MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Lời cảm ơn . ii
Mục lục . iii
Danh mục các từ viết tắt . vi
Danh mục bảng . vii
Danh mục sơ đồ . ix
Danh mục đồ thị . ix
Danh mục các hộp . x
Trích yếu luận án . xi
Thesis abstract . xiii
Phần 1. Mở đầu . 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 4
1.2.1. Mục tiêu chung . 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu . 4
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 5
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu . 5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu . 5
1.5. Đóng góp mới của đề tài . 6
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 7
2.1. Cơ sở lý luận về rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 7
2.1.1. Các khái niệm . 7
2.1.2. Chăn nuôi gia cầm và rủi ro trong chăn nuôi gia cầm . 12
2.1.3. Giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 19
2.1.4. Nội dung nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm của các
hộ nông dân . 25
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 28
2.2. Thực tiễn về rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 32
2.2.1. Rủi ro trong chăn nuôi gia cầm trong khu vực và trên thế giới . 32
2.2.2. Rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tại Việt Nam . 37iv
2.2.3. Bài học kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm. 46
2.3. Các nghiên cứu liên quan đến rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 47
Tóm tắt phần 2 . 49
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu . 50
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 50
3.1.1. Điều kiên tư ̣ nhiên tı ̣ ̉nh Bắc Giang . 50
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội . 51
3.1.3. Đánh giá chung . 53
3.2. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích . 54
3.2.1. Phương pháp tiếp cận . 54
3.2.2. Khung phân tích của đề tài . 55
3.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu . 55
3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin . 57
3.4.1. Thu thâp dư ̣ ̃ liêu và tài liệu thư ̣ ́ cấp . 57
3.4.2. Thu thập dữ liêu sơ cấp . ̣ . 58
3.5. Phương pháp xử lý số liệu và tổng hợp dữ liệu. 60
3.6. Phương pháp phân tích dữ liệu, thông tin . 61
3.6.1. Phương pháp thống kê mô tả . 61
3.6.2. Phương pháp thống kê so sánh . 62
3.6.3. Phương pháp kiểm định phi tham số. 62
3.6.4. Hồi qui với mô hình Logit . 63
3.6.5. Phương pháp cho điểm và xếp hạng rủi ro . 64
3.7. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 64
3.7.1. Các chı tiêu pha ̉ ̉n ánh thưc tra ̣ ng chăn nuôi gia cầm cu ̣ ̉a hô nông dân . 64 ̣
3.7.2. Các chı̉ tiêu phản ánh thưc tra ̣ ng ru ̣ ̉ i ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 65
3.7.3. Các chı tiêu pha ̉ ̉n ánh quản lý rủ i ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 66
Tóm tắt phần 3 . 66
Phần 4. Thực trang rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang . 68
4.1. Sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang và các điểm nghiên cứu . 68
4.1.1. Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ gia cầm tı̉nh Bắc Giang . 68
4.1.2. Chăn nuôi gia cầm ở các huyên nghiên cứu . ̣ . 72
4.1.3. Kết quả chăn nuôi gia cầm của hô . ̣ . 73
4.2. Thực trạng rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang . 79v
4.2.1. Phân loại rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 79
4.2.2. Thiệt hại do rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang . 88
4.2.3. Quản lý, ứng xử với rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm trên đia ba ̣ ̀n tınh ̉
Bắc Giang . 96
4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh
Bắc Giang . 111
Tóm tắt phần 4 . 126
Phần 5. Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm . 128
5.1. Căn cứ đề xuất định hướng giải pháp . 128
5.1.1. Bối cảnh về rủi ro trong chăn nuôi gia cầm . 128
5.1.2. Quan điểm và định hướng giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi gia cầm
tỉnh Bắc Giang . 130
5.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh
Bắc Giang . 132
5.2.1. Các giải pháp đối với hộ nông dân . 132
5.2.2. Giải pháp đối với cơ quan quản lý của Nhà nước. 138
Tóm tắt phần 5 . 147
Phần 6. Kết luận và kiến nghị . 149
6.1. Kết luận . 149
6.2. Kiến nghị . 150
Danh mục công trình đã công bố . 151
Tài liệu tham khảo . 152
Phụ lục . 161
207 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiêp̣ Hòa và Viêṭ Yên măc̣ dù có số hô ̣chăn nuôi khá cao so với huyêṇ
Yên Thế, tuy nhiên số lươṇg tổng đàn và sản lươṇg gia cầm của huyêṇ Hiêp̣ Hòa
73
chı̉ thuôc̣ nhóm thứ hai sau huyêṇ Yên Thế, Viêṭ Yên thuôc̣ nhóm huyêṇ có tổng
đàn thấp nhất toàn tı̉nh. Như vâỵ, chứng tỏ rằng số hô ̣CNGC nhỏ lẻ của huyêṇ
Hiêp̣ Hòa và Viêṭ Yên chiếm tỷ lê ̣cao. Ngoài ra, chăn nuôi tự phát, không kiểm
soát của vùng nghiên cứu còn chiếm chủ yếu. Hı̀nh thức chăn nuôi này tiềm ẩn
nguy cơ rủi ro về dic̣h bêṇh rất lớn và có thể gây ra rủi ro gián tiếp cho các hô ̣
chăn nuôi quy mô lớn SX theo hướng hàng hóa.
