Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Những đóng góp mới của luận án 2
6. Cấu trúc của luận án 3
Chƣơng 1: Tổng quan 4
1.1. Họ Xoan (Meliaceae)
1.1.1. Đặc điểm thực vật chung
1.1.2. Thành phần hóa học
1.1.3. Hoạt tính sinh học
4 4 4 5
1.2. Cây gội nước (Anphanamixis polystachya) 8
1.2.1. Đặc điểm thực vật 8
1.2.2. Thành phần hóa học 9
1.2.3. Hoạt tính sinh học 15
1.3. Cây xà cừ (Khaya senegalensis) 15
1.3.1. Đặc điểm thực vật 15
1.3.2. Thành phần hóa học 16
1.3.3. Hoạt tính sinh học 25
1.4. Cây xoan (Melia azedarach) 25
1.4.1. Đặc điểm thực vật 25
1.4.2. Thành phần hóa học 26
1.4.3. Hoạt tính sinh học 30
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thực nghiệm 32
2.1. Phương pháp nghiên cứu 32
2.1.1. Các phương pháp xử lý mẫu và chiết 32
2.1.2. Các phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các
hợp chất
32
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 32vi
2.2. Hóa chất và thiết bị 32
2.2.1. Hoá chất 32
2.2.2. Dụng cụ và thiết bị 32
2.3. Nghiên cứu các hợp chất từ quả gội nước (Anphanamixis polystachya) 33
2.3.1. Thu mẫu 33
2.3.2. Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất phân lập 33
2.3.3. Các dữ liệu vật lý và phổ 34
2.3.3.1. Dysobinin (AP-1) 34
2.3.3.2. Chisocheton compound E (AP-2) 35
2.3.3.3. Chisocheton compound G (AP-3) 35
2.3.3.4. 6α-acetoxyepoxyazadiradione VI (AP-4) 35
2.3.3.5. β-sitosterol (AP-5) 36
2.3.3.6. -Sitosterol-3-O--D-glucopyranoside (AP-6) 36
2.4. Nghiên cứu các hợp chất từ quả xà cừ (Khaya senegalensis) 38
2.4.1. Thu mẫu 38
2.4.2. Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất phân lập 38
2.4.3. Các dữ liệu vật lý và phổ 38
2.4.3.1. Seneganolide (K-S1) 38
2.4.3.2. Khayanone (KS-2) 39
2.4.3.3. Khayanolide B (KS-3) 39
2.4.3.4. 6-Acetoxy-methyl angolensate (KS-4) 39
2.4.3.5. (-)-Epicatechin (KS-5) 40
2.4.3.6. Quercitrin (KS-6) 40
2.5. Nghiên cứu các hợp chất phân lập từ quả xoan (Melia azedarach) 43
2.5.1. Thu mẫu 43
2.5.2. Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất phân lập 43
2.5.3. Các dữ liệu vật lý và phổ 43
2.5.3.1. Chất mới (MA-1) 43
2.5.3.2. Apigenin (MA-2) 44
2.5.3.3. Acid ursolic (MA-3) 44
2.5.3.4. Rutin (MA-4) 44
2.5.3.5. Scopoletin (MA-5) 44vii
2.5.3.6. Acid vanillic (MA-6) 44
2.5.3.7. β-sitosterol (MA-7) 44
2.5.3.8. -Sitosterol-3-O--D-glucopyranoside (MA-8) 44
2.6. Phương pháp thử hoạt tính 46
Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận 48
3.1. Quả gội nƣớc (Anphanamixis polystachya) 48
3.1.1. Phân lập hợp chất 48
3.1.2. Xác định cấu trúc 48
3.1.2.1. Hợp chất AP-1 48
3.1.2.2. Hợp chất AP-2 59
3.1.2.3. Hợp chất AP-3 60
3.1.2.4. Hợp chất AP-4 62
3.1.2.5. Hợp chất AP-5 64
3.1.2.6. Hợp chất AP-6 66
3.2. Quả xà cừ (Khaya senegalensis) 68
3.2.1. Phân lập một số hợp chất 68
3.2.2. Xác định cấu trúc 68
3.2.2.1. Hợp chất KS-1 68
3.2.2.2. Hợp chất KS-2 71
3.2.2.3. Hợp chất KS-3 72
3.2.2.4. Hợp chất KS-4 74
3.2.2.5. Hợp chất KS-5 76
3.2.2.6. Hợp chất KS-6 77
3.3. Quả xoan (Melia azedarach) 79
3.3.1. Phân lập một số hợp chất 79
3.3.2. Xác định cấu trúc 79
3.3.2.1. Hợp chất MA1 79
3.3.2.2. Hợp chất MA2 90
3.3.2.3. Hợp chất MA3 91
3.3.2.4. Hợp chất MA4 94
3.3.2.5. Hợp chất MA5 95
3.3.2.6. Hợp chất MA6 96viii
3.3.2.7. Hợp chất MA7 97
3.3.2.8. Hợp chất MA8 97
3.3.3. Thử hoạt tính sinh học 97
Kết luận 104
Danh mục công trình liên quan đến luận án 105
Tài liệu tham khảo 106
Phụ lục 116
126 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của quả các cây gội nước (Anphanamixis Polystachya), xà cừ (khaya senegalensis), và xoan (Melia Azedarach) thuộc họ xoan (Meliaceae) ở Việt Nam - Vũ Thị Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên silica gel với hệ dung môi gradient
hexanee:acetone (15:1; 9:1; 4:1; 2:1) thu được 7 phân đoạn nhỏ. Phân đoạn 5.2 được
rửa giải bằng hệ dung môi chloroform:methanol (20:1) trên sắc kí cột, sau đó được
tinh sạch bằng sắc kí cột silica gel thu được hợp chất KS5 (53 mg). Phân đoạn 5.4
được rửa giải bằng hệ dung môi chloroform: methanol (15:1, 9:1), sau đó được làm
tinh sạch bằng sắc kí cột silica gel thu được hợp chất KS6 (71,5 mg).
