Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm nấm miệng và chất lượng cuộc sống của người mang phục hình răng tại tỉnh Nam Định (2019-2021)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .i

LỜI CAM ĐOAN.ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. iii

DANH MỤC HÌNH .x

ĐẶT VẤN ĐỀ.1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3

1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản, cơ sở lý thuyết dùng trong nghiên cứu.3

1.1.1. Sức khỏe răng miệng.3

1.1.2. Nhiễm nấm miệng .4

1.1.3. Phục hình răng.4

1.1.4. Khái niệm chất lượng cuộc sống.5

1.1.5. Vi nấm.5

1.2. Tỷ lệ nhiễm và một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm nấm miệng ở

người mang phục hình răng.9

1.2.1. Đặc điểm nhiễm nấm miệng ở người mang phục hình răng.9

1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm nấm miệng ở người mang

phục hình răng .14

1.3. Xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình răng.16

1.3.1. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm và xét nghiệm soi tươi nấm .17

1.3.2. Quy trình kỹ thuật nuôi cấy nấm.17

1.3.3. Kỹ thuật xác định thành phần loài nấm qua kỹ thuật PCR-RFLP .17

1.3.4. Xác định thành phần loài nấm bằng kỹ thuật giải trình tự gene .19

1.4. Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người mang phục hình răng có nhiễm nấm

