LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
MỤC LỤC.iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU. xi
DANH MỤC HÌNH VẼ. xiii
MỞ ĐẦU. 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT
LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA CHẶT . 5
1.1 Những khái niệm chung . 5
1.1.1 Chất lượng. 5
1.1.2 Quản lý chất lượng . 5
1.1.3 Đảm bảo chất lượng. 6
1.1.4 Kiểm soát chất lượng. 7
1.1.5 Mức chấp nhận chất lượng. 8
1.2 Đảm bảo chất lượng thi công thông qua các mức - tiêu chuẩn. 9
1.2.1 Các mức quy định tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng thi công mặt đường . 9
1.2.2 Một số tiêu chuẩn thi công mặt đường bê tông nhựa chặt trên thế giới. 15
1.2.3 Một số tiêu chuẩn thi công mặt đường bê tông nhựa ở Việt Nam. 20
1.3 Các loại rủi ro trong thi công dự án đường bộ khi thanh toán. 23
1.4. Hệ số thanh toán PF thi công bê tông nhựa.25
1.4.1 Áp dụng hệ số thanh toán PF ở Việt Nam trong thời gian gần đây: . 25
1.4.2 Áp dụng hệ số thanh toán PF ở Hoa kỳ: . 28
1.5. Những nghiên cứu phân tích ảnh hưởng các thông số kỹ thuật đến chất
lượng lớp bê tông nhựa và phát triển QRSS . 29iv
1.6 Phân tích công tác thi công BTN các dự án.31
1.7 Những nghiên cứu QC/QA thi công bê tông nhựa trên thế giới. 32
1.8 Những nghiên cứu đảm bảo và kiểm soát chất lượng thi công mặt đường bê
tông nhựa ở Việt Nam . 35
1.9 Những vấn đề tồn tại luận án cần giải quyết . 38
1.10 Mục tiêu và nội dung của đề tài nghiên cứu. 38
1.10.1 Mục tiêu nghiên cứu . 38
1.10.2 Nội dung nghiên cứu. 39
1.11 Phương pháp nghiên cứu. 40
Chương 2: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC SUẤT THỐNG KÊ
TRONG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BTN . 41
2.1 Quá trình thực hiện theo thời gian . 41
2.2 Kiểm soát quá trình bằng biểu đồ kiểm tra.44
2.2.1 Các đồ thị kiểm soát quá trình:. 44
2.2.2 Các loại kiểm tra dùng trong đồ thị kiểm soát: . 45
2.2.3 Các biểu đồ kiểm soát áp dụng trong thi công. 47
2.3 Phương pháp mô phỏng Monte Carlo . 51
2.4 Nghiên cứu sử dụng thiết bị không phóng xạ không phá hủy-Troxler kiểm
soát độ chặt đầm nén bê tông nhựa nóng hiện trường. 53
2.4.1 Sự cần thiết phải áp dụng phương pháp không phá hủy. 53
2.4.2 Đề xuất trình tự đo độ chặt bằng thiết bị không phá hủy, không phóng xạ . 54
2.4.3 Đánh giá, đề xuất độ chặt thi công bê tông nhựa chặt. 56
2.4.4 Thiết bị đo độ chặt Troxler Model 2701-B Plus .57
2.4.5 Kiểm soát độ đồng đều thi công bê tông nhựa chặt một số dự án . 59
2.4.6 Những nhận xét, kiến nghị khi sử dụng phương pháp thống kê đánh giá độ
chặt bằng thiết bị không phóng xạ Troxler. 64v
2.5 Nghiên cứu thí nghiệm liên phòng đề xuất giới hạn độ chụm của độ ổn định
và độ dẻo Marshall ở Việt Nam . 64
2.5.1 Cơ sở lý thuyết độ chụm của kết quả thí nghiệm. 65
2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ chụm .70
2.5.3 Những nhận xét, kiến nghị khi sử dụng phương pháp thống kê xác định giới
hạn độ chụm thí nghiệm Marshall. 75
2.6 Nhận xét, kết luận chương . 76
Chương 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA Ở
VIỆT NAM . 77
3.1 Nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ tiêu cơ bản khi thi công. 77
3.1.1 Độ lệch chuẩn và nghiên cứu độ lệch chuẩn các thông số khi thi công bê tông
nhựa . 77
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu và trình tự tính toán. 79
3.1.3 Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thông số BTNC19;
BTNC12.5 . 80
3.1.4 So sánh độ lệch chuẩn tính toán ở Việt Nam với các nghiên cứu ở Mỹ . 83
3.1.5 Nhận xét . 84
3.2 Sử dụng phần mềm QRSS đánh giá ảnh hưởng của đảm bảo và kiểm soát
chất lượng đến đặc trưng khai thác kết cấu mặt đường mềm. 85
3.2.1 Nguyên lý và cấu trúc của phần mềm QRSS.85
3.2.2 Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa. 85
3.2.3 Hệ số thanh toán thông qua đặc trưng khai thác . 87
3.2.4 Phương trình Witczak xác định E*. 88
3.2.5 Nhiệt độ có hiệu Teff . 89
3.2.6 Tính toán số ESAL tích lũy. 91
3.2.7 Tần số tác dụng của tải trọng theo chiều sâu .91vi
3.2.8 Xác định độ lệch chuẩn của các biến số đầu vào . 93
3.2.9 Tổng hợp các biến số đầu vào và ma trận ảnh hưởng đến đặc trưng khai thác
kết cấu mặt đường . 94
3.2.10 Dự báo tuổi thọ phục vụ. 95
3.2.11 Quyết định hệ số thanh toán PF (pay factor) . 97
3.3 Phân tích QRSS cho dự án thực tế. 99