2.4.3. Các dữ kiện vật lý và phổ
2.4.3.1 Seneganolide (KS-1)
39
Chất bột màu trắng, đ.n.c. 276-277 °C; ESI-MS m/z 471 [M+H]+ (C26H31O8);
1
H-NMR (CDCl3&CD3OD, 500 MHz),
13
C-NMR (CDCl3& CD3OD, 125 MHz) δ
(ppm), xem bảng 3.9.
2.4.3.2 Khayanone (KS-2)
Tinh thể lăng trụ không màu, đ.n.c. 170-171 °C; ESI-MS m/z 503 [M+H]+
(C27H35O9);
1
H-NMR (CDCl3, 500 MHz),
13
C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm), xem
bảng 3.10.
2.4.3.3 Khayanolide B (KS-3)
Tinh thể không màu, đ.n.c. 303-304°C; ESI-MS m/z 519 [M+H]+ (C27H35O10);
1
H-NMR (CDCl3, 500 MHz),
13
C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm), xem bảng 3.11.
2.4.3.4 6-Acetoxy methyl angolensate (KS-4)
Chất bột màu trắng, đ.n.c. 208-209 °C; ESI-MS m/z 529 [M+H]+ (C27H37O9);
1
H-
NMR (acetone-d6, 500 MHz) và
13
C-NMR (acetone-d6, 125 MHz) δ (ppm), xem bảng
3.12.
40
2.4.3.5 (-)-Epicatechin (KS-5)
Tinh thể màu vàng, đ.n.c. 177-178°C, ESI-MS m/z 291 [M+H]+ (C15H15O6);
1
H-
NMR (DMSO-d6, 500 MHz) và
13
C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz) δ ppm: xem bảng
3.13.
2.4.3.6 Quercitrin (KS6)
Tinh thể màu vàng, đ.n.c. 181-182 °C, ESI-MS m/z 449 [M+H]+ (C21H21O11);
1
H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz), δ (ppm):
13
C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz), δ (ppm):
xem bảng 3.14.
.
42
Quả xà cừ (4,0 kg)
Cao methanol (285,0 g)
- Ngâm chiết với methanol (3x10L )
- Phân bố trong nước
- Chiết với chloroform
-Chiết với clorofom
Cao ethy acetate (95,0 g )
Cao n-hexane (55,0 g)
F-1
(4,1g)
F-3-1
(34mg)
F-3
(1,5g)
F-4
(2,7g)
F-5
(4,8g)
F-7
(4,8g)
- CC, Silica gel
- hexan:axeton (100:0; 50:1; 39:1;
30:1; 20:1; 15:1; 9:1; 4:1; 2:1; 1:1)
F-3-2
(32mg)
F-3-3
(9mg)
F-3-4
(22mg)
- CC, Silica gel
n-hexane:acetone
(20:1; 15:1; 9:1; 2:1)
-Chiết với clorofom
- CC, Silica gel
- clorofom:methanol
(9:1)
-Chiết với clorofom
F-5-3
F-5-2
- CC, Silica gel
- n-hexane:acetone (15:1;
9:1; 4:1; 2:1)
-Chiết với clorofom
- CC, Silica gel
- clorofom:methanol
(15:1; 9:1)
KS6
(71,5 mg)
F-5-4
F-5-5
KS5
(53mg)
F-2
F-3-5
(22mg)
KS1
(15 mg)
KS2
(23 mg)
n-hexane:
acetone
20:1
KS3
(29mg)
n-hexane: acetone 9:1; 4:1
F-3-5
(22mg)
F-5-6
F-5-7
F-5.1
- CC, Silica gel
-clorofom:methanol
(20:1)
F-6
Sơ đồ 2.2: Phân lập các hợp chất từ quả xà cừ
43
2.5 Nghiên cứu các hợp chất phân lập từ quả xoan (Melia azedarach)
2.5.1. Thu mẫu
Mẫu quả xoan (Melia azedarach) được thu hái vườn Quốc gia Pù Huống, Nghệ
An, Việt Nam tháng 08 năm 2016, Mẫu nghiên cứu được định danh bởi PGS. TS. Trần
Huy Thái (Viện Tài nguyên và Sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam). Tiêu
bản (DHV 2016) được lưu giữ tại khoa Hóa học-Trường Đại học Vinh.
2.5.2. Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc
Mẫu thực vật thu thập và sấy khô ở nhiệt độ từ 400-500C trong 48 giờ, sau khi
sấy khô và xay nhỏ (5,0kg) ngâm với MeOH, với thời gian 8 ngày, sau đó lọc và dịch
lọc được cất giảm áp suất bằng thiết bị quay cất chân không thu được cao methanol
(425g). Phân bố cao methanol trong nước, sau đó chiết lần lượt với các dung môi ethyl
acetate và butanol, quay cất chân không thu được 125 g cao ethyl acetate và 67 g cao
butanol.
Cao ethyl acetate được phân tách trên cột silicagel, với hệ dung môi rửa giải là
chloroform: methanol (100:0, 40:1: 30:1; 20:1; 10:1: 4:1; 2:1) thu được 7 phân đoạn.
