Trang phụ bìa
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn . ii
Mục lục.iv
Danh mục các chữ viết tắt. vii
Danh mục bảng. viii
Danh mục hình, sơ đồ .xi
Danh mục biểu đồ . xii
ĐẶT VẤN ĐỀ .1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3
1.1. SƠ LƯỢC BỆNH THẬN MẠN TÍNH.3
1.1.1. Bệnh thận mạn tính và phân chia giai đoạn.3
1.1.2. Nguyên nhân bệnh thận mạn tính .4
1.1.3. Điều trị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối.5
1.2. SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH .7
1.2.1. Khái niệm suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính .7
1.2.2. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh
thận mạn tính .13
1.2.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ.22
1.2.4. Điều trị suy dinh dưỡng ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ .26
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH
THẬN MẠN TÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .32
1.3.1. Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh thận mạn
tính.32
174 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng, kết quả can thiệp có bổ sung khẩu phần ăn ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp tiến hành và hoàn toàn tự nguyện tham gia nghiên cứu. Đối tượng tự
nguyện tham gia và có thể bỏ cuộc bất kỳ khi họ muốn.
- Bệnh nhân hai nhóm can thiệp và đối chứng được tư vấn KPA.
- Kinh phí cho KPA bổ sung do nghiên cứu sinh chi trả. Do điều kiện
kinh phí hạn chế, chúng tôi chỉ bổ sung được cho một số lượng nhất định
bệnh nhân.
- Bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu được soạn thảo với đầy đủ các
nội dung mô tả về nghiên cứu để đối tượng ký.
- Các thông tin về đối tượng nghiên cứu hoàn toàn được giữ bí mật và
chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Các phương pháp tiến hành trong nghiên cứu không làm tổn hại đến
sức khỏe, kinh tế của đối tượng nghiên cứu.
- Quá trình tiến hành nghiên cứu tuân thủ đầy đủ những chuẩn mực cơ
bản về đạo đức nghiên cứu y sinh học tại Việt Nam.
60
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu
61
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Đặc điểm tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n=173)
Tuổi Số lượng Tỉ lệ %
18 – 29 5 2,9
30 – 49 68 39,3
50 – 64 54 31,2
≥ 65 46 26,6
Tổng 173 100
X ± SD 53,0 ± 14,6
Thấp nhất - cao nhất 24 - 89
Nhận xét: Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu là 53,0 ± 14,6 tuổi, dao
động từ 24 đến 89 tuổi. Nhóm dưới 65 tuổi chiếm 73,4% (n = 127), nhóm trên
65 tuổi chiếm 26,6% (n = 46) đối tượng nghiên cứu.
62
- Đặc điểm giới tính
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: trong số 173 đối tượng nghiên cứu thì tỷ lệ nam là 62,4% (n
= 108), nữ là 37,6% (n = 65).
- Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính
Viêm cầu thận
mạn tính, 57,2%
Tăng huyết áp,
13,3%
Đái tháo đường,
11,6%
Viêm thận bể thận
mạn tính, 6,9%
Thận đa nang,
6,4%
Đái tháo đường,
tăng huyết áp,
2,3%
Lupus ban
đỏ, 1,2%
Gút, 1,2%
Biểu đồ 3.2. Phân bố nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính
Nhận xét: Viêm cầu thận mạn tính gây BTMT chiếm đa số 57,2% (n =
99), đái tháo đường chiếm 13,9% (n = 24) đối tượng nghiên cứu.
63
- Đặc điểm nghề nghiệp
Hưu trí, 33,5%
Bộ đội, 19,1%
Tự do, 18,5%
Nội trợ, 13,3%
Công/viên chức,
7,5%
Công nhân, 4,6%
Nông dân, 3,5%
Biểu đồ 3.3. Phân bố nghề nghiệp
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu là hưu trí chiếm 33,5% (n = 58), bộ
đội 19,1% (n = 33), tự do 18,5% (n = 32), nội trợ 13,3% (n = 23), công/viên
chức 7,5% (n = 13), công nhân 4,6% (n = 8), nông dân 3,5% (n = 6).
- Đặc điểm thời gian lọc máu
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian lọc máu (n=173)
Thời gian lọc máu, tháng Số lượng Tỉ lệ %
≤ 12 54 31,2
13 – 60 80 46,2
61 – 120 29 16,8
> 120 10 5,8
Trung vị (25th -75th) 23 (10-55)
Ngắn nhất – dài nhất 3 - 209
Nhận xét: Trung vị, khoảng tứ vị TGLM của đối tượng nghiên cứu là
23 (10-55) tháng. Nhóm đối tượng có TGLM dưới 5 năm (60 tháng) chiếm
chủ yếu với 77,4% (n = 134).