miệng.20

1.4.1. Ảnh hưởng của việc mất răng đến sức khỏe răng miệng.20

1.4.2. Ảnh hưởng của việc mất răng đến sức khỏe toàn thân .21

1.4.3. Ảnh hưởng của việc mất răng lên chất lượng cuộc sống .21

1.4.4. Chất lượng cuộc sống và chất lượng cuộc sống liên quan đến phục hình răng

ở người mang phục hình răng .23

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.35v

2.1. Mục tiêu 1. Xác định tỷ lệ nhiễm và một số yếu tố liên quan đến tình trạng

nhiễm nấm miệng ở người mang phục hình răng tại tỉnh Nam Định (2019-

2021).35

2.1.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .35

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu.36

2.1.3. Nội dung nghiên cứu.38

2.1.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .39

2.1.5. Xác định và đo lường các chỉ số, biến số trong nghiên cứu .42

2.2. Mục tiêu 2. Xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình

răng.49

2.2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .49

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu.49

2.2.3. Nội dung nghiên cứu.50

2.2.4. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu .50

2.2.5. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .51

2.3. Mục tiêu 3. Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người mang phục hình răng có

nhiễm nấm miệng.53

2.3.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .53

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu.54

2.3.3. Nội dung nghiên cứu.54

2.3.4. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu .55

2.3.5. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .57

2.4. Sơ đồ nghiên cứu.59

2.5. Phương pháp nhập, phân tích và xử lý số liệu .59

2.6. Sai số và Các biện pháp khống chế sai số.60

2.6.1. Sai số .60

2.6.2. Các biện pháp khống chế sai số .60

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu.61

pdf211 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm nấm miệng và chất lượng cuộc sống của người mang phục hình răng tại tỉnh Nam Định (2019-2021), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,74 (0,88-8,56) Trên 60 10 19 29 2,06 (0,58-7,19) Cộng 46 86 132 Trình độ học vấn Dưới trung học phổ thông 22 29 51 Trung học phổ thông 9 31 40 2,99 (1,10-8,16)* TC, CĐ, ĐH, sau ĐH 15 26 41 1,67 (0,60-4,62) Cộng 46 86 132 Nghề nghiệp CB Công chức, viên chức 3 3 6 Học sinh, sinh viên 7 19 26 1,33 (0,15-11,85) Thương nghiệp, công nghiệp 8 13 21 1,08 (0,12-9,29) Nông nghiệp/tự do/ Tuổi già, hưu trí 28 51 79 1,02 (0,14-7,62) Cộng 46 86 132 Thu nhập cá nhân Phụ thuộc gia đình và dưới 3 triệu 15 21 36 Từ 3 triệu trở lên 31 65 96 1,78 (0,69-4,60) Cộng 46 86 132 Nhận xét: Kết quả về mối liên quan giữa các yếu tố với nhiễm nấm. Trình độ học vấn (có trình độ từ trung học phổ thông trở xuống) có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đến tăng nguy cơ nhiễm nấm với tỷ suất chênh (aOR) và 95% KTC (CI) là: 2,99 (1,10-8,16) lần, p<0,05. 76 Bảng 3.18. Một số hành vi liên quan đến tình trạng nhiễm nấm miệng ở người mang phục hình răng: Mô hình phân tích hồi quy logistic đơn biến (n=132) Yếu tố Nhiễm nấm miệng Tổng cộng Phân tích đơn biến (OR; 95%CI) Không Có SL SL SL Hút thuốc Không 43 67 110 1 Có 3 19 22 4,06 (1,13- 14,56)* Cộng 46 86 132 Tình trạng uống rượu, bia Không 39 36 75 1 Có 7 50 57 7,74 (3,11- 19,25)* Cộng 46 86 132 Chải răng trong ngày Chải răng ≤ 1 lần/ngày 41 65 106 1 Chải răng > 1 lần/ngày 5 21 26 2,64 (0,92- 7,57) Cộng 46 86 132 Đang mang răng giả Không 13 17 30 1 Có 33 69 102 1,59 (0,69-3,67) Cộng 46 86 132 Quan hệ tình dục bằng miệng Không 39 76 115 1 Có 7 10 17 0,73 (0,25- 2,07) Cộng 46 86 132 Hiện tại đang điều trị các bệnh lý ở miệng Không 39 73 112 1 Có 7 13 20 0,99 (0,36- 2,69) Cộng 46 86 132 Đang sử dụng thuốc tại chỗ, dung dịch vệ sinh miệng Không 32 63 95 1 Có 14 23 37 