Luận án Nghiên cứu tính đa hình của một số gen liên quan đến gãy xương cột sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN. i

LỜI CAM ĐOAN .ii

MỤC LỤC.iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU.ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.xii

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ .xiv

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 3

1.1. Loãng xương . 3

1.1.1. Khái niệm mật độ xương . 3

1.1.2. Khái niệm loãng xương. 4

1.2. Gãy thân đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh . 6

1.2.1. Định nghĩa gãy thân đốt sống do loãng xương. 6

1.2.2. Dịch tễ học gãy thân đốt sống do loãng xương . 7

1.2.3. Yếu tố nguy cơ gãy xương do loãng xương . 7

1.2.4. Phương pháp chẩn đoán gãy thân đốt sống . 11

1.2.5. Điều trị gãy thân đốt sống do loãng xương . 16

1.3. Đa hình các gen MTHFR, FTO và LRP5 liên quan đến gãy thân đốt sống

do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh. 18iv

1.3.1. Tình hình nghiên cứu chung về đa hình gen liên quan đến loãng

xương và gãy thân đốt sống do loãng xương. 18

1.3.2. Đa hình các gen MTHFR, FTO và LRP5 liên quan đến gãy thân

đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh. 20

1.3.3. Tổng quan về gen Methylene Tetrahydrofolate Reductase

(MTHFR). 20

1.3.4. Tổng quan về gen Fat mass and Obesity Associated (FTO) . 25

1.3.5. Tổng quan về gen Low – density lipoprotein receptor – related

protein 5 (LRP5) . 29

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 34

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 34

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 34

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 34

2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu . 35

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. 35

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: . 35

2.3.2. Cỡ mẫu. 35

2.3.3. Quy trình khám lâm sàng và lấy máu làm xét nghiệm gen . 36

2.3.4. Quy trình đo mật độ xương theo phương pháp hấp thụ tia X

năng lượng kép (DEXA-Dual Energy X-ray Absorption) . 37

2.3.5. Quy trình chụp X quang và phân loại gãy xương theo phương

pháp định lượng . 39

2.4. Phương tiện nghiên cứu . 42

2.4.1. Dụng cụ và máy móc . 42v

2.4.2. Hóa chất và sinh phẩm. 43

2.4.3. Tách DNA, kiểm tra độ tinh sạch và nồng độ DNA bằng phương

pháp đo mật độ quang bằng máy NanoDrop 1000 (Thermo):. 44

2.4.4. Phân tích MTHFR tại SNP rs1801133, LRP5 tại SNP rs41494349

và FTO tại SNP rs11211980. 45

2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu. 50

2.6. Phương pháp phân tích thống kê. 52

2.7. Đạo đức nghiên cứu . 54

2.8. Sơ đồ quy trình nghiên cứu. 55

pdf170 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tính đa hình của một số gen liên quan đến gãy xương cột sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cường độ hoạt động thể lực cũng được tính toán bằng cách nhân thời gian HĐTL của từng cường độ hoạt động mỗi tuần (phút/tuần) với METs tương ứng (8 METs cho hoạt động nặng, 4 METs cho hoạt động trung bình, 4 METs cho hoạt động đi lại) 2.6. Phương pháp phân tích thống kê Sử dụng phần mềm phân tích SPSS IBM 22.0 để phân tích thống kê. Phân loại các biến số lượng và biến phân nhóm. Các biến số lượng được kiểm tra phân bố theo phân phối chuẩn bằng kiểm định Kolmologov-Smirnov test. Tần số của các alen được kiểm tra phân