Luận án Nghiên cứu khả năng nghe - hiểu của trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. 3

1.1. Tổng quan về điện cực ốc tai.3

1.1.1. Cấu tạo-hoạt động của hệ thống điện cực ốc tai . 3

1.1.2. Hiệu chỉnh điện cực ốc tai. 6

1.2. Tổng quan về huấn luyện phục hồi khả năng nghe nói, đánh giá kết quả

nghe nói cho trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện.8

1.2.1 Huấn luyện phục hồi khả năng nghe-nói của trẻ sau cấy điện cực ốc tai 8

1.2.2. Phương pháp trị liệu nghe-nói. 9

1.2.3. Đánh giá khả năng nghe - nói của trẻ sau huấn luyện . 20

1.3. Tổng quan về lịch sử phát triển BTT, cơ sở xây dựng BTT Tiếng Việt .32

1.3.1. Lịch sử phát triển BTT trên thế giới và Việt Nam, ứng dụng đánh

giá trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện. . 32

1.3.2. Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt của việc xây dựng BTT cho trẻ

tiền học đường. 35

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 52

2.1. Đối tượng nghiên cứu.52

2.2. Phương pháp nghiên cứu.53

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 53

2.2.2. Nội dung nghiên cứu. 53

2.3. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu .55

2.4. Các bước tiến hành .56

2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu .57

2.5.1. Mục tiêu 1. 57

2.5.2. Mục tiêu 2. 57

2.6. Sai số và cách khắc phục sai số .582.6.1. Mục tiêu 1. 58

2.6.2. Mục tiêu 2. 58

2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .58

2.7.1. Địa điểm nghiên cứu . 58

2.7.2. Thời gian nghiên cứu . 58

2.8. Phân tích và xử lý số liệu .59

2.9. Đạo đức trong nghiên cứu.59

2.10. Sơ đồ nghiên cứu .60

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ. 61

3.1. Xây dựng BTT Tiếng Việt cho trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện.61

3.1.1. Xác định danh sách từ vựng thông dụng ở trẻ em dưới 6 tuổi. 61

3.1.2. Xây dựng BTT Tiếng Việt cho trẻ dưới 6 tuổi . 66

3.1.3. Kiểm định giọng của người đánh giá. 74

3.1.4. Kiểm định lại phân loại âm học của BTT bằng giọng đánh giá thực tế74

3.1.5. Kiểm định BTT trên trẻ bình thường . 81

3.2. Đánh giá khả năng nghe - hiểu của trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện. .82

3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 82

3.2.2. Tình trạng thính lực - ngôn ngữ trước cấy ĐCOT . 84

3.2.3. Kết quả khả năng nghe - nói sau huấn luyện . 86

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . 100

4.1. Xây dựng BTT cho trẻ <6 tuổi .100

4.1.1. Đặc điểm của BTT Tiếng Việt cho trẻ em. 100

4.1.2. Nguyên tắc xây dựng BTT. 102

4.1.3. Nguyên tắc đánh giá khả năng nghe- hiểu bằng BTT. 106

4.1.4. Kiểm định BTT . 107

4.2. Đánh giá khả năng nghe hiểu của trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện.108

4.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 1084.2.2. Thính lực và khả năng nghe hiểu trước cấy ĐCOT . 111

