Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
Mở đầu 1
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể
chất và thể thao trường học thời kỳ đổi mới
6
1.2. Chủ trương, chính sách xã hội hóa của Đảng và Nhà nước về
hoạt động thể dục thể thao
14
1.2.1. Khái niệm và bản chất xã hội hóa 14
1.2.2. Xã hội hóa thể duc th ̣ ể thao theo quan điểm của Đảng
và Nhà nước
16
1.2.3. Hình thứ c tổ chứ c các hoat đ ̣ ông t ̣ ác nghiêp v ̣ ề thể duc th ̣ ể
thao mang tính xã hôi h ̣ óa trong hê ̣thống các trườ ng Đai h ̣ oc̣
20
1.3. Cơ sở lý luận quản lý thể dục thể thao 22
1.3.1. Quản lý 22
1.3.2. Quản lý thể dục thể thao 22
1.3.3. Nhiệm vụ của quản lý thể dục thể thao 22
1.3.4. Những đặc tính cơ bản của quản lý TDTT 23
1.3.5. Một số nguyên tắc quản lý và vận dụng trong thể dục thể thao 25
1.4. Cơ sở lý luận của hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trong
các trường Đại học
281.4.1. Nguyên tắc tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa ở các
trường Đại học
28
1.4.2. Đặc điểm hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 29
1.4.3. Hình thức tổ chức các hoạt động thể dục thể thao ngoại
khóa trong các trường Đại học
30
1.5. Cơ sở lý luận về câu lạc bộ thể dục thể thao trong các trường
Đại học
32
1.5.1. Khái niệm về câu lạc bộ 32
1.5.2. Khái niệm về câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở 32
1.5.3. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của câu lạc bộ thể dục thể thao
cơ sở
33
1.5.4. Những đặc điểm cơ bản và cơ cấu tổ chức quản lý câu lạc
bộ thể dục thể thao cơ sở
34
1.5.5. Loai h ̣ ình câu lac b ̣ ô ̣thể duc th ̣ ể thao cơ sở 37
1.6. Giới thiệu khái quát về Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung
tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao
39
1.6.1. Giới thiệu khái quát về Đại học Quốc gia Hà Nội 39
1.6.2. Quá trình phát triển Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao 42
1.7. Những công trình nghiên cứu liên quan về thể dục thể thao
trường học
45
1.8. Nhận xét chương 1 49
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
NGHIÊN CỨU
51
2.1. Đối tượng nghiên cứu 51
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 51
2.1.2. Khách thể nghiên cứu 51
2.2. Phương pháp nghiên cứu 51
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 512.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm 52
2.2.3. Phương pháp chuyên gia 54
2.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học 54
2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 54
2.2.6. Phương pháp phân tích SWOT 57
2.2.7. Phương pháp thực nghiệm quản lý học 58
2.2.8. Phương pháp toán học thống kê 59
2.3 Tổ chức nghiên cứu 60
2.3.1. Thời gian nghiên cứu 60
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu 60
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 61
3.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và thể
thao các trường Đại học thành viên và Trung tâm Giáo dục Thể
chất và Thể thao Đại học Quốc gia Hà Nội
61
3.1.1. Thực trạng về chương trình môn học giáo dục thể chất giai
đoạn năm 2010-2015
61
3.1.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giảng viên 64
3.1.3. Tình hình tài chính và cơ sở vật chất 69
3.1.4. Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh
viên Đại học Quốc gia Hà Nội
72
3.1.5. Hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao sinh viên Đại học
Quốc gia Hà Nội
78
3.1.6. Nhận xét mục tiêu 1 89
3.2. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức hệ thống câu
lạc bộ thể dục thể thao của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể
thao Đại học Quốc gia Hà Nội
91
3.2.1. Cơ sở lý luận 91
3.2.2. Cơ sở thực tiễn 923.2.3. Xác định loại hình câu lạc bộ Đại học Quốc gia Hà Nội 97
3.2.4. Xây dựng Quy chế tổ chức và hoạt động câu lac b ̣ ô ̣ thể duc̣
thể thao Đai h ̣ oc Qu ̣ ốc gia Hà Nôị
105
3.2.5. Nhận xét mục tiêu 2 109
3.3. Xây dựng và ứng dụng các giải pháp tổ chức loại hình
câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động có hiệu quả phù hợp với tổ
chức Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao Đại học Quốc gia
Hà Nội
109
3.3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn lựa chọn các giải pháp 109
3.3.2. Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 111
3.3.3. Nội dung và cách triển khai các giải pháp 113
3.3.4. Ứng dụng các giải pháp 116
3.3.5. Kết quả đánh giá 127
3.3.6. Bàn luận về kết quả ứng dụng giải pháp 147
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154
1. Kết luận 154
2. Kiến nghị 155
Danh mục công trình khoa học đã công bố liên quan đến luận án
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
238 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu loại hình câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động có hiệu quả phù hợp với tổ chức trung tâm giáo dục thể chất và thể thao Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Ngọc Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g yêu cầu nhiệm vụ xứng tầm ĐHQGHN. Từ kết quả đã trình bày ở
trên luận án đã bước đầu xác định khái quát một số điểm mạnh và yếu kém
trong công tác GDTC và TDTT ngoại khóa đồng thời nêu ra những cơ hội và
thách thức đối với yêu cầu nhiệm vụ phát triển CLB TDTT của ĐHQGHN
trong thời đaị hiêṇ nay bằng phương pháp lập mà trận SWOT.