bố theo định luật cân bằng Hardy - Weinberg bằng kiểm định Khi bình phương (χ2) test hoặc Fisher-exact test. So sánh giá trị trung bình của các biến theo phân phối chuẩn bằng kiểm định Student t-test và ANOVA test. So sánh giá trị trung bình của các biến không theo phân phối chuẩn bằng kiểm định Kruskall-Wallis test. 54 Phân tích mối liên quan của kiểu gen cùng các yếu tố khác (tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI và số năm mãn kinh) với bệnh loãng xương bằng hồi quy logistic đa biến. 2.7. Đạo đức nghiên cứu  Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội đồng đạo đức, Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng ngày 27 tháng 01 năm 2016. Được cho phép thực hiện và giám sát bởi Phòng Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội  Các đối tượng tham gia nghiên cứu được cung cấp đầy đủ thông tin về mục đích của nghiên cứu, quy trình tiến hành và có quyền rút khỏi nghiên cứu khi không muốn tham gia.  Các thông tin liên quan đến người bệnh được đảm bảo bí mật.  Các kỹ thuật thao tác trên người bệnh được đảm bảo đúng chuyên môn.  Đề tài nghiên cứu này được thực hiện hoàn toàn vì mục đích khoa học chứ không vì mục đích nào khác. 55 2.8. Sơ đồ quy trình nghiên cứu Sơ đồ 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu Phụ nữ mãn kinh ≥ 40 tuổi Lấy máu làm xét nghiệm gen Đo mật độ xương Chụp X-quang CSN và CSTL Mô tả đặc điểm GTĐS do loãng xương và yếu tố liên quan Xác định liên quan giữa tính đa hình với GTĐS do loãng xương Nhóm GTĐS (n=82) Nhóm không GTĐS (n=246) 0 Lựa chọn đối tượng ghép cặp tương đồng về tuổi trung bình, tuổi mãn kinh và số năm mãn kinh (n = 328) KẾT LUẬN Xác định tính đa hình các gen FTO, MTHFR, LRP5 Khám lâm sàng, cận lâm sàng 56 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi chọn được tổng cộng 328 đối tượng nghiên cứu. Chúng tôi lựa chọn ghép cặp về tuổi trung bình, tuổi mãn kinh và thời gian mãn kinh của 82 người bệnh gãy thân đốt sống với 246 người bệnh không gãy thân đốt sống theo tỉ lệ bệnh/chứng là 1/3. 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm tuổi, thời gian mãn kinh và nhân trắc Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, thời gian mãn kinh và nhân trắc (n = 328) Đặc điểm GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) p Chung Tuổi (năm) 64,24 ± 8,73 62,31 ± 6,21 > 0,05 63,59 ± 7,45 Tuổi mãn kinh (năm) 48,00 ± 4,70 48,80 ± 3,93 > 0,05 48,61 ± 4,07 Thời gian mãn kinh (năm) 16,01 ± 11,13 15,25 ± 7,17 > 0,05 15,75 ± 9,24 Chiều cao (cm) 150,94 ± 6,55 152,17 ± 5,14 > 0,05 151,89 ± 5,56 Cân nặng (kg) 49,91 ± 9,06 51,16 ± 6,79 > 0,05 50,87 ± 7,14 BMI (kg/m2) 21,86 ± 2,96 22,08 ± 2,65 > 0,05 22,03 ± 2,72 BMD CXĐ (g/cm2) 0,602 ± 0,135 0,680 ± 0,110 < 0,05 0,670 ± 0,118 BMD CSTL (g/cm2) 0,669 ± 0,145 0,782 ± 0,134 < 0,05 0,761 ± 0,143 Số liệu được trình bày dưới dạng �̅� ± SD Nhận xét: Tuổi trung bình, tuổi mãn kinh và thời gian mãn kinh của nhóm GTĐS khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nhóm không GTĐS (p > 0,05). Không có sự khác biệt về chiều cao, cân nặng và BMI giữa hai nhóm GTĐS và không GTĐS ở khoảng tin cậy 95% với p > 0,05. Mật độ xương cổ xương đùi và cột sống thắt lưng ở nhóm có gãy thân đốt sống thấp hơn so với nhóm không có gãy thân đốt sống. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 57 3.1.2. Đặc điểm trình độ học vấn, nơi sống, tiền sử gãy xương, số con, hoạt động thể lực và tình trạng loãng xương Bảng 3.2. Trình độ học vấn, nơi sống, tiền sử gãy xương, số con và hoạt động thể lực (n = 328) Đặc điểm GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) Chung (n = 328) n % n % n % Trình độ học vấn Cấp 1 29 35,4 46 18,7 75 22,9 Cấp 2 39 47,6 139 56,5 178 54,3 ≥ Cấp 3 14 17,1 61 24,8 75 22,9 p < 0,05 Nơi sống Nông thôn 61 74,4 186 75,6 247 75,3 Thành thị 21 25,6 60 24,4 81 24,7 p > 0,05 Tiền sử gãy xương Có 18 22,0 27 11,0 45 13,7 Không 64 78,0 219 89,0 283 86,3 p < 0,05 Số con  2 21 25,6 88 35,8 109 33,2 3 hoặc 4 35 42,7 124 50,4 159 48,5  5 26 31,7 34 13,8 60 18,3 p < 0,05 Mức độ hoạt động thể lực (METs-phút/tuần) < 600 9 11,0 2 0,8 11 3,4  600 73 89,0 244 99,2 317 96,6 p < 0,05 Tình trạng loãng xương Có 51 62,2 68 27,6 119 36,3 Không 31 37,8 178 72,4 209 63,7 p < 0,05 Nhận xét: Có mối liên quan giữa tình trạng gãy thân đốt sống với trình độ học vấn, tiền sử gãy xương, số con, mức độ hoạt động thể lực, tình trạng loãng xương với p < 0,05. 58 3.2. Đặc điểm của người bệnh gãy thân đốt sống và một số yếu tố liên quan 3.2.1. Đặc điểm của nhóm gãy thân đốt sống theo tình trạng loãng xương Bảng 3.3. Đặc điểm tuổi và nhân trắc của nhóm GTĐS (n = 82) Đặc điểm Không loãng xương (n = 31) Loãng xương (n = 51) p Tuổi (năm) 58,52 ± 6,64 67,73 ± 8,03 < 0,05 Tuổi mãn kinh (năm) 49,32 ± 3,41 47,20 ± 5,20 < 0,05 Thời gian mãn kinh (năm) 9,19 ± 7,11 20,53 ± 10,78 < 0,05 Chiều cao (cm) 152,85 ± 5,48 149,77 ± 6,92 < 0,05 Cân nặng (kg) 53,87 ± 6,85 47,50 ± 7,84 < 0,05 BMI (kg/m2) 23,05 ± 2,76 21,43 ± 2,87 < 0,05 Nhận xét: Trong nhóm 82 đối tượng GTĐS, nhóm không loãng xương có tuổi trung bình, số năm mãn kinh nhỏ hơn và tuổi mãn kinh lớn hơn nhóm loãng xương có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Chiều cao, cân nặng, BMI của nhóm không loãng xương cao hơn nhóm loãng xương có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. 59 Bảng 3.4. Trình độ học vấn, nơi sống, tiền sử gãy xương, số con và mức độ hoạt động thể lực của nhóm GTĐS (n = 82) Đặc điểm Không loãng xương (n = 31) Loãng xương (n = 51) n % n % Trình độ học vấn Cấp 1 7 22,6 22 43,1 Cấp 2 18 58,1 21 41,2 ≥ Cấp 3 6 19,4 8 15,7 p > 0,05 Nơi sống Nông thôn 22 71 39 76,5 Thành thị 9 29 12 23,5 p > 0,05 Tiền sử gãy xương Có 6 19,4 12 23,5 Không 25 80,6 39 76,5 p > 0,05 Số con  2 9 29,0 12 23.5 3 hoặc 4 16 51,6 19 37,3  5 6 19,4 20 39,2 p > 0,05 Mức độ hoạt động thể lực (METs- phút/tuần) < 600 1 3,2 8 15,8  600 30 96,8 43 84,3 p > 0,05 Nhận xét: Ở nhóm 82 người bệnh GTĐS, không có mối liên quan giữa tình trạng loãng xương cột sống với trình độ học vấn, tiền sử gãy xương, số con và mức độ hoạt động thể lực với p > 0,05. 60 3.2.2. Đặc điểm gãy thân đốt sống 3.2.2.1. Tỉ lệ gãy xương và phân độ gãy Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ gãy xương và phân độ gãy (n = 328) Nhận xét: Nhóm không GTĐS có 246 người bệnh (75,0%). Nhóm GTĐS có 82 người bệnh (25,0%), trong đó gãy độ I chiếm 10,1% và gãy độ II chiếm 14,9%. Không gãy Có gãy Độ I Độ II n = 246 75,0 % n=82 25,0% 10,1% 14,9% 61 3.2.2.2. Số lượng và phân độ gãy xương ở từng đốt sống Biểu đồ 3.2. Số lượng và phân độ gãy xương ở từng đốt sống (n = 82) Nhận xét: Vị trí đốt sống T12 và L1 có tỷ lệ gãy xương cao nhất (23% và 26,8%). Vị trí đốt sống T5 và T9 có tỷ lệ gãy xương thấp nhất. 1 3 5 3 3 5 12 