Phân đoạn 1 được phân tách lại bằng sắc ký cột với hệ dung môi hexane: acetone
(15:1) thu được chất hợp chất MA-6 (128 mg). Phân đoạn 3 được phân tách lại bằng
sắc ký cột với hệ dung môi hexane: acetone (7:1) thu được chất hợp chất MA-3 (28
mg) và hợp chất MA-5 (31 mg). Phân đoạn 5 được tiến hành sắc ký cột với silica gel
với hệ dung môi rửa giải chloroform: methanol (10:1) thu được chất MA-4 (51mg).
Cao butanol được phân tách trên cột silicagel, với hệ dung môi rửa giải là
chloroform: methanol (30:1; 20:1; 10:1: 4:1; 2:1) thu được 5 phân đoạn. Phân đoạn 2
được phân tách lại bằng sắc ký cột với hệ dung môi chloroform: methanol (15:1) thu
được chất hợp chất MA-1 (12) mg) và phân đoạn 3 được phân tách lại bằng sắc ký cột
với hệ dung môi chloroform: methanol (10:1) thu được chất hợp chất MA-2 (21,5 mg).
Phân đoạn 5 được phân tách tiếp với hệ dung môi chloroform: methanol (10:1) thu
được chất hợp chất MA-7 (41mg).
2.5.3. Dữ kiện vật lý và phổ
2.5.3.1 Hợp chất MA-1
Chất bột màu trắng, (CHCl3), đ.n.c: 115-117 °C; [α]D
25
+31.5 (c 0.07, CHCl3);
UV (MeOH) λmax (log ε) 273 (3.23), 244 (3.53), 218 (3.13), 205 (3.17) nm;
1
H- và
13
C-
44
NMR, xem bảng 3.16; ESI-MS (rel. int.) m/z 655 ([M+Na]+, 100), 633 (35); HR-ESI-
MS m/z: 655.2879 [M+Na]
+
(calcd. for C37H44O9Na, 655.2878).
2.5.3.2 Hợp chất MA-2
Chất bột màu vàng, đ.n.c: 115-117 °C, ESI-MS m/z: 269 [M-H]-; Phổ 1H và
13
C-NMR (125MHz, CDCl3) ( ppm): xem bảng 3.17.
2.5.3.3 Hợp chất MA-3
Tinh thể màu vàng, đ.n.c: 214-215°C; 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) (ppm)
và
13
C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), δ ppm: xem bảng 3.18.
2.5.3.4 Hợp chất MA-4
Tinh thể màu vàng ; đ.n.c. 203-204°C; ESI-MS m/z 193 [M+H]+(C10H8O4);
1
H-
NMR (CDCl3, 500 MHz), δ (ppm): 7,60 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-4), 6,92 (1H, s, H-5),
6,85 (1H, s, H-8), 6,28 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-3), 3,95 (3H, s, 6-OCH3);
13
C-NMR
(CDCl3, 125 MHz), δ (ppm): xem bảng 3.19.
2.5.3.5 Hợp chất MA-5
Tinh thể hình kim không màu; đ.n.c: 210-211oC; 1H-NMR (500MHz, CDCl3)
( ppm): 1H-NMR (500MHz, CDCl3) ( ppm): 7,57 (1H, dd, J = 2,0, 6,5 Hz, H-2),
7,55 (1H, d, J = 2 Hz, H-6), 6,99 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5), 3,92 (3H, s, OCH3);
13
C-
NMR (125MHz, CDCl3) ( ppm): xem bảng 3.20.
2.5.3.6 Hợp chất MA-6
Chất bột vô định hình màu trắng, đ.n.c 281-283oC; IRmax
KBr
cm
-1
: 3380
(OH), 3055, 1650, 810; HR-ESI-MS m/z: 449,3725 [M+Na]
+
;
1
H-NMR (500 MHz,
CDCl3)δ (ppm): 5,53 (1H, dd, J = 7,6, 3,6 Hz, H-15), 3,19 (1H, dd, J = 11,2, 4,4
Hz, H-3), 1,09 (3H, s, CH3), 0,98 (3H, s, CH3), 0,91 (6H, s, 2xCH3), 0,95 (3H, s,
CH3), 0,93 (3H, s, CH3), 0,82 (3H, s, CH3), 0,80 (3H, s, CH3);
13
C-NMR (125
MHz, CDCl3) (ppm): xem bảng 3.21.
2.5.3.6 Hợp chất MA-7
Hợp chất MA-7 có cấu trúc giống với hợp chất AP-5.
2.5.3.6 Hợp chất MA-8
Hợp chất MA8 có cấu trúc giống với hợp chất AP-6.