4.2.3. Khả năng nghe đơn âm sau cấy ĐCOT. 112

4.2.4 Khả năng nghe - hiểu của trẻ sau cấy ĐCOT. 115

KẾT LUẬN . 126

KIẾN NGHỊ. 128

pdf149 trang | Chia sẻ: thanhtam3 | Ngày: 30/01/2023 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu khả năng nghe - hiểu của trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ đơn âm tiết thông dụng, phù hợp lứa tuổi ≤ 6t Phân tích ngữ âm Phân loại từ theo âm sắc Phân loại từ theo âm sắc Cao Trung Thấp Phân tích âm học - Giọng nam chuẩn phương ngữ bắc bộ - Giọng nữ chuẩn phương bắc bộ (Giọng đánh giá) BTT cho 3 lứa tuổi Tỷ lệ cân bằng âm học Cao:Trung:Thấp 150 học sinh mẫu giáo có sức khỏe, trí tuệ bình thường. Kiểm định thực tế BTT (- cân bằng âm học) - phù hợp lứa tuổi) Đánh giá cho trẻ dưới 6 tuổi sau cấy ốc tai điện tử, sau huấn luyện 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng. - Ngưỡng nghe đơn âm - 6 âm Lings Khả năng nghe hiểu Khả năng nói 61 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1. Xây dựng BTT Tiếng Việt cho trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện - Xác định những từ đơn, thông dụng, giàu hình ảnh (có hình ảnh minh hoạ tương ứng) mà trẻ dưới 6 tuổi biết và sử dụng thường xuyên. - Loại bỏ những từ trẻ khó hiểu, khó phát âm, hình ảnh minh hoạ không rõ ràng, hay bị nhầm lẫn. - Xây dựng BTT gồm hai danh sách thử có 25 từ tương ứng với hình ảnh tương ứng. - Thử nghiệm trên những trẻ bình thường nhằm kiểm định sự phù hợp, độ khó - dễ của hai danh sách từ trong mỗi BTT của từng lứa tuổi. - Kiểm định lại về mặt âm học để xác định chính xác các từ đã được cân bằng âm học. - Phân bố đều trong mỗi danh sách: số từ cân bằng về mặt âm học: Cao - Trung - Thấp 3.1.1. Xác định danh sách từ vựng thông dụng ở trẻ em dưới 6 tuổi - Dựa vào đặc điểm phát triển ngôn ngữ, phát âm Tiếng Việt, vốn từ của trẻ em dưới 6 tuổi. - Giáo trình cho trẻ mầm non, nghiên cứu của khoa giáo dục đặc biệt trường đại học sư phạm 1... - Danh sách các từ thông dụng mà tác giả Nguyễn Thị Hằng đã tổng hợp 1131 từ đơn âm tiết từ các bảng từ của: + Bảng 320 từ tần số xuất hiện cao của Đặng Thái Minh, Nguyễn Vân Phổ. + Danh sách 700 từ xuất hiện tần số cao của Nguyễn Đức Dân + Bảng từ TLL của Ngô Ngọc Liễn + Bảng từ TLL của Nguyễn Hữu Khôi 62 + Bảng từ thông dụng trong giáo trình tiếng Việt của Nguyễn Văn Huệ - Tham khảo nghiên cứu của tác giả Giang Phạm công bố năm 2008 về tần suất xuất hiện các từ thông dụng trong các ấn phẩm Tiếng Việt dùng cho trẻ em. Tác giả này đã tìm ra bảng từ gồm 5374 từ, tuy nhiên chúng tôi phải chọn lọc lại những từ phù hợp với lứa tuổi nghiên cứu, với các tác giả trong nước. Vì theo bảng từ này cũng có nhiều từ không hợp lý cần loại bỏ: Các từ đa âm tiết, từ không rõ nghĩa, thành phần tham gia cấu tạo từ, từ có yếu tố nước ngoài... Chỉ chọn những từ thuộc từ loại cơ bản: danh từ, động từ, tính từ [54]. Bảng 3.1: Danh sách từ cơ bản phù hợp với trẻ dưới 6 tuổi Anh Vàng Chú Biển Ngựa Nói Chó Cá Khóc Rắn Thỏ Nhà Quả Cười Trống Hổ Bé Áo Mũ Trường Mắt Chạy Đầu Lá Bàn Nghe Gà Cây Đứng Đói Đi Mèo Nhỏ Đỏ Vườn Người Mới Vui Nằm Khỉ Gấu Bà Trắng Sông Hươu Chuột Chim Ngồi Kéo Kiến Đẹp Đường Cao Bò Trâu Tay Chị Chân Dê Tai Nhảy Ngủ Xanh Thuyền Uống Ông Nước Đàn Lợn Rùa Mẹ Ăn Bánh Voi Dế Hoa To Xe Bụng Mũi Vịt Biển Xinh Trứng Vẽ Mưa Ong Đen Sóc Quần 63 Chào Sói Lưng Hát Cầu Mặc Mồm Đọc Giường Cờ Sạch Nóng Răng Khoẻ Đèn Trăng Nắng Xấu Tắm Sân Nghèo Lạnh Ngã Chợ Mây Lửa Tranh Leo Sữa Múa Bếp Giầy Táo Phim Ngoan Viết Thang Cốc Gầy Chim Hộp Chăn Bế Dép Nước Tóc Dao Giặt