7 7 11 7 5 5 5 6 4 4 7 7 15 8 5 2 3 0 5 10 15 20 25 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 L1 L2 L3 L4 L5 S ố l ư ợ n g n g ư ờ i b ện h Vị trí thân đốt sống Gãy độ 1 Gãy độ 2 62 3.2.2.3. Đặc điểm hình thái của gãy thân đốt sống Biểu đồ 3.3. Đặc điểm hình thái của gãy thân đốt sống (n = 82) Nhận xét: Gãy lún chiếm tỷ lệ cao nhất (43%), gãy bờ (35%) và gãy đĩa chiếm tỷ lệ thấp nhất (22%). Trong nhóm gãy đĩa và gãy lún, gãy xương chủ yếu là độ II. Gãy bờ* 35% Gãy đĩa* 22% Gãy lún* 43% Gãy bờ Gãy đĩa Gãy lún 38 15 38 29 26 44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Gãy bờ Gãy đĩa Gãy lún Độ I Độ II 63 3.2.3. Một số yếu tố liên quan với gãy thân đốt sống 3.2.3.1. Nhóm tuổi Bảng 3.5. Mối liên quan giữa GTĐS và nhóm tuổi (n = 328) Phân nhóm tuổi Tình trạng GTĐS Chung (n = 328) GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) ≥ 60 tuổi 52 39,4% 80 60,6% 132 100% < 60 tuổi 30 15,3% 166 84,7% 196 100% Chung 82 25,0% 246 75,0% 328 100% OR 3,597 95% CI 2,132 – 6,061 p < 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ GTĐS ở nhóm ≥ 60 tuổi cao hơn nhóm < 60 tuổi có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh là 3,597 lần, p < 0,05. 64 3.2.3.2. Phân nhóm BMI Bảng 3.6. Mối liên quan giữa GTĐS và BMI (n = 328) Phân nhóm BMI (kg/m2) Tình trạng GTĐS Chung (n = 328) GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) < 18,5 13 52,0% 12 48% 25 100% ≥ 18,5 69 22,8% 234 77,2% 303 100% Chung 82 25,0% 246 75,0% 328 100% OR 3,674 95% CI 1,603 – 8,419 p < 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ GTĐS ở nhóm có BMI < 18,5 cao hơn nhóm có BMI ≥ 18,5 có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh là 3,674 lần, p < 0,05. 65 3.2.3.3. Thời gian mãn kinh Bảng 3.7. Mối liên quan giữa GTĐS và thời gian mãn kinh (n = 328) Thời gian mãn kinh Tình trạng GTĐS Chung (n = 328) GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) ≥ 10 năm 57 35,2% 105 64,8% 162 100% < 10 năm 25 15,1% 141 84,9% 166 100% Chung 82 25,0% 246 75,0% 328 100% OR 3,062 95% CI 1,812 – 5,273 p < 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ GTĐS ở nhóm có thời gian mãn kinh ≥ 10 năm cao hơn nhóm có thời gian mãn kinh < 10 năm có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh là 3,062 lần, p < 0,05. 66 3.2.3.4. Tình trạng sinh đẻ Bảng 3.8. Mối liên quan giữa GTĐS và tình trạng sinh đẻ (n = 328) Phân nhóm số con Tình trạng GTĐS Chung (n = 328) GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) > 3 con 43 34,4% 82 65,6% 125 100% ≤ 3 con 39 19,2% 164 80,8% 203 100% Chung 82 25,0% 246 75,0% 328 100% OR 2,205 95% CI 1,327 – 3,665 p < 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ GTĐS ở nhóm có > 3 con cao hơn nhóm có ≤ 3 con có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh là 2,205 lần, p < 0,05. 67 3.2.3.5. Mức độ hoạt động thể lực Bảng 3.9. Mối liên quan giữa GTĐS và mức độ hoạt động thể lực (n = 328) Mức độ hoạt động thể lực (METs- phút/tuần) Tình trạng GTĐS Chung (n = 328) GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) < 600 9 81,8% 2 9,2% 11 100% ≥ 600 73 23,0% 244 77,0% 317 100% Chung 82 25,0% 246 75,0% 328 100% OR 15,041 95% CI 3,175 – 74,429 p < 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ GTĐS ở nhóm < 600 METs-phút/tuần cao hơn nhóm  600 METs- phút/tuần có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh là 15,041 lần, p < 0,05. 