Bảng 4.5. Qui mô đàn gia cầm ở các huyêṇ tı̉nh Bắc Giang (2010-2015)
ĐVT: nghı̀n con
Huyêṇ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TĐPT
BQ (%)
1. Viêṭ Yên 978 932 926 907 824 851 97,26
Gà 785 719 717 723 624 645 96,15
Viṭ, ngan, ngỗng 193 213 209 184 200 206 101,31
2. Yên Thế 4.569 4.904 4.799 4.888 4.764 4.763 100,84
Gà 4.329 4.643 4.537 4.615 4.496 4.487 100,72
Viṭ, ngan, ngỗng 240 261 262 273 268 276 102,83
3. Hiêp̣ hòa 1.753 1.578 1.553 1.667 1.714 1.789 100,41
Gà 1.414 1.278 1.272 1.450 1.497 1.528 101,56
Viṭ, ngan, ngỗng 339 300 281 217 217 261 94,90
Kết quả cho thấy, chăn nuôi của vùng nghiên cứu còn thiếu tính ổn định,
cụ thể với huyêṇ Viêṭ Yên: Tổng đàn gia cầm của huyêṇ giảm 2,74%, trong đó
đàn gà giảm bình quân 3,85%/năm, riêng đàn thủy cầm giữ ổn điṇh về tổng đàn,
tốc đô ̣ tăng bı̀nh quân 1,31%/năm. Huyêṇ Yên Thế có tổng đàn lớn nhất nhưng
chăn nuôi vẫn mang tı́nh tư ̣ phát. Tổng đàn gà của huyện Hiệp Hòa có tốc đô ̣
tăng bình quân 1,56%/năm, tuy nhiên, chăn nuôi thủy cầm có xu hướng giảm,
bı̀nh quân giảm 5,1%/năm. Do thủy cầm chủ yếu chăn nuôi theo phương thức thả
đồng, thả ao, hồ, vì vâỵ chịu tác đôṇg lớn của dic̣h bêṇh, sau dịch cúm gia cầm
năm 2012 nhiều hô ̣giảm đàn, nhất là năm 2013, 2014 (Bảng 4.5).
4.1.3. Kết quả chăn nuôi gia cầm của hô ̣
4.1.3.1. Kết quả chăn nuôi gia cầm thịt theo vùng
a, Kết quả chăn nuôi gà thịt
Yên Thế là huyện chăn nuôi gà thịt lớn nhất tỉnh Bắc Giang, tỷ lệ số hộ
chăn nuôi gà thịt là trên 85%. Đây cũng là huyện có quy mô chăn nuôi lớn nhất
tỉnh. Bình quân mỗi hộ của huyện nuôi hơn 3,3 nghìn con gia cầm/năm (chủ yếu
là gà), sản lươṇg bình quân đaṭ gần 7 tấn/năm. Trong các huyện nghiên cứu thì tại
74
huyêṇ Việt Yên có tổng đàn gà bı̀nh quân hộ thấp nhất (chưa đến 1 nghìn
con/năm) với sản lươṇg đạt trên 2 tấn/năm. Với lợi thế vườn đồi, các hộ chăn
nuôi gà nói chung và nuôi gà thịt nói riêng ở Yên Thế áp dụng hình thức nuôi thả
vườn là chủ yếu (chiếm hơn 92%), các hình thức chăn nuôi khác chiếm tỷ lệ
không đáng kể. Trong khi đó, số hộ chăn nuôi gà thịt ở huyện Việt Yên áp dụng
hình thức nuôi thả vườn chưa đến 2/3, còn laị là nuôi nhốt và các hình thức khác.
Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là do hộ CNGC huyện Yên Thế tăng số lứa nuôi
trong năm, bình quân trong năm đạt 3,45 lứa/năm cao hơn Hiệp Hòa (3,13 lứa/năm)
và Việt Yên (3,01 lứa/năm) (Bảng 4.6).
Nhìn chung, tỷ lệ hao hụt trong quá trình nuôi ở cả 3 huyện vẫn ở mức cao.
Tỷ lệ hao hụt bình quân tính cho 1 lứa nuôi ở mức 9%. Vì vậy, cần có biện pháp hỗ
trợ ngành chăn nuôi địa phương nhằm giảm tỷ lệ hao hụt này, giúp nông hộ nâng
cao hiệu quả chăn nuôi. (Kết quả chăn nuôi gà thịt năm 2015 được trình bày chi
tiết tại Bảng 4.6).
Thời gian nuôi là một tiêu chí quyết điṇh đến chất lươṇg sản phẩm chăn
nuôi, để đảm bảo chất lươṇg thiṭ thời gian nuôi thường phải đaṭ từ 120 ngày trở
lên. Tuy nhiên, khi giá bán gia cầm tăng, môṭ số hô ̣chăn nuôi chı̉ cần đaṭ đươc̣
troṇg lươṇg là xuất bán, mặc dù thời gian nuôi gà chưa đủ ba tháng. Như vậy, về
mặt kỹ thuật thời gian nuôi quá ngắn sẽ ảnh hưởng đến chất lươṇg sản phẩm gia
cầm. Sư ̣ khác biêṭ về kết quả chăn nuôi gà thịt giữa các huyện điều tra là do
huyện Yên Thế là huyện trọng điểm về chăn nuôi gà. Vı̀ vâỵ, nhiều dư ̣án, đề tài
được triển khai trên điạ bàn, hộ nông dân đã được tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật
chăn nuôi nhiều hơn các hộ nông dân các huyện khác và sản phẩm gà thương
phẩm đã có thương hiệu, được nhiều người tiêu dùng biết đến.
b, Kết quả chăn nuôi vịt thịt
Đối với chăn nuôi viṭ thiṭ, trong số 79 hộ điều tra có nuôi vịt, huyện Việt
Yên có 29 hô,̣ Hiêp̣ Hòa 33 hộ, trong khi đó Yên Thế chı̉ có 17 hộ chăn nuôi viṭ
thịt. Có sư ̣chênh lêc̣h này chı́nh là do lơị thế vùng, do huyêṇ Hiêp̣ Hòa và Viêṭ
Yên có nhiều diêṇ tı́ch ao hồ, đồng ruôṇg thuâṇ lợi cho chăn nuôi viṭ thả đồng.
