Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài thuộc chi chòi mòi (antidesma) ở Việt Nam

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ix

DANH MỤC BẢNG. xii

DANH MỤC HÌNH.xv

MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.3

1.1. Giới thiệu về chi Antidesma.3

1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Antidesma .3

1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Antidesma .5

1.1.2.1. Các hợp chất alkaloid.5

1.1.2.2. Các hợp chất flavonoid .7

1.1.2.3. Các hợp chất lignan .8

1.1.2.4. Các hợp chất coumarin .9

1.1.2.5. Các hợp chất phenolic khác .11

1.1.2.6. Các hợp chất megastigmane .12

1.1.2.7. Các hợp chất triterpenenoid .13

1.1.2.8. Các hợp chất steroid.15

1.1.2.9. Các hợp chất khác.16

1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Antidesma .17

1.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư.17

1.1.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa.18

1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật.19

1.1.3.4. Các hoạt tính khác.21

1.2. Giới thiệu về các loài A. hainanensis, A. acidum và A. ghaesembilla .23

1.2.1. Loài Antidesma hainanensis.23

1.2.2. Loài Antidesma acidum .23

1.2.3. Loài Antidesma ghaesembilla .24

1.2.4. Tình hình nghiên cứu về các loài A. acidum, A. ghaesembilla và A.

hainanensis trên thế giới và ở Việt Nam.25

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .27

2.1. Đối tượng nghiên cứu .27

2.1.1. Loài Antidesma hainanensis.27

pdf189 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài thuộc chi chòi mòi (antidesma) ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 (1H, s), 6,67 (1H, s); tín hiệu của hai nhóm methoxy tại δH 3,82 (3H, s), 3,83 (3H, s) và một proton anome tại δH 4,14 (1H, d, J = 7,5 Hz). Trên phổ 13C-NMR của AH3 xuất hiện tín hiệu của 26 carbon, bao gồm: hai nhóm methoxy tại δC 56,4, 56,5; sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại δC 62,8, 71,7, 75,2, 77,9, 78,1, 105,2 và 18 carbon đặc trưng của hợp chất lignan (12 carbon thơm tại δC 112,5, 114,4, 116,1, 117,4, 123,2, 129,2, 134,4, 138,7, 145,2, 145,8, 147,2, 148,9; sáu carbon no tại δC 33,9, 39,6, 45,9, 47,9, 65,2, 69,6). Số liệu phổ 1D-NMR của gợi ý AH3 là một aryltetralin lignan glycoside. Giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon tại vòng thơm thuộc phần tetralin được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-6 (δH 6,67) với C-2 (δC 134,4)/ C-4 (δC 145,2)/ C-5 (δC 147,2)/ C-7 (δC 33,9) và H-3 (δH 6,20) với C-1 (δC 129,2)/ C-4 (δC 145,2)/ C-5 (δC 147,2). Bên cạnh đó, tương tác HMBC giữa H-2 (δH 6,80) với C-4 (δC 145,8)/ C-6 (δC 123,2)/ C-7 (δC 47,9); giữa H-5 (δH 6,76) với C-1 (δC 138,7)/ C-3 (δC 148,9) và giữa H-6 (δH 6,66) với C-2 (δC 114,4)/ C-7 (δC 47,9) cho phép xác định giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon thuộc vòng thơm còn lại. Vị trí của các nhóm hydroxy và methoxy lần lượt tại C-4, C-5 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa proton của nhóm methoxy (δH 3,83) với C-5 (δC 147,2) và giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-4 (δC 145,2). Tương tự, vị trí của nhóm methoxy và nhóm hydroxy lần lượt tại C-3, C-4 được xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa proton của nhóm methoxy (δH 3,82) với C-3 (δC 148,9) cùng với độ chuyển dịch hóa học của C-4 (δC 