Luận án Nghiên cứu điều chỉnh thông khí và mối tương quan giữa PaCO2và PetCO2 trong mổ nội soi ổ bụng

Mục lục

Trang

Trang phụ bìa

Lời cám ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

Danh mục các ảnh

Danh mục các biểu đồ

Đặt vấn đề.1

Chương 1: Tổng quan tài liệu. 3

1.1. Sinh lý hình thành và thải trừ CO2 của cơ thể . 3

1.1.1. Nguồn gốc tạo thành CO2. 3

1.1.2. Quá trình vận chuyển CO2.3

1.1.3. Sự đào thải CO2.5

1.2. ảnh hưởng ưu thán đến nội môi và một số chức năng sinh lý của cơ thể.6

1.2.1. Vai trò của CO2.6

1.2.2. Những ảnh hưởng sinh lý của ưu thán.7

1.3. Khả năng tự điều chỉnh của cơ thể khi có tăng hoặc giảm CO2.10

1.3.1. Khả năng tự điều chỉnh của hô hấp.10

1.3.2. Khả năng tự điều chỉnh của thận.13

1.3.3. Vai trò của các hệ thống đệm trong cơ thể.14

1.4. Mối tương quan giữa PaCO2và PetCO2.16

1.4.1. Khái niệm tỉ lệ VA/QC.16

1.4.2. Mối tương quan giữa PaCO2và PetCO2.18

1.5. Sinh lý bơm hơi ổ bụng trong mổ nội soi.20

1.5.1. ảnh hưởng của bơm hơi ổ bụng lên hệ tuần hoàn.20

1.5.2. ảnh hưởng của bơm hơi ổ bụng lên hô hấp. 24

1.5.3. ảnh hưởng của bơm hơi ổ bụng lên các cơ quan khác.29

1.5.4. Biến chứng liên quan tới bơm khí ổ bụng.32

1.6. Các phương pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của bơm hơi CO2ổ bụng.34

1.6.1. Lựa chọn phương pháp vô cảm thích hợp .34

1.6.2. Bù đủ khối lượng tuần hoàn trước bơm hơi.34

1.6.3. Điều chỉnh thông khí.35

1.6.4. Giảm áp lực bơm.36

1.6.5. Dùng hệ thống nâng thành bụng.36

1.6.6. Nghiên cứu thay thế khí CO2bằng loại khí khác.37

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.38

2.1. Đối tượng nghiên cứu.38

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 38

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 39

2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu. 39

2.2. Phương pháp nghiên cứu.40

2.2.1. Cỡ mẫu . 40

2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá. 40

2.2.3. Một số tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu.42

2.2.4. Phương tiện nghiên cứu .44

2.2.5. Phương pháp xác định chỉ tiêu nghiên cứu

bằng khí máu và thán đồ.45

2.2.6. Phương pháp tiến hành.47

2.3. Xử lý số liệu.54

Chương 3: Kết quả nghiên cứu. 55

3.1. Đặc điểm của các nhóm bệnh nhân nghiên cứu.55

3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới, chiều cao, cân nặng

của các nhóm bệnh nhân nghiên cứu.55

3.1.2. Đặc điểm về loại hình phẫu thuật và thời gianphẫu thuật. 56

3.2. Thay đổi tần số tim, huyết áp động mạch trung bình,

áp lực tĩnh mạch trung tâm trước và sau bơm hơi.58

3.3. Thay đổi áp lực đỉnh đường thở, tần số thở, thể tích khí lưu thông,

thông khí phút và PetCO2trung bình trước và sau bơm hơi.64

3.4. Thay đổi khí máu động mạch

trước và sau bơm hơi. 73

3.5. Một số rối loạn chức năng sinh lý

gặp trong các nhóm nghiên cứu.79

3.6. Mối tương quan và sự phù hợp giữa PaCO2và PetCO2.80

3.6.1.Mối tương quan.80

3.6.2. Hệ số tương quan và sự phù hợp giữa PaCO2 và PetCO2.82

3.6.3. Mối tương quan, sự phù hợp giữa PaCO2và PetCO2nhóm chứng.84

3.6.4. Mối tương quan, sự phù hợp giữa PaCO2và PetCO2nhóm tăng tần số.87

3.6.5. Mối tương quan, sự phù hợp giữa PaCO2và PetCO2

nhóm tăng thể tích khí lưu thông (Vt) .89

3.6.6. Mối tương quan, sự phù hợp giữa PaCO2và PetCO2

nhóm tăng thể tích khí lưu thông kết hợp với tần số (f+Vt).91

Chương 4: Bàn luận. 93

4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu.93

4.2. Chỉ định phẫu thuật nội soi.94

4.3. Phương pháp vô cảm dùng trong phẫu thuật.97

4.4. áp lực và thời gian bơm hơi.100

4.4.1. Những ảnh hưởng của áp lực bơm.100

4.4.2. ảnh hưởng của thời gian bơm hơi .103

4.5. ảnh hưởng của tư thế bệnh nhân trong phẫu thuật.104

4.6. Sự biến đổi tim mạch, huyết áp động mạch trung bình

và áp lực tĩnh mạch trung tâm .107

4.7. Biến đổi các chỉ số CO2.111

4.8. Mối tương quan và sự phù hợp giữa PaCO2và PetCO2.113

4.8.1. Mối tương quan.113

4.8.2. Sự phù hợp giữa PaCO2 và PetCO2 theophương pháp BlandưAltman.117

4.9. Sự biến đổi các chỉ số pH, HCO3ưvà BE máu động mạch.119

4.10. Các chỉ sốoxy máu . 120

4.11. Các phương thức tăng thông khí trong bơm hơi.122

4.12. Kết quả và biến chứng.126

Kết luận.129

Kiến nghị.131

Danh mục các công trình của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài luận án .132

