Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lai giữa giống ong nội đồng Văn (Apis cerana cerana Fabricius) với giống ong nội địa phương (Apis cerana indica Fabricius) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục viết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục hình ix

MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Những đóng góp mới của luận án 4

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 5

1.1.1 Cơ sở khoa học về giới tính và cơ chế xác định giới tính ở

ong mật 5

1.1.2 Cơ sở khoa học về di truyền của ong mật 8

1.1.3 Cơ sở khoa học về chọn lọc và nhân giống ong mật 11

1.1.4 Cơ sở khoa học về khả năng cho năng suất mật của đàn ong 15

1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 16

1.2.1 Lịch sử nghề nuôi ong Apis cerana Fabricius 16

1.2.2 Vị trí ong Apis cerana Fabricius trong hệ thống phân loại 16

1.2.3 Nghiên cứu về hình thái ong Apis cerana Fabricius 17

1.2.4 Nghiên cứu hình thái các phân loài ong Apis cerana

Fabricius 19

1.2.5 Nghiên cứu về sinh học ong A. cerana Fabricius 22iv

1.2.6 Một số thành tựu của công tác chọn giống ong mật A.

mellifera và A. cerana 34

1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 37

1.3.1 Sơ lược tình hình phát triển của nghề nuôi ong ở Việt Nam 37

1.3.2 Phân loại ong mật Apis cerana ở Việt Nam 38

1.3.3 Công tác nghiên cứu chọn lọc giống ong mật ở Việt Nam 39

1.3.4 Công tác nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen ong mật ở Việt Nam 40

1.3.5 Một số đặc điểm sinh học giống ong nội Apis cerana cerana

ðồng Văn 41

Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

2.1 ðịa điểm, thời gian nghiên cứu 42

2.1.1 Thời gian nghiên cứu 42

2.1.2 ðịa điểm nghiên cứu 42

2.2 Vật liệu nghiên cứu 42

2.3 Nội dung nghiên cứu 43

2.4 Phương pháp nghiên cứu 43

2.4.1 Nghiên cứu tạo tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong nội

Hà Tây (DH) và tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong

nội Yên Bái (DY) 43

2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và đặc tính

kinh tế của tổ hợp lai DH và DY 46

2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thời tiết đến thế

đàn ong 57

2.4.4 Nghiên cứu thử nghiệm tổ hợp lai DH và DY 57

2.4.5 Các chỉ tiêu theo dõi 58

2.4.6 Xử lý số liệu 59

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60

3.1 Kết quả lai tạo 60v

3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống và tổ hợp lai 61

3.2.1 Ong thợ 61

3.2.2 Ong chúa 68

3.2.3 Ong đực 76

3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học và các đặc tính kinh tế các giống

