MỤC LỤC
MỤC LỤC. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.v
DANH MỤC HÌNH .vi
DANH MỤC BẢNG. viii
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do lựa chọn đề tài .1
2.Mục tiêu nghiên cứu.3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.3
4. Nội dung nghiên cứu .3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .3
6. Điểm mới của luận án.4
7. Bố cục của Luận án .4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUANVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.5
1.1. Tình hình NTTS nước lợ trên thế giới và Việt Nam.5
1.1.1. Tình hình NTTS nước lợ trên thế giới.5
1.1.2. Tình hình NTTS nước lợ ở Việt Nam và Hải Phòng .6
1.2. Ô nhiễm các hợp chất nitơ vô cơ trong nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.8
1.3. Vai trò của vi sinh vật trong quá trình chuyển hoá các chất ô nhiễm nitơ vô cơ11
1.3.1. Chu trình chuyển hoá nitơ sinh học trong đầm nuôi thuỷ sản nước lợ .11
1.3.2. Quá trình nitrate hoá.13
1.3.3. Quá trình khử nitrate.17
1.3.4 Quá trình tạo màng nitrate hóa .19
1.4. Các giải pháp xử lý chất ô nhiễm nitơ vô cơ trong nuôi thuỷ sản nước lợ bằng
vi sinh vật. .23
1.4.1. Giải pháp tăng cường sinh học .24
1.4.2. Giải pháp kích thích sinh học .26
1.4.3. Giải pháp lọc sinh học .30
CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.35
2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu .35
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.35
2.1.2. Thời gian nghiên cứu.35
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu.35
2.2. Phương pháp nghiên cứu.35
2.2.1. Các bước nghiên cứu.35
2.2.2.Phương pháp hồi cứu, kế thừa tài liệu liên quan .36
2.2.3.Làm giàu quần xã vi khuẩn nitrate hoá .36iv
2.2.4. Đánh giá hiệu quả xử lý amoni và nitrite của màng lọc nitrate hoá trong
hệ thống nuôi hải sản hoàn lưu quy mô 100m3 .44
2.2.5. Phương pháp quan trắc .48
2.2.6. Phương pháp đánh giá hiệu quả hệ thống RAS và quy trình nuôi .48
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu .51
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.53
3.1. Nghiên cứu làm giàu và tạo màng trên giá thể bám của vi khuẩn nitrate hóa định
hướng ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.53
3.1.1.Làm giàu quần xã vi khuẩn nitrate hoá .53
3.1.2. Đa dạng hình thái quần xã vi khuẩn nitrate hoá .59
3.1.3. Đa dạng di truyền quần xã vi sinh vật .61
3.1.4. Cô đặc tạo chế phẩm.63
3.1.5. Nghiên cứu lựa chọn giá thể bám.63
3.2. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả xử lý ammonia và nitrite trong hệ thống lọc tuần
hoàn nuôi thuỷ sản quy mô nhỏ.65
3.2.1. Kích hoạt màng nitrate hoá.66
3.2.2. Kết quả nghiên cứu đối với tôm thẻ chân trắng .67
3.2.3. Kết quả nghiên cứu đối với cá rô phi .69
3.3. Đánh giá hiệu quả xử lý ammonia và nitrite của màng lọc nitrate hoá trong hệ
thống nuôi hải sản hoàn lưu quy mô 100m3.72
3.3.1. Kích hoạt màng nitrate hoá (break in).72
3.3.2. Chất lượng môi trường .73
146 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nitơ vô cơ trong quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 ngày/lần
11 Ca
2+
(mg/l) 3 - 5 ngày/lần
12 Mg
2+
(mg/l) 3 - 5 ngày/lần
13 K
+
(mg/l) 3 - 5 ngày/lần
14 Vi khuẩn tổng số (CFU/ml) 3 - 5 ngày/lần
15 Vibrio sp. (CFU/ml) 3 - 5 ngày/lần
48
16 Tỷ lệ sống (%) 1 lần/vụ nuôi Cuối vụ nuôi
17 Tăng trưởng(g/ngày) 1 lần/vụ nuôi -nt-
18 Năng suất (kg/m3) 1 lần/vụ nuôi -nt-
19 Năng lực bể lọc sinh học 1 lần/vụ nuôi -nt-
2.2.5. Phương pháp quan trắc
- Phương pháp đo nhanh:
+ Nhiệt độ nước được đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân chuyên dụng với độ chính
xác đến 0,10C.
+ Độ muối của nước biển (S ‰) đã được đo bằng khúc xạ kế cầm tay (Hand
Refrectometer) với độ chính xác đến 1 ‰.
+ pH của nước được đo bằng máy đo pH cầm tay (Model: pH100A, YSI –
USA), chính xác đạt 0,01 đơn vị.
+ Oxy hòa tan trong nước được đo bằng máy đo oxy cầm tay (DO200A, YSI
– USA), chính xác đến 0,01 mg/l.