3.4 Nhận xét, kết luận chương . 101
Chương 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HỆ SỐ THANH TOÁN TỔNG HỢP ĐỂ
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA
CHẶT Ở VIỆT NAM . 102
4.1. Các công thức xác định hệ số thanh toán PF (Pay factor) . 102
4.1.1. Thiết lập mức giới hạn trên và giới hạn dưới:. 102
4.1.2 Tính toán phần trăm giới hạn PWL:. 104
4.1.3 Xác định hệ số PF:. 106
4.2. Xây dựng hệ số thanh toán tổng hợp ở Việt Nam . 106
4.2.1 Xác định các thông số cần kiểm soát và trọng số tính CPF. 106
4.2.2 Mật độ thí nghiệm kiểm soát. 110
4.2.3 Xác định giới hạn trên (USL), dưới (LSL) và phần trăm giới hạn (PWL). 112
4.2.4 Trình tự tính toán hệ số thanh toán tổng hợp (CPF). 113
4.3 Kiểm nghiệm, đánh giá hệ số thanh toán CPF một số dự án thực tế . 114
4.3.1 Kiểm nghiệm một số dự án: . 114
4.3.2 Đánh giá hệ số thanh toán tổng hợp (CPF) qua kiểm nghiệm thực tế: . 122
4.4 Nhận xét, kết luận chương . 122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO. xv
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .xxii
PHỤ LỤ
197 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu góp phần hoàn thiện công tác đảm bảo và kiểm soát chất lượng thi công lớp mặt đường bê tông nhựa chặt ở Việt Nam - Đồng Xuân Trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của hằng số trong phương trình chuyển từ -
192.655 đến 67.5997 chứa giá trị 0 với p-value = 0.346>0.05 và hệ số từ 0.971 đến
1.0808 có chứa giá trị 1 với p-value = 0.00<0.05.
Từ phương trình chuyển, từ số liệu đo máy tính khối lượng thể tích hiệu chỉnh, tính
độ chặt đầm nén và vẽ biểu đồ kiểm soát độ chặt cho 201 điểm bằng phần mềm
Minitab18 như Hình 3.10
201181161141121101816141211
93.50%
93.00%
92.50%
92.00%
91.50%
91.00%
90.50%
90.00%
Điểm kiểm soát
Độ
c
hặ
t đ
ầm
n
é
n
B
T
N
_
X=91.91%
UCL=93.43%
LCL=90.38%
+3SL=93.43%
-3SL=90.38%
+2SL=92.92%
-2SL=90.89%
+1SL=92.41%
-1SL=91.40%2
6
4
Hình 2.10: Biểu đồ kiểm soát độ đồng đều của độ chặt BTNC19
Nhận xét từ Hình 2.10 quá trình thi công BTN đảm bảo độ chặt đồng đều, với giá trị
trung bình 91.91%, chủ yếu các điểm nằm trong phạm vi ±2σ, không có điểm nào
vượt ra ngoài ±3σ. Tuy nhiên, độ chặt nhỏ hơn 92% tức là độ rỗng trên 8% vượt quá
giới hạn quy định cần kiểm tra lại thiết kế hỗn hợp hoặc sơ đồ đầm nén.
b) Đối với hỗn hợp BTNC12.5
Thiết kế hỗn hợp theo TCVN8819-2011 với hàm lượng nhựa Pb=4.92% theo hỗn
hợp, độ rỗng dư Va=4.08% thi công từ 5-8/2016.
Hiệu chỉnh tại 49 vị trí, lấy mẫu hỗn hợp để xác định Gmm, đo bằng máy để xác định
Gmb-M sau đó tiến hành khoan 49 mẫu đường kính 150mm để thí nghiệm xác định
Gmb-K cho từng mẫu.
Quá trình tính toán tương tự. Kết quả tính toán được: Khi đo bằng máy (M) thì giá
trị trung bình khối lượng thể tích 2371kg/m3 độ lệch chuẩn 12.17kg/m3. Khi xác
62
định trên mẫu khoan (K) thì giá trị trung bình khối lượng thể tích 2372kg/m3 độ
lệch chuẩn 11.95kg/m3. Hiệu số khối lượng thể tích trung bình -0.57kg/m3 và độ
lệch chuẩn 3.02kg/m3 đảm bảo nhỏ hơn 40kg/m3. Như vậy máy đo đảm bảo chính
xác.
2
00.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
0532 0632 0732 0832 0932 004
2
NveDtSnaeM
9459.112732
9471.21173
K
ytis
n
e
D
)3m/gk( hctí hểt gnlượ ihố
G
elbairaV
5.21CNTB-K-bmG
5.21CNTB-M-bm
N
5.21CNTB-K-bmG ,5.21CNTB-M-bmG : đồuiểB
lamro
a) Biểu đồ phân bố
240023902380237023602350
2400
2390
2380
2370
2360
2350
Gmb-M-BTNC12.5
G
m
b
-K
-B
T
N
C
12
.5
Orthogonal
Least Squares
Biểu đồ: Gmb-K-BTNC12.5 vs Gmb-M-BTNC12.5
Error Variance Ratio (Gmb-K-BTNC12.5/Gmb-M-BTNC12.5) = 1
Orthogonal: Gmb-K-BTNC12.5 = 43.40 + 0.982 Gmb-M-BTNC12.5
Least Squares: Gmb-K-BTNC12.5 = 68.97 + 0.971 Gmb-M-BTNC12.5
b) Biểu đồ phân tích hồi quy
Hình 2.11: Kết quả hiệu chỉnh BTNC12.5
Phương trình chuyển: Gmb-K-BTNC12.5 = 43.40 + 0.982 Gmb-M-BTNC12.5
201181161141121101816141211
96.50%
96.00%
95.50%
95.00%
94.50%
94.00%
93.50%
93.00%
Điểm kiểm soát
Độ
c
hặ
t đ
ầm
n
é
n
B
T
N
_
X=94.92%
UCL=96.50%
LCL=93.35%
-3SL=93.35%
+2SL=95.97%
-2SL=93.88%
+1SL=95.45%
-1SL=94.40%
+3SL=96.50%
6
2
6
6
6
6
6
Hình 2.12: Biểu đồ kiểm soát độ đồng đều của độ chặt BTNC12.5
Từ phương trình chuyển, từ số liệu đo máy tính khối lượng thể tích hiệu chỉnh, tính
độ chặt đầm nén và vẽ biểu đồ kiểm soát độ chặt cho 201 điểm bằng phần mềm
Minitab18 như Hình 2.12.