45
Quả xoan (4,3kg)
Cao methanol (125g)
Ngâm chiết với methanol (3x10l )
Cao etylaxetat (30g) Dịch chiết H2O
F-1 F-2 F-3
F-3-1 F-3-2 F3.3
MA 1
(4mg)
CC, Silica gel, n-hexan: axeton (15:1- 1:1)
F-5 F-4
CC, Silica gel, SKBMĐC ,
Benzen : Etylaxetat (20:1)
(20 : 1)
CC,Silica gel
Benzen:Etylaxetat (50:1)
(20 : 1)
CC, Silica gel,
SKBMĐC, benzen :
Etylaxetat (20:1)
(20 : 1)
MA 2
(6mg) MA 3
(3mg)
MA 4
(8mg)
MA 5
(5mg)
F-3-3-2
MA 7
(2mg)
F-3-3-3
CC, Silica gel,
clorofom: methanol
(100:1-1:1)
CC, Silica gel,
SKBMĐC, benzen :
Etylaxetat (20:1)
(20 : 1)
CC, Silica gel,
Chloroform : Etylaxetat
(20:1), RP-18
(20 : 1)
MA 6
(3mg)
F-3-3-1
MA 8
(2mg)
Sơ đồ 2.3: Phân lập các chất từ quả xoan (Melia azedarach)
46
2.6. Phƣơng pháp thử hoạt tính dịch vi khuẩn đối hoạt tính chống nấm gây bệnh
thực vật
Một thử nghiệm với microtiter 96 giếng tiêu chuẩn được phát triển bởi Wedge
và Kuhajek được sử dụng để đánh giá hoạt tính kháng nấm của các hợp chất phân lập
với F. oxysporum và M. obscurans. Azoxystrobin được sử dụng làm chất chuẩn diệt
nấm. Mỗi loại nấm được thử nghiệm ở dạng đáp ứng liều sử dụng các hợp chất thử
nghiệm với nồng độ xử lý là 0,3, 3,0 và 30,0 M. Tấm microtiter (Nunc MicroWell;
Roskilde, Đan Mạch) được đậy nắp nhựa và ủ trong buồng tăng trưởng như đã mô tả
trước đây. Sự phát triển của nấm sau đó được đánh giá bằng cách đo độ hấp thụ của
từng giếng ở bước sóng 620 nm bằng cách sử dụng máy đo quang kế vi mô (Packard
Spectra Count, Packard Instrument, Downers Grove, IL).
47
Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Quả gội nƣớc (Anphanamixis polystachya)
3.1.1. Phân lập hợp chất
Từ dịch chiết methanol của quả gội nước (Anphanamixis polystachya), bằng các
phương pháp sắc ký cột trên silica gel đã phân lập được 6 hợp chất và xác định các
hợp chất này bằng các phương pháp phổ (Bảng 3.1).
Bảng 3.1: Các hợp chất được tách ra từ quả gội nước
TT Ký hiệu Tên chất CTPT Khối lƣợng
1 AP-1 Dysobinin C35H50O7 41 mg
2 AP-2 Chisocheton compound E C31H46O4 31mg
3 AP-3 chisocheton compound G C33H48O5 21 mg
4 AP-4 6α - acetoxyepoxyazadiradione VI C31H44O5 43 mg
5 AP-5 β-sitosterol C28H44O 153mg
6 AP-6 -Sitosterol-3-O--D-
glucopyranoside
C28H44O3 13 mg
3.1.2. Xác định cấu trúc
3.1.2.1. Hợp chất AP-1
Hợp chất AP-1 thu được ở dạng vô định hình màu vàng, nhiệt độ nóng
chảy 185-1870C. Với Rf 0,25 trong diclometan-methanol (15:1). Phổ HR-ESI-MS của
hợp chất AP-1 cho pic ion m/z 517, 2629 [M+Na]+, (tính toán C30H38O6Na 517,627)
đưa ra công thức phân tử của hợp chất AP-1 là C30H38O6.
Phổ UV của hợp chất AP-1 cho thấy sự hấp thụ ở λmax
EtOH
237 nm, và phổ hồng
ngoại cho thấy các đỉnh hấp thụ tại 1720 cm-1 (carbonyl của este), 1665cm-1
(xyclohexenon), 1650 và 820cm
-1
(liên kết đôi thế ba vị trí), 3100, 1505 và 875 cm-1
(vòng furan).
Phổ 13C-NMR và DEPT cho thấy có 30 tín hiệu, trong đó có 3 nhóm CH2, 7
nhóm CH3, 11 nhóm CH và 9 carbon bậc 4 có độ dịch chuyển ở δ (204,6, 40,7, 44,8,
43,0, 47,0, 158,2, 124,3, 170,2, 170,0), một trong số những carbon bậc 4 đó có hai tín
hiệu tại δ 170,2 và 170,0 ppm là tín hiệu của nhóm carbonyl (C=O) từ nhóm chức este
(CH3CO), hai tín hiệu tại δ 204,6 ppm là của nhóm C=O. Số liệu phổ
1
H-NMR của
48
hợp chất AP-1 (Bảng 3.2) cho thấy các tín hiệu cộng hưởng đặc trưng của cấu trúc α,
ketone β-không no tại δH 7,38 và 5,90 ppm tương ứng với H-1 và H-2; các tín hiệu
cộng hưởng đặc trưng của α,β-furan tại δH 7,24, 7,14, 6,28 ppm lần lượt tương ứng H-
21, H-23 và H-22; tín hiệu cộng hưởng một proton olefine tại δH 5,38 (1H, s, H-15)
tương ứng với H-15. Tín hiệu cộng hưởng của hai nhóm oxymethine tại δH 5,43 (1H,
m, H-6) và δH 5,46 (1H, d, J=3,0, H-7). Tín hiệu cộng hưởng của các proton thuộc hai
nhóm acetoxymethyl tại δH 2,04 (3H, s, 6-OCOCH3) và δH 2,02 (3H, s, 7-OCOCH3).
Trong phổ HMBC, các tín hiệu proton tại δ 5,46 (H-7) tương tác với carbon δ
170,2 (CH3CO); δ 5,43(H-6) tương tác với carbon δ 170,0 (CH3CO) cho thấy tại vị trí
C-6, C-7 có gắn nhóm thế axetoxyl.
