Luận án Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. 3

DANH MỤC CÁC BẢNG . 4

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ. 5

DANH MỤC CÁC HÌNH . 6

MỞ ĐẦU . 7

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CÁC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT . 25

1.1. Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin các trƣờng đại học kỹ thuật . 25

1.2. Cơ sở thực tiễn về hệ thống thông tin các trƣờng đại học kỹ thuật . 54

Tiểu kết . 69

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC CẤU PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN CÁC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM . 71

2.1. Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin các trƣờng đại học kỹ thuật . 71

2.2. Thực trạng hoạt động hệ thống thông tin các trƣờng đại học kỹ thuật . 77

2.3. Các thành phần đảm bảo vận hành hệ thống thông tin các trƣờng đại học

kỹ thuật . 99

2.4. Đánh giá chung về các cấu phần hệ thống thông tin các trƣờng đại học

kỹ thuật . 135

Tiểu kết . 142

Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI MÔ HÌNH

HỆ THỐNG THÔNG TIN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM . 143

3.1. Đề xuất mô hình hệ thống thông tin các trƣờng đại học kỹ thuật Việt Nam143

3.2. Các giải pháp thực thi mô hình hệ thống thông tin cho các trƣờng đại học

kỹ thuật Việt Nam . 156

Tiểu kết . 173

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 174

1. Kết luận. 174

2. Kiến nghị. 174

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ . 176

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 178

PHỤ LỤC . 197

pdf232 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động thông qua NCT ổn định (Profile). Đây là dịch vụ chủ động cung cấp cho NDT những thông tin mới, đƣợc đăng ký trƣớc phù hợp với yêu cầu thƣờng xuyên đã đƣợc xác định. Đặc điểm của dịch vụ này giúp NDT cập nhật thông tin, chọn lọc thông tin cao và tiết kiệm thời gian tìm kiếm thông tin,... Trong dịch vụ phân phối thông tin chọn lọc, các CQTTTV thƣờng xác định các vai trò nhƣ sau: Xử lý yêu cầu: Có nhiệm vụ xây dựng đƣợc các lệnh tìm ổn định trên cơ sở nghiên cứu các đối tƣợng NDT của các trƣờng, thu thập, xử lý các yêu cầu, sau đó mã hoá và lập thành bộ phiếu yêu cầu (chính là lệnh tìm ổn định hay các Profile chuẩn). Xử lý tin: Có nhiệm vụ nghiên cứu và lập danh mục các nguồn tin ổn định, chủ yếu dựa vào các tài liệu hạt nhân. Danh mục này cần đƣợc nghiên cứu và bổ sung cho phù hợp. Tiến hành xử lý các tài liệu theo yêu cầu và tiêu chuẩn đã đề ra. Đánh chỉ số các kết quả xử lý bằng ngôn ngữ tìm tin của hệ thống, tạo ra đƣợc các mẫu tìm và mảng tìm. So sánh và chuẩn bị thông tin tín hiệu: Có nhiệm vụ so sánh mẫu tìm với lệnh tìm ổn định để xác định những thông tin phù hợp với từng đối tƣợng. Có nghĩa là quá trình đối chiếu so sánh để xác định các tập hợp tƣơng ứng theo kiểu từng cặp giữa Profile NDT và chỉ số các tài liệu trên cơ sở đó hệ thống chuẩn bị và gửi thông tin tín hiệu cho NDT. 96 Nhân bản tài liệu: Có nhiệm vụ nhân bản các thông tin tín hiệu, nhân bản các tài liệu gốc theo yêu cầu của các phân hệ khác. Tài liệu gốc: Có thể nhập vào phân hệ nhân bản tài liệu. Nhờ kết quả phân tích liên hệ ngƣợc hệ thống sẽ sao bản gốc với số lƣợng cần thiết gửi cho NDT. Quá trình công nghệ nhƣ trên tiết kiệm vật liệu (giấy, mực in) nâng cao hiệu quả sử dụng tài liệu. Liên hệ ngƣợc (thông tin phản hồi): Có nhiệm vụ theo dõi thu thập và phân tích các thông tin phản hồi để