64
- Tình trạng vị giác
Rất tốt, 3,5%
Tốt, 18,5%
Không tốt,
không kém,
27,2%
Kém, 43,4%
Rất kém, 7,5%
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm tình trạng vị giác
Nhận xét:
Bệnh nhân có tình trạng vị giác kém và rất kém 50,9% (n = 88), không
tốt cũng không kém 27,2% (n = 47), tốt và rất tốt 22,0% (n = 38). Như vậy
bệnh nhân có tình trạng vị giác bình thường (tốt và rất tốt) chiếm 22,0%, bệnh
nhân có tình trạng giảm vị giác chiếm 78,0% (rất kém, kém, không tốt cũng
không kém).
- Đặc điểm năng lượng và protein khẩu phần ăn
Bảng 3.3. Đặc điểm năng lượng và protein khẩu phần ăn (n=173)
Chỉ số
DEI,
kcal/IBW/ngày
DPI,
g/IBW/ngày
HBV protein, %
< 50% ≥ 50%
X ± SD 24,9 ± 4,2 0,95 ± 0,17 52,9 ± 6,7
56 (32,4%) 117 (67,6%)
IBW: Cân nặng lý tưởng.
Nhận xét: DEI, DPI, HBV protein trung bình của đối tượng nghiên cứu
lần lượt là 24,9 ± 4,2 kcal/IBW/ngày, 0,95 ± 0,17 g/IBW/ngày và 52,9 ±
65
6,7%. Có 67,6% (n = 117) bệnh nhân ưu tiên sử dụng protein có giá trị sinh
học cao trong KPA (≥ 50%).
93,1 %
0,6 %
5,8 %
0,6 %
Không đạt DEI và DPI Chỉ đạt DEI, không đạt DPI
Chỉ đạt DPI, không đạt DEI Đạt cả DEI và DPI
Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ bệnh nhân đạt được nhu cầu năng lượng và protein khẩu
phần theo K/DOQI 2000
Nhận xét:
Có 161 bệnh nhân (93,1%) không đạt cả nhu cầu năng lượng và protein
KPA, 01 bệnh nhân (0,6%) đạt được cả nhu cầu DEI và DPI, 01 bệnh nhân
(0,6%) chỉ đạt được DEI, không đạt được DPI và 10 bệnh nhân (5,8%) chỉ đạt
được nhu cầu DPI, không đạt nhu cầu DEI.
66
- Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.4. Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số Mức độ SL (%) X ± SD
hsCRP HT, mg/l
Bình thường 127 (73,8)
2,0 (1,3-5,2)*
Cao 45 (26,2)
Urê HT, mmol/l - 27,6 ± 8,4
Creatinine, µmol/l - 944,9 ± 264,4
Protein HT, g/l
Thấp 40 (23,1)
71,3 ± 7,6
Bình thường 133 (76,9)
CholesterolTP, mmol/l
Thấp 100 (57,8)
3,8 ± 0,8
Bình thường 73 (42,2)
Hồng cầu máu, T/l
Thấp 154 (89,0)
3,3 ± 0,7
Bình thường 19 (11,0)
Huyết sắc tố máu, g/l
Thấp 158 (91,3)
97,0 ± 21,8
Bình thường 15 (8,7)
Lympho máu, G/l
Thấp 62 (35,8)
1,4 ± 0,5
Bình thường 111 (64,2)
Lympho máu, %
Thấp 105 (60,7)
21,5 ± 7,3
Bình thường 68 (39,3)
* Trung vị (25th – 75th)
Nhận xét: Trung vị, khoảng tứ vị nồng độ hsCRP HT của đối tượng
nghiên cứu là 2,0 (1,3-5,2) mg/l. Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ cholesterolTP
HT, số lượng hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố, số lượng lympho và phần trăm
lympho máu thấp dưới ngưỡng bình thường là rất cao.
67
3.2. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo từng chỉ số
- Chỉ số cân nặng và chỉ số khối cơ thể
Bảng 3.5. Đặc điểm cân nặng và chỉ số khối cơ thể (n=173)
Chỉ số Số lượng Tỉ lệ % X ± SD
Cân nặng, kg - 51,5 ± 9,1
BMI, kg/m2
< 16 9 5,2
19,7 ± 2,6
16-18,5 51 29,5
18,5-24,9 107 61,8
≥ 25 6 3,5
Nhận xét: Cân nặng, chỉ số BMI đối tượng nghiên cứu lần lượt là 51,5
± 9,1 kg, 19,7 ± 2,6 kg/m2. Tỷ lệ SDD (BMI dưới 18,5 kg/m2) là 34,7% (n =
60), trong đó SDD nặng (BMI dưới 16 kg/m2) là 5,2% (n = 9).