Tài liệu tham khảo.133

Phụ lục

Danh sách bệnh nhân nghiên cứu

pdf159 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu điều chỉnh thông khí và mối tương quan giữa PaCO2và PetCO2 trong mổ nội soi ổ bụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) tăng cao hơn so với nhóm chứng (không tăng thông khí) có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - Giữa ba nhóm tăng thông khí ALTMTT khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. ∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi T1 † p < 0,01 so với nhóm chứng Biểu đồ 3.3: Thay đổi áp lực tĩnh mạch trung tâm tr−ớc và sau bơm hơi Bảng 3.9: Chênh lệch áp lực tĩnh mạch trung tâm (Δ ALTMTT) giữa các thời điểm sau bơm hơi so với tr−ớc bơm hơi (cmH2O) Thời điểm Thông số Δ ALTMTT T2 so với T1 SDX ± Δ ALTMTT T3 so với T1 SDX ± Δ ALTMTT T4 so với T1 SDX ± Δ ALTMTT T5 so với T1 SDX ± Nhóm chứng (n=30) 8,9 ± 2,2 (139,0±68,5%) 8,2 ± 2,1 (128,1±60,6%) 8,1 ± 2,1 (126,5 ±56,2%) 1,3 ± 1,4 (20,3 ± 19,8%) Nhóm tăng f (n=30) 10,6 ± 1,2† (173,0±79,5%) 10,2 ± 1,5† (167,3±64,4%) 9,8 ± 1,7† (160,6±64,6%) 1,3 ± 0,9 (25,6±20,9%) 4 8 12 16 20 T1 T2 T3 T4 T5 Nhóm chứng Nhóm tăng f Nhóm tăng Vt Nhóm tăng Vt+ f ALTMTT(cmH2O) Thời điểm † * † * † * * * * Nhóm tăng Vt (n=30) 10,6 ± 1,4† (174,1±73,5%) 10,1 ± 1,6† (166,3±73,5%) 9,4 ± 1,8† (156,0±76,4%) 1,1 ± 1,0 (20,7±23,6%) Nhóm tăng Vt+f (n=30) 10,7 ± 1,6† (175,1±73,3%) 9,5 ± 1,8† (157,2±72,7%) 8,9 ± 1,6† (147,8±68,9%) 1,1 ± 0,8 (19,4±16,9%) † p < 0,01 so với nhóm chứng Nhận xét: ALTMTT sau bơm hơi và xả hơi đều tăng cao hơn so với tr−ớc bơm hơi. Các nhóm tăng thông khí, ALTMTT có giá trị chênh lệch cao hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.3. Thay đổi áp lực đ−ờng thở, tần số thở, thể tích khí l−u thông, thông khí phút, PetCO2 trung bình tr−ớc vμ sau bơm CO2 Bảng 3.10: Thay đổi áp lực đỉnh đ−ờng thở (PEAK) tr−ớc và sau bơm hơi (cmH2O) PEAK trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm PEAK tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 PEAK sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) 13,4 ± 1,5 20,5 ± 2,3 ∗ 20,0 ± 2,3 ∗ 20,0 ± 2,6 ∗ 14,0 ± 1,4 ∗ Nhóm tăng f (n=30) 13,7 ± 1,4 20,9 ± 2,0 ∗ 22,8 ± 2,5∗† 22,8 ± 2,6 ∗† 14,7 ± 1,3 ∗ Nhóm tăng Vt (n=30) 13,1 ± 1,7 21,6 ± 2,7 ∗ 26,0 ± 2,8 ∗†• 26,0 ± 2,6 ∗†• 14,0 ± 1,5 ∗ Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 12,9 ± 1,8 21,1 ± 2,4 ∗ 23,1± 2,6 ∗† 23,3 ± 2,5 ∗† 14,0 ± 1,8 ∗ Tổng (n=120) 13,3 ± 1,6 21,0 ± 2,4 ∗ 22,9 ± 3,3 ∗ 23,0 ± 3,3 ∗ 14,1 ± 1,5 ∗ ∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi T1 † p < 0,01 so với nhóm chứng • p < 0,01 so với nhóm tăng f và tăng Vt+f Nhận xét: - Sau bơm hơi, áp lực đỉnh đ−ờng thở (PEAK) tăng cao ở cả 4 nhóm tại tất cả các thời điểm so với tr−ớc bơm hơi, có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - Sau bơm hơi 40 phút (T3) và 60 phút (T4), PEAK ở các nhóm tăng thông khí cao hơn so với nhóm chứng, có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - PEAK nhóm tăng Vt tại thời điểm 40 và 60 phút sau bơm hơi tăng cao hơn so với nhóm tăng f và tăng Vt+f, có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. ∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi T1 † p < 0,01 so với nhóm chứng • p < 0,01 so với nhóm tăng f và tăng Vt+f Biểu đồ 3.4: Thay đổi áp lực đỉnh đ−ờng thở tr−ớc và sau bơm hơi Bảng 3.11: Chênh lệch áp lực đỉnh đ−ờng thở (Δ PEAK) giữa các thời điểm sau bơm hơi so với tr−ớc bơm hơi (cmH2O) Thời điểm Thông số Δ PEAK T2 so với T1 