điều chỉnh các hoạt động của hệ thống, điều chỉnh lệnh tìm khi cần thiết và đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống. Một trong các ƣu điểm nổi bật của dịch vụ PPTTCL là có liên hệ ngƣợc ổn định. Thông qua liên hệ ngƣợc ổn định, NDT có thể nhận đƣợc các tin ở dụng cụ mong muốn và CQTT có khả năng điều chỉnh hệ thống. Hiện nay dịch vụ PPTTCL đƣợc sử dụng ở một số CQTTTV lớn nhƣ: Trung tâm học liệu ĐH Đà Nẵng, TVĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm thông tin thƣ viện ĐH công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Tổ chức dịch vụ phân phối thông tin chọn lọc trong các trƣờng đại học: Để hệ thống hoạt động có hiệu quả cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau: Đầy đủ và tối đa thông tin nhập vào và thông tin xuất ra cho NDT; liên tục và đều đặn, chu kỳ cung cấp thông tin phải phù hợp với khả năng và điều kiện của NDT; thông tin tín hiệu phải ngắn gọn nhƣng đủ để đánh giá nội dung của tài liệu; đảm bảo cung cấp tài liệu gốc theo yêu cầu trong khoảng thời gian ngắn nhất. Tổ chức tốt mối liên hệ ngƣợc: Kết quả điều tra dịch vụ PPTTCL thu đƣợc ở biểu đồ 2.3 (bảng 7 PL 1) cho thấy dịch vụ này chƣa sử dụng rộng rãi ở các trƣờng ĐH: Biểu đồ 2.3. Dịch vụ phân phối thông tin chọn lọc 97 Trong 16 CQTTTV đƣợc khảo sát, có 6/16 cơ quan triển khai dịch vụ (chiếm 37.5%), 10/ 16 cơ quan không tổ chức dịch vụ này (chiếm 62.5%). Vì vậy, mô hình này cần phải đƣợc triển khai tại hầu hết các CQTTTV ở Việt Nam nói chung và CQTTTV các trƣờng ĐHKT nói riêng. - Nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin: Nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin của mỗi ngƣời khác nhau, mọi thông tin không tự tìm đến NDT, cùng với nhu cầu sử dụng các sản phẩm thông tin, nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin không thể thiếu đối với các nhóm NDT trong các trƣờng nhằm giúp họ tiếp cận, tra tìm đƣợc những thông tin cần thiết phù hợp với mục đích, sở thích, trình độ của mình. Dịch vụ thông tin Tổng số Ngƣời dùng tin Cán bộ quản lý Giảng viên, Nghiên cứu viên Sinh viên Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Cung cấp tài liệu 719 83 53.5 108 42.0 528 46.2 Tƣ vấn, trao đổi thông tin 319 13 8.4 28 10.9 278 24.3 Phân phối thông tin chọn lọc 54 2 1.3 6 2.3 46 4.0 Đào tạo, hỗ trợ ngƣời dùng tin 249 15 9.7 32 12.5 202 17.7 Dịch vụ tham khảo 336 28 18.1 51 19.8 257 22.5 Sao chụp và in ấn tài liệu 358 50 32.3 57 22.2 251 22.0 Dịch thuật 141 8 5.2 6 2.3 127 11.1 Tìm tin trên mục lục phiếu 99 2 1.3 5 1.9 92 8.1 Tìm tin trên thƣ mục 173 14 9.0 34 13.2 125 10.9 Tìm tin trên đĩa CD-ROM 74 1 0.6 5 1.9 68 6.0 Tìm tin trên Internet 615 90 58.1 78 30.4 447 39.1 Khác 248 0 0.0 3 1.2 245 21.5 Bảng 2.7. Nhu cầu sử dụng các dịch vụ thông tin của ngƣời dùng tin Kết quả nghiên cứu thu đƣợc nêu trong bảng 2.7 chỉ rõ: Nhu cầu sử dụng các dịch vụ thông tin, trong số các dịch vụ, nhu cầu sử dụng dịch vụ tìm tin trên Internet đƣợc nhiều NDT quan tâm sử dụng nhất: NDT là CBQL sử dụng dịch vụ này chiếm 58.1%; NDT là GV, NCV chiếm 30.4% và NDT là SV chiếm 39.1%, qua đó cho thấy dịch vụ này đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn sử dụng vì tìm tin nhanh, chính xác, 98 hiệu quả và tra cứu mọi nơi, mọi lúc. Tiếp sau đó là nhu cầu sử dụng dịch vụ cung cấp tài liệu chiếm tỉ lệ cao: NDT là CBQL sử dụng dịch vụ này chiếm 53.5%; NDT là SV chiếm 46.2%. Tỉ lệ NDT sử dụng dịch vụ tìm tin trên đĩa CD-ROM là ít nhất: NDT là CBQL chiếm tỉ lệ thấp nhất là 