68 3.2.3.6. Tình trạng loãng xương Bảng 3.10. Mối liên quan giữa GTĐS và tình trạng loãng xương (n = 328) Loãng xương Tình trạng GTĐS Chung (n = 328) GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) Có 51 42,9% 68 57,1% 119 100% Không 31 14,8% 178 85,2% 209 100% Chung 82 25,0% 246 75,0% 328 100% OR 4,306 95% CI 2,545 – 7,30 p < 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ GTĐS ở nhóm có loãng xương cao hơn không loãng xương có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh là 4,306 lần, p < 0,05. 69 3.2.3.5. Mối tương quan đa biến giữa GTĐS và đặc điểm chung Bảng 3.11. Mối tương quan đa biến giữa GTĐS và đặc điểm chung (n = 328) Yếu tố ảnh hưởng B SE p OR 95% CI Phân loại tuổi (< 60 tuổi, ≥ 60 tuổi) -0,252 0,430 > 0,05 0,777 0,335 – 1,805 Phân loại BMI (< 18,5 kg/m2, ≥ 18,5kg/m2) 1,113 0,473 < 0,05 3,043 1,203 – 7,694 Phân loại thời gian mãn kinh (< 10 năm, ≥ 10 năm) -0,745 0,435 > 0,05 0,475 0,203 – 1,113 Phân loại số con (≤ 3 con, > 3 con) -0,398 0,301 > 0,05 0,672 0,372 – 1,212 Mức độ hoạt động thể lực (≤ 600, > 600 METs- phút/tuần) 1,446 0,318 < 0,05 4,246 1,837 – 2,914 Tình trạng loãng xương (có, không) 1,439 0,930 < 0,05 4,216 1,104 – 3,986 Hằng số 1,042 1,106 > 0,05 2,835 Nhận xét: Trong phân tích mối tương quan đa biến ở các đối tượng nghiên cứu, phân loại BMI, mức độ hoạt động thể lực và tình trạng loãng xương ảnh hưởng có ý nghĩa đến tỉ lệ gãy xương với p < 0,05. 70 3.2.3.6. Đặc điểm trên kết quả đo mật độ xương Bảng 3.12. Đặc điểm BMD ở cả hai nhóm (n = 328) BMD GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) p CXĐ 0,602 ± 0,135 0,680 ± 0,110 < 0,05 ĐSTL L1 0,630 ± 0,134 0,700 ± 0,121 < 0,05 ĐSTL L2 0,649 ± 0,154 0,748 ± 0,136 < 0,05 ĐSTL L3 0,685 ± 0,163 0,802 ± 0,150 < 0,05 ĐSTL L4 0,689 ± 0,186 0,837 ± 0,163 < 0,05 Nhận xét: Mật độ xương cổ xương đùi và cột sống thắt lưng ở nhóm có gãy thân đốt sống thấp hơn so với nhóm không có gãy thân đốt sống. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 71 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa GTĐS và BMD (n = 328) BMD B SE p 95% CI của eB R2 (%) Phân tích đơn biến CXĐ 5,833 1,207 < 0,05 32,030-3635,480 11,7 Hằng số -2,644 0,768 L1 4,662 1,121 < 0,05 11,764-951,915 8,4 Hằng số -1,997 0,738 L2 5,133 1,014 < 0,05 23,261-1236,100 12,8 Hằng số -2,472 0,699 L3 5,098 0,952 < 0,05 25,339-1057,381 14,7 Hằng số -2,677 0,698 L4 5,228 0,903 < 0,05 31,746-1095,223 18,4 Hằng số -2,897 0,685 Phân tích đa biến CXĐ 1,911 1,694 > 0,05 0,244-187,212 20,2 L1 -3,680 2,446 > 0,05 0,000-3,046 L2 1,018 2,765 > 0,05 0,012-624,398 L3 2,182 1,982 > 0,05 0,182-431,054 L4 4,021 1,506 < 0,05 2,914-1066,903 Hằng số -3,087 0,882 Nhận xét: Trong mối liên quan đơn biến, nguy cơ gãy thân đốt sống và từng giá trị BMD của CXĐ, L1, L2, L3 và L4 có mối liên quan có ý nghĩa thống kê ở khoảng tin cậy 95% với p < 0,05. Trong mối liên quan đa biến, nguy cơ gãy thân đốt sống và các giá trị L4 có mối liên quan có ý nghĩa thống kê ở khoảng tin cậy 95% với p < 0,05. 72 3.3. Tính đa hình của gen MTHFR, FTO, LRP5 và mối liên quan với gẫy xương đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh 3.3.1. Tần suất các đa hình của gen của nhóm bệnh và nhóm chứng Bảng 3.14. Phân bố kiểu gen và tần số alen gen MTHFR C677T (n = 328) Nhóm Phân bố GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n =246) Kiểu gen n (%) CC 43 52,4% 153 62,2% CT+TT 39 47,6% 93 37,8% Chung 82 100% 246 100% p > 0,05 OR 0,670 95%CI 0,405 – 1,110 Alen n (%) C 122 74,4% 391 79,5% T 42 25,6% 101 20,5% Chung 164 100% 492 100% p > 0,05 Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen MTHFR C677T và tình trạng gãy thân đốt sống với p > 0,05. 