- Các chỉ số thành phần cơ thể
Bảng 3.6. Đặc điểm các chỉ số thành phần cơ thể (n=173)
Chỉ số SL (%) X ± SD
TSF, mm
SDD 20 (11,6)
8,9 ± 4,0
Bình thường 153 (88,4)
MAC, cm
SDD 55 (30,6)
23,3 ± 3,0
Bình thường 118 (69,4)
MAMC, cm
SDD 28 (16,2)
20,5 ± 2,5
Bình thường 145 (83,8)
AMA, cm2
SDD 105 (60,7)
25,3 ± 7,6
Bình thường 68 (39,3)
68
Nhận xét: TSF trung bình 8,9 ± 4,0 mm. Chỉ số MAC, MAMC, AMA
của đối tượng nghiên cứu lần lượt là 23,3 ± 3,0 cm, 20,5 ± 2,5 cm, 25,3 ± 7,6
cm2. Tỷ lệ SDD theo các chỉ số TSF, MAC, MAMC, AMA lần lượt là 11,6%
(n = 20), 30,6% (n = 55), 16,2% (n = 28) và 60,7% (n = 105).
- Tình trạng dinh dưỡng theo điểm suy dinh dưỡng lọc máu
Bảng 3.7. Tình trạng dinh dưỡng theo điểm suy dinh dưỡng lọc máu (n=173)
SGA-DMS, điểm Số lượng Tỉ lệ % X ± SD
7-10 25 14,5
15,2 ± 4,3 11-21 134 77,5
22-35 14 8,0
Tổng 173 100
Nhận xét: Điểm SGA-DMS trung bình của đối tượng nghiên cứu là
15,2 ± 4,3. Tỷ lệ SDD (SGA-DMS > 10 điểm) là 85,5% (n = 148), trong đó
SDD nhẹ và trung bình (11 - 21 điểm) chiếm 77,5% (n=134), SDD nặng (22 -
35 điểm) 8,1% (n=14).
- Tình trạng dinh dưỡng theo các chỉ số sinh hóa máu
Bảng 3.8. Đặc điểm một số chỉ số sinh hóa máu (n=173)
Chỉ số Số lượng Tỉ lệ % X ± SD
Albumin HT, g/l
< 40 117 67,6
37,7 ± 4,1
≥ 40 56 32,4
Prealbumin HT, g/l
< 0,3 98 57,6
0,29 ± 0,08
≥ 0,3 75 42,4
69
Nhận xét: Nồng độ protein, albumin, prealbumin HT trung bình đối
tượng nghiên cứu lần lượt là 71,3 ± 6 g/l, 37,7 ± 4,1 g/l, 0,29 ± 0,08 g/l. Tỷ lệ
bệnh nhân SDD theo nồng độ albumin, prealbumin HT lần lượt là 67,6% (n =
117), 57,6% (n =98).
3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng khi kết hợp các chỉ số
Bảng 3.9. Kết hợp tình trạng dinh dưỡng từ các chỉ số BMI, SGA-DMS,
Albumin HT, prealbumin HT (n=173)
Mức độ kết hợp các chỉ số Số lượng Tỉ lệ %
Không có chỉ số nào 7 4,1
Có một chỉ số 27 15,9
Có hai chỉ số 48 28,2
Có ba chỉ số 60 35,3
Có cả 4 chỉ số 28 16,5
Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân SDD khi có mặt ít nhất một chỉ số là 95,9%, cả 4 chỉ số
BMI, SGA-DMS, albumin, và prealbumin HT là 16,5% (n=28). Trong khi, có
4,1% bệnh nhân ở ngưỡng bình thường ở cả 4 chỉ số.
70
3.2.3. Tình trạng suy dinh dưỡng protein năng lượng theo ISRNM 2008
2,3%
32,9%
40,5%
24,3%
Không SDD (n=4)
Có 1 tiêu chuẩn SDD (n=57)
Có 2 tiêu chuẩn SDD (n=70)
Có ít nhất 3 tiêu chuẩn SDD (n=42)
Biểu đồ 3.6. Tình trạng suy dinh dưỡng protein năng lượng theo ISRNM 2008
Nhận xét:
Tỷ lệ bệnh nhân có ít nhất ba trong bốn tiêu chuẩn suy dinh dưỡng
protein năng lượng theo ISRNM 2008 (bao gồm BMI, nồng độ albumin HT,
AMA, DPI) là 24,3% (n=42). Trong khi, bệnh nhân có một và hai tiêu chuẩn
trên chiếm đa số với 73,4%. Và chỉ có 4 bệnh nhân (2,3%) không có bất kỳ
tiêu chuẩn SDD nào.