Giống viṭ nuôi có sư ̣khác nhau khá rõ rêṭ giữa các vùng, đối với huyêṇ
Hiêp̣ Hòa và Viêṭ Yên chủ yếu nuôi giống viṭ bầu cánh trắng và chăn nuôi phổ
biến theo phương thức thả đồng, thả ao. Riêng huyêṇ Yên Thế hầu hết các hô ̣
nông dân nuôi giống viṭ Super M, giống này có tỷ lê ̣tăng troṇg cao và phù hơp̣
với hı̀nh thức nuôi trên caṇ (Bảng 4.7).
75
Bảng 4.6. Tình hình chăn nuôi gà thịt của các hộ tỉnh Bắc Giang
Chỉ tiêu ĐVT
Yên
Thế
Hiệp
Hòa
Việt
Yên
Tính
chung
1. Số hộ chăn nuôi gà thịt hộ 103 57 41 201
2. Tỷ lệ hộ chăn nuôi gà thịt % 85,83 63,33 58,57 73,88
- Giống gà mía lai % 50,47 49,12 60,98 52,90
- Giống gà ri lai % 33,64 31,58 26,83 31,40
- Giống gà ri % 3,74 8,77 12,20 8,56
- Giống gà khác 14,02 10,53 - 7,14
3. Số lượng gà thịt xuất chuồng BQ/hộ/năm con 3305 1995 983 2460
- Gà mía lai con 1588 980 599 1056
- Gà ri lai con 1050 630 120 600
- Gà ri con 124 175 73 124
- Giống gà khác 544 210 - 251
4- Hình thức nuôi
- Thả vườn (đồi) % 92,52 70,18 60,98 80,00
- Nuôi nhốt % 4,67 21,05 26,83 13,66
- Khác % 2,81 8,77 12,20 6,34
5. Sản lượng gà thịt xuất chuồng BQ/hộ/năm tấn 6,97 4,09 1,98 5,09
6. Số lứa nuôi gà thịt BQ/hộ/năm lứa 3,45 3,13 3,01 3,27
- Lứa nuôi gà thịt cao nhất lứa 10 6 4 10
- Lứa nuôi gà thịt thấp nhất lứa 2 1 1 1
7. Thời gian nuôi gà thịt
- Thời gian nuôi gà thịt/lứa dài nhất ngày 160 150 140 160
- Thời gian nuôi gà thịt/lứa ngắn nhất ngày 90 65 70 70
8. Tỷ lệ hao hụt BQ/lứa nuôi % 8,53 9,15 10,01 9,01
- Tỷ lệ hao hụt/lứa nuôi cao nhất % 20 50 25 50
- Tỷ lệ hao hụt/lứa nuôi thấp nhất % 1 4 7 1
Khác với chăn nuôi gà thiṭ, tại huyện Hiệp Hòa mặc dù thời gian chăn
nuôi viṭ thiṭ dài nhất, bı̀nh quân khoảng 70 ngày/lứa, tuy nhiên số lứa nuôi bı̀nh
quân thấp nhất (2,27 lứa/năm) và do có nhiều hô ̣chăn nuôi lớn nên sản lươṇg cao
nhất. Tại huyêṇ Yên Thế, thời gian nuôi vịt bình quân lứa của các hộ là thấp nhất
76
(65,1 ngày/lứa), tuy nhiên, số lứa nuôi bı̀nh quân lại cao nhất (2,36 lứa/năm) và
chủ yếu các hô ̣chăn nuôi quy mô nhỏ nên sản lươṇg thấp nhất trong ba huyêṇ
điều tra. Có sư ̣khác biêṭ như vâỵ là do các huyêṇ có lơị thế vùng, đăc̣ điểm tự
nhiên khác nhau và định hướng SX cũng như hı̀nh thức chăn nuôi và giống viṭ
nuôi (Bảng 4.7).