ong và tổ hợp lai 79

3.3.1 Số lượng alen giới tính của ong nội ðồng Văn 79

3.3.2 ðặc điểm sinh học của các giống và tổ hợp lai 81

3.3.3 Một số đặc tính kính tế các giống và tổ hợp lai 99

3.4 Ảnh hưởng của một số yếu tố thời tiết đến thế đàn ong của các

giống và tổ hợp lai 107

3.5 Nuôi thử nghiệm tổ hợp lai tại Hà Tây và Yên Bái 121

3.5.1 Thử nghiệm tại Hà Tây 121

3.5.2 Thử nghiệm tại Yên Bái 122

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 125

1 Kết luận 125

2 ðề nghị 126

Danh mục các công trình công bố có liên quan đến luận án 127

Tài liệu tham khảo 128

Phụ lục 145

pdf176 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lai giữa giống ong nội đồng Văn (Apis cerana cerana Fabricius) với giống ong nội địa phương (Apis cerana indica Fabricius) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Màu tấm lưng 4 2 2 1 3 12 Chiều ngang tấm bụng 3 1 3 4 2 13 Chiều dọc tấm bụng 3 1 2 4 3 14 Chiều ngang gương sáp 1 3 4 2 15 Chiều dọc gương sáp 1 3 2 2 Trung bình xếp hạng 1,401 3,074 2,803 2,072 Ghi chú: Trong một hàng ngang thứ tự xếp hạng từ 1 ñến 4 thể hiện sự giảm dần về kích thước (số 1 là số có giá trị ño lớn nhất). 3.2.1.3 Khối lượng ong thợ Ong thợ là thành viên ñông nhất và ñảm nhiệm tất cả các công việc trong ñàn ong, khi phải nuôi nhiều ấu trùng tuổi thọ của ong thợ sẽ giảm ñi. Ong thợ trưởng thành của các giống trong thí nghiệm này ñược cân ñể nghiên cứu về sự thay ñổi khối lượng của chúng qua thời gian theo dõi. Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy, khối lượng ong thợ của các giống nghiên cứu giảm dần từ khi mới vũ hóa cho ñến thời ñiểm 19 ngày sau vũ hóa. 66 Bảng 3.6. Khối lượng ong thợ của các giống ong nghiên cứu Khối lượng ong thợ (mg) Giống ong và tổ hợp lai Mới vũ hóa Sau 10 ngày Sau 19 ngày ðồng Văn 96,0 a 87,3a 73,3a Hà Tây 82,0 b 74,0b 65,3b DH 92,7 a 80,7ab 70,0ab DY 93,3 a 83,3a 70,7ab Ft 31,15** 6,73** 2,56* LSD 0,05 3,60 7,00 6,80 LSD 0,01 5,2 10,2 9,9 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 95 % (*) hoặc 99 % (**). Giữa 2 giống ong có sai khác rõ rệt ở ñộ tin cậy 95 % và 99 % về khối lượng trung bình của ong thợ. Ong thợ A. c. cerana ðồng Văn có khối lượng cơ thể lớn hơn so với khối lượng ong thợ A. c. indica Hà Tây ở cả 3 thời ñiểm theo dõi: mới vũ hóa, sau 10 ngày và sau 19 ngày. Thời ñiểm mới vũ hóa, ong thợ tổ hợp lai DH, DY có khối lượng tương ñương với giống ong ðồng Văn (92,7 - 96,0 mg). Sau khi vũ hóa 10 ngày ong thợ tổ hợp lai DY có khối lượng lớn tương ñương với ong ðồng Văn, ong thợ tổ hợp lai DH có khối lượng thấp hơn tổ hợp lai DY và ong nội ðồng Văn nhưng vẫn cao hơn ong nội Hà Tây. Vào thời ñiểm 19 ngày sau vũ hóa, khối lượng ong thợ cao nhất vẫn là ong nội ðồng Văn, tiếp ñến là 2 tổ hợp lai DH, DY và thấp hơn cả vẫn là ong nội Hà Tây. Cụ thể là khối lượng ong thợ ðồng Văn mới vũ hóa ñạt 96,0 mg và giảm dần chỉ còn 87,3 và 73,3 mg vào giai ñoạn 10 và 19 ngày sau khi vũ hóa. Tổ hợp lai DH, DY có khối lượng ong thợ là 92,7 và 93,3 mg; giai ñoạn 67 10 và 19 ngày sau khi vũ hóa cũng chỉ còn 70,0 và 70,7 mg. Khối lượng ong thợ Hà Tây luôn nhỏ nhất, vào 3 thời ñiểm: mới vũ hóa, 10 và 19 ngày sau vũ hóa chỉ ñạt 82,0; 74,0 và 65,3 mg. Các giống ong trong thí nghiệm (A. c. cerana, A. c. indica và các tổ hợp lai giữa chúng) có khối lượng ong thợ trung bình ñạt từ 65,3 - 96,0 mg. Trong khi ñó, theo Koeniger et al. (2011) [69] ong thợ A. cerana có khối lượng trung bình chỉ ñạt 60,4 mg. Tuy nhiên, kết quả cân khối lượng ong thợ của Koneger G. không ghi cụ thể phân loài ong A. cerana và tuổi ong thợ ñược