Nhận xét từ Hình 2.12 quá trình thi công BTN tốt, đảm bảo độ chặt đồng đều, với
giá trị trung bình 94.92%, chủ yếu các điểm nằm trong phạm vi ±2σ, không có điểm
nào vượt ra ngoài ±3σ, từ đó thấy rằng việc áp dụng thiết bị không phá hủy trong
việc kiểm soát độ chặt BTN trong việc kiểm soát độ chặt đồng đều là cần thiết.
63
2. Gói thầu RAP/CP16 (thuộc dự án nâng cấp QL6 Hòa Bình – Sơn La)
Giới thiệu chung về dự án:
* Chủ đầu tư: Ban QLDA 3 - BGTVT
* Tư vấn: SMEC
* Nhà thầu: Liên danh Tổng công ty XDCT giao thông 1-Công ty CP (CIENCO1)-
Công ty CP Tập đoàn Đầu tư xây dựng HJC – Công ty CP Đầu tư XD và Phát triển
Phương Bắc – Công ty CP Quản lý và Xây dựng công trình giao thông 236
* Tiến độ thi công: 2015-2017
* Quy mô công trình:
* Kết cấu tầng mặt: BTNC12.5: 5cm – BTNC19:7cm
Đoạn nghiên cứu từ km233+000 -:- km268+000 thi công tháng 3-6/2016.Thiết kế
hỗn hợp BTNC12.5 theo TCVN8819-2011 với hàm lượng nhựa Pb=4.5% theo hỗn
hợp, độ rỗng dư Va=4.26%.
Quá trình thực hiện tương tự các bước như trên được các kết quả sau:
2
00.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
0832 0932 0042 0142 024
2
NveDtSnaeM
8189.90042
8533.9993
K
ytis
n
e
D
)3m/gk( hctí hểt gnlượ ihố
G
elbairaV
5.21CNTB-K-bmG
5.21CNTB-M-bm
N
5.21CNTB-K-bmG ,5.21CNTB-M-bmG : đồuiểB
lamro
a) Biểu đồ phân bố
2415241024052400239523902385
2415
2410
2405
2400
2395
2390
2385
Gmb-M-BTNC12.5
G
m
b
-K
-B
T
N
C
12
.5
Orthogonal
Least Squares
Biểu đồ: Gmb-K-BTNC12.5 vs Gmb-M-BTNC12.5
Error Variance Ratio (Gmb-K-BTNC12.5/Gmb-M-BTNC12.5) = 1
Orthogonal: Gmb-K-BTNC12.5 = - 167.6 + 1.070 Gmb-M-BTNC12.5
Least Squares: Gmb-K-BTNC12.5 = - 130.8 + 1.055 Gmb-M-BTNC12.5
b) Biểu đồ phân tích hồi quy
Hình 2.13: Kết quả hiệu chỉnh BTNC12.5
Phương trình chuyển: Gmb-K-BTNC12.5 = - 167.6 + 1.070 Gmb-M-BTNC12.5
9181716151413121111
96.50%
96.00%
95.50%
95.00%
94.50%
94.00%
93.50%
Điểm kiểm soát
Độ
c
hặ
t đ
ầm
n
é
n
B
TN
_
X=94.90%
UCL=96.34%
LCL=93.46%
+3SL=96.34%
+2SL=95.86%
-2SL=93.94%
+1SL=95.38%
-1SL=94.42%
-3SL=93.46%
6
6
2
2
2
2
6
6
6
6
6
Hình 2.14: Biểu đồ kiểm soát độ đồng đều của độ chặt BTNC12.5
64
Nhận xét từ Hình 2.14 quá trình thi công BTN tốt, đảm bảo độ chặt đồng đều, với
giá trị trung bình 94.92%, chủ yếu các điểm nằm trong phạm vi ±2σ, không có điểm
nào vượt ra ngoài ±3σ.
2.4.6 Những nhận xét, kiến nghị khi sử dụng phương pháp thống kê đánh giá
độ chặt bằng thiết bị không phóng xạ Troxler
Ở đây số lượng mẫu nghiên cứu Hiệu chỉnh tại 103 vị trí gói thầu 1 (54 vị trí
BTNC19, 49 vị trí với BTNC12.5) và các vị trí khoan trên gói RAP/CP16 để xác
định Gmm, đo bằng máy để xác định Gmb-M sau đó tiến hành khoan mẫu đường kính
150mm để thí nghiệm xác định Gmb-K cho từng mẫu được thực hiện đồng thời với
các Nhà thầu thi công trên tuyến để thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu.