71
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ DINH DƯỠNG VỚI MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA
KHẨU PHẦN ĂN BỔ SUNG LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH
NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ
3.3.1. Tương quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng
Bảng 3.10. Tương quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng
Các chỉ số
SGA-DMS
(điểm)
BMI
(kg/m2)
DEI
(kcal/kg/ngày)
DPI
(g/kg/ngày)
Albumin HT
(g/l)
r p r p r p r p r p
BMI -0,22 0,004e
DEI -0,47 <0,001e 0,42 <0,001a
DPI -0,48 <0,001e 0,37 <0,001a 0,85 <0,001a
Albumin -0,32 <0,001e 0,17 0,029a 0,35 <0,001a 0,33 <0,001a
Prealbumin -0,36 <0,001e 0,09 0,222e 0,39 <0,001e 0,30 <0,001e 0,51 <0,001e
a: Tương quan Pearson; e: tương quan Spearman
Nhận xét: Điểm SGA-DMS tương quan nghịch, có ý nghĩa với: BMI
(r=-0,22; p<0,01), năng lượng (r=-0,47; p<0,01) và protein KPA (r=-0,48;
p<0,01), nồng độ albumin (r=-0,32; p<0,01), prealbumin (r=-0,36; p<0,01).
Trong khi đó, chỉ số BMI có tương quan thuận với DEI (r=0,42;
p<0,01), DPI (r=0,37; p<0,01) và nồng độ albumin HT (r=0,17; p<0,05).
Chỉ số năng lượng và protein KPA có tương quan thuận với nhau
(r=0,85; p<0,01), tương quan thuận có ý nghĩa với nồng độ albumin, và
prealbumin HT.
6
9
7
3
72
3.3.2. Mối liên quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng với đặc
điểm lâm sàng và xét nghiệm
- Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể với một số đặc điểm
Bảng 3.11. Liên quan giữa chỉ số BMI với đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
Các biến BMI p
Tuổi, năm
< 60 (n=111) 19,7 ± 2,3
0,778a
≥ 60 (n=62) 19,8 ± 3,0
TGLM, tháng
< 60 (n=134) 19,8 ± 2,7
0,745a
≥ 60 (n=39) 19,6 ± 2,3
Đái tháo đường
Có (n=24) 19,9 ± 3,0
0,718a
Không (n=149) 19,7 ± 2,5
Chán ăn
Không (n=38) 19,4 ± 2,3
0,250e
Có (n=135) 19,8 ± 2,7
hsCRP, mg/l
< 5 (n=127) 19,6 ± 2,5
0,059e
≥ 5 (n=45) 20,3 ± 2,8
a: T-student test; e: Mann-Whitney U test;
Nhận xét:
Không có sự khác biệt về chỉ số BMI với tuổi trên, và dưới 60; TGLM
trên, dưới 5 năm; nguyên nhân do đái tháo đường và khác, tình trạng vị giác
(bình thường hay giảm), nồng độ hsCRP HT bình thường và cao với p>0,05.
7
1
73
- Liên quan giữa điểm suy dinh dưỡng lọc máu với một số đặc điểm
Bảng 3.12. Liên quan giữa SGA-DMS với đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
Các biến SGA-DMS pe
Tuổi, năm
< 60 (n=111) 14,5 ± 4,1
0,011
≥ 60 (n=62) 16,3 ± 4,5
TGLM, tháng
< 60 (n=134) 14,7 ± 4,6
<0,001
≥ 60 (n=39) 16,9 ± 2,9
Đái tháo đường
Có (n=24) 16,7 ± 3,8
0,055
Không (n=149) 14,9 ± 4,4
Chán ăn
Không (n=38) 12,6 ± 3,2
<0,001
Có (n=135) 15,9 ± 4,3
hsCRP, mg/l
< 5 (n=127) 14,7 ± 4,1
0,069
≥ 5 (n=45) 16,3 ± 4,7
e: Mann-Whitney U test
Nhận xét:
Điểm SGA-DMS ở bệnh nhân trên 60 tuổi, TGLM trên 5 năm, tình
trạng chán ăn cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân dưới 60 tuổi,
TGLM dưới 5 năm, tình trạng vị giác bình thường.
74
- Liên quan giữa năng lượng và protein khẩu phần với một số đặc điểm
Bảng 3.13. Liên quan giữa năng lượng và protein khẩu phần với đặc điểm lâm
sàng và xét nghiệm
Các biến
DEI
kcal/IBW/ngày
p
DPI
g/IBW/ngày
p
Tuổi, năm
< 60 (n=111) 25,8 ± 3,8
<0,001a
0,98 ± 0,15
0,002a
≥ 60 (n=62) 23,2 ± 4,4 0,90 ± 0,18
TGLM, tháng
< 60 (n=134) 24,8 ± 4,5
0,757e
0,95 ± 0,18
0,571a
≥ 60 (n=39) 25,1 ± 3,1 0,97 ± 0,14
Đái tháo đường
Có (n=24) 22,7 ± 3,8
0,006a
0,89 ± 0,17
0,044e
Không (n=149) 25,2 ± 4,2 0,96 ± 0,17
Chán ăn
Không (n=38) 28,5 ± 3,1
<0,001a
1,08 ± 0,12
<0,001a
Có (n=135) 23,9 ± 3,9 0,91 ± 0,16
hsCRP, mg/l
< 5 (n=127) 25,1 ± 4,3
0,215a
0,95 ± 0,17
0,925a
≥ 5 (n=45) 24,2 ± 4,0 0,95 ± 0,16
a: T-student test; e: Mann-Whitney U test
Nhận xét:
DEI, DPI ở bệnh nhân trên 60 tuổi, do nguyên nhân đái tháo đường và
tình trạng chán ăn thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với ở bệnh nhân dưới 60
tuổi, nguyên nhân không do đái tháo đường, và tình trạng vị giác bình thường.