SDX ± Δ PEAK T3 so với T1 SDX ± Δ PEAK T4 so với T1 SDX ± Δ PEAK T5 so với T1 SDX ± Nhóm chứng 7,1 ± 1,8 6,6 ± 2,1 6,5 ± 2,4 0,53 ± 1,0 10 15 20 25 30 T1 T2 T3 T4 T5 Nhóm chứng Nhóm tăng f Nhóm tăng Vt Nhóm tăng Vt+ f PEAK(cmH2O) ( O) Thời điểm • * † * * * • * † * *† *† * * (n=30) (52,2 ± 13,4%) (48,8 ± 15,6%) (48,5 ± 18,5%) (4,5 ± 7,4%) Nhóm tăng f (n=30) 7,2 ± 1,7 ∗ (53,3 ± 15,4%) 9,0 ± 2,3 ∗ (67,0 ± 19,2%) 9,1 ± 2,4∗ (67,1 ± 19,2%) 0,9 ± 0,8∗ (7,2 ± 6,0%) Nhóm tăng Vt (n=30) 8,5 ± 2,4∗ (66,2 ± 21,2%) 12,9 ± 2,9∗ (101,4± 29,6%) 12,9 ± 2,9 ∗ (101,3 ± 30,1%) 0,9 ± 0,7∗ (7,4 ± 5,3%) Nhóm tăng Vt+f (n=30) 8,2 ± 1,7 ∗ (64,4 ± 15,9%) 10,1 ± 2,0∗ (79,8 ± 20,6%) 10,2 ± 2,1∗ (80,4 ± 20,9%) 1,0 ± 0,86 ∗ (7,6 ± 7,0%) ∗ p < 0,05 so với nhóm chứng Nhận xét: áp lực đỉnh đ−ờng thở ở các thời điểm sau bơm hơi và xả hơi đều tăng cao hơn so với tr−ớc bơm hơi, các nhóm tăng thông khí có giá trị chênh lệch (ΔPEAK) cao hơn so với nhóm chứng, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.12: Thay đổi áp lực bình nguyên (PLATEAU) tr−ớc và sau bơm hơi (cmH2O) PLATEAU trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm PLATEAU tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 PLATEAU sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) 12,2 ± 1,3 17,3 ± 1,8 ∗ 18,6 ± 2,2 ∗ 18,5 ± 2,7 ∗ 13,6 ± 1,8 ∗ Nhóm tăng f (n=30) 11,9 ± 1,6 18,3 ± 1,7 ∗ 19,7 ± 2,3∗† 19,8 ± 2,7 ∗† 13,8 ± 1,3 ∗ Nhóm tăng Vt (n=30) 12,0 ± 1,4 19,8 ± 1,9 ∗ 23,9 ± 2,1 ∗†• 23,8 ± 2,3 ∗†• 13,1 ± 1,2 ∗ Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 12,2 ± 1,2 19,1 ± 2,2 ∗ 21,3± 1,8 ∗† 21,7 ± 2,2 ∗† 13,6 ± 1,5 ∗ Tổng (n=120) 12,1 ± 1,3 18,7 ± 2,0 ∗ 20,9 ± 2,1 ∗ 20,9 ± 2,5 ∗ 13,5 ± 1,5 ∗ ∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi T1 † p < 0,05 so với nhóm chứng • p < 0,05 so với nhóm tăng f và tăng Vt+f Nhận xét: - Sau bơm hơi, áp lực bình nguyên (PLATEAU) tăng cao ở cả 4 nhóm tại tất cả các thời điểm so với tr−ớc bơm hơi, có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - Sau bơm hơi 40 phút (T3) và 60 phút (T4), PLATEAU ở các nhóm tăng thông khí cao hơn so với nhóm chứng, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - PLATEAU nhóm tăng Vt tại thời điểm 40 và 60 phút sau bơm hơi tăng cao hơn so với nhóm tăng f và tăng Vt+f, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.13: Tần số thở (f), thể tích khí l−u thông (Vt), thể tích thông khí phút ( • V ) trung bình ở các thời điểm nghiên cứu (nhóm tăng f) Bơm hơi SDX ± Thời điểm Thông số Tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 f (CK/phút) 12,26 ± 0,69 15,73 ± 1,1∗ 18,10 ± 1,06 ∗ 18,96 ± 1,20 ∗ Vt (ml) 498,0 ± 78,31 498,0 ± 78,31 498,0 ± 78,31 498,0 ± 78,31 • V (lít) 5,71 ± 1,08 7,84 ± 1,46 ∗ 9,02 ± 1,64 ∗ 9,44 ± 1,66 ∗ ∗ p < 0,001 so với thời điểm tr−ớc bơm hơi Nhận xét: Tần số thở (f) tăng dần sau bơm hơi đến phút thứ 40 và phút thứ 60, thể tích khí l−u thông (Vt) giữ nguyên, thể tích thông khí phút ( • V ) tăng có ý nghĩa thống kê so với tr−ớc bơm hơi trong mọi thời điểm với p < 0,001. Bảng 3.14: Tần số thở (f), thể tích khí l−u thông (Vt), thể tích thông khí phút ( • V ) trung bình ở các thời điểm nghiên cứu (nhóm tăng Vt) Bơm hơi SDX ± Thời điểm Thông số Tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 Vt (ml) 474,0 ± 65,9 579,6 ± 83,6∗ 673,6 ± 76,1∗ 698,6 ± 77,8∗ f (CK/phút) 11,85 ± 0,40 11,85 ± 0,40 11,85 ± 0,40 11,85 ± 0,40 • V (lít) 5,68 ± 0,79 6,95 ± 1,03 ∗ 8,08 ± 0,91∗ 8,37 ± 0,93∗ ∗ p < 0,001 so với thời điểm tr−ớc bơm hơi Nhận xét: Thể tích