- Có thể sử dụng thiết bị đo không phá hủy, không phóng xạ xác định độ chặt đầm
nén và kiểm soát quá trình thi công BTN đảm bảo độ tin cậy so với phương pháp
khoan;
- Nghiên cứu đã đề xuất quy trình đo, xử lý và đánh số liệu để hiệu chuẩn/tiêu định
máy đo độ chặt Troxler Model 2701-B Plus;
- Nghiên cứu đề xuất được trình tự kiểm soát độ đồng đều trong quá trình đầm nén
BTN hiện trường.
- Nghiên cứu sửa đổi lại không tính hệ số đầm nén theo khối lượng thể tích trung
bình mà theo tỉ trọng lớn nhất của hỗn hợp BTN.
2.5 Nghiên cứu thí nghiệm liên phòng đề xuất giới hạn độ chụm của độ ổn định
và độ dẻo Marshall ở Việt Nam
Phương pháp Marshall thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa (BTN) ban đầu
được phát triển bởi Bruce Marshall bang Mississippi vào nĕm 1939. Phương pháp
Marshall có ưu điểm là thí nghiệm đơn giản nên vẫn được áp dụng rộng rãi trên thế
giới cũng như ở Việt Nam hiện nay. Trong phương pháp Marshall, độ ổn định và độ
dẻo Marshall là 2 chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất lượng BTN, là cơ sở để
thiết kế, thi công nghiệm thu mặt đường BTN.
Các tiêu chuẩn thí nghiệm xác định độ ổn định và độ dẻo Marshall trên thế giới
[68,69,70] đã quy định độ chụm của kết quả thí nghiệm để đánh giá độ đồng đều
trong quá trình thi công BTN. Ở Việt Nam cũng đã có tiêu chuẩn xác định độ chụm
để đánh giá mức độ đồng đều của thí nghiệm [3,4,5] nhưng đối với ngành đường bộ
chưa được áp dụng nhiều. Hiện nay thí nghiệm Marshall ở Việt Nam [2] chưa quy
65
định độ chụm mà chỉ tính trung bình 3 mẫu dẫn đến không đánh giá được mức độ
đồng đều, ảnh hưởng của thiết bị, thí nghiệm viên đến kết quả đòi hỏi phải có
nghiên cứu bổ sung.
2.5.1 Cơ sở lý thuyết độ chụm của kết quả thí nghiệm
2.5.1.1 Phân tích mức độ chụm của kết quả thí nghiệm
Trong các tiêu chuẩn thí nghiệm thường quy định giới hạn độ chụm (precision) để
đánh giá mức độ phân tán của các kết quả. Độ chụm của từng thí nghiệm, từng chỉ
tiêu quy định trong tiêu chuẩn thí nghiệm được nghiên cứu bằng thống kê với số
mẫu đủ lớn từ các phòng thí nghiệm đạt chuẩn theo ASTM E691[66].
Để đánh giá độ đồng đều khi thí nghiệm, các tiêu chuẩn đều đưa ra chuẩn đánh giá
độ chụm (precision) và độ chệch (bias). Thuật ngữ độ chụm và độ chệch được định
nghĩa thống nhất theo các tiêu chuẩn ASTM E177 [67], TCVN 6910 [3], ISO 5725
[65].
a) Không chụm
Không chính xác
b) Chụm
Không chính xác
c) Chụm
Chính xác
d) Không chụm
Chính xác
Hình 2.15: Minh họa độ chụm và độ chính xác
- Độ chụm (precision): Mức độ gần nhau giữa các kết quả thử nghiệm độc lập nhận
được trong điều kiện quy định. Mối quan hệ giữa giá trị đo được lặp lại nhiều lần so
với nhau được gọi là độ chụm. Một tập hợp kết quả đo được cho là chụm nếu các
kết quả đo được tương tự nhau về số. Hình 2.15b và 2.15c thể hiện các kết quả
chụm, 2.15a và 2.15d thể hiện các kết quả không chụm.
- Độ chính xác (accuracy): Mức độ gần nhau giữa kết quả thử nghiệm và giá trị quy
chiếu được chấp nhận. Ví dụ khi biết đường kính viên bi chuẩn có giá trị quy chiếu
là 10mm nhưng đo được kết quả bằng một thiết bị được trung bình 16mm như Hình
1b là không chính xác, khi đo kết quả bằng thiết bị khác đạt trung bình 10.02mm
66
như Hình 2.1c là chính xác. Còn minh họa như Hình 2.15d cũng đôi khi được coi là
chính xác nhưng không chụm.
- Độ chệch (bias): Mức độ sai khác giữa kỳ vọng của các kết quả thử nghiệm và giá
trị quy chiếu được chấp nhận. Như Hình 2.1b độ chệch sẽ là 16-10=6mm, Hình
2.13c độ chệch là 10.02-10=0.02mm. Thông thường với những thí nghiệm ngành
xây dựng không biết/không có được giá trị quy chiếu nên chỉ dùng độ chụm để đánh
giá kết quả thí nghiệm mà không có độ chệch và độ chính xác.
- Độ lặp lại (repeatability): Độ chụm trong các điều kiện lặp lại.
- Điều kiện lặp lại ( repeatability conditions): Điều kiện mà tại đó các kết quả thử
nghiệm độc lập nhận được với cùng một phương pháp, trên những mẫu thử giống
hệt nhau, trong cùng một phòng thí nghiệm, bởi cùng người thao tác, sử dụng cùng
một thiết bị, trong khoảng thời gian ngắn. Một số tiêu chuẩn còn sử dụng thuật ngữ
“Thí nghiệm đơn phòng” thay cho “Điều kiện lặp lại”.
