MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . .i
LỜI CẢM ƠN . ii
DANH MỤC VIẾT TẮT .iii
MỤC LỤC . v
DANH MỤC SƠ ĐỒ .viii
DANH MỤC HÌNH .ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ. x
DANH MỤC BẢNG. . xi
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN. 3
1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỆNH BASEDOW .3
1.1.1. Cơ chế bệnh sinh. 3
1.1.2. Biểu hiện lâm sàng. 4
1.1.3. Biểu hiện cận lâm sàng. 5
1.1.4. Chẩn đoán bệnh .7
1.2. BIỂU HIỆN TỔN THƢƠNG MẮT Ở BỆNH NHÂN BASEDOW .8
1.2.1. Dịch tễ học và một số yếu tố nguy cơ .8
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh mắt Basedow .10
1.2.3. Triệu chứng lâm sàng .19
1.2.4. Biểu hiện cận lâm sàng .24
1.2.5. Chẩn đoán và tiến triển bệnh mắt Basedow. 28
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH MẮT BASEDOW .29
1.3.1. Một số nghiên cứu của tác giả nƣớc ngoài .29
1.3.2. Một số nghiên cứu của tác giả trong nƣớc .31
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .34vi
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu .34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 35
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .35
2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu. 36
2.2.4. Công cụ nghiên cứu. 36
2.2.5. Nội dung nghiên cứu .37
2.2.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu. 45
2.3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .54
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .55
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. 57
3.2. KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƢƠNG MẮT,
HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT VÀ NỒNG ĐỘ
TRAb HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW .64
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng mắt .64
3.2.2. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt và nồng độ TRAb huyết của bệnh
nhân Basedow .69
3.3. TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN
THƢƠNG MẮT, HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT
VỚI NỒNG ĐỘ TRAb VÀ TUỔI, GIỚI, THỜI GIAN BỊ BỆNH, CHỨC
NĂNG TUYẾN GIÁP, ĐỘ TO TUYẾN GIÁP, NỒNG ĐỘ HORMON
TUYẾN GIÁP, TSH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW. .75
3.3.1. Liên quan giữa bệnh mắt với một số thông số lâm sàng bệnh Basedow 75
3.3.2. Liên quan giữa bệnh mắt với nồng độ TRAb một số thông số cận lâm sàng
bệnh Basedow .82
157 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với nồng độ Trab và một số thông số ở bệnh nhân Basedow, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4,1 ± 1,6 mm. > 5,7 mm
Cơ thẳng ngoài là 3,4 ± 1,3 mm. > 4,7 mm
52
Hình 2.10. Minh họa đo bề dày cơ thẳng trong mắt trái
(Hình ảnh lát cắt trên phim chụp cắt lớp vi tính hốc mắt đo được bề dày
cơ thẳng trong trái: 4mm)
*
Nguồn: bệnh nhân Trương Thị L,55 tuổi, giới nữ, SBA 20393307
- Đánh giá tổn thương thị thần kinh trên chụp cắt lớp
Đánh giá tổn thƣơng thị thần kinh theo chỉ số Barrett (1988) [82]. Khi chỉ
số cơ là 67% hoặc lớn hơn là chẩn đoán tổn thƣơng thị thần kinh.
Hình 2.11. Minh họa đo chỉ số Barrett theo chiều ngang của hốc mắt
(Hình ảnh lát cắt trên phim chụp cắt lớp vi tính hốc mắt đo bề dày cơ hốc
mắt và độ dài hốc mắt).
*
Nguồn: bệnh nhân Phạm Văn Tr, 33 tuổi, giới nam, SBA 21005666
- Tiêu chuẩn đánh giá độ lồi mắt trên phim chụp cắt lớp vi tính hốc mắt
+ Trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt khoảng cách từ đáy hốc mắt đến
đƣờng liên xƣơng gò má (interzygomatic line) còn đƣợc gọi là “chỉ số Hertel”
53
trên chụp cắt lớp. Tiêu chuẩn lồi mắt trên chụp cắt lớp vi tính khi chỉ số này
thấp hơn 7,6 mm [107].
Hình 2.12: Minh họa đo độ lồi mắt ở đối tượng nghiên cứu
(Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt đo chỉ số độ lồi mắt phải: 5mm,
độ lồi mắt trái: 5mm).
*
Nguồn: bệnh nhân Lương Thị Thu Ng, 18 tuổi, giới nữ, SBA 20393395
* Bệnh mắt hoạt động: CAS đánh giá theo EUGOGO [106].
+ Điểm CAS ≥ 3 thì mắt đƣợc coi là đang viêm hay bệnh mắt hoạt động.
+ Điểm CAS < 3 mắt đƣợc coi là bệnh mắt ổn định.
* Đánh giá mức độ nặng của bệnh mắt Basedow theo tiêu chuẩn chẩn đoán
của EUGOGO [106].