khí l−u thông (Vt) tăng dần sau bơm hơi đến phút thứ 40 và phút thứ 60, tần số thở giữ nguyên, thể tích thông khí phút ( • V ) tăng có ý nghĩa thống kê so với tr−ớc bơm hơi trong các thời điểm T2, T3, T4 với p < 0,001. Bảng 3.15: Tần số thở (f), thể tích khí l−u thông (Vt), thể tích thông khí phút ( • V ) trung bình ở các thời điểm nghiên cứu (nhóm tăng Vt+f) Bơm hơi SDX ± Thời điểm Thông số Tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 f (CK/phút) 11,9 ± 0,40 14,1 ± 0,44∗ 14,6 ± 0,93∗ 14,9 ± 1,09∗ Vt (ml) 460,0 ± 70,1 542,0 ± 62,88∗ 593,3 ± 78,6∗ 602,0 ± 73,9∗ • V (lít) 5,57 ± 0,86 7,64 ± 0,93 ∗ 8,66 ± 1,28∗ 8,97 ± 1,29∗ ∗ p < 0,001 so với thời điểm tr−ớc bơm hơi Nhận xét: Thể tích khí l−u thông (Vt), tần số thở (f) và thể tích thông khí phút ( • V ) tăng dần sau bơm hơi, có ý nghĩa thống kê so với tr−ớc bơm hơi trong các thời điểm T2, T3, T4 với p < 0,001. Bảng 3.16: Thay đổi thể tích thông khí phút trung bình ( • V ) giữa các nhóm sau bơm hơi (lít/phút) • V trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm • V tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 Nhóm tăng f (n=30) 5,71 ± 1,08 7,84 ± 1,46 ∗ 9,02 ± 1,64 ∗† 9,44 ± 1,66 ∗† Nhóm tăng Vt (n=30) 5,68 ± 0,79 6,95 ± 1,03 8,08 ± 0,91 8,37 ± 0,93 Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 5,57 ± 0,86 7,64 ± 0,93 ∗ 8,66 ± 1,28 ∗ 8,97 ± 1,29 ∗ ∗ p < 0,05 so với nhóm tăng Vt † p < 0,05 so với nhóm tăng Vt và Vt+f Nhận xét: - Tại các thời điểm sau bơm hơi 15 phút, 40 phút và 60 phút, • V nhóm tăng Vt thấp hơn so nhóm tăng f và tăng Vt+f có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Nhóm tăng f có • V cao hơn so với nhóm tăng Vt và (Vt+f) trong các thời điểm bơm hơi, có ý nghĩa thống kê tại các thời điểm 40 phút và 60 phút với p<0,05. ∗ p < 0,05 so với nhóm tăng Vt Biểu đồ 3.5: Thay đổi thể tích thông khí phút ( • V ) giữa các nhóm sau bơm hơi Bảng 3.17: Chênh lệch thể tích thông khí phút (Δ •V ) trong các thời điểm sau bơm hơi (%) Thời điểm Thông số Δ •V T2 so với T1 SDX ± Δ •V T3 so với T1 SDX ± Δ •V T4 so với T1 SDX ± Nhóm tăng f (n=30) 37,4 ± 8,5 57,0 ± 8,1 59,2 ± 8,3 Nhóm tăng Vt (n=30) 22,5 ± 8,0 42,9 ± 10,5 44,0 ± 10,2 Nhóm tăng Vt+f (n=30) 37,6 ± 20,2 55,7 ± 20,4 60,9 ± 24,5 Nhận xét: 4 6 8 10 12 T1 T2 T3 T4 Nhóm chứng Nhóm tăng f Nhóm tăng Vt Nhóm tăng Vt+ f Thời điểm • V (lít/phút) * * * - So với thời điểm tr−ớc bơm hơi (T1), chênh lệch thể tích thông khí phút sau bơm hơi tăng trong mọi thời điểm ở cả 3 nhóm tăng thông khí. - Để duy trì PetCO2 và PaCO2 gần với giá trị ban đầu, nhóm tăng Vt cần thể tích thông khí phút thấp hơn so với nhóm tăng f và tăng Vt+f. Từ thời điểm 40 phút sau bơm hơi cần mức tăng thông khí cao nhất. - Nhóm tăng f và tăng Vt+f có mức tăng thông khí phút gần t−ơng đ−ơng nhau. Bảng 3.18: Thay đổi PetCO2 tr−ớc và sau bơm hơi (mmHg) PetCO2 trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm PetCO2 tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 PetCO2 sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) 31,6±3,0 41,8±4,7∗∗ 46,2±5,5∗∗ 46,8±5,9∗∗ 41,8±4,2∗∗ Nhóm tăng f (n=30) 31,3±1,8 39,2±2,6∗∗† 40,6±3,1∗∗† 40,1±3,9∗∗† 35,8±4,0∗† Nhóm tăng Vt (n=30) 31,6±2,6 38,1±2,0∗† 36,7±3,0∗†• 34,9±3,4∗†• 32,0±2,8†• Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 31,2±2,4 36,9±2,3∗†• 35,6±2,4∗†• 34,5±3,4∗†• 31,7±2,1∗†• ∗ p < 0,05 so với tr−ớc bơm hơi ∗∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi † p < 0,01 so với nhóm chứng • p < 0,05 so với nhóm tăng f Nhận xét: - Nhóm chứng, PetCO2 