Ma trận SWOT phản ánh thưc̣ traṇg hiêṇ taị để làm cơ sở lưạ chọn ra
các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý và phát triển hệ thống CLB
TDTT của ĐHQGHN trong thời gian tới.Phân tích ma trận SWOT đối với sự
phát triển TDTT ngoại khóa ĐHQGHN được thể hiện dưới đây:
Những điểm mạnh (S)
1. Vị thế ĐHQGHN ở trong và ngoài
nước.
2. Quyền tự chủ của Trung tâm
Những điểm yếu (W)
1. Thiếu về đội ngũ GV và HLV.
2. Hạn chế khả năng thu hút người
tập TDTT ngoại khóa ở các trường
90
GDTC&TT được ĐHQGHN giao.
3. GV,SV rất đam mê TDTT.
4. Thành tích thể thao có truyền
thống.
5. Đội ngũ giảng viên có phẩm chất
chính trị, có kiến thức và kinh nghiệm
chuyên ngành.
Đaị hoc thành viên và đỉnh cao ở
Trung tâm GDTC&TT.
3. Quy chế hoạt động CLB và sự phát
huy các nguồn lực xã hội đóng góp
cho sự phát triển còn hạn chế.
4. Chưa xây dựng được tiêu chuẩn
tuyển chọn SV vào CLB.
5. Hiện CSVC phục vụ cho giảng dạy
và hoạt động TDTT ngoại khóa thiếu
và không đồng bộ.
Những cơ hội (O)
1. Hội nhập giao lưu thi đấu TDTT
SV trong nước ngày cảng mở rộng.
2. Nhu cầu hoạt động TDTT ngoại
khóa gắn với giải trí thể thao ngày
càng phát triển trong SV.
3. Hội nhập, giao lưu kết nối với SV
khu vực Đông Nam Á, Châu Á sẽ gia
tăng ở trong nước và ở nước ngoài.
4. Đại học Quốc gia Hà Nội có thêm
trường Đại học Việt Nhật thành viên
tạo thêm động lực phát triển TDTT.
5. Khai thác SV nước ngoài học tập
tại ĐHQGHN phổ biến rộng rãi thể
thao - giải trí nước ngoài cho SV.
Những thách thức, trở ngại (T)
1. Năng lực tổ chức quản lý hoạt
động CLB TDTT ĐHQGHN hạn chế
trước nhu cầu đòi hỏi.
2. Trình độ và thành tích thể thao của
các trường Đại học lớn trên địa bàn
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có
điều kiện vượt lên nhanh hơn so với
ĐHQGHN.
3. Tài chính và tài trợ cho hoạt động
TDTT rất ít.
4. Thành tích thể thao mới chỉ có một
vài môn đạt khá so với trình độ
chung, nhiều môn khác còn hạn chế.
5. CSVC thể thao thiếu đồng bộ lại
chưa có khả năng đầu tư trong vài
năm tới nên khó thu hút đông SV
tham gia tập luyện.
91
3.2. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức hệ thống câu lạc bộ
thể dục thể thao của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao Đại học
Quốc gia Hà Nội
3.2.1. Cơ sở lý luận
Lý luận chung về CLB TDTT đã trình bày tại chương I cho thấy tổ chức
CLB là một hình thái tổ chức quản lý TDTT cơ sở trong hệ thống ngành
TDTT. Câu lạc bộ là tên gọi chung cho các loại hình tổ chức không chỉ có
trong lĩnh vực TDTT mà còn ở các hình thái tổ chức xã hội khác như CLB
khuyến học, CLB doanh nghiệp trẻ, CLB các nhà khoa học trẻ, CLB đờn ca
tài tử, CLB ca trù Thuật ngữ CLB là tên gọi chung cho một tổ chức xã hội
mà trong đó tập hợp những người cùng một chí hướng, cùng một hoạt động
để học hỏi, giúp đỡ, giao lưu lẫn nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu của mỗi người.
Cơ sở lý luận về tổ chức CLB TDTT được bắt nguồn từ những chủ
trương, chính sách quan trọng dưới đây:
Văn bản Pháp lệnh TDTT năm 2000 và Luật thể dục, thể thao năm 2006
của Quốc hội, Điều 20, khoản 2 đã xác định: Hoạt động thể thao trong nhà
trường là hoạt động tự nguyện của người học được tổ chức theo phương thức
ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe nhằm tạo điều
kiện cho người học thực hiện quyền được vui chơi, giải trí phát triển năng
khiếu thể thao [65], [66].
Chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước đã từng đặt ra trong hệ
thống GD&ĐT không chỉ thực hiện GDTC nội khóa mà còn có hoạt động
TDTT ngoại khóa. Hoạt động TDTT ngoại khóa là hoạt động tự nguyện, tự
giác nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí của HSSV trong các trường
học. Sự gắn bó GDTC và TDTT ngoại khóa trong nhà trường đã được nhiều
văn bản của Đảng và Nhà nước xác định suốt những năm qua là cơ sở pháp lý
để luâṇ án nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn hiện nay ở ĐHQGHN. Trung
tâm GDTC&TT ĐHQGHN đã quan tâm tổ chức CLB từng môn thể thao cũng
92
là vận dụng quan điểm đường lối phát triển TDTT của Đảng và Nhà nước và
các quy chế, điều lệ giáo dục của Bộ GD&ĐT.
Lý luận xã hội học cho rằng đó là sự phát triển tất yếu có tính quy luật.
Vì vậy ở các cơ sở như nhà trường, xã – phường việc hình thành các CLB
TDTT mang tính xã hội hóa, nhờ đó tạo dần nên một hệ thống nền tảng của
sự nghiệp TDTT là nhiệm vụ rất quan trọng.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân vai trò môn học GDTC trong chương
trình đào tạo quy định nhằm phát triển toàn diện "Đức, trí, thể, mỹ" cho thanh
niên như hoạt động TDTT ngoại khóa dưới hình thức tổ chức CLB TDTT
nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng hơn, cao hơn, đa dạng hơn về cả vui chơi,
giải trí, vừa cả năng khiếu trình độ thể thao, kể cả các phẩm chất đạo đức, lối
sống và kỹ năng sống [65].
3.2.2. Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn để tổ chức CLB TDTT trong ĐHQGHN đã trình bày tại
phần nhiệm vụ 1, trong đó có một số vấn đề cốt yếu dưới đây:
3.2.2.1. Thực tế và kết quả hoạt động
Ma trâṇ SWOT đa ̃ phản ánh thưc̣ tiêñ cho viêc̣ cần choṇ lưạ các giải
pháp để khắc phuc̣ yếu kém về các CLB TDTT ở ĐHQGHN. Thựctế trong
những năm qua tại các trường Đại học thành viên và các Khoa trực thuộc đã
có các loại hình nhóm, lớp đội thể thao mang tính tự phát để vui chơi giải trí
như:Jumbo, cầu lông, khiêu vũ thể thao, nhảy múa, vũ đạo do sinh viên tự
tổ chức. Tổ chức một vài CLB TDTT có tính phong trào trong việc sử
dụng thời gian rảnh rỗi sau giờ học chính khóa mang tính chất tạm thời,
hoạt động rời rạc ở từng trường. Trung tâm GDTC&TT mới tổ chức một
vài đội thể thao tập luyện trong các CLB TDTT và thành lập các đội tuyển
thể thao của ĐHQGHN để tham dự các giải thi đấu trong hệ thống ngành
và khu vực Hà Nội.
93
3.2.2.2. Những nguyên nhân sinh viên không tham gia hoạt động thể dục
thể thao ngoại khóa
Hiện nay trong ĐHQGHN có một số lượng nhất định SV tham gia tập
luyện nhằm nâng cao sức khỏe, thành tích học tập trình độ thể thao, bên cạnh
đó cũng còn rất nhiều SV không tham gia tập luyện TDTT vì nhiều lý do khác
nhau. Đây là những vấn đề chung của các trường Đaị hoc̣ trên cả nước.
Những nguyên nhân có thể do chủ quan hoăc̣ khách quan mà SV không thể
tham gia đươc̣. Nhằm tìm hiểu nguyên nhân luận án đã phỏng vấn ngẫu nhiên
553 SV nguyên nhân vì sao chưa tập luyện TDTT ngoại khóa.
Kết quả trả lời các nhóm không tập luyện TDTT của 553 SV được trình
bày tại bảng 3.20. Luận án đưa ra 9 nhân tố có thể tác động tới hành vi do ý
nghĩ cá nhân và do bị tác động từ bên ngoài. Ý nghĩ cá nhân là thích văn hóa,
văn nghệ, phim ảnh, vui chơi bạn bè hơn là thích TDTT và do bản thân sức
khỏe bình thường chưa cần tập luyện, coi các nhân tố (tiêu chí) bên ngoài là
do thời gan, chi phí hoặc nơi ở đi lại tốn kém. Nhìn chung các nhân tố phỏng
vấn đều được trả lời “rất đồng ý” và “đồng ý” chiểm tỷ lệ cao rõ rệt ở mức
trên 90%, còn ý kiến trả lời “không đồng ý” với các nhân tố tác động chiếm tỷ
lệ% thấp hơn nhiều từ 4,16 đến 26,22%.