Bảng 3.2: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất AP-1
C Dysobinin [75] (DMSO-d6, 400
MHz & 100 MHz)
Hợp chất AP-1 (CDCl3 &
MeOD, 500 MHz & 125MHz)
δC δH δC δH
1 157,4 7,14 (1H, d, J = 10 Hz, H-I) 157,2 7,38 (t, 1,5, 3,5)
2 162,1 5,93 (1H, d, J = 10 Hz, H2) 126,1 5,92 (dd, 3,5, 10,0)
3 206,0 204,6
4 40,5 40,7
5 50,0 2,50 (1H, d, J = 12 Hz, H-5) 47,9 2,51 (dd, 3,0, 11,5)
6 68,1 5,42 (1H, dd, J=2, 12 Hz, H-
6)
69,9 5,43 (m)
7 79,1 5,48 (1H, d, J =2 Hz, H-7) 74,5 5,46 (d, 3,0)
8 45,4 44,8
9 37,1 37,3
10 43,1 43,0
11 16,4 16,3
12 32,7 32,7
13 47,1 47,06
14 158,5 158,2
15 119,6 5,40 (1H, d, J=2 Hz, H-15) 119,7 5,39 (s)
16 34,3 34,3
49
17 51,6 2,83 (1H, m, H-17) 51,6 2,82 (m)
20 124,4 124,3
21 142,6 7,25 (1H, m, H-21) 142,5 7,24 (s)
22 111,0 6,25 (1H, m, H-22) 110,9 6,28 (s)
23 139,6 7,38 (1H, m, H-23). 139,6 7,14 (dd, 2,5, 10,5)
CH3
31,9
27,1
20,8
20,8
20,2
0,81 (3H, s, H-18)
1,20 (6H, s, H-28,H29)
1,26 (3H, s, H-30)
1,35 (3H, s, H-19)
31,5
26,7
20,8
20,7
20,3
0,81(m)
1,19 (s)
1,19 (s)
1,26 (s)
1,33 (s)
6-
OCOCH3
21,2
170,2
2,0 (3H, s, acetate) 21,3
170,0
2,02 (s)
2,04 (s)
7-
OCOCH3
21,2
170,2
2,04 (3H, s, acetate) 21,0
170,2
Kết hợp các số liệu phổ UV, IR, MS, 1H-, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC,
COSY và so sánh với tài liệu [75] có thể kết luận hợp chất AP-1 là một
tetranorterpenoid có tên là dysobinin và hợp chất này được phân lập đầu tiên từ quả
của loài Dysoxylum binectariferum (Meliaceae). Hợp chất này lần đầu tiên phân lập từ
cây này.
Dysobinin có hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối với các dòng tế bào ung thư
NCI-H187, KB và MCF-7 với IC50 có giá trị tương ứng là 3,17; 1,67; và 2,15 g/ml
[141].
O
OAc
OAcO
1
2
3
4
5
6
7
9
10 8
11
12
13
14
15
16
17
20
21
22
23
(AP-1) Dysobinin
50
Hình 3.1: Phổ HR-MS của hợp chất dysobinin (AP-1)
Hình 3.2: Phổ 1H-NMR của hợp chất dysobinin (AP-1)
51
Hình 3.3: Phổ 1H-NMR của hợp chất dysobinin (AP-1)
Hình 3.4: Phổ 13C-NMR của hợp chất dysobinin (AP-1)
52
Hình 3.5: Phổ 13C-NMR của hợp chất dysobinin (AP-1)
Hình 3.6: Phổ 13C-NMR của hợp chất dysobinin (AP-1)
53
Hình 3.7: Phổ DEPT của hợp chất dysobinin (AP-1)
Hình 3.8: Phổ DEPT của hợp chất dysobinin(AP-1)
54
Hình 3.9: Phổ HMBC của hợp chất dysobinin
Hình 3.10: Phổ HMBC của hợp chất dysobinin
55
Hình 3.11: Phổ HMBC của hợp chất dysobinin
Hình 3.12: Phổ HMBC của hợp chất dysobinin
56
Hình 3.13: Phổ HMBC của hợp chất dysobinin
Hình 3.14: Phổ HSQC của hợp chất dysobinin
57
Hình 3.15: Phổ COSYGP của hợp chất dysobinin
Hình 3.16: Phổ COSYGP của hợp chất dysobinin
58
3.1.2.2 Hợp chất AP-2
Hợp chất AP-2 là chất bột vô định hình màu vàng, có điểm nóng chảy ở 182-
183
0
C. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AP-2 cho pic ion m/z 549,2566 [M+Na]+, (tính
toán C30H38O8Na 549,625) tương ứng với công thức phân tử C30H38O8.
Phổ UV của hợp chất AP-2 trong EtOH cũng cho thấy sự hấp thụ cực đại trong
vùng 232 nm. Phổ IR của hợp chất 2 cũng xuất hiện dải hấp thụ đặc trưng cho nhóm
carbonyl este, nhóm hydroxyl.
Ngoài ra, phổ IR xuất hiện các dải hấp thụ 1764 cm-1 đặc trưng cho nhóm
carbonyl của vòng γ-lacton. Phổ 1H-, 13C-NMR của hợp chất AP-2 gần như tương
đồng với hợp chất AP-1, chỉ có sự thay đổi trong phần cấu trúc của vòng γ-lacton thay
thế cho vòng furan. Điều này cũng đã cho thấy ở kết quả của phổ UV khi có sự thay
đổi của bước sóng hấp thụ cực đại. Đồng thời phổ IR xuất hiện dải hấp thụ 1764 cm-1
đặc trưng cho vòng năm lacton.
