Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình Nghệ An (2020 -2021)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .i

LỜI CAM ĐOAN .ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii

MỤC LỤC.iv

DANH MỤC HÌNH .viii

DANH MỤC BẢNG.ix

ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

Chương 1: TỔNG QUAN . 3

1. 1. Đại cương gãy xương vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi . 3

1.2. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và /hoặc cổ

xương đùi ở người cao tuổi . 4

1.2.1. Tình hình gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao

tuổi. 4

1.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ

xương đùi. 8

1.2.3. Chẩn đoán gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi . 10

1.3. Một số yếu tố liên quan đến gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương

đùi ở người cao tuổi . 11

1.3.1. Loãng xương và kết cấu vỏ xương. 11

1.3.2. Các yếu tố tuổi, giới, loãng xương và tác động cơ học. 12

1.3.3. Mắc các bệnh nền. 14

1.3.4. Gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi thứ phát. 15

1.4. Điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi . 16

1.4.1. Lựa chọn các kỹ thuật điều trị. 16

1.4.2. Kỹ thuật thay khớp háng . 18

1.4.3. Phương pháp cố định. 20v

1.4.4. Kết hợp xương với nẹp vít, đóng đinh đầu xương và sử dụng kim cố

định Kirschner. 22

1.4.5. Ghép xương nhân tạo kết hợp với ghép xương tự thân của người

bệnh . 24

1.5. Các tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển

và/hoặc cổ xương đùi . 24

1.5.1. Tử vong . 24

1.5.2. Mổ lại . 26

1.5.3. Mê sảng do phẫu thuật thay khớp háng . 27

1.5.4. Hoại tử vô mạch sau phẫu thuật. 29

1.5.5. Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh sau phẫu thuật thay

khớp háng. 30

1.5.6. Nhiễm trùng sau phẫu thuật thay khớp háng . 31

1.6. Phòng bệnh gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao

tuổi. 33

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36

2.1. Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 1 . 36

2.1.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu . 36

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu. 37

2.2. Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 2: . 44

2.2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu . 44

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu. 44

2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 53

2.4. Sai số và hạn chế sai số. 54

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. 54

2.6. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu. 55

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 56vi

3.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ

xương đùi ở người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình

Nghệ An (2020 - 2021) . 56

3.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu. 56

pdf173 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình Nghệ An (2020 -2021), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm protein, giảm albumin ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi khi nhập viện (n =118) Chỉ số xét nghiệm Tình trạng thiếu máu, giảm protein, giảm albumin khi nhập viện Nam (37) (1) Nữ (81) (2) Chung (118) Số lượng, tỷ lệ (%) thiếu máu 29 (78,37%) 67(82,71%) 96 (81,35%) Số lượng, tỷ lệ (%) giảm protein 8 (21,62%) 6 (7,40%) 24 (20,33%) Số lượng, tỷ lệ giảm albumin 21 (56,75%) 57 (70,37%) 78 (66,10%) Tỷ lệ thiếu máu chung là 81,35%(96/118), trong đó tỷ lệ thiếu máu ở 62 nam là 78,37%, ở nữ 82,71%. Tỷ lệ giảm albumin máu chung ở đối tượng nghiên cứu là 66,10%. Tỷ lệ giảm protein chung 20,33%(24/118) - Kết quả xét nghiệm sinh hóa khi nhập viện Bảng 3.8. Giá trị trung bình các chỉ số xét nghiệm sinh hóa ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi (n =118) Chỉ số xét nghiệm Giá trị trung bình ± SD Nam (37) (1) Nữ (81) (2) Chung (118) CRP (mg/dL) 63,3 ± 72,2 74,8 ± 58,8 71,2 ± 63,2 Ure (mmol/L) 6,7 ± 2,6 6,60 ± 2,9 6,60 ± 2,9 Creatinin(µmol/L) 67,4 ± 10,7 63,6 ± 12,9 64,8 ± 12,3 Na (μmol/L) 134,4 ± 5,2 133,9 ± 4,7 134,1 ± 5,2 Calcium(mmol/L) 2,2 ± 0,1 2,1 ± 0,2 2,2 ± 0,2 Kali (mmol/L) 3,8 ± 0,3 3,9 ± 0,8 3,8 ± 0,7 Chloride(mmol/L) 127,7 ± 148 103,9 ± 3,5 111,4 ± 83,4 + Hàm lựơng trung bình chung CRP ở bệnh nhân là (71,2 ± 63,2) g/dL; + Hàm lượng trung bình chung Ure 6,60 ± 2,9 mmol/L, trong đó ở nam 6,70 ± 2,6 mmol/L và 6,60 ± 2,9 mmol/L ở nữ; + Hàm lượng Na trung bình 134,1 ± 5,2 μmol/L, trong đó ở nam 134,4 ± 5,2 µmol/L, ở nữ 133,9 ± 4,7 µmol/L; + Hàm lượng calcium trung bình chung 2,2 ± 0,2 mmol/L, trong đó ở nam 2,1 ± 0,1 mmol/L ở nữ 2,1 ± 0,2 mmol/L; + Hàm lượng K trung bình chung 3,8 ± 0,7 mmol/L, trong đó ở nam 3,8 ± 0,3 mmol/L, ở nữ 3,9 ± 0,8 mmol/L. + Đặc biệt hàm lượng chloride trung bình chung là 111,4± 83,4 mmol/dL, trong đó ở nam 127,7 ± 148 mmol/L 63 Bảng 3.9. Tỷ lệ tăng, giảm các chỉ số sinh hóa ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi khi nhập viện (n = 118) Các chỉ số xét nghiệm Số lượng, tỷ lệ(%) Nam (1) Nữ (2) Chung (118) Tăng CRP >10 mg/dL) 23 (62,16%) 60 (79,01%) 83 (70,43%) Tăng ure (> 6,6 mmol/L) 15 (40,54%) 24 (29,62%) 39 (33,05%) Tăng creatinin (>120 µmol/L) 1 (2,70%) 0 (0,0%) 1 (0,55%) Giảm Na (< 145 µmol/L) 21 (56,75%) 40 (49,38%) 57 (48,30%) Giảm calcium (< 2,1mmol/L) 7 (18,91%) 25 (30,86%) 32 (27,11%) Giảm kali (< 3,6 mmol/L) 11 (29,72%) 11 (13,58%) 22 (18,64%) Tăng chloride (>107mmol/L) 4 (10,81%) 14 (17,28%) 18 (15,25%) Rối loạn điện giải 25 (67,56%) 57 (70,37%) 82 (69,49%) Tỷ lệ tăng CRP rất cao 70,33%; Tỷ lệ rối loạn điện giải 69,49%; Tỷ lệ giảm Na máu 48,30%; Tỷ lệ giảm calcium máu 27,11%; Tỷ lệ tăng ure 33,05%. Các chỉ số creatinin máu và chloride tăng rất thấp 0,55% và 15,25%. Các chỉ số CRP, ure, creatinin, Na, calcium, K, chloride giữa nam và nữ tương đương nhau, với các giá trị: + Tăng CRP ở nam 62,16% và 79,01% ở nữ; + Tăng ure 40,54% ở nam và 29,62% ở nữ; + Tỷ lệ giảm Na 56,75% ở nam và 49,38% ở nữ; + Tỷ lệ giảm K 29,72% ở nam và 13,58% ở nữ; + Tăng chloride 10,81% ở nam và 17,28% ở nữ; + Rối loạn điện giải 67,56% ở nam và 70,37% ở nữ. 64 - Kết quả chẩn đoán hình ảnh X-quang ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi khi nhập viện Bảng 3.10. Kết quả X-quang ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi (n =118) Kết quả X-quang Số lượng Tỷ lệ (%) Gãy cổ xương đùi (73) (1) 73 61,87 Gãy vùng mấu chuyển (45)(2) 45 38,13 Tổng 118 100,0 Giá trị p p 21 = 0,043 Khác biệt về tỷ lệ gãy vùng mấu chuyển và gãy cổ xương đùi có ý nghĩa thống kê 38,13% so với 61,87% với p < 0,05. - Kết quả theo dõi các chỉ số sinh hóa người bệnh trước phẫu thuật Có 03/118 bệnh nhân do tình trạng sức khỏe quá yếu gia đình xin về, số bệnh nhân được điều trị là 115 bệnh nhân + Kết quả xét nghiệm sinh hóa trước phẫu thuật Thời