Vuông Ho Bướm Kem Tủ Son Vàng Tôm Bát Giầy Khoẻ Chạy Chuông Kẹo Gương Tay Hoa Ghế Cam Thìa Buồn Bơi Bánh Ngủ Cổ Trứng Khăn - Dựa vào những nguyên tắc phân tích ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt: + Thanh điệu không ảnh hưởng tới phân loại âm sắc của âm tiết. + Âm sắc của âm tiết do vần và âm đầu quyết định:  Âm sắc của vần chủ yếu do âm chính (nguyên âm quyết định). Tuy nhiên, trong các vần nửa khép, bán nguyên âm cuối có ảnh hưởng tới âm sắc của vần. Do vậy cần loại trừ các từ đơn có vần ai, ay, ây, iu ra khỏi danh sách các từ để xây dựng BTT.  Âm sắc của âm tiết phụ thuộc chủ yếu vào âm sắc của vần, có nghĩa là âm sắc của âm tiết cùng loại âm sắc của vần. Phụ âm đầu kết hợp với vần khá lỏng lẻo. Do đó để tạo sự chặt chẽ trong cân bằng ngữ âm cần loại bỏ các từ đơn âm tiết có âm sắc vần và phụ âm đầu đối nghịch (vần âm sắc cao, phụ âm đầu âm sắc thấp, vần âm sắc thấp, phụ âm đầu âm sắc cao). 64 Phân loại âm tiết Tiếng Việt theo âm sắc gồm hai bước: Bước 1: Phân loại vần: dựa vào nguyên âm, loại một số trường hợp khi âm cuối là bán nguyên âm: ai, ay,ây,iu. Bước 2: Phân loại theo vần và âm đầu, loại các trường hợp âm đầu và vần có âm sắc đối nghịch. Bước 3: Dùng hai giọng phương ngữ bắc bộ chuẩn, 1 nam, 1 nữ kiểm định lại âm sắc của các từ đã được xác định. Danh sách và phân nhóm về mặt lý thuyết các từ theo âm sắc để xây dựng BTT Bảng 3.2: Danh sách các từ có âm sắc trung Bà Chăn Đũa Lưng Tắm Bác Cháo Đứng Lược Thấp Bàn Chảo Đường Lưỡi Trăng Bẩn Chậu Ga Má Trâu Bánh Chợ Gà Mắt Trứng Bát Cờ Gạo Mưa Vàng Bơi Cơm Già Nắng Xấu Bướm Cửa Giường Nâu Ăn Bưởi Chữ Gương Ngựa Áo Cá Cười Hát Nhà Mặt Cam Đàn Hoa Quả Mới Cao Dao Khăn Quạt Nhãn Cặp Đầu Lá Răng Thang Cầu Dứa Lợn Sao Voi Chân Dừa Lửa Sữa Trắng Nằm Ngã Chào Dao Vàng Gấu Lạnh Vuông Quần Sữa Nhận xét: Theo cân bằng âm học lý thuyết: Có 68 từ âm sắc trung 65 Bảng 3.3:Danh sách các từ có âm sắc cao Chanh Phim Trẻ Vẽ Mèo Chim Sách Ve Béo Anh Dê Sạch Ví Biển Chị Dế Thìa Viết Trèo Ếch Thuyền Vịt Ném Gánh Tiêm Xanh Bế Ghế Tim Xiếc Đi Kem Tím Đẹp Kéo Khế Tranh Sách Đèn Kính Tre Tết Dép Nhận xét:: Theo cân bằng âm học lý thuyết: Có 43 từ âm sắc cao. Bảng 3.4: Danh sách các từ có âm sắc thấp Bò Lọ Nóng To Khóc Bố Lúa Núi Tối Gió Bóng Môi Ốc Tôm Đỏ Bụng Múa Ổi Võng Đen Buồn Mũi Ôm Vui Hổ Bút Ngồi Ông Uống Cười Cổ Ngủ Ong Mồm Đỏ Nói Rổ Thỏ Gió Túi Rùa Tròn Gối Ngỗng Tóc Đọc Nhận xét: Theo cân bằng âm học lý thuyết: Có 46 từ âm sắc thấp. 66 3.1.2. Xây dựng BTT Tiếng Việt cho trẻ dưới 6 tuổi - Căn cứ vào đặc điểm phát âm, ngôn ngữ của trẻ dưới 6 tuổi, vốn từ thông dụng. Tổng hợp, phân tích từ các nguồn dữ liệu ở trên. Chúng tôi chọn được danh sách vốn từ chung, cơ bản, gần gũi lứa tuổi về mặt nhận thức và phát âm, các từ giàu hình ảnh, các hình ảnh không dễ bị nhầm lẫn, thoả mãn các yêu cầu cơ bản về mặt lý thuyết cân bằng âm học. Bao gồm 150 từ: Bảng 3.5: Danh sách các từ đủ tiêu chuẩn để xây dựng BTT. Mắt Bà Chào Trắng Vẽ Nóng Má Mẹ Dao Vàng Võng Lạnh Tóc Bé Kéo Xanh Túi Xấu Mồm Cốc Uống Tím Trứng Đẹp Bánh Hộp Ngồi Khăn Dứa Gà Anh Bóng Múa Đỏ Ổi Khăn Chị Bố Bụng Đen Tôm Ghế Táo Ông Cổ Quần Gối Núi Hoa Kẹo Lưng Ném Sữa Sông Mèo Kem Trâu Trèo Cặp Chim Thỏ Lợn Đầu Hổ Chợ Chó Bò Voi Chân Ong Giường Trăng Áo Ô Răng Gấu Cao Sao Cá Lọ Lửa Ngựa Thấp Nhà Cam Nhà Gạo Khóc Béo Lợn Dép Lá Chim Cười Gương Ném Đèn Bếp Gánh Ngủ Cầu Viết Kính Thang Ốc Sách Biển Mũ Bàn Bế Bướm Bút Vui Ví Cờ Đi Mưa Hát Buồn Ôm Thìa Ăn Vẽ Bơi Tròn Sạch Uống Nằm Tiêm Tắm Vuông Bẩn Túi Đàn Đọc Ngã Sách To Khóc Bát Gió