Ngoài ra trên phổ 13C-NMR, các tín hiệu δ 171,6 ppm của C-23 cùng tương tác
với tín hiệu tại δ 5,98 ppm và 5,90 ppm của H-21 và H-22 chứng tỏ trong phân tử có
vòng lacton với nhóm lacton tại C-23.
Bảng 3.3: Bảng số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AP-2
Chisocheton compound G [149]
(DMSO-d6, 400 MHz & 100 MHz)
Hợp chất AP-2 (CDCl3, 500MHz
& 125MHz)
C δC δH δC δH
1 156,6 7,09 (1H, d, J= 10 Hz) 157,2 7,17 (1H, m)
2 126,4 6,92 (1H, d, 10 Hz) 126,1 5,93 (1H, d, J= 10,5
Hz)
3 204,3 204,9
4 40,7 40,7
5 48,0 2,50 (1H, d, 13 Hz) 47,8 2,52 (1H, s)
6 69,7 5,4 (1H, m) 69,8 5,42 (1H, d,J = 3,5 Hz)
7 74,3 5,4 (1H, m) 74,5 5,45 (1H, d,J = 3,0 Hz)
8 43,2 43,1
9 37,0 37,1
10 44,9 44,9
11 16,4 16,3
59
12 33,4 33,2
13 47,5 47,2
14 157,7 157,5
15 119,4 5,4 (1H, m) 119,6 5,40 (1H, d,J = 2,5 Hz)
16 33,0 33,0
17 52,8 52,7
20 166,5 170,4
21 93,3 6,86 (1H, br s) 99,1 5,98 (1H, s)
22 120,3 6,01(1H, br s) 118,6 5,90(1H, s)
23 169,7 171,6
CH3
31,6
26,9
21,3
20,7
20,4
0,93 (m)
1,16 (s)
1,16 (s)
1,23 (s)
1,30 (s)
31,5
26,6
20,8
20,6
20,2
0,93 (m)
1,19 (s)
1,19 (s)
1,26 (s)
1,33 (s)
6-
OCOCH3
21,3
170,0
2,02 (s)
21,4
170,2
2,02 (s)
7-
OCOCH3
20,9
169,0
2,17 (s)
21,1
169,5
2,05 (s)
Như vậy, từ số liệu phổ như trên và so sánh với tài liệu [149], cho phép xác
định cấu trúc của hợp chất AP-2 là chisocheton compound G, hợp chất này đã tìm thấy
trong cây Chisocheton paniculatus Hiern (Meliaceae). Hợp chất này lần đầu tiên phân
lập từ cây này.
O
OAc
OAc
OH
O
O
1
2
3
4
5
6 7
9
10 8
11
12
13
14
15
16
17
20
21
22 23
(AP-2) Chisocheton compound G
60
3.1.2.3. Hợp chất AP-3
Hợp chất AP-3 là chất dạng bột trắng vô định hình, nhiệt độ nóng chảy 185 –
186°C. Phổ khối lượng EIMS: m/z 512 [M]+ ứng với công thức phân tử là C30H40O7.
Theo số liệu từ phổ DEPT và 13C-NMR của hợp chất AP-3 cho thấy có tất cả
30 tín hiệu, trong đó có 5 nhóm CH2, 7 nhóm CH3 (δ 31,7, 26,9, 20,7, 20,4, 20,1), 9
nhóm CH và 5 carbon bậc 4 có độ dịch chuyển ở δ (40,8; 42,9; 44,9; 46,6; 158,0), 4
nhóm carbonyl δ (204,4; 176,4; 170,2; 169,9) có hai nhóm với độ dịch chuyển tại δ
170,2 và 169,9 ppm tương ứng với nhóm C=O của acetyl (CH3CO). Bảng số liệu phổ
1
H-NMR (Bảng 3.4) cho thấy có hai tín hiệu doublet tại δ 7,13 và 5,95 ppm được xác
định là có nhóm enon tại vòng A, nhóm này cũng đã được tìm thấy ở hợp chất
azadiron [17]. So sánh tín hiệu 1H và 13C-NMR của hợp chất AP-3 với tài liệu [15] cho
thấy rằng hợp chất này có chứa các vòng A, B, C, D với hai nhóm acetat tại vị trí C-6,
C-7. Mặt khác, tín hiệu trên phổ 1H-NMR của nguyên tử H-15 ở δ 5,40ppm, trên phổ
13
C-NMR của nguyên tử C-14 là ở δ 69,7 ppm, đây là tín hiệu của hai nguyên tử trong
nhóm epoxide.