0,83 ( 0,37- 1,83) Cộng Cộng 46 86 Nhận xét: Phân tích đơn biến nhằm xác định yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ nhiễm nấm cho thấy tình trạng hút thuốc, uống rượu bia liên quan chặt chẽ và là yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm nấm miệng so với nhóm còn lại. 77 Bảng 3.19. Một số hành vi liên quan đến tình trạng nhiễm nấm miệng ở người mang phục hình răng: Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến (n=132) Yếu tố Nhiễm nấm miệng Tổng cộng Phân tích đa biến (aOR; 95%CI) Không Có SL SL SL Hút thuốc Không 43 67 110 1 Có 3 19 22 8,16 (1,41- 47,2)* Cộng 46 86 132 Tình trạng uống rượu, bia Không 39 36 75 1 Có 7 50 57 4,9 (1,01-22,2)* Cộng 46 86 132 Nhận xét: Kết quả từ phân tích hồi quy logistics đa biến cho thấy tình trạng hút thuốc, uống rượu bia liên quan chặt chẽ và là yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm nấm miệng 8,16 lần và 4,9 lần, với p<0,05. 3.2. Xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình răng Hình 3.7. Thành phần loài nấm miệng theo hình thái (n=86) Nhận xét: Nghiên cứu chỉ cho thấy 100 % bệnh nhân nhiễm nấm miệng thuộc loại nấm men 0% 20% 40% 60% 80% 100% Nấm men Nấm sợi 100% 0% T ỷ l ệ % Hình thái nấm Nấm men Nấm sợi 78 Bảng 3.20. Xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình răng bằng phương pháp ChromAgarTM Candida (n=86) Nội dung SL TL(%) Môi trường định danh ChromAgarTM Candida Nấm Candida 61 70,9 Chưa rõ loài 25 29,1 Tổng 86 100,0 Nhận xét: Bằng phương pháp định danh bằng môi trường định danh ChromAgarTM Candida, có 61 BN (chiếm 70,9%) bị nhiễm nấm Candida và 25 BN (chiếm 29,1%) chưa rõ loài nấm. Hình 3.8. Hình ảnh cấy nấm trên môi trường ChromAgarTM Candida Bảng 3.21. Xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình răng bằng phương pháp PCR-RFLP (n=86) Nội dung SL TL(%) Kỹ thuật PCR-RFLP, thang đo DNA chuẩn từ 100 bp đến 1000 bp Nấm 67 77,9 Chưa rõ 19 22,1 Cộng 86 100,0 Nhận xét: Bằng phương pháp kỹ thuật PCR-RFLP, có 67 BN NNM xác định được thành phần loài (chiếm 77,9%) bị nhiễm nấm miệng, có 19 BN chưa rõ tình trạng nhiễm nấm (chiếm 22,1%). Trong 19 BN chưa rõ tình trạng nhiễm nấm thì có 16 BN xác định chưa rõ tình trạng nhiễm nấm bằng phương pháp kỹ thuật PCR-RFLP lần 01 và có 03 BN xác định chưa rõ tình trạng nhiễm nấm bằng phương pháp kỹ thuật PCR-RFLP lần 02. 79 Hình 3.9. Hình ảnh sản phẩm PCR với mồi ITS1 và ITS4 Hình 3.10. Hình ảnh sản phẩm cắt giới hạn với enzyme Mspl 80 Bảng 3.22. Xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình răng bằng phương pháp giải trình tự gen (n=19) Nội dung SL TL(%) Giải trình tự gen, thang đo DNA chuẩn từ 100 bp đến 800 bp Nấm 19 100 Chưa rõ 0 0 Cộng 19 100,0 STT Code mẫu Định loài bằng so sánh trình tự trên Genbank 1 000002 Trichosporon asahii 2 000016 Kodamaea ohmeri 3 000019 Kodamaea ohmeri 4 000022 Kodamaea ohmeri 5 000024 Diutina mesorugosa 6 000026 Kodamaea ohmeri 7 000037 Candida parapsilosis 8 000038 Ogataea polymorpha 9 000046 Candida tropicalis 10 000068 Clavispora lusitaniae 11 000078 Clavispora lusitaniae 12 000094 Diutina mesorugosa 13 000105 Candida tropicalis/ Kodamaea ohmeri 14 000107 Dinutina mesorugosa 15 000109 Kodamaea ohmeri 6 000119 Diutina mesorugosa 17 000122 Diutina mesorugosa 18 000131 Meyerozyma guilliermondii /Candida parapsilosis 19 000132 Candida abicans Nhận xét: Bằng phương pháp giải trình tự gen 19 BN thì cả 19 BN đều xác định được thành phần loài nấm. 81 Ảnh thôi gel điện di trên gel 2%, 70V, 2 tiếng 30 phút Ảnh điện di sau khi thôi gel điện di trên gel 0,8%, 120V, 30 phút Hình 3.11. Hình ảnh điện di trong quá trình giải trình tự gen Bảng 3.23. So sánh các phương pháp xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình răng Phương pháp xác định Thành phần loài nấm p Xác định Không xác định SL