0.6%, GV, NCV chiếm 1.9% và SV, HV, NCS chiếm 6.0%. Qua đó có thể khẳng định với sự phát triển của CNTT-TT, nhu cầu thông tin của NDT tra cứu thông tin chủ yếu qua phƣơng tiện Internet vì nó đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Ngoài các dịch vụ thông tin nói trên, các CQTTTV đang tiến hành triển khai dịch vụ thông tin trên Facebook, đây là dịch vụ hiện đại đƣợc nhiều NDT quan tâm sử dụng: địa chỉ https://www.facebook.com/ThongTinThuVienDhMoDiaChatHaNoi của thƣ viện ĐH Mở địa chất; https://www.facebook.com/libiuh?_rdr=p là địa chỉ thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh ... Thông qua Facebook thƣ viện quảng các các hình ảnh của mình và giao tiếp với NDT một cách dễ dàng thông qua các văn bản, hình ảnh, âm thanh. Đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin của cơ quan thông tin thư viện Mức độ đánh giá Tổng số Ngƣời dùng tin Cán bộ quản lý Giảng viên, Nghiên cứu viên Sinh viên Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Tốt 553 30 19.4 59 23 464 40.6 Trung bình 907 119 76.8 196 76.3 592 51.8 Yếu 94 6 3.9 2 0.8 86 7.5 Bảng 2.8. Đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện Ngƣời dùng tin đánh giá SPDVTT của các CQTTTV ở 3 mức độ: Tốt, trung bình và yếu đƣợc thể hiện trong bảng 2.8 cụ thể: Đánh giá mức độ tốt NDT là CBQL chiếm tỉ lệ 19.4%; NDT là GV, NCV chiếm tỉ lệ 23% và 40.6% là tỉ lệ sinh viên. NDT đánh giá mức độ Trung bình: NDT là CBQL chiếm tỉ lệ 76.8%; NDT là GV, NCV chiếm tỉ lệ 76.3% và NDT là sinh viên với tỉ lệ 51.8%. NDT đánh giá 99 mức độ yếu với tỉ lệ: 3.9% NDT là CBQL; 0.8% NDT là GV, NCV và tỉ lệ sinh viên đánh giá mức độ yếu là 7.5%. Nhƣ vậy, qua số liệu phân tích trên có thể khẳng định SPDVTT ở các CQTTTV các trƣờng ĐHKT đƣợc ba nhóm NDT đánh giá ở mức độ trung bình. Vì hiện nay các SPDVTT của các cơ quan còn sơ sài, không phong phú đa dạng Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức và HĐTTTV, nghiên cứu sinh đã điều tra về nhu cầu xây dựng HTTT các trƣờng đại học kỹ thuật Việt Nam: Các cơ quan này đánh giá ở ba mức độ: rất cần đƣợc đa số cơ quan quan tâm (chiếm tỉ lệ cao nhất 68.8%), tiếp đến cơ quan lựa chọn cần (chiếm 31.2%), không có cơ quan nào không cần xây dựng HTTT các trƣờng ĐHKT tỉ lệ 0%. Vì vậy, nhu cầu của các cơ quan các trƣờng ĐH này rất cần có HTTT các trƣờng ĐHKT để trao đổi, tích hợp NLTT trong hệ thống. 2.3. Các thành phần đảm bảo vận hành hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật 2.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng công nghệ thông tin, tài chính 2.3.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật * Cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cơ quan thông tin thƣ viện Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở vật chất tại các cơ quan thông tin thƣ viện đƣợc trang bị khá, CQTTTV có diện tích khá rộng, số lƣợng chỗ ngồi cho NDT nhiều, đáp ứng đƣợc nhu cầu của NDT, cụ thể trong bảng 2.9 dƣới đây: Tên cơ quan thông tin các trƣờng Đại học kỹ thuật Diện tích (m2) Chỗ ngồi Trụ sở Cơ quan thông tin thƣ viện < 2000 2000- 4000 > 4000 < 1000 1000- 2000 > 2000 Chung Riêng Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội x x x Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải x x x Thƣ viện ĐH Xây dựng x x x Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội x x x 100 Tên cơ quan thông tin các trƣờng Đại học kỹ thuật Diện tích (m2) Chỗ ngồi Trụ sở Cơ quan thông tin thƣ viện < 2000 2000- 4000 > 4000 < 1000 1000- 2000 > 2000 Chung