Như vậy chúng ta biết nhu cầu tạo ra động cơ dẫn đến hành vi của mỗi
con người trong cuộc sống mà cần xem xét như nguyên nhân đầu tiên của tính
tích cực và hành vi. Đại học Quốc gia Hà Nội có rất nhiều trường Đại học
thành viên và các Khoa trược thuộc, nhiều ngành khác nhau như Khoa học tự
nhiên, Xã hội, Kinh tế, Luật , công nghệ, sư phạm, ngoại ngữNhu cầu của
SV rất đa dạng, phong phú, trong đó có hoạt động TDTT phát triển thể chất và
tinh thần. Nhưng do hoàn cảnh học tập bận rộn và nhiều lý do cá nhân SV chưa
tập TDTT ngoại khóa là cơ sở sẽ giúp cho các GV tích cực trong việc tuyên
truyền vận động SV là điểm rất cần thiết.
Bảng 3.20. Những nguyên nhân khiến SV chưa tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa (n=553)
Tác động
Nguyên nhân
Rất đồng ý Đồng ý Không
đồng ý
n % n % n %
Tác động
bên trong
(Chủ quan)
1. Không thích TDTT 452 81.74 101 18.26 - -
2. Thích ca nhạc, phim ảnh khi có thời gian rảnh rỗi 305 55.15 172 31.10 76 13.74
3. Vui họp mặt giao lưu bạn bè 411 74.32 119 21.52 23 4.16
4. Cảm thấy sức khỏe bình thường, không ốm đau 425 76.85 105 18.99 23 4.16
5. Tập TDTT nội khóa dễ gây phiền toái đến ăn mặc 196 35.44 297 53.71 60 10.85
Tác động
bên ngoài
(Khách quan)
6. Bận học quá nhiều nên chưa có thời gian 362 65.46 145 26.22 46 8.32
7. Chỗ ở xa trường, xa chố tập 273 49.37 205 37.07 75 13.56
8. Tốm thêm tiền 381 68.90 27 4.88 145 26.22
9. Gia đình, bạn bè, không khuyến khích 180 32.55 278 50.27 95 17.18
94
3.2.2.3. Khó khăn trong tổ chức hoạt động câu lac̣ bô ̣ thể duc̣ thể thao
Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nôị
Trong những năm qua Trung tâm GDTC&TT đã có gắng tổ chức một số
CLB TDTT ở một số môn có SV ham muốn, mặc dù HLV chuyên sâu hạn
chế, CSVC sân bãi tập luyện phục vụ học tập nội khóa rất khó khăn như đã
trình bày hiện trạng tại bảng 3.5 và bảng 3.7.Để đánh giá khách quan những
khó khăn nhất trong quá trình nghiên cứu luận án thấy cần phỏng vấn ý kiến
SV và các cán bộ quản lý, GV môn học. Ý kiến trả lời sẽ là cơ sở thực tiễn
cho việc tìm ra biện pháp giải quyết hợp lý trong tiến trình xây dựng và phát
triển các loại hình CLB TDTT của ĐHQGHN. Các ý kiến cần điều tra dưạ
trên thưc̣ tế trong ĐHQGHN và các trường Đaị hoc̣ khu vưc̣ Hà Nôị chủ yếu
đó là cơ sở vâṭ chất, kinh phí hoạt động TDTT trong ĐHQGHN, đội ngũ cán
bô,̣ GV, HLV, Quy chế tổ chức về hoạt động của CLB TDTT được trình bày
tại bảng 3.21
Bảng 3.21. Khó khăn trong hoạt động CLB TDTT ĐHQGHN
TT Nguyên nhân
Kết quả trả lời phỏng vấn
Tỷ lệ
Trung
bình
SV CLB
(n=397)
GV
(n=40)
n % n %
1 Thiếu CSVC 386 97.23 39 97.5 97.37%
2 Thiếu kinh phí 365 91.94 37 92.5 92.22%
3 Thiếu đội ngũ cán bộ 378 95.21 38 95 95%
4
Thiếu quy chế tổ chức
hoạt động CLB TDTT
359
90.43
35
87.5
88.97%
5
Trình độ thể thao của SV các
khóa khác nhau nên sắp xếp
huấn luyêṇ gặp khó khăn
363
91.43 36
90
90.72%
Kết quả thu được tại bảng 3.21 cho thấy: Lý do thiếu cơ sở vật chất SV
chiếm tỷ lệ 97.23%, GV chiếm tỷ lệ 97.5%. Khó khăn về kinh phí ý kiên SV
chiếm 91.94%, GV chiếm 92.5% các chuyên gia và các nhà quản lý rất quan
tâm đến việc kinh phí đầu tư cho hoạt động TDTT ngoại khóa. Thiếu đội ngũ
95
cán bộ (SV chiếm tỷ lệ đến 95.21%, GV chiếm 95%); Thiếu quy chế tổ chức
hoạt động nhà tập (SV chiếm tỷ lệ 90,43%, 87.5%). Thực trạng khó khăn do
thiếu CSVC và thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn, cần quan tâm đến việc xây
dựng và hoàn thiên cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động CLB TDTT ĐHQGHN.
Đa số các ý kiến đều nhận định rằng trong thời điểm hiện nay với bối cảnh rất
khó khăn về kinh tế, CSVC như sân bãi, nhà tâp...còn thiếu rất nhiều.