TL(%) SL TL(%) Môi trường định danh ChromAgarTM Candida (1) 61 70,9 25 29,1 p1-2 = 0,294 p2-3 = 0,0242 p1-3 = 0,0073 Kỹ thuật PCR-RFLP (2) 67 77,9 19 22,1 Giải trình tự gen (3) 19 100 0 0 Kiểm định Z so sánh giữa các phương pháp, giá trị p giữa phương pháp môi 82 trường định danh ChromAgarTM Candida và phương pháp kỹ thuật PCR-RFLP là p1-2; giá trị p giữa phương pháp kỹ thuật PCR-RFLP và phương pháp giải trình tự gen là p2-3; giá trị p giữa phương pháp môi trường định danh ChromAgar Candida và phương pháp giải trình tự gen là p1-3. Nhận xét: So sánh giữa các phương pháp xác định thành phần loài nấm cho thấy, Phương pháp giải trình tự gen có giá trị cao nhất, sau đó là phương pháp kỹ thuật PCR-RFLP. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ định danh loài nấm giữa phương pháp giải trình tự gen và hai phương pháp còn lại với p < 0,05 (p1- 3 < 0,05, p2-3 < 0,05), tuy nhiên chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa phương pháp định danh loài nấm sử dụng kỷ thuật PCR-RFLP và phương pháp định danh loài nấm sử dụng môi trường định danh ChromAgar Candida với p > 0,05 (p1-2 > 0,05). Hình 3.12. Thành phần loài nấm miệng theo phân loại nhiễm nấm Candida và non-Candida (n=86) Nhận xét: Sau 03 phương pháp xác định thành phần loài (nuôi cấy trên môi trường ChromagarTMCandida, PCR-RFLP và giải trình tự gen) thì số bệnh nhân nhiễm nấm Candida là 78 BN, chiếm 90,7%. Bệnh nhân nhiễm loài nấm khác là 08 BN, chiếm 9,3%. 90,7% 9,3% Nhiễm nấm Candida Nhiễm nấm non-Candida 83 Bảng 3.24. Tình trạng đơn nhiễm, đa nhiễm nấm ở miệng người mang phục hình răng (n=86) Tình trạng Số lượng Tỷ lệ % Đơn nhiễm 43 50,0 Đa nhiễm 43 50,0 Tổng 86 100,0 Tình trạng nhiễm nấm đơn nhiễm STT Loài nấm 1 C. albicans 2 C. tropicalis 3 C. parapsilosis 4 Trichosporon asahii 5 Kodamaea ohmeri 6 Diutina mesorugosa 7 Ogataea polymorpha 8 Clavispora lusitaniae Tình trạng nhiễm nấm đa nhiễm STT Loài nấm 1 C. albicans 2 C. glabrata 3 C. krusei 4 C. guiliermondii (Meyerozyma guilliermondii) 5 C. tropicalis 6 C. parapsilosis 7 Kodamaea ohmeri Nhận xét: Nghiên cứu chỉ cho thấy: 86 bệnh nhân mang phục hình răng nhiễm nấm miệng thì tình trạng nhiễm đơn nhiễm là 43 bệnh nhân, chiếm 50% và tình trạng nhiễm đa nhiễm là 43 người, chiếm 50%. 84 Bảng 3.25. Tổng hợp xác định thành phần loài nấm miệng ở người mang phục hình răng (n=86) STT Loài nấm Số lượng Tỷ lệ % 1 C. albicans 43 50,0 2 C. krusei 24 27,9 3 C. glabrata 23 27,7 4 C. parapsilosis 21 24,4 5 C. tropicalis 19 22,1 6 Kodamaea ohmeri 06 7,0 7 Diutina mesorugosa 04 4,7 8 C. guiliermondii 03 3,5 9 Clavispora lusitaniae 02 2,3 10 Trichosporon asahii 01 1,2 11 Ogataea polymorpha 01 1,2 Lưu ý: C là viết tắt của Candida. Tỷ lệ % được tính theo số bệnh nhân nhiễm 01 loài nấm / tổng là 86 bệnh nhân mang PHR có nhiễm nấm. Nhận xét: Bệnh nhân mang phục hình răng hay gặp 05 loại nhiễm nấm là: C.albicans chiếm tỷ lệ cao nhất, với 43 bệnh nhân (chiếm 50%), C. krusei với 24 bệnh nhân (chiếm 27,9%), C. glabrata với 23 bệnh nhân (chiếm 27,7%), C. parapsilosis với 21 bệnh nhân (chiếm 24,4%), C. tropcalis với 19 bệnh nhân (chiếm 22,1%). Hai loại nấm ít gặp là: Trichosporon asahii với 01 bệnh nhân (chiếm 1,2%), Ogataea polymorpha với 01 bệnh nhân (chiếm 1,2%). 85 3.3. Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người mang phục hình răng có nhiễm nấm 3.3.1. Chất lượng phục hình răng ở người mang phục hình răng Bảng 3.26. Đánh giá về sự lưu giữ và vững ổn của phục hình răng (n=132) Sự lưu giữ và vững ổn Số lượng Tỉ lệ (%) Hàm trên (n= 99) 2,9 ± 0,46; GTNN-GTLN:1 - 4 PHR không đạt (tổng điểm < 3) 5 5,05 PHR đạt (tổng điểm 3-4) 94 94,95 PHR tốt (tổng điểm > 4) 0 0 Hàm dưới (n=85) 2,75 ± 0,63; GTNN-GTLN:1-3 PHR không đạt (tổng điểm < 3) 8 12,31 PHR đạt (tổng điểm 3-4) 57 87,69 PHR tốt (tổng điểm > 4) 0 0 Cả hai hàm (n= 132) 2,9 ± 1,1; GTNN-GTLN: 0.5-4,5 PHR không đạt (tổng điểm TB<3) 36 27,27 PHR đạt (tổng điểm TB 3-4) 68 51,52 PHR tốt (tổng điểm TB > 4) 28 21,21 Nhận xét: Sự lưu giữ và vững ổn cả hai hàm: PHR không đạt là 36 BN, chiếm 27,27%. PHR đạt là 68 BN, chiếm 51,52%. PHR tốt là 28 BN, chiếm 21,21%. Bảng 3.27. Thời gian thích nghi phát âm ở người phục hình răng (n=132) Thời gian thích nghi phát âm Số lượng Tỷ lệ% Ngắn 68 50,8 Trung bình 40 30,3 Dài 24 18,2 Tổng 132 100,0 Nhận xét: Thời gian thích nghi phát âm ở BN PHR: Thích nghi ngắn là 68 BN, chiếm 50,8%. Thích nghi trung bình là 40 BN, chiếm 30,3%. Thích nghi dài là 24 BN, chiếm 18,2%. 86 Bảng 3.28. Đánh giá thẩm mỹ ở người mang phục hình răng (n=132) Đánh giá thẩm mỹ Số lượng Tỷ lệ (% ) Hài lòng 121 91,7 Chấp nhận tương đối 11 8,3 Không hài lòng 0 0 Tổng 132 100,0 Nhận xét: Đánh giá về thẩm mỹ. Hài lòng về thẩm mỹ, có 121 BN (chiếm 91,7%). Chấp nhận tương đối về thẩm mỹ, có 11 BN (chiếm 8,3%). Không hài lòng về thẩm mỹ, không BN (chiếm 0%). Bảng 3.29. Mức độ hài lòng về phục hình răng ở người mang phục hình răng (n=132) Mức độ hài lòng Số lượng Tỉ lệ (%) Hoàn toàn không hài lòng 3 2,3 Không hài lòng 23 17,4 Khá hài lòng 79 59,9 Hài lòng 27 20,4 Hoàn toàn hài lòng 0 0 Nhận xét: Mức độ hài lòng về PHR: Hoàn toàn không hài lòng là 03 BN, chiếm 2,3%. Không hài lòng là 23 BN, chiếm 17,4%. Khá hài lòng là 79 BN, chiếm 59,9%. Hài lòng là 27 BN, chiếm 20,4%. Hoàn toàn hài lòng là 0 BN, chiếm 0%. 3.3.2. Chất lượng cuộc sống ở người mang phục hình răng có nhiễm nấm Bảng 3.30. Hệ số Cronbach’s alpha từng lĩnh vực và chung WHOQoL-Bref (n=132) Biến số Hệ số Cronbach’s alpha Sức khỏe thể chất (q3, 4,10,15,16,17,18) 0,85 Sức khỏe tâm thần (q5, 6, 7, 11, 19, 26) 0,67 Quan hệ xã hội (q20, 21, 22) 0,72 Môi trường sống (q8, 9, 12, 13, 14, 23, 24, 25) 0,84 Chung 0,89 Nhận xét: Hệ số Cronbach’s Alpha chung và ở 04 lĩnh vực đều > 0,6. Bộ câu 87 hỏi WHOQol-Bref phù hợp với đánh giá chất lượng cuộc sống ở người mang PHR. Bảng 3.31. Hệ số Cronbach’s alpha từng lĩnh vực và chung OHIP-19 (n=132) Biến số Hệ số Cronbach’s alpha Lĩnh vực giới hạn chức năng Q 1, Q2, Q3 0,71 Lĩnh vực đau thực thể Q4, Q5, Q6, Q7 0,84 Lĩnh vực không thoải mái tâm lý Q8,Q9 0,68 Lĩnh vực thiểu năng thể chất Q10, Q11, Q12 0,81 Lĩnh vực thiểu năng tâm lý Q13, Q14 0,62 Lĩnh vực thiểu năng xã hội Q15, Q16, Q17 0,45 Lĩnh vực tàn tật Q18, Q19 0,60 Tổng điểm OHIP19 0,88 Nhận xét: Lĩnh vực thiểu năng xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha < 0,6. Cách loại những câu hỏi có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total correlation) bé hơn 0,3. Như vậy câu hỏi Q15 về khả năng đi lại khi đi khám chữa răng đã làm giảm hệ số Cronbach’s alpha ở lĩnh vực thiểu năng xã hội. Bảng 3.32. Mô tả điểm WHO BREF và OHIP19 (n=132) Nội dung Mean Độ lệch chuẩn GTNN GTLN WHO BREF (Score 100) Sức khỏe thể chất 42,58 23,26 0 94 Sức khỏe tâm thần 47,88 24,72 6 100 Quan hệ xã hội 37,67 18,98 0 100 Môi trường sống 34,15 17,36 6 94 Chung 42,58 23,26 0 94 OHIP19 Giới hạn chức năng 9,11 3,07 3 15 Đau thực thể 10,66 3,78 4 20 Không thoải mái về tâm lý 5,18 1,98 2 10 Thiểu năng về thể chất 7,90 2,78 3 15 Thiểu năng tâm lý 4,98 1,21 2 10 Thiểu năng xã hội 7,42 1,50 4 13 Tàn tật 4,98 1,15 2 8 Chung 50,20 11,20 28 82 Nhận xét: Bộ câu hỏi WHO-Bref, có tổng điểm chung là 42,58. Nội dung có điểm cao nhất ở lĩnh vực sức khỏe tâm thần là 47,88 điểm, nội dung có điểm thấp 88 nhất ở lĩnh vực môi trường sống là 34,15 điểm. Bộ câu hỏi OHIP-19, có tổng điểm chung là 50,2. Nội dung có điểm cao nhất là đau thực thể là 10,66 điểm, nội dung có điểm thấp nhất là thiểu năng tâm lý và tàn tật là 4,98 điểm. Bảng 3.33. Mô tả điểm WHO BREF và OHIP19 ở người mang phục hình răng có nhiễm nấm miệng (n=86) và không