Bảng 4.7. Tình hình chăn nuôi vịt thịt của các hộ tỉnh Bắc Giang
Chỉ tiêu ĐVT
Yên
Thế
Hiệp
Hòa
Việt
Yên
BQ
chung
1. Số hộ chăn nuôi vịt thịt hộ 17 33 29 79
2. Tỷ lệ hộ chăn nuôi vịt thịt % 14,17 36,67 41,43 35,36
- Giống vịt Bầu % - 90,02 62,07 50,42
- Giống vịt super M % 100 9,98 37,93 49,58
3. Số lượng vịt thịt xuất chuồng BQ/hộ/năm con 878 1.102 1.083 1.047
- Vịt Bầu con - 1240 1.208 1228
- Vịt super M con 878 375 533 541
4. Hình thức nuôi vịt thịt
- Thả đồng % - 63,64 53,57 48,71
- Khác % 100 36,36 46,43 56,62
5. Sản lượng vịt thịt xuất chuồng
BQ/hộ/năm
tấn 2,15 2,55 2,65 2,51
6. Số lứa nuôi vịt thịt bình quân/hộ/năm lứa 2,36 2,27 2,28 2,29
7. Thời gian nuôi vịt thịt bình quân/lứa lứa 65,1 69,8 67,4 68,06
8. Tỷ lệ hao hụt BQ/lứa nuôi vịt thịt % 9,54 11,45 10,85 10,82
- Tỷ lệ hao hụt/lứa nuôi cao nhất % 21 40 25 40
- Tỷ lệ hao hụt/lứa nuôi thấp nhất % 1 5 3 1
4.1.3.2. Kết quả chăn nuôi gia cầm thiṭ của hô ̣theo quy mô
Kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi và đăc̣ điểm địa bàn đang là lợi thế riêng
của tı̉nh trong chăn nuôi gà thiṭ. Kết quả cho thấy thu nhập bình quân hàng năm
từ chăn nuôi gà của các nhóm hộ có sư ̣khác biêṭ rõ rêṭ. Tỷ lệ thu nhập trên một
đồng chi phí của hộ chăn nuôi nhóm III (nhóm hộ có quy mô chăn nuôi lớn hơn
1.000 con) lớn nhất trong ba nhóm hộ (16,34%), thu nhập nhóm I thấp nhất chỉ
đạt tỷ lệ thu nhập trên đồng chi phí 12,6% (Bảng 4.8).
Như vâỵ có thể nói, chăn nuôi quy mô lớn tiết kiêṃ đươc̣ chi phı́ và
tăng thu nhâp̣ cho hô ̣chăn nuôi. Tuy nhiên, giá thành sản phẩm khá cao do chi
phí thức ăn chăn nuôi và chi phí thuốc thú y cao, trong khi đó giá bán sản
77
phẩm đầu ra thiếu tính ổn định. Đây là thách thức không nhỏ đối với các hộ
chăn nuôi khi phải cạnh tranh với sản phẩm cùng loại.
Bảng 4.8. Kết quả chăn nuôi gà thiṭ theo nhóm hộ
Chı̉ tiêu ĐVT
Hô ̣nhóm I
(n =83)
Hô ̣nhóm II
(n=58)
Hô ̣nhóm III
(n=60)
BQ
chung
1. Số lươṇg con giống /lứa con 318 670 1572 799
2. Số lươṇg gà xuất chuồng BQ/lứa con 289 618 1460 734
3. Tỷ lê ̣hao huṭ bı̀nh quân/lứa % 10,44 8,33 7,68 9,01
4. Số lứa chăn nuôi BQ/năm lứa 2,98 3,61 3,35 3,27
5. Số lượng gà xuất chuồng
BQ/hộ/năm
con 861 2.232 4.893 2460
6. Thời gian chăn nuôi BQ/lứa ngày 115,19 110,63 120,85 115,56
7. Troṇg lượng BQ 1 con gà thiṭ
xuất chuồng
kg 2,09 2,13 1,98 2,07
8. Sản lượng gà thịt xuất chuồng
BQ/lứa
tấn 0,60 1,32 2,89 1,49
9. Sản lượng gà thịt xuất chuồng
BQ/hộ/năm
tấn 1,80 4,76 9,69 5,09
10. Giá thành 1 kg gà thịt 1.000 đ 49,85 48,89 47,98 49,01
11. Giá bán BQ/kg gà thiṭ 1.000 đ 56,13 55,53 55,82 55,86
12. Tổng chi phı ́BQ/hô/̣năm trđ 89,69 232,75 465,12 249,62
13. Tổng thu BQ/hô/̣năm trđ 101,00 264,36 541,12 284,51
14. Thu nhâp̣ BQ/hô/̣năm trđ 11,30 31,61 76,00 34,88
15. Tỷ lệ thu nhập/chi phí % 12,60 13,58 16,34 13,97
Ghi chú: Hộ nhóm I có quy mô < 500 con, hộ nhóm II có quy mô từ 500-1000 con,
hộ nhóm III có quy mô > 1000 con.
Đối với chăn nuôi vịt, thu nhâp̣ bı̀nh quân từ chăn nuôi viṭ năm 2015 của ba
nhóm hô ̣cũng có sư ̣chênh lêc̣h lớn, cụ thể hô ̣nhóm III đạt cao nhất gần 37 triêụ
đồng/hô/̣năm, trong khi đó hô ̣nhóm I thu nhâp̣ bı̀nh quân từ chăn nuôi viṭ rất thấp
(chı̉ đaṭ trên 3,8 triêụ đồng/hô/̣năm). Tỷ lệ thu nhập trên đồng chi phí của hộ nhóm
III là 23,32% cao gấp 1,4 lần hộ chăn nuôi nhóm I và gấp 1,36 lần hộ nhóm II. Có
sự chênh lệch lớn này do phần lớn các hô ̣ nông dân chăn nuôi viṭ quy mô lớn
thường theo phương thức thả ao hồ, thả đồng, phổ biến taị hai huyêṇ Hiêp̣ Hòa và
Viêṭ Yên. Một lý do nữa trong SXNN nói chung và CNGC nói riêng tại Việt Nam
thì nông dân vẫn có mục đích "lấy công làm lãi". Do đó, nếu có điều kiện về lao
động, vốn họ cố gắng tăng quy mô để có thu nhập cao hơn.