tăng cao đạt đỉnh sau 40 phút bơm hơi có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - Mặc dù tăng thông khí sau bơm hơi nh−ng PetCO2 vẫn tăng so với thời điểm tr−ớc bơm hơi T1 có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 ở nhóm tăng f, p < 0,05 ở nhóm tăng Vt và Vt +f. - Các nhóm tăng thông khí sau bơm hơi PetCO2 thấp hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - Nhóm tăng Vt và Vt+f sau bơm hơi PetCO2 thấp hơn so với nhóm tăng f có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Hiệu quả thải trừ CO2 ở hai nhóm tăng Vt và Vt+f tốt hơn nhóm tăng f. ∗ p < 0,05 so với tr−ớc bơm hơi ∗∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi † p < 0,01 so với nhóm chứng • p < 0,05 so với nhóm tăng f Biểu đồ 3.6: Thay đổi PetCO2 tr−ớc và sau bơm hơi 3.4. Thay đổi khí máu động mạch tr−ớc vμ sau bơm hơi Bảng 3.19: Thay đổi PaCO2 tr−ớc và sau bơm hơi (mmHg) PaCO2 trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm PaCO2 tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 PaCO2 sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) 37,7 ± 2,1 50,1±4,5∗∗ 55,3±7,3∗∗ 56,0±8,1∗∗ 50,7±6,6∗∗ Nhóm tăng f (n=30) 37,3 ± 2,3 43,7±3,1∗† 46,8±3,8∗† 47,6±3,4∗† 40,6±3,2∗ Nhóm tăng Vt (n=30) 37,2 ± 1,5 42,0±3,0∗†• 42,1±3,2∗†• 41,2±4,0∗†• 37,7±2,3†• 25 30 35 40 45 50 55 T1 T2 T3 T4 T5 Nhóm chứng Nhóm tăng f Nhóm tăng Vt Nhóm tăng Vt+ f PetCO2 (mmHg) Thời điểm * • † ** ** ** ** ** ** † ** † ** † * • † * • † * • † Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 37,1 ± 2,0 40,5±3,8∗†• 42,2±3,0∗†• 41,8±3,8∗†• 38,2±2,9†• ∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi ∗∗ p < 0,001 so với tr−ớc bơm hơi † p < 0,01 so với nhóm chứng • p < 0,05 so với nhóm tăng f Nhận xét: - Sau bơm hơi: PaCO2 ở nhóm chứng tăng cao > 50 mmHg trong tất cả các thời điểm ngay cả khi xả hơi, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. - Nhóm tăng tần số f: sau bơm hơi và xả hơi, PaCO2 vẫn tăng cao so với tr−ớc bơm hơi trong mọi thời điểm, có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - Nhóm tăng Vt và Vt+f: sau bơm hơi PaCO2 tăng có ý nghĩa thống kê với p<0,01 tại các thời điểm T2, T3, T4 nh−ng nằm trong giới hạn bình th−ờng. - Ba nhóm tăng thông khí: sau bơm hơi và xả hơi, PaCO2 thấp hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - So với nhóm tăng f, PaCO2 sau bơm hơi ở nhóm tăng Vt và Vt +f đều thấp hơn trong mọi thời điểm, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. ∗ p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi ∗∗ p < 0,001 so với tr−ớc bơm hơi † p < 0,01 so với nhóm chứng • p < 0,05 so với nhóm tăng f Biểu đồ 3.7: Thay đổi PaCO2 tr−ớc và sau bơm hơi 30 40 50 60 15 phút 40 phút 60 phút 5 phút Nhóm chứng Nhóm tăng f Nhóm tăng Vt Nhóm tăng Vt+ f PaCO2 (mmHg) Thời điểm * • † ** ** ** ** * † * † * † * † * • † * • † * • † Bảng 3.20: Thay đổi pH tr−ớc và sau bơm hơi pH trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm pH tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 pH sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) 7,42±0,021 7,33±0,030∗ 7,28±0,024∗∗ 7,26±0,023∗∗ 7,30±0,034∗ Nhóm tăng f (n=30) 7,41±0,021 7,37±0,024∗† 7,34±0,022∗† 7,32±0,029∗† 7,36±0,027∗† Nhóm tăng Vt (n=30) 7,41±0,020 7,37±0,039∗† 7,37±0,030∗†• 7,39±0,034∗†• 7,40±0,027†• Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 7,41±0,025 7,39±0,019∗†• 7,38±0,034∗†• 7,39±0,040∗†• 7,41±0,026†• ∗ p < 0,05 so với tr−ớc bơm hơi ∗∗p < 0,001 so với tr−ớc bơm hơi † p < 0,001 so với