nhiễm nấm miệng (n=46) Nhiễm nấm (n=86) Không nhiễm nấm (n=46) p Nội dung Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn GTNN GTLN Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn GTNN GTLN WHO BREF (Score 100) Sức khỏe thể chất 30,0 12,5 0 69 66,2 20,1 31 94 Sức khỏe tâm thần 35,6 15,4 6 88 70,9 22,4 25 100 Quan hệ xã hội 31,9 13,4 0 69 48,5 23,0 6 100 Môi trường sống 28,0 11,0 6 63 47,9 20,4 19 94 Chung 31,4 10,0 7,8 70,5 58,4 16,5 26,5 92,5 0,00001 OHIP19 Giới hạn chức năng 11,2 2,8 3 15 8,0 2,6 3 14 Đau thực thể 13,0 4,7 7 20 9,4 2,5 4 17 Không thoải mái về tâm lý 6,3 2,4 2 10 4,6 1,4 2 8 Thiểu năng về thể chất 9,7 3,4 4 15 7,0 1,8 3 13 Thiểu năng tâm lý 5,2 1,1 3 8 4,9 1,3 2 10 Thiểu năng xã hội 7,6 1,2 5 12 7,3 1,6 4 13 Tàn tật 5,1 0,8 4 7 4,9 1,3 2 8 Chung 58,1 11,6 34 82 46,0 8,4 28 76 0,00001 Nhận xét: Điểm chung CLCS theo bộ câu hỏi WHOQol-Bref ở nhóm có nhiễm nấm miệng (31,4 điểm), thấp hơn ở nhóm không nhiễm nấm miệng (58,4 điểm) và điều này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Điểm chung ảnh hưởng CLCS theo bộ câu hỏi OHIP-19 ở nhóm có nhiễm nấm miệng (58,1 điểm), thấp hơn ở nhóm không nhiễm nấm miệng (46,0 điểm) và điều này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. 89 Bảng 3.34. Tương quan giữa các thang mục (tương quan, r và giá trị p) trong thang điểm WHO-BREF (n=132) Sức khỏe thể chất Sức khỏe tâm thần Quan hệ xã hội Môi trường sống Sức khỏe thể chất 1 Sức khỏe tâm thần 0,8685 1 p-value <0,001 Quan hệ xã hội 0,4326 0,4731 1 p-value <0,001 <0,001 Môi trường sống 0,6005 0,6057 0,6157 1 p-value <0,001 <0,001 <0,001 - Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, ký hiệu r) là số liệu thống kê kiểm tra đo lường mối quan hệ thống kê hoặc liên kết giữa các biến phụ thuộc với các biến liên tục. - Nhận xét: Lĩnh vực sức khỏe thể chất tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực sức khỏe thể chất và tương quan thuận với các lĩnh vực sức khỏe tâm thần, quan hệ xã hội, môi trường sống, với p < 0,001. Lĩnh vực sức khỏe tâm thần có tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực sức khỏe tâm thần và tương quan thuận với lĩnh vực quan hệ xã hội, môi trường sống, với p < 0,001. Lĩnh vực quan hệ xã hội có tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực quan hệ xã hội và tương quan thuận với lĩnh vực môi trường sống, với p < 0,001. Lĩnh vực môi trường sống tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực môi trường sống, với p < 0,001. 90 Bảng 3.35. Tương quan giữa các thang mục (tương quan, r và giá trị p) trong thang điểm OHIP-19 (n=132) Biến số Giới hạn chức năng Đau thực thể Không thoải mái về tâm lý Thiểu năng về thể chất Thiểu năng tâm lý Thiểu năng xã hội Tàn tật Giới hạn chức năng 1 Đau thực thể 0,55 1,00 p-value <0,0001 Không thoải mái về tâm lý 0,40 0,75 1,00 p-value <0,0001 <0,0001 Thiểu năng về thể chất 0,56 0,87 0,75 1,00 p-value <0,0001 <0,0001 <0,0001 Thiểu năng tâm lý 0,11 0,20 0,10 0,22 1,00 p-value 1,00 0,64 1,00 0,36 Thiểu năng xã hội 0,19 0,23 0,14 0,27 0,34 1,00 p-value 0,76 0,19 1,00 0,05 <0,0001 Tàn tật 0,23 0,10 -0,01 0,20 0,35 0,44 1,00 p-value 0,23 1,00 1,00 0,60 <0,0001 <0,0001 Tổng 0,73 0,90 0,76 0,91 0,36 0,44 0,34 p-value <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 Nhận xét: Lĩnh vực giới hạn chức năng tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực giới hạn chức năng và tương quan thuận với các lĩnh vực đau thực thể, không thoải mái tâm lý, thiểu năng về thể chất, với p < 0,001. Lĩnh vực đau thực thể tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực đau thực thể và tương quan thuận với các lĩnh vực không thoải mái tâm lý, thiểu năng về thể chất, với p < 0,001. Lĩnh vực không thoải mái về tâm lý tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực không thoải