Riêng Thƣ viện Đại học Mỏ địa chất x x x Thƣ viện ĐH Thủy lợi x x x Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội x X x Thƣ viện ĐH Điện lực x x x Thƣ viện Học viện công nghệ Bƣu chính viễn thông x x x Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam x x x Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng x x x Thƣ viện ĐH Nha Trang x x x Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh x x x Thƣ viện ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh x X x Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh x x x Thƣ viện ĐH Công nghệ TP. Hồ Chí Minh x x x Bảng 2.9. Tổng diện tích sử dụng tại cơ quan thông tin thƣ viện Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở vật chất tại các CQTTTV đƣợc trang bị khá tốt: CQTTTV có diện tích khá rộng (6 cơ quan có diện tích trên 4.000m2). Ví dụ Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng gần 8.000m2 và có trụ sở riêng; Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh trên 8000m2; Có 4 cơ quan có diện tích 2.000-4.000m 2; Số cơ quan còn lại dƣới 2.000m2. Bên cạnh đó, số lƣợng chỗ ngồi ở các cơ quan nhiều trên 2.000 chỗ ngồi gồm 2 cơ quan, trên 1.000 chỗ ngồi gồm có 3 cơ quan, số cơ quan còn lại dƣới 1.000 chỗ ngồi; Trong số 11/16 cơ quan có trụ sở riêng, 5 cơ quan trụ sở còn chung với các đơn vị khác trong trƣờng (chiếm 31.3%). 101 Trang thiết bị: Kết quả thu đƣợc tại bảng 2.10 cho thấy đƣợc trang bị khá hiện đại phục vụ cho công tác chuyên môn cũng nhƣ công tác quản lý thƣ viện, cụ thể: 100% các cơ quan đều có máy in, máy quét; Trong số các thiết bị, máy chiếu 10/16 cơ quan đƣợc trang bị (chiếm 62.5%); Máy quay số/máy ảnh số: 12/16 cơ quan đƣợc trang bị thiết bị này (chiếm 75%); Cổng từ: 9/16 cơ quan có (chiếm 56.3%). TT Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trƣờng Đại học kỹ thuật Máy in Máy chiếu Máy quét Máy ảnh số/máy quay số Cổng từ 1 Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội 8 4 4 0 2 2 Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 5 1 4 2 3 3 Thƣ viện ĐH Xây dựng 9 2 5 3 2 4 Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 4 1 4 3 2 5 Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 7 0 2 0 0 6 Thƣ viện ĐH Thủy lợi 6 0 1 0 2 7 Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 15 5 2 3 2 8 Thƣ viện ĐH Điện lực 5 1 2 2 2 9 Thƣ viện Học viện công nghệ Bƣu chính viễn thông 3 0 1 3 0 10 Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam 5 2 2 4 1 11 Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 10 5 1 3 2 12 Thƣ viện ĐH Nha Trang 10 5 5 4 1 13 Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 4 1 7 2 1 14 Thƣ viện ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh 4 1 1 1 0 15 Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh 5 0 10 1 1 16 Thƣ viện ĐH Công nghệ TP. Hồ Chí Minh 3 0 3 0 0 Bảng 2.10. Trang thiết bị tại các cơ quan thông tin thƣ viện 2.3.1.2. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin Các cơ quan thông tin thƣ viện đều đã đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ cho việc xây dụng hạ tầng CNTT-TT, nhƣ hệ thống máy chủ, máy trạm, mạng không dây (Wireless) và phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp. 102 TT Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trƣờng Đại học kỹ thuật Số máy chủ Số máy trạm Số mạng không dây (Wireless) Tên phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp 1 Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội 3 150 0 VTLS, Dspace 2 Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 2 64 6 Ilib, Dlib 3 Thƣ viện ĐH Xây dựng 6 200 15 Dspace, Koha 4 Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 1 30 4 Libol, Dspace 5 Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 0 30 2 ISIS308,WINIS, phần mềm do thƣ viện tự xây dựng 6 Thƣ viện ĐH Thủy lợi 3 120 2 Aleph 7 Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 2 350 25 Libol 8 Thƣ viện ĐH Điện lực 0 20 2 Libol 9 Thƣ viện Học viện công nghệ Bƣu chính viễn thông 2 20 1 Libol 10 Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam 2 80 15 Libol 11 Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 13 250 4 Vebrary, Dspace 12 Thƣ viện ĐH Nha Trang 2 130 10 Kipos 13 Thƣ viện ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh 3 127 6 VTLS 14 Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 3 230 6 Dspace, Greenstone Phần mềm TVS 15 Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh 1 90 1 ZLIS(Library information system) 16 Thƣ viện ĐH Công nghệ TP. Hồ Chí Minh 3 100 2 LIS(Library information system) Bảng 2.11. Thiết bị tin học và phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp tại các cơ quan thông tin thƣ viện Bảng 2.11 cho thấy: Có 13/16 cơ quan có máy chủ để quản trị CSDL và phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp (chiếm 81.25%); 100% các cơ quan có máy trạm (máy tính nối mạng) và một số CQTTTV có sử dụng mạng không dây (Wireless) phục vụ công tác nghiệp vụ, đọc tài liệu điện tử và tra cứu thông tin cho NDT. Ví dụ Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 250 máy trạm, TVĐH công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 230 máy trạm; Ngoài hệ thống mạng cáp quang 15/16 cơ quan đƣợc đầu tƣ trang bị mạng không dây (Wireless) nhằm thuận tiện cho việc tra cứu thông tin trong khuôn 103 viên của cơ quan (chiếm 93.8%). Phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp: 100% các trƣờng ứng dụng, nhƣng chƣa có sự thống nhất về phần mềm để chia sẻ thông tin. Có cơ quan ứng dụng phần mềm Ilib, Libol, VTLS, Kipos hoặc phần mềm Library Information System,...do kinh phí đầu tƣ và dự án của mỗi trƣờng khác nhau. Có CQTTTV ứng dụng phần mềm quản trị thƣ viện tài liệu số Greenstone, Dspace,... Bảng 2.12 cho thấy với 16 cơ quan mà sử dụng 9 phần mềm, đó là: Ilib, WINIS, Vebrary, Kipos, Dspace, ZLIS, LIS. Trong đó, phần mềm VTLS có 2 cơ quan sử dụng chiếm 12.5%; Libol có 5 cơ quan ứng dụng (chiếm 37.5%) và 8 cơ quan còn lại ứng dụng 8 phần mềm thƣ viện khác nhau. Phần mềm đang ứng dụng Số cơ quan thông tin thƣ viện sử dụng phần mềm Tỉ lệ % Phần mềm thƣ viện tích hợp Ilib 1 6.3 Libol 5 31.3 Vebrary 1 6.3 VTLS 2 12.5 Aleph 1 6.3 WINISIS 1 6.3 Kipos 1 6.3 ZLIS (Library information system) 1 6.3 LIS (Library information system) 1 6.3 Phần mềm thƣ viện số Dspace, Greenstone 1 6.3 Bảng 2.12. Phần mềm đang đƣợc ứng dụng tại các cơ quan thông tin thƣ viện Hệ thống mạng: 100% các CQTTTV đều đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng mạng hiện đại: Mạng LAN, WAN, mạng Internet và hệ thống mạng không dây (Wireless) nhằm phục tra cứu thông tin cho NDT trong các trƣờng ĐHKT. Đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin về việc đáp ứng được nhu cầu tin của người dùng tin Để đánh giá về hiện trạng cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT, với câu hỏi: “Cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT của NDT không”?, kết quả nghiên cứu thể hiện ở biểu đồ 2.4. NDT đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT ở 3 mức độ đánh giá: tốt, trung bình và yếu. Đánh giá mức độ tốt của 3 nhóm NDT nhƣ sau: CBQL 19.4%; GV, NCV 33.9% và SV 42.4%; NDT đánh giá mức độ 104 trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất: NDT là CBQL 76.8%; GV, NCV 62.3% và SV là 50.1%; NDT đánh giá đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT mức độ yếu tỉ lệ thấp nhất, tỉ lệ của 3 nhóm NDT lần lƣợt là: CBQL 3.9%; GV, NCV 3.9% và SV 7.5%. Kết quả nghiên cứu này có thể khẳng định cả ba nhóm NDT đều đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT ở mức trung bình. Biểu đồ 2.4. Mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin 2.3.1.3. Tài chính Nguồn kinh phí cho hoạt động thông tin thƣ viện hiện tại chủ yếu là do ngân sách Nhà nƣớc cấp. Bên cạnh đó, các CQTTTV cũng đƣợc mở rộng các kênh tài chính khác nhau nhƣ: các khoản tài trợ của các tổ chức trong nƣớc, quốc tế và xã hội hóa, thu từ các dịch vụ của thƣ viện khai thác các NLTT và bán các APTT). Nguồn kinh phí đều tăng lên do sự tăng mức đầu tƣ cho hoạt động và do sự mất giá của đồng tiền. Kinh phí bổ sung tài liệu: Đối với các cơ quan thông tin thƣ viện hoạt động thông tin mang tính hành chính (cơ chế xin - cho), kinh phí hoạt động theo nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp. Trong đó, có cơ quan đƣợc đầu tƣ kinh phí cho HĐTTTV theo kế hoạch hàng năm, có cơ quan cắt giảm đầu tƣ ngân sách cho hoạt động này ngày càng ít đi. Qua số liệu khảo sát kinh phí đầu tƣ cho hoạt động và bổ sung tài liệu đƣợc các CQTTTV đánh giá ở ba mức độ: rất đảm bảo chiếm tỉ lệ rất thấp 6.3%; đảm bảo chiếm tỉ lệ cao nhất 56.3% và không đảm bảo chiếm 37.5%. Nhƣ vậy, kinh phí cho hoạt động và bổ sung tài liệu ở các cơ quan về cơ bản là đảm bảo. Cụ thể kết quả 105 nghiên cứu đƣợc thể hiện trong bảng 2.13 cho thấy kinh phí bổ sung tài liệu tại CQTTTV năm 2010-2014: Có cơ quan đƣợc đầu tƣ trên 1 tỷ đồng/1 năm và có cơ quan chỉ đƣợc đầu tƣ 50 triệu đồng/1 năm. Ví dụ Thƣ viện Học viện Công nghệ Bƣu chính viễn thông năm 2013, đầu tƣ kinh phí bổ sung tài liệu rất ít và số cơ quan còn lại đƣợc đầu tƣ khoảng trên 500 triệu đồng/năm. Nhƣ vậy, với lƣợng kinh phí này, hầu hết các cơ quan có kinh phí đảm bảo cho HĐTTTV. Đơn vị tính: triệu đồng Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trƣờng Đại học kỹ thuật Kinh phí 2010 2011 2012 2013 2014 Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội 1000 1000 1300 1350 1510 Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 300 400 400 400 430 Thƣ viện ĐH Xây dựng 400 400 400 410 430 Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 375 370 967 499 500 Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 300 300 300 350 380 Thƣ viện ĐH Thủy lợi 1700 881 1600 1496 1060 Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 900 700 1000 1100 1200 Thƣ viện ĐH Điện lực 100 100 100 200 200 Thƣ viện Học viện công nghệ Bƣu chính viễn thông 200 150 150 50 60 Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam 50 60 120 150 500 Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 300 300 300 300 300 Thƣ viện ĐH Nha Trang 2000 2150 2200 2300 2500 Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 1000 1000 1000 1000 1000 Thƣ viện ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh 1000 1100 1150 1150 830 Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh 800 800 1000 1150 1200 Thƣ viện ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh 50 50 100 110 115 Bảng 2.13. Kinh phí