- Phương pháp phân tích các thông số chất lượng nước
+ Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD5) được xác định bằng phương pháp trực tiếp,
không pha loãng, ủ ở nhiệt độ 200C, độ chính xác đến 0,01 mg/l.
+ Nhu cầu Oxy hóa học (COD) được xác định bằng phương pháp Oxy hóa
Kali Permanganat (KMnO4) trong môi trường kiềm, chính xác đến 0,01 mg/l.
+ Nồng độ các chất dinh dưỡng nitơ: nitrate (NO3
-
), nitrite (NO2
-
), ammonia
tổng (NH3, NH4
+) được xác định bằng phương pháp đo mật độ hấp thụ quang trên
quang phổ kế DR/2000 HACH. USA. Sai số của các phép đo ammonia, NO2
-
là
0,1g/l, của NO3
-
là 0,5g/l.
+ Độ cứng và độ kiềm xác định bằng phương pháp chuẩn độ bằng H2SO4.
+ Vi khuẩn Vibrio spp. được xác định mật độ bằng phương pháp màng lọc và
cấy trải trên môi trường chọn lọc TCBS agar (Thiosulfate citrate bile sucrose agar).
2.2.6. Phương pháp đánh giá hiệu quả hệ thống RAS và quy trình nuôi
2.2.6.1. Đánh giá hiệu quả hệ thống RAS
+ Tổng lượng TAN tối đa sinh ra hàng ngày trong hệ thống RAS
WTAN = Wfeed x Pfeed x 0,092
Trong đó:
49
WTAN: Tổng lượng TAN sinh ra tối đa trong hệ thống (kg/ngày);
Wfeed: Lượng thức ăn tôm sử dụng (kg/ngày);
Pfeed: Hàm lượng protein trong thức ăn (%).
+ Tổng diện tích bề mặt của hệ lọc sinh học
Sts = Vhlsh*Sbmr
Trong đó:
Sts: Tổng diện tích bể mặt của hệ lọc sinh học (m
2)
Vhlsh: Thể tích hệ lọc sinh học (m
3)
Sbmr: Diện tích bề mặt riêng của vật liệu lọc sinh học (m
2/m3)
+ Tốc độ nitrate hoá hệ lọc sinh học
Rn = WTAN/Sts
Trong đó:
Rn: Tốc độ nitrate hoá
WTAN: Tổng lượng TAN sinh ra (kg/ngày)
Sts: Tổng diện tích bề mặt của hệ lọc sinh học (m
2)
2.2.6.2. Đánh giá hiệu quả quy trình nuôi
+Tỷ lệ sống của tôm
Trong đó:
TLS: Tỷ lệ sống (%)
Nt: Số lượng tôm lúc thu hoạch
No: Số lượng tôm lúc bắt đầu nuôi
+Tốc độ tăng trưởng bình quân theo khối lượng (g/ngày)
DWG
W − W
Trong đó:
DWG: Tốc độ tăng trưởng bình quân theo khối lượng (g/ngày)
Wt: Khối lượng tôm lúc thu hoạch
Wo: Khối lượng tôm lúc bắt đầu nuôi
t: Số ngày nuôi khi thu hoach
+Tốc độ tăng trưởng đặc trưng theo khối lượng (%/ngày)
50
GR x
g W − g W
Trong đó:
SGR: Tốc độ tăng trưởng đặc trưng theo khối lượng (%/ngày)
Wt: Khối lượng tôm lúc thu hoạch
Wo: Khối lượng tôm lúc bắt đầu nuôi
t: Số ngày nuôi khi thu hoach
+Tốc độ tăng trưởng đặc trưng theo chiều dài (%/ngày)
GR x
g − g
Trong đó:
SGR: Tốc độ tăng trưởng đặc trưng theo chiều dài (%/ngày)
Lt: Chiều dài tôm lúc thu hoạch
Lo: Chiều dài tôm lúc bắt đầu nuôi
t: Số ngày nuôi khi thu họach
+ Hệ số chuyển hóa thức ăn
𝐹𝐶𝑅
W asd
𝑊𝑡 − 𝑊𝑜
Trong đó:
FCR: Hệ số chuyển hoá thức ăn
Wtasd: Lượng thức ăn sử dụng (kg)
Wt: Khối lượng tôm ở thời gian thu hoạch
Wo: Khối lượng tôm ở giai đoạn ban đầu
+Năng suất nuôi (kg/m3/vụ nuôi)
P = Q/V
Trong đó:
P: Năng suất nuôi (kg/m3/vụ)
Q: Tổng sản lượng nuôi trong 1 vụ (kg)
V: Tổng thể tích bể nuôi (m3)
2.2.6.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình
+ Vốn đầu tư (VĐT): Xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư máy móc, thiết bị
51
+ Chi phí vận hành: con giống, thức ăn, năng lượng điện, chế phẩm sinh học,
khoáng chất, v.v.
+ Tổng chi phí (TC) = Chi phí vận hành + chi phí cơ hội (=8%*VĐT) + khấu
hao tài sản (10% x VĐT);
+ Tổng doanh thu (TR) = Năng suất x Thể tích bể nuôi x 4 vụ;
+ Tổng lợi nhuận ròng (LN) = doanh thu - tổng chi phí.