nhóm chứng • p < 0,01 so với nhóm tăng f Nhận xét: - Nhóm chứng: Sau bơm hơi xuất hiện toan máu ngay từ phút thứ 15 (T2) và xu h−ớng tăng dần ở phút thứ 40 (T3) và 60 (T3), pH thấp hơn so với tr−ớc bơm hơi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. - Nhóm tăng tần số (f): pH cải thiện hơn so với nhóm chứng, toan máu nhẹ ở phút thứ 40 (T3) và 60 (T4), pH thấp hơn so với tr−ớc bơm hơi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Hai nhóm tăng thông khí Vt và Vt+f, không xuất hiện toan máu (giá trị pH nằm trong giới hạn bình th−ờng) mặc dù giá trị pH thấp hơn so với tr−ớc bơm hơi ở thời điểm T2, T3, T4 (có ý nghĩa thống kê với p < 0,05). - So với nhóm chứng, pH sau bơm hơi ở ba nhóm tăng thông khí cao hơn có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 trong mọi thời điểm. - So với nhóm tăng f, nhóm tăng Vt và Vt+f sau bơm hơi có giá trị pH cao hơn có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. ∗ p < 0,05 so với tr−ớc bơm hơi ∗∗p < 0,001 so với tr−ớc bơm hơi † p < 0,001 so với nhóm chứng • p < 0,01 so với nhóm tăng f Biểu đồ 3.8: Thay đổi pH tr−ớc và sau bơm hơi Bảng 3.21: Thay đổi áp lực oxy máu động mạch tr−ớc và sau bơm hơi (mmHg) PaO2 trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm PaO2 tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 PaO2 sau xả hơi SDX ± T5 p Nhóm chứng 153,8±23,9 154,3±24,1 154,0±23,3 156,4±24,1 157,7±23,6 >0,05 Nhóm tăng f 147,9±23,5 149,3±23,7 151,6±24,0 152,2±22,8 158,5±23,1 >0,05 Nhóm tăng Vt 147,6±19,0 149,4±21,0 150,6±20,5 149,9±23,1 153,2±21,9 >0,05 Nhóm tăng Vt+ f 150,4±26,4 151,1±25,9 151,8±25,5 152,2±28,3 153,6±25,2 >0,05 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: PaO2 giữa các nhóm và giữa các thời điểm bơm hơi t−ơng đối ổn định, khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 7.2 7.3 7.4 7.5 T1 T2 T3 T4 T5 Nhóm chứng Nhóm tăng f Nhóm tăng Vt Nhóm tăng Vt+ pH Thời điểm * *• † *• † *• † * † * † * † ** ** *• † * † ** Biểu đồ 3.9: Thay đổi áp lực oxy máu động mạch (PaO2) tr−ớc và sau bơm hơi Bảng 3.22: Thay đổi SaO2 tr−ớc và sau bơm hơi (%) SaO2 trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm SaO2 tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 SaO2 sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 Nhóm tăng f (n=30) 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 Nhóm tăng Vt (n=30) 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 100,0 ± 0,0 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Độ bão hòa oxy máu động mạch đạt giá trị tuyệt đối (100%) ở mọi thời điểm tr−ớc và sau bơm hơi trong tất cả các nhóm. PaO2 (mmHg) Thời điểm 120 130 140 150 160 170 180 T1 T2 T3 T4 T5 Nhóm chứng Nhóm tăng f Nhóm tăng Vt Nhóm tăng Vt+ f Bảng 3.23: Thay đổi nồng độ HCO3 - tr−ớc và sau bơm hơi (mmol/l) HCO3 - trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm HCO3 - tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 HCO3 - sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) 24,3 ± 1,4 25,9 ± 1,8 25,9 ± 2,0 26,2 ± 1,4 24,9 ± 1,1 Nhóm tăng f (n=30) 24,2 ± 1,8 25,4 ± 1,8* 26,0 ± 1,6* 25,5 ± 2,0* 23,7 ± 1,5† Nhóm tăng Vt (n=30) 23,1 ± 0,84 24,8 ± 1,9* 25,5 ± 1,9* 24,4 ± 1,6* 23,2 ± 1,2† Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 24,7 ± 2,1 24,8 ± 2,1 25,3 ± 2,1* 25,3 ± 2,6* 23,8 ± 2,0† * p < 0,05 so với tr−ớc bơm hơi † p < 0,05 so với nhóm chứng Nhận xét: Nồng độ HCO3 - có xu h−ớng tăng dần sau bơm hơi trong cả 4 nhóm nghiên cứu, có ý nghĩa thống kê so với tr−ớc bơm hơi trong