Đứng Tết Nhỏ Múa Dừa Mũi Ếch Thuyền Quạt 67 - Tìm kiếm các hình ảnh biểu thị tương ứng với các từ trong danh sách từ internet, sách, truyện cho trẻ tiền học đường, giáo trình cho trẻ mầm non... - Xây dựng BTT theo 3 lứa tuổi: Mỗi lứa tuổi gồm 2 danh sách + BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi + BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi + BTT cho trẻ > 5 tuổi Mỗi BTT gồm 50 từ dễ hiểu, thuộc từ loại cơ bản: Danh từ, Động từ, Tính từ, giàu hình ảnh chia làm hai danh sách thử: Mỗi danh sách gồm 25 từ cân bằng âm học về mặt lý thuyết, phân bố phù hợp số lượng các từ về mặt âm học: Cao; Trung; Thấp. - Danh sách từ thử có hình ảnh tương ứng sắp xếp thành các bảng: Mỗi bảng gồm 6 tranh với vị trí ngẫu nhiên. 68 BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi Bảng 3.6: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 1 STT Từ Âm sắc Chọn đúng Phát âm đúng Ghi chú 1 Mắt Tr 2 Má Tr 3 Tóc Th 4 Mồm Th 5 Bánh Tr 6 Anh C 7 Chị C 8 Táo Tr 9 Hoa Tr 10 Mèo C 11 Thỏ Th 12 Bò Th 13 Áo Tr 14 Cá Tr 15 Cam Tr 16 Dép C 17 Đèn C 18 Kính C 19 Bàn Tr 20 Cờ Tr 21 Thìa C 22 Uống Th 23 Túi Th 24 Khóc Th 25 Múa Th Nhận xét: Danh sách 1 của BTT ≤ 3 tuổi: 25 từ: 7 cao; 10 trung; 8 thấp. 69 Bảng 3.7: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 2 STT Từ Âm sắc Chọn đúng Phát âm đúng Ghi chú 1 Bà Tr 2 Mẹ C 3 Bé C 4 Cốc Th 5 Hộp Th 6 Bóng Th 7 Bố Th 8 Ông Th 9 Kẹo C 10 Kem C 11 Lợn Tr 12 Voi Tr 13 Ô Th 14 Lọ Th 15 Nhà Tr 16 Lá Tr 17 Bếp C 18 Thang Tr 19 Bế C 20 Đi C 21 Ăn Tr 22 Nằm Tr 23 Đàn Tr 24 Bát Tr 25 Dừa Tr Nhận xét: Danh sách 2 của BTT ≤ 3 tuổi: 25 từ: 7 cao; 11 trung; 7 thấp. 70 BTT cho trẻ trên 3 tuổi đến 5 tuổi Bảng 3.8: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi – Danh sách 1 STT Từ Âm sắc Chọn đúng Phát âm đúng Ghi chú 1 Trắng Tr 2 Vàng Tr 3 Xanh C 4 Tím C 5 Khăn Tr 6 Đỏ Th 7 Đen Th 8 Quần Tr 9 Ném C 10 Trèo C 11 Hổ Th 12 Voi Th 13 Gấu Tr 14 Ngựa Tr 15 Khóc Th 16 Cười Th 17 Ngủ Th 18 Sách C 19 Bút Th 20 Hát Tr 21 Bơi Tr 22 Tắm Tr 23 Ngã Tr 24 Đứng Tr 25 Vịt C Nhận xét: Danh sách 1 của BTT trẻ 3 < T ≤ 5: 25 từ: 6 cao; 11 trung; 8 thấp. 71 Bảng 3.9: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi - Danh sách 2 STT Từ Âm sắc Chọn đúng Phát âm đúng Ghi chú 1 Chào Tr 2 Dao Tr 3 Kéo C 4 Uống Th 5 Ngồi Th 6 Múa Th 7 Bụng Th 8 Cổ Th 9 Lưng Tr 10 Trâu Tr 11 Đầu Tr 12 Chân Tr 13 Răng Tr 14 Ăn Tr 15 Nằm Tr 16 Chim C 17 Đi C 18 Thỏ Th 19 Bướm Tr 20 Mưa Tr 21 Vẽ C 22 Bế C 23 Đọc Th 24 Gió Th 25 Mũi Th Nhận xét: Danh sách 2 của BTT trẻ 3 < T ≤ 5: 25 từ: 5 cao; 11 trung; 9 thấp. 72 BTT cho trẻ trên 5 tuổi: Bảng 3.10: BTT cho trẻ > 5 tuổi - Danh sách 1 STT Từ Âm sắc Chọn đúng Phát âm đúng Ghi chú 1 Lạnh Tr 2 Nóng Th 3 Xấu Tr 4 Đẹp C 5 Gà Tr 6 Khăn Tr 7 Ghế C 8 Núi Th 9 Sông Th 10 Chim C 11 Chó Th 12 Trăng Tr 13 Sao Tr 14 Nhà Tr 15 Lợn Tr 16 Chào Tr 17 Viết C 18 Mũ Th 19 Vịt C 20 Ngủ Th 21 Sạch C 22 Bẩn Tr 23 To Th 24 Nhỏ Th 25 Quạt Tr Nhận xét: Danh sách 1 của BTT trẻ >5: 25 từ: 6 cao; 11 trung; 8 thấp. 73 Bảng 3.11: BTT cho trẻ > 5 tuổi - Danh sách 2 STT Từ Âm sắc Chọn đúng Phát âm đúng Ghi chú 1 Cao Tr 2 Thấp Tr 3 Béo C 4 Gương Tr 5 Cầu Tr 6 Biển C 7 Vui Th 8 Buồn Th 9 Tròn Th 10 Vuông Tr 11 Sách C 12 Tết C 13 Thuyền C 14 Vẽ C 15 Rùa Th 16 Ong Th 17 Trứng Tr 18 Quần Tr 19 Cười Th 20 Gió Th 21 Gối Th 22 Sữa Tr 23 Cặp Tr 24 Chợ Tr 25 Giường Tr Nhận xét: Danh sách 2 của BTT trẻ >5: 25 từ: 6 cao; 11 trung; 8 thấp. 74 3.1.3. Kiểm định giọng của người đánh giá - Chúng tôi sử dụng duy nhất 1 người đánh giá