Những tồn tại khó khăn thông qua điều tra và phỏng vấn trên cho thấy
nguyện vọng chung là cần hoàn thiện tổ chức bộ máy và quy chế tổ chức hoạt
động của CLB TDTT ĐHQGHN hoạt động có tính chủ động, hợp lý và hiệu quả
hơn. Đồng thời phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động các trường Đại học
thành viên có chủ trường, chính sách khuyến khích phát triển SV tích cực tham
gia hoạt động ngoại khóa về thể thao - giải trí do Đoàn TN và Hội SV tổ chức.
Bên cạnh đó cần thu hút nhiều nhà đầu tư bằng hình thức xã hội hóa,tổ
chức nhiều các hoạt động thể thao trong và ngoài ĐHQGHN nhằm quảng bá
thương hiệu của đơn vị. Phối kết hợp với các đơn vị ngoài ĐHQGHN để đưa
một số đội tuyển thể thao và CLB TDTT ĐHQGHN được tập luyện ở nơi có
điều kiện tốt. Từ đó dần dần ổn định bộ máy tổ chức quản lý và đưa ra những
quy định, quy chế nhằm quản lý hoạt động TDTT một cách có hiệu quả.
3.2.2.4. Sự cần thiết hoàn thiện câu lạc bộ thể duc̣ thể thao
Tình hình tổ chức CLB TDTT của Trung tâm GDTC&TT đã trình bảy ở
phần 3.1.4 cho thấy hầu hết SV ĐHQGHN tập luyện ngoại khóa dưới tên gọi
là CLB nhưng tổ chức bộ máy, phân công huấn luyện, cơ chế hoạt động của
một tổ chức thể thao công lập trực thuộc Trung tâm chưa hoàn thiện. Hơn nữa
các trường Đại học thành viên hầu như chỉ có một số nhóm SV ham thích chơi,
tập thể thao vào cuối tuần như: bóng đá mini, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông,
KVTT... Trong nhiều cuộc họp giao ban và sơ kết hàng tháng đã được Ban Giám
đốc Trung tâm nhấn mạnh nhiệm vụ tuyên truyền vận động xây dựng các loại
hình CLB TDTT có tính xã hội hóa ở các trường Đaị học thành viên.
96
Để làm rõ nhu cầu này luận án tiến hành phỏng vấn các GV, cán bộ viên
chức của Trung tâm GDTC&TT để phản ánh tâm tư suy nghĩ về mức độ cần
hoàn thiện tổ chức CLB TDTT của ĐHQGHN. Kết quả phỏng vấn được thể
hiện tại bảng 3.22 và biểu đồ 3.8.
Bảng 3.22. Ý kiến giảng viên về sự cần thiết hoàn thiện tổ chức
CLBTDTT ĐHQGHN (n=29)
TT
Nội dung
Rất
cần thiết
Cần thiết Chưa
cần thiết
Giá
trị
TB n Tổng
điểm
n Tổng
điểm
n Tổng
điểm
1
Hoàn thiện tổ chức CLB
TDTT ĐHQGHN do Trung
tâm quản lý (Bộ máy, quy
chế, cơ chế).
15 45 11 22 3 3 2.41
2
Quan tâm tổ chức thành lập
CLB thể thao - giải trí ở
các trường Đại học theo
hướng xã hội hóa.
12 36 16 20 1 1 2.38
3
Sự cần thiết về quy chế tổ
chức hoạt động tại CLB
TDTT ĐHQGHN do Trung
tâm quản lý.
11 33 14 28 4 4 2.24
4
Sự cần thiết về đổi mới tổ
chức điều hành CLB TDTT
ĐHQGHN.
16 48 13 26 0 0 2.55
5
Sự quản lý, hướng dẫn
CLB thể thao - giải trí ở
các trường Đại học thành
viên do Đoàn, Hội SV.
24 72 3 6 2 2 2.75
97
Biểu đồ 3.8. Ý kiến giảng viên về sự cần thiết hoàn thiện tổ chức
CLB TDTT ĐHQGHN
3.2.3. Xác định loại hình câu lạc bộ thể dục thể thao Đại học Quốc gia
Hà Nội
3.2.3.1. Xác định loại hình câu lac̣ bô ̣thể duc̣ thể thao
Xác định loại hình CLB TDTT được tiến hành theo các bước sau:
Bước thứ nhất: Xác định 2 loại hình phù hợp với lý luận và thực tiễn.
Bước thứ hai: Tổ chức hội thảo và phỏng vấn về thiết chế CLB TDTT
Để giải quyết vấn đề này, luận án tiến hành phỏng vấn (70 chuyên gia, cán
bộ quản lý, giảng viên TDTT) trong đó bao gồm: Chuyên gia là các nhà khoa
học, các bộ quản lý lĩnh vực TDTT, một số lãnh đạo các đơn vị trong
ĐHQGHN, CB, GV có nhiều kinh nghiệm.