75
- Liên quan giữa chỉ số sinh hóa với một số đặc điểm
Bảng 3.14. Liên quan giữa chỉ số sinh hóa với đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
Các biến
Protein
(g/l)
Albumin
(g/l)
Prealbumin
(g/l)
Tuổi, năm
< 60 (n=111) 71,6 ± 7,3 38,8 ± 3,8 0,31 ± 0,08
≥ 60 (n=62) 70,9 ± 8,1 35,7 ± 4,0 0,25 ± 0,07
p 0,565a <0,001a <0,001e
TGLM, tháng
< 60 (n=134) 70,9 ± 7,8 37,7 ± 4,0 0,29 ± 0,09
≥ 60 (n=39) 72,7 ± 6,8 37,9 ± 4,6 0,29 ± 0,07
p 0,051e 0,765a 0,906e
Đái tháo đường
Có (n=24) 71,9 ± 9,0 35,5 ± 4,0 0,22 ± 0,06
Không (n=149) 71,2 ± 7,4 38,1 ± 4,1 0,30 ± 0,08
p 0,656a 0,005a <0,001e
Chán ăn
Không (n=38) 70,3 ± 6,1 39,4 ± 3,2 0,35 ± 0,08
Có (n=135) 71,6 ± 7,9 37,3 ± 4,3 0,27 ± 0,07
p 0,372a 0,005a <0,001e
hsCRP, mg/l
< 5 (n=127) 70,6 ± 7,5 38,0 ± 4,0 0,30 ± 0,08
≥ 5 (n=45) 73,0 ± 7,7 36,9 ± 4,4 0,25 ± 0,08
p 0,077a 0,102a 0,001e
a: T-student test; e: Mann-Whitney U test
7
4
76
Nhận xét: Nồng độ albumin, prealbumin HT ở bệnh nhân trên 60 tuổi,
nguyên nhân đái tháo đường, tình trạng chán ăn thấp hơn có ý nghĩa so với
đối tượng còn lại; nồng độ prealbumin HT ở bệnh nhân có nồng độ hsCRP
trên 5 mg/l thấp hơn có ý nghĩa so với nồng độ dưới 5 mg/l.
- Phân tích hồi quy logistic đa biến
Bảng 3.15. Phân tích hồi quy đa biến giữa suy dinh dưỡng protein năng lượng
theo ISRNM 2008 với một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
Các biến
Suy dinh dưỡng
OR (KTC 95%) p Có
SL (%)
Không
SL (%)
Tuổi , năm
< 60 16 (9,2) 95 (54,9)
3,11 (0,08-0,37) 0,002
≥ 60 26 (15,0) 36 (20,8)
Giới tính
Nam 24 (13,9) 84 (48,6)
0,44 (-0.10-0,16) 0,661
Nữ 18 (10,4) 47 (27,2)
TGLM, năm
<5 34 (19,7) 100 (57,8)
0,32 (-0,13-0,18) 0,750
≥ 5 8 (4,6) 31 (17,9)
Đái tháo đường
Có 10 (5,8) 14 (8,1)
1,16 (-0,08-0,30) 0,248
Không 32 (18,5) 117 (67,6)
Chán ăn
Có 39 (22,5) 96 (55,5)
1,61 (-0,03-0,29) 0,109
không 3 (1,7) 35 (20,2)
hsCRP, mg/l
<5 33 (19,2) 100 (58,1)
-1,14 (-0,23-0,06) 0,255
≥ 5 8 (4,7) 31 (18,0)
KTC: khoảng tin cậy
77
Nhận xét: Kết quả phân tích đa biến cho thấy có mối liên quan độc lập
giữa bệnh nhân tuổi trên 60 (OR = 3,11; KTC 95%: 0,08-0,37; p <0,01) với
tình trạng SDD protein năng lượng theo tiêu chuẩn ISRNM 2008.
3.3.3. Kết quả bước đầu bổ sung khẩu phần ăn lên tình trạng dinh dưỡng
ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ
3.3.3.1. Đặc điểm chung của nhóm can thiệp và nhóm chứng thời điểm bắt
đầu nghiên cứu
Bảng 3.16. Đặc điểm giới tính, tuổi và thời gian lọc máu của nhóm can thiệp
và đối chứng
Biến số
Can thiệp (n=39) Đối chứng (n=40)
p
SL % SL %
Giới tính
Nam 23 59,0 25 62,5
0,748b
Nữ 16 41,0 15 37,5
Tuổi, năm
< 30 2 5,1 1 2,5
0,743d
30 - 50 14 35,9 16 40,0
50 - 65 14 35,9 11 27,5
≥ 65 9 23,1 12 30,0
X ± SD 52,9 ± 13,7 54,3 ± 13,7 0,644a
TGLM,
tháng
≤ 12 8 20,5 5 12,5
0,105d
12 - 60 18 46,2 26 65,0
60 - 120 9 23,1 9 22,5
> 120 4 10,3 0 0,0
Trung vị
(25th -75th)
28,0 (13,0-67) 26,5 (20,0-56,8) 0,638e
a: T-student test; b: χ2 test, d: Phi and Cramer’s test; e: Mann-Whitney U test;
78
Nhận xét: Phân bố giới tính, tuổi trung bình, TGLM ở thời điểm bắt
đầu nghiên cứu can thiệp (T0) tương tự nhau giữa nhóm can thiệp và nhóm đối
chứng và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.17. Đặc điểm nguyên nhân của nhóm can thiệp và đối chứng
Nguyên nhân
Can thiệp
(n=39)
Đối chứng
(n=40) p
SL % SL %
Viêm cầu thận mạn tính 26 66,7 20 50,0
0,508d
Viêm thận bể thận mạn tính 1 2,6 2 5,0
Tăng huyết áp 5 12,8 4 10,0
Đái tháo đường 2 5,1 7 17,5
Thận đa nang 2 5,1 5 12,5
Lupus ban đỏ hệ thống 1 2,6 1 2,5
Đái tháo đường, tăng huyết áp 1 2,6 0 0,0
Gút mạn tính 1 2,6 1 2,5
Tổng 39 100 40 100
d: Phi and Cramer’s test
Nhận xét: Nguyên nhân gây BTMT phân bố tương đối đồng đều ở
nhóm can thiệp và nhóm đối chứng, và sự khác nhau không có ý nghĩa thống
kê giữa hai nhóm với p>0,05.
79
3.3.3.2. Đặc điểm các chỉ số dinh dưỡng ở nhóm can thiệp và nhóm đối
chứng thời điểm bắt đầu nghiên cứu
Bảng 3.18. Đặc điểm các chỉ số dinh dưỡng của nhóm can thiệp và đối chứng
ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu
Chỉ số
Can thiệp
(n=39)
Đối chứng
(n=40)
p
Cân nặng, kg 50,1 ± 8,1 53,0 ± 10,0 0,155a
BMI, kg/m2 19,4 ± 2,4 20,1 ± 2,8 0,405e
TSF, mm 7,9 ± 3,2 9,4 ± 3,7 0,045e
MAC, cm 22,8 ± 2,5 23,7 ± 3,3 0,202a
MAMC, cm 20,3 ± 2,2 20,7 ± 3,0 0,507a
AMA, cm2 24,7 ± 6,3 26,2 ± 9,6 0,709e
SGA-DMS, điểm 15,7 ± 4,1 15,4 ± 3,5 0,472e
DEI, kcal/IBW/ngày 24,9 ± 3,7 24,9 ± 4,9 0,964a
DPI, g/IBW/ngày 0,96 ± 0,15 0,95 ± 0,18 0,806a
Protein HT, g/l 72,5 ± 6,7 74,1 ± 7,5 0,300a
Albumin HT, g/l 37,2 ± 3,6 38,8 ± 4,2 0,086a
Prealbumin, g/l 0,3 ± 0,1 0,3 ± 0,1 0,168e
CholesterolTP HT, mmol/l 3,6 ± 0,6 3,9 ± 0,9 0,190e
hsCRP, mg/l 2,1 (1,3-6,8) 1,5 (1,0-3,0) 0,103e
Hồng cầu máu, G/l 3,4 ± 0,7 3,4 ± 0,9 0,875e
Huyết sắc tố máu, g/l 100,5 ± 22,5 100,4 ± 21,0 0,978a
Lympho máu, G/l 1,3 ± 0,4 1,3 ± 0,5 0,287e
Lympho máu, % 21,4 ± 6,8 22,1 ± 7,9 0,996e
a: T-student test; e: Mann-Whitney U test
80
Nhận xét:
Hầu hết các chỉ số của TTDD ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu (T0) ở
nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p>0,05, trừ chỉ số TSF ở nhóm can thiệp thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm
đối chứng (p<0,05).