gian nằm viện gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 thời gian chờ đợi phẫu thuật và điều trị các bệnh nền đưa các chỉ số sinh hóa về ngưỡng an toàn cho phép hoặc ổn định có thể thực hiện phẫu thuật, nhằm mục đích hạn chế tối đa các biến chứng sau phẫu thuật. Giai đoạn 2 là thời gian nằm viện (hậu phẫu) sau khi được phẫu thuật điều trị đến khi tình trạng bệnh nhân ổn định và được ra viện. 65 Bảng 3.11. Kết quả xét nghiệm sinh hóa trước phẫu thuật ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi (n = 118) Biến số Kết quả xét nghiệm Số lượng Tỷ lệ (%) T-score < - 2,5 (loãng xương) (1) 44 37,29 Từ - 2,5 đến – 1 (thiếu xương)(2) 54 45,77 > - 1 (bình thường) (3) 20 16,94 Đái đường Có (1) 48 41,73 Không (2) 67 58,27 CRP Tăng (1) 83 70,43 Không tăng (1) 35 29,57 Na Giảm (1) 57 49,56 Không giảm (1) 58 50,44 K Giảm (1) 21 18,26 Không giảm (2) 93 81,74 Ca Giảm (1) 31 26,95 Không giảm 91) 84 73,05 Cl Giảm (1) 18 15,65 Không giảm (2) 97 84,35 ure Tăng (1) 37 32,17 Không tăng (2) 78 69,83 Tỷ lệ loãng xương chiếm (37,29%); thiếu xương chiếm 45,77%; chỉ có 16,9% số bệnh nhân có chỉ số T-score ở mức bình thường Giảm albumin chiếm tỷ lệ 66,95%; có 70,43% số bệnh nhân có tăng C- reactive protein – Protein (CRP); có 32,17% số bệnh nhân tăng ure huyết. 66 - Kết quả đo mật độ xương trước phẫu thuật Bảng 3.12. Kết quả đo mật độ xương ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi trước phẫu thuật (n =118) Chỉ số nghiên cứu Kết quả đánh giá tình trạng loãng xương, thiếu xương Giá trị p Giá trị T-score trung bình Nam(37)(1) Nữ (81),(2) Chung (115) -1,5 ± 1,3 - 2,3 ± 1,2 - 2,0 ± 1,3 p 21 = 0,046 Mật độ xương Bình thường (1) 10 (27,02%) 10 (12,34%), 20 (16,94%) p 21 = 0,174 Giảm mật độ (2) 20 (54,05%) 34 (41,97%) 54 (45,76%), p 21 = 0,167 Loãng xương (3) 7 (18,91%) 37 (45,67%) 44 (37,30%) p 21 = 0,042 Giá trị p p 3,12 = 0,047 p 3,21 = 0,039 p 3,21 = 0,048 T-score trung bình chung ở đối tượng nghiên cứu là - 2,0 ± 1,3, có sự khác biệt về giá trị T-score trung bình chung giữa nam và nữ: -1,5 ± 1,3 so với - 2,3 ± 1,2, p < 0,05. Tỷ lệ loãng xương ở nhóm bệnh nhân nữ cao hơn nam, với các giá trị 45,67% so với 18,91%, với p < 0,05. Khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ giảm mật độ xương và loãng xương chung ở đối tượng nghiên cứu 45,76% và 37,30% so với 16,94% với p < 0,05. + Kết quả xét nghiệm huyết học Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm huyết học ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi trước phẫu thuật (n =118) Chỉ số xét nghiệm Nam (37) (1) Nữ (81) 92) Chung (3) Giá trị p Hemoglobin (g/dL) 112,4  18,6 106  13,6 108  15,6 p 21 = 0,032 Protein máu (g/dL) 63,1  11,9 64,4  9,8 63,3  10,5 p 21 = 0,078 Albumin (g/dL) 34,0 4,9 32,8  4,1 33,2  4,4 p 21 = 0,064 Hàm lượng Hb trung bình ở nam cao hơn nữ (112,4  18,6) g/dL so với (106  13,6) g/dL, với p < 0,05. 67 3.1.3.5. Thời gian chờ đợi phẫu thuật Với 115 bệnh nhân được điều trị, kết quả: Thời gian trung bình chờ đợi phẫu thuật là 48,1  5,9 giờ và trung vị của thời gian chờ đợi phẫu thuật lần lượt là 52,1 giờ và 47 giờ, khoảng tứ phân là 43 giờ. 3.2. Kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An 3.2.1. Chỉ định điều trị, thời gian thực hiện kỹ thuật, tình trạng mê sảng sau điều trị - Chỉ định điều trị và thời gian thực hiện kỹ thuật Thay khớp háng bán phần Cố định bên trong Hình 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị bằng thay khớp háng bán phần và cố định bên trong (n =115) Tỷ lệ chỉ định điều trị thay khớp háng bán phần là 66,08%, cố định bên trong 33,91%. Tỷ lệ thay khớp háng bán phẩn/cố định bên trong = 2/1. Bảng 3.14. Thời gian thực hiện ở từng kỹ thuật điều trị ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi (n =115) Nhóm thực kỹ thuật Thời gian thực hiện kỹ thuật (phút) Tối đa Tối thiểu Trung bình Thay khớp háng(1) 60 41,5 56,5 4,8 Cố định trong (2) 50,5 40,1 44,1 7,9 Chung 60 40,1 51,3  7,9 Thời gian trung bình thực hiện kỹ thuật thay khớp háng lâu hơn thực hiện cố định trong (56,5  4,8) phút so với (44,1 phút  7,9 phút). 66,08% 68 - Tình trạng mê sảng sau thực hiện kỹ thuật điều trị Bảng 3.15. Tình trạng mê sảng sau phẫu thuật ( n=115) Thời gian Tính trạng mê sảng Số lượng Tỷ lệ (%) Giá trị p Trước 24 giờ sau phẫu thuật (1) Có mê sảng 45 39,10 p 3,21 = 0,027 Không mê sảng 70 60,90 Tổng 115 100,0 Từ (24 – 48) giờ sau phẫu thuật (2) Có mê sảng 18 15,65 Không mê sảng 97 84,35 Tổng 115 100,0 Sau 48 giờ (3) Có mê sảng 05 4,35 Không mê sảng 110 95,65 Tổng 115 100,0 Tỷ lệ có mê sảng giảm từ 39,1% trong 24 giờ xuống còn 15,65% sau 24 giờ và 4,35% sau 48 giờ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05. Bảng 3.16. Đánh giá tình trạng mê sảng theo thang điểm Glasgow (n =115) Thời gian Số lượng Mức điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Giá trị p Trước 24 giờ 45/115 0 – 03 (1) 02 4,44 p 3,2,14 = 0,047 04 - 08 (2) 03 6,66 09 -12 (3) 10 22,22 13-15 (4) 30 66,66 Từ 24 giờ đến 48 giờ 18/115 0 – 03 (1) 0 0,0 p 43 = 0,042 04 - 08 (2) 0 0,0 09 -12 (3) 3 16,66 13-15 (4) 15 83,33 Sau 48 giờ 5/115 0 – 03 (1) 0 0,0 - 04 - 08 (2) 0 0,0 09 -12 (3) 0 0,0 13-15 (4) 5 4,35 Khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bệnh nhân mê sảng trong 24 giờ sau 69 phẫu thuật ở mức điểm từ 13 - 15 so với các mức điểm 0 - 3; 4 - 8; 9-12 với các tỷ lệ tương ứng 66,66% so với 4,44%, 6,66% và 22,22%, với p < 0,05. Khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ bệnh nhân có mê sảng từ 24 giờ đến 48 giờ sau phẫu thuật ở mức điểm từ 13 - 15 so vớ mức điểm 9-12 với tỷ lệ 83,33%so với 16,66%, p < 0,05. 3.2.2. Kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An bằng kỹ thuật thay khớp háng bán phần Kết quả thay khớp háng ở 76 bệnh nhân như sau: - Tình trạng nhiễm trùng vết mổ và tử vong sau điều trị bằng kỹ thuật thay khớp háng bán phần Bảng 3.17. Tỷ lệ nhiễm trùng, tử vong sau điều trị 1, 3 và 6 tháng (n =76) Tình trạng tử vong, nhiễm trùng Tình trạng tử vong Tủ vong trong 1 tháng Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0,0 Tủ vong trong 3 tháng Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0,0 Tử vong trong 6 tháng Số lượng 3 Tỷ lệ (%) 3,94 Tình trạng nhiễm trùng vết mổ Sau điều trị 1 tháng Số lượng 2 Tỷ lệ (%) 2,63 Sau điều trị 3 tháng Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0,0 Sau điều trị 6 tháng Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0,0 Với 76 trường hợp bệnh được theo dõi, có 3 trường hợp bệnh tử vong, tỷ lệ tử vong là 3,94%(3/76) sau 3 đến 6 tháng điều trị. Có 2 trường hợp bệnh nhiễm trùng vết mổ trong 1 tháng đầu sau điều trị, chiếm tỷ lệ 2,63%(2/76). 