- Độ tái lập (reproducibility): Độ chụm trong điều kiện tái lập
- Điều kiện tái lập (reproducibility conditions): Điều kiện trong đó các kết quả thử
nghiệm nhận được bởi cùng một phương pháp, trên các mẫu thử giống hệt nhau
trong các phòng thí nghiệm khác nhau, với những người thao tác khác nhau, sử
dụng các thiết bị khác nhau. Sự thay đổi giữa các phép đo do được thực hiện bởi
những người thao tác khác nhau và/hoặc với các thiết bị khác nhau sẽ thường lớn
hơn sự thay đổi giữa các phép đo do cùng một người thực hiện với các thiết bị như
nhau trong khoảng thời gian ngắn. Một số tiêu chuẩn còn sử dụng thuật ngữ “Thí
nghiệm liên phòng” thay cho “Điều kiện tái lập”.
- Giới hạn 1 sigma (one-sigma limit) 1s hoặc giới hạn 1 sigma trung bình 1s% (hệ
số biến sai Cv%) là giới hạn của các kết quả thí nghiệm.
- Giới hạn khác biệt (difference limit) d2s là chênh lệch chấp nhận được tối đa giữa
hai kết quả thu được trên thử nghiệm giống hệt nhau của 2 mẫu thử ở điều kiện lặp
lại hoặc tái lập. Giá trị d2s% là giới hạn là sự khác biệt tối đa có thể chấp nhận được
giữa hai thử nghiệm được thể hiện dưới dạng phần trĕm của trị số trung bình 2 giá
trị.
Một số tiêu chuẩn sử dụng các ký hiệu tương đương 1s và d2s: Đối với điều kiện
lặp lại Sr, r; Đối với điều kiện tái lập SR, R.
Thông thường mục độ chụm để ở cuối các tiêu chuẩn thí nghiệm, bảng quy định độ
chụm thường có 2 cột 1s (1s%) và d2s (d2s%). Khi đánh giá chênh lệch giữa 2 kết
quả thí nghiệm thì d2s (d2s%) bằng hệ số 2.8 nhân với 1s (1s%). Khi đánh giá
67
chênh lệch giữa 3 kết quả thì hệ số này bằng 3.3 như quy định ở Bảng 2.2 ASTM
C670.
Khi thí nghiệm, để tiết kiệm thời gian và chi phí, thường số mẫu trong một tổ mẫu
chỉ từ 2-4 mẫu sau đó đánh giá mức độ phân tán của kết quả bằng ASTM C670, nếu
thỏa mãn giới hạn độ chụm thì thí nghiệm đạt yêu cầu và giá trị trung bình của các
kết quả đại diện cho tổ mẫu. Nếu không đảm bảo độ chụm thì phải làm lại thí
nghiệm hoặc thay thế thiết bị.
Tiêu chuẩn thí nghiệm Marshall của các nước quy định rõ độ chụm được tập hợp
trong Bảng 2.2 và Bảng 2.3. Từ chuẩn này sẽ đánh giá mức độ phân tán của kết quả
thí nghiệm làm cơ sở chấp nhận thiết kế hoặc thay đổi hỗn hợp bê tông nhựa, hoặc
thay đổi máy thí nghiệm, thí nghiệm viên.
Bảng 2.2: Chuẩn đánh giá độ chụm theo ASTM D6297 [68],
AASHTO T245 [69]
Chỉ tiêu Marshall Điều kiện thí nghiệm 1s% d2s%
Độ ổn định Marshall, % Điều kiện lặp lại 6 16 Điều kiện tái lập 16 43
Độ dẻo Marshall, % Điều kiện lặp lại 9 26 Điều kiện tái lập 20 58
Bảng 2.3: Chuẩn đánh giá độ chụm theo EN 12697-34 [70]
Chỉ tiêu Marshall
Điều kiện lặp lại Điều kiện tái lập
Độ lệch chuẩn Sr r Độ lệch chuẩn SR R
Độ ổn địnhMarshall, kN 0.36 1.0 0.78 2.2
Độ dẻoMarshall, mm 0.21 0.6 0.46 1.3
2.5.1.2 Xác định độ chụm của kết quả thí nghiệm
Độ chụm của mỗi loại thí nghiệm được xác định theo tiêu chuẩn ASTM E691 [66],
gần tương đương như tiêu chuẩn ISO 5725-2 [65] hoặc TCVN 6910-2 [3]. Trình tự
các bước xác định độ chụm:
- Xác định số phòng thí nghiệm tham gia: Tối thiểu phải có 8 phòng thí nghiệm để
đánh giá độ chụm, các phòng phải đảm bảo điều kiện thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm
và thí nghiệm viên để thực hiện các phép thử đồng loạt với các phòng khác;
- Mẫu thí nghiệm: Mẫu thí nghiệm được cung cấp cùng loại theo thiết kế, giống
nhau cho các phòng thí nghiệm, thường do một phòng thí nghiệm đảm trách. Đối
với thí nghiệm Marshall có thể trộn tại trạm sau đó chia đều BTN rời cho các phòng
68
đúc, bảo dưỡng, thí nghiệm. Số mẫu thường đều nhau, tối thiểu cho 1 phòng là 3-4
mẫu.
- Gửi mẫu và tiến hành thí nghiệm: Mẫu được phân theo phương pháp chia 4, gửi
cho các phòng để thí nghiệm được thực hiện đồng thời, trong cùng một khoảng thời
gian. Thí nghiệm tuân thủ theo tiêu chuẩn quy định. Sau khi thí nghiệm xong gửi
kết quả để tính toán thống kê.