2.2.6.4. Phương pháp ước lượng tỷ lệ sống và sinh trưởng
- Sinh trưởng của tôm được tính toán dựa vào chiều dài tôm theo thang chuẩn
tỷ lệ tương quan chiều dài và khối lượng. Số lượng mẫu khoảng 20 -30 con/lần. Tần
suất theo dõi từ 3 – 5 ngày/lần.
- Mật độ tôm được ước tính theo công thức sau:
W x
Trong đó:
D: Mật độ tôm (con/m3)
W: Tổng khối lượng tôm (kg)
V: Thể tích bể nuôi (m3)
Nw: Số lượng tôm theo trọng lượng (con/kg)
- Tỷ lệ sống sót sau mỗi vụ nuôi được ước tính vào thời điểm thu hoạch theo
công thức sau:
𝑅 x
D
𝑜
Trong đó:
Rs: Tỷ lệ sống sót của tôm sau vụ nuôi (%)
Dt: Mật độ tôm tại thời điểm thu hoạch (con/m3)
Do: Mật độ tôm tại thời điểm bắt đầu nuôi (con/m3)
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu
Đánh giá mức độ đa dạng di truyền của quần xã vi khuẩn nitrate hoá bằng chỉ
số Shannon (Shannon và Wiener, 1963[79]; Alekseiev, 2007[80]) và chỉ số
Simpson [81].
−∑(
) 𝑜
52
Trong đó:
H: chỉ số đa dạng sinh học hay chỉ số Shannon
Ni: số lượng trình tự của OTU thứ i
N: tổng số lượng trình tự của cả quần xã
Đánh giá mức độ ưu thế của các OTUs trong quần xã bằng chỉ số Cd
(Concentration of Dominance) hay được gọi là chỉ số (Simpson, 1949) [81]:
𝐶 ∑(
)
Trong đó:
Cd: chỉ số mức độ chiếm ưu thế hay còn gọi là chỉ số Simpson
Ni: số lượng trình tự của OUT thứ i
N: tổng số lượng trình tự của cả quần xã
Đánh giá mức độ tương đồng giữa các quần xã vi khuẩn bằng chỉ số SI (Index
of Similarity hay Sorensen’s Index) (Shannon và Wiener, 1963) [79]:
SI = 2C/ (A+B)
Trong đó:
C = số lượng loài xuất hiện cả ở 2 khu vực A và B
A = số lượng loài của khu vực A
B = số lượng loài của khu vực B
Đánh giá mức độ khác nhau giữa các giá trị trung bình bằng hàm T-test trên
phần mềm Microsoft Office 2010.
53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu làm giàu và tạo màng trên giá thể bám của vi khuẩn nitrate
hóa định hướng ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản
3.1.1. Làm giàu quần xã vi khuẩn nitrate hoá
Làm giàu quần xã vi khuẩn nitrate hoá từ nguồn tự nhiên là bước quyết định
trong quy trình nghiên cứu sản xuất chế phẩm nitrate hoá và là một trong những
khâu quan trọng nhất quyết định hiệu quả xử lý ammonia và nitrite và khả năng
thích ứng của màng nitrate trong điều kiện sản xuất thực tiễn.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phát triển quy trình làm giàu 5 bước để
nhân sinh khối đồng thời cả nhóm vi khuẩn oxy hoá ammonia và nhóm vi khuẩn
oxy hoá nitrite tại nồng độ cơ chất thấp từ mẫu nước lợ thu thập trong rừng ngập
mặn Phù Long, đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
Quá trình làm giàu bước thứ nhất được thực hiện tổng cộng 29 ngày. Quá
trình làm giàu bước thứ hai được thực hiện tổng cộng 18 ngày, quá trình làm giàu
bước thứ ba được thực hiện tổng cộng 19 ngày. Bước làm giàu bước thứ tư kéo dài
trong thời gian tổng cộng là 28 ngày. Quá trình làm giàu bước thứ năm được thực
hiện tổng cộng 28 ngày. Kết quả làm giàu từng bước như sau:
Quá trình làm giàu bước bước thứ nhất:
Được thực hiện tổng cộng 29 ngày, lượng TAN tiêu thụ tích lũy là 28 mgN
L
-1
. Tốc độ loại bỏ cơ chất đạt khoảng 0,11 - 0,12 mgN L-1.h. Trong 10 ngày đầu
làm giàu, lượng cơ chất tiêu thụ là rất thấp, khoảng 1,0 mgN L-1.
Từ ngày thứ 11 - 23, mức tiêu thụ cơ chất được cải thiện, khoảng 1 mgN L-1
cho mỗi ngày. Tốc độ loại bỏ cơ chất tăng khoảng mười lần, từ 0,04 mgN L-1.h-
1
trong ngày thứ 12 lên 0,42 mgN L-1.h-1 trong ngày thứ 22.