145,8). Ngoài ra, tương tác HMBC giữa H-9 (δH 3,67, 3,73) với C-7 (δC 33,9) và giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-9 (δC 65,2) xác định vị trí của nhóm hydroxy tại C-9 và tương tác giữa proton anome H-1 (δH 4,14) với C-9 (δC 69,6) khẳng định vị trí đơn vị đường tại C-9. Cấu hình tuyệt đối của AH3 được xác định dựa vào phổ CD. Trên phổ CD của AH3 nhận thấy hiệu ứng Cotton dương tại bước sóng 238 (+ 2,45 mdeg), 275 (+ 1,99 mdeg) và hiệu ứng Cotton âm tại bước sóng 292 (-2,72 mdeg) phù hợp với 69 hiệu ứng Cotton của AH2 [max (mdeg): 239(+2,51), 276(+3,00) và 293 (-2,53)] và ngược hoàn toàn với hợp chất có cấu trúc 8S, 7R, 8S [λmax (θ): 241 (-7656), 273 (- 6567), 291 (+12540)] [53] cho phép xác định cấu hình tuyệt đối của AH3 tại C-8, C-7 và C-8 lần lượt là 8R,7S,8R. Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH3 và hợp chất tham khảo C C# δC a δHa (độ bội, J, Hz) 1 128,9 129,2 - 2 134,0 134,4 - 3 117,4 117,4 6,20 (s) 4 146,0 145,2 - 5 147,4 147,2 - 6 112,5 112,5 6,67 (s) 7 33,8 33,9 2,83 (m) 8 39,6 39,6 2,11 (m) 9 64,9 65,2 3,67 (dd, 5,5, 11,5) 3,73 (dd, 5,5, 11,5) 1 138,8 138,7 - 2 114,4 114,4 6,80 (d, 1,5) 3 148,7 148,9 - 4 145,0 145,8 - 5 116,1 116,1 6,76 (d, 8,0) 6 123,2 123,2 6,66 (dd, 1,5, 8,0) 7 47,9 47,9 4,08 (m) 8 45,9 45,9 1,88 (m) 9 69,6 69,6 3,26 (m) 4,07 (dd, 2,0, 10,0) 1 105,2 105,2 4,14 (d, 7,5) 2 75,2 75,2 3,22 (m) 3 77,9 77,9 3,21 (m) 4 71,7 71,7 3,29 (m) 5 78,2 78,1 3,37 (m) 6 62,5 62,8 3,66 (dd, 6,0, 11,0) 3,78 (dd, 4,0, 11,0) 5-OCH3 56,4 56,4 3,83 (s) 3-OCH3 56,5 56,5 3,82 (s) a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất (+)-isolariciresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside [55]. Từ các phân tích trên cấu trúc hóa học của AH3 được xác định là (+)- isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside. Các số liệu phổ 13C-NMR của AH3 phù hợp với hợp chất (+)-isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside (hay còn gọi là (+)- isolariciresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside) đã phân lập được từ loài Averrhoa carambola L.) [55]. Ngoài ra, kết luận trên còn được khẳng định bởi sự xuất hiện 70 píc ion giả phân tử [M+Cl]- tại m/z 557 trên phổ khối lượng ESI-MS của AH3, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C26H34O11 (M = 522). Hợp chất này lần đầu tiên phân lập được từ chi Antidesma. Hình 3.22. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH3 3.1.4. Hợp chất AH4: (–)-Lyoniresinol Trên phổ 1H-NMR của hợp chất AH4 xuất hiện tín hiệu của ba proton thơm tại δH 6,40 (2H, s), δH 6,61 (1H, s); 12 proton của bốn nhóm methoxy tại δH 3,40 (3H, s), 3,76 (6H, s), 3,88 (3H, s). Trên phổ 13C-NMR của AH4 xuất hiện tín hiệu của 22 carbon, bao gồm 12 carbon thơm tại δC 106,9, 107,8, 126,2, 130,2, 134,5, 138,9, 139,3, 147,7, 148,7, 149,0 (2C); sáu carbon no tại δC 33,6, 40,9, 42,3, 48,8, 64,2, 66,8; bốn nhóm methoxy tại δC 56,6 (OCH3), 56,8 (2OCH3), 60,2 (OCH3). Số liệu phổ 1D-NMR của AH4 gợi ý là hợp chất aryltetralin lignan. Giá trị độ chuyển dịch hóa học của carbon của vòng thơm thuộc phần tetralin được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-7 (δH 2,59, 2,72) với C-1 (δC 130,2)/ C-6 (δC 107,8), H-6 (δH 6,61) với C-2 (δC 126,2)/ C-4 (δC 138,9)/ C-5 (δC 148,7) và H-7 (δH 4,33) với C-3 (δC 147,7). Tương tự, các tương tác HMBC giữa H- 7 (δH 4,33) với C-2/C-6 (δC 106,9), giữa H-2/H-6 (δH 6,40) với C-1 (δC 134,5), C- 3/C-5(δC 149,0), C-4 (δC 139,3) xác định giá trị độ chuyển dịch của các carbon thuộc vòng thơm còn lại. Bên cạnh đó, tương tác HMBC giữa proton của nhóm methoxy (δC 60,2) với C-3 (δC 147,7), giữa proton của nhóm methoxy (δC 56,6) với C-5 (δC 148,7) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-4 (δC 138,9) lần lượt xác định vị trí của hai nhóm methoxy tại C-3, C-5 và nhóm hydroxy tại C-4. Vị trí của hai nhóm methoxy đối xứng tại C-3/C-5 và nhóm hydroxy tại C-4 được xác định giữa dựa vào tương tác HMBC giữa các proton của hai nhóm methoxy đối xứng tại δH 3,76 với C-3/C-5 (δC 149,0) và độ dịch chuyển hóa học của C-4 (δC 139,3). Ngoài ra, tương tác HMBC giữa H-9 (δH 3,51, 3,61) với C-7 (δC 33,6), giữa H-9 (δH 71 3,51) với C-7 (δC 42,3) cùng với độ chuyển dịch hóa học của C-9 (δC 66,8) và C-9 (δC 64,2) xác định vị trí của 2 nhóm hydroxy tự do tại C-9 và C-9. Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH4 và hợp chất tham khảo C δC# δCa δHa (độ bội, J, Hz) 1 130,2 130,2 - 2 126,2 126,2 - 3 147,7 147,7 - 4 139,3 138,9 - 5 148,6 148,7 - 6 107,7 107,8 6,61 (s) 7 33,6 33,6 2,59 (dd, 8,5, 15,0) 2,72 (dd, 5,0, 15,0) 8 40,9 40,9 1,65 (m) 9 66,7 66,8 3,51 (br d, 5,0) 3,61 (dd, 5,0, 10,5) 1 134,5 134,5 - 2 106,8 106,9 6,40 (s) 3 149,0 149,0 - 4 138,9 139,3 - 5 149,0 149,0 - 6 106,8 106,9 6,40 (s) 7 42,3 42,3 4,33 (d, 5,0) 8 48,7 48,8 1,99 (m) 9 64,1 64,2 3,51 (br d, 5,0) 3-OCH3 60,1 60,2 3,40 (s) 5-OCH3 56,6 56,6 3,88 (s) 3-OCH3 56,7 56,8 3,76 (s) 5-OCH3 56,7 56,8 3,76 (s) a, #) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất (–)-lyoniresinol [56]. Hình 3.23. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH4 So sánh số liệu phổ 13C-NMR của AH4 với hợp chất (–)-lyoniresinol [56] cho thấy các giá trị phổ hoàn toàn phù hợp. Cho phép khẳng định hợp chất AH4 là (–)-lyoniresinol. Bên cạnh đó phổ khối lượng ESI-MS của AH4 cũng khẳng định 72 thêm kết luận trên bởi sự có mặt của píc ion giả phân tử [M+Cl]- tại m/z 455, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C22H28O8 (M = 420). 3.1.5. Hợp chất AH5: (+)-Lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside Hợp chất AH5 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR của AH5 xuất hiện tín hiệu của ba proton thơm tại H 6,45 (2H, brs), H 6,60 (1H, s); tín hiệu của một proton anome tại H 4,30 (1H, d, J = 7,5 Hz) gợi ý sự có mặt của 1 phân tử đường, bốn nhóm methoxy tại H 3,37 (3H, s), 3,73 (6H, s), 3,88 (3H, s). Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AH5 xuất hiện tín hiệu của 28 carbon, bao gồm: bốn nhóm methoxy tại C 56,6 (CH3), 56,9 (2CH3), 60,2 (CH3), sáu carbon đặc trưng của 1 đơn vị đường tại C 62,8 (CH2), 71,7 (CH), 75,2 (CH), 78,0 (CH), 78,2 (CH), 104,9 (CH) và 18 carbon đặc trưng của hợp chất aryltetralin lignan [12 carbon thơm tại C 106,9 (2CH), 107,9 (CH), 126,4 (C), 130,2 (C), 134,5 (C), 138,9 (C), 139,6 (C), 147,6 (C), 148,6 (C), 149,0 (2C); sáu carbon no tại C 33,8 (CH2), 40,6 (CH), 42,8 (CH), 46,7 (CH), 66,2 (CH2), 71,5 (CH2)]. Phân tích số liệu 1D- NMR của AH5 cho phép dự đoán, hợp chất này có cấu trúc khung aryltetralin lignan glycoside. Bên cạnh đó, giá trị độ dịch chuyển hóa học của phần đường cùng với hằng số tương tác của proton anome (JH-1/H-2 = 7,5 Hz) cho phép dự đoán phần