- Tính toán xử lý thống kê:
+ Xác định phòng thí nghiệm bất thường, có các kết quả bất thường để xem xét
nguyên nhân và loại bỏ
+ Xác định số liệu bất thường theo ASTM E178 [48], thường dùng tiêu chuẩn
Grubb. Nếu có số liệu bất thường cần xem xét loại bỏ.
+ Tính toán cho từng phòng thí nghiệm:
Giá trị trung bình:
1
n
ix
x
n
(2.9)
với xi là các kết quả mẫu thí nghiệm, n là số mẫu thí nghiệm
Độ lệch chuẩn:
2
1
( )
1
n
ix xs
n
(2.10)
+ Tính giá trị trung bình tổng thể: 1
p
j
x
x
p
(2.11)
với p là số phòng thí nghiệm, j là chỉ số phòng thí nghiệm
+ Tính độ lệch d cho từng phòng thí nghiệm j: d x x (2.12)
+ Tính độ lệch chuẩn của các giá trị trung bình:
2
1
1
p
j
x
d
s
p
(2.13)
+ Tính độ lệch chuẩn lặp lại:
2
1
p
j
r
s
s
p
(2.14)
+ Tính độ lệch chuẩn tái lập: 2 2 1.R rx ns s s n (2.15)
-Xem xét sự nhất quán và các giá trị bất thường giữa các phòng thí nghiệm:
+ Tính giá trị h cho mỗi phòng thí nghiệm j:
j
j
x
d
h
s
(2.16)
69
+ Tính giá trị giới hạn ±h: 2
( 1)
( 2)
p t
h
p t p
(2.17)
với t là giá trị của hàm t-student với bậc tự do (p-2), thường tính với mức ý nghĩa
0.5%. Có thể tra giá trị h trong Bảng 3.6 ASTM E691 phụ thuộc vào p.
+ Vẽ biểu đồ thống kê Madel h giữa các phòng thí nghiệm để đánh giá mức độ biến
động của hj giữa các phòng, kiểm soát giới hạn ±h
-Xem xét sự nhất quán và các giá trị bất thường trong 1 phòng thí nghiệm:
+ Tính giá trị k cho mỗi phòng thí nghiệm j:
j
j
r
s
k
s
(2.18)
+ Tính giá trị giới hạn k:
1
1
p
k
p
F
(2.19)
với F là giá trị hàm F với bậc tự do (n-1) và (p-1)(n-1), thường tính với mức ý nghĩa
0.5%. Có thể tra giá trị k trong Bảng 5 ASTM E691 phụ thuộc vào n và p.
+ Vẽ biểu đồ thống kê Madel k của các phòng thí nghiệm để đánh giá mức độ biến
động của kj giữa các phòng, kiểm soát giới hạn +k
-Xác định giới hạn khác biệt ở độ tin cậy 95%: điều kiện lặp lại r; và điều kiện tái
lập R
r = 2.8sr; R=2.8sR (2.20)
% 100%; % 100%
r R
r R
x x
(2.21)
- Kiểm tra, đánh giá, công bố r, R hoặc %r, %R cùng với phạm vi áp dụng.
Thường sử dụng các phần mềm thống kê như Minitab, R, hoặc bảng tính Excel để
xử lý, tính toán và vẽ đồ thị.
2.5.1.3 Đánh giá độ chụm của kết quả thí nghiệm
Sau khi đã công bố các giá trị sr và sR (sau đây gọi là s) ở điều kiện lặp lại và điều
kiện tái lập trong tiêu chuẩn thí nghiệm, việc đánh giá độ chụm của kết quả thí
nghiệm như sau:
- Tập hợp số kết quả Xi của n mẫu thí nghiệm, xác định Xmax và Xmin
- Tính toán khoảng CR (hoặc còn gọi là độ rộng): CR = Xmax – Xmin (2.22)
- Xác định khoảng giới hạn cho phép ở độ tin cậy 95%: CR0.95(n)=f(n).s (2.23)
với f(n) là hệ số khoảng giới hạn, tra Bảng 2.2 của ASTM C670 [49] hoặc Bảng 2.2
của TCVN 6910-6 [3] phụ thuộc vào số mẫu n. Một số giá trị f(n): 2.8 khi n=2; 3.3
khi n=3; 3.6 khi n=4.
70
- Kiểm toán nếu CR ≤ CR0.95(n) thì đảm bảo độ chụm, trung bình số học của các giá
trị thí nghiệm là kết quả cuối cùng.
- Nếu CR > CR0.95(n) thì không đảm bảo độ chụm, tùy từng trường hợp mà có thể
thí nghiệm thêm mẫu, tính trung vị, thí nghiệm lại,
2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ chụm
2.5.2.1 Loại vật liệu
Loại BTN nghiên cứu điển hình cho khu vực phía Bắc. Nghiên cứu được thực hiện
với 2 loại BTNC12.5 và BTNC19 nhựa 60/70, được trộn từ trạm và cung cấp BTN
rời cho 8 (tám) phòng thí nghiệm khu vực phía Bắc. Bao gồm: 2 phòng của các
Trường Đại học (ĐHGTVT và ĐHCNGTVT), 1 phòng của Viện KHCN GTVT, 3
phòng từ công ty TVGS, 2 phòng của Nhà thầu Công ty Sơn Hải và Công ty ACC).
Các thông tin về phòng thí nghiệm, loại BTN, đoạn tuyến, loại mẫu được mã hóa để
đảm bảo khách quan.