trong toàn bộ quá trình nghiên cứu: Giọng nữ phương ngữ Bắc Bộ chuẩn, không ngọng (Đánh giá các mặt âm điệu, âm sắc, cường độ, trường độ, ngữ điệu, chỗ ngừng). Ghi âm 5 câu mẫu: + Câu 1: "Chỉ cho Cô": Gà + Câu 2: "Chỉ cho Cô": Cá + Câu 3: "Chỉ cho Cô": Cam + Câu 4: "Chỉ cho Cô": Nhà + Câu 5: "Chỉ cho Cô": Trăng Ghi âm: Âm /aaa/ đọc kéo dài 2s Bảng 3.12: Kết quả phát âm 5 câu mẫu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 P Trường độ(mm/s) 2506 2536 2615 2592 2439 >0.05 Cường độ(dB) 67 63 63 65 65 >0.05 Đoạn ngừng(mm/s) 64,5 64 65 56 54,9 >0.05 Nhận xét: Giọng người đánh giá phát âm ổn định: Trường độ, cường độ phát âm, đoạn ngừng. 3.1.4. Kiểm định lại phân loại âm học của BTT bằng giọng đánh giá thực tế - Thử nghiệm thực tế cân bằng âm sắc của BTT bằng hai giọng nam, nữ trưởng thành có phương ngữ bắc bộ. Quy định: + Tần số Thấp: ≤ 1000 Hz + Tần số Trung: 1000Hz < ≤ 2000Hz + Tần số cao: >2000 Hz 75 Bảng 3.13: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 1 sau khi đã kiểm định bằng giọng nói thực tế STT Từ Lý thuyết F2 Nam (Hz) F2 Nữ (Hz) Ghi chú 1 Mắt Tr 1340 1584 2 Má Tr 1562 1657 3 Tóc Th 833 919 4 Mồm Th 725 825 5 Bánh Tr 1568 1425 6 Anh C 1758 1527 7 Chị C 2311 2816 8 Táo Tr 1334 1413 9 Hoa Tr 1416 1674 10 Mèo C 2082 2034 11 Thỏ Th 722 960 12 Bò Th 750 978 13 Áo Tr 1319 1368 14 Cá Tr 1575 1950 15 Cam Tr 1557 1845 16 Dép C 2007 2053 17 Đèn C 2017 2141 18 Kính C 2067 2060 19 Bàn Tr 1525 1809 20 Cờ Tr 1298 1356 21 Thìa C 2063 2293 22 Uống Th 748 730 23 Túi Th 544 746 24 Khóc Th 764 921 25 Múa Th 727 846 76 Bảng 3.14: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 2 sau khi đã kiểm định bằng giọng nói thực tế STT Từ Âm sắc F2 Nam(Hz) F2 Nữ(Hz) Ghi chú 1 Bà Tr 1491 1880 2 Mẹ C 2097 2200 3 Bé C 2031 2369 4 Cốc Th 983 902 5 Hộp Th 901 768 6 Bóng Th 713 893 7 Bố Th 641 778 8 Ông Th 705 662 9 Kẹo C 2043 2079 10 Kem C 2042 2072 11 Lợn Tr 1323 1545 12 Voi Tr 695 880 13 Ô Th 704 717 14 Lọ Th 709 891 15 Nhà Tr 1641 1999 16 Lá Tr 1612 1937 17 Bếp C 2048 2048 18 Thang Tr 1570 1666 19 Bế C 2237 2346 20 Đi C 2413 2687 21 Ăn Tr 1473 1760 22 Nằm Tr 1422 1619 23 Đàn Tr 1545 1834 24 Bát Tr 1574 1798 25 Dừa Tr 1348 1489 77 BTT cho trẻ trên 3 tuổi đến 5 tuổi Bảng 3.15: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi – Danh sách 1 sau khi đã kiểm định bằng giọng nói thực tế STT Từ Âm sắc F2 Nam(Hz) F2 Nữ(Hz) Ghi chú 1 Trắng Tr 1289 1323 2 Vàng Tr 1472 1581 3 Xanh C 1553 1566 4 Tím C 2226 2068 5 Khăn Tr 1537 1695 6 Đỏ Th 869 1000 7 Đen Th 750 847 8 Quần Tr 1370 1455 9 Ném C 2029 2027 10 Trèo C 2058 2060 11 Hổ Th 661 666 12 Voi Th 717 921 13 Gấu Tr 1163 1073 14 Ngựa Tr 1289 1439 15 Khóc Th 964 930 16 Cười Th 865 816 17 Ngủ Th 789 612 18 Sách C 2151 2288 19 Bút Th 784 701 20 Hát Tr 1545 1883 21 Bơi Tr 1499 1814 22 Tắm Tr 1291 1597 23 Ngã Tr 1721 1763 24 Đứng Tr 1345 1603 25 Vịt C 2070 2160 78 Bảng 3.16: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi – Danh sách 2 sau khi đã kiểm định bằng giọng nói thực tế STT Từ Âm sắc F2 Nam(Hz) F2 nữ(Hz) Ghi chú 1 Chào Tr 1446 1538 2 Dao Tr 1330 1535 3 Kéo C 2096 2671 4 Uống Th 760 849 5 Ngồi Th 773 646 6 Múa Th 794 746 7 Bụng Th 753 662 8 Cổ Th 778 628 9 Lưng Tr 1584 1473 10 Trâu Tr 1290 1591 11 Đầu Tr 1474 1870 12 Chân Tr 1591 1912 13 Răng Tr 1404 1455 14 Ăn Tr 1438 1693 15 Nằm Tr 1397 1840 16 Chim C 2041 2108 17 Đi C 2359 2785 18 Thỏ Th 940 935 19 Bướm Tr 1242 1375 20 Mưa Tr 1307 1430 21 Vẽ C 2010 2256 22 Bế C 2304 2417 23 Đọc Th 875 860 24 Gió Th 904 954 25 Mũi Th 806 641 79 BTT