đường của AH5 là O-β-D-glycopyranose. Vị trí của các nhóm hydroxy tại C-4 và hai nhóm methoxy tại C-3, C-5 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-6 (H 6,60) với C-2 (C 126,4), C-4 (C 138,9), C-5 (C 148,6), tương tác giữa proton của nhóm methoxy (H 3,37) với C-3 (C 147,6) và proton của nhóm methoxy (H 3,88) với C-5 (C 148,6) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-4 (C 138,9). Tương tự, vị trí của nhóm hydroxy tại C-4′ và hai nhóm methoxy đối xứng tại C-3′, C-5′ đươc xác định dựa vào tương tác giữa H-2′/H-6′ (H 6,45) với C-1′ (C 134,5), C-3′/C-5′ (C 149,0), C-4′ (C 139,6), C-7′ (C 42,8), proton của hai nhóm methoxy đối xứng (H 3,73) với C-3′/C-5′ (C 149,0) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C- 4′ (C 139,6). Vị trí của phân tử đường tại C-9 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-7 (H 1,72)/ H-1 (H 4,30) với C-9 (C 71,5). 73 Hình 3.24. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH5 Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH5 và hợp chất tham khảo C δC# δCa DEPT δHa (độ bội, J, Hz) 1 130,3 130,2 C - 2 126,5 126,4 C - 3 147,7 147,6 C - 4 139,0 138,9 C - 5 148,7 148,6 C - 6 108,0 107,9 CH 6,60 (s) 7 33,8 33,8 CH2 2,62 (dd, 12,0, 15,0) 2,73 (dd, 5,0, 15,0) 8 40,7 40,6 CH 1,72 (m) 9 66,4 66,2 CH2 3,56 (dd, 6,5, 11,0) 3,66 (dd, 2,0, 11,0) 1 134,6 134,5 C - 2 107,1 106,9 CH 6,45 (brs) 3 149,1 149,0 C - 4 139,4 139,6 C - 5 149,1 149,0 C - 6 107,1 106,9 CH 6,45 (brs) 7 42,8 42,8 CH 4,44 (d, 6,0) 8 46,7 46,7 CH 2,10 (m) 9 71,6 71,5 CH2 3,48 (dd, 4,0, 10,0) 3,91 (dd, 5,5, 10,0) 1 104,9 104,9 CH 4,30 (d, 7,5) 2 75,3 75,2 CH 3,25 (m) 3 78,3 78,2 CH 3,38 (m) 4 71,8 71,7 CH 3,30 (m) 5 78,0 78,0 CH 3,26 (m) 6 62,9 62,8 CH2 3,67 (d, 11,5) 3,84 (d, 11,5) 3-OCH3 60,3 60,2 CH3 3,37 (s) 5-OCH3 56,7 56,6 CH3 3,88 (s) 3-OCH3 57,0 56,9 CH3 3,73 (s) 5-OCH3 57,0 56,9 CH3 3,73 (s) a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất (+)-lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside [56]. 74 So sánh phố liệu phổ 13C-NMR của AH5 với (+)-lyoniresinol-9-O-β-D- glucopyranoside (hay còn gọi là (+)-lyoniresinol-3α-O-β-D-glucopyranoside) [56] cho thấy số liệu ở các vị trí hoàn toàn trùng khớp. Như vậy, hợp chất AH5 được xác định là (+)-lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside. Kết luận trên còn được khẳng định bởi sự xuất hiện của píc ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z 605 trên phổ khối lượng ESI-MS, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C28H38O13 (M = 582). 3.1.6. Hợp chất AH6: 1-O-(2,4-dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy- 3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranoside Hợp chất AH6 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR của AH6 xuất hiện tín hiệu bốn proton thơm tại δH 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz), 6,00 (1H, d, J = 2,0 Hz), 7,36 (2H, s) gợi ý sự có mặt của hai vòng thơm; tín hiệu của một proton anome tại δH 4,60 (1H, d, J = 7,5 Hz) gợi ý sự có mặt của một đơn vị đường và tín hiệu của ba nhóm methoxy tại δH 3,72 (3H, s), 3,90 (6H, s). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AH6 xuất hiện tín hiệu của 22 carbon, bao gồm: 12 carbon thơm tại δC 93,6 (CH), 97,1 (CH), 108,9 (2CH), 121,3(C), 129,0 (C), 142,2 (C), 149,1(2C), 152,2 (C), 154,7 (C) và 156,3 (C); ba nhóm methoxy tại δC 56,7, 57,1 (2OCH3); một nhóm carboxyl tại δC 168,0 và sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại δC 65,2 (CH2), 71,9 (CH), 75,3 (CH), 76,3 (CH), 77,6 (CH), 107,6 (CH). Giá trị độ chuyển dịch hóa học của phần đường và hằng số tương tác của proton anome JH-1/H-2 = 7,5 Hz gợi ý phần đường của AH6 là O-β-D-glucopyranose. Trên phổ HMBC cho thấy tương tác giữa H-3 (δH 5,94) với C-1 (δC 129,0)/ C-2 (δC 152,2)/ C-4 (δC 156,3) và H-5 (δH 6,00) với C-1 (δC 129,0)/ C-4 (δC 156,3)/ C-6 (δC 154,7) xác định giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon tại vòng thơm thứ nhất. Tương tác giữa nhóm methoxy tại δH 3,72 với C-6 (δC 154,7) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-2 (δC 152,2), C-4 (δC 156,3) xác định vị trí của hai nhóm hydroxy tại C-2, C-4 và nhóm methoxy tại C-6. Tương tự, tương tác HMBC giữa hai proton đối xứng H-2/H-6 (δH 7,36) với C-1 (δC 129,0), C-3/C-5 (δC 149,1), C-4 (δC 142,2) cho phép xác định giá trị độ chuyển dịch hóa học của các carbon tại vòng thơm thứ hai. Vị trí của hai nhóm methoxy đối xứng tại C-3/C-5 và nhóm hydroxy tại C-4 được xác định dựa vào tương tác giữa các proton của hai nhóm methoxy tại δH 3,90 với C-3/C-5 (δC 149,1) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của 75 C-4. Bên cạnh đó, tương tác giữa H-2/H-6 (δH 7,36 ) với C-7 (δC 168,0) cho pháp xác định sự có mặt của mảnh cấu trúc syringoyl. Vị trí ghép nối giữa mảnh cấu trúc syringoyl với phần đường được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-6 (δH 4,42, 4,71) với nhóm carboxyl C-7 (δC 168,0) xác định phần syringoyl gắn với phần đường tại C-6. Ngoài ra, tương tác giữa proton anome H-1 (δH 4,60) với C-1 (δC 129,0) cho phép xác định phần đường gắn tại C-1 của vòng thơm bất đối thông qua cầu nối oxy. Giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-1 (δC 129,0) hoàn toàn phù hợp với số liệu phổ NMR của hợp chất tham khảo (δC 128,84) [57]. Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH6 và hợp chất tham khảo C δC# δCa DEPT δHa (độ bội, J, Hz) 1 107,61 107,6 CH 4,60 (d ,7,5) 2 75,25 75,3 CH 3,51 (m) 3 77,56 77,6 CH 3,47 (m) 4 71,84 71,9 CH 3,44 (m) 5 76,21 76,3 CH 3,67 (m) 6 65,27 65,2 CH2 4,42 (dd, 5,5, 12,0) 4,71 (dd, 2,0, 12,0) 1′ 128,84 129,0 C - 2′ 152,29 152,2 C - 3′ 96,84 97,1 CH 5,94 (d, 2,0) 4′ 156,40 156,3 C - 5′ 93,15 93,6 CH 6,00 (d, 2,0) 6′ 154,73 154,7 C - 1′′ 121,29 121,3 C - 2′′ 108,41 108,9 CH 7,36 (s) 3′′ 148,95 149,1 C - 4′′ 142,09 142,2 C - 5′′ 148,95 149,1 C - 6′′ 108,41 108,9 CH 7,36 (s) 7′′ 167,98 168,0 C - 6-OCH3 56,51 56,7 CH3 3,72 (s) 3′′-OCH3 56,95 57,1 CH3 3,90 (s) 5′′-OCH3 56,95 57,1 CH3 3,90 (s) a) đo trong CD3OD; # )δC của hợp chất 1-O-β-D-(2,4-dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy- 3,5-dimethoxybenzoyl)-glucopyranoside đo trong CD3OD [57]. 76 Từ các phân tích trên cho phép xác định AH6 là 1-O-(2,4-dihydroxy-6- methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranoside. Số liệu phổ 13C-NMR của AH6 cũng phù hợp với tài liệu đã công bố [57]. Hơn nữa, trên phổ khối lượng ESI-MS của AH6 xuất hiện của píc ion giả phân tử [M-H]- tại m/z 497, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C22H26O13 (M = 498), điều này càng minh chứng cho kết luận ở trên. Hình 3.25. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH6 3.1.7. Hợp chất AH7: 4-O-[6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D- glucopyranosyl]-3-hydroxyphenethyl alcohol Trên phổ 1H-NMR của AH7 xuất hiện tín hiệu hai proton thơm của một vòng benzen đối xứng tại H 7,37 (2H, s) và ba proton thơm tương tác spin-spin hệ ABX tại H 6,32 (1H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz), 6,70 (1H, d, J = 2,0 Hz), 6,97 (1H, d, J = 8,0 Hz), một proton anome tại H 4,72 (1H, d, J = 7,5 Hz); hai nhóm methoxy đối xứng tại H 3,88 (6H, s) và tín hiệu của bốn proton tại H 2,66 (2H, t, J = 7,0 Hz), 3,66 (2H, t, J = 7,0 Hz) gợi ý sự có mặt một nhóm ethylene. Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AH7 xuất hiện tín hiệu của 23 carbon bao gồm: 12 carbon thuộc hai vòng thơm tại δC 108,6 (2CH), 117,7 (CH), 118,9 (CH), 121,2 (CH), 121,3 (C), 136,1 (C), 142,2 (C), 145,1 (C), 148,2 (C), 149,0 (2C); hai nhóm methylene tại C 39,6 và 64,2; một nhóm carboxyl tại C 167,8, hai nhóm methoxy đối xứng tại δC 57,0; sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại C 65,2 (CH2), 72,1 (CH), 74,9 (CH), 75,8 (CH), 77,5 (CH) và 104,4 (CH). Giá trị độ chuyển dịch hóa học của phần đường cùng hằng số tương tác của proton anome JH- 1/H-2 = 7,5 Hz cho phép dự đoán phần đường của AH7 là O-β-D-glucopyranose. Trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa hai proton thơm đối xứng H-2/ H- 6 (H 7,37) với C-1 (C 121,3), C-3/C-5 (C 149,0), C-4 (C 142,2), C-7 (C 167,8); giữa hai nhóm methoxy đối xứng tại H 3,88 với C-3/ C-5 (C 149,0) 77 và giá trị độ chuyển dịch hóa học tại C-4 (C 142,2) xác định sự có mặt của mảnh cấu trúc syringoyl. Vị trí và giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon thuộc vòng thơm còn lại được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-2 (H 6,70) với C-4 (C 145,1)/ C-6 (C 121,2), giữa H-5 (H 6,97) với C-1 (C 136,1)/ C-3 (C 148,2)/ C-4 (C 145,1) và giữa H-6 (H 6,32) với C-2 (C 117,7)/ C-4 (C 145,1). Các tương tác HMBC giữa H-1 (H 3,66) với C-1 (C 136,1), giữa H-2 (H 2,66) với C-1(C 136,1)/ C-2 (C 117,7)/ C-6(C 121,2); giữa proton anome H-1 (H 4,72) với C-4 (C 145,1) và độ dịch chuyển hóa học của C-3 (C 148,2) xác định vị trí của các nhóm oxy ethylene, hydroxy, đường lần lượt tại C-1, C-3 và C-4. Vị trí của mảnh cấu trúc syringoyl gắn kết với đường tại C-6 được xác định dựa vào tương tác giữa H-6 (H 4,45, 4,74) với C-7 (C 167,8). Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH7 C δCa DEPT δHa (độ bội, J, Hz) 1 64,2 CH2 3,66 (t, 7,0) 2 39,6 CH2 2,66 (t, 7,0) 1′ 136,1 C - 2′ 117,7 CH 6,70 (d, 2,0) 3′ 148,2 C - 4′ 145,1 C - 5′ 118,9 CH 6,97 (d, 8,0) 6′ 121,2 CH 6,32 (dd, 2,0, 8,0) 1′′ 104,4 CH 4,72 (d, 7,5) 2′′ 74,9 CH 3,65 (dd, 7,5, 9,0) 3′′ 77,5 CH 3,66 (t, 9,0) 4′′ 72,1 CH 3,44 (t, 9,0) 5′′ 75,8 CH 3,76 (m) 6′′ 65,2 CH2 4,74 (dd, 2,0, 12,0) 4,45 (dd, 6,0, 12,0) 1′′′ 121,3 C - 2′′′ 108,6 CH 7,37 (s) 3′′′ 149,0 C - 4′′′ 142,2 C - 5′′′ 149,0 C - 6′′′ 108,6 CH 7,37 (s) 7′′′ 167,8 C - 3′′′-OCH3 57,0 CH3 3,88 (s) 5′′′-OCH3 57,0 CH3 3,88 (s) a) đo trong CD3OD. 78 Hình 3.26. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH7 Từ các phân tích trên hợp chất AH7 được xác định là 4-O-[6-O-(4-hydroxy- 3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranosyl]-3-hydroxy phenethyl alcohol. 