cân. Sự giảm về khối lượng ong thợ của các giống và tổ hợp lai qua thời gian theo dõi có thể do ong thợ phải làm tất cả công việc bên trong cũng như bên ngoài ñàn ong ñặc biệt là nuôi dưỡng ấu trùng và thu mật phấn. Những nghiên cứu về tuổi thọ của ong thợ ñã cho thấy khi phải nuôi dưỡng nhiều ấu trùng tuổi thọ ong thợ giảm rõ rệt (Phùng Hữu Chính và Vũ Văn Luyện, 1999) [5]. Tuy nhiên, ñể hiểu hơn về ảnh hưởng của các công việc mà ong thợ phải ñảm nhiệm ñến giảm khối lượng và mối quan hệ ñến tuổi thọ ong thợ, các nghiên cứu về ñặc ñiểm này cần tiếp tục tiến hành. 3.2.1.4 Thể tích diều mật của ong thợ Ong thợ thu mật trên hoa hoặc ở các nách lá của cây và giữ mật trong diều mật. Vì vậy, thể tích diều mật của ong thợ quyết ñịnh ñến khả năng thu mật hoa của các giống ong. Thể tích diều mật của ong thợ càng lớn khả năng thu mật của mỗi chuyến ñi thu mật càng cao. ðể so sánh ñánh giá thể tích diều mật của ong thợ tổ hợp lai DH, DY, ong nội ðồng Văn và ong nội Hà Tây, những ong thợ ñi làm của các giống ñã ñược thu bắt ñể xác ñịnh thể tích diều mật. Số liệu ở bảng 3.7 cho thấy thể tích diều mật của ong thợ ong nội ðồng Văn và ong nội Hà Tây có sự sai khác rõ rệt ở ñộ tin cậy 99 %. 68 Thể tích diều mật trung bình của hai tổ hợp lai DH, DY và giống ong ðồng Văn là lớn nhất (32,7 - 34,29 µl), khoảng dao ñộng từ 26,32 - 44,44 µl. Thể tích diều mật của ong thợ thấp nhất là ong nội Hà Tây, giá trị trung bình của diều mật là 30,23 µl và khoảng dao ñộng chỉ từ 21,88 - 42,86 µl. Kết quả thu ñược khi nghiên cứu về thể tích diều mật ong thợ của các tổ hợp lai, ong nội ðồng Văn và Hà Tây là phù hợp với những kết quả thu ñược khi nghiên cứu về các chỉ tiêu hình thái và khối lượng của ong thợ các giống ong. Cụ thể là ong thợ có tầm vóc, khối lượng cơ thể lớn thì thể tích diều mật có xu thế lớn hơn. Bảng 3.7. Thể tích diều mật của ong thợ của các giống và tổ hợp lai Thể tích diều mật (µl) Giống, Tổ hợp lai Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ðồng Văn 28,57 44,44 34,29a ± 3,60 Hà Tây 21,88 42,86 30,23b ± 3,85 DH 26,32 43,75 32,70a ± 3,34 DY 27,78 43,48 33,72a ± 3,75 Ft 7,76** LSD 0,01 2,5 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 99 % (**). 3.2.2 Ong chúa 3.2.2.1 Khối lượng chúa tơ Cân khối lượng chúa tơ của các giống ong, kết quả thu ñược ở bảng 3.8 cho thấy giữa 2 giống ong có sai khác rõ rệt ở mức ý nghĩa 95 % về khối lượng trung bình của ong chúa tơ. Chúa tơ A. c. cerana ðồng Văn có khối lượng cơ thể lớn hơn so với khối lượng ong chúa tơ A. c. indica Hà Tây. Cụ thể là khối lượng ong chúa tơ ðồng Văn trung bình ñạt 160,0 mg (dao ñộng từ 69 140 - 190 mg) trong khi khối lượng ong chúa tơ Hà Tây trung bình chỉ ñạt 151,0 mg (dao ñộng từ 130 - 180 mg). Bảng 3.8. Khối lượng chúa tơ của các giống ong nghiên cứu Khối lượng chúa tơ (mg) Giống ong Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ðồng Văn 140,00 190,00 160,00a ± 10,66 Hà Tây 130,00 180,00 151,00b ± 12,30 Ft 5,65* LSD 0,05 8,0 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 95 % (*). Nếu so sánh với khối lượng chúa tơ ong Ý A. mellifera ligustica ở Việt Nam 182,06 ± 0,697mg (Phạm Xuân Dũng và cộng sự, 1991) [95] thì khối lượng chúa tơ ong A. c. cerana và A. c. indica ở Việt Nam ñều nhỏ hơn. Nhưng khi so sánh với khối lượng ong chúa tơ A. cerana ở Hòa Bình (145,61mg) và Thanh Hóa (142,421mg) (Lê ðình Thái và Nguyễn Văn Niệm, 1980) [17], khối lượng chúa tơ trong thí nghiệm này lại lớn hơn. Có sự khác nhau ñó có thể do ong chúa tơ trong thí nghiệm này ñược cân sau vũ hóa từ 0 - 3h còn ong chúa tơ ở thí nghiệm của Lê ðình Thái và Nguyễn Văn Niệm ñược cân sau vũ hóa 4 h. 3.2.2.3 Khối lượng chúa ñẻ Kết quả cân khối lượng chúa ñẻ các giống ong thể hiện qua bảng 3.9 cho thấy có sự sai khác rõ rệt về khối lượng ong chúa ñẻ tổ hợp lai DH, DY và ong nội ðồng Văn, so với ong nội Hà Tây. Khối lượng trung bình của ong chúa ñẻ A. c. cerana ðồng Văn và tổ hợp lai DH, DY lên tới 218,0 - 219,0 mg và thấp nhất là giống Hà Tây (200,00 mg). 