78
Bảng 4.9. Kết quả chăn nuôi viṭ thiṭ theo nhóm hô ̣
Chı ̉tiêu ĐVT
Hô ̣
nhóm I
(n =36)
Hộ
nhóm II
(n=24)
Hô ̣
nhóm III
(n=19)
BQ
chung
(n=79)
1.Số lươṇg con giống/lứa con 161 567 1045 497
2.Số lươṇg viṭ thiṭ xuất chuồng BQ/lứa con 142 515 937 447
3.Tỷ lê ̣hao hụt bı̀nh quân/lứa % 11,89 9,15 10,34 10,68
4. Số lứa chăn nuôi BQ/năm lứa 2,01 2,51 2,33 2,24
5. Số lượng viṭ thiṭ xuất chuồng BQ/hộ/năm con 285 1.291 2.183 1.047
6. Thời gian chăn nuôi BQ/lứa ngày 69,43 65,58 68,19 67,96
7. Troṇg lượng BQ 1 con viṭ thiṭ xuất chuồng kg 2,42 2,40 2,38 2,40
8. Sản lượng viṭ thịt xuất chuồng BQ/lứa tấn 0,34 1,24 2,23 1,07
9. Sản lượng viṭ thịt xuất chuồng BQ/hộ/năm tấn 0,69 3,098 5,20 2,51
10. Giá thành 1 kg viṭ thịt 1.000đ 33,12 32,33 30,45 32,24
11. Giá bán BQ/kg viṭ thiṭ 1.000đ 38,62 37,87 37,55 38,13
12. Tổng chi phı́ BQ/hô/̣năm trđ 22,85 100,92 158,34 80,79
13. Tổng thu BQ/hô/̣năm trđ 26,65 117,30 195.27 95,37
14 Thu nhâp̣ BQ/hô/̣năm trđ 3,80 16,95 36,92 14,78
15. Tỷ lệ thu nhập/chi phí % 16,61 17,14 23,32 18,29
Chăn nuôi theo hı̀nh thức thả đồng có thể tận dụng được nguồn thức ăn
ngoài thiên nhiên, giảm chi phí thức ăn chăn nuôi, nhất là chi phí thức ăn phải
mua. Tuy nhiên, khả năng gia cầm nhiêm̃ bêṇh và tỷ lê ̣ gia cầm chết có thể
cao, nguy cơ rủi ro về dic̣h bệnh rất lớn. Điều đó thể hiêṇ rất rõ ở tỷ lê ̣ gia
cầm chết bình quân của các nhóm hộ khá cao trên 10%/lứa, đăc̣ biêṭ là hô ̣
nhóm I và hô ̣ nhóm III (Bảng 4.9). Vì vậy cần phối kết hợp giữa chăn nuôi
nhốt và chăn thả có kiểm soát để hạn chế rủi ro, cũng như cần có biện pháp
phòng bệnh cho gia cầm.
79
4.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM
TỈNH BẮC GIANG
4.2.1. Phân loại rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm
4.2.1.1. Rủi ro sản xuất
a, Rủi ro về dic̣h bêṇh
* Rủi ro dic̣h bệnh gia cầm theo huyêṇ
Các bệnh gia cầm thường gặp ở mỗi vùng là có khác nhau. Đối với gia
cầm, các bệnh cơ bản và thường gặp là bệnh cúm gia cầm, bệnh Gumboro, bệnh
Newcastle. Đây là những bêṇh có tỷ lê ̣nhiễm bêṇh rất cao và dê ̃dâñ đến nguy cơ
chết cả đàn gia cầm. Cơ chế phát sinh bêṇh do vi rút và phần lớn đươc̣ hô ̣chăn
nuôi tiêm phòng vắc xin để phòng bêṇh. Trong giai đoạn 2013-2015, không quan
sát thấy có hô ̣nào có gia cầm mắc bêṇh cúm, một phần có thể do hô ̣chăn nuôi
đươc̣ hỗ trơ ̣100% vắc xin phòng bệnh. Các bệnh Gumboro, bệnh Newcastle, tỷ
lệ hô ̣có gà mắc các loaị bêṇh này giảm rõ rêṭ đối với các hộ chăn nuôi ở huyện
Yên Thế trong những năm gần đây, do là huyêṇ có diêṇ tích vườn đồi, laị là vùng
chăn nuôi trọng điểm ngoài hỗ trơ ̣của tı̉nh, huyêṇ, hô ̣nông dân chủ đôṇg hơn
trong công tác phòng bêṇh. Tuy nhiên, các bệnh này vẫn còn xuất hiện khá phổ
biến ở các hộ chăn nuôi của vùng Trung du, đặc biệt là các hộ chăn nuôi của
huyện Việt Yên có tỷ lệ mắc bệnh khá cao (kiểm định giữa các vùng về các loại
bệnh đều có ý nghĩa thống kê, Bảng 4.10).