một số thời điểm (*) với p<0,05 nh−ng vẫn nằm trong giới hạn bình th−ờng và không có ý nghĩa lâm sàng. Bảng 3.24: Thay đổi chỉ số BE tr−ớc và sau bơm hơi (mmol/l) BE trong bơm hơi SDX ± Thời điểm Nhóm BE tr−ớc bơm hơi SDX ± T1 T2 T3 T4 BE sau xả hơi SDX ± T5 Nhóm chứng (n=30) - 0,32 ± 1,5 -1,22 ± 1,6* -1,8 ± 1,4* -1,9 ± 1,3* -1,7 ± 0,92* Nhóm tăng f (n=30) 0,9 ± 1,7 0,28 ± 1,6* -0,36 ± 1,9* -1,0 ± 1,9* -0,89 ± 1,4* Nhóm tăng Vt (n=30) 0,46 ± 1,5 -0,01 ± 1,7* -0,81 ± 1,7* -0,97 ± 1,8* -0,43 ± 1,4* Nhóm tăng Vt+ f (n=30) 1,1 ± 2,4 0,27 ± 2,2* -0,04 ± 2,1* -0,06 ± 2,1* 0,24 ± 1,7* * p < 0,01 so với tr−ớc bơm hơi Nhận xét: Chỉ số BE sau bơm hơi có xu h−ớng giảm, có ý nghĩa thống kê trong tất cả các nhóm nghiên cứu với p < 0,01 nh−ng vẫn nằm trong giới hạn bình th−ờng ± 2 và không có ý nghĩa lâm sàng. 3.5. một số rối loạn chức năng sinh lý gặp trong các nhóm nghiên cứu Bảng 3.25: Một số rối loạn chức năng sinh lý gặp trong bơm hơi Các rối loạn th−ờng gặp Nhóm chứng n=30 Nhóm tăng f n=30 Nhóm tăng Vt n=30 Nhóm tăng Vt+f n=30 Tổng (n=120) Tỉ lệ % Ngoại tâm thu thất 2 2 1 3 8 (6,7%) Nhịp chậm xoang <50 l/phút 2 2 0 1 5 (4,2%) ST chênh >1 mm 1 0 1 1 3 (2,5%) Nhịp xoang nhanh >140 l/phút 1 1 0 0 2 (1,6%) Nôn và buồn nôn sau mổ 4 2 2 1 9 (7,5%) Nhận xét: Các rối loạn nhịp chủ yếu gặp trong bơm hơi là ngoại tâm thu thất và nhịp chậm xoang, ST chênh > 1 mm gặp 3 tr−ờng hợp nh−ng không gây hậu quả nguy hiểm, không gặp tr−ờng hợp nào tràn khí màng phổi hay trung thất, 1 tr−ờng hợp tràn khí d−ới da mức độ vừa (đã loại ra khỏi nghiên cứu). 3.6. Mối T−ơng quan vμ sự phù hợp giữa PaCO2 vμ PetCO2 3.6.1. Mối t−ơng quan Bảng 3.26: T−ơng quan giữa PaCO2 và PetCO2 của các nhóm nghiên cứu trong các thời điểm Nhóm Các thời điểm Số mẫu Hệ số t−ơng quan r Ph−ơng trình p T1 30 0,450∗ y = 0,56x + 19,2 < 0,05 T2 30 0,665∗∗∗ y = 0,63x + 23,68 < 0,001 T3 30 0,711∗∗∗ y = 0, 93x + 12,25 < 0,001 T4 30 0,737∗∗∗ y = 1,02x + 8,257 < 0,001 NN hh óó mm cc hh ứứ nn gg T5 30 0,473∗∗ y = 0,74x + 19,47 < 0,01 T1 30 0,513∗∗ y = 0,67x + 18,45 < 0,01 T2 30 0,136 y = 0,16x + 37,41 > 0,05 T3 30 0,588∗∗ y = 0,73x + 17,34 < 0,01 T4 29 0,551∗∗∗ y = 0,47x + 28,6 < 0,001 NN hh óó mm tt ăă nn gg ff T5 30 0,347 y = 0,28x + 30,54 > 0,05 T1 30 0,428∗ y = 0,24x + 29,55 < 0,05 T2 30 0,319 y = 0,47x + 23,86 > 0,05 T3 30 0,414∗ y = 0,43x + 26,1 < 0,01 T4 29 0,533∗∗ y = 0,61x + 19,63 < 0,01 NN hh óó mm tt ăă nn gg VV tt T5 30 0,287 y = 0,40x + 23,38 > 0,05 T1 30 0,679∗∗∗ y = 0,57x + 19,38 < 0,001 T2 30 0,227 y = 0,38x + 26,35 > 0,05 T3 30 0,364∗ y = 0,45x + 26,1 < 0,05 T4 30 0,427∗ y = 0,68x + 18,2 < 0,05 NN hh óó mm tt ăă nn gg VV tt + + FF T5 30 0,262 y = 0,35x + 27,02 > 0,05 ∗∗∗ Có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, mức độ t−ơng quan t−ơng đối chặt. ∗∗ Có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, mức độ t−ơng quan vừa. ∗ Có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, mức độ t−ơng quan yếu. Nhận xét: * Tr−ớc bơm hơi, sau tăng thông khí nhân tạo: Giữa PaCO2 và PetCO2 có mối t−ơng quan thuận, mức độ t−ơng quan vừa và chặt với r từ 0,428 đến 0,679 trong tất cả các nhóm, ứng với xác suất tin cậy p<0,05. * Sau bơm hơi và xả hơi: + Nhóm chứng: Sau bơm hơi PaCO2 và PetCO2 có mối t−ơng quan thuận, mức độ t−ơng quan chặt với r từ 0,665 đến 0,737 trong các thời điểm, ứng với xác suất tin cậy p < 0,001. Thời điểm xả hơi, PaCO2 và PetCO2 có mối t−ơng quan thuận, mức độ t−ơng quan vừa với r = 0,473, ứng với xác suất tin cậy p < 0,01. + Các nhóm