70 Bảng 3.9. Khối lượng chúa ñẻ của các giống ong và tổ hợp lai Khối lượng chúa ñẻ (mg) Giống, Tổ hợp lai Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ðồng Văn 190,0 260,0 219,0 a ± 15,69 Hà Tây (ñối chứng) 170,0 240,0 200,0 b ± 18,63 DH 180,0 250,0 219,0 a ± 18,77 DY 180,0 240,0 218,0 a ± 14,13 Ft 2,86* LSD 0,05 16,0 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 95 % (*). Theo nghiên cứu của Phùng Hữu Chính (1996) [4] thì khối lượng ong chúa ñẻ A. cerana ở Việt Nam là 200,5 ± 1,33 mg, như vậy khối lượng ong chúa ñẻ A. c. cerana ðồng Văn, tổ hợp lai DH và DY trong thí nghiệm này là cao hơn khá rõ rệt (218,00 - 219,00 mg). Ong chúa ñẻ A. c. cerana ðồng Văn và ong chúa ñẻ tổ hợp lai DH, DY có khối lượng gần giống nhau do ong chúa tơ ñều ñược tạo từ ong A. c. cerana ðồng Văn chỉ khác về ong ñực mà chúng giao phối. Nhưng khối lượng lại lớn hơn ong chúa ñẻ A. cerana trong nghiên cứu của Phùng Hữu Chính có thể do thí nghiệm này sử dụng ong A. c. cerana ở ðồng Văn ñể tạo chúa. 3.2.2.2 Thời gian từ khi vũ hóa ñến ñẻ trứng của ong chúa các giống và tổ hợp lai Thời gian từ khi vũ hóa ñến ñẻ trứng của ong chúa giữa các giống và tổ hợp lai không có chệnh lệch lớn. Thời gian trung bình của tổ hợp lai DH, DY ong nội ðồng Văn và ong nội Hà Tây, tương ứng là 8,45; 8,40; 8,55 và 8,50 ngày, sớm hơn so với thời gian từ khi ong chúa vũ hóa ñến khi ñẻ trứng của ong A. cerana ở miền Bắc Việt Nam (9,16 ± 0,16 ngày) (Phùng Hữu Chính, 1996 [4]). 71 Bảng 3.10. Thời gian từ khi ong chúa vũ hóa ñến khi ñẻ trứng của các giống và tổ hợp lai Thời gian (ngày) Giống, Tổ hợp lai ðịa ñiểm Theo dõi Số ong chúa Theo dõi Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ðồng văn ðồng Văn 65 8 12 8,55 ± 0,66 Hà Tây Hà Tây 85 7 12 8,50 ± 0,92 DH Hà Tây 65 7 12 8,45 ± 0,59 DY Yên Bái 55 7 12 8,40 ± 0,76 Trong thực tế thời gian từ khi ong chúa vũ hóa ñến khi ñẻ trứng phụ thuộc vào sự thay ñổi thời tiết và nguồn hoa từng năm và ñặc biệt là những thay ñổi thời tiết khi ong chúa tơ tập bay ñịnh hướng và bay giao phối. Szabo (1987) [137] ñã chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởng ñến thời gian ñẻ trứng của ong chúa như ñặc tính giống, ñiều kiện khí hậu, ñặc ñiểm ñiểm sinh lý của ong chúa và tập tính của ong thợ ñối với ong chúa trong ñó yếu tố nhiệt ñộ trong ngày liên quan chặt chẽ ñến thời gian ñẻ trứng của ong chúa. 3.2.2.4 Số lượng mũ chúa cấp tạo Khi ñàn ong mất chúa, ong thợ sẽ xây các mũ chúa cấp tạo từ nền các lỗ tổ ong thợ có ấu trùng, tiết sữa chúa ñể nuôi các ấu trùng thành ong chúa. ðể nghiên cứu ñặc ñiểm cấp tạo mũ chúa của các giống và tổ hợp lai, ong chúa ñẻ ñược bắt khỏi ñàn. Số lượng mũ chúa cấp tạo của các giống ñược theo dõi vào 4 thời ñiểm: sau khi bắt chúa 2 ngày, 4 ngày, 6 ngày và 8 ngày và kết quả ñược trình bày ở bảng 3.11. Nhìn chung, số lượng mũ chúa cấp tạo ñều tăng dần theo thời gian theo dõi, ñạt cao nhất vào thời ñiểm 6 ngày sau khi bắt chúa, sau ñó lại giảm xuống ở thời ñiểm 8 ngày sau khi bắt chúa (bảng 3.11 và hình 3.1). 