Từ ngày thứ 24 đến ngày kết thúc quá trình làm giàu, cơ chất được bổ sung
2,0 mg L
-1
cho mỗi ngày. Tốc độ loại bỏ cơ chất tăng từ 0,083 mg L-1.h-1 vào ngày
thứ 26 lên 0,14 mgN L-1.h-1 vào ngày cuối cùng của quá trình làm giàu (Hình 3.1).
54
Hình 3.1.Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật nitrate
hóa trong quá trình làm giàu bước 1
Quá trình làm giàu bước bước thứ hai:
Quá trình làm giàu bước thứ hai được thực hiện tổng cộng 18 ngày, lượng
TAN tiêu thụ tích lũy là 89 mgN L-1. Tốc độ loại bỏ cơ chất đạt khoảng 1,52 - 1,53
mgN L
-1
.h
-1
.
Nồng độ cơ chất ban đầu trong quá trình nuôi cấy là 5,0 mgN L-1. Hai ngày
một lần, cơ chất được thêm vào bình nuôi cấy 5 mgN L-1.h-1 hai ngày một lần.Trong
tuần tiếp theo (ngày thứ 7 - ngày thứ 14), hàng ngày, cơ chất được bổ sung 5mgNL-1.
Từ ngày thứ 15 - ngày thứ 18, cơ chất được bổ sung 10 mgN L-1 cho mỗi
ngày. Tốc độ loại bỏ cơ chất tăng 23,6 lần, từ 0,065 mgN L-1.h-1 vào ngày làm giàu
thứ hai lên đến 1,53 mgN L-1.h-1 vào ngày làm giàu cuối cùng (Hình 3.2).
0.112
0.000
0.020
0.040
0.060
0.080
0.100
0.120
0
5
10
15
20
25
30
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (ngày)
Tốc độ cơ chất được loại bỏ Lượng cơ chất được
tiêu thụ
L
ư
ợ
n
g
cơ
c
h
ất
t
iê
u
t
h
ụ
(
m
g
.l
-1
)
T
ố
c
đ
ộ
l
ọ
a
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
l
o
ại
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
(
m
g
.l
-1
.h
1
)
55
Hình 3.2. Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật
nitrate hóa trong quá trình làm giàu bước 2
So với bước làm giàu thứ nhất, trong lần làm giấu thứ hai lượng cơ chất tiêu
thụ tăng gấp 3,2 lần, thời gian nuôi giảm từ 29 ngày xuống 18 ngày. Tốc độ loại bỏ
cơ chất tăng 13,4 lần, từ 0,114 mgN L-1.h-1 lên 1,532 mgN L-1.h-1.
Quá trình làm giàu bước thứ ba:
Quá trình làm giàu bước thứ ba được thực hiện tổng cộng 19 ngày, lượng
TAN tiêu thụ tích lũy là 211 mgN L-1, tốc độ loại bỏ cơ chất đạt 2,510 mgN L-1.h-1
vào ngày cuối cùng của quá trình làm giàu. Trong bốn ngày đầu tiên, cơ chất được
bổ sung từ 5,0 mgN L-1 đến 7,0 mgN L-1cho mỗi ngày.
Trong mười ngày tiếp theo, cơ chất được bổ sung 10 mgN L-1 cho mỗi ngày.
Trong năm ngày cuối cùng, cơ chất được bổ sung từ 15 mgN L-1 đến 20 mgN L-1
(Hình 3.3).
Thời gian (ngày)
Lượng cơ chất được
tiêu thụ
Tôc độ cơ chất được loại bỏ
L
ư
ợ
n
g
cơ
c
h
ất
t
iê
u
t
h
ụ
(
m
g
.l
-1
)
T
ố
c
đ
ộ
l
ọ
a
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
l
o
ại
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
(
m
g
.l
-1
.h
1
)
56
Hình 3.3. Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật
nitrate hóa trong quá trình làm giàu bước 3
So với bước làm giàu thứ hai, mức tiêu thụ tích lũy của TAN tăng 2,37 lần,
từ 89 mgN L-1 lên đến 211 mgN L-1. Tốc độ loại bỏ cơ chất tăng 1,64 lần, từ 1,542
mgN L
-1
.h
-1
lên 2,510 mgN L
-1
.h
-1
.
Quá trình làm giàu bước thứ tư:
Quá trình làm giàu bước thứ tư được thực hiện tổng cộng 28 ngày, lượng TAN
tiêu thụ tích lũy là 415 mgN L-1, tốc độ loại bỏ cơ chất đạt 3,580 mgN L-1.h-1 vào
ngày cuối cùng của quá trình làm giàu.
Nồng độ cơ chất ban đầu là 5,0 mgN L-1. Trong ba ngày đầu tiên, cơ chất
được thêm 5,0 mgN L-1 mỗi ngày vào các bình. Trong tám ngày tiếp theo, cơ chất
được điều chỉnh thành 10 mgN L-1 mỗi ngày. Sau đó, cơ chất được điều chỉnh tăng
lên mỗi ngày từ 15 mgN L-1 đến 20 mgN L-1 và cuối cùng là 25 mgN L-1 (Hình 3.4).