Bảng 4.10. Tỷ lê ̣hô ̣có gà mắc các bêṇh chính theo huyện (2013-2015)
ĐVT: % số hộ
Loại bệnh gia cầm
Yên Thế Hiêp̣ Hòa Viêṭ Yên BQ chung Kiểm
định W n = 103 n = 57 n = 41 n = 201
1. Cầu trùng 28,16 35,09 39,02 32,34 14,25**
2. Tụ huyết trùng 27,18 36,84 43,90 33,33 21,36***
3. Gumboro 14,56 28,07 31,71 21,89 16,73**
4. Newcastle 15,53 29,82 34,15 23,38 19,28**
5. Hen gà (CRD) 23,30 31,58 39,02 28,86 13,71**
6. Nhiêm̃ khuẩn E.coli 7,77 8,77 9,76 8,46 15,92**
7. Bac̣h li ̣ (thương hàn) 6,80 7,02 6,47 6,96 18,55**
8. Ký sinh trùng máu 17,48 22,81 26,83 20,90 22,67***
9. Đầu đen 32,04 29,82 24,39 29,85 10,86*
Ghi chú: W là tiêu chuẩn Kruskal-Wallis dùng cho kiểm định phi tham số;
*, **, *** ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%.
80
Các bệnh Tụ huyết trùng, Cầu trùng, Hen gà gặp phổ biến ở các hộ chăn
nuôi gà ở cả 3 huyện được lựa chọn nghiên cứu. Khác với các bệnh gia cầm
khác, bệnh đầu đen ở gà phát sinh do ký sinh trùng, xảy ra khá phổ biến ở
huyện Yên Thế (chiếm khoảng 32%), loại bệnh này thường làm cho gà giảm
troṇg lươṇg thiṭ rất nhanh. Theo kết quả điều tra, phần lớn bệnh này xảy ra đối
với gà nuôi theo phương thức thả vườn đồi và đối với hộ chăn nuôi quy mô lớn.
Như vậy, ngoài ảnh hưởng do quy trı̀nh quản lý dic̣h bêṇh, yếu tố vùng cũng
ảnh hưởng đến tỷ lê ̣gia cầm mắc bêṇh của các hô ̣điều tra.
Đối với vịt, có thể khẳng điṇh rằng, ngoài ảnh hưởng bởi đăc̣ điểm của vùng
kinh tế và hình thức chăn nuôi, phần lớn hô ̣nông dân chăn nuôi viṭ theo phương
thức thả đồng, thả ao, tỷ lê ̣lươṭ hô ̣có vịt nuôi mắc bêṇh đều cao hơn hı̀nh thức nuôi
nhốt ở hầu hết các huyêṇ điều tra. Bêṇh dic̣h tả viṭ và tụ huyết trùng xuất hiện nhiều
nhất, trên 35% số hộ. Giữa hai hı̀nh thức nuôi thả đồng và nuôi nhốt, măc̣ dù đã
đươc̣ hô ̣ chăn nuôi tiêm phòng tương tự nhau, nhưng mức độ mắc bệnh rất khác
nhau (Bảng 4.11).
Bảng 4.11. Tỷ lê ̣hô ̣chăn nuôi có viṭ mắc bêṇh (2013-2015)
ĐVT: % số hô ̣
Loại bệnh gia cầm
Yên Thế Hiêp̣ Hòa Việt Yên BQ
Chung Kiểm
định W
Nhốt Thả đồng Nhốt Thả đồng Nhốt
n = 17 n = 21 n = 12 n = 15 n = 14 n = 79
1. Dic̣h tả vịt 23,53 44,44 27,78 47,06 28,57 35,44 16,75**
2. Viêm gan vi rút 17,65 38,1 25 41,18 26,19 30,38 13,29**
3. Cầu trùng 23,53 36,51 27,78 39,22 28,57 31,65 14,42**
4. Tụ huyết trùng 25,49 38,1 30,56 43,14 30,95 32,91 12,56
**
5. Phó thương hàn 5,88 9,52 8,33 11,76 7,14 8,86 7,84
*
6. Nhiễm khuẩn E.coli 11,76 11,11 8,33 13,33 7,14 11,39 6,53*
Ghi chú: W là tiêu chuẩn Kruskal-Wallis dùng cho kiểm định phi tham số;
*, ** ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%; n là hộ điều tra, số mẫu điều tra lặp = 3×n
Trong tương lai, cần haṇ chế việc phát triển chăn nuôi vịt theo hı̀nh thức
thả đồng, tăng cường hình thức nuôi nhốt, giảm nguy cơ về dic̣h bêṇh và áp duṇg
đươc̣ kỹ thuâṭ cao trong chăn nuôi.
* Thưc̣ trạng rủi ro dic̣h bêṇh gia cầm theo quy mô
Nếu so sánh theo quy mô thì hô ̣chăn nuôi quy mô lớn tỷ lệ mắc bệnh ở gà
81
thấp hơn hộ chăn nuôi quy mô nhỏ ở phần lớn các bệnh (Bảng 4.12). Nguyên
nhân vì quy mô chăn nuôi càng lớn thì hộ áp dụng quy trình chăn nuôi chặt chẽ,
vệ sinh phòng dịch càng được đảm bảo nên tỷ lệ gà mắc bệnh có xu hướng thấp
hơn, ngươc̣ laị các hô ̣chăn nuôi quy mô nhỏ công tác phòng bêṇh còn chưa chú
troṇg vı̀ vâỵ tỷ lê ̣thường cao.