72 Bảng 3.11. Biến ñộng số lượng mũ chúa cấp tạo của các giống và tổ hợp lai qua thời gian theo dõi Số lượng mũ chúa Giống và tổ hợp lai Sau 2 ngày Sau 4 ngày Sau 6 ngày Sau 8 ngày ðồng Văn 9,33b 13,83b 15,50b 11,33b Hà Tây 15,58a 20,42a 24,00a 19,33a DH 11,75ab 15,50 ab 16,00b 14,50ab DY 13,50a 17,58ab 18,00b 13,17b Ft 5,49* 2,30ns 5,05* 4,46* LSD 0,05 3,7 6,1 5,6 5,3 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai kháccó ý nghĩa ở ñộ tin cậy 95 % (*), ns: Không sai khác. 0 5 10 15 20 25 30 Sau 2 ngày Sau 4 ngày Sau 6 ngày Sau 8 ngày Thời gian theo dõi M ũ c h ú a (c ái ) ðồng Văn Hà Tây DH DY Hình 3.1. Biến ñộng số lượng mũ chúa cấp tạo của các giống 73 Ở cả 4 thời ñiểm theo dõi, giống ong Hà Tây ñều có số lượng mũ chúa cấp tạo nhiều nhất; tiếp ñến là của tổ hợp lai DY và DH; thấp nhất là ở giống ong ðồng Văn. Cụ thể là ở tổ hợp lai DY và DH số lượng mũ chúa cấp tạo dao ñộng từ 11,75 - 18,00 mũ chúa; ở giống ong Hà Tây là từ 15,58 - 24,00 mũ chúa nhưng ở giống ong ðồng Văn phạm vi dao ñộng chỉ từ 9,33 - 15,50 mũ chúa. Thời ñiểm 6 ngày sau khi bắt chúa số lượng mũ chúa cấp tạo ong nội Hà Tây nhiều hơn rõ rệt so với các tổ hợp lai và ong nội ðồng Văn ở ñộ tin cậy 95 %. 3.2.2.5 Mối tương quan giữa khối lượng chúa tơ và thể tích mũ chúa Trong thực tế, không thể ño ñược tất cả các chỉ tiêu mà phải dựa vào mối tương quan giữa các chỉ tiêu ñể xác ñịnh một số chỉ tiêu ñai diện làm cơ sở ñánh giá chất lượng giống ong ñơn giản, nhanh chóng và ñảm bảo ñộ tin cậy. Như vậy sẽ rút ngắn thời gian theo dõi, giảm chi phí. Ở ong mật các nhà khoa học ñã tìm ñược các mối quan hệ giữa các bộ phận của ong thợ. Trong nghiên cứu này mối quan hệ giữa khối lượng chúa tơ và thể tích mũ chúa của ong nội ðồng Văn và ong nội Hà Tây ñược phân tích, ñánh giá. Hệ số tương quan (r) > 0,5 là mối tương quan thuận giữa các chỉ tiêu, khi giá trị này tăng thì giá trị của chỉ tiêu liên quan cũng tăng. Ngược lại, hệ số tương quan (r) < - 0,5 mối tương quan nghịch giữa các chỉ tiêu, khi giá trị này tăng thì giá trị của chỉ tiêu liên quan lại giảm. Kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa thể tích và khối lượng chúa tơ thể hiện chi tiết ở bảng 3.12 cho thấy, ong nội ðồng Văn có khối lượng chúa tơ và thể tích mũ chúa trung bình ñều lớn hơn so với ong nội Hà Tây. Cụ thể là thể tích mũ chúa trung bình của ong nội ðồng Văn là 0,63 µl; của ong nội Hà Tây là 0,57 µl. Khối lượng chúa tơ của ong nội ðồng Văn là 157,78 mg; của ong nội Hà Tây là 148,40 mg. 74 Phân tích hệ số tương quan giữa khối lượng chúa tơ và thể tích mũ chúa của 2 giống ong cho thấy chúng ñều có tương quan thuận chặt chẽ (ong nội Hà Tây có hệ số tương quan r = 0,70; ong nội ðồng Văn có hệ số tương quan r = 0,72). Bảng 3.12. Mối quan hệ giữa khối lượng chúa tơ và thể tích mũ chúa của các giống ong Ong nội ðồng Văn Ong nội Hà Tây Chỉ tiêu ñánh giá Khối lượng chúa tơ (mg) Thể tích mũ chúa (µl) Khối lượng chúa tơ (mg) Thể tích mũ chúa (µl) Số cá thể theo dõi 30 30 30 30 Giá trị nhỏ nhất 139,0 0,51 127,0 0,47 Giá trị lớn nhất 173,0 0,74 166,0 0,67 Giá trị trung bình 157,78 0,63 148,40 0,57 Hệ số tương quan 0,72 0,70 y = 0.0052x - 0.1823 R 2 = 0.5228 0 0.2 0.4 0.6 0.8 100 120 140 160 180 Khèi l−îng (mg) T h Ó tÝc h (m l) Hình 3.2. Tương quan giữa thể tích mũ chúa và khối lượng mũ chúa giống ðồng Văn 75 y = 0.0047x - 0.1223 R 2 = 0.4853 0 0.2 0.4 0.6 0.8 100 120 140 160 180 Khèi l−îng (mg) T h Ó tÝc h ( m l) Hình 3.3. Tương quan giữa thể tích mũ chúa và khối lượng chúa tơ ong nội Hà Tây 3.2.2.6 Số lượng ống trứng Bảng 3.13. Số lượng ống trứng của ong chúa ðồng văn và Hà Tây Số lượng ống trứng Giống Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ðồng Văn 97 119 109,30a ± 5,99 Hà Tây 86 107 97,56b ± 5,61 Ft 9,36* LSD 0,05 5,3 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 95 % (*). Số lượng ống trứng trong buồng trứng của ong chúa phụ thuộc vào ñặc ñiểm của giống ong. Ong chúa có buồng trứng lớn, số lượng ống trứng nhiều sẽ có sức ñẻ trứng cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy ong nội ðồng Văn có số 76 lượng ống trứng trong buồng trứng của ong chúa lớn hơn rõ rệt so với ong nội Hà Tây ở ñộ tin cậy 95 %. Số lượng ống trứng trong buồng trứng của ong chúa ðồng Văn dao ñộng từ 97 - 119 ống trứng và trung bình là 109,30 ống trứng trong khi ong chúa Hà Tây dao ñộng từ 86 - 107 ống trứng và trung bình là 97,56 ống trứng. Số lượng ống trứng trong buồng trứng của ong chúa A. c. cerana ðồng Văn là 109,30 ± 5,99 ống trứng lớn hơn so với kết quả nghiên cứu về số lượng ống trứng ong A. cerana ở Việt Nam, tạo chúa theo phương pháp di trùng ñơn và di trùng kép tương ứng là 99,29 và 101,56 ống trứng (Phùng Hữu Chính, 1996) [4]. 3.2.3 Ong ñực 3.2.3.1 Kích thước lỗ tổ ong ñực Ong ñực tuy không làm các công việc trong ñàn ong như ong thợ nhưng có vai trò quan trọng ñể duy trì nòi giống. Trong quá trình giao phối với ong chúa trên không trung, chỉ có những ong ñực bay xa và bay nhanh nhất với có cơ hội giao phối với ong chúa (Crane, 1990) [40]. ðể nghiên cứu về một số ñặc ñiểm hình thái ong ñực, kính thước lỗ tổ và khối lượng ong ñực ñược ño và cân thời ñiểm ñàn ong phát triển tốt nhất. Kết quả ño kích thước lỗ tổ ong ñực thể hiện trên bảng 3.14 thấy rằng, kích thước lỗ tổ ong ñực tổ hợp lai DH và DY tương ứng là 5,34mm và 5,35mm gần giống với kích thước lỗ tổ ong ñực ðồng văn (5,37mm) nhưng lớn hơn rõ rệt so với kích thước lỗ tổ ong ñực Hà Tây (5,25mm) ở ñộ tin cậy 99%. 77 Bảng 3.14. Kích thước lỗ tổ ong ñực của các giống ong qua thời gian theo dõi Kích thước lỗ tổ ong ñực (mm) Giống, Tổ hợp lai Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ðồng Văn 5,21 5,54 5,37 a ± 0,15 Hà Tây 5,02 5,40 5,25 b ± 0,14 DH 5,11 5,50 5,34 a± 0,11 DY 5,06 5,53 5,35 a± 0,14 Ft 5,79** LSD 0,01 0,10 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 99 % (**). 3.2.3.2 Khối lượng ong ñực Kết quả theo dõi về khối lượng ong ñực của ong nội ðồng Văn và ong nội Hà Tây trình bày ở bảng 3.15 cho thấy giữa 2 giống ong có sai khác rõ rệt về khối lượng trung bình của ong ñực ở cả 2 thời ñiểm theo dõi: mới vũ hóa và sau vũ hóa 10 ngày. Nhìn chung, cả 2 thời ñiểm ong ñực ðồng Văn ñều có khối lượng cơ thể lớn hơn so với ong ñực Hà Tây. Cụ thể là khối lượng trung bình ong ñực ðồng Văn ñạt trung bình 115,00 mg (dao ñộng từ 90 - 130 mg), trong khi khối lượng trung bình ong ñực Hà Tây chỉ ñạt 101,33 mg (dao ñộng từ 70 - 120 mg) ở giai ñoạn mới vũ hóa. Sau vũ hóa 10 ngày khối lượng trung bình ong ñực ðồng Văn trung bình là 125,67 mg (dao ñộng từ 100 - 140 mg) ong ñực Hà Tây là 110,33 mg và chỉ dao ñộng từ 90 - 130 mg. 78 Bảng 3.15. Khối lượng ong ñực của các giống ong qua thời gian theo dõi Ong ñực mới vũ hóa (mg) Ong ñực sau vũ hóa 10 ngày (mg) Giống Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ðồngVăn 90 130 115,00a ± 9,37 100 140 125,67a ± 8,72 Hà Tây 80 120 101,33b ± 10,06 90 130 110,33b ± 9,42 Ft 31,25** 63,73** LSD 0,05 5,4 4,3 LSD 0,01 7,7 6,1 Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 99 % (**). Nếu so sánh với kết quả nghiên cứu của Koeniger G. et al., (1989) [67], khối lượng ong ñực trong thí nghiệm này nhỏ hơn rõ rệt so với khối lượng ong ñưc A. m. ligustica 211,1 ± 17,6 mg nhưng lớn hơn ong ñực A. cerana (83,4 ± 5,3 mg). Cả 2 giống ong nghiên