73 Bảng 3.15. Phân bố kiểu gen và tần số alen gen MTHFR C677T ở nhóm loãng xương và không loãng xương (n = 328) Nhóm Phân bố Loãng xương (n = 119) Không loãng xương (n = 209) GTĐS (n = 51) Không GTĐS (n = 68) GTĐS (n = 31) Không GTĐS (n = 178) Kiểu gen n (%) CT+TT 17 33,4% 22 31,4% 22 71,0% 71 39,9% CC 34 66,7% 46 67,6% 9 29,0% 107 60,1% p > 0,05 < 0,05 OR = 3,684 95%CI: 1,604-8,461 Alen n (%) C 84 82,4% 112 82,3% 38 29,0% 279 60,1% T 18 17,6% 24 17,7% 24 71,0% 77 39,9% p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: - Trong nhóm có loãng xương: + Tỷ lệ người bệnh có kiểu gen CT/TT của gen MTHFR ở nhóm gãy thân đốt sống là 33,4% cao hơn nhóm không GTĐS là 31,4%. Tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Trong nhóm không có loãng xương:  Tỷ lệ người bệnh có kiểu gen CT/TT của gen MTHFR ở nhóm gãy thân đốt sống là 71,0% cao hơn nhóm người bệnh không GTĐS là 39,9%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; với tỉ suất chênh là 3,684 lần và 95%CI là 1,604-8,461. 74 Bảng 3.16. Phân bố kiểu gen và tần số alen gen FTO rs1121980 (n = 328) Nhóm Phân bố GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n =246) Kiểu gen n (%) CC 55 67,1% 167 67,9% CT + TT 27 32,9% 79 32,1% Chung 82 100% 246 100% p > 0,05 OR 0,964 95%CI 0,566-1,642 Alen n (%) C 137 83,5% 413 83,9% T 27 16,5% 79 16,1% Chung 164 100% 492 100% p > 0,05 Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen FTO rs1121980 và tình trạng gãy thân đốt sống với p > 0,05. 75 Bảng 3.17. Phân bố kiểu gen và tần số alen gen FTO rs1121980 theo nhóm loãng xương và không loãng xương (n = 328) Nhóm Phân bố Loãng xương (n = 119) Không loãng xương (n = 209) GTĐS (n = 51) Không GTĐS (n = 68) GTĐS (n = 31) Không GTĐS (n = 178) Kiểu gen n (%) CC 37 72,5% 49 72,1% 18 58,1% 124 69,6% CT+TT 14 27,5% 19 27,9 13 41,9% 54 30,4% p > 0,05 > 0,05 Alen n (%) C 88 86,3% 117 86,2 49 79,0% 302 84,8% T 14 13,7% 19 13,8% 13 21% 54 15,2% p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen FTO rs1121980 và tình trạng gãy thân đốt sống trong nhóm người bệnh có loãng xương và nhóm không loãng xương. 76 Bảng 3.18. Phân bố kiểu gen và tần số alen gen LRP5 Q89R (n = 328) Nhóm Phân bố GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) Kiểu gen n (%) CC 68 82,9% 211 85,8% CT+TT 14 17,1% 35 14,2% Chung 82 100% 246 100% p > 0,05 OR 0,806 95%CI 0,409-1,586 Alen n (%) C 149 90,9% 456 92,7% T 15 9,1% 36 7,3% Chung 164 100% 492 100% p > 0,05 Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen LRP5 Q89R và tình trạng gãy thân đốt sống với p > 0,05. 77 Bảng 3.19. Phân bố kiểu gen và tần số alen gen LRP5 Q89R ở nhóm loãng xương và không loãng xương (n = 328) Nhóm Phân bố Loãng xương (n = 119) Không loãng xương (n = 209) GTĐS (n = 51) Không GTĐS (n = 68) GTĐS (n = 31) Không GTĐS (n = 178) Kiểu gen n (%) CC 40 78,4% 56 80,9% 28 90,3% 149 83,7% CT+TT 11 21,6 12 19,1% 3 9,7% 29 16,3% p > 0,05 > 0,05 Alen n (%) C 90 88,2% 122 89,7% 59 95,2% 325 91,3% T 12 11,8% 14 10,3% 3 4,8% 31 8,7% p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen LRP5 Q89R và tình trạng gãy thân đốt sống ở nhóm người bệnh có loãng xương và nhóm không có loãng xương. 