mái về tâm lý và tương quan thuận với lĩnh vực thiểu năng về thể chất, với p < 0,001. Lĩnh vực thiểu năng về thể chất tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực thiểu năng về thể chất và tương quan thuận với lĩnh vực thiểu năng về xã hội ở mức độ biên, với p = 0,05. Lĩnh vực thiểu năng về tâm lý tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực thiểu năng về tâm lý và tương quan thuận với các lĩnh vực thiểu năng về xã hội và tàn tật, với p < 0,001. Lĩnh vực thiểu năng về xã hội tương quan tuyến tính tuyệt đối 91 với lĩnh vực thiểu năng về xã hội và tương quan thuận với lĩnh vực tàn tật, với p < 0,001. Lĩnh vực tàn tật tương quan tuyến tính tuyệt đối với lĩnh vực tàn tật, với p < 0,001. Bảng 3.36. Mô tả điểm WHOQol-Bref ở người mang phục hình răng có nhiễm nấm miệng (n=86) Thể chất Tâm thần Quan hệ xã hội Môi trường TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Giới tính Nam 29,5 13,3 34,9 15,4 28,7 14,0 27,5 9,9 Nữ 30,4 11,6 36,3 15,5 35,6 11,5 28,5 12,2 P-value 0,76 0,66 0,016 0,68 Nhóm tuổi Từ 15 đến 34 35,6 14,3 42,4 22,6 37,1 17,6 30,9 10,7 Từ 35 đến 44 29,7 6,8 32,7 6,2 31,2 7,7 31,3 7,1 Từ 45 đến 60 29,5 11,6 36,0 12,7 31,0 11,3 28,9 9,2 Trên 61 26,0 13,8 30,0 15,2 29,5 15,1 22,0 14,2 P-value 0,15 0,11 0,37 0,044 Trình độ học vấn Dưới trung học cơ sở 25,4 11,5 33,3 14,0 27,9 11,7 26,8 11,7 Trung học phổ thông 31,3 12,6 34,7 16,1 31,4 14,2 27,2 9,7 TC, CĐ, ĐH, sau ĐH 33,3 12,3 39,0 16,0 36,7 12,8 30,3 11,6 P-value 0,05 0,37 0,048 0,45 Công việc Ổn định 35,5 13,1 38,0 21,1 36,7 14,8 31,0 13,4 Không ổn định 28,6 12,1 35,0 13,9 30,7 12,8 27,3 10,3 P-value 0,046 0,48 0,11 0,24 Thu nhập Phụ thuộc gia đình và dưới 3 triệu 28,0 16,5 31,6 18,5 32,4 13,7 23,8 12,4 Từ 3 triệu trở lên 30,5 11,0 36,8 14,2 31,6 13,3 29,4 10,2 P-value 0,44 0,18 0,83 0,044 Thuốc lá Không 32,3 12,1 37,5 16,3 32,3 14,1 28,5 11,5 Có 24,1 11,6 30,8 11,8 30,7 11,5 26,8 9,4 P-value 0,005 0,07 0,62 0,52 Rượu bia Không 32,1 11,8 38,6 15,5 33,3 13,9 28,6 11,8 92 Thể chất Tâm thần Quan hệ xã hội Môi trường Có 25,7 12,9 29,6 13,5 28,9 11,9 26,7 9,0 P-value 0,025 0,01 0,15 0,45 Thời gian mang phục hình răng Dưới 5 năm 28,0 11,8 34,7 15,1 30,5 13,1 26,6 10,3 Trên 5 năm 35,5 13,0 38,1 16,2 35,8 13,6 32,1 11,8 P-value 0,013 0,37 0,11 0,042 Kiến thức về PCNNM Chưa tốt 26,6 9,7 32,5 11,6 32,4 11,8 27,4 9,1 Tốt 37,6 14,8 42,6 20,4 30,4 16,4 29,3 14,4 p-value <0,001 0,005 0,52 0,46 Thái độ về PCNNM Chưa tích cực 25,9 10,3 32,1 12,8 28,7 13,0 25,7 9,6 Tích cực 39,6 12,1 43,9 18,1 39,4 11,0 33,6 12,2 p-value <0,001 0,001 <0,001 0,002 Thực hành PCNNM Chưa đạt 25,2 9,8 31,6 11,5 30,8 11,9 25,0 10,2 Đạt 39,1 12,3 43,2 19,0 33,8 15,8 33,8 10,2 P-value <0,001 <0,001 0,34 <0,001 Tổng hợp KAP 0 23,0 8,6 31,2 11,3 32,0 10,1 25,3 8,2 1 29,1 9,1 32,0 11,7 26,6 15,8 26,6 11,6 2 39,7 11,0 41,2 17,1 35,4 12,1 31,3 12,8 3 46,4 12,8 54,6 20,5 40,6 14,3 38,1 10,7 P-value <0,001 <0,001 0,025 0,005 Ghi chú: Điểm KAP. 0: không tốt cả 3 nội dung (kiến thức, thái độ và thực hành); 1: tốt một trong 3 nội dung (kiến thức, thái độ và thực hành); 2: tốt 2 nội dung (kiến thức và thái độ; hoặc kiến thức và thực hành; hoặc thái độ và thực hành); 3: Tốt cả 3 nội dung (kiến thức, thái độ và thực hành). Các biến số kiến thức; thái độ; thực hành có mối tương quan cao với nhau nên điểm KAP sẽ là đại diện cho mối liên quan chính trong mô hình. Nhận xét: Bảng 3.36, mô tả các giá trị trung bình điểm CLCS của mỗi cấu phần theo các đặc điểm các tác nhân và các yếu tố của đối tượng nghiên cứu. - Các biến số: Trình độ học vấn, công việc, hút thuốc lá, uống rượu bia, thời gian mang PHR, kiến thức, thái độ, thực hành, điểm KAP về PCNNM có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với điểm CLCS ở lĩnh vực sức khỏe thể chất với p < 0,05. 