98
Biểu đồ 3.9. Cơ cấu thành phần đối tượng phỏng vấn
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức CLB TDTT
hiện nay cho thấy Trung tâm GDTC&TT đã có một số CLB từng môn để
huấn luyện và thi đấu giải hằng năm và chưa quan tâm phát triển loaị hình
CLB TDTT ở các trường Đại học thành viên tại ĐHQGHN. Vận dụng lý luận
vào thực tiễn thì ĐHQGHN đươc̣ xác định gồm 2 loại hình CLB TDTT do 2
cấp quản lý:
Loại hình CLB TDTT ĐHQGHN thuộc Trung tâm GDTC&TT quản lý
(Tổ chức sự nghiệp công lập)
Loại hình CLB thể thao - giải trí thuộc các trường Đại học thành viên
ĐHQGHN do Đoàn TN và Hội SV tổ chức (Tổ chức đoàn thể xã hội)
Những nội dung cấu thành thiết chế của 2 loại hình CLB trên đây được
tổ chức tọa đàm và phỏng vấn cán bộ quản lý, giảng viên ở Trung tâm
GDTC&TT cho thấy sự hợp lý và đồng tình hệ thống CLB TDTT ĐHQGHN
gồm 2 cấp: CLB trực thuộc Trung tâm và CLB thuộc các trường Đại học thành
viên. Hai loại này về bản chất và nguyên lý đều là tổ chức TDTT cơ sở nhưng
khác nhau là vận hành theo cơ chế công lập và cơ chế tổ chức đoàn thể xã hội.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức quản lý hoạt động loại hình CLB TDTT
ĐHQGHN (sơ đồ 3.2, 3.3 và 3.4)
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức quản lý hoạt động CLB TDTT ĐHQGHN
TRUNG TÂM GDTC&TT
PHÒNG THỂ THAO
CLB TDTT ĐHQGHN
(TRUNG TÂM GDTC&TT QUẢN LÝ)
CLB THỂ THAO - GIẢI TRÍ
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN
(ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN)
BAN CHỦ NHIỆM
CLB CỦA TỪNG
TRƯỜNG
CÁC CLB THỂ THAO
THEO MÔN
ĐỘI
TUYỂN
THỂ
THAO
GIẢI TRÍ
CỦA
TỪNG
TRƯỜNG
ĐỘI
TUYỂN
THỂ
THAO
ĐHQGHN
BAN CHỦ NHIỆM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ tổ chức hoạt động CLB TDTT ĐHQGHN
do Trung tâm GDTC&TT quản lý
CLB TDTT ĐHQGHN
(TRUNG TÂM GDTC&TT QUẢN LÝ)
BAN CHỦ NHIỆM
Các CLB TDTT
theo môn
Các đội tuyển
thể thao
CN, P.CN, THƯ KÝ, THỦ QUỸ, THÀNH VIÊN,
GV, HLV
Hội viên
các CLB TDTT từng
môn thể thao
Sơ đồ 3.4. Sơ đồ tổ chức hoạt động CLB thể thao – giải trí
CLB thể thao – giải trí
(các trường Đại học thành viên)
Huấn luyện viên
Hội viên
Phong trào
Đội tuyển
Ban chủ nhiệm CLB
(Đoàn TN, Hội SV)
99
Loại hình CLB TDTT ĐHQGHN thuộc Trung tâm GDTC&TT quản lý
(Sự nghiệp công lập)
Về mục đích của CLB TDTT ĐHQGHN: Nâng cao chất lượng về trình
độ và thành tích thể thao cho SV ĐHQGHN.
Về nhiệm vụ của CLB TDTT ĐHQGHN: Tuyển chọn và quy tụ những
SV trong toàn ĐHQGHN có trình độ thể thao để huấn luyện và đưa vào các
đội tuyển thể thao theo môn; Tham gia thi đấu tại các giải trong và ngoài
ngành giáo dục; Tổ chức biểu diễn quãng bá trong các dịp lễ hội trong và
ngoài ĐHQGHN.
Về cơ sở pháp lý của CLB TDTT ĐHQGHN: Dựa trên các văn bản của
Đảng, Chính phủ và những quy định về CLB TDTT cơ sở; căn cứ vào quy
định của ĐHQGHN và chức năng nhiệm vụ của Trung tâm GDTC&TT được
ĐHQGHN giao. Điểm đặc biệt của Trung tâm GDTC&TT khác với các đơn vị
khác trong ngành TDTT trường học là có con dấu riêng, tài khoản riêng, tự chủ
về tài chính. Giám đốc Trung tâm GDTC&TT Quyết định thành lập CLB.