3.1.8. Hợp chất AH8: 4-Hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D- glucopyranoside Hợp chất AH8 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR của AH8 xuất hiện tín hiệu ba proton thơm tương tác spin-spin hệ ABX tại H 6,58 (1H, dd, J = 1,5, 8,0 Hz), 7,00 (1H, d, J = 1,5 Hz), 7,01 (1H, d, J = 8,0 Hz), hai proton thơm thuộc một vòng benzen đối xứng tại H 7,33 (2H, s), các proton của một phân tử đường trong vùng H 3,45-4,90 ppm, bao gồm proton anome tại H 4,90 (1H, d, J = 7,5 Hz) và ba nhóm methoxy tại H 3,86 (9H, s). Phổ 13C-NMR và DEPT của AH8 xuất hiện tín hiệu của 23 carbon, bao gồm: ba nhóm methoxy tại C 56,7, 57,0 (2OCH3); một nhóm oxy methylene tại C 65,2; sáu carbon thuộc một đơn vị đường tại C 64,9 (CH2), 72,1 (CH), 74,9 (CH), 75,6 (CH), 77,7 (CH), 102,8 (CH) [58]; 12 carbon thơm thuộc 2 vòng benzen tại C 108,5 (2CH), 112,6 (CH), 117,8 (CH), 120,5 (C), 121,3 (CH), 137,8 (C), 142,2 (C), 147,0 (C), 149,0 (2C), 150,8 (C) và một nhóm carboxyl tại C 167,8. So sánh số liệu phổ NMR của AH8 với hợp chất AH7 cho thấy, cấu trúc của AH8 cũng có mặt mảnh O-syringoyl-β-D-glucopyranose. Bên cạnh đó, phân tích số liệu phổ của AH8 gợi ý phần aglycone có cấu trúc tương tự hợp chất AH7, tuy nhiên nhóm thế oxy 79 ethylene ở AH7 được thay thế bởi nhóm oximethylene cùng với sự xuất hiện của nhóm methoxy ở vị trí C-2 thay cho nhóm hydroxy của hợp ở AH7. Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH8 và hợp chất tham khảo C δC# δCa DEPT δHa (độ bội, J, Hz) 1 147,1 147,0 C - 2 150,9 150,8 C - 3 112,6 112,6 CH 7,00 (d, 1,5) 4 137,8 137,8 C - 5 120,6 121,3 CH 6,58 (dd, 1,5, 8,0) 6 117,9 117,8 CH 7,01 (d, 8,0) 7 65,0 65,2 CH2 4,50 (s) 1′ 102,8 102,8 CH 4,90 (d, 7,5) 2′ 74,9 74,9 CH 3,54 (m) 3′ 77,8 77,7 CH 3,54 (m) 4′ 72,1 72,1 CH 3,45 (m) 5′ 75,7 75,6 CH 3,79 (m) 6′ 65,1 64,9 CH2 4,40 (dd, 6,0, 11,5) 4,70 (dd, 2,0, 11,5) 1′′ 119,2 120,5 C - 2′′ 108,6 108,5 CH 7,33 (s) 3′′ 149,7 149,0 C - 4′′ 145,2 142,2 C - 5′′ 149,7 149,0 C - 6′′ 108,6 108,5 CH 7,33 (s) 7′′ 168,2 167,8 C - 2-OCH3 56,9 56,7 CH3 3,86 (s) 3′′-OCH3 56,9 57,0 CH3 3,86 (s) 5′′-OCH3 56,9 57,0 CH3 3,86 (s) a) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất 4-hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D- glucopyranoside đo trong CD3OD [58]. Hình 3.27. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH8 Từ các phân tích trên, cho phép dự đoán AH8 là 4-hydroxymethyl-2- methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside. So sánh số liệu phổ 13C-NMR 80 của AH8 với tài liệu đã công bố [58] cho thấy các giá trị phổ giống nhau. Điều này cho phép khẳng định AH8 là 4-hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β- D-glucopyranoside. Ngoài ra, kết luận trên còn được xác nhận bởi sự xuất hiện tín hiệu của píc ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z 519 trên phổ khối lượng ESI-MS của AH8, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C23H28O12 (M = 496). 3.1.9. Hợp chất AH9: Phenethyl α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D- glucopyranoside Hợp chất AH9 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Phổ 1H-NMR của AH9 xuất hiện tín hiệu của năm proton thuộc vòng benzen một nhóm thế tại H 7,17 (1H, m), 7,28 (4H, tín hiệu bị che khuất); hai proton anome tại H 4,33 (1H, d, J = 8,0 Hz), 4,98 (1H, br s) gợi ý sự có mặt của hai đơn vị đường. Bên cạnh đó, trên phổ 13C-NMR và DEPT của AH9 xuất hiện tín hiệu của 19 carbon, bao gồm: sáu carbon