78 3.3.2. Mối liên quan của các đa hình gen MTHFR, FTO, LRP5 với gẫy xương đốt sống do loãng xương Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tính đa hình của gen MTHFR C677T với mật độ xương ở CXĐ và ĐSTL (n = 328) MĐX (g/cm2) Kiểu gen Loãng xương (n = 119) Không loãng xương (n = 209) GTĐS (n = 51) Không GTĐS (n = 68) GTĐS (n = 31) Không GTĐS (n = 178) Cổ xương đùi CC 0,5104 ± 0,1190 0,5833 ± 0,0789 0,6997 ± 0,0884 0,7255 ± 0,0930 CT+TT 0,5209 ± 0,1158 0,6043 ± 0,0870 0,6918 ± 0,1011 0,7395 ± 0,0938 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L1 CC 0,5355 ± 0,1031 0,5848 ± 0,0782 0,7494 ± 0,492 0,7588 ± 0,0969 CT+TT 0,5976 ± 0,1257 0,5741 ± 0,0844 0,7738 ± 0,1119 0,7564 ± 0,0981 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L2 CC 0,5149 ± 0,1071 0,6225 ± 0,0907 0,7992 ± 0,0902 0,8107 ± 0,1069 CT+TT 0,5741 ± 0,1162 0,6051 ± 0,0870 0,7920 ± 0,0893 0,8170 ± 0,1041 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L3 CC 0,5583 ± 0,1069 0,6710 ± 0,0884 0,8466 ± 0,0761 0,8685 ± 0,1203 CT+TT 0,5680 ± 0,1111 0,6369 ± 0,1014 0,8258 ± 0,0544 0,8768 ± 0,1176 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L4 CC 0,5493 ± 0,1137 0,6929 ± 0,1032 0,8394 ± 0,1210 0,9045 ± 0,1152 CT+TT 0,6070 ± 0,1248 0,6784 ± 0,0955 0,8520 ± 0,0696 0,9227 ± 0,1200 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Trong nhóm loãng xương, chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen MTHFR C677T và mật độ xương ở nhóm gãy thân đốt sống. Trong nhóm không loãng xương, chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen MTHFR C677T và mật độ xương ở nhóm gãy thân đốt sống. 79 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tính đa hình của gen FTO rs1121980 với mật độ xương ở CXĐ và ĐSTL (n = 328) MĐX (g/cm2) Kiểu gen Loãng xương (n = 119) Không loãng xương (n = 209) GTĐS (n = 51) Không GTĐS (n = 68) GTĐS (n = 31) Không GTĐS (n = 178) Cổ xương đùi CC 0,5043 ± 0,1210 0,5958 ± 0,0854 0,7171 ± 0,0917 0,7279 ± 0,0872 CT+TT 0,5481 ± 0,0975 0,5746 ± 0,0707 0,6417 ± 0,0597 0,7313 ± 0,0996 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L1 CC 0,5588 ± 0,1285 0,5769 ± 0,0789 0,7532 ± 0,0769 0,7485 ± 0,0890 CT+TT 0,5576 ± 0,0469 0,5925 ± 0,0819 0,7692 ± 0,0683 0,7788 ± 0,1098 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L2 CC 0,5314 ± 0,1104 0,6109 ± 0,0854 0,8193 ± 0,0713 0,8022 ± 0,0983 CT+TT 0,5612 ± 0,1274 0,6326 ± 0,0982 0,7347 ± 0,0745 0,8336 ± 0,1186 p > 0,05 > 0,05 0,05 ĐSTL L3 CC 0,5523 ± 0,1053 0,6576 ± 0,0865 0,8563 ± 0,0713 0,8636 ± 0,1145 CT+TT 0,5994 ± 0,1134 0,6696 ± 0,1075 0,7937 ± 0,0321 0,8854 ± 0,1286 p > 0,05 > 0,05 0,05 ĐSTL L4 CC 0,5683 ± 0,1149 0,6830 ± 0,0964 0,8700 ± 0,1100 0,9051 ± 0,1184 CT+TT 0,5891 ± 0,1505 0,7018 ± 0,1106 0,7707 ± 0,0236 0,9172 ± 0,1236 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Trong nhóm người bệnh có loãng xương, chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen FTO và mật độ xương ở nhóm gãy thân đốt sống. Trong nhóm không loãng xương có gãy thân đốt sống, mật độ xương ĐSTL L2, L3 ở các nhóm kiểu gen khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 80 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tính đa hình của gen LRP5 Q89R với mật độ xương ở CXĐ và ĐSTL (n = 328) MĐX (g/cm2) Kiểu gen Loãng xương (n = 119) Không loãng xương (n = 209) GTĐS (n = 51) Không GTĐS (n = 68) GTĐS (n = 31) Không GTĐS (n = 178) Cổ xương đùi CC 0,5149 ± 0,1126 0,5885 ± 0,0823 0,6885 ± 0,0861 0,7304 ± 0,0901 CT+TT 0,5104 ± 0,1514 0,5923 ± 0,0797 0,5642 0,7215 ± 0,0934 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L1 CC 0,5577 ± 0,1104 0,5843 ± 0,0786 0,7592 ± 0,0751 0,7560 ± 0,0961 CT+TT 0,5634 ± 0,1509 0,5710 ± 0,0855 0,7340 0,7696 ± 0,1020 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L2 CC 0,5393 ± 0,1190 0,6183 ± 0,0881 0,7920 ± 0,0880 0,8094 ± 0,1031 CT+TT 0,5274 ± 0,0746 0,6143 ± 0,0980 0,8630 0,8270 ± 0,1204 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L3 CC 0,5514 ± 0,1012 0,6625 ± 0,0924 0,8365 ± 0,0698 0,8691 ± 0,1175 CT+TT 0,6234 ± 0,1311 0,6574 ± 0,0983 0,8830 0,8782 ± 0,1302 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 ĐSTL L4 CC 0,5746 ± 0,1257 0,6893 ± 0,1008 0,8299 ± 0,0934 0,9061 ± 0,1190 CT+TT 0,5532 ± 0,707 0,6865 ± 0,1033 1,035 0,9090 ± 0,1200 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Trong nhóm người bệnh có loãng xương, chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen LRP5 và mật độ xương ở nhóm gãy thân đốt sống. Trong nhóm người bệnh không loãng xương, chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiểu gen LRP5 và mật độ xương ở nhóm gãy thân đốt sống. 81 Bảng 3.23. Mối liên quan đa hình kiểu gen MTHFR C677T với chiều cao (n = 328) Kiểu gen Chiều cao (cm) p GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) CC 150,81 ± 6,82 151,83 ± 5,20 > 0,05 CT + TT 150,94 ± 5,70 153,29 ± 4,96 > 0,05 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Ở cả hai nhóm có gãy đốt sống và không gãy đốt sống, chưa tìm thấy sự khác biệt về chiều cao giữa các nhóm có kiểu gen MTHFR C677T CC và CT+TT ở khoảng tin cậy 95% với p > 0,05. 82 Bảng 3.24. Mối liên quan đa hình kiểu gen MTHFR C677T với cân nặng (n = 328) Kiểu gen Cân nặng (kg) p GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) CC 49,49 ± 7,92 51,02 ± 6,97 > 0,05 CT + TT 50,97 ± 8,57 51,67 ± 6,27 > 0,05 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Ở cả hai nhóm có gãy đốt sống và không gãy đốt sống, chưa tìm thấy sự khác biệt về cân nặng giữa các nhóm có kiểu gen MTHFR C677T CC và CT+TT ở khoảng tin cậy 95% với p > 0,05 83 Bảng 3.25. Mối liên quan đa hình kiểu gen MTHFR C677T với BMI (n = 328) Kiểu gen BMI p GTĐS (n = 82) Không GTĐS (n = 246) CC 21,73 ± 3,03 22,11 ± 2,63 > 0,05 CT + TT 22,27 ± 2,88 22,01 ± 2,70 > 0,05 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Ở cả hai nhóm có gãy đốt sống và không gãy đốt sống, chưa tìm thấy sự khác biệt về BMI giữa các nhóm có kiểu gen MTHFR C677T CC và CT+TT ở khoảng tin cậy 95% với p > 0,05. 84 Bảng 3.26. Mối liên quan đa hình kiểu gen MTHFR C677T với hoạt động thể lực (n = 328) Kiểu gen Tình trạng hoạt động thể lực (METs-phút/tuần) < 600 (n = 11)  600 (n = 317) n Tỉ lệ (%) n Tỉ lệ (%) CC 9 81,8 187 59,0 CT + TT 2 18,2 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_da_hinh_cua_mot_so_gen_lien_quan_den.pdf
  • pdf2.1. Tóm tắt LA Tiếng Việt.pdf
  • pdf2.2. Tóm tắt LA Tiếng Anh.pdf
  • docx3.1. Thông tin mới của LA Tiếng Việt.docx
  • docx3.2. Thông tin mới của LA Tiếng Anh.docx
  • pdf4. Trích yếu luận án.pdf
  • pdf5. Quyết định thành lập HĐ Luận án cấp trường.pdf