70 - Tỷ lệ so le chi qua khám lâm sàng và chụp X-quang sau điều trị ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi bằng kỹ thuật thay khớp háng bán phần Kết quả đo chiều dài chi và chụp X-quang xác như sau: Bảng 3.18. Tỷ lệ so le chi qua khám lâm sàng và X-quang sau thay khớp háng bán phần 6 tháng (n =73) Biến số nghiên cứu Kết quả can thiệp Mức độ so le (cm) Số lượng Tỷ lệ (%) < 1 (1) 71 97,26 Từ (1-2)(2) 2 2,74 > 2 (3) 0 0,0 Tổng 73 100,0 Giá trị p p 3,21 = 0,00 Kết quả chụp X-quang Số lượng Tỷ lệ (%) Trung tính (1) 72 98,63 Vẹo trong (2) 1 1,37 Vẹo ngoài (3) 0 0,0 Tổng 73 100,0 Giá trị p p 3,21 = 0,00. * Trung tính: Là đúng vị trí giải phẫu, không vẹo trong và không vẹo ngoài Có 96,06% số bệnh nhân so le < 1 cm (71/73), (mức trung tình), khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa so le 2 cm, với các tỷ lệ 97,26% so với 2,74%, p < 0,01. Trên hình ảnh X-quang loại trung tính chiếm 98,63%(72/73); Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ trung tính với vẹo trong và vẹo ngoài (98,63% so với 1,37%, p < 0,01). 71 - Tình trạng đau sau điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi bằng kỹ thuật thay khớp háng bán phần Đau sau phẫu thuật thay khớp háng do nhiều nguyên nhân như: Tổn thương tổ chức bên trong, tình trạng liền xương chưa tốt, sự khớp nối ổn định giữa khớp thay và ổ cối cũng như tổ chức xung quanhkết quả như sau: Bảng 3.19. Tình trạng đau sau thay khớp háng bán phần 1, 3 và 6 tháng theo thang điểm Harris (n =76) Mức độ đau 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Không đau (44 điểm ) 56 73,69 66 86,85 69 94,52 p 31 = 0,048 Đau không đáng kể (40 điểm) 16 21,05 9 11,84 4 5,47 p 3,21 = 0,051 Đau phải dùng thuốc giảm đau vừa (30 điểm) 4 5,26 1 1,31 0 0,0 - Đau, dùng thuốc giảm đau mạnh (20 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Đau nhiều, hạn chế vận động nhiều (10 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tàn phế, mất chức năng (0 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tổng 76 100,0 76 100,0 73 100,0 Khác biệt có ý nghĩa thống kê số người bệnh đạt 44 điểm ở thời điểm 1 72 và 6 tháng (73,69% so với 94,52%, với p < 0,05). Khác biệt không có ý nghĩa thống kê về số người đạt 40 điểm ở thời điểm 1, 3 và 6 tháng (21,05% so với 11,85% và 5,47%, p > 0,05). Tỷ lệ tàn phế sau 1, 3, 6 tháng đều là 0,0%. - Đánh giá sử dụng dụng cụ hỗ trợ trong sinh hoạt sau điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi bằng kỹ thuật thay khớp háng bán phần ở người cao tuổi theo thang điểm Harris Dụng cụ hỗ trợ trong sinh hoạt gồm dùng gậy, dùng nạng, kết quả: Bảng 3.20. Đánh giá sử dụng dụng cụ hỗ trợ trong sinh hoạt theo thang điểm Harris sau thay khớp háng bán phần 1, 3 và 6 tháng (n =76) Dụng cụ hỗ trợ 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Không cần (11 điểm) 30 39,47 46 60,52 60 82,16 p 31 = 0,045 Dùng gậy khi đi bộ (7 điểm) 22 28,94 15 19,73 12 16,52 p 3,21 = 0,062 Dùng gậy phần lớn thời gian (5 điểm) 15 19,73 9 11,84 1 1,32 p 3,21 = 0,078 Dùng 1 nạng (3 điểm) 6 7,98 5 6,57 0 0,0 - Dùng 2 gậy (2 điểm) 3 3,94 1 1,31 0 0,0 - Dùng 2 nạng (0 điêm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Không thể đi bộ (0 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tổng 76 100,0 76 100,0 73 100,0 Khác biệt có ý nghĩa thống kê về số trường hợp bệnh không cần dùng 73 dụng cụ hỗ trợ sau phẫu thuật 1, 6 tháng với các tỷ lệ 39,47%(30/76) so với 82,16%(60/73) với p < 0,05. Sau 6 tháng không còn bệnh nhân phải dùng 2 gậy (0/73); Sau 6 tháng không có bệnh nhân phải dùng 2 nạng và không thể đi bộ (0/76) và (0/76). - Đánh giá khoảng cách đi bộ sau điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi bằng kỹ thuật thay khớp háng bán phần theo thang điểm Harris Bảng 3.21. Đánh giá khoảng cách đi bộ sau thay khớp háng bán phần 1, 3 và 6 tháng (n =115) Khoảng cách đi bộ 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Không hạn chế (11điểm) 50 65,78 63 82,90 72 98,63 p 31 = 0,044 Hạn chế nhẹ (8 điểm) 14 18,42 12 15,79 1 1,37 p 3,21 = 0,557 Hạn chế vừa (5 điểm) 8 10,52 1 1,31 0 0 - Chỉ ở trong nhà (2 điểm) 4 5,26 0 0 0 0 - Chỉ ở trên ghế (0 điểm) 0 0 0 0 0 0 - Tổng 76 100 76 100 73 100 Khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đi bộ không hạn chế ở thời điểm 1 và 6 tháng sau điều trị 65,78% so với 98,63%, p < 0,05. Sau 6 tháng không còn trường hợp bệnh nào bị hạn chế vừa khi đi bộ, chỉ ở trong nhà và ở trên giường hoặc ghế cao. 74 - Đánh giá khả năng sử dụng cầu thang, tự ngồi ghế sau điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở người cao tuổi bằng kỹ thuật thay khớp háng bán phần theo thang điểm Harris Khả năng sử dụng cầu thang khi đi bộ và tự ngồi ghế cao như sau: Bảng 3.22. Khả năng sử dụng cầu thang, tự ngồi ghế sau điều trị 1, 3 và 6 tháng (n =76) Biến số 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Sử dụng cầu thang Thang điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường (4 điểm) 18 23,69 28 36,84 52 71,23 p 31 = 0,043 Phải vịn (2 điểm) 50 65,79 40 52,63 15 20,55 p 31 = 0,049 Cách khác (1điểm) 8 10,52 8 10,53 6 8,22 p 3,21 = 0,910 Không thể (0 điểm) 0 0 0 0,0 0 0,00 - Tổng 76 100,0 76 100,0 73 100,0 Tự ngồi ghế Thỏa mái (5điểm) 35 46,05 47 61,85 56 76,71 p 31 = 0,048 Ghế cao (3điểm) 34 44,73 25 32,89 17 23,29 p 31 = 0,049 Không thể (0 điểm) 7 9,22 4 5,26 0 0,0 - Tổng 76 100,0 76 100,0 73 100,0 Khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ sử dụng cầu thang bình thường ở thời điểm 1 và 6 tháng sau điều trị 23,69% so với 71,23%, với p < 0,05. 75 Tỷ lệ phải vịn cầu thang giảm dần từ 65,79% sau 1 tháng xuống 20,55% sau 6 tháng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ tự ngồi ghế thỏa mái tăng dần từ 46,05% sau 1 tháng tăng lên 76,71% sau 6 tháng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Đánh giá tổng biên độ vận động của khớp háng được thay ở người cao tuổi gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi Bảng 3.23. Tổng biên độ vận động khớp háng được thay sau điều trị 1, 3 và 6 tháng (n =76) Tổng tầm vận động 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 211º-300º (5 điểm ) 56 73,69 64 84,22 70 95,90 p 31 = 0,039 161º-210º (4 điểm) 12 15,79 9 11,84 3 4,10 p 3,21 = 0,640 101º-147º (3 điểm) 8 10,52 3 3,94 0 0,0 p 21 = 0,780 61º - 100º (2 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - 31º - 47º (1 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - 0º - 30º (5 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tổng 76 100,0 76 100,0 73 100,0 Số trường hợp bệnh có tổng biên độ tầm vận động từ 211º - 300º(đạt 5 điểm) tăng từ 73,69% sau 1 tháng lên 95,90% sau 6 tháng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05. Số trường hợp bệnh có tầm vận động từ 161º -210º (4đ) từ 15,79% sau 76 1 tháng xuống 11,84% sau 3 tháng và 4,10% sau 6 tháng, tuy nhiên sự thay đổi này chưa có sự khác biệt với p > 0,05. - Đánh giá kết quả tổng hợp ở nhóm bệnh nhân thay khớp háng bán phần ở người cao tuổi điều gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi theo thang điểm Harris Bảng 3.24. Tổng hợp kết quả thay khớp háng bán phần theo thang điểm Harris sau điều trị 6 tháng Xếp loại tổng tầm vận động Kết quả đánh giá Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Rất tốt (90 – 100) điểm (1) 65 89,04 p 3,21 = 0,039 Tốt (80 – 89) điểm (2) 7 9,58 Trung bình (70 - 79) điểm (3) 1 1,37 Kém < 70 điểm (4) 0 0,00 Tổng 73 100,0 Trung bình (điểm) 86,83  5,7 Fmax - Fmin (điểm) 78 – 99 Tỷ lệ trường hợp bệnh được xếp loại rất tốt 89,04%; Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ đạt kết quả rất tốt với tỷ lệ đạt tốt và trung bình với các tỷ lệ 89,04% so với 9,58% và 1,37% với p < 0,05. Sau 6 tháng không còn bệnh nhân nào ở mức kém < 70 điểm. 3.2.3. Kết quả điều trị gãy vùng mấu chuyển và/hoặc cổ xương đùi ở nhóm cố định bên trong - Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ và tử vong sau 1, 3 và 6 tháng điều trị Các bệnh nhân được cố định bên trong là những người quá già yếu, đường gãy phức không thể có điểm tỳ đủ vững để thay khớp háng bán phần: 77 Bảng 3.25. Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ và tử vong sau điều trị l tháng, 3 tháng và 6 tháng (n =39) Tình trạng tử vong Tử vong trong 1 tháng Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0,0 Tử vong trong 3 tháng Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0,0 Tử vong trong 6 tháng Số lượng 1 Tỷ lệ (%) 2,56 Tình trạng nhiễm trùng vết mổ Sau điều trị 1 tháng Số lượng 2 Tỷ lệ (%) 5,13 Sau điều trị từ 3 tháng đến trong vòng 6 tháng Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0,0 Có 1 bệnh nhân tử vong trong vòng 6 tháng chiếm 2,56%(3/76). Có 2 bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ trong 1 tháng chiếm 5,13%(2/39). - Tỷ lệ so le chi qua khám lâm sàng và chụp X-quang Bảng 3.26. Tỷ lệ so le chi qua khám lâm sàng và chụp X-quang ở nhóm bệnh nhân cố định bên trong (n =38) Biến số nghiên cứu Kết quả can thiệp Giá trị p Mức độ so le (cm) Số lượng Tỷ lệ (%) < 1 (1) 37 97,37 p 21 = 0,00. Từ (1-2) (2) 1 2,63 > 2 (3) 0 0,0 Tổng 38 100,0 Kết quả chụp X-quang Số lượng Tỷ lệ (%) Trung tính (1) 37 97,37 p 3,21 = 0,00. Vẹo trong (2) 1 2,63 Vẹo ngoài (3) 0 0,0 Tổng 38 100,0 * Trung tính: Là đúng vị trí giải phẫu, không vẹo trong và không vẹo ngoài 78 Có 97,37% số bệnh nhân so le < 1 cm (37/38), (mức trung tình), khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa so le < 1 cm so với so le (1 - 2) cm, với các tỷ lệ 97,37% so với 2,63%, với p < 0,01. Trên hình ảnh X-quang loại trung tính chiếm 97,37%(37/38); Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ trung tính với vẹo trong (97,37% so với 2,563%, p < 0,01). - Tỷ lệ đau sau điều trị 1, 3 và 6 tháng gãy vùng mẫu chuyển và/hoặc cổ xương đùi bằng cố định bên trong Bảng 3.27. Tình trạng đau sau điều trị 1, 3 và 6 tháng theo thang điểm Harris (n =39) Mức độ đau 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Không đau (44 điểm ) 30 76,92 32 82,05 34 89,47 p 3,21 = 0,058 Đau không đáng kể (40 điểm) 8 21,52 7 17,95 4 10,53 p 3,21 = 0,051 Đau dùng thuốc giảm đau vừa (30 điểm) 1 2,56 0 0,0 0 0,0 - Đau, dùng thuốc giảm đau mạnh (20 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Đau, hạn chế vận động nhiều (10 đ) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tàn phế, mất chức năng (0 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tổng 39 