thơm tại C 127,2 (CH), 129,4 (2CH), 130,0 (2CH), 140,0 (C), hai nhóm methylene tại C 37,2, 72,0 và 11 carbon của thuộc hai đơn vị đường tại C 63,1 (CH2), 68,1 (CH2), 71,9 (CH), 75,1 (CH), 76,7 (CH), 78,0 (CH), 78,9 (CH), 83,2 (CH), 85,9 (CH), 104,5 (CH), 109,9 (CH). Từ các phân tích trên, hợp chất AH9 được dự đoán là phenethyl glycoside. Giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-1 (C 109,9) và proton tương ứng H-1 [δH 4,98 (br s)] đặc trưng cho phần đường α- arabinofuranose. Hơn nữa, số liệu phổ carbon NMR phần đường của AH9, cùng với tương tác HMBC giữa proton anome H-1 (δH 4,98) với C-6 (δC 68,1) gợi ý phần đường của AH9 là O-α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl [59]. Vị trí của phần đường gắn với phần aglycone tại C-8 được xác định dựa vào giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-8 (δC 72,0), cùng với tương tác HMBC giữa H-1 (δH 4,33) với C-8 (δC 72,0). Từ các phân tích trên cấu trúc của AH9 được xác định là phenethyl α-L- arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside. Bên cạnh đó, trên phổ khối lượng ESI-MS xuất hiện píc ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z 439, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C19H28O10 (M = 416), điều này càng minh chứng cho kết luận ở trên. 81 Hình 3.28. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH9 Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH9 và hợp chất tham khảo C δC# δCa DEPT δHa (độ bội, J, Hz) 1 141,5 140,0 C - 2, 6 131,8 130,0 CH 7,28* 3, 5 131,5 129,4 CH 7,28* 4 129,4 127,2 CH 7,18 (m) 7 38,0 37,2 CH2 2,96 (dt, 2,0, 6,5) 8 73,7 72,0 CH2 3,79 (m) 4,07 (m) 1 105,1 104,5 CH 4,33 (d, 8,0) 2 75,9 75,1 CH 3,20 (dd, 8,0, 9,0) 3 78,5 78,0 CH 3,38 (t, 9,0) 4 72,5 71,9 CH 3,32 (t, 9,0) 5 77,6 76,7 CH 3,46 (m) 6 69,7 68,1 CH2 3,66 (dd, 5,5, 12,0) 4,07 (dd, 2,5, 12,0) 1 110,9 109,9 CH 4,98 (br s) 2 83,8 83,2 CH 4,03 (m) 3 79,3 78,9 CH 3,83 (m) 4 86,7 85,9 CH 3,98 (m) 5 64,0 63,1 CH2 3,64 (dd, 5,5, 12,0) 3,75 (dd, 2,5, 12,0) a) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất 2-phenylethyl-6-O-α-L-arabinofuranosyl-β-D-glucopyranoside đo trong D2O [59]; *) tín hiệu bị che khuất. 3.1.10. Hợp chất AH10: Syringoyl-O-β-D-glucopyranoside Hợp chất AH10 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR của AH10 xuất hiện tín hiệu hai proton của một vòng benzen đối xứng tại H 7,42 (2H, s); một proton anome của đơn vị đường tại H 5,72 (1H, d, J = 7,5 Hz) và hai nhóm methoxy đối xứng tại H 3,92 (6H, s). Phổ 13C-NMR của AH10 xuất hiện tín hiệu của 15 carbon, bao gồm: hai nhóm methoxy đối xứng tại C 56,9; sáu carbon của một đơn vị đường tại C 62,3 71,1, 74,1, 78,1, 78,9, 96,2; sáu carbon thơm thuộc vòng benzen đối xứng tại C 108,6 (2C), 120,7 (C), 149,0 (2C), 142,7 (C); một 82 nhóm carboxyl tại C 166,8. Phân tích số liệu phổ 1D-NMR của AH10 gợi ý sự có mặt của phần aglycone syringoyl và phần đường O-β-D-glucopyranosyl. Bên cạnh đó, độ chuyển dịch hóa học của carbon anome (C-1, C 96,2) gợi ý phần đường kết nối với phần aglycone qua cầu nối ester [60]. Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH10 và hợp chất tham khảo C δC# δCa δHa (độ bội, J, Hz) 1 120,7 120,7 - 2 108,8 108,6 7,42 (s) 3 149,0 149,0 - 4 142,7 142,7 - 5 149,0 149,0 -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_sinh_hoc.pdf
Tài liệu liên quan