Bảng 4.12. Tỷ lê ̣các nhóm hô ̣có gà thiṭ bị mắc bêṇh
ĐVT: % số hô ̣
Loại bệnh gia cầm
Hô ̣nhóm I
(n=83)
Hộ nhóm II
(n=58)
Hộ nhóm III
(n=60)
BQ Chung
(n=201)
Kiểm
định W
1. Cầu trùng 40,96 31,26 21,67 32,34 15,34**
2. Tụ huyết trùng 43,37 29,79 23,33 33,33 12,26**
3. Gumboro 33,73 17,24 10,00 21,89 3,54NS
4. Newcastle 38,55 15,52 10,00 23,38 4,85NS
5. Hen gà (CRD) 38,55 25,86 18,33 28,86 4,81NS
6. Nhiêm̃ khuẩn
E.coli
10,84 7,82 6,67 8,46 10,52**
7. Bac̣h ly ̣(thương hàn) 6,02 6,9 8,33 6,96 9,23**
8. Ký sinh trùng máu 26,51 18,97 13,33 20,90 8,17*
9. Đầu đen 28,92 29,31 31,67 29,85 4,62NS
Ghi chú: Kiểm định W như trên; *, ** ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%.
Tuy nhiên, các bệnh như cầu trùng, tụ huyết trùng, hen gà vẫn còn khá
cao, phần lớn do chất lượng thuốc thú y và thực hiện quy trình phòng phòng bệnh
chưa tốt. Khác với quy luật của các bệnh gia cầm khác, bệnh đầu đen ở gà của hộ
chăn nuôi lớn tỷ lệ gà mắc bệnh nhiều hơn. Vì vậy, cần khử trùng, rắc vôi bột
chuồng trại, bãi chăn thả, để thời gian trống chuồng trại đủ để diệt được vi khuẩn
và ký sinh trùng gây bệnh.
Các bệnh thường gặp trong chăn nuôi vịt là dịch tả viṭ, viêm gan vi rút,
cầu trùng và tụ huyết trùng, đối với viṭ mắc bêṇh dic̣h tả và viêm gan vi rút tı̉ lê ̣
chết rất cao, khả năng lây lan trong đàn nhanh, tuy nhiên hai loaị bêṇh này có vắc
xin phòng bêṇh vı̀ vâỵ đối với hô ̣chăn nuôi có quy mô lớn quy trı̀nh xử lý dic̣h
bêṇh tốt tỷ lê ̣vịt mắc bêṇh thường thấp hơn các nhóm khác (Bảng 4.13).
Như vậy, có thể nhận xét rằng rủi ro dịch bệnh chịu tác động bởi yếu tố vùng
(các vùng khác nhau sẽ có thời tiết khí hậu, tính mùa vụ khác nhau) và quy mô đàn.
Ở các huyện như Hiệp Hòa, Việt Yên, nhiều diện tích ao hồ, đồng ruộng, môi
trường chăn nuôi ẩm thấp, tần suất xuất hiện rủi ro thường lớn hơn các huyện vùng
82
cao như Yên Thế. Tần suất xuất hiện rủi ro dịch bệnh đối với quy mô chăn nuôi nhỏ
thường cao hơn các hộ chăn nuôi quy mô lớn do hộ chưa thực hiện tốt quy trình
phòng và kiểm soát dịch bệnh gia cầm.
Bảng 4.13. Tỷ lê ̣các nhóm hô ̣theo quy mô có viṭ thịt bị mắc bêṇh
ĐVT: % số hô ̣
Loại bệnh gia cầm
Hô ̣nhóm I
(n=36)
Hô ̣nhóm II
(n=24)
Hô ̣nhóm III
(n=19)
BQ
Chung
(n=79)
Kiểm
định W
1. Dic̣h tả vịt 43,67 29,17 26,32 35,44 13,23**
2. Viêm gan vi rút 38,81 25,00 21,05 30,38 9,37*
3. Cầu trùng 35,81 29,17 26,32 31,65 11,54**
4. Tụ huyết trùng 38,33 33,33 26,32 32,91 14,64**
5. Phó thương hàn 10,44 8,33 5,26 8,86 4,21NS
6. Nhiêm̃ khuẩn E.coli 13,33 8,33 7,98 11,39 3,59NS
Ghi chú: Kiểm đinh W như trên; * và ** ứng với mức ý nghĩa thống kê 10 và 5%; n là hộ
điều tra, số mẫu điều tra lặp = 3×n .
Ở một số nước, rủi ro dịch bệnh cũng là những rủi ro chủ yếu và chiếm cơ
bản trong CNGC. Luke (2011) cũng kết luận rằng tại Kenya (Châu Phi), do thời tiết
khô hạn nên rủi ro dịch bệnh xuất hiện nhiều và chiếm chủ yếu trong CNGC của hộ
nông dân.
b, Rủi ro về con giống
Trong những năm qua, CNGC của nước ta đã có nhiều thay đổi, tuy nhiên
ở nhiều địa phương vẫn còn tồn tại các tập quán SX cũ. Trong chọn giống vật
nuôi, chủ yếu người dân dựa vào kinh nghiệm hoặc tham khảo hộ chăn nuôi khác
là chủ yếu. Thực tế kỹ thuật chọn giống của người dân còn hạn chế. Mặc dù Bắc
Giang là tı̉nh có ngành chăn nuôi gia cầm khá phát triển, nhiều cơ sở ấp nở giống
gia cầm, hệ thống thú y được trang bị đầy đủ, sản phẩm đa ̃được đăng ký thương
hiêụ, tuy nhiên rủi ro trong chọn giống và tạo giống vẫn cao.