cho trẻ trên 5 tuổi đến 6 tuổi: Bảng 3.17: BTT cho trẻ > 5 tuổi – Danh sách 1 sau khi đã kiểm định bằng giọng nói thực tế STT Từ Âm sắc F2 Nam(Hz) F2 Nữ(Hz) Ghi chú 1 Lạnh Tr 1633 1962 2 Nóng Th 808 829 3 Xấu Tr 1356 1101 4 Đẹp C 2353 2269 5 Gà Tr 1700 1997 6 Khăn Tr 1626 1701 7 Ghế C 2045 2049 8 Núi Th 805 653 9 Sông Th 882 905 10 Chim C 2000 2467 11 Chó Th 838 996 12 Trăng Tr 1411 1529 13 Sao Tr 1477 1565 14 Nhà Tr 1738 2240 15 Lợn Tr 1514 1686 16 Chào Tr 1391 1671 17 Viết C 2681 2309 18 Mũ Th 729 627 19 Vịt C 2331 2151 20 Ngủ Th 611 659 21 Sạch C 2535 2162 22 Bẩn Tr 1410 1693 23 To Th 893 938 24 Nhỏ Th 852 962 25 Quạt Tr 1467 1541 80 Bảng 3.18: BTT cho trẻ > 5 tuổi – Danh sách 2 sau khi đã kiểm định bằng giọng nói thực tế STT Từ Âm sắc F2 Nam(Hz) F2 Nữ(Hz) Ghi chú 1 Cao Tr 1230 1435 2 Thấp Tr 1472 1560 3 Béo C 2011 2230 4 Gương Tr 1232 1432 5 Cầu Tr 1519 1647 6 Biển C 2155 2237 7 Vui Th 817 570 8 Buồn Th 866 632 9 Tròn Th 853 845 10 Vuông Tr 1291 1309 11 Sách C 2017 2336 12 Tết C 2254 2054 13 Thuyền C 2100 2093 14 Vẽ C 2062 2186 15 Rùa Th 978 667 16 Ong Th 792 858 17 Trứng Tr 1393 1489 18 Quần Tr 1386 1546 19 Cười Th 1504 1809 20 Gió Th 901 917 21 Gối Th 890 674 22 Sữa Tr 1416 1687 23 Cặp Tr 1564 1878 24 Chợ Tr 1421 1682 25 Giường Tr 1500 1384 Nhận xét: Kết quả kiểm định bằng giọng nam và giọng nữ thực tế đều phù hợp với phân loại âm sắc theo lý thuyết. 81 Giọng nam luôn có xu hướng trầm hơn giọng nữ, nhưng trong thử nghiệm này thấy rằng: Cường độ phát âm của hai thử nghiệm viên đều trùng với phân loại lý thuyết. Như vậy toàn bộ từ của danh sách thử đã được cân bằng chuẩn trên hai mặt lý thuyết, thực tế. 3.1.5. Kiểm định BTT trên trẻ bình thường - BTT hoàn chỉnh được tiến hành đánh giá tại trường mầm non Việt Bun - Quận Hai Bà Trưng. Mỗi BTT được thử trên 50 học sinh bình thường có lứa tuổi tương ứng. - Điều kiện: Môi trường hội thoại: Âm nền: 50-55 dB. - Giọng thử: Giọng nữ duy nhất đã kiểm định. - Mỗi từ trong danh sách thử được hiểu và trả lời đúng được tính 4%, phát âm đúng 1 từ được tính 4%. Sau đó tính trung bình của tính tỷ lệ% thực hiện đúng các từ thử ở mỗi danh sách thử. - Kết quả thu được: * Nghe - hiểu: 100% trẻ nghe được và chỉ đúng tranh tương ứng của 6 danh sách thử cho cả 3 lứa tuổi. * Phát âm:  Đánh giá BTT cho trẻ dưới 3 tuổi Bảng 3.19: Kết quả phát âm BTT cho trẻ dưới 3 tuổi Danh sách Trung bình ± Độ lệch chuẩn (%) ( X ± SD) P 1 92,5 ± 13,5 >0,05 2 94,3 ± 11,2 Nhận xét: Hai danh sách từ có sự cân bằng về mức độ khó-dễ (p>0,05). 82  Đánh giá BTT cho trẻ từ 3-5 tuổi Bảng 3.20: Kết quả phát âm BTT cho trẻ từ 3-5 tuổi Danh sách Trung bình ± Độ lệch chuẩn (%) ( X ± SD) P 1 91,2 ± 10,2 >0,05 2 93,1 ± 11,5 Nhận xét: Hai danh sách từ có sự cân bằng về mức độ khó-dễ (p>0,05). * Đánh giá BTT cho trẻ >5 tuổi Bảng 3.21: Kết quả phát âm BTT cho trẻ >5 tuổi Danh sách Trung bình ± Độ lệch chuẩn (%) ( X ± SD) P 1 94,5 ± 14,4 >0,05 2 95,1 ± 10,1 Nhận xét: Hai danh sách từ có sự cân bằng về mức độ khó-dễ (p>0,05). 3.2. Đánh giá khả năng nghe - hiểu của trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện. Bệnh nhân của nhóm nghiên cứu được chia làm 2 nhóm tuổi: Nhóm 1: Dưới 3 tuổi: 53 bệnh nhân Nhóm 2: Trên 3 tuổi tới 6 tuổi: 34 bệnh nhân 3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhóm 1: * Tuổi cấy 28,34± 6,92 tháng. Trong đó trẻ nhỏ nhất là 13 tháng, trẻ lớn nhất là 36 tháng. * Giới: Nam:49,1%; Nữ: 50,9% * Tuổi phát hiện nghe kém 13,09±8,50 tháng. Trong đó trẻ nhỏ nhất phát hiện lúc nghe kém là 0 tháng, trẻ lớn nhất phát hiện nghe kém lúc 34 tháng. 