Thời gian (ngày)
Lượng cơ chất được
tiêu thụ
Tốc độ cơ chất được loại bỏ
L
ư
ợ
n
g
cơ
c
h
ất
t
iê
u
t
h
ụ
(
m
g
.l
-1
)
T
ố
c
đ
ộ
l
ọ
a
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
l
o
ại
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
(
m
g
.l
-1
.h
1
)
57
Hình 3.4. Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật
nitrate hóa trong quá trình làm giàu bước 4
So với bước làm giàu bước thứ ba, mức tiêu thụ tích lũy của TAN tăng 1,97
lần, từ 211 mgN L-1 lên đến 415 mgN L-1. Tỷ lệ loại bỏ cơ chất tăng 1,43 lần, từ
2,510 mgN L
-1
h
-1
lên đến 3,580 mgN L-1h-1.
Quá trình làm giàu bước thứ năm:
Bước làm giàu thứ năm được thực hiện trong thời gian tổng cộng là 28 ngày,
mức tiêu thụ tích lũy của TAN là 495 mgN L-1, tốc độ loại bỏ cơ chất đạt 3,650
mgN L
-1
.h
-1
vào ngày cuối cùng của quá trình làm giàu. Nồng độ cơ chất ban đầu là
5 mgN L
-1
sau đó cơ chất được thêm vào các bình 5 mgN L-1 cho mỗi ngày trong
hai ngày tiếp theo.
Cơ chất tiếp tục được điều chỉnh tăng trong những ngày sau đó, từ 10 mgN
L
-1
trong 4 ngày, 15mgN L
-1
trong 7 ngày, 20 mgN L
-1
trong 3 ngày và cuối cùng là
25 mg L
-1
trong những ngày còn lại (Hình 3.5).
So với bước làm giàu thứ tư, mức tiêu thụ tích lũy của TAN tăng 1,19 lần, từ
415 mgN L
-1
lên 495 mgN L
-1
. Tuy nhiên, tốc độ loại bỏ cơ chất không tăng mà duy
trì trong khoảng 3,580 - 3,650 mgN L-1.h-1.
Thời gian (ngày)
Lượng cơ chất được
tiêu thụ Tốc độ cơ chất được loại bỏ
L
ư
ợ
n
g
cơ
c
h
ất
t
iê
u
t
h
ụ
(
m
g
.l
-1
)
T
ố
c
đ
ộ
l
ọ
a
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
l
o
ại
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
(
m
g
.l
-1
.h
1
)
58
Hình 3.5. Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật
nitrate hóa trong quá trình làm giàu bước 5
Như vậy, thông qua 5 bước làm giầu, cả vi khuẩn oxy hóa ammonia và vi
khuẩn oxy hóa nitrite đều được làm giàu đồng thời. Mặc dù cơ chất cho vi khuẩn
oxy hóa nitrite không được thêm trực tiếp vào môi trường nuôi cấy, nitrite được tạo
ra từ vi khuẩn oxy hóa ammonia được sử dụng làm cơ chất cho vi khuẩn oxy hóa
nitrite. Hệ vi khuẩn nitrate hóa đã tiêu thụ 1,238 mgN L-1 trong 122 ngày. Lượng cơ
chất tiêu thụ tăng dần trong quá trình làm giàu. Trong bước làm giàu đầu tiên, tổng
cơ chất tiêu thụ khoảng 28 mg L-1, nhưng lên đến 495 mg L-1 trong lần làm giàu thứ
năm. Tốc độ loại bỏ cơ chất tăng từ 0,083 mg L-1 h-1 trong quá trình làm giàu bước
đầu tiên lên 3,65 mg L-1h -1 trong làm giàu bước thứ năm (Hình 3.6).
Hình 3.6. So sánh mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất giữa các bước làm
giàu. (a- đồ thị lượng cơ chất tiêu thụ; b-đồ thị tốc độ loại bỏ cơ chất)
Thời gian (ngày)
Thời gian (ngày) Thời gian (ngày)
Lượng cơ chất
được tiêu thụ Tốc độ cơ chất được loại bỏ
Bước 1
Bước 4
Bước 2
Bước 5
Bước 1
Bước 4
Bước 3 Bước 2
Bước 5
Bước 3
L
ư
ợ
n
g
cơ
c
h
ất
t
iê
u
t
h
ụ
T
ố
c
đ
ộ
l
ọ
a
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
lo
ại
b
ỏ
L
ư
ợ
n
g
cơ
c
h
ất
t
iê
u
t
h
ụ
(
m
g
.l
-1
)
T
ố
c
đ
ộ
l
ọ
a
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
l
o
ại
b
ỏ
c
ơ
c
h
ất
(
m
g
.l
-1
.h
1
)
59
3.1.2. Đa dạng hình thái quần xã vi khuẩn nitrate hoá
Tập hợp quần xã vi khuẩn cả ở dạng lơ lửng và dạng lọc sinh học (dính bám
trên giá thể) đều được quan sát dưới kính hiển vi điện tử quét. Kết quả cho thấy có
mười loại tế bào hình dạng khác nhau, chín trong số chúng là tế bào hình que, ngoại
lệ duy nhất 1 tế bào hình cầu (Bảng 3.1).