tăng thông khí: - Ngay sau bơm hơi và tăng thông khí 15 phút (T2), PaCO2 và PetCO2 có mối t−ơng quan thuận nh−ng mức độ t−ơng quan yếu với r từ 0,136 đến 0,319,, ứng với xác suất tin cậy p >0,05. - Sau bơm hơi và tăng thông khí 40 phút (T3) và 60 phút (T4), giữa PaCO2 và PetCO2 có mối t−ơng quan thuận, mức độ t−ơng quan vừa, r từ 0,354 đến 0,588, ứng với xác suất tin cậy p < 0,05. - Thời điểm xả hơi (T5) giữa PaCO2 và PetCO2 có mối t−ơng quan thuận, mức độ t−ơng quan yếu, r từ 0,262 đến 0,347, ứng với xác suất tin cậy p > 0,05. 3.6.2. Hệ số t−ơng quan và sự phù hợp giữa PaCO2 và PetCO2 Bảng 3.27: T−ơng quan và sự phù hợp giữa PaCO2 và PetCO2 theo ph−ơng pháp Bland-Altman Nhóm Các thời điểm Số mẫu Hệ số t−ơng quan r ILA (mmHg) SLA (mmHg) X (mmHg) T1 30 0,450∗ 0,6 13,7 7,2 T2 30 0,665∗∗∗ 0,9 15,8 8,3 T3 30 0,711∗∗∗ -1,0 19,2 9,1 T4 30 0,737∗∗∗ -1,6 20,1 9,2 NN hh óó mm cc hh ứứ nn gg T5 30 0,473∗∗ -3,0 20,5 8,7 T1 30 0,513∗∗ 1,9 10,3 6,1 T2 30 0,136 -3,1 12,0 4,5 T3 30 0,588∗∗ -0,2 12,6 6,2 T4 29 0,551∗∗∗ 0,6 14,5 7,6 NN hh óó mm tt ăă nn gg ff T5 30 0,347 -3,5 13,1 4,8 T1 30 0,428∗ 0,8 10,4 5,6 T2 30 0,319 -2,3 9,9 3,8 T3 30 0,414∗ -1,2 12,1 5,4 T4 29 0,533∗∗ -0,9 13,4 6,2 NN hh óó mm tt ăă nn gg VV tt T5 30 0,287 0,8 10,5 5,7 T1 30 0,679∗∗∗ 2,3 9,5 5,9 T2 30 0,227 -4,3 11,5 3,6 T3 30 0,364∗ 0,6 12,7 6,6 T4 30 0,427∗ 0,2 14,3 7,3 NN hh óó mm tt ăă nn gg VV tt ++ F F T5 30 0,262 0,4 12,7 6,5 ∗∗∗ p < 0,001; ∗∗p < 0,01; ∗ p < 0,05. ILA : Giới hạn d−ới của sự chấp nhận {( X - 2SD) của (a-et)PCO2}. SLA: Giới hạn trên của sự chấp nhận {(X +2SD) của (a-et)PCO2}. X : Số trung bình Nhận xét : * Nhóm chứng: - Giới hạn d−ới của sự chấp nhận ở các thời điểm từ -3,0 đến 0,9 mmHg. - Giới hạn trên của sự chấp nhận ở các thời điểm từ 13,7 đến 20,5 mmHg. Nhóm chứng có giới hạn chấp nhận rộng hơn các nhóm tăng thông khí . * Các nhóm tăng thông khí: Nhóm tăng f: - Giới hạn d−ới của sự chấp nhận ở các thời điểm từ -3,5 đến 1,9 mmHg. - Giới hạn trên của sự chấp nhận ở các thời điểm từ 10,3 đến 14,5 mmHg. Nhóm tăng Vt: - Giới hạn d−ới của sự chấp nhận ở các thời điểm từ -2,3 đến 0,8 mmHg. - Giới hạn trên của sự chấp nhận ở các thời điểm từ 9,5 đến 13,4 mmHg. Nhóm tăng Vt+f: - Giới hạn d−ới của sự chấp nhận ở các thời điểm từ -4,3 đến 2,3 mmHg. - Giới hạn trên của sự chấp nhận ở các thời điểm từ 9,5 đến 14,3 mmHg. Các nhóm tăng thông khí có giới hạn của sự chấp nhận hẹp hơn so với nhóm chứng. 3.6.3. Mối t−ơng quan, sự phù hợp giữa PaCO2 và PetCO2 nhóm chứng Biểu đồ 3.10a. Đồ thị t−ơng quan giữa PaCO2 và PetCO2 sau bơm hơi 15 phút (T2) nhóm chứng y = 0,632x + 23,68 r = 0,665 p < 0,001 y x 0 15 30 45 60 PetCO2 sau 15 phút 0 15 30 45 60 P aC O 2 sa u 1 5 p h ú t E E E E E EE E E E E E E E E E E EEEE E E E E E E Sau bơm hơi 15 phút nhóm chứng 35 40 45 50 55 60 (Pa CO2 + Pet CO2)/2 (mmHg) 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 -2 P a C O 2 - P e t C O 2 ( m m H g) Mean 8,3 -1.96 SD 0,9 +1.96 SD 15,8 Biểu đồ 3.10b. Sự phù hợp giữa PaCO2 và PetCO2 theo ph−ơng pháp Bland- Altman sau bơm hơi 15 phút (T2) nhóm chứng Biểu đồ 3.11a. Đồ thị t−ơng quan giữa PaCO2 và PetCO2sau bơm hơi 40 phút (T3) nhóm chứng y = 0,932x + 12,25 r = 0,711 p < 0,001 y x 0 15 30 45 60 PetCO2 sau 40 phút 15 30 45 60 75 P aC O 2 sa u 4 0 p h ú t E E E E E E E E E E E EE E EE E E E E E E E E E E E E Sau bơm hơi 40 phút nhóm chứng 40 45 50 55 60 65 70 (Pa CO2 + Pet CO2)/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUAN_VAN_Dr_MINH_LY.pdf
Tài liệu liên quan