83 * Tuổi huấn luyện 22,85 ± 1,67 tháng. Thời gian huấn luyện dài nhất là 24 tháng, thời gian huấn luyện ngắn nhất là 13 tháng. Nhóm 2: * Tuổi cấy: 50,76 ± 7,92 tháng. Trong đó ít tuổi nhất của nhóm này là 37 tháng, nhiều tuổi nhất là 60 tháng. * Giới: Nam:55,9%; Nữ 44,1% * Tuổi phát hiện nghe kém: 15 ± 9,6 tháng. Trong đó ít nhất là 0 tháng, nhiều nhất là 37 tháng. * Tuổi huấn luyện: 22,83 ± 3,03 tháng. Thời gian dài nhất là 24 tháng, ngắn nhất là 12 tháng. *Đặc điểm của quá trình huấn luyện Bảng 3.22: Đặc điểm quá trình huấn luyện Huấn luyện Đều đặn Không đều đặn Tổng Nhóm 1 92.5% 7.5% 100% Nhóm 2 82.4% 17.6% 100% Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân đều tham gia huấn luyện liên tục.  Tình trạng tâm lý - trí tuệ Bảng 3.23: Tình trạng tâm lý - trí tuệ trước cấy ĐCOT Tình trạng Nhóm 1 Nhóm 2 Tự kỷ 1.9% 5.8% Tăng động 3.8% 0% Chậm phát triển trí tuệ 3.8% 2.9% Bình thường 90.6% 91.3% Tổng 100% 100% Nhận xét: Chủ yếu trẻ có tâm lý, trí tuệ bình thường. 84 3.2.2. Tình trạng thính lực - ngôn ngữ trước cấy ĐCOT 3.2.2.1. Nhóm 1 (Trẻ dưới 3 tuổi) * Thính lực trước cấy ĐCOT Bảng 3.24: PTA trước phẫu thuật nhóm 1 PTA Tai Phải Tai Trái Số BN % Số BN % 61-80 dB 10 18.9 11 20.8 81-100 dB 34 64.2 32 60.4 >100 dB 9 17 10 18.8 N 53 100 53 100 Nhận xét: 100% Bệnh nhân nhóm 1 có ngưỡng nghe cả 2 tai trước phẫu thuật từ nặng tới sâu. * Khả năng hiểu lời Bảng 3.25: Khả năng hiểu lời trước PT cấy ĐCOT nhóm 1 Khả năng hiểu lời Có % Phản xạ với âm thanh 21 39.6 Định vị nguồn âm thanh 3 5.7 Phát hiện 6 âm lings 8 15.1 Phân biệt 6 âm Lings 1 1.9 Phản ứng khi nghe tên mình 0 0 Nhận biết cụm từ cơ bản 2 3.8 Gọi tên người thân 20 37.7 Vốn từ chỉ đồ vật, con vật 1 1.9 Sử dụng đúng ngữ pháp 1 1.9 Sử dụng câu đúng hoàn cảnh 1 1.9 Chất lượng âm sắc tự nhiên 30 56.6 Giao tiếp bằng mắt 43 81.1 Sử dụng câu hỏi 0 0 Giao tiếp luân phiên 1 1.9 Nhận xét: Khả năng hiểu lời trước PT của BN nhóm 1 rất hạn chế chỉ giới hạn ở một số kỹ năng đơn giản. 85 3.2.2.2. Nhóm 2 (Trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi) * Thính lực trước cấy ĐCOT Bảng 3.26: PTA trước phẫu thuật nhóm 2 PTA Tai Phải Tai Trái Số BN % Số BN % 61-80 dB 4 11.7 5 14.7 81-100 dB 23 67.6 23 67.6 >100 dB 7 20.7 6 17.6 N 34 100 34 100 Nhận xét: 100% Bệnh nhân nhóm 2 có ngưỡng nghe cả 2 tai trước phẫu thuật từ nặng tới sâu. * Khả năng hiểu lời Bảng 3.27: Khả năng hiểu lời trước PT cấy ĐCOT nhóm 2 Khả năng hiểu lời Có % Phản xạ với âm thanh 21 61.8 Định vị nguồn âm thanh 2 5.9 Phát hiện 6 âm lings 9 26.5 Phân biệt 6 âm Lings 5 14.7 Phản ứng khi nghe tên mình 3 8.7 Nhận biết cụm từ cơ bản 7 20.6 Gọi tên người thân 17 50 Vốn từ chỉ đồ vật, con vật 5 14.2 Sử dụng đúng ngữ pháp 0 0 Sử dụng câu đúng hoàn cảnh 1 2.9 Chất lượng âm sắc tự nhiên 23 67.6 Giao tiếp bằng mắt 26 76.5 Sử dụng câu hỏi 1 2.9 Giao tiếp luân phiên 0 0 Nhận xét: Khả năng hiểu lời trước PT của BN nhóm 1 rất hạn chế chỉ giới hạn ở một số kỹ năng đơn giản. 86 3.2.3. Kết quả khả năng nghe - nói sau huấn luyện 3.2.3.1. Khả năng nghe đơn âm sau huấn luyện Nhóm 1 Bảng 3.28: Ngưỡng nghe PTA trung bình sau phẫu thuật nhóm 1 Thời gian 3 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng PTA (dB) 34.2 ± 6.2 31.4 ± 7.5 29.6 ± 7.3 22.6 ± 8.9 21.5 ± 9.0 Nhận xét: Ngưỡng nghe đơn âm ổn định sau 24 tháng huấn luyện ở mức 21.5 ± 9.0 dB Bảng 3.29: Đặc điểm PTA nhóm 1 sau 24 tháng huấn luyện T PTA 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng <10 dB 0% 0% 3,8% 9,4% 11-20 dB 3,8% 5,7% 43,4% 