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của tổ hợp vi khuẩn nitrate hóa được làm giàu
Stt Hình dạng tế bào
Kích thước
tế bào (µm)
Bề mặt của tế
bào
Phản
ứng
Gram
1 Thanh dài mảnh cong có đầu tròn 0,5 x 1,9 Bề mặt ít gồ ghề -
2 Thanh thẳng có đầu tròn 0,6 x 1,4 Bề mặt ít gồ ghề +
3 Thanh ngắn có đầu nhọn 0,7 x 1,1 Bề mặt ít gồ ghề +
4 Que thẳng có đầu tròn 0,9 x 1,9 Bê mặt thô -
5 Que cong có đầu tròn 0,5 x 0,9 Bê mặt thô -
6 Que cong có đầu tròn 0,5 x 1,4 Bê mặt thô -
7 Hình cầu 0,7 Bê mặt thô ND
8 Thanh dài mảnh cong có đầu nhọn 0,3 x 1,3 Bề mặt ít gồ ghề ND
9
Thanh cong thanh mảnh với các
đầu nhọn
0,2 x (1,2 -1,6) Bề mặt ít gồ ghề ND
10 Thanh thẳng có đầu tròn 0,2 x 0,7 Bề mặt ít gồ ghề ND
* Ghi chú: ND: chưa xác định
Ở dạng lơ lửng, kết quả phân tích cho thấy có sáu loại hình dạng tế bào khác
nhau, các vi khuẩn khác nhau về hình dạng và kích thước của chúng. Tế bào loại 1
là hình que dài cong, đầu tròn, bề mặt tế bào ít gồ ghề hơn, chiều dài khoảng 1,8 µm
và đường kính 0,5µm. Tế bào loại 2 là tế bào hình que thẳng, đầu tròn, bề mặt tế
bào ít gồ ghề hơn, chiều dài khoảng 1,4 µm và đường kính 0,6µm. Tế bào loại 3 là
những tế bào hình que ngắn, đầu nhọn, bề mặt tế bào có sắp xếp lớp, ít nhám, chiều
dài khoảng 1,1µm, đường kính 0,7µm. Tế bào loại 4 là tế bào hình que dài thẳng,
đầu tròn, bề mặt tế bào nhám, chiều dài khoảng 1,9 µm và đường kính 0,9 µm. Tế
bào loại 5 là những tế bào hình que cong, đầu tròn, bề mặt tế bào thô ráp và có vết
phồng ở tâm tế bào, chiều dài khoảng 0,9 µm, đường kính 0,4µm. Tế bào loại 6 là
những thanh dài cong, đầu tròn, bề mặt của tế bào thô ráp và có vết phồng ở trung
tâm tế bào, chiều dài khoảng 1,4µm và đường kính 0,5µm (Hình 3.7).
60
Hình 3.7. Sự đa dạng về hình dạng tế bào của tổ hợp vi sinh vật làm giàu ở dạng lơ lửng
Ở dạng dính bám trên giá thể, có bốn loại hình dạng tế bào khác nhau, trong
đó có hai loại ở trên bề mặt xơ dừa (Loại 7 & 8) và hai loại khác trên bề mặt xốp
(Loại 9 & 10). Tế bào loại 7 là những cầu khuẩn có bề mặt nhám, đường kính
khoảng 0,7µm. Tế bào loại 8 là hình que dài cong, có rãnh dọc bề mặt tế bào, chiều
dài khoảng 1,3µm, đường kính 0,3µm. Tế bào loại 9 là hình que dài cong, có một
rãnh dài từ tâm tế bào, dài khoảng 1,2 - 1,6µm, đường kính 0,2µm. Tế bào loại 10 là
những thanh dài thẳng có đầu tròn, có một rãnh dọc theo chiều dài của tế bào, chiều
dài khoảng 0,7µm và đường kính 0,2 µm (Hình 3.8).
61
Hình 3.8. Sự đa dạng về hình dạng tế bào của tổ hợp vi sinh vật làm giàu ở các dạng dính
bám: a - xơ dừa; b & c –tế bào dính bám trên xơ dừa; d - bọt biển;
e& f - các tế bào dính bám trên bọt biển.
3.1.3. Đa dạng di truyền quần xã vi sinh vật
Để tăng mật độ vi khuẩn nitrate hoá từ huyền dịch làm giầu, có 2 phương
pháp cô đặc khác nhau là phương pháp ly tâm và phương pháp để lắng tự nhiên.