Về cơ cấu tổ chức của CLB TDTT ĐHQGHN: Bộ máy tổ chức nhân sự
là vấn đề cơ bản của sự tồn tại và phát triển của các hình thức hoạt động. Do
vậy, cơ cấu tổ chức trong CLB TDTT ĐHQGHN cần phải phân tích, cân nhắc
để tạo nên bộ máy phù hợp với tổ chức của Trung tâm GDTC&TT. CLB chịu
sự quản lý của Phòng Thể thao Trung tâm GDTC&TT. Cơ cấu tổ chức bộ
máy hoạt động được quy định trong CLB có nhiều CLB theo môn bao gồm:
Ban chủ nhiệm (Chủ nhiệm là Giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm chung
và trực tiếp chỉ đạo về công tác truyền thông, chiến lược, tài chính, khen
thưởng; Phó chủ nhiệm là Trưởng phòng và Phó Phòng thể thao phụ trách
công tác chuyên, xây dựng kế hoạch, CSVC; Thư ký là cán bộ Phòng Thể
thao chịu trách nhiệm tổ hợp các văn bản có liên quan và giúp việc cho ban
chủ nhiệm; Thủ quỹ là cán bộ kế toán của Bộ phận Kế hoạch tài chính của
Trung tâm giúp đỡ cho CLB TDTT ĐHQGHN trong việc thu chi tài chính;
100
Thành viên, GV, HLV chịu sự phân công phụ trách các CLB theo môn và hỗ
trợ giúp đỡ các CLB thể thao – giải trí các trường ĐHQGHN thành viên; hội
viên các CLB từng môn thể thao. Tùy từng điều kiện cụ thể, có thể có HDV,
cộng tác viên hoặc HLV Ban chủ nhiệm do Phòng Thể thao đề xuất và
Giám đốc Trung tâm GDTC&TT Quyết định.
Về đối tượng tập luyện của CLB TDTT ĐHQGHN: SV ĐHQGHN.
Về hình thức tổ chức của CLB TDTT ĐHQGHN: Quá trình tập luyện
sẽ được chương trình hóa, hoạt động sẽ được hoạch định cụ thể và có sự dẫn
dắt của HLV, HDV. các tài năng thể thaosẽ được phát hiện bồi dưỡng và
được tham gia tập huấn nâng cao trong các chu kỳ tổ chức giải làm phát triển
thành tích thể thao
Về nội dung hoạt động của CLB TDTT ĐHQGHN: Giảng dạy, huấn
luyện ngoài giờ học chính khóa và thi đấu theo kế hoạch của CLB do Phòng
Thể thao để nghị Giám đốc phê duyệt
Về nguồn đầu tư tài chính - cơ sở vật chất: Trung tâm GDTC &TT
phân bổ kinh phí trong nguồn ngân sách nhà nước cấp và kết hợp tài trợ từ
nguồn xã hội.
Cơ sở vật chất đáp ứng cho một số môn thê thao hiện có còn một số môn
cũng phải kết hợp bên ngoài để thuê như: Bơi lội, Quần vợt
Về quản lý điều hành: Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN quản lý về mặt
quản lý nhà nước. Phòng thể thao chỉ đạo và điều hành hoạt động CLB TDTT
theo đứng chức năng nhiệm vụ được giao. Ban chủ nhiệm CLB điều hành trực
tiếp về mặt chuyên môn.
Loại hình CLB thể thao - giải trí thuộc các trường Đại học thành viên
ĐHQGHN do Đoàn TN và Hội SV tổ chức (Tổ chức đoàn thể xã hội)
Về mục đích của CLB Thể thao – giải trí: Vui chơi, giải trí, thỏa mãn
nhu cầu, tăng cường sức khỏe của đông đảo SV, Ngăn chặn các tệ nạn xâm
nhập học đường. Tập luyện vào thời gian nghỉ ngơi hàng ngày và cuối tuần.
101
Về nhiệm vụ của CLB Thể thao – giải trí:: Tuyên truyền, vận động SV
có cùng sở thích tự nguyện tham gia tập luyện; Tăng cường vốn kỹ năng kỹ
xảo vận động và các kiến thức có liên quan đến môn thể thao tập luyện trong
CLB; Phát triển thể chất, giáo dục các phẩm chất đạo đức và hoàn thiện nhân
cách cho người tập; Tổ chức hướng dẫn các nhóm, lớp tập luyện;Tuyển chọn
và xây dựng và huấn luyện đội đại biểu; Tổ chức thi đấu nội bộ và tham gia
các giải trong khuôn khổ môn thể thao của CLB tập luyện.
Về cơ sở pháp lý của CLB Thể thao – giải trí: Tổ chức do Đoàn thể xã
hội các trường Đại học quy định và tự quản (Đoàn TN hoặc Hội SV quản lý).
Về cơ cấu tổ chức của CLB Thể thao – giải trí: Cơ cấu tổ chức bộ máy
hoạt động được quy định trong một CLB bao gồm: “Ban chủ nhiệm và các
hội viên. Tùy từng điều kiện cụ thể, có thể có HDV, cộng tác viên hoặc
HLV Ban chủ nhiệm được hội viên bầu. Nhiệm kỳ Ban chủ nhiệm do điều
lệ CLB quy định”.
Về đối tượng tập luyện của CLB Thể thao – giải trí: Là tổ chức hoạt
động trong nhà trường nên đối tượng tập luyện là SV.