93 - Các biến số: Hút thuốc lá, uống rượu bia, kiến thức, thái độ, thực hành, điểm KAP về PCNNM có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với điểm CLCS ở lĩnh vực sức khỏe tâm thần với p < 0,05. - Các biến số: Giới tính, trình độ học vấn, thái độ, điểm KAP về PCNNM có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với điểm CLCS ở lĩnh vực quan hệ xã hội, với p < 0,05. - Các biến số: Nhóm tuổi, thu nhập, thời gian mang PHR, thái độ, điểm KAP về PCNNM có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với điểm CLCS ở lĩnh vực sức khỏe môi trường, với p < 0,05. 94 Bảng 3.37. Mô tả điểm OHIP-19 ở người mang phục hình răng có nhiễm nấm miệng (n=86) Giới hạn chức năng Đau thực thể Không thoải mái về tâm lý Thiểu năng về thể chất Thiểu năng tâm lý Thiểu năng xã hội Tàn tật Tổng TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Giới tính Nam 7,9 2,7 9,4 2,5 5,0 1,3 6,9 1,9 5,0 1,4 7,2 1,7 4,9 1,4 46,0 9,5 Nữ 8,0 2,4 0,9 0,2 4,5 1,5 7,0 1,7 4,7 1,1 7,5 1,5 5,0 0,1 46,0 7,0 P-value 0,84 0,95 0,56 0,83 0,17 0,52 0,66 0,99 Nhóm tuổi Từ 15 đến 34 9,5 2,7 10,2 2,4 4,8 1,6 7,2 1,9 5,0 1,7 8,4 2,0 5,4 1,2 50,5 9,9 Từ 35 đến 44 9,0 1,7 10,8 1,2 4,2 1,2 7,0 1,6 4,8 1,1 7,1 1,2 5,0 1,0 47,9 5,0 Từ 45 đến 60 7,5 2,3 9,1 2,3 4,5 1,4 7,1 1,7 5,0 1,1 7,4 1,5 5,0 1,3 45,6 7,2 Trên 61 7,3 2,7 8,9 2,9 4,5 1,4 6,4 2,1 4,5 1,4 6,5 1,4 4,2 1,2 42,2 9,3 P-value 0,015 0,099 0,79 0,55 0,45 0,004 0,042 0,027 Trình độ học vấn Dưới trung học cơ sở 7,2 2,8 8,9 2,2 4,4 1,2 6,7 1,9 4,8 1,2 6,9 1,6 4,6 1,3 43,5 7,8 Trung học phổ thông 7,8 1,6 9,4 2,5 4,6 1,4 6,9 1,5 4,9 1,6 7,3 1,6 5,0 1,3 45,8 8,0 TC, CĐ, ĐH, sau ĐH 9,0 2,3 9,9 2,7 4,7 1,6 7,3 2,0 5,0 1,4 7,9 1,6 5,2 1,3 49,0 9,0 P-value 0,040 0,33 0,65 0,39 0,83 0,079 0,16 0,048 Công việc Ổn định 9,1 2,4 10,5 2,8 4,8 1,8 7,6 2,3 4,8 1,9 8,3 2,0 5,3 1,3 50,3 10,3 Không ổn định 7,7 2,5 9,2 2,3 4,5 1,3 6,8 1,7 4,9 1,1 7,1 1,5 4,8 1,3 45,0 7,7 P-value 0,057 0,050 0,54 0,14 0,99 0,007 0,24 0,023 Thu nhập 95 Giới hạn chức năng Đau thực thể Không thoải mái về tâm lý Thiểu năng về thể chất Thiểu năng tâm lý Thiểu năng xã hội Tàn tật Tổng TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Phụ thuộc gia đình và dưới 3 triệu 7,4 3,2 9.0 2,7 5,1 1,1 6,8 1,9 5 1,4 7,1 2,2 4,6 1,2 45,2 10,1 Từ 3 triệu trở lên 8.1 2.3 9.6 2.4 4.4 1.4 7 1,8 4,8 1,2 7,4 1,4 4,9 1,3 46,3 7,9 P-value 0,32 0,37 0,042 0,68 0,60 0,53 0,33 0,61 Thuốc lá Không 8,3 2,5 9,7 2,6 4,6 1,5 7,3 1,6 4,9 1,4 7,3 1,7 4,8 1,2 46,7 8,5 Có 7,1 2,6 8,8 2 4,2 1,2 6,6 1,5 4,9 1,1 7,7 1,6 5,1 1,5 44,1 8,1 P-value 0,050 0,14 0,24 0,20 0,97 0,71 0,43 0,19 Rượu bia Không 8,1 2,5 9,5 2,7 4,5 1,5 6,9 1,9 4,9 1,3 7,3 1,8 4,8 1,4 46,1 9,5 Có 7,7 2,6 9,3 1,8 4,6 1,2 7 1,4 4,9 1,2 7,4 1,3 5,0 1,2 45,8 5,9 P-value 0,48 0,70 0,89 0,87 0,96 0,87 0,52 0,89 Thời gian mang phục hình răng Dưới 5 năm 7,7 2,3 8,9 2,3 4,4 1,3 6,7 1,6 4,8 1,2 7,2 1,5 4,8 1,3 44,7 7,4 Trên 5 năm 8,8 3,0 10,7 2,3 5,0 1,7 7,7 2,2 5 1,5 7,5 1,9 5 1,4 49,7 10,0 P-value 0,070 0,004 0,085 0,028 0,59 0,49 0,70 0,015 Kiến thức về PCNNM Chưa tốt 7,7 2,3 9,2 2,1 4,4 1,2 6,9 1,7 4,9 1,2 7,4 1,7 4,9 1,2 45,5 7,5 Tốt 8,8 2,9 9,9 3,1 5,0 1,7 7,0 2,1 4,6 1,3 7,2 1,6 4,9 1,5 47,2 10,3 p-value 0,15 0,18 0,077 0,78 0,22 0,50 0,92 0,39 Thái độ về PCNNM Chưa tích cực 7,3 2,2 8,9 2,2 4,4 1,2 6,8 1,5 4,7 1,1 7,1 1,6 4,7 1,3 43,9 6,5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_nhiem_nam_mieng_va_chat_luong.pdf
  • pdfQĐ cap bo mon cua Nguyen Huu Ban.pdf
  • pdfThông tin luận án-Tiếng Anh của Nguyễn Hữu Bản ngày 29-08-20.pdf
  • pdfThông tin luận án-Tiếng Việt của Nguyễn Hữu Bản ngày 29-08-2.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án Nguyễn Hữu Bản-Tiếng Anh 29-08-2022.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án Nguyễn Hữu Bản-Tiếng Việt-29-08-2022.pdf