cứu ñều có khối lượng ong ñực tăng lên ở thời ñiểm sau vũ hóa 10 ngày so với khối lượng ong ñực mới vũ hóa. Kết quả này không giống như kết quả theo dõi khối lượng ong thợ. Khối lượng ong thợ của các giống nghiên cứu ñều giảm dần qua thời gian theo dõi. ðiều này có thể do ong thợ phải ñảm nhiệm các công việc khác nhau theo ñộ tuổi, trong khi ong ñực không phải làm các công việc như ong thợ. Ngoài ra cơ thể ong ñực cần có một năng lượng lớn dự trữ ñể tham gia các chuyến bay giao phối với ong chúa. 79 3.3 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và các ñặc tính kinh tế các giống ong và tổ hợp lai 3.3.1 Số lượng alen giới tính của ong nội ðồng Văn Hình 3.4. So sánh trình tự nucleotide (A) và a-xít amin (B) của các chỉ thị alen giới tính (DV1-DV11) với chỉ thị của các alen giới tính ong A. cerana ñã ñược công bố (A1-A14) Trong mỗi quần thể ong số lượng alen giới tính thể hiện tỷ lệ cận huyết của ñàn ong vì vậy xác ñịnh ñược số lượng các alen giới tính của mỗi quần thể ong ñóng vai trò tiên quyết trong công tác bảo tồn và chọn tạo giống hiệu quả. Số lượng alen giới tính của ong nội ðồng Văn ñược xác ñịnh dựa vào sự giống nhau về trình tự nucleotide của vùng exon và trình tự axít amin của các chỉ thị alen giới tính phân loài ong này với chỉ thị của 14 alen giới tính ong 80 A. cerana ñã ñược công bố. Kết quả so sánh trình tự nucleotide các vùng exon và trình tự axít amin sử dụng phương pháp Neighbor Joining cho thấy 11 chỉ thị alen giới tính ong A. cerana cerana (DV1-DV11) trong nghiên cứu này kết cặp trên các biểu ñồ hình cây với 11 trong tổng số 14 chỉ thị alen (A1 - A14) ñã ñược công bố (hình 3.4). Giữa các cặp chỉ thị có khác biệt di truyền tin cậy về trình tự nucleotide với giá trị bootstrap 91 - 100 % (hình 3.4 A) và 90 - 100 % khi so sánh trình tự axít amin của chúng (hình 3.4 B). Ngoài ra, kết quả phân tích về số lượng ña hình trung bình (P), số lượng ñột biến trung bình (M) và ña dạng nucleotide tổng số (π) cho thấy giữa DV1 - DV11 và 11 chỉ thị alen giới tính ñã công bố (A1-A14) là tương ñồng và không có sai khác tin cậy về di truyền (P = 0,68) (bảng 3.16). Mức ñộ giao ñộng số lượng SS và NSS của 11 chỉ thị alen giới tính (DV1 - DV11) không có sai khác tinh cậy với SS và NSS của 11 trong 14 alen giới tính (A1 - A14) ñã công bố (P>0,10) (bảng 3.16). Bảng 3.16. Kết quả so sánh tính ña dạng di truyền của DV1 - DV11 với 11 alen giới tính ñã ñược công bố (A1 - A14) Alen A) B) P M Π SS NSS DV1-DV11 363 680 0,417 79,50-88,67 361,33-370,50 A1-A14 362 685 0,418 79,83-88,17 361,83-370,17 HKA χ2 = 0,170; P = 0,68 Fu and Li’s D FL - D = 0,168; P > 0,10 81 Tóm lại, kết quả so sánh trình tự nucleotide và axít amin của 11 chỉ thị alen giới tính trong nghiên cứu này với 11 alen giới tính ong A. cerana ñã công bố cho thấy DV1 - DV11 là 11 chỉ thị alen giới tính của ong A. c. cerana ở ðồng Văn. Như vậy, tại thời ñiểm nghiên cứu ong A. c. cerana ñang ñược bảo tồn ở ðồng Văn có 11 alen giới tính. Kết quả này phản ánh quần thể ong nội tại ðồng Văn phát triển bình thường vì theo Laidlaw and Page (1997) [76], ñể một quần thể ong phát triển bình thường thì tỷ lệ cận huyết chỉ trong khoảng 8 - 10 % hoặc số lượng alen giới tính của quần thể ñó phải ñạt 10 - 12 alen giới tính. 3.3.2 ðặc ñiểm sinh học của các giống và tổ hợp lai 3.3.2.1 Thế ñàn ong của các giống ong và tổ hợp lai Thế ñàn ong hay tính tụ ñàn ñược tính bằng số cầu ong có trong ñàn, mỗi cầu có ong thợ bám kín cả hai mặt cầu. ðàn ong có số lượng cầu ong lớn là ñàn có tính tụ ñàn cao và ngược lại. Bảng 3.17. Thế ñàn ong của các