Về hình thức tổ chức của CLB Thể thao – giải trí: Quá trình tập luyện
sẽ được chương trình hóa, hoạt động sẽ được hoạch định cụ thể và có sự dẫn
dắt của giảng viên do Phòng Thể thao Trung tâm GDTC&TT cử đến.
Về nội dung hoạt động của CLB Thể thao – giải trí:
Tập luyện một số môn thể thao vui chơi, giải trí, có giá trị văn hóa tinh thần
theo nhóm SV cùng yêu thích như: TD cổ động, gymmy, bóng đá mini, Aerobic,
Vũ đạo văn hóa các nướcBao gồm: Hướng dẫn, giúp đỡ tập luyện các nhóm,
lớp; Thành lập đội tuyển và huấn luyện. Tổ chức các giải nội bộ và tham gia
thi đấu các giải cấp trên và tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, dã ngoại
theo nội dung cơ cấu của các bài tập thể chất.
Nội dung biểu diễn, giao lưu trong các dịp lễ hội của nhà trường hàng
năm, trong các lễ hội truyền thống đặc trưng của ĐHQGHN; Các hoạt động
102
cắm trại, tham quan, du lịch sẽ làm cho hình ảnh của nhà trường được quảng bá
đồng thời làm phong phú hoạt động CLB tạo sức hấp dẫn, thu hút SV tham gia.
Về nguồn đầu tư tài chính - cơ sở vật chất:
Về cơ sở vật chất: Nếu CLB hoàn toàn tập luyện tại cơ sở TDTT bên
ngoài thì tổ chức TDTT bên ngoài chủ yếu đầu tư sân bãi, mặt bằng và dụng
cụ tập luyện. Nếu CLB tổ chức tập luyện tại trường vừa tập luyện tại cơ sở
bên ngoài thì nhà trường tạo điều kiện cho sử dụng sân trường, phòng tập
luyện và dụng cụ tập luyện tại cơ sở TDTT bên ngoài.
Về tài chính: Huy động xã hội và nguồn hội viên đóng góp, tự đóng góp, tự
chịu trách nhiệm trước pháp luật. Kinh phí hoạt động CLB tự chi trả. Tuy
nhiên, để tạo điều kiện cho hoạt động CLB, nhà trường có thể hỗ trợ kinh phí
cho hoạt động tập huấn và thi đấu đội tuyển.
Về quản lý điều hành: CLB có đại diện Đoàn TN, Hội SV cử HLV,
HDV hướng dẫn tập luyện và biểu diễn.
Hai loại hình trên phù hợp với chủ trương, chính sách chung của Đảng
và Nhà nước. Ủy ban TDTT trước đây nay là Bộ VH,TT&DL đã từng có các
văn bản hướng dẫn tổ chức các CLB TDTT cơ sở ở các trường học. Xây
dựng các loại hình CLB TDTT rất đa dạng có thể theo môn, hoặc theo đối
tượng, theo cấp quản lý hành chính để tập hợp những người có nguyện vọng
hoaṭ đôṇg TDTT. Tổ chức các CLB là biện pháp quản lý rất quan trọng đảm
bảo người tập có chủ đích, khoa học và văn minh. Câu lạc bộ TDTT cơ sở là
nền tảng của phong trào RLTT toàn dân và là nòng cốt ổn định, bền vững
đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh
thần. Hai loại hình CLB TDTT trên đây có cơ chế tổ chức hoạt động khác biệt
về tổ chức CLB TDTT (công lập) và tổ chức theo cơ chế đoàn thể xã hội. Lý
luận quản lý học trong thiết chế tổ chức CLB thể thao (công lập) và CLB thể
thao – giải trí (tổ chức theo cơ chế đoàn thể, xã hội hóa) gồm những nội dung
cơ bản trong thiết chế như trình bày tại bảng 3.23.
Bảng 3.23. Sự khác biệt về tổ chức CLB TDTT (công lập) và
CLB thể thao - giải trí (tổ chức đoàn thể xã hội)
TT Nội dung CLB THỂ THAO ĐHQGHN
(Do Trung tâm quản lý)
CLB THỂ THAO - GIẢI TRÍ
Các trường Đại học thành viên
1 Mục đích,
nhiệm vụ
Nâng cao chất lượng về trình độ thể thao của SV
ĐHQGHN
Vui chơi, giải trí, thỏa mãn nhu cầu, tăng cường
sức khỏe của đông đảo SV
2 Hình thức tổ chức.
Tư cách pháp nhân
Tổ chức công lập
(Giám đốc Trung tâm GDTC&TT Quyết định)
Tổ chức do Đoàn thể xã hội các trường Đại học
quy định và tự quản (BGH hoặc Đoàn TN ra
quyết định)
3 Nguồn nhân lực Cán bộ, GV của Trung tâm đảm nhiệm Cán bộ Đoàn TN, Hội SV các trường Đại học thành
viên thành lập
4 Nguồn tài chính Trung tâm GDTC &TT phân bổ kinh phí, kết hợp
tà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_loai_hinh_cau_lac_bo_the_duc_the_thao_hoa.pdf