3.3.3.3. Kết quả của bổ sung khẩu phần ăn đến chỉ số khối cơ thể
Bảng 3.19. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể của nhóm can thiệp và đối chứng lúc
bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu
Chỉ số T0 T12 T12-T0 p
BMI,
kg/m2
Can thiệp 19,4 ± 2,4 19,9 ± 2,4 0,7 (0,2- 0,8) <0,001g
Đối chứng 20,1 ± 2,8 20,0 ± 2,9 0,0 (-0,4- 0,4) 0,737f
p 0,405e 0,869a <0,001e
a: T-student test; e: Mann-Whitney U test;
g Paired Samples test; f Wilcoxon Signed Ranks test; g, f: So sánh giữa T12 và T0 ở từng nhóm
Nhận xét:
Chỉ số BMI ở thời điểm bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu không có sự
khác biệt ở hai nhóm với p>0,05.
Xét ở từng nhóm thấy rằng: Ở nhóm can thiệp, chỉ số BMI sau 12 tuần
nghiên cứu (T12) tăng lên có ý nghĩa so với thời điểm bắt đầu nghiên cứu (T0)
với p<0,001. Ở nhóm đối chứng, không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở
hai thời điểm với p>0,05.
Về sự thay đổi ở từng nhóm thấy rằng: Nhóm can thiệp tăng với trung
vị khoảng tứ vị là 0,7 (0,2 - 0,8) kg/m2, nhóm đối chứng là 0,0 (-0,4 - 0,4)
kg/m2. Sự khác biệt hai chỉ số này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
81
Bảng 3.20. Thay đổi chỉ số khối cơ thể của nhóm can thiệp và nhóm đối
chứng lúc bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu
BMI,
kg/m2
Can thiệp (n=39) Đối chứng (n=40)
T0 T12
T0 T12
SL % SL % SL % SL %
<18,5 17 43,6 10 25,6 13 32,5 12 30,0
≥18,5 22 56,4 29 74,4 27 67,5 28 70,0
p 0,016 -
McNemar test
Nhận xét:
Ở nhóm can thiệp, lúc bắt đầu nghiên cứu có 43,6% (n=17) bệnh nhân
có tình trạng SDD (BMI<18,5), và tỉ lệ này giảm xuống còn 25,6% (n=10)
sau 12 tuần bổ sung KPA. Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Ở
nhóm đối chứng, sự thay đổi không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.3.3.4. Kết quả của bổ sung khẩu phần ăn đến điểm suy dinh dưỡng lọc máu
Bảng 3.21. Đặc điểm SGA-DMS ở nhóm can thiệp và đối chứng lúc bắt đầu
và sau 12 tuần nghiên cứu
Chỉ số T0 T12 T12-T0 p
SGA-DMS,
điểm
Can thiệp 15,7 ± 4,1 14,0 ± 3,1 -1,0 (-2,0-0) <0,001g
Đối chứng 15,4 ± 3,5 15,8 ± 4,4 0,0 (0,0-1,0) 0,17f
p 0,472e 0,021e <0,001e
e: Mann-Whitney U test; g Paired Samples test; f Wilcoxon Signed Ranks test
g, f: So sánh giữa T12 và T0 ở từng nhóm
82
Nhận xét:
Điểm SGA-DMS ở thời điểm T0 không có sự khác biệt ở hai nhóm với
p>0,05. Tuy nhiên, sau 12 tuần nghiên cứu chỉ số SGA-DMS nhóm can thiệp
thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm đối chứng với p<0,05.
Xét ở từng nhóm thấy rằng, ở nhóm can thiệp sau 12 tuần điểm SGA-
DMS giảm có ý nghĩa so với thời điểm ban đầu với p<0,001. Trong khi, nhóm
đối chứng sự thay đổi không có ý nghĩa giữa hai thời điểm với p>0,05.