Phương pháp li tâm có ưu điểm là có thể thu được nhiều sinh khối vi khuẩn hơn
nhưng có nhược điểm là chi phí cao và có thể ảnh hưởng đến hoạt lực của vi khuẩn
sau khi li tâm. Phương pháp lắng để thu phần cặn ở đáy có ưu điểm là chi phí thấp
nhưng có thể sẽ thu được lượng sinh khối thấp hơn và mất đi nhiều nhóm vi khuẩn
có hoạt tính tốt. Do đó, để có cơ sở lựa chọn phương pháp cô đặc thích hợp nhất, tác
giả tiến hành so sánh đánh giá thành phần vi khuẩn nitrate hoá sau khi cô đặc bằng
phương pháp lắng (CU1) và phương pháp ly tâm (CU2). Kết quả giải trình tự bằng
phương pháp giải trình tự thế hệ mới (NGS) cho thấy, mẫu CU2 có 40.818 trình tự
được đọc trong khi đó mẫu CU1 chỉ có 21.531 đoạn trình tự được đọc. Mẫu CU2 có số
OTUs là 137 trong khi đó mẫu CU1 chỉ có 94 OTUs. Các chỉ số Shannon, SI và Cd
62
cũng được phân tích cho thấy mẫu CU1 đa dạng hơn mẫu CU2, mẫu CU2 có độ tập
trung cao hơn (Bảng 3.2).
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ đa dạng và giàu có của quần xã vi khuẩn nitrate hoá
Mẫu Shannon SI Cd Trình tự gen OTUs
CU1 3,97 0,49 0,12 21.531 94
CU2 2,67 0,49 0,42 40.818 137
Cấu trúc quần xã vi khuẩn ở đơn vị phân loại cấp ngành cho thấy cả 2 quần
xã này có tổng cộng 17 ngành, bao gồm các ngành Actinobacteria, Acidobacteria,
Proteobacteria, Bacteroidetes, Chlamydiae, Chlorobi, Chloroflexi, Cyanobacteria,
Firmicutes, Gemmatimonadetes, Hydrogenedentes, Nitrospirae, Parcubacteria,
PAUC34f, Planctomycetes, SBR1093 and Verrucomicrobia.Trong đó, số lượng
ngành ở mẫu CU1 là 14 và ở mẫu CU2 là 15 ngành. Ở mẫu CU1, ngành
Proteobacteria là ngành trội nhất và chiếm 70,31% tổng số trình tự đọc được, tiếp
đến là Nitrospirae chiếm 14,87%, Bacteroidetes chiếm 6,47%. Trong khí đó,
Nitrospirae là ngành trội nhất trong mẫu CU2 và chiếm 63,89% tổng số trình tự,
tiếp đến làProteobacteriachiếm 22,59%, Bacteroideteschiếm 6,49% (Hình 3.9).
Hình 3.9. Đa dạng di truyền quần xã vi khuẩn nitrate hoá sau khi cô đặc. (a): Đa
dạng di truyền quần xã vi khuẩn nitrate hoá sau khi cô đặc bằng phương pháp lắng
đọng; (b): Đa dạng di truyền quần xã vi khuẩn nitrate hoá sau khi cô đặc bằng
phương pháp ly tâm.
Kết quả phân tích đa dạng di truyền quần xã vi khuẩn nitrate hoá ở đơn vị
phân loại cấp giống được thể hiện ở hình 3.9. Có tổng cộng 173 OTUs ở cả 2 mẫu,
63
trong đó mẫu CU1 có 94 OTUs, mẫu CU2 có 137 OTUs. Có tổng cộng 57 OTUs
chung giữa 2 mẫu. Trong mẫu CU1, Pseudohongiella là giống trội nhất với tổng
cộng 3.202 trình tự, chiếm khoảng 26,00% tổng số trình tự, tiếp đến là giống
Nitrospira, chiếm khoảng 14,87%, Marinobacter chiếm khoảng 13,74%. Trong khi
đó ở mẫu CU2, Nitrospira là giống trội nhất với tổng cộng 26,079 trình tự, chiếm
khoảng 63,90% tổng số trình tự, tiếp đến là Denitromonas, chiếm khoảng 5,35% và
Nitrosomonas chiếm khoảng 4,49% (Hình 3.9).
3.1.4. Cô đặc tạo chế phẩm
Mặc dù phương pháp lắng đơn giản và giá thành thấp hơn phương pháp ly
tâm nhưng kết quả giải trình tự cho thấy thành phần quần xã vi khuẩn nitrate hoá
sau khi làm giàu bằng phương pháp ly tâm có nhiều nhóm vi khuẩn nitrate hoá tự
dưỡng bắt buộc chiếm ưu thế trong quần xã. Do đó, trong nghiên cứu này áp dụng
phương pháp ly tâm để cô đặc tạo chế phẩm nitrate hoá. Mẫu sau khi làm giàu chọn
lọc nhiều bước sẽ tiến hành ly tâm trong thiết bị ly tâm lạnh với tốc độ 7.000
vòng/phút trong thời gian 15 phút. Sau khi loại bỏ dịch trong phía trên và bổ sung
phần cặn vào môi trường khoáng mới với nồng độ cơ chất ban đầu 2mg/l với thể
tích bằng 1/10 thể tích dịch ban đầu thu được chế phẩm sinh học gốc.