49,1% 21-40 dB 81,1% 81,1% 50,9% 39,6% >40 dB 15,1% 13,2% 1,9% 1,9% Tổng 100% 100% 100% 100% Nhận xét: Sau 24 tháng PT cấy ĐCOT, gần 100% số BN có ngưỡng nghe đơn âm nằm trong vùng ngôn ngữ 87 Nhóm 2 Bảng 3.30: PTA trung bình sau phẫu thuật nhóm 2 Thời gian 3 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng PTA (dB) 32.6 ± 7.3 31.6 ± 7.7 29.4 ± 8.2 25.2 ±8.4 24.8 ±8.7 Nhận xét: Ngưỡng nghe đơn âm ổn định sau 24 tháng huấn luyện ở mức 24.8 ± 8.7 dB Bảng 3.31: Đặc điểm PTA nhóm 2 sau 24 tháng huấn luyện T PTA 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng <10 dB 0% 0% 0% 0% 11-20 dB 8,8% 20,6% 35,3% 35,3% 21-40 dB 76,5% 73,5% 64,7% 64.7% >40 dB 14,7% 5,9% 0% 0% Tổng 100% 100% 100% 100% Nhận xét: Sau 24 tháng PT cấy ĐCOT, 100% số BN có ngưỡng nghe đơn âm nằm trong vùng ngôn ngữ. 88 Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi chỉ số PTA trung bình theo thời gian của 2 nhóm Nhận xét: Sau PT 24 tháng, đường biểu diễn PTA của nhóm nghiên cứu đã gần tới thính lực bình thường. 3.2.3.2. Khả năng nghe - nói sau phẫu thuật Quy ước: BTT≤ 3 T: BTT1 BTT 3-5T: BTT2 BTT>5T: BTT3 Nhóm 1 (Trẻ từ 3 tuổi trở xuống) * 6 âm Lings Bảng 3.32: Kết quả nghe hiểu 6 âm Lings sau huấn luyện nhóm 1 Mức độ Thời gian Phát hiện Phân biệt Nhận biết Hiểu 3 tháng 94.3% 80.9% 70.2% 68% 6 tháng 100% 96,2% 79.2% 73.9% 12 tháng 100% 100% 84.9% 75.5% 18 tháng 100% 100% 98,1% 94,3% 24 tháng 100% 100% 98.1% 98,1% Nhận xét: Sau 24 tháng tham gia huấn luyện, khả năng nghe hiểu 6 âm Lings tiến bộ nhanh theo thời gian, 98.1% đạt mức cao nhất: Hiểu 0 5 10 15 20 25 30 35 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng P T A t ru n g b ìn h c ủ a 2 n h ó m Thời gian 89 *Đánh giá bằng bộ từ thử Bảng 3.33: Kết quả nghe hiểu BTT sau 24 tháng huấn luyện nhóm 1 T BTT 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng BTT1(%) 54,55±24,39 75,17±24,29 88,25±20,26 93,62±15,06 BTT 2(%) 43,02±24,51 61,32±25,91 77,09±24,18 86,91±22,14 BTT 3(%) 31,98±21,18 50,01±25,58 63,94±26,38 77,51±25,86 Nhận xét: Sau 24 tháng huấn luyện, khả năng nghe - hiểu BTT đúng tăng dần trong mỗi BTT, cũng như tăng dần độ khó của BTT theo thời gian Bảng 3.34: Kết quả phát âm BTT sau 24 tháng huấn luyện nhóm 1 T BTT 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng BTT 1(%) 24.17±21,60 43,91±26,83 58,64±30,23 72,68±29,06 BTT 2(%) 17.02±15,42 29,51±24,55 42,64±30,13 56,79±33,49 BTT 3(%) 12,07±8,19 20,78±20,74 33,96±26,36 45,94±30,78 Nhận xét: Sau 24 tháng huấn luyện, khả năng phát âm đúng tăng dần trong mỗi BTT, cũng như tăng dần độ khó của BTT theo thời gian. * Đánh giá khả năng nghe- hiểu đúng 100% BTT của trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện nhóm 1 Bảng 3.35: Khả năng nghe-hiểu đúng BTT 100% sau huấn luyện nhóm 1 BTT T BTT1 BTT2 BTT3 6 tháng 0% 0% 0% 12 tháng 3.78% 1.89% 0% 18 tháng 52.83% 18.87% 5.66% 24 tháng 81.13% 56.60% 22.64% 90 Nhận xét: Sau 6 tháng huấn luyện không có BN nào nghe hiểu đúng 100% cả 3 BTT. Nhưng số BN nghe hiểu đúng 100% tăng dần theo thời gian. * Đánh giá khả năng phát âm đúng 100% của trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện Bảng 3.36: Khả năng phát âm BTT đúng 100

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_kha_nang_nghe_hieu_cua_tre_cay_dien_cuc_o.pdf
  • pdf2. Tóm tắt LATS NCS Lê Hồng Anh bản Tiếng Việt.pdf
  • pdf3. Tóm tắt LATS NCS Lê Hồng Anh bản Tiếng Anh.pdf
  • pdfBìa tóm tắt LATS NCS Lê Hồng Anh bản Tiếng Anh.pdf
  • pdfBìa tóm tắt LATS NCS Lê Hồng Anh bản Tiếng Việt.pdf
Tài liệu liên quan