Về sự thay đổi ở từng nhóm thấy rằng: Nhóm can thiệp giá trị trung vị
khoảng tứ vị giảm -1,0 (-2,0-0,0) điểm, nhóm đối chứng sự thay đổi là 0,0 (0-
1,0) điểm. Sự khác biệt hai chỉ số này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Bảng 3.22. Thay đổi điểm SGA-DMS của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng
lúc bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu
SGA-
DMS
Can thiệp (n=39) Đối chứng (n=40)
T0 T12
T0 T12
SL % SL % SL % SL %
7-10 5 12,8 5 12,8 2 5,0 4 10,0
11-35 34 87,2 34 87,2 38 95,0 36 90,0
p - 0,500
McNemar test
Nhận xét: Ở nhóm can thiệp: sau 12 tuần bổ sung không có sự chuyển
đổi giữa nhóm SDD và nhóm không SDD. Ở nhóm đối chứng: có hai bệnh
nhân từ SDD nhẹ trung bình chuyển thành SDD nặng, và hai bệnh nhân từ
SDD nhẹ và trung bình chuyển về TTDD bình thường, sự thay đổi này cũng
không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
83
3.3.3.5. Kết quả của bổ sung khẩu phần ăn đến các chỉ các chỉ số sinh hóa
Bảng 3.23. Đặc điểm các chỉ số sinh hóa của nhóm can thiệp và đối chứng lúc
bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu
Chỉ số T0 T12 T12-T0 p
Protein HT,
g/l
Can thiệp 72,5 ± 6,7 76,9 ± 7,7 4,7 (-0,9 -10,0) 0,003g
Đối chứng 74,1 ± 7,5 74,9 ± 7,8 0,3 (-3,8 - 2,8) 0,747f
p 0,300a 0,155e 0,017e
Albumin HT,
g/l
Can thiệp 37,2 ± 3,6 39,1 ± 4,5 1,3 (-0,8 - 4,3) 0,007g
Đối chứng 38,8 ± 4,2 38,8 ± 5,3 -0,4 (-2,4 - 2,0) 0,990g
p 0,086a 0,788a 0,058e
Cholesterol
HT, mmol/l
Can thiệp 3,58 ± 0,58 3,97 ± 0,93 0,5 (-0,2 - 0,7) 0,003g
Đối chứng 3,90 ± 0,86 4,02 ± 1,17 0,1 (-0,3 - 0,7) 0,183f
p 0,190e 0,655e 0,292e
a: T-student test; e: Mann-Whitney U test; g Paired Samples test; f Wilcoxon Signed Ranks test
Nhận xét: Xét theo thời điểm thấy rằng: thời điểm bắt đầu và sau 12
tuần nghiên cứu không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p>0,05.
Xét theo từng nhóm: Nhóm can thiệp, các chỉ số nồng độ protein,
albumin, cholesterolTP HT có sự tăng lên có ý nghĩa sau 12 tuần nghiên cứu
(T12) so với thời điểm bắt đầu (T0) với p<0,01. Nhóm đối chứng, sự thay đổi
các chỉ số dinh dưỡng không có ý nghĩa thống kê ở hai thời điểm với p>0,05.
84
Bảng 3.24. Thay đổi một số chỉ số sinh hóa của nhóm can thiệp và nhóm đối
chứng lúc bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu
Chỉ số
Can thiệp (n=39) Đối chứng (n=40)
T0
SL (%)
T12
SL (%)
T0
SL (%)
T12
SL (%)
Protein HT,
g/l
< 66 4 (10,3) 2 (5,1) 6 (15,0) 4 (10,0)
≥ 66 35 (89,7) 39 (94,9) 34 (85,0) 36 (90,0)
p 0,687 0,625
Albumin HT,
g/l
<40 31 (79,5) 24 (61,5) 24 (60,0) 24 (60,0)
≥40 8 (20,5) 15 (38,5) 16 (40,0) 16 (40,0)
p 0,039 -
CholesterolTP
HT, mmol/l
≤ 3,9 28 (71,8) 20 (51,3) 26 (65,0) 23 (57,5)
>3,9 11 (28,2) 19 (48,7) 14 (35,0) 17 (42,5)
p 0,021 0,549
McNemar test
Nhận xét: Nồng độ protein HT ở hai nhóm có sự thay đổi không có ý
nghĩa thống kê với p>0,05.
Tỉ lệ SDD theo nồng độ albumin HT ở nhóm can thiệp giảm có ý nghĩa
thống kê từ 79,5% (lúc bắt đầu can thiệp) xuống còn 61,5% (sau 12 tuần), với
p<0,05. Trong khi ở nhóm đối chứng không có sự thay đổi nào.
Tỉ lệ SDD theo nồng độ cholesterolTP HT ở nhóm can thiệp giảm có ý
nghĩa thống kê từ 71,8% (lúc bắt đầu can thiệp) xuống còn 51,3% (sau 12 tuần),
với 0<0,05. Trong khi ở nhóm đối chứng cũng có sự giảm tỉ lệ SDD nhưng
không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
85
3.3.3.6. Kết quả của bổ sung khẩu phần ăn đến các chỉ số huyết học
Bảng 3.25. Đặc điểm chỉ số hồng cầu và huyết sắc tố của nhóm can thiệp và
đối chứng lúc bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu
Chỉ số T0 T12 T12-T0 p
Hồng cầu
máu, G/l
Can thiệp 3,39 ± 0,71 3,41 ± 0,79 0,0 (-0,3- 0,3) 0,839g
Đối chứng 3,37 ± 0,89 3,30 ± 0,69 0,0 (-0,2- 0,3) -
p 0,875e 0,512a 0,895e
Huyết sắc
tố máu, g/l
Can thiệp 100,5 ± 22,5 99,9 ± 21,4 -0,5 ± 15,9 0,834g
Đối chứng 100,4 ± 21,0 98,6 ± 20,3 -1,7 ± 16,1 0,503g
p 0,978a 0,779a 0,743a
a: T-student test; e: Mann-Whitney U test; g Paired Samples test
Nhận xét:
Thời đi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_tinh_trang_dinh_duong_ket_qua_can_thiep_c.pdf