giống và tổ hợp lai năm 2009 (ðơn vị tính: số cầu/ñàn) Giống, Tổ hợp lai Tháng ðồng Văn Hà Tây DH DY Ft LSD 0,05 LSD 0,01 6 3,00 3,00 3,00 3,00 7 3,31 a 3,03 a 3,13 a 3,27 a 1,60ns 0,3 0,4 8 3,90 a 3,33 b 3,95a 4,07 a 5,39** 0,4 0,6 9 3,64 ab 3,20 b 3,81 a 3,75 a 2,86ns 0,5 0,7 10 4,33 a 3,59 b 4,54 a 4,53 a 3,27* 0,7 1,0 11 4,03 a 3,11 b 3,98 a 3,79ab 2,91ns 0,7 1,0 12 3,64 a 2,70 b 3,68 a 3,57 a 3,56* 0,7 1,0 Ghi chú: Trong cùng một hàng, các chữ khác nhau thể hiện sự sai có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 95 % (*) hoặc 99 % (**), ns: Không sai khác. 82 Theo qui luật phát triển của ñàn ong, thế ñàn ong nội nuôi ở các tỉnh miền Bắc có xu hướng tăng dần và ñạt cao nhất vào tháng 5, 6. Sau ñó giảm dần vào tháng 8, 9 rồi tăng trở lại vào tháng 10, 11. Tuy nhiên, trong thực tế thế ñàn ong còn chịu ảnh hưởng bởi ñiều kiện thời tiết nguồn hoa từng năm. Năm 2009, ñàn ong thí nghiệm ñược thành lập muộn nên chỉ theo dõi ñược số cầu ong trong ñàn của các tổ hợp lai và giống bắt ñầu từ tháng 6. Các ñàn ong phát triển và tăng thế ñàn vào tháng 7 và 8. Thế ñàn giảm vào tháng 9, sau ñó tăng trở lại và ñạt cao nhất vào tháng 10, thế ñàn giảm dần vào tháng 11 và 12. So sánh giữa các giống và tổ hợp lai cho thấy. Có sai khác chắc chắn về thế ñàn ong của ong nội ðồng Văn, tổ hợp lai DH, DY so với ong nội Hà Tây ở các tháng 8, 10 và 12. 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng theo dõi C ầu /ñ àn ðồng Văn Hà Tây DH DY Hình 3.5. Biến ñộng thế ñàn ong của các giống và tổ hợp lai qua các tháng năm 2009 Năm 2010 thành lập các ñàn thí nghiệm sớm hơn nên số cầu ong trong ñàn của các giống và tổ hợp lai ñược theo dõi bắt ñầu từ tháng 3. Nhìn chung, 83 thế ñàn trung bình của ong nội Hà Tây luôn thấp nhất ở tất cả các tháng theo dõi. Hai tổ hợp lai DH, DY có thế ñàn cao, ñạt tương tự với ong nội ðồng Văn, ngoại trừ tháng 8, 9 thế ñàn ong có thấp hơn nhưng mức ñộ chênh lệch không lớn. Trong quá trình theo dõi, thế ñàn trung bình của các giống và tổ hợp lai ñạt ñỉnh vào tháng 6 và tháng 11, thế ñàn ong giảm vào các tháng 8, 9 và tháng 12 (bảng 3.18). Bảng 3.18. Thế ñàn ong của các giống và tổ hợp lai 2010 (ðơn vị tính: số cầu/ñàn) Giống và các tổ hợp lai Tháng ðồng Văn Hà Tây DH DY Ft LSD 0,05 LSD 0,01 3 3,00 3,00 3,00 3,00 4 3,67a 3,35b 3,7 a 3,68a 3,85* 0,3 0,4 5 4,28a 3,68b 4,27 a 4,48a 6,24** 0,4 0,6 6 4,78a 4,15b 4,97a 4,75a 3,24* 0,6 0,8 7 4,27a 3,77b 4,33a 4,40a 5,90** 0,4 0,5 8 4,17a 3,45b 3,82ab 3,98a 4,77* 0,4 0,6 9 3,80a 2,92c 3,38b 3,48ab 8,40** 0,4 0,5 10 4,60a 3,68 b 4,40a 4,40a 6,51** 0,5 0,7 11 5,37a 4,12b 5,13a 5,02a 7,88** 0,6 0,8 12 4,53a 3,17 b 4,40a 4,25a 8,99** 0,6 0,9 Ghi chú: Trong cùng một hàng, các chữ khác nhau thể hiện sự sai có ý nghĩa ở ñộ tin cậy 95 % (*) hoặc 99 % (**). Vào tháng 6/2010, số cầu trong mỗi ñàn ong của cả 4 công thức ñều tăng từ 3,0 ñàn/cầu lên ñến khoảng 4,15 - 4,97 cầu/ñàn. Thời ñiểm này cả 3 công thức (ong nội ðồng Văn, tổ hợp lai DH, DY) ñều có thế ñàn là tương tự nhau (4,75 - 4,97 cầu/ñàn), chỉ có ong nội Hà Tây là ở mức thấp hơn hẳn (4,15 cầu/ñàn). 84 Năm 2011, số cầu ong trong ñàn của các giống và tổ hợp lai ñược theo dõi từ tháng 5 ñến tháng 12. Thế ñàn trung bình của các giống và tổ hợp lai ñạt ñỉnh vào 2 thời ñiểm là tháng 7 và tháng 11 (bảng 3.19). Bảng 3.19. Thế ñàn của các giống và tổ hợp lai năm 2011 (ðơn vị tính: số cầu/ñàn) Giống, tổ hợp lai Tháng ðồng Văn Hà Tây DH DY Ft LSD 0.05 LSD 0.01 5 3,00 3,00 3,00 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbvtv_la_tran_van_toan_8189_2005381.pdf
Tài liệu liên quan