Mỗi phòng thí nghiệm thực hiện: 12 mẫu BTNC12.5; 12 mẫu BTNC19, với mỗi
loại BTN có 6 mẫu ngâm 60oC trong 40 phút (điều kiện 1) và 6 mẫu ngâm 60oC
trong 24 giờ (điều kiện 2).
Hình 2.16: Thí nghiệm liên phòng (ĐHGTVT, Viện KHCN GTVT)
Hình 2.17: Thí nghiệm liên phòng (Công ty Sơn Hải, ACC)
Tổng số mẫu thí nghiệm 192 mẫu. Các chỉ tiêu chủ yếu của 2 loại BTN nghiên cứu
71
như Bảng 2.4:
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu thiết kế chủ yếu của 2 loại BTN nghiên cứu
Chỉ tiêu BTNC19 BTNC12.5
Tiêu chuẩn thiết kế QĐ 858/QĐ-BGTVT QĐ 858/QĐ-BGTVT
Loại nhựa/Hàm lượng nhựa Puma 60/70; 4.2% hỗn hợp ADCo 60/70; 4.7% hỗn hợp
Cốt liệu thô Mỏ đá Bắc Hà-Hà Nam Đồng Ao-Núi Voi, Thanh
Thủy, Thanh Liêm, Hà Nam
Cốt liệu mịn Mỏ đá Bắc Hà-Hà Nam Công ty cổ phần khoáng sản
FECON
Bột khoáng
Công ty khoáng sản Bảo
Minh - Thanh Liêm - Hà
Nam
Công ty TNHH Hằng Quang
– Phủ Lý – Hà Nam
Thành phần cấp phối thiết
kế: Lượng lọt % qua các
sàng 25; 19; 12.5; 9.5; 4.75;
2.36; 1.18; 0.6; 0.3; 0.15;
0.075
100; 91.21; 71.44; 57.99;
36.93; 25.63; 17.84; 12.09;
9.58; 8.36; 6.16
100; 100; 76.50; 66.20;
41.90; 30.40; 21.20; 15.20;
10.60; 8.20; 6.00
Độ ổn định Marshall, kN 11.50 11.92
Độ dẻo Marshall, mm 2.30 3.00
Độ rỗng dư Va, % 4.49 4.64
Độ rỗng cốt liệu VMA, % 14.22 14.36
Độ rỗng lấp đầy nhựa
VFA,%
68.42
67.68
Khối lượng riêng Gmm, % 2.632 2.608
2.5.2.2 Trình tự nghiên cứu và phân tích kết quả
Nghiên cứu theo trình tự đã phân tích. Kết quả được thể hiện ở các hình và bảng sau:
72
Phòng
Điều kiện
87654321
2121212121212121
16
14
12
10
8
6
4
2
0
S
, k
N
1
0
.1
1
6
7
1
1
.7
9
.0
8
3
3
3
1
1
.1
6
6
7
9
.7
6
6
6
7
1
0
.6
6
6
7
9
.1
1
0
.9
8
3
3
1
0
.0
1
6
7
1
1
.7
1
0
.2
1
6
7
1
1
.0
6
1
7
9
.2
2
8
3
3
1
0
.3
71
2
.0
1
6
7
1
2
.1
95% CI for the Mean
Individual standard deviations are used to calculate the intervals.
Biểu đồ độ ổn định Marshall BTNC19, kN
a) Độ ổn định Marshall BTNC19
Phòng
Điều kiện
87654321
2121212121212121
6
5
4
3
2
1
0
F
,
m
m
3
.8
9
8
3
3
3
.0
2
3
3
3
3
.6
6
6
6
7
2
.9
1
3
3
3
3
.6
4
8
3
3
3
.0
8
3
3
3
3
.8
2
2
.9
4
3
3
33
.8
9
3
.0
1
5
2
.5
8
8
3
3
2
.7
8
1
6
7
3
.5
5
3
3
3
3
.2
3
4
.1
1
6
6
7
3
.1
6
6
6
7
95% CI for the Mean
Individual standard deviations are used to calculate the intervals.
Biểu đồ độ dẻo Marshall BTNC19, mm
b) Độ dẻo Marshall BTNC19
Phòng
Điều kiện
87654321
2121212121212121
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
S
,
k
N
1
0
.3
1
2
.0
1
6
7
1
0
1
1
.7
1
6
7
9
.8
8
3
3
3
1
1
.8
1
0
.2
51
2
.0
8
3
3
1
0
.1
8
3
3
1
1
.8
8
3
3
1
0
.4
4
5
1
0
.7
7
6
7
1
0
.7
1
1
.4
6
3
3
1
3
.2
8
3
3
1
3
.3
1
6
7
95% CI for the Mean
Individual standard deviations are used to calculate the intervals.
Biểu đồ độ ổn định Marshall BTNC12.5, kN
c) Độ ổn định Marshall BTNC12.5
Phòng
Điều kiện
87654321
2121212121212121
6
5
4
3
2
1
0
F
,
m
m
3
.8
9
8
3
3
3
.0
6
1
6
7
3
.5
2
6
6
7
2
.9
4
6
6
73
.9
0
6
6
7
2
.9
3
.8
8
5
2
.9
0
1
6
73
.9
4
3
.0
4
3
3
3
2
.6
8
5
2
.6
9
8
3
3
3
.0
2
5
2
.6
5
2
.5
3
3
3
3
2
.3
6
6
6
7
95% CI for the Mean
Individual standard deviations are used to calculate the intervals.
