
13
(22,4)
0
(0)
13
(22,4)
0
(0)
11
(19,0)
Mức 2
N (%)
0
(0)
27
(46,6)
0
(0)
31
(52,5)
0
(0)
30
(51,7)
0
(0)
37
(63,8)
0
(0)
36
(62,1)
Mức 3
N (%)
9
(13,6)
9
(15,5)
13
(19,7)
5
(8,5)
1
(1,5)
13
(22,4)
12
(18,2)
8
(13,8)
19
(18,8)
11
(19,0)
Mức 4
N (%)
31
(47,0)
0
(0)
31
(47,0)
0
(0)
33
(50,0)
2
(3,4)
43
(65,2)
0
(0)
37
(56,1)
0
(0)
Mức 5
N (%)
26
(39,4)
0
(0)
22
(33,3)
0
(0)
32
(48,5)
0
(0)
11
(16,7)
0
(0)
10
(15,2)
0
(0)
Có vấn
đề (mức
3,4,5)
N (%)
66
(100)
9
(15,5)
66
(100)
5
(8,5)
66
(100)
15
(25,8)
66
(100)
8
(13,8)
66
(100)
11
(19,0)
%Thay
đổi
-84,5 -91,5 -74,2 -86,2 -81,0
p <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
*Kiểm định Wilcoxon
90
Nhận xét: Kết quả bảng 3.29 cho thấy có sự thay đổi về chất lƣợng
cuộc sống của ngƣời bệnh tại thời điểm sau bơm xi măng 6 tháng so với trƣớc
khi bơm.Tỷ lệ ngƣời bệnh gặp vấn đề nhất định ở từng khía cạnh M- khả năng
di chuyển, SC- tự chăm sóc, UA- sinh hoạt thƣờng ngày, PD- đau/khó chịu,
AD-lo lắng/u sầu đều giảm có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Biểu đồ 3.4. Điểm trọng số CLCS tại các thời điểm
Nhận xét: Trƣớc thời điểm điều trị, trung bình điểm trọng số chất lƣợng
cuộc sống tƣơng ứng là -0,11±0,29 (thấp nhất là -0,579, cao nhất là 0,437) thể
hiện mức chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh đƣợc đánh giá còn “tệ hơn” tử
vong. Tuy nhiên ngay sau can thiệp bơm xi măng, chất lƣợng cuộc sống đ
đƣợc cải thiện lên mức 0,611± 0,19. Đến thời đểm sau 1 tháng tăng lên
0,716±0,10, sau 12 tháng là 0,7783±0,16. Sự khác biệt giữa các thời điểm này
có ý nghĩa thống kê với p<0,001 (Kiểm định Paired t-test).
91
3.2.8. Cải thiện chất lượng cuộc sống đo bằng thang QUALEFFO-41
Bảng 3.30. Chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang đo QUALEFFO-41
Trƣớc bơm
(1)
n = 66
Ngay sau
bơm (2)
n = 66
Sau bơm 3
tháng (3)
n = 63
Sau bơm 12
tháng (4)
n = 58
p
Đau (P) 77,20±12,22 44,10±11,23 26,43±15,46 21,90±17,70
P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,4<0,001
Chức năng
thể chất (PF)
83,60±11,00 45,42±15,35 21,50±16,70 18,23±15,64
P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,4<0,001
Chức năng x
hội (SF)
80,90±11,25 63,71±14,24 44,81±23,50 37,95±26,62
P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,4<0,001
Nhận thức
chung về sức
khỏe (GH)
88,13±13,95 57,70±17,63 47,40±18,81 43,15±18,41
P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,4<0,001
Chức năng
tâm thần
(MF)
58,75±16,20 41,11±10,20 33,30±16,60 30,31±16,95
P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,4<0,001
Tổng cộng 72,23±9,61 48,10±10,40 30,38±15,41 26,50±16,07
P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,4<0,001
*
Kiểm định Paired t-test
Nhận xét: Điểm của từng lĩnh vực chức năng bao gồm đau, chức năng thể
chất, chức năng x hội, nhận thức chung về sức khỏe, chức năng tâm thần) và
điểm chất lƣợng cuộc sống nói chung có cải thiện tích cực theo thời gian, sự
thay đổi n y có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Điểm chất lƣợng cuộc sống càng
gần với 100 thể hiện chất lƣợng cuộc sống càng thấp và càng gần với 0 thể
hiện chất lƣợng cuộc sống c ng cao. Nhƣ vậy điểm chất lƣợng cuộc sống nói
chung có sự thay đổi đáng kể, từ 72,23 ± 9,61 tại thời điểm trƣớc bơm giảm
xuống còn 48,10 ± 10,40 tại thời điểm ngay sau bơm; 30,38 ± 15,41 sau bơm
một tháng và 26,50±16,07 sau bơm 12 tháng.
92
Biểu đồ 3.5. Điểm chất lƣợng cuộc sống tại các thời điểm
(đo bằng QUALEFFO-41)
Nhận xét: Biểu đồ 3.5 cho thấy có sự cải thiện điểm chất lƣợng cuộc
sống theo từng lĩnh vực đau, chức năng thể chất, chức năng x hội, nhận thức
chung về sức khỏe, chức năng tâm thần) theo thời gian với p<0,001.