Bảng 3.4: Bảng số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AP-3
C Chisocheton compound E [23]
Hợp chất AP-3 (CDCl3, 500MHz
& 125MHz)
δC
*
δH
*
δC δH
1 156,9 7,12 (1H, d, J = 10 Hz) 156,8 7,13 (1H, d, J = 10 Hz)
2 126,3 5,93(1H, d, J = 10 Hz) 126,3 5,95(1H, d, J = 10 Hz)
3 204,4 204,4
4 40,8 40,8
5 48,0 2,45(1H, d, J = 13 Hz) 48,0 2,52 (s)
6 69,8 5,40(m) 69,8 5,42 (d)
7 74,4 5,40(m) 74,4 5,45 (d)
8 42.9 42,9
9 37,0 37,0
10 44,9 44,9
11 16,3 16,4
12 33,4 33,5
61
13 46,5 46,6
14 158,1 158,0
15 119,5 5,40(m) 119,6 5,40(d)
16 33,9 33,5
17 58,1 58,2
20 37,4 2,75(m) 37,0 2,75(m)
21 72,4 3,94(1H, t, J = 9,0 Hz)
4,47(2H, dd, J = 8,9 Hz)
72,3 3,94 (t)
4,49(t)
22 34,8 34,8
23 176,4 176,4
Me 31,6
26,8
20,7
20,4
20,1
1,16(s)
1,16(s)
1,25(s)
1,27(s)
1,02(s)
31,7
26,9
20,7
20,4
20,1
1,17(s)
1,18(s)
1,26(s)
1,29(s)
1,04(s)
CH3C
O
21,3
20,9
1,99(s)
2,03(s)
21,3
20,9
1,99(s)
2,04(s)
CH3C
O
170,2
170,0
170,2
169,9
Kết hợp các số liệu trên phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC,
COSY và so sánh với tài liệu [23] cho phép xác định cấu trúc của hợp chất AP-3 là
chisocheton compound E, hợp chất này đã tìm thấy trong cây Chisocheton paniculatus
Hiern (Meliaceae). Hợp chất này lần đầu tiên phân lập từ cây này.
O
OAc
OAc
O
O
1
2
3
4
5
6 7
9
10 8
11
12
13
14
15
16
17
20
21
22 23
(AP-3) Chisocheton compound E
62
3.1.2.4. Hợp chất AP-4
Theo số liệu từ phổ 13C-NMR hợp chất AP-4 có tất cả 30 tín hiệu. Theo phổ
DEPT trong đó có 3 nhóm CH2, 7 nhóm CH3, 10 nhóm CH và 6 carbon bậc 4 có độ
dịch chuyển ở δ (45,0; 43,2; 40,4; 50,7; 69,7; 126,4), 4 nhóm carbonyl, trong đó có hai
nhóm với độ dịch chuyển tại δ 169,7 và 169,8 ppm tương ứng với nhóm C=O của
acetyl (CH3CO). Bảng số liệu phổ
1
H-NMR (Bảng 3.5) cho thấy có hai tín hiệu
doublet tại δ 7,12 và 5,94 ppm được xác định là có nhóm enon không thể thay thể tại
vòng A, nhóm này cũng đã được tìm thấy ở hợp chất azadiron [35]. So sánh tín hiệu
1
H và
13
C-NMR của hợp chất AP-4 với tài liệu [36] cho thấy rằng hợp chất này có
chứa các vòng A, B, C, D với hai nhóm acetat tại vị trí C-6, C-7. Tín hiệu tương tác
trên phổ HMBC của H-22 (δ 6,23) với C-21 (δ 141,5), C-23 (δ 142,4) và tương tác
giữa H-23 (δ 7,4) với C-20 (δ 126,4) chứng tỏ trong phân tử có vòng furan. Mặt khác,
tín hiệu trên phổ 1H-NMR của nguyên tử H-15 ở δ 2,69, trên phổ 13C-NMR của
nguyên tử C-14 là ở δ 69,7 ppm, đây là tín hiệu của hai nguyên tử trong nhóm epoxide.
Bảng 3.5: Bảng số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AP-4
C 6α-acetoxyepoxyazadiradione
VI [39] (CDCl3, 300MHz &
90MHz)
Hợp chất AP-4 (CDCl3&MeOD,
500MHz & 125MHz)
δC
*
δH
*
δC δH
1 156,2 7,07 156,6 7,12 (1H, d, J = 10 Hz)
2 126,6 5,94 126,4 5,94 (1H, d, J = 10,5 Hz)
3 204,1 204,1
4 44,9 45,0
5 47,8 2,52 48,4 2,52 (1H, d, J = 12,5 Hz)
6 69,7 5,27 69,7 5,37(1H, dd, J = 12,5; 2,5
Hz)
7 72,6 4,89 72,1 5,03 (1H, d, J = 2,5 Hz)
8 43,1 43,2
9 38,4 2,53 48,5 2,53 (1H, m)
10 40,6 40,4
11 15,1 1,6 16,0 1,93 (1H, m)
63
1,35 1,84 (1H, m)
12 25,9 1,3; 1,1 24,5
13 48,8 50,7
14 69,5 69,7
15 56,2 3,61 57,0 3,43 (1H, s)
16 167,1 156,6
17 78,1 5,61 50,7 3.89 (1H, s)
20 120,3 126,4
21 141,2 7,41 141,5 7.55
22 109,8 6,33 110,8 6.23
23 143,1 7,41 142,4 7.4
18 17,9 1,24 18,9 1.21
19 21,4 1,21 21,4 1,21 (3H, s)
24 31,6 1,26 31,5 1.25
25 20,2 1,17 20,1 1.04
26 18,1 1,27 20,1 1.32
MeCO 20,9
21,2
2,15
2,03
21,1
21,1
2.08
2.03
MeCO 170,1
170,0
169,8
169,7
Kết hợp các số liệu trên phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC,
COSY và so sánh với tài liệu [39] ta có công thức phân tử của hợp chất AP-4 là
C30H36O8 và gọi tên là 6α-acetoxyepoxyazadiradione VI. Hợp chất này lần đầu tiên
phân lập từ cây này.