bổ sung tài liệu tại các cơ quan thông tin thƣ viện qua các năm Lý do kinh phí của các CQTTTV có năm tăng, có năm giảm do lãnh đạo một số trƣờng ĐHKT không quan tâm nhiều đến công tác bổ sung tài liệu, cắt giảm chi tiêu công nhƣ: Thƣ viện Học viện Công nghệ bƣu chính viễn thông, thƣ viện ĐH Thủy lợi. 2.3.2. Nhân lực thông tin thư viện Tiềm lực cán bộ của CQTTTV đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu của đội ngũ cán bộ [46]. Dựa trên số liệu khảo sát về nguồn nhân lực TTTV tại các CQTTTV đƣợc trình bày khái quát ở bảng 2.14, kết quả phân tích nguồn nhân lực TTTV đƣợc chia theo các phƣơng diện: Độ tuổi và giới tính; Trình độ chuyên môn, ngành đào tạo [51]. 106 Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trƣờng Đại học kỹ thuật Tổng số Giới tính Độ tuổi Trình độ nhân lực Chuyên môn đƣợc đào tạo Nam Nữ Từ 21 đến 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Trên 51 tuổi Trung cấp Cao đẳng, Đại học Thạc sỹ Nhiên cứu sinh/ Tiến sỹ Thông tin - Thƣ viện Công nghệ thông tin Ngoại ngữ Khác Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội 44 11 33 8 24 10 2 0 25 19 0 33 5 2 4 Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 18 3 15 1 12 4 1 0 11 6 1 9 1 1 7 Thƣ viện ĐH Xây dựng 18 4 14 3 12 3 0 4 12 2 0 6 4 1 7 Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 19 5 14 1 17 0 1 0 15 4 0 14 1 2 2 Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 22 8 14 6 13 2 1 1 18 2 1 10 6 0 6 Thƣ viện ĐH Thủy lợi 18 4 14 3 8 5 2 2 13 2 0 5 3 3 6 Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 22 2 20 5 15 2 0 0 15 9 1 22 0 0 3 Thƣ viện ĐH Điện lực 11 5 6 5 4 1 1 0 6 1 1 3 2 0 3 Thƣ viện Học viện Công nghệ Bƣu chính viễn thông 7 1 6 0 6 0 1 0 3 0 0 2 0 0 1 Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam 21 9 12 5 9 4 3 0 13 1 0 8 0 0 6 Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 46 19 27 10 15 11 10 12 28 6 0 15 3 5 23 Thƣ viện ĐH Nha Trang 16 5 11 3 5 3 5 4 12 0 0 7 1 0 8 Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. HCM 35 7 28 16 10 6 3 2 29 4 0 18 3 1 13 Thƣ viện ĐH Bách khoa TP. HCM 22 2 20 9 6 3 4 4 16 2 0 13 2 3 4 Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP. HCM 11 2 9 8 2 1 0 2 7 2 0 7 2 1 1 Thƣ viện ĐH Công nghệ TP. HCM 5 2 3 2 2 1 0 0 4 1 0 2 1 0 2 Bảng 2.14. Hiện trạng nhân lực của các cơ quan thông tin thƣ viện 107 - Về cơ cấu độ tuổi và giới tính + Cơ cấu độ tuổi của CBTTTV: Kết quả khảo sát cho thấy, CBTTTV trong CQTTTV có độ tuổi: Từ 31 đến 40 (150/335) chiếm tỉ lệ 44.8%; dƣới 30 (95/335) chiếm 28.4%; từ 41 đến 50 (56/355) chiếm 16.7%; và độ tuổi trên 51 (34/335) chiếm 10.1%. Nhìn chung, độ tuổi cán bộ chiếm tỉ lệ cao nhất là độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi và từ 21 đến 30 tuổi. Nhƣ vậy, cơ cấu lao động theo độ tuổi cho thấy đội ngũ CBTTTV của các trƣờng ĐHKT là lực lƣợng lao động trẻ, là những lao động trong giai đoạn cống hiến. Lợi thế của nguồn nhân lực này là nhiệt huyết, khả năng học hỏi tốt, sẵn sàng tiếp thu sự đổi mới và năng động; Sau đó là độ tuổi 41 đến 50 tuổi và tỉ lệ thấp nhất là độ tuổi trên 51. + Giới tính của CBTTTV: Kết quả khảo sát 16 CQTTTV cho thấy: Cơ cấu cán bộ theo giới tính có sự chênh lệch khá lớn, trong tổng số 335 cán bộ chỉ có 89 cán bộ là nam (chiếm tỉ lệ 26.6%) trong khi số cán bộ nữ là 246 (chiếm tỉ lệ 73.4%). Do đặc thù công việc, đội ngũ CBTTTV của các trƣờng này chủ yếu là cán bộ nữ. Biểu đồ 2.6. Phân bố cán bộ thông tin thƣ viện theo giới tính Biểu đồ 2.5. Phân