93
CHƢƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Trong 173 trƣờng hợp trong nghiên cứu đƣợc chẩn đoán XTĐS, có 66
trƣờng hợp đủ tiêu chí chỉ định thực hiện kỹ thuật tạo hình thân đốt sống bằng
bơm xi măng qua da. Tỷ lệ nữ là 78,03%, tỷ lệ của 66 trƣờng hợp là 78,8%.
Tỷ lệ này tƣơng đƣơng với các nghiên cứu trong nƣớc. Theo nghiên cứu của
Đỗ Mạnh Hùng, tỷ lệ nữ lên đến 89% [11]. Trịnh Văn Cƣờng thông báo kết
quả 41 trƣờng hợp xẹp thân đốt sống thì tỷ lệ nữ là 68,3% [9]. Đo n Anh
Tuấn nghiên cứu trên 72 trƣờng hợp xẹp đốt sống nhận thấy tỷ lệ nữ chiếm
76,2% [14]; tỷ lệ này trong nghiên cứu của Hoàng Gia Du là 76,7% [12].
Có thể thấy, nguyên nhân XTĐS do loãng xƣơng, ghi nhận tỷ lệ loãng
xƣơng l rất lớn: có đến 82,7% trƣờng hợp bị lo ng xƣơng v 12,1% bị thƣa
xƣơng. Trong các nghiên cứu khác, các tác giả chỉ tập trung v o điều trị XTĐS
do lo ng xƣơng. Cách tiếp cận này có thể là nguyên nhân làm cho tỷ lệ nữ
chiếm ƣu thế. Bệnh lý lo ng xƣơng thƣờng gặp ở phụ nữ ngay ở độ tuổi 50-60
tuổi, độ tuổi m các đối tƣơng đ m n kinh hoặc phải cắt bỏ buồng trứng.
Nghiên cứu về tạo hình đốt sống bằng bơm xi măng qua da có bóng và
không bóng của Bozkurt M. với 200 trƣờng hợp cho thấy tỷ lệ nữ là 60,8%
[82]. Một nghiên cứu gần đây về bơm xi măng có bóng tại Trung Quốc, tỷ lệ
nữ tăng lên đến 83% [83]. Một nghiên cứu khác có tỷ lệ nữ vào khoảng 51%
[84]. Năm 2007, điều tra dịch tễ mang tên Tromso tại Na Uy thực hiện ở
2.887 trƣờng hợp trong độ tuổi từ 38-87 cho thấy tỷ lệ XTĐS ở nam và nữ lần
lƣợt là 13,8% và 11,8% [2] và sự khác nhau giữa hai giới là có ý nghĩa thống
kê. Tỷ lệ nữ đƣợc chẩn đoán v điều trị XTĐS cao hơn nam trong nghiên cứu
này. Trong các nghiên cứu tại Việt Nam, lý giải tỷ lệ nữ giới chiếm đa số do
94
nhiều nguyên nhân khác nhau. Cấu trúc dân số tại Việt Nam trên 100.000 trẻ
thì số nữ giới ở tuổi 60-64 l 90.846 ngƣời trong khi nam giới ở tuổi 60-64 là
79.052 ngƣời [85].
Hầu hết các nghiên cứu hiện nay đều tập trung chủ yếu v o XTĐS do
lo ng xƣơng, v đây cũng là nguyên nhân chính gây XTĐS ở nữ. Các nghiên
cứu về XTĐS do các nguyên nhân khác nhƣ chấn thƣơng, bệnh lý ung bƣớu,
di căn từ xa còn rất khiêm tốn Mặt khác các nghiên cứu tiếp cận theo
hƣớng điều trị XTĐS ở nam cũng còn han chế nhiều so với nữMột số tác
giả đề nghị cần quan tâm đến nhóm XTĐS là nam và cho rằng đây là một
trong các nội dung cần đƣợc quan tâm trong thời gian tới.
Độ tuổi trung bình của 173 trƣờng hợp trong nghiên cứu này là 70,2±10,1
tuổi, tỷ lệ ngƣời bệnh trên 60 tuổi là 85,5%, trên 80 tuổi là 22,2%. Nhóm các
trƣờng hợp đƣợc chỉ định thực hiện thủ thuật, tuổi trung bình thấp hơn vào
khoảng 68,9±10,3 tuổi. Tỷ lệ những trƣờng hợp trên 60 tuổi là 81,8%, tỷ lệ
ngƣời bệnh trên 80 tuổi chỉ còn 16,7%. Phân bố theo tuổi trong nghiên cứu của
chúng tôi tƣơng đồng với nghiên cứu của một số tác giả trong nƣớc; nhƣ tác giả
Đỗ Mạnh Hùng (2018), bơm xi măng có bóng cho 73 trƣờng hợp có tuổi trung
bình là 66,5 tuổi, tỷ lệ trên 60 tuổi là 71,2%, trên 80 tuổi là 13,7% [11]. Năm
2022, Hoàng Gia Du báo cáo kết quả 60 trƣờng hợp bơm xi măng có tuổi trung
bình là 71,4 ± 9,1 [12]. Năm 2021, tuổi trung bình trong nghiên cứu của Đo n
Anh Tuấn là 72,86±8,20 [14]. Nghiên cứu của Võ Văn Nho trên 110 trƣờng
hợp, tuổi trung bình là 57 tuổi [69].
N