100,0 39 100,0 38 100,0 Khác biệt không có ý nghĩa thống kê số người bệnh đạt 44 điểm ở thời điểm 1, 3 và 6 tháng (76,92% so với 82,05% và 89,47%, với p > 0,05). Khác 79 biệt không có ý nghĩa thống kê về số người đạt 40 điểm ở thời điểm 1tháng, 3 tháng và 6 tháng (21,52% so với 17,95% và 10,53%, p > 0,05). Tỷ lệ tàn phế mất chức năng ở các thời điểm 1, 3, 6 tháng đều là 0,0%. - Đánh giá sử dụng dụng cụ hỗ trợ sinh hoạt sau điều trị 1, 3 và 6 tháng gãy vùng mẫu chuyển và/hoặc cổ xương đùi bằng cố định bên trong Bảng 3.28. Đánh giá sử dụng dụng cụ hỗ trợ theo thang điểm Harris sau điều trị 1, 3 và 6 tháng (n =39) Dụng cụ hỗ trợ 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Không cần (11 điểm) 20 51,29 28 71,79 35 92,10 p 31 = 0,045 Dùng gậy khi đi bộ (7 điểm) 12 30,77 8 20,51 3 7,90 p 3,21 = 0,062 Dùng gậy phần lớn thời gian (5 điểm) 5 12,82 3 7,70 0 0,0 p 21 = 0,078 Dùng 1 nạng (3 điểm) 2 5,12 0 0,0 0 0,0 - Dùng 2 gậy (2 điểm) 0 0,0 0 0,87 0 0,0 - Dùng 2 nạng (0 điêm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Không thể đi bộ (0 điểm) 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tổng 39 100,0 39 100,0 38 100,0 Khác biệt có ý nghĩa thống kê về số trường hợp bệnh không cần dùng dụng cụ hỗ trợ sau phẫu thuật 1 tháng và 6 tháng với các tỷ lệ 51,29%(20/39) so với 92,10%(35/39) với p < 0,05. 80 Sau 6 tháng không còn bệnh nhân nào phải dùng 2 gậy (0/38); Sau 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng không có trường hợp bệnh nào phải dùng 2 nạng và không thể đi bộ (0/38) và (0/38). - Đánh giá khả năng đi bộ sau điều trị 1, 3 và 6 tháng gãy vùng mẫu chuyển và/hoặc cổ xương đùi bằng cố định bên trong Bảng 3.29. Khoảng cách đi bộ sau điều trị 1, 3 và 6 tháng (n =39) Khoảng cách đi bộ 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Không hạn chế (11điểm) 28 71,79 33 84,62 36 94,73 p 31 = 0,044 Hạn chế nhẹ (8 điểm) 7 17,96 6 15,38 2 5,27 p 3,21 = 0,557 Hạn chế vừa (5 điểm) 4 10,25 0 0,0 0 0 - Chỉ ở trong nhà (2 điểm) 0 0,0 0 0 0 0 - Chỉ ở trên ghế (0 điểm) 0 0 0 0 0 0 - Tổng 39 100 39 100 38 100 Khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đi bộ không hạn chế ở thời điểm 1 tháng và 6 tháng sau điều trị 71,79% so với 94,73%, p < 0,05. Sau 6 tháng không còn trường hợp bệnh nào bị hạn chế ở mức vừa khi đi bộ, hoặc chỉ ở trong nhà và ở trên giường hoặc ghế cao. 81 - Đánh giá khả năng sử dụng cầu thang, tự ngồi ghế sau 1, 3 và 6 tháng điều trị gãy vùng mẫu chuyển và/hoặc cổ xương đùi bằng cố định bên trong Bảng 3.30. Khả năng sử dụng cầu thang, tự ngồi ghế sau điều trị 1, 3 và 6 tháng (n =39) Biến số 1 tháng (1) 3 tháng (2) 6 tháng (3) Giá trị p Sử dụng cầu thang Thang điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường (4 điểm) 26 66,67 30 76,92 35 89,74 p 31 =0,043 Phải vịn (2 điểm) 10 25,65 8 20,52 3 10,26 p 3,21 = 0,059 Cách khác (1điểm) 2 5,12 1 2,56 0 0,0 p 21 = 0,910 Không thể (0 điểm) 1 2,56 0 0,0 0 0,00 - Tổng 39 100,0 39 100,0 38 100,0 Tự ngồi ghế cao Thỏa mái (5điểm) 19 48,72 28 71,80 34 87,17 p 3,21 = 0,048 Ghế cao (3điểm) 18 46,16 10 25,64 4 12,83 p 31 = 0,049 Không thể (0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_dich_te_lam_sang_va_ket_q.pdf
  • pdfscan0001.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN - ANH NAM.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN - ANH NAM_English.pdf
  • pdfTT dua len mang TA-TV.pdf
Tài liệu liên quan