O
OAc
OAcO
O
O
1
2
3
4
5
6 7
9
10 8
11
12
13
15
17
20
21
22 23
1614
18
2419
2526
(AP-4) 6α-Acetoxyepoxyazadiradione VI
64
3.1.2.5. Hợp chất AP-5
Hợp chất AP-5 có dạng tinh thể hình kim, điểm nóng chảy 135-136oC. Phổ IR
(KBr) max (cm
-1) cho các vân hấp thụ cực đại ở 3400 cm-1 đặc trưng của nhóm OH và
tín hiệu đặc trưng của C=C tại 1410 cm-1.
Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho biết hợp chất AP-5 có 29C, trong đó có
11C thuộc nhóm metylen, 3C bậc 4 , 9C thuộc nhóm metin và 6C thuộc nhóm metyl,
những tín hiệu này cho thấy cấu trúc của hợp chất rất phù hợp với một hợp chất
steroid (Bảng 3.6). Phổ 1H-NMR của hợp chất AP-5 cho thấy 6 tín hiệu đặc trưng của
các proton thuộc 6 nhóm metyl trên một hợp chất steroid tại 0,69; 0,83; 0,85; 0,94;
1,02 ppm.
Bảng 3.6: Số liệu phổ 13C-NMR và phổ DEPT của hợp chất AP-5
Carbon -sitosterol [37]
(CDCl3, 125MHz)
Hợp chất AP-5
(CDCl3, 125MHz)
δC
*
δC
1 37,3 37,3
2 31,7 31,7
3 71,8 71,8
4 42,3 42,3
5 140,8 140,8
6 121,7 121,7
7 31,9 31,9
8 31,9 31,9
9 50,2 50,2
10 36,5 36,5
11 21,1 21,1
12 39,8 39,8
13 42,3 42,3
14 56,8 56,8
15 24,3 24,3
16 28,3 28,3
17 56,1 56,1
65
18 11,9 11,9
19 19,4 19,1
20 36,2 36,2
21 18,9 18,8
22 34,0 34,0
23 26,1 26,1
24 45,9 45,9
25 29,2 29,2
26 19,8 19,8
27 19,4 19,4
28 23,1 23,1
29 12,0 12,0
Các số liệu phổ của hợp chất này thu được so với các tài liệu [37] cho biết hoàn toàn
phù hợp với -sitosterol. Hợp chất này tồn tại rất phổ biến trong thực vật.
(AP-5) β-sitosterol
3.1.2.6. Hợp chất AP-6
Hợp chất AP-6 là chất rắn không màu, điểm nóng chảy 283-285oC. Phổ IR của
hợp chất này có các bước sóng cực đại ở vùng 3377,4 cm-1 đặc trưng cho nhóm
hydroxyl. Phổ khối lượng EI-MS cho pic ion tại m/z 414 [M-glc]+ cho biết công thức
phân tử tương ứng là C35H60O6. Phổ
1
H-NMR,
13
C-NMR và DEPT đã quan sát thấy tín
hiệu của 35 carbon, trong đó 29 carbon có tín hiệu tương tự như AP5, còn 6 carbon
gắn với oxy thuộc gốc đường nằm trong vùng δ 100,8, 73,4, 76,9, 70,1, 76,8, 61,1
ppm. (Bảng 3.7). Phổ 1H-NMR xác nhận tín hiệu của proton anomeric của gốc đường
glucozơ tại δ 4,22 với J=7,5 Hz.
66
Bảng 3.7: Số liệu phổ 13C-NMR và phổ
DEPT của hợp chất AP-6
Carbon -sitosterol-3-O--D-glucopyranozit
[37] (C5D5N, 125 MHz)
Hợp chất AP-6
(DMSO-d6, 125MHz)
1 37,5 36,8
2 30,2 31,3
3 78,6 76,9
4 39,9 39,2
5 140,9 140,4
6 121,9 121,1
7 32,2 29,2
8 32,1 31,9
9 50,3 49,6
10 36,9 36,2
11 21,3 20,6
12 39,3 38,3
13 42,5 41,8
14 56,8 56,2
15 24,5 23,8
16 28,6 27,7
17 56,2 55,4
18 12,0 11,7
19 19,4 19,1
20 36,4 35,4
21 19,0 18,9
22 34,2 33,3
23 26,4 25,5
24 46,0 45,1
25 29,4 28,7
26 19,2 18,6
27 20,0 19,7
28 23,88 22,6
67
29 12,2 11,6
1' 102,54 100,8
2' 75,3 73,4
3' 78,5 76,9
4' 71,6 70,1
5' 78,1 76,8
6' 62,8 61,1
Các số liệu phổ thu được của hợp chất này so với số liệu phổ của tài liệu đã
công bố [37] giúp khẳng định hợp chất AP-6 có cấu trúc của hợp chất -sitosterol-3-
O--D-glucopyranozit. Hợp chất này tồn tại rất phổ biến trong thực vật.
(AP-6) -Sitosterol-3-O--D-glucopyranoside
3.2. Quả xà cừ (Khaya senegalensis)
3.2.1. Phân lập một số hợp chất
Quả xà cừ (Khaya senegalensis) được ngâm chiết bằng dung môi methanol. Cất
thu hồi dung môi dịch chiết thu được cao thô methanol. Hòa tan cao methanol vào
trong nước và chiết phân bố với dung môi chloroform thu được cao chloroform và
dịch nước.
Từ cao chloroform của quả xà cừ (Khaya senegalensis), bằng các phương pháp
sắc ký cột trên silica gel đã phân lập được 8 hợp chất và xác định các hợp chất này
bằng các phương pháp phổ (Bảng 3.8).
Bảng 3.8: Các hợp chất được tách ra từ quả xà cừ (Khaya senegalensis)
TT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_sinh_hoc.pdf