Biểu đồ độ dẻo Marshall BTNC12.5, mm
d) Độ dẻo Marshall BTNC12.5
Hình 2.18: Kết quả thí nghiệm tính độ chụm
Hình 2.19: Minh họa biểu đồ thống kê độ ổn định 40min BTNC19
73
Bảng 2.5: Kết quả tính độ chụm
Chỉ
tiêu
BTNC19 BTNC12.5
Độ ổn
định
40min
Độ dẻo
40min
Độ ổn
định
24h
Độ dẻo
24h
Độ ổn
định
40min
Độ dẻo
40min
Độ ổn
định
24h
Độ dẻo
24h
x 11.219 3.020 9.943 3.648 11.882 2.821 10.631 3.425
Sr 0.8313 0.3411 0.6692 0.3103 0.8493 0.2594 0.7742 0.2803
%Sr 7.41% 11.30% 6.73% 8.51% 7.15% 9.20% 7.28% 8.18%
r 2.304 0.946 1.855 0.860 2.354 0.719 2.146 0.777
%r 20.54% 31.31% 18.65% 23.58% 19.81% 25.49% 20.19% 22.69%
SR 0.9546 0.3428 1.1348 0.5430 1.0526 0.3336 1.3084 0.6441
%SR 8.51% 11.35% 11.41% 14.89% 8.86% 11.83% 12.31% 18.81%
R 2.646 0.950 3.145 1.505 2.918 0.925 3.627 1.785
%R 23.59% 31.47% 31.63% 41.26% 24.55% 32.78% 34.11% 52.13%
Từ kết quả Bảng 2.5 tính các giá trị độ lệch chuẩn trung bình %Sr và độ lệch chuẩn
lặp lại %SR (1s%) và quy tròn để tĕng an toàn:
-Điều kiện lặp lại:
+ Độ ổn định Marshall: (7.41+6.73+7.15+7.28)/4 = 7.14% lấy tròn 7.00%
+ Độ dẻo Marshall: (11.30+8.51+9.20+8.18)/4=9.30% lấy tròn 9.00%
-Điều kiện tái lập:
+ Độ ổn định Marshall: (8.51+11.41+8.86+12.31)/4 = 10.27% lấy tròn 10.00%
+ Độ dẻo Marshall: (11.35+14.89+11.83+18.81)/4=14.22% lấy tròn 14.00%
Giá trị %r và %R (d2s%) được tính theo công thức: d2s%=2.8 x 1s% có lấy tròn
Kiến nghị các giá trị độ chụm như Bảng 2.6:
74
Bảng 2.6: Độ chụm Marshall ở Việt Nam
Chỉ tiêu Marshall Điều kiện thí nghiệm 1s% d2s%
Độ ổn định Marshall, %
Điều kiện lặp lại 7 20
Điều kiện tái lập 10 28
Độ dẻo Marshall, %
Điều kiện lặp lại 9 25
Điều kiện tái lập 14 39
Trong đó:
- 1s% là giới hạn hay hệ số biến sai của các kết quả thí nghiệm.
- d2s% là giới hạn sự khác biệt tối đa có thể chấp nhận được giữa hai thử nghiệm
được thể hiện dưới dạng phần trĕm của trị số trung bình 2 giá trị.
ơSo sánh kết quả Bảng 2.6 với Bảng 2.2 nhận thấy chỉ có độ chụm của độ ổn định
Marshall ở điều kiện lặp lại lớn hơn so với tiêu chuẩn AASHTO, ASTM (giá trị
1s%: 7% so với 6%) còn các giá trị khác đều nhỏ hơn. Các giá trị Bảng 2.6 cần
được tiếp tục theo dõi đánh giá để điều chỉnh trong quá trình thiết kế, thi công và
khai thác mặt đường BTN để đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
2.5.2.3 Trình tự đánh giá độ chụm của thí nghiệm Marshall
Kiến nghị trình tự đánh giá kết quả thí nghiệm 3 mẫu Marshall sử dụng nhựa 60/70:
- Tập hợp số kết quả Xi của 3 mẫu thí nghiệm, xác định Xmax và Xmin
- Tính toán khoảng CR (hoặc còn gọi là độ rộng): CR = Xmax – Xmin
- Xác định khoảng giới hạn cho phép ở độ tin cậy 95%: CR0.95(3)=f(3).s
với f(3)=3.3
- Kiểm toán nếu CR ≤ CR0.95(3) thì đảm bảo độ chụm, trung bình số học của các giá
trị thí nghiệm là kết quả cuối cùng.
- Nếu CR > CR0.95(3) thì không đảm bảo độ chụm, có thể lựa chọn cách giải quyết
sau:
75
+ Thí nghiệm lại, sau đó kiểm toán độ chụm lại
+ Đúc thêm 3 mẫu nữa sau đó tính CR của cả 6 mẫu và so sánh nếu CR ≤ CR0.95(6)
thì trung bình số học của 6 giá trị là kết quả cuối cùng. Nếu không thỏa mãn thì
trung vị của 6 giá trị là kết quả cuối cùng. Chú ý f(6)=4.
+ Bỏ đi giá trị lớn nhất, chỉ còn 2 giá trị và kiểm toán trong trường hợp n=2, nếu đạt
thì giá trị trung bình 2 mẫu là kết quả cuối cùng.
Bảng 2.7 là ví dụ các trường hợp đánh giá độ chụm của độ ổn định Marshall
Bảng 2.7: Trình tự đánh giá độ chụm của kết quả thí nghiệm Marshall
TT Chỉ tiêu Mẫu TH1 TH2 TH3
1 9.75 11.67 11.67 11.32
2 11.23 11.20 11.20 11.20 9.25
3 9.09 9.19 9.19 9.19
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_gop_phan_hoan_thien_cong_tac_dam_bao_va_k.pdf