Kết quả cho thấy nhiều hộ sử duṇg con giống không rõ nguồn gốc (Bảng
4.14), do lò ấp lưạ choṇ trứng ấp chưa đảm bảo chất lươṇg, nhiều hô ̣còn sử duṇg
gà bố me ̣là thương phẩm nên chất lươṇg con giống kém, tỷ lệ hộ bị thiệt hại do
con giống không đươc̣ xử lý bêṇh chiếm gần 1/4 số hộ, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro về
dic̣h bêṇh. Kết quả cho thấy có 38,79% hộ nông dân cho rằng họ bị thiệt hại do
83
con giống gà thịt không đồng nhất, bị lai tạp, chăn nuôi chậm lớn, tiêu tốn thức
ăn nhiều, giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị
trường. Mặc dù tỷ lệ gia cầm được tiêm phòng rất cao, nhưng khi gà bị mắc bệnh
thì hộ nông dân vẫn cho rằng con giống chưa được xử lý bệnh.
Bảng 4.14. Đánh giá của hộ về thiệt hại do con giống gia cầm
ĐVT: % số hộ
Chỉ tiêu
Yên Thế Hiệp Hòa Việt Yên BQ chung Kiểm
định W (n = 120) (n = 90) (n = 70) (n = 280)
1. Con giống kém chất lượng 25,27 43,67 55,71 38,79 15,43**
3. Nguồn con giống không
ổn định
13,16 19,35 27,57 18,75 10,53*
4. Con giống không được xử
lý bệnh
12,86 26,67 38,33 23,67 9,62*
Ghi chú: Kiểm định W như trên; * và ** ứng với mức ý nghĩa thống kê 10 và 5%.
c, Rủi ro về kỹ thuật
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các hộ CNGC chưa nắm được kỹ thuật
CNGC theo quy trình ATSH, chuồng trại tiên tiến nên họ chưa áp dụng, nhất là các
hộ CNGC ở huyện Việt Yên và Hiệp Hòa. Chuồng trại nuôi tập trung vẫn còn nằm
rất gần với nơi ở của hộ gia đình, họ chưa có điều kiện di dời ra khỏi khu dân cư nên
các chất thải trong chăn nuôi đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tỷ lệ gia cầm
chết cao, tăng trọng gia cầm kém.
Hộp 4.1. Ý kiến của hô ̣về rủi ro do kỹ thuật trong chăn nuôi gia cầm
Chúng tôi chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chuồng trại CNGC chủ
yếu sát nhà cho dễ quản lý và bảo vệ, chưa hiểu nhiều về kỹ thuật CNGC ATSH.
Mặc dù cũng đã tiêm phòng nhưng gà nhà tôi tỷ lệ chết vẫn cao, có đàn chết tới
30%/lứa gà thịt, làm cho chăn nuôi thua lỗ lớn.
Anh Bùi Văn Thuật, xã Danh Thắng, huyêṇ Hiệp Hòa
Để phản ánh tình hình áp dụng kỹ thuật trong phòng bệnh cho gia cầm,
chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu được trình bày trên Bảng 4.15. Kết quả cho
thấy, trên 82% số hộ CNGC còn nuôi nhốt trong khu dân cư, trong đó 100%
những hộ có quy mô nuôi dưới 500 con đều nuôi cạnh nhà. Khoảng gần 27%
số hộ không kiểm soát bãi chăn thả, 22,5% số hộ không vệ sinh chuồng trại
thường xuyên. Đây là nguyên nhân dẫn đến rủi ro về dịch bệnh. So sánh giữa
84
ba nhóm hộ (theo quy mô), hầu hết các chỉ tiêu kỹ thuật của hộ nhóm I là thấp
nhất, như kiểm soát bãi chăn thả và sử dụng đệm lót sinh học (chưa được 50%
số hộ sử dụng). Như vậy, hộ nhóm I chưa chú trọng áp dụng quy trình kỹ thuật
trong phòng bệnh gia cầm, có thể hộ chủ yếu áp dụng kỹ thuật truyền thống,
theo kinh nghiệm. Đây cũng là nguyên nhân nhóm hộ này có tỷ lệ gia cầm
mắc bệnh cao nhất.
Bảng 4.15. Tỷ lê ̣hô ̣áp dụng kỹ thuật trong phòng bệnh gia cầm
ĐVT: % số hộ
Chỉ tiêu
Hộ nhóm I
(n=119)
Hộ nhóm II
(n= 82)
Hộ nhóm III
(n= 79)
BQ
chung
Kiểm
định W
1. Tách biêṭ khu chăn nuôi - 21,95 40,51 17,86
2. Kiểm soát bãi chăn thả 41,18 95,12 100,00 73,57 17,33**
3. Sử dụng đệm lót sinh học 47,90 92,68 100,00 75,71 18,61**
4. Chế đô ̣ăn thích hơp̣ 56,30 79,27 91,14 72,86 24,84***
5. Vệ sinh chuồng nuôi thường xuyên 60,50 86,59 93,67 77,50 21,73***
Ghi chú: Kiểm định W như trên; *** và ** ứng với mức ý nghĩa thống kê 1 và 5%.
4.2.1.2. Rủi ro trong tiêu thụ gia cầm
a, Rủi ro về giá thức ăn chăn nuôi
Trên địa bàn tỉnh hiện có 8 nhà máy và cơ sở chế biến thức ăn công nghiệp
cho gia súc, gia cầm với công suất thiết kế trên 100 nghìn tấn/năm, với trên 742 đại
lý, cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn nuôi (Sở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_rui_ro_trong_san_xuat_va_tieu_thu_gia_cam_tinh_bac_giangtv_713_1937773.pdf