bố cán bộ thƣ viện theo độ tuổi 108 - Trình độ chuyên môn, ngành đào tạo của CBTTTV tại các trƣờng ĐHKT: + Số liệu điều tra về trình độ chuyên môn của CBTTTV các trƣờng ĐHKT trong biểu đồ 2.7 cho thấy, số ngƣời có trình độ trung cấp là 31 ngƣời (chiếm tỉ lệ 9.3%), trình độ cao đẳng, ĐH là 238 ngƣời (chiếm 71.0%), trình độ thạc sĩ là 61 ngƣời (chiếm tỉ lệ 18.2%) và trình độ NCS/tiến sĩ là 5 ngƣời (chiếm 1.5%). Nhƣ vậy phần lớn nhân lực TTTV có trình độ cao đẳng, ĐH. Biểu đồ 2.7. Phân bố nhân lực thông tin thƣ viện theo trình độ + Chuyên môn đƣợc đào tạo: Số liệu khảo sát cho thấy, cơ cấu ngành nghề của CBTTTV cũng đa dạng, trong số 335 cán bộ tại 16 CQTTTV, có 164 cán bộ đƣợc đào tạo chuyên ngành TTTV (chiếm tỉ lệ 49.0%), 36 cán bộ đƣợc đào tạo về chuyên ngành CNTT (chiếm tỉ lệ 10.7%), chuyên ngành về ngoại ngữ có 22 cán bộ (chiếm tỉ lệ 6.6%). Điều đáng nói số lƣợng cán bộ công tác trong HĐTTTV đƣợc đào tạo từ các chuyên ngành khác khá cao là 113 ngƣời (chiếm tỉ lệ 33.7%) (Biểu đồ 2.8). Đây cũng là lý do mà các CQTTTV hoạt động chƣa hiệu quả. Biểu đồ 2.8. Phân bố nhân lực thông tin thƣ viện theo chuyên môn đƣợc đào tạo Để tổ chức và hoạt động thông tin thƣ viện cần có cán bộ có trình độ CNTT làm nhiệm vụ chuyên trách về CNTT, kết quả nghiên cứu đƣợc nêu trong bảng 2.15 109 cho thấy: Số CQTTTV có cán bộ chuyên trách về CNTT là 14 (chiếm tỉ lệ 87.5%), số cơ quan không có cán bộ chuyên trách về CNTT là 2 (chiếm 12.5%). Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trƣờng Đại học kỹ thuật Có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội X Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải X Thƣ viện ĐH Xây dựng X Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 0 Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất X Thƣ viện ĐH Thủy lợi X Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội X Thƣ viện ĐH Điện lực X Thƣ viện Học viện CN Bƣu chính viễn thông 0 Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam X Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng X Thƣ viện ĐH Nha Trang X Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh X Thƣ viện ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh X Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh X Thƣ viện ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh X Bảng 2.15. Cơ quan thông tin thƣ viện có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin Đi sâu phân tích thấy đƣợc bất cập: Một số cơ quan không có cán bộ chuyên trách về CNTT, không đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành TTTV và yếu về ngoại ngữ. Điều này dẫn đến việc thu thập, XLTT, lƣu trữ và cung cấp thông tin không đầy đủ và thiếu sự phù hợp. Nguyên nhân của sự bất cập này là do đơn vị chƣa quan tâm công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ một cách bài bản, đúng qui chế. Điều này đã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng HĐTTTV trong các trƣờng ĐH. - Với câu hỏi: Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực ở cơ quan thông tin thƣ viện hiện nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc không? Đánh giá ở 3 mức: Tốt, trung bình và yếu. Kết quả nghiên cứu thu đƣợc ở biểu 110 đồ 2.9 cho thấy: CQTTTV đánh giá mức độ: rất tốt là 9 cơ quan (chiếm tỉ lệ 56.3%), trung bình là 5 cơ quan (chiếm 31.3%), yếu là 2 cơ quan (chiếm 12.5%). Biểu đồ 2.9. Số lƣợng và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_luan_an_ban_in_do_tien_vuong_6662_1853714.pdf
Tài liệu liên quan