Chia làm 3 mức độ:
+ Mức độ nhẹ: các đặc điểm bệnh mắt Basedow ít ảnh hƣởng đến cuộc
sống hàng ngày của bệnh nhân do đ không cần điều trị nội khoa hoặc ngoại
khoa. Thƣờng chỉ có một hoặc nhiều triệu chứng sau:
o Độ co rút mi nhẹ (< 2 mm).
o Tổn thƣơng mô mềm nhẹ.
o Độ lồi mắt < 3 mm (độ lồi mắt < 21 mm, bằng thƣớc đo Hertel).
o Không có song thị hoặc song thị khi mệt mỏi.
o Hở lộ giác mạc đáp ứng tốt với thuốc tra mắt.
54
+ Mức độ trung bình đến nặng: bệnh mắt Basedow không đe dọa thị lực,
có ảnh hƣởng đến cuộc sống hàng ngày và cần phải đƣợc điều trị nội khoa
(nếu ở giai đoạn viêm) hoặc ngoại khoa (nếu ở giai đoạn mạn tính). Bệnh
nhân có một hoặc nhiều dấu hiệu sau:
o Co rút mi (≥ 2 mm).
o Tổn thƣơng mô mềm ở mức độ trung bình hoặc nặng.
o Lồi mắt ≥ 3 mm (độ lồi mắt ≥ 21 mm, bằng thƣớc đo Hertel)
o Song thị khi cố gắng liếc mắt hoặc song thị khi mắt nhìn thẳng
+ Mức độ đe dọa thị lực: bệnh nhân có bệnh lý thị thần kinh do rối loạn
chức năng tuyến giáp (dysthyroid optic neuropathy - DON) và/hoặc tổn
thƣơng giác mạc rất nặng, lồi mắt nặng gây bất động mắt nghiêm trọng. Bệnh
nhân mức độ này cần can thiệp ngay.
Bảng 2.4. Giá trị bình thường nồng độ hormon và TRAb theo các thông số
được sử dụng
STT Chỉ số Đơn vị tính Giá trị bình thƣờng [108]
1 T3 nmol/l 1,3 - 3,1
2 FT3 pmol/l 3,1 - 6,8
3 FT4 pmol/l 12 - 22
4 TSH μIU/ml 0,27 - 4,2
5 TRAb IU/ml 1 - 1,58
2.3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các biến định lƣợng (liên tục) đƣợc trình bày dƣới dạng trung bình và độ
lệch chuẩn hoặc trung vị và IQR. Để so sánh và kiểm định sự khác biệt giữa
các nh m, tùy theo đặc điểm của biến chúng tôi sử dụng các phép kiểm định
khác nhau: nếu biến có phân bố chuẩn chúng tôi sử dụng Student test (t - test)
55
hoặc Anova test (kiểm định phƣơng sai đồng nhất), nếu biến có phân phối
không chuẩn chúng tôi sử dụng trung vị, tứ phân vị (IQR), Mann - Whitney
test hoặc Kruskal - Wallis test.
Các biến định tính (rời rạc) đƣợc trình bày dƣới dạng tỷ lệ phần trăm
(%), sử dụng các test thống kê để kiểm định sự khác biệt. Nếu kiểm định có
giá trị mong đợi ≥ 5 dùng Chi - Square test, nếu kiểm định có giá trị mong đợi
< 5 dùng Fisher's exact test.
Phân tích mối tƣơng quan giữa các chỉ số chúng tôi sử dụng tỷ xuất
chênh OR và thiết lập mô hình hồi quy Logistic hoặc tuyến tính để diễn tả
mối tƣơng quan giữa các biến số.
Chọn mức ý nghĩa thông kế α = 0,05 và khoảng tin cậy là 95%. Sự khác
biệt c ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê Y học, sử dụng phần mềm
SPSS, và Epi data và stata để nhập liệu, quản lý và phân tích số liệu.
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
+ Bệnh nhân đƣợc giải thích rõ mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu,
hoàn toàn tự nguyên tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân hoàn toàn có thể dừng
tham gia bất kỳ lúc nào nếu bệnh nhân muốn.
+ Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc thông qua và đƣợc sự đồng ý của hội
đồng đạo đức trong nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng và Bệnh
viện Mắt Trung Ƣơng.
+ Mọi thông tin của bệnh nhân đều đƣợc bảo mật và chỉ sử dụng trong
nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả, không can thiệp xâm lấn, bệnh nhân tham gia
nghiên cứu nhận đƣợc điều trị tƣơng đƣơng nhƣ những bệnh nhân khác.
Nghiên cứu không đƣợc tài trợ và hoàn toàn vì mục đích cải thiện tình trạng
sức khỏe của bệnh nhân.
56
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu
Bệnh nhân Basedow có biểu hiện bệnh mắt (n = 82)
Hỏi, khám LS, XN chẩn đoán
bệnh Basedow, nồng độ
TRAb
Khám chuyên khoa mắt, chụp
cắt lớp vi tính hốc mắt
Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm lâm
sàng tổn thƣơng mắt, hình ảnh chụp cắt lớp
vi tính hốc mắt với nồng độ TRAb và tuổi,
giới, thời gian bị bệnh, chức năng tuyến
giáp, độ to tuyến giáp, nồng độ hormon
tuyến giáp, TSH ở bệnh nhân Basedow
Khảo sát một số đặc
điểm lâm sàng tổn thƣơng
mắt, hình ảnh chụp cắt lớp
vi tính hốc mắt và nồng độ
TRAb huyết thanh ở bệnh
nhân Basedow.
Mục tiêu 1 Mục tiêu 2
Khuyến nghị
57
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới
Tuổi, giới
Số lƣợng
(n=82)
Tỷ lệ
(%)
Tuổi trung vị (IQR) 34,0 (28,0 - 48,5)
Tuổi trung vị giới nữ (IQR) 33 (28 - 46)
Tuổi trung vị giới nam (IQR) 43 (33 - 54)
Nhóm tuổi
(năm)
< 20 6 7.3
20 - 29 18 22,0
30 - 39 27 32,9
40 - 49 11 13,4
50 - 59 14 17,1
60 - 69 3 3,7
≥ 70 3 3,7
Giới nữ 69 84,1
Nam 13 15,9
Tỷ lệ nữ/nam 5,3/1
Tuổi của bệnh nhân là 34, trong đ nữ là 33, nam 43. Xu hƣớng tỷ lệ
bệnh mắt tăng ở nhóm tuổi 30 - 39 tuổi. Tỷ lệ nữ/nam là 5,31/1.
58
Biểu đồ 3.1. Phân bố chức năng tuyến giáp
+ Theo chức năng tuyến giáp bao gồm nhiễm độc giáp (cƣờng chức
năng) và bình giáp.
+ Bệnh nhân bình giáp nhiều hơn so với bệnh nhân đang nhiễm độc giáp.
29 (35,4%))
53 (64,6%)
Nhiễm độc giáp Bình giáp
59
Bảng 3.2. Một số đặc điểm về tiền sử và quá trình điều trị
Tiền sử
Tần số
(n=82)
Tỷ lệ
(%)
Thời gian bị bệnh Basedow (IQR) (n = 82) 1,53 (0,61 - 3,88)
< 1 năm 32 39,0
1 - 2 năm 15 18,3
> 2 năm 35 42,7
Thời gian bị bệnh mắt (tháng) 6,97 (2,49 - 19,45)
Hút thuốc lá 6 7,3
Gia đình mắc bệnh tuyến giáp 10 12,2
Phƣơng pháp đã điều
trị bệnh tuyến giáp
Chƣa điều trị 5 6,1
Bệnh lần đầu đang điều trị 48 58,5
Bệnh tái phát đang điều trị 29 35,4
+ Bệnh nhân có thời gian bị bệnh Basedow khác nhau.
+ Thời gian bị bệnh > 2 năm chiếm tỷ lệ cao nhất, 1 - 2 năm chiếm tỷ lệ
thấp nhất.
+ Bệnh nhân Basedow tái phát gặp 35,4%.
+ Hầu hết bệnh nhân đã và đang điều trị bệnh Basedow.
60
Bảng 3.3. Đặc điểm biểu hiện tim mạch và tuyến giáp
Biến số
Tần số
(n=82)
Tỷ lệ
(%)
Mạch trung vị (IQR) 80,0 (72,75 - 97,25)
< 90 (ck/phút) 56 68,3
≥ 90 (ck/phút) 26 31,7
Huyết áp
HA tăng 9 11,0
HA không tăng 73 89,0
Phân độ to tuyến
giáp theo WHO
Độ 0 26 31,7
Độ I 27 32,9
Độ II 22 26,8
Độ III 7 8,5
Tổng 82 100
+ Tỷ lệ bệnh nhân với tần số tim < 90 ck/phút cao hơn so với tần số tim
≥ 90 ck/phút.
+ Biểu hiện huyết áp tăng ít hơn so với trƣờng hợp có huyết áp bình
thƣờng.
+ Tuyến giáp của bệnh nhân phân bố ở các độ to khác nhau từ độ 0 đến
độ III. Bệnh nhân với tuyến giáp to độ I, chiếm tỷ lệ cao nhất, bƣớu giáp to độ
III chiếm tỷ lệ thấp nhất.
61
Bảng 3.4. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm có nhiễm độc giáp và
bình giáp
Triệu chứng
Số lƣợng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Nhiễm độc
giáp
(n = 29)
Mệt mỏi 28 96,6
Ra nhiều mồ hôi 26 89,7
Cảm giác nóng bức 23 79,3
Nhịp tim nhanh > 90 ck/phút 21 72,4
Hồi hộp, trống ngực 20 69,0
Mất ngủ 17 58,6
Run tay ngọn chi 16 55,2
Thay đổi tính tình 14 48,3
Sút cân 13 44,8
Rối loạn kinh nguyệt 10 34,5
Tiêu chảy 7 24,1
Phù niên trƣớc xƣơng chày 3 10,3
To đầu chi 1 3,4
Bình giáp
(n = 53)
Hết hồi hộp 53 100
Hết nóng bức 53 100
Ngủ đƣợc 53 100
Nhịp tim bình thƣờng (< 90 ck/phút) 48 90,6
+ Bệnh nhân nhiễm độc giáp chƣa hoặc đang điều trị có nhiều triệu
chứng lâm sàng tƣơng ứng với tình trạng bệnh.
62
+ Các triệu chứng của bệnh nhân nhiễm độc giáp gặp với tỷ lệ cao bao
gồm hồi hộp, đánh trống ngực, ra nhiều mồ hôi, cảm giác nóng bức (dao động
trong khoảng (79,3% - 96,6%).
+ Những bệnh nhân bình giáp hầu nhƣ không còn các triệu chứng lâm
sàng của nhiễm độc giáp.
Bảng 3.5. Đặc điểm nồng độ hormon
Nồng độ hormon
Số lƣợng
(n)
Tỷ lệ
(%)
T3 (nmol/L)
(n = 20)
Tăng 9 45,0
Không tăng 11 55,0
FT3 (pmol/L)
(n = 62)
Tăng 19 30,6
Không tăng 43 69,4
FT4 (pmol/L)
(n = 82)
Tăng 30 36,6
Không tăng 52 63,4
TSH (μlU/mL)
(n = 82)
Giảm 43 52,4
Bình thƣờng 39 47,6
Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu c tăng nồng độ FT3 chiếm 30,6%, tăng
nồng độ FT4 là 36,6%, giảm nồng độ TSH là 52,4%.
63
Bảng 3.6. Đặc điểm giá trị trung vị một số chỉ số hormon
Nồng độ hormon (IQR)
Nhiễm độc giáp
(n=29)
Bình giáp
(n=53)
T3 (nmol/L)
(n = 20)
3,23
(1,61 - 9,03)
8,14
(4,02 - 10,45)
1,70
(1,27 - 2,23)
FT3 (pmol/L)
(n = 62)
5,53
(4,78 - 22,85)
17,48
(10,98 - 27,22)
5,72
(4,11 - 5,60)
FT4
(pmol/L) (n=82)
18,08
(15,16 - 38,86)
51,67
(38,01 - 68,10)
15,96
(14,20 - 17,84)
TSH (μlU/mL)
(n=82)
0,075
(0,03 - 1,74)
0,03
(0,03 - 0,03)
1,22
(0,10 - 2,50)
Đối tƣợng nghiên cứu có giá trị trung vị nồng độ FT3 là 5,33, trung vị
nồng độ FT4 là 18,08, trung vị nồng độ TSH là 0,075.
Bảng 3.7. Đặc điểm thể tích tuyến giáp trên siêu âm
Thể tích tuyến giáp (ml)
Tần số
(n = 78)
Tỷ lệ
(%)
< 20 32 41,0
20 - 40 37 47,4
> 40 9 11,6
+ Số bệnh nhân đƣợc làm siêu âm xác định thể tích tuyến giáp là 95,1%
+ Thể tích tuyến giáp của bệnh nhân thuộc các mức khác nhau.
64
+ Nhóm có thể tích tuyến giáp > 40 ml chiếm tỷ lệ thấp. Tỷ lệ nhóm có
thể tích tuyến giáp < 20 ml và nhóm có thể tích tuyến giáp 20 ml - 40 ml, gần
tƣơng đƣơng nhau.
3.2. KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƢƠNG MẮT,
HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT VÀ NỒNG ĐỘ TRAb
HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW
3 Đặc điểm lâm s n tổn t ƣơn mắt
Bảng 3.8. Đặc điểm một số triệu chứng cơ năng ở mắt
Triệu chứng cơ năng
Tần số
(n=82)
Tỷ lệ
(%)
Cảm giác khô giác mạc 72 87,8
Chảy nƣớc mắt 72 87,8
Cộm mắt 56 68,3
Sợ ánh sáng 40 48,8
Đau sau mắt khi liếc mắt 19 23,2
Đau sau mắt tự phát 12 14,6
+ Bệnh nhân với bệnh mắt biểu hiện triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng
khác nhau.
+ Dấu hiệu khô mắt chiếm tỷ lệ cao nhất, cảm giác đau sau mắt chiếm tỷ
lệ thấp nhất.
65
Bảng 3.9. Một số đặc điểm tổn thương mi mắt
Triệu chứng mi mắt
Số lƣợng
(n=82)
Tỷ lệ
(%)
Ban đỏ mi mắt 28 34,1
Phù/dày mi trên/dƣới 28 34,1
Mức độ phù mi Nhẹ 20 74,1
Trung bình 7 25,9
Nặng 0 0,00
Co rút mi 63 76,8
Co rút mi trên 59 72,0
Co rút mi dƣới 18 22,0
Mức độ co rút mi
trên
Nhẹ 33 55,9
Vừa 25 42,4
Nặng 1 1,7
Rộng khe mi 43 52,4
Hở mi 6 7,3
+ Tổn thƣơng mi mắt với nhiều biểu hiện khác nhau.
+ Tất cả đều có phù mi mắt, thƣờng gặp phù mi mức độ nhẹ, không có
trƣờng hợp nào phù mi mức độ nặng.
+ Co rút mi cũng gặp với tỷ lệ cao (76,8%), thƣờng gặp co rút mi trên
mức độ nhẹ, co rút mi trên mức độ nặng ít gặp.
+ Các triệu chứng ban đỏ mi, phù/dày mi, rộng khe mi thƣờng gặp. Tỷ lệ
hở mi ít gặp trong nghiên cứu.
66
Bảng 3.10. Một số đặc điểm tổn thương kết mạc và giác mạc
Triệu chứng kết mạc/giác mạc
Số lƣợng
(n=82)
Tỷ lệ (%)
Kết mạc
(n = 82)
Xung huyết kết mạc 43 52,4
Phù kết mạc 9 11,0
Sƣng cục lệ 15 18,3
Đỏ kết mạc 16 19,5
Nhẹ 13 81,3
Trung bình 2 12,5
Nặng 1 6,3
Giác mạc
(n = 81)
Tổn thƣơng chấm/chợt 16 19,5
Tổn thƣơng loét/thủng 3 3,7
+ Có nhiều biểu hiện tổn thƣơng kết mạc hoặc giác mạc gặp với tỷ lệ
khác nhau.
+ Xung huyết kết mạc gặp trên 50% các trƣờng hợp.
+ Phù kết mạc, sƣng cục lệ, đỏ kết mạc gặp với tỷ lệ ít hơn.
+ Tổn thƣơng giác mạc khi khám lâm sàng gặp với tỷ lệ thấp trong đ
tổn thƣơng dạng chấm/chợt gặp cao hơn so với tổn thƣơng dạng loét/thủng
giác mạc.
67
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm thị lực
Tỷ lệ 39,0% bệnh nhân c giảm thị lực.
Bảng 3.11. Đặc điểm các dấu hiện tổn thương thị thần kinh trên
lâm sàng
Biến số
Số lƣợng
(n=81)
Tỷ lệ
(%)
Thị trƣờng ám điểm TT 3 3,7
Rối loạn cảm nhận mầu sắc 0 0
Tổn hại phản xạ đồng tử liên ứng 0 0
Gai thị phù, bạc mầu 7 8,5
Tỷ lệ 3,7% bệnh nhân c tổn thƣơng thị trƣờng c ám điểm trung tâm.
8,5% c tổn thƣơng gai thị phù hoặc bạc mầu. Không c trƣờng hợp nào rối
loạn cảm nhận mầu sắc và tổn hại phản xạ đồng tử.
Thị lực giảm
39%
Bình thƣờng
61%
68
Bảng 3.12. Đặc điểm độ lồi mắt đo bằng thước Hertel
Lồi mắt
Số lƣợng
(n=82)
Tỷ lệ
(%)
Không lồi mắt 40 48,8
Có lồi mắt 42 51,2
Tỷ lệ bệnh nhân có lồi mắt trên lâm sàng là thƣờng gặp.
Bảng 3.13. Đặc điểm nhãn áp và vận nhãn
Nhãn áp, vận nhãn
Số lƣợng
(n = 82)
Tỷ lệ
(%)
Tăng nhãn áp 2 2,4
Song thị 10 12,3
Hạn chế vận nhãn 7 8,5
Tỷ lệ song thị và hạn chế vận nhãn, tăng nhãn áp ít gặp trong nghiên cứu.
69
3.2.2. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính h c mắt và nồn độ TRAb huyết của
bệnh nhân Basedow
Bảng 3.14. Đặc điểm tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính hốc mắt
Tổn thƣơng trên chụp cắt
lớp vi tính hốc mắt
Chung Mắt phải Mắt trái
(n=82) (%) (n) (%) (n) (%)
Không c phì đại cơ 55 67,1 57 69,5 59 72,0
C phì đại cơ 27 32,9 25 30,5 23 28,0
Phì đại cơ thẳng trên 13 15,9 12 14,6 11 13,4
Phì đại cơ thẳng trong 19 23,3 14 17,1 17 20,7
Phì đại cơ thẳng dƣới 26 31,7 24 29,3 22 26,8
Phì đại cơ thẳng ngoài 8 8,9 7 8,5 3 3,7
Lồi mắt 44 53,7 40 48,8 39 47,6
Thâm nhiễm hốc mắt 5 6,1 5 6,1 4 4,9
+ Trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt phát hiện đƣợc các dạng
tổn thƣơng quan trọng gồm lồi mắt, phì đại cơ, thâm nhiễm hốc mắt với các tỷ
lệ khác nhau.
+ Chụp cắt lớp vi tính hốc mắt xác định đƣợc 32,9% bệnh nhân có phì
đại cơ vận nhãn. Và tỷ lệ lồi mắt là 53,7%, cao hơn không đáng kể khi xác
định bằng thƣớc Hertel.
+ Tỷ lệ phì đại cơ thẳng dƣới và cơ thẳng trong gặp với tỷ lệ cao hơn so
với phì đại cơ thẳng trên và cơ thẳng ngoài.
+ Không gặp bệnh nhân nào có tổn thƣơng thị thần kinh trên chụp cắt
lớp vi tính hốc mắt. Tỷ lệ thâm nhiễm hốc mắt gặp 6,1%.
70
Bảng 3.15. Đặc điểm bề dày cơ vận nhãn, độ lồi mắt, chỉ số khối cơ trên
chụp cắt vi tính lớp hốc mắt
Biến số (IQR) Mắt phải Mắt trái
Chiều dày cơ thẳng trên 3,0 (3,0 - 5,0) 3,0 (3,0 - 4,0)
Chiều dày cơ thẳng trong 3,0 (3,0 - 4,0) 3,0 (3,0 - 5,0)
Chiều dày cơ thẳng dƣới 3,5 (3,0 - 5,0) 4,0 (3,0 - 5,0)
Chiều dày cơ thẳng ngoài 3,0 (2,0 - 3,0) 3,0 (2,0 - 3,0)
Chỉ số độ lồi trên CT 8,0 (4,75 - 9,25) 8,0 (4,0 - 10,0)
Chỉ số khối cơ (%) 26,1 (22,7 - 32,0) 26,6 (24,2 - 33,3)
Giá trị trung vị kích thƣớc các cơ vận nhãn tƣơng đƣơng nhau và tƣơng
đƣơng giữa hai mắt.
71
Bảng 3.16. Đặc điểm phì đại cơ vận nhãn theo lồi mắt trên phim chụp
cắt lớp vi tính hốc mắt
Biến số
Lồi mắt
(n=44), (%)
Không lồi mắt
(n=38), (%)
p
Không c phì đại cơ 20 (45,5) 35 (92,1) < 0,01
C phì đại cơ 24 (54,5) 3 (7,9)
Phì đại cơ
thẳng trên
Có 13 (29,5) 0 (0,0) < 0,01
Không 31(29,5) 38 (100)
Phì đại cơ
thẳng trong
Có 19 (43,2) 0 (0,0) < 0,01
Không 25(56,8) 38 (100)
Phì đại cơ
thẳng dƣới
Có 23 (52,3) 3 (7,9) < 0,01
Không 21 (47,7) 35 (92,1)
Phì đại cơ
thẳng ngoài
Có 8 (18,2) 0 (0,0) < 0,05*
Không 36 (81,8) 38 (100)
*Fisher Exact Test
+ Có sự khác nhau về tỷ lệ phì đại các nh m cơ ở bệnh nhân có lồi mắt
so với không có lồi mắt.
+ Tỷ lệ c phì đại cơ thẳng trên, thẳng trong, thẳng dƣới, thẳng ngoài ở
bệnh nhân có lồi mắt đều cao hơn c ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân
không có lồi mắt.
+ Chụp cắt lớp vi tính hốc mắt giúp phát hiện 7,9% bệnh nhân c phì đại
cơ nhƣng không c lồi mắt.
72
25 (30,5%)
57 (69,5%)
Số lƣợng (n = 82)
Hoạt động Ổn định
Bảng 3.17. Sự tương đồng giữa phương pháp đô độ lồi mắt bằng chụp
cắt lớp vi tính hốc mắt và lồi mắt theo Hertel
Lồi mắt theo
Hertel
Lồi mắt theo CT
KAPPA p Có
(n)
Không
(n)
Có 41 4
0,828 < 0,001
Không 3 34
Giữa 2 phƣơng pháp đo độ lồi mắt có sự tƣơng đồng rất tốt với K =
0,828 (p < 0,001)
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm thể bệnh bệnh mắt Basedow theo EUGOGO
Tỷ lệ bệnh mắt ổn định thƣờng gặp hơn bệnh mắt hoạt động
73
Bảng 3.18. Đặc điểm mức độ nặng bệnh mắt Basedow theo EUGOGO
Mức độ nặng bệnh mắt
Tần số
(n=82)
Tỷ lệ
(%)
Nhẹ 47 57,3
Trung bình - nặng 33 40,2
Đe dọa thị lực 2 2,4
Tổng 82 100%
Tỷ lệ bệnh mắt ở mức độ nhẹ chiếm đa số và chỉ có 2,4% bệnh mắt ở
mức đe dọa thị lực.
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm nồng độ TRAb ở đối tượng nghiên cứu (n = 82)
+ Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều c tăng nồng độ TRAb.
+ Giá trị của TRAb là 8,97 IU/ml, cao hơn so với giá trị bình thƣờng (1,0
- 1,58 IU/ml). Nồng độ TRAb của toàn bộ bệnh nhân nghiên cứu dao động
trong khoảng 2,32 - 40,0 IU/ml).
Max: 40,0
IQR: 4,82 - 21,48
Trung vị: 8,97
Min: 2,32
74
Bảng 3.19. Đặc điểm nồng TRAb theo chức năng tuyến giáp
Nồng độ TRAb
(lU/mL)
Nhiễm độc giáp
(n=29)
(IQR)
Bình giáp
(n=53)
(IQR)
p
TRAb (n=82)
20,77
(10,08 - 25,40)
5,67
(4,41 - 10,60)
< 0,01*
*Mann - Whitney test
Giá trị trung vị nồng độ TRAb của đối tƣợng nghiên cứu là 8,97
(lU/mL).
Giá trị trung vị nồng độ TRAb tăng cả ở nhóm có nhiễm độc giáp và
nh m bình giáp, cao hơn ở nhóm có nhiễm độc giáp, sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê.
75
3.3. TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN
THƢƠNG MẮT, HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT VỚI
NỒNG ĐỘ TRAb VÀ TUỔI, GIỚI, THỜI GIAN BỊ BỆNH, CHỨC NĂNG
TUYẾN GIÁP, ĐỘ TO TUYẾN GIÁP, NỒNG ĐỘ HORMON TUYẾN
GIÁP, TSH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW.
3.3.1. Liên quan giữa bệnh mắt với một số thông số lâm sàng bệnh Basedow
Bảng 3.20. Liên quan giữa lồi mắt trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với
tuổi, giới.
Nhóm tuổi/Giới
Lồi mắt
(n=44),(%)
Không lồi mắt
(n=38),(%)
OR
(KTC 95%)
P
< 30 15 (62,5) 9 (37,5)
0,52 (0,17 - 1,58) > 0,05
30 - 39 13 (46,4) 15 (53,6)
> 40 16 (53,3) 14 (46,7) 0,69 (0,23 - 2,05) > 0,05
Nữ 33 (47,8) 36 (52,2)
6,0 (1,24 - 29,1) < 0,05
Nam 11 (84,6) 2 (15,4)
+ Nam giới c nguy cơ lồi mắt cao hơn so với nữ giới (p < 0,05, OR = 6,0).
+ Không thấy có mối tƣơng quan giữa tình trạng lồi mắt với tuổi ở bệnh
nhân Basedow.
76
Bảng 3.21. Liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với tuổi,
giới
Nhóm tuổi/Giới
TB/Nặng/Đe
dọa thị lực
(n=35),(%)
Nhẹ
(n=47),(%)
OR
(KTC 95%)
p
Tuổi
(năm)
< 30 15 (62,5) 9 (37,5) 0,28
(0,09 - 0,89)
< 0,05
30 - 40 9 (32,1) 19 (67,9)
> 40 11 (36,7) 19 (63,3)
0,35
(0,11 - 1,06)
> 0,05
Giới
Nữ 26 (37,7) 43 (62,3) 3,72
(1,04 - 13,31)
< 0,05
Nam 9 (69,2) 4 (30,8)
Nhóm tuổi 30 tuổi - 40 tuổi có tỷ lệ bệnh mắt mức trung bình đến đe dọa
thị lực bằng 0,28 lần nhóm tuổi < 30. Nam giới c nguy cơ mắc bệnh mắt
mức độ trung bình đến nặng và đe dọa thị lực cao hơn 3,72 lần nữ giới.
Bảng 3.22. Liên quan giữa với mức độ nặng bệnh mắt với thời gian bị
bệnh Basedow
Thời gian bị bệnh
(năm)
TB/Nặng/Đe dọa
thị lực
(n=35),(%)
Nhẹ
(n=47),(%)
OR
(KTC 95%)
p
< 1 năm 19 (67,9%) 9 (32,1%) 0,17
(0,04 - 0,69)
< 0,05
1 - 2 năm 4 (23,7%) 11(73,3%)
> 2 năm 12 (30,8%) 27 (69,2%)
0,21
(0,07 - 0,59)
< 0,05
Bệnh nhân có thời gian bị bệnh < 1 năm c tỷ lệ bệnh mắt mức độ trung
bình đến nặng cao hơn nh m c thời gian bị bệnh > 1 năm. Tuy nhiên tỷ xuất
chênh giữa các nhóm thời gian bị bệnh là không đáng kể.
77
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt với
chức năng tuyến giáp
Triệu chứng mi mắt
Nhiễm độc giáp
(n = 29)
(%)
Bình giáp
(n = 53)
(%)
P
Ban đỏ mi mắt 13 (44,8) 15 (28,3) > 0,05
Phù/dày mi trên/dƣới 15 (51,7) 13 (24,5) < 0,05
Co rút mi 20 (69,0) 43 (81,1) > 0,05
Co rút mi trên 18 (62,1) 41 (77,4) > 0,05
Co rút mi dƣới 9 (31,0) 9 (17,0) > 0,05
Xung huyết kết mạc 20 (69,0) 23 (43,4) < 0,05
Sƣng cục lệ 10 (34,5) 5 (9,4) < 0,05
Đỏ kết mạc 6 (20,7) 10 (18,9) > 0,05
Tỷ lệ bệnh nhân có xung huyết kết mạc, sƣng cục lệ, phù/dày mi ở nhóm
có nhiễm độc giáp cao hơn nh m bình giáp, sự khác biệt này c ý nghĩa thống
kê với p < 0,05.
78
Bảng 3.24. Liên quan giữa tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính hốc
mắt với chức năng tuyến giáp
Biến số
Nhiễm độc
giáp (n=29)
Bình giáp
(n=53) p
(n),(%) (n),(%)
Phì đại cơ
Có 10 (34,50) 17 (32,1)
> 0,05
Không 19 (65,5) 36 (67,9)
Phì đại cơ thẳng trên
Có 7 (24,1) 6 (4,7)
> 0,05
Không 22 (75,9) 47 (88,7)
Phì đại cơ thẳng
trong
Có 8 (27,6) 11 (20,8)
> 0,05
Không 21(72,4) 42(79,2)
Phì đại cơ thẳng
dƣới
Có 10 (34,5) 16 (30,2)
> 0,05
Không 19 (65,5) 37 (69,8)
Phì đại cơ thẳng
ngoài
Có 3 (10,3) 5 (9,4)
> 0,05
Không 26 (89,7) 48 (90,6)
Lồi mắt trên CT
Có 17 (58,6) 27 (50,9)
> 0,05
Không 12 (41,4) 26 (49,1)
Tỷ lệ bệnh nhân phì đại cơ, lồi mắt ở nhóm có nhiễm độc giáp và bình
giáp không có sự khác biệt.
79
Bảng 3.25. Liên quan giữa bệnh mắt hoạt động với chức năng tuyến giáp
Tình trạng tuyến giáp
Bệnh mắt hoạt
động
(n=25),(%)
Bệnh mắt ổn
định
(n=57),(%)
OR
(KTC 95%)
p
Bình giáp 10 (18,9) 43 (81,1) 4,6
(1,69 - 12,55)
< 0,05
Nhiễm độc giáp 15 (51,7) 14 (48,3)
Bệnh nhân nhiễm độc giáp có nguy có bị bệnh mắt hoạt động gấp 4,6 lần
so với nhóm bệnh nhân bình giáp. Bệnh nhân Basedow đạt bình giáp tỷ lệ
bệnh mắt ổn định cao hơn bệnh nhân đang c nhiễm độc giáp.
Bảng 3.26. Liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với chức
năng tuyến giáp
Tình trạng tuyến giáp
TB/Nặng/Đe
dọa thị lực
(n=35),(%)
Nhẹ
(n=47),(%)
OR
(KTC 95%)
p
Nhiễm độc giáp 16 (55,2) 13 (44,8) 0,45
(0,18 - 1,14)
> 0,05
Bình giáp 19 (35,9) 34 (64,1)
Không có mối liên quan giữa mức độ nặng của bệnh mắt với mức độ
nhiễm độc giáp.
80
Bảng 3.27. Liên quan giữa phì đại cơ trên chụp cắt vi tính lớp hốc mắt
với mức độ bướu giáp theo WHO
Bƣớu giáp
C phì đại cơ
n,(%)
Không có phì
đại cơ n,(%)
OR
(KTC 95%)
p
Độ 0 3 (23,1) 20 (76,9) 1,4
(0,41 - 4,81)
> 0,05
Độ I 8 (29,6) 19 (70,4)
Độ II 10 (45,5) 12 (54,5)
2,78
(0,8 - 9,59)
> 0,05
Độ III 3 (42,9) 4 (57,1)
2.5
(0,43 - 14,4)
> 0,05
Không tìm thấy liên quan giữa phì đại cơ trên chụp cắt vi tính lớp hốc
mắt với mức độ bƣớu giáp theo WHO
Bảng 3.28. Liên quan giữa lồi mắt trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với
mức độ bướu giáp theo WHO
Bƣớu giáp
Lồi mắt
(n=44),(%)
Không lồi mắt
(n=38),(%)
OR
(KTC 95%)
p
Độ 0 10 (38,5) 16 (61,5) 1,72
(0,58 - 5,13)
> 0,05
Độ I 14 (51,9) 13 (48,1)
Độ II 14 (63,6) 8 (36,4)
2,80
(0,87 - 9,06)
> 0,05
Độ III 6 (85,7) 1 (14,3)
9,60
(1,002 - 91,96)
0,05
Nhóm bệnh nhân c bƣớu giáp độ III c nguy cơ bị lồi mắt cao gấp 9,6
lần nh m c bƣớu giáp độ 0.
81
Bảng 3.29. Liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với mức độ
bướu giáp theo WHO
Bƣớu giáp
TB/Nặng/Đe
dọa thị lực
(n=35),(%)
Nhẹ
(n=47),(%)
OR
(KTC 95%)
p
Độ 0 7 (26,9) 19 (73,1)
1,6 (0,5 -5,12) > 0,05
Độ I 10 (37,0) 17 (63,0)
Độ II 13 (59,1) 9 (41,9) 3,9 (1,16 - 13,19) < 0,05
Độ III 5 (71,4) 2 (28,6) 6,8 (1,06 - 43,4) < 0,05
Bƣớu giáp càng to thì tỷ lệ mắt bệnh mắt nặng càng tăng. Trong đ bệnh
nhân c bƣớu giáp độ III c nguy cơ bị bệnh mắt mức độ nặng cao gấp 6,8 lần
nhóm khác, 95% CI từ 1,06 - 43,4.
82
3.3.2. Liên quan giữa bệnh mắt với nồn độ TRAb một s thông s cận
lâm sàng bệnh Basedow
Bảng 3.30. Liên quan giữa giữa phì đại cơ trên chụp cắt vi tính lớp hốc
mắt với nồng độ hormon tuyến giáp
Biến số
C phì đại
cơ
(n),(%)
Không có
phì đại cơ
(n),(%)
OR
(KCT 95%)
p
FT3
(n=62)
Không tăng 12 (27,9) 31 (72,1) 0.92
(0,27 - 3,12)
> 0,05
Tăng 5 (26,3) 14 (73,7)
FT4
(n=82)
Không tăng 11 (36,7) 19 (63,3) 0,77
(0,29 - 1,98)
> 0,05
Tăng 16 (30,8) 36 (69,2)
TSH
(n=82)
Bình thƣờng 13 (33,3) 26 (66,7) 1,04
(0,41 - 2,6)
> 0,05
Giảm 14 (32,6) 29 (67,4)
Không có mối liên quan giữa phì đại cơ chụp cắt lớp vi tính hốc mắt
với nồng độ hormon tuyến giáp
83
Bảng 3.31. Liên