Chế phẩm sinh học gốc được bảo quản tại 4oC khi pha loãng với môi trường
nuôi cấy 10 lần có khả năng nitrate là 0,73 mg/l/giờ cơ chất thành nitrate. Sinh khối
khô của vi sinh vật trong chế phẩm đạt 620 mg/l. Sinh khối vi sinh vật tổng số trong
chế phẩm được định lượng bằng cân phân tích với độ chính xác 0,001g, ly tâm chế
phẩm và môi trường nuôi với tốc độ 7.000 vòng/phút trong thời gian 30 phút, gạn
bỏ lớp dịch trong phía trên và cân phần sinh khối phía dưới sau khi sấy qua đêm
trong tủ sấy tại 37oC. Sinh khối chế phẩm là hiệu số giữa phần kết tủa của chế phẩm
và phần kết tủa của môi trường nuôi cấy.
3.1.5. Nghiên cứu lựa chọn giá thể bám
Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn 05 loại vật liệu khác nhau đề đánh
giá hiệu quả dính bám cũng như xử lý ammonia và nitrite của chúng, bao gồm đá
san hô chết, xơ dừa, đá cuội nhỏ, xốp sponge và hạt nhựa kaldnes. Sau khi dính bám
vi sinh vật trên giá thể, giá thể (biofilter) được chuyển sang bình tam giác dung tích
có sẵn môi trường khoáng với nồng độ cơ chất ban đầu 10 mg/l. Kết quả quan trắc
64
các chỉ tiêu TAN và nitrite cho thấy sau thời gian 15 ngày, nồng độ ammonia và
nitrite trong các nghiệm thức có các giá thể khác nhau đều tiêu thụ hết.
Tuy nhiên, nếu tính ở thời điểm sau 7 ngày thí nghiệm, tốc độ loại bỏ
ammonia và nitrite cao nhất ở nghiệm thức có giá thể san hô chết, tiếp đến là xơ
dữa, các nghiệm thức có giá thể xốp sponge và hạt nhựa kaldnes có tốc độ loại bỏ
TAN và nitrite không khác nhau có ý nghĩa, đã cuội có tốc độ loại bỏ TAN và
nitrite thấp nhất (α = 0,05). Sau thời gian 9 ngày, tốc độ loại bỏ TAN và nitrite của
các nghiệm thức san hô chết, xơ dừa, đá cuội và hạt nhựa kaldnes là không có sự
khác biệt và đều cao hơn giá thể là đá cuội (Hình 3.10).
Hình 3.10. Đánh giá hiệu quả xử lý TAN và nitrite của các loại lọc sinh học khác nhau
Nếu dựa vào hiệu quả xử lý ammonia và nitrite, lọc sinh học đá san hô chết
và xơ dừa có hiệu quả xử lý ammonia và nitrite tốt nhất. Tuy nhiên, khi lựa chọn vật
liệu làm giá thể dính bám vi sinh vật cần tính đến nhiều yếu tố khác như ở bảng 3.3.
Dựa trên so sánh đánh giá 12 chỉ tiêu quan trọng khác, trong đó mỗi tiêu chí được
chia làm 3 mức độ khác nhau, mức 1 là mức thấp, mức 2 là mức trung bình và mức
3 là mức cao, thì hạt kaldnes có số điểm tổng cộng cao nhất (32 điểm), tiếp đến là
xốp sponge (23 điểm), đá cuội (21 điểm), san hô chết (20 điểm) và thấp nhất là xơ
dừa (16 điểm). Hạt nhựa kaldnes mặc dù có hiệu quả dính bám vi sinh vật không
cao bằng san hô chết hay sơ dữa (sau 7 ngày thí nghiệm), nhưng có ưu điểm tiếp
diện bề mặt cao, nhẹ, tính bền và trơ cao, dễ vệ sinh, khử trùng và tiêu hao điện thấp
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
0
2
4
6
8
10
12
1 3 5 7 9 11 13 15
San hô chết TAN Sơ dừa TAN Đá cuội TAN Bọt biển TAN
Hạt Kaldness TAN San hô chết N-NO2 Sơ dừa N-NO2 Đá cuội N-NO2
Bọt biển N-NO2 Hạt Kaldness N-NO2
TA
N
(
m
g.
L-
1 .
h
-1
)
N
-N
O
2
(m
g.
L-
1
.h
-1
)
65
trong quá trình vận chuyển. Trong khi đó san hô chết mặc dù về mặt lý thuyết có thể
khai thác được từ ngoài tự nhiên nhưng do trữ lượng thấp, phân bố rải rác và kích
thước không đồng đều nên nếu không có biện pháp quản lý tốt có thể dẫn đến tình
trạng chặt phá các rạn san hô sống làm nguyên liệu sản xuất giá thể. Hơn nữa, san
hô thường có độ bền không cao, khó vệ sinh trong quá trình vận hành. Xơ dừa là
nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm nhưng có nhược điểm lớn là độ bển rất thấp do xơ
dừa có thể bị phân huỷ bởi vi sinh vật trong quá trình nuôi trường thuỷ sản.
Bảng 3.3. So sánh và đánh