Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại Gia Lai, Đắk Lắk và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015-2022)

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3

1.1. Một số đặc điểm về vi rút dại và bệnh dại . 3

1.1.1. Mầm bệnh (tác nhân gây bệnh) . 3

1.1.2. Nguồn bệnh . 4

1.1.3. Đường truyền bệnh và khối cảm thụ . 4

1.1.4. Đặc điểm phân bố dịch . 10

1.1.5. Chẩn đoán bệnh dại . 11

1.1.6. Các biện pháp phòng chống bệnh dại . 13

1.1.7. Vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại sử dụng ở người. 13

1.2. Tình hình bệnh dại ở người và động vật . 15

1.2.1. Trên thế giới . 15

1.2.2. Tại Việt Nam . 16

1.3. Hoạt động phòng chống bệnh dại . 24

1.3.1. Trên thế giới . 24

1.3.2. Hoạt động phòng và chống bệnh dại trên động vật ở Việt Nam . 26

1.3.3. Hoạt động phòng và chống bệnh dại trên người ở Việt Nam . 28

1.3.4. Quản lý chó nuôi . 30

1.3.5. Tiêm phòng vắc xin dại cho đàn chó . 30

1.3.6. Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm cho người bị chó, mèo cắn . 30

1.3.7. Hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách của Nhà nước . 32

1.3.8. Truyền thông . 32

1.4. Tình hình bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk . 33

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36

2.1. Mục tiêu 1: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người và hoạt

động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (2015-2021)

 . 36

2.1.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại 2 tỉnh Gia Lai

và Đắk Lắk . 36

2.1.2. Nghiên cứu hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và

Đắk Lắk . 40

2.2. Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả một số biện pháp trong phòng chống bệnh

dại tại Gia Lai . 47

2.2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu . 47

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 49

2.2.3. Công cụ thu thập số liệu . 52

2.2.4. Các chỉ số đánh giá . 53

2.2.5. Nội dung hoạt động can thiệp . 54

2.2.6. Quy trình điều tra trước và sau can thiệp . 57

2.3. Quản lý và phân tích số liệu . 58

2.3.1. Phân loại chỉ số chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại . 59

2.3.2. Phân loại chỉ số kiến thức đạt, thái độ đạt, thực hành đạt về phòng,

chống bệnh dại . 59

2.3.3. Cách tính chỉ số hiệu quả, chỉ số trước sau, hiệu quả can thiệp . 60

2.4. Sai số và hạn chế sai số . 61

2.5. Đạo đức nghiên cứu . 62

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 64

3.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người và hoạt động phòng chống

bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (2015-2021) . 64

3.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk,

giai đoạn 2015-2021 . 64

3.1.2. Thực trạng hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai

và Đắk Lắk . 71

3.2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp . 89

3.2.1. Kết quả triển khai các hoạt động can thiệp trên thực địa . 89

3.2.2. Hiệu quả can thiệp phòng chống dại . 94

Chương 4: BÀN LUẬN . 109

4.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người và hoạt động phòng chống bệnh dại

tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk . 109

4.1.1. Thực trạng bệnh dại ở người tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, giai

đoạn 2015-2021 . 109

4.1.2. Thực trạng hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai

và Đắk Lắk . 113

4.1.3. Hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh nghiên cứu . 122

4.2. Hiệu quả biện pháp phòng, chống bệnh dại . 123

4.2.1. Các hoạt động can thiệp trên thực địa . 123

4.2.2. Hiệu quả can thiệp phòng, chống bệnh dại . 125

KẾT LUẬN . 146

KHUYẾN NGHỊ . 148

TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI . 149

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf176 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại Gia Lai, Đắk Lắk và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015-2022), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêm phòng Không có vắc xin Trẻ nhỏ bị chó cắn không nói với gia đình Khoảng cách đến điểm tiêm xa 70 Bảng 3.3. Một số đặc điểm lâm sàng của các ca tử vong do bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk Đặc điểm lâm sàng Số lượng Tỉ lệ (%) Sốt nhẹ 53 94,6 Đau và dị cảm tại vết thương 55 98,2 Sợ nước, sợ gió 48 85,7 Sợ ánh sáng, tiếng động 47 83,9 Tăng động 53 94,6 Mất ngủ 52 92,9 Co giật toàn thân 48 85,7 Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất đó là đau và dị cảm tại vết thương (98,2%); tiếp sau đó là sốt nhẹ và tăng động (94,6%); mất ngủ (92,6%); sợ nước, sợ gió và co giật toàn thân gặp với tỉ lệ như nhau là 85,7%. Ít gặp nhất là triệu chứng sợ ánh sáng, tiếng động với 83,9%. Bảng 3.4. Mức độ vết thương và thời gian ủ bệnh ở người (n=56) Mức độ vết thương ≤ 14 ngày 15 – 60 ngày Tổng cộng SL % SL % SL % Độ I 3 5,4 9 16,0 12 21,4 Độ II 15 26,8 3 5,4 18 32,2 Độ III 26 46,4 0 0,0 26 46,4 Tổng cộng 44 78,6 12 21,4 56 100,0 Nhận xét: Tất cả các vết thương độ III (46,4%) có thời gian ủ bệnh trong vòng 14 ngày, trong khi đó các vết thương độ I và độ II có thời gian ủ bệnh trong vòng 14 ngày hoặc dài hơn. Cụ thể, với vết thương độ I, chỉ có 5,4% ủ bệnh trong vòng 14 ngày và có 16,0% ủ bệnh từ 15-60 ngày. Với vết thương độ II tỉ lệ đó lần lượt là 26,8% và 5,4%. 71 Bảng 3.5. Tỉ lệ số lượng vết cắn và thời gian ủ bệnh (n=56) Số lượng vết cắn ≤ 14 ngày 15 – 60 ngày Tổng cộng SL % SL % SL % 1 vết 23 41,1 9 16,0 32 57,1 2 vết 15 26,8 3 5,4 18 32,2 ≥ 3 vết 6 10,7 0 0,0 6 10,7 Tổng cộng 44 78,6 12 21,4 56 100,0 Nhận xét: Các trường hợp có 1 hoặc 2 vết cắn có thời gian ủ bệnh trong vòng 60 ngày. Các trường hợp có từ 3 vết cắn trở lên có thời gian ủ bệnh ngắn hơn (<14 ngày). Cụ thể, các ca bệnh có 1 vết cắn chiếm 57,1% trong đó có 41,1% ủ bệnh trong vòng 14 ngày; 16,0% ủ bệnh từ 15-60 ngày. Các ca bệnh có 2 vết cắn chiếm 32,2% trong đó có 26,8% ủ bệnh trong vòng 14 ngày và chỉ có 5,4% ủ bệnh trong vòng từ 15-60 ngày. 3.1.2. Thực trạng hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk 3.1.2.1. Thực trạng điều trị dự phòng bệnh dại ở người tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, năm 2021 Bảng 3.6. Một số đặc điểm của người tiêm vắc xin phòng dại sau phơi nhiễm tại 2 tỉnh nghiên cứu (n=27.732) Biến số Phân loại Số lượng Tỉ lệ (%) Giới tính Nam giới 14.937 53,86 Nữ giới 12.795 46,14 Nhóm tuổi ≤ 15 tuổi 11.883 42,85 16 - 35 tuổi 7.927 28,58 36 - 59 tuổi 5.940 2,14 ≥ 60 tuổi 1.982 7,15 72 Biến số Phân loại Số lượng Tỉ lệ (%) Hoàn cảnh kinh tế Hộ nghèo 2.447 8,82 Không thuộc hộ nghèo 25.285 91,18 Nhận xét: Trong năm 2021, trên địa bàn hai tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk có tổng số 27.732 người đến tiêm vắc xin phòng dại, huyết thanh kháng dại sau phơi nhiễm tại các điểm tiêm trên địa bàn tỉnh. Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi bị chó, mèo cắn là cao nhất chiếm 42,62%; 91,18% số người tiêm vắc xin không thuộc hộ nghèo. Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ tiêm phòng vắc xin ở người thuộc hộ nghèo và hộ không nghèo (8,825 so với 91,18%). * Về đặc điểm vết thương ở người bị phơi nhiễm: Bảng 3.7. Đặc điểm vết thương ở người bị phơi nhiễm (n=27.732) Đặc điểm Phân loại Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng vết cắn 1 vết cắn 19.515 70,37 2 vết cắn 6.162 22,22 ≥ 3 vết cắn 2.055 7,41 Vị trí vết cắn Chân 17.325 62,47 Tay 7.801 28,13 Thân 1.737 6,26 Đầu mặt cổ 869 3,13 Mức độ vết thương Độ I 6.934 25,00 Độ II 17.331 62,49 Độ III 3.467 12,50 73 Nhận xét: Số người bị phơi nhiễm với 1 vết cắn chiếm tỉ lệ cao nhất 70,37%; trường hợp có 2 vết cắn; ≥ 3 vết cắn chiếm tỉ lệ lần lượt là 22,22% và 7,41%. Vị trí vết cắn tập trung ở đầu, mặt, cổ chiếm 3,13%. Tỉ lệ người có vết thương độ II là cao nhất chiếm 2,49%. Bảng 3.8. Một số đặc điểm của động vật gây phơi nhiễm cho người (n=27.732) Đặc điểm Phân loại Số lượng Tỉ lệ (%) Loại động vật Chó 26.480 95,49 Mèo 1.002 3,61 Súc vật khác 250 0,90 Tình trạng của động vật khi cắn người Bình thường 21.291 76,77 Ốm 3.121 11,25 Chạy rông, không rõ 2.621 9,45 Lên cơn dại 699 2,52 Theo dõi động vật sau khi gây phơi nhiễm cho người Có theo dõi 5.413 19,52 Không theo dõi 22.319 80,48 Nhận xét: Động vật chủ yếu gây phơi nhiễm cho người là chó chiếm 95,98% (p < 0,001). Khi gây vết cắn cho người, có 11,25% động vật bị ốm và 2,52% số chó đang có biểu hiện lên cơn dại. Tình trạng động vật khi cắn người là bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất 76,77% (p < 0,001). Tỉ lệ người bị phơi nhiễm có theo dõi được động vật trong thời gian ≥10 ngày chiếm 19,52%. Có 80,48% trường hợp không theo dõi được tình trạng sức khỏe của con vật sau khi gây vết thương cho người (p < 0,001). 74 Bảng 3.9. Kết quả phân tích một số yếu tố liên quan tới thời gian tiêm vắc xin phòng dại (n=27.732) Biến số Phân nhóm > 15 ngày ≤ 15 ngày OR (95% CI) p Giới tính Nam giới 3.638 11.299 0,981 (0,929 - 1,037) 0,500 Nữ giới 3.161 9.634 Nhóm tuổi ≤ 15 tuổi 2.919 8.964 1,005 (0,950 - 1,062) 0,873 > 15 tuổi 3.880 11.969 Dân tộc Kinh 1.509 4.796 0,960 (0,899 - 1,025) 0,221 Khác 5.290 16.137 Trình độ học vấn Không đi học, mù chữ 156 1 491,554 (68,796 -3512,211) < 0,001 Tiểu học đến trên trung học phổ thông 6.643 20.932 Địa bàn sinh sống Thành thị 878 2.591 1,050 (0,967 - 1,139) 0,246 Nôngthôn 5.921 18.342 Hoàn cảnh kinh tế Thuộc hộ nghèo 792 1.655 1,536 (1,404 - 1,680) < 0,001 Không thuộc hộ nghèo 6.007 19.278 Nhận xét: Tỉ lệ người đến tiêm VXPD, HTKD sau 15 ngày sau phơi nhiễm chiếm 24,51%, người đến tiêm trong 15 ngày đầu tiên chiếm 75,49%. Người không đi học, mù chữ có tỉ lệ tiêm VXPD muộn cao hơn so với người có trình độ học vấn (OR = 491,554; 95% CI: 68,796 - 3512,211; p < 0,001). 75 Yếu tố khác liên quan đến tỉ lệ tiêm vắc xin phòng dại sau 15 ngày là thu nhập của hộ gia đình, nhóm người thuộc hộ nghèo có tỉ lệ đi tiêm phòng dại muộn là cao hơn nhóm người không thuộc hộ nghèo (OR= 1,536; 95% CI: 1,404 - 1,680; p < 0,001). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (với p < 0,001). Hình 3.6. Bản đồ số người phơi nhiễm đến tiêm vắc xin phòng dại năm 2021 tại Gia Lai 76 Toàn tỉnh Gia Lai có 3/17 huyện có số người đến tiêm vắc xin phòng dại và HTKD là 600 - 800 người. Các huyện có số người tiêm phòng dại cao nhất là Đức Cơ, Chư Sê và thành phố Pleiku. Hình 3.7. Bản đồ số người phơi nhiễm đến tiêm vắc xin phòng dại năm 2021 tại Đắk Lắk Toàn tỉnh Đắk Lắk có 1/15 huyện có số người đi tiêm phòng dại là 600 - 800 người. Thành phố Buôn Ma Thuột có số người tiêm phòng dại cao nhất. 77 3.1.2.2. Thực trạng tiêm phòng vắc xin dại trên động vật tại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk Bảng 3.10. Tỉ lệ bao phủ vắc xin trên đàn chó tại 2 tỉnh nghiên cứu Khu vực NC Tổng đàn (con) Số được tiêm VX (con) Tỉ lệ bao phủ VX (%) Gia Lai 104.026 35.369 34,00 Đắk Lắk 116.919 43.879 37,50 Cộng 220.945 79.248 35,87 Nhận xét: Tổng đàn chó của 2 tỉnh nghiên cứu là 220.945 con, tỉ lệ bao phủ vắc xin trên đàn chó của Gia Lai (34,00%) và Đắk Lắk (37,50%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ tiêm phòng dại trên vật nuôi giữa hai tỉnh nghiên cứu. 78 Hình 3.8. Bản đồ tiêm phòng dại trên đàn chó tại tỉnh Gia Lai năm 2021 Có 7/17 huyện của tỉnh Gia Lai có tỉ lệ bao phủ vắc xin dại trên đàn chó đạt dưới 30%, gồm: Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, Chư Pưh, Chư Păh, Kbang và Kông Chro. 79 Hình 3.9. Bản đồ tiêm phòng dại trên đàn chó tại tỉnh Đắk Lắk năm 2021 Tỉnh Đắk Lắk có 2/15 huyện có tỉ lệ bao phủ vắc xin dại trên đàn chó dưới 20%, gồm: Ia Súp và Krông Ana. 80 3.1.2.3. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân tại 2 tỉnh nghiên cứu năm 2020-2021 Bảng 3.11. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=1484) Đặc điểm chung đối tượng được phỏng vấn Gia Lai (n=742) SL, TL (%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL (%) Chung (n=1484) SL, TL (%) Giới tính Nam 465 (62,67) 485 (65,36) 950 (64,02) Nữ 277 (37,33) 257 (34,64) 534 (35,98) Nhóm tuổi 16 - 35 tuổi 280 (37,74) 170 (22,91) 450 (30,32) 36 - 59 tuổi 283 (38,14) 519 (69,95) 801 (53,98) ≥ 60 tuổi 179 (24,12) 54 (7,28) 233 (15,70) Dân tộc Kinh 327 (44,07) 504 (67,92) 831 (56,00) Jarai 219 (29,51) 107 (14,42) 326 (21,97) Ê đê 177 (23,85) 123 (16,58) 300 (20,22) Khác: Tày, Nùng 19 (2,56) 8 (1,08) 27 (1,81) Trình độ học vấn Không đi học, mù chữ 97 (13,07) 16 (2,16) 113 (7,61) Dưới trung học phổ thông 304 (40,97) 420 (56,60) 724 (48,79) Trung học phổ thông 154 (20,75) 59 (7,95) 213 (14,35) Trên phổ thông 187 (25,20) 247 (33,29) 434 (29,25) Nghề nghiệp Nông dân 438 (59,03) 537 (72,37) 975 (65,70) Công nhân 12 (1,62) 4 (0,54) 16 (1,08) Công, viên chức 148 (19,95) 99 (13,34) 247 (16,64) Buôn bán 80 (10,78) 52 (7,01) 132 (8,89) Khác 64 (8,63) 50 (6,74) 114 (7,69) HGĐ nuôi chó, mèo chung Có 709 (95,55) 639 (86,12) 1.348(90,84) Không 33 (4,45) 103 (13,88) 136 (9,16) 81 Nhận xét: Dân tộc kinh và nghề nghiệp là nông dân tham gia trả lời phỏng vấn chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả hai tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk. Số hộ gia đình nuôi chó, mèo ở Gia Lai cao hơn Đắk Lắk. Ở cả hai tỉnh nghiên cứu, trình độ học vấn dưới trung học phổ thông chiếm tỉ lệ cao nhất. Bảng 3.12. Đặc điểm chung của các hộ gia đình nuôi chó mèo và hành vi của người dân khi bị chó, mèo cắn (n=1484) Nhận thức về bệnh dại Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Người dân và người thân bị chó mèo cắn trong 12 tháng qua Có 211 (28,44) 150 (20,22) 361 (24,32) Không 450 (60,64) 567 (76,42) 1017 (68,53) Không biết 81 (10,92) 25 (3,36) 106 (7,15) Tổng 742 (100) 742 (100) 1484 (100) Hành động của người dân sau khi bị chó mèo cắn Đi đến cơ sở y tế khám 38 (22,49) 52 (27,08) 90 (24,93) Đi tiêm phòng vắc xin 55 (32,54) 103 (53,65) 158 (43,77) Đi đến thầy lang 20 (11,83) 7 (3,65) 27 (7,48) Không làm gì 46 (27,22) 20 (10,42) 66 (18,28) Hành động khác 10 (5,92) 10 (5,21) 20 (5,54) Tổng 169 (100) 192 (100) 361 (100) Số hộ gia đình nuôi chó 632 (85,17) 564 (76,01) 1196 (80,59) Số hộ gia đình nuôi mèo 396 (53,36) 223 (30,05) 619 (41,71) Hình thức chăn nuôi chó Nuôi nhốt 107 (16,93) 37(6,56) 114 (12,04) Thả rông 419 (66,30) 401(74,10) 820 (68,56) Lúc nhốt, lúc thả 106 (16,77) 126 (22,34) 232 (19,40) Hình thức chăn nuôi mèo Nuôi nhốt 29 (7,32) 1 (0,45) 30 (4,85) Thả rông 332 (83,84) 219 (98,21) 551 (89,01) Lúc nhốt, lúc thả 35 (8,84) 3 (1,35) 38 (6,14) 82 Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, có 211 người ở Gia Lai và 150 người ở Đắk Lắk bị động vật cắn trong 12 tháng gần nhất. Tỉ lệ người dân đi đến cơ sở y tế khám và đi tiêm vắc xin ở tỉnh Đắk Lắk cao hơn Gia Lai. Vẫn còn tình trạng người dân ở cả hai tỉnh vẫn không làm gì hay đi đến thầy lang khi bị chó, mèo cắn (18,28% và 7,48%). Có 1196 hộ gia đình nuôi chó chiếm 80,59% và 619 hộ gia đình nuôi mèo chiếm 41,71%. Hình thức chăn nuôi chó, mèo thả rông chiếm tỉ lệ cao nhất. Bảng 3.13. Tỉ lệ hộ gia đình ở Gia Lai và Đắk Lắk tiêm vắc xin phòng dại cho chó, mèo (n=1484) Nội dung đánh giá Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Người dân biết về kế hoạch tiêm chủng của thôn bản 424 (57,14) 601 (90,99) 1025 (69,1) Tiêm phòng dại cho vật nuôi 369 (52,04) 474 (74,17) 843 (62,54) Nhận xét: Tỉ lệ hộ gia đình tiêm vắc xin phòng dại cho chó, mèo ở Đắk Lắk là 74,17%; ở Gia Lai là 52,04%. Tỉ lệ tiêm phòng cho vật nuôi ở Đắk Lắk cao hơn Gia Lai. Bảng 3.14. Kiến thức về phòng chống bệnh dại của người dân (n=1484) Kiến thức về phòng chống bệnh dại Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Đối tượng bị bệnh dại Người 213 (28,7) 157 (21,2) 370 (24,93) Chó 595 (80,2) 674 (90,8) 1269(85,51) Mèo 432 (58,2) 467 (62,9) 899 (60,58) Loài khác 338 (45,6) 468 (63,1) 856 (57,68) 83 Kiến thức về phòng chống bệnh dại Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Biểu hiện bệnh lý của bệnh dại Sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng 290 (39,1) 150 (20,2) 440 (29,65) Tăng kích thích, kích động 97 (13,1) 100 (13,5) 197 (13,27) Sốt 496 (66,8) 663 (89,4) 1159(78,10) Liệt 172 (23,2) 97 (13,1) 269 (18,13) Tăng tiết đờm dãi 101 (13,6) 90 (12,1) 191 (12,87) Bệnh dại là: Bệnh nguy hiểm, đe dọa tính mạng con người 238 (32,1) 337 (45,4) 575 (38,75) Bệnh không điều trị được 260 (35,0) 248 (33,4) 508 (34,23) Bệnh có thể dự phòng được bằng tiêm phòng vắc xin 338 (45,6) 455 (61,3) 793 (53,43) Bệnh có thể lây truyền cho các loài động vật khác 435 (58,6) 582 (78,4) 1017(68,53) Là bệnh truyền nhiễm 371 (50,0) 529 (71,3) 900 (60,65) Mắc bệnh dại khi tiếp xúc với người hoặc chó đã bị nhiễm bệnh dại 212 (28,6) 135 (18,2) 527 (35,51) Bệnh dại có thể phòng được 293 (39,5) 361 (48,7) 527 (35,51) Điểm trung bình ± SD 6,64 ± 2,06 7,67 ± 1,64 7,15 ± 1,93 Nhận xét: Có 45,4% số người ở Đắk Lắk hiểu rằng dại và bệnh đe dọa tính mạng con người, tỉ lệ này ở Gia Lai là 32,1%. Có 71,3% số người được hỏi ở Đắk Lắk hiểu rằng dại là bệnh truyền nhiễm, tỉ lệ này cao hơn nhiều ở Gia Lai (50,0%). Có 68,53% số người được hỏi hiểu rằng bệnh dại có thể lây truyền qua các loài động vật khác nhau và 53,43% số người có kiến thức bệnh dại có thể dự phòng bằng vắc xin. Chỉ có 34,23% số người được hỏi biết rằng dại là bệnh không điều trị được. 84 Bảng 3.15. Đánh giá chung về kiến thức về phòng chống bệnh dại của người dân tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (n=1484) Đánh giá chung về kiến thức Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Đạt 406 (54,7) 593 (79,9) 999 (67,32) Chưa đạt 336 (45,3) 149 (20,1) 485 (32,68) Nhận xét: Có 67,3% người khảo sát có kiến thức đạt về phòng chống bệnh dại; 32,6% số người được hỏi thiếu kiến thức về PCBD. Tỉ lệ người có kiến thức đạt ở Đắk Lắk cao hơn so với ở Gia Lai với kết quả lần lượt là 79,9% và 54,7%. Bảng 3.16. Thái độ về phòng chống bệnh dại của của người dân tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (n=1484) Thái độ về phòng chống bệnh dại Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Sẵn sàng đi tiêm phòng nếu nghi bị chó dại cắn 509 (68,6) 539 (72,6) 1048 (70,62) Sẵn sàng chi trả tiền đăng ký nếu việc đăng ký nuôi chó là bắt buộc 16 (2,2) 17 (2,3) 33 (2,22) Sẵn sàng chi trả tiền tiêm vắc xin nếu việc tiêm phòng cho chó là bắt buộc 321 (43,3) 466 (62,8) 767 (51,68) Nhận xét: Người dân ở Đắk Lắk (72,6%) có thái độ sẵn sàng đi tiêm phòng sau phơi nhiễm cao hơn Gia Lai (68,6%). Có 62,8% số người ở Đắk Lắk có thái độ sẵn sàng chi trả tiền tiêm phòng vắc xin cho chó, tỉ lệ này ở Gia Lai là 43,3%. 85 Bảng 3.17. Đánh giá chung về thái độ về phòng chống bệnh dại của người dân (n=1484) Đánh giá chung về thái độ Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Đạt 276 (37,2) 379 (51,1) 655 (44,14) Chưa đạt 466(62,8) 363 (48,9) 829 (55,86) Nhận xét: Số người trả lời phỏng vấn có có thái độ đạt về dự phòng bệnh dại là 655 (44,14%); số người có thái độ chưa đạt là 829 (55,86%). Bảng 3.18. Thực hành phòng chống bệnh dại của của người dân (n=1484) Thực hành về phòng chống bệnh dại Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Đăng ký về tình trạng nuôi chó mèo với chính quyền địa phương 15 (2,02) 13 (1,75) 28 (1,88) Tiêm phòng dại cho động vật nuôi 369 (52,04) 474 (74,17) 843 (56,80) Phương án xử lý khi có chó chạy rông, chó hoang ở nơi ở: Xua đuổi cho chạy đi 424 (57,14) 267 (35,98) 691 (46,56) Báo trưởng bản 365 (49,19) 510 (68,73) 875 (58,96) Báo thú y 83 (11,19) 114 (15,36) 197 (13,27) Phương án xử lý khi đến nhà người khác thấy chó không được nhốt, giữ: Đề nghị chủ nhà nhốt, giữ 382 (51,48) 306 (41,24) 688 (46,36) Không vào nữa 394 (53,10) 320 (43,13) 714 (48,11) Khi có khách đến nhà nếu nhà có chó, cần làm: Nhốt, giữ chó 384 (51,75) 221 (29,78) 605 (40,77) Khuyên không nên vào 110 (14,82) 221 (29,78) 331 (22,30) 86 Thực hành về phòng chống bệnh dại Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Khi có người bị chó, mèo cắn, cần làm: Sơ cứu ngay tại chỗ 209 (28,17) 302 (40,70) 511 (34,43) Đưa điều trị bằng đông y 139 (18,73) 176 (23,72) 315 (21,23) Đưa đến trạm y tễ xã 185 (24,93) 239 (32,21) 424 (28,57) Đưa đến bệnh viện 146 (19,68) 114 (15,36) 260 (17,52) Đưa đến điểm tiêm phòng dại 200 (26,95) 219 (29,51) 419 (28,23) Tiêu hủy, chôn nếu chó, mèo bị chết do ốm 412 (55,53) 548 (73,85) 960 (64,69) Nhận xét: Có hơn 1/3 số người được hỏi đã trả lời đúng về hành động đúng đầu tiên là rửa vết thương bằng xà phòng và nước ấm hoặc chất sát khuẩn. Hành động đúng tiếp theo là khuyên đến trạm y tế xã, đến bệnh viện và đến điểm tiêm phòng dại. Tỉ lệ trả lời đúng lần lượt là: 28,57%; 17,52%; và 28,23%. Vẫn còn số lượng lớn người trả lời sai, không làm gì và điều trị bằng đông y. Bảng 3.19. Đánh giá chung về thực hành phòng chống bệnh dại của người dân tại tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (n=1484) Đánh giá Gia Lai (n=742) SL, TL(%) Đắk Lắk (n=742) SL, TL(%) Chung (n=1484) SL, TL(%) Đạt 207 (29,90) 260 (35,04) 467 (31,47) Chưa đạt 503 (67,79) 482 (64,96) 1017 (68,53) Nhận xét: Trong khảo sát của chúng tôi có 31,47% người tham gia trả lời câu hỏi đạt tiêu chí về thực hành dự phòng bệnh dại, tỉ lệ chưa đạt chiếm 68,53%. 87 Bảng 3.20. Các yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin cho bệnh nhân sau phơi nhiễm với bệnh dại và tiêm vắc xin dại trên đàn chó Yếu tố Tỉ lệ tiêm phòng dại trên chó, mèo Tỉ lệ tiêm phòng sau phơi nhiễm của người dân OR (95%CI) p value OR (95%CI) p value Nữ 1 1 Nam 0,947 (0,570 - 1,575) 0,835 1,581 (0,834 - 2,996) 0,160 Dân tộc khác 1 1 Dân tộc Kinh 4,209 (0,908 - 19,515) 0,066 1,358 (0,169 - 10,878) 0,773 Không đi học, mù chữ 1 1 Có đi học 0,964 (0,726 - 1,282) 0,803 0,874 (0,607 - 1,258) 0,468 Công nhân, công chức, buôn bán 1 1 Nông dân 0,509 (0,205 - 1,267) 0,147 1,336 (0,484 - 3,687) 0,576 Kiến thức chưa đạt 1 1 Kiến thức đạt 278,614 (158,266 - 490,477) <0,001 1,017 (0,545 - 1,896) 0,958 Thái độ chưa đạt 1 1 Thái độ đạt 0,760 (0,408 - 1,418) 0,389 2,682 (1,384 - 5,198) 0,003 Thực hành chưa đạt 1 1 Thực hành đạt 4,573 (2,239 - 9,339) <0,001 23,579 (8,401 - 66,181) <0,001 88 Nhận xét: Bảng 3.18 chỉ ra kết quả của phân tích hồi quy logistic đa biến. Các yếu tố liên quan nhiều đến tỷ lệ tiêm phòng dại cho vật nuôi là dân tộc, dân tộc kinh có tỉ lệ cao nhất (OR = 4,209; 95% khoảng tin cậy [CI] = 0,908 - 19,515). Chỉ có kiến thức và thực hành đạt tiêu chí về dự phòng bệnh dại. Người có kiến thức và thực hành đạt thì tỉ lệ tiêm phòng cho vật nuôi cao với OR và CI lần lượt là OR = 278,614 (95%CI: 158,266 - 490,477; p < 0,001) và OR = 4,573 (95% CI: 2,239 - 9,339; p < 0,001). Chỉ có thái độ và thực hành đạt tiêu chí về dự phòng phòng bệnh dại, những người có thái độ và thực hành đạt thì có tỷ lệ tiêm phòng sau khi bị động vật cắn cao với OR và CI lần lượt là OR = 2,682 (95%CI: 1,384 - 5,198; p = 0,003) và OR = 23,579 (95% CI: 8,401 - 66,181; p < 0,001). Bảng 3.21. Kết quả khảo sát chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại của Ban chỉ đạo cấp tỉnh, năm 2021 Địa điểm nghiên cứu Tổ chức và nhân sự của ban chỉ đạo Hoạt động của ban chỉ đạo Kết quả hoạt động thực tế Tổng điểm Điểm chuẩn Điểm đạt Điểm chuẩn Điểm đạt Điểm chuẩn Điểm đạt Gia Lai 15 14,0 15 13,0 70 50 77 Đắk Lắk 15 13,5 15 13,0 70 46 62,5 Nhận xét: Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động phòng chống bệnh dại của tỉnh Gia Lai năm 2021 đạt 77,0/100 điểm, ở mức khá. Chất lượng hoạt động phòng chống bệnh dại tại Đắk Lắk xếp loại trung bình với tổng điểm đạt 62,5/100 điểm. 89 Bảng 3.22. Kết quả khảo sát chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại của Ban chỉ đạo cấp huyện, năm 2021 Địa điểm nghiên cứu Điểm trung bình Tốt SL, TL(%) Khá SL, TL(%) Trung bình SL, TL(%) Kém SL, TL(%) Gia Lai 59,0 ± 7,0 0/17 (0) 5/17 (29,41) 12/17 (70,59) 0/17 (0) Đắk Lắk 54,5 ± 4,5 0/15 (0) 4/15 (26,67) 11/15 (73,33) 0/15 (0) Nhận xét: Chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại của các huyện năm 2021 ở Tỉnh Gia Lai ở mức khá đạt 29,41%; trung bình 70,59%. Điểm trung bình của 17 huyện là 59,0 ± 7,0 điểm. Có 26,67% số huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk có kết quả xếp loại khá và 73,33% số huyện ở mức trung bình về chất lượng hoạt động phòng chống bệnh dại của ban chỉ đạo cấp huyện. 3.2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp 3.2.1. Kết quả triển khai các hoạt động can thiệp trên thực địa 3.2.1.1. Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng Bảng 3.23. Kết quả triển khai các hoạt động truyền thông can thiệp Hoạt động truyền thông Địa điểm triển khai Số sản phẩm Số người được tiếp cận Trực tiếp (người) Gián tiếp (người) Truyền thông trực tiếp qua hình thức họp dân Tại tổ/bản của 3 xã Ia Dom, Ia Nan và xã Ia Pnôn (03 xã can thiệp) 93 cuộc 2546 5.562 90 Hoạt động truyền thông Địa điểm triển khai Số sản phẩm Số người được tiếp cận Trực tiếp (người) Gián tiếp (người) Truyền thông lưu động bằng xe máy gắn loa Tại tổ/bản, cụm dân cư của 03 xã can thiệp 45 lần 1655 15.243 Vận động các hộ gia đình ký Bản cam kết phòng chống bệnh dại Toàn bộ các hộ gia đình có nuôi chó, mèo của 03 xã can thiệp. 4552 tờ 4552 12.346 Xây dựng cụm pa- nô tại trung tâm xã Trung tâm của 3 xã can thiệp 3 cụm 828 1.665 Cấp phát tờ rơi Trạm y tế xã, y tế bản, thú y xã, trưởng bản tại 03 xã can thiệp 6200 tờ 6200 10.698 Tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng “Ngày Thế giới phòng, chống bệnh dại” 28/9 Năm 2021 UBND 03 xã can thiệp 3 buổi 852 2.534 Thông điệp phòng, chống bệnh dại qua hệ thống loa truyền thanh của các xã Phòng phát thanh tại 3 xã can thiệp 70 buổi 7690 9.208 Nhận xét: Đối với nhóm can thiệp, truyền thông tích cực để nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống bệnh dại được triển khai trong 12 tháng với nhiều quy mô và hình thức khác nhau: 91 Họp dân tại tổ/bản do cán bộ y tế xã, y tế bản, trưởng bản trực tiếp tuyên truyền với 93 cuộc họp và 2546 người tham gia. Tổ chức 45 lượt truyên thông bằng xe lưu động có gắn loa tại 3 xã can thiệp, đi đến tất cả các cụm dân cư tập trung, có 1655 người trực tiếp nghe. Phối hợp cùng với nhân viên trạm y tế và thú y xã vận động được 85,6% chủ hộ gia đình ký cam kết phòng chống bệnh dại với chính quyền địa phương. Đã phát 6200 tờ rơi về dự phòng bệnh dại cho người dân. Xây dựng được 3 cụm băng rôn khẩu hiệu thông điệp về phòng chống bệnh dại tại trung tâm xã. Tổ chức 2 cuộc mít tinh hưởng ứng “Ngày thế giới phòng chống bệnh dại”. Trong 12 tháng can thiệp, thông điệp phòng chống bệnh dại bằng 3 thứ tiếng (tiếng kinh, tiếng Jrai, tiếng Ê đê) với thời lượng 15 phút/lần (trong 40 tuần, 2 lần/tuần) qua hệ thống truyền thanh của các xã can thiệp. Các cụm dân tư tập trung dân tộc nào thì phát bằng thứ tiếng dân tộc đó. Bảng 3.24. Tỉ lệ người dân đã được truyền thông nâng cao nhận thức về phòng, chống bệnh dại Hoạt động truyền thông Số người được tiếp cận (người) Dân số 3 xã can thiệp (người) Tỉ lệ người dân được truyền thông (%) Truyền thông trực tiếp 8.108 21.768 37,24 Truyền thông lưu động bằng xe máy 16.898 21.768 77,62 Vận động HGĐ ký cam kết PCBD 16.898 21.768 77,62 Xây dưng cụm pano 2.493 21.768 11,45 Cấp phát tờ rơi 16.898 21.768 77,62 Hưởng ứng ngày thế giới PCBD 3.386 21.768 15,55 Thông điệp PCBD qua loa truyền thanh 16.898 21.768 77,62 92 Nhận xét: Tỷ lệ người dân ở 3 xã can thiệp được truyền thông trực tiếp và gián tiếp chiếm 37,24%. Có 77,62% số người dân ở 3 xã can thiệp được nâng cao nhận thức PCBD qua hệ thống loa truyền thanh. 3.2.1.2. Vận động chính sách và huy động sự vào cuộc của chính quyền, các ban ngành thông qua các hội nghị liên ngành Bảng 3.25. Kết quả triển khai các hội nghị liên ngành về tăng cường phòng, chống bệnh dại Quy mô hội nghị Số lần tổ chức Số đại biểu (người) Thành phần đại biểu Lãnh đạo chính quyền (%) Các ngành, đoàn thể (%) Cán bộ y tế (%) Cán bộ thú y (%) Cấp huyện 1 15 13,3 26,7 46,7 13,3 Cấp xã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_dich_te_benh_dai_o_nguoi.pdf
  • pdfQD cap bo mon Ngo Quy Lam.pdf
  • pdfTÓM TẮT LABD A5..pdf
  • pdfTÓM TẮT